Mục tiêu thí nghiệm- Bài thí nghiệm giúp nhóm kiểm chứng nguyên lý hoạt động và các thông số cơ bản của mạch khuếch đại ghép E chung.. Nguyên lý hoạt động: - Mạch khuếch đại ghép E chu
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
MẠCH ĐIỆN TỬ
BÀI SỐ 1 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN QUANG VIỆT
Trang 2I Mục tiêu thí nghiệm
- Bài thí nghiệm giúp nhóm kiểm chứng nguyên lý hoạt động và các thông số cơ bản của mạch khuếch đại ghép E chung Những số liệu sai lệch khi tính toán lý thuyết và đo được trên thực tế đã đưa ra nhiều câu hỏi giúp nhóm tìm hiểu và hiểu thêm hơn về sự sai
số trong môi trường thực nghiệm ( Các phân tích cụ thể được nhóm trình bày trong mục
V )
- Trong quá trình thí nghiệm, bài thí nghiệm đã giúp nhóm thêm tự tin hơn trong việc
sử dụng các thiết bị đo trong phòng thí nghiệm ( hộp thí nghiệm chính,máy đo đa năng Fluke, máy dao động ký…) cũng như trong thao tác thực hiện lắp mạch và thực hiện đo đạc để lấy số liệu cần thiết
- Bài thực hành thí nghiệm giúp rèn luyện cho các thành viên khả năng làm việc nhóm chung, phân chia và sắp xếp công việc hợp lý, đặc biệt hơn hết là rèn luyện khả năng xử
lý vấn đề khi nhóm gặp những sự cố trong quá trình thực hiện lắp mạch và đo đạc Cụ thể : nhóm gặp sự cố khi đo dòng I và I để tính độ lợi h , các thành viên đều lúng túngc b fe khi thực hiện phương pháp đo dòng nhưng đã cùng nhau tìm ra lỗi mắc dây sai và sửa chữa vấn đề đó
II Các lý thuyết phải kiểm chứng
1 Mạch khuếch đại ghép E chung không hồi tiếp
Trang 3 Nguyên lý hoạt động:
- Mạch khuếch đại ghép E chung (CE) có tín hiệu vào ở chân B và tín hiệu ra ở chân C
- Mạch có cực E thường nối xuống đất hoặc qua tụ rồi nối xuống đất để loại bỏ thành phần xoay chiều nên tín hiệu sẽ được đưa từ cực B sang cực C
- Chức năng của mạch: Khuếch đại tín hiệu ở ngõ ra so với ngõ vào về mặt điện áp và dòng
- Chức năng của các tụ điện trong mạch:
+ Các tụ decoupling như C và C có tác dụng cho tín hiệu vào và ra với thành phần xoayi o chiều (AC) đi qua, ngăn áp một chiều lại
+ Tụ bypass C nối vào chân E để thoát thành phần xoay chiều từ chân E xuống (nối E đất)
Tín hiệu v ở ngõ ra có biên độ lớn hơn biên độ tín hiệu ngõ vào v nhiều lần nên mạch 0 i khuếch đại về điện áp
Tin hiệu ngõ ra ngược pha với tín hiệu ngõ vào
Do mạch khuếch đại E chung có độ lợi áp khá lớn nên thường được dùng làm tầng khuếch đại chính trong các mạch khuếch đại liên tầng
Tính toán dựa trên lý thuyết đã học:
Tìm điểm phân cực DC của mạch
Xét các mạch ở chế độ DC, cả 2 mạch đều có chung sơ đồ mạch sau:
Trang 4Dùng định lý Thevenin ta được sơ đồ tương đương như hình
Trong đó:
2
1 2
5.6
*12 2.85( ) 5.6 18
B
R
1 2
18*5.6
18 5.6
Sử dụng các kết quả đo được trong thực nghiệm, ta có các thông số của BJT như sau:; ; Giả sử BJT hoạt động ở miền tích cực thuận, ta có và
Xét định lý KVL ở vòng BE của BJT ta có
với R = R + R = 412 ΩE E1 E2
=>
=>
Áp dụng định lý KVL cho vòng CE ta có:
Trang 5Thay số ta có: =>
Ta thấy đúng với giả thuyết đặt ra ban đầu
Vậy điểm tĩnh Q của mạch đã cho là: Q()
Xét mạch ở chế độ AC ta có sơ đồ sau:
Vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ ( model) của hai mạch trên (bỏ qua hiệu ứng Early):
Trang 6Tính toán các thông số đặc trưng của sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ:
Tính toán các thông số mạch khuếch đại E chung không hồi tiếp:
Trở kháng ngõ vào Z : đại lượng này thể hiện mức độ phân chia điện áp giữa mạch khuếch i đại và nội trở R , mạch có Z càng lớn thì khuếch đại càng tốt Ở mạch đang xét, Z có giá trị i i i là:
Trở kháng ngõ ra Z : đại lượng này thể hiện mức phân chia điện áp giữa mạch khuếch đại vào tải R , mạch có Z càng bé thì khuếch đại càng tốt Ở mạch đang xét, Z có giá trị là: L o o
Độ lợi áp G thể hiện mức độ khuếch đại của mạch Ở mạch đang xét, G có giá trị là: v v Tương tự, ta tính được các thông số của mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp:
Nhận xét: Nhìn chung mạch khuếch đại E chung có trở kháng vào khá nhỏ, nhưng cho độ
lợi áp khá lớn Mạch có hồi tiếp R có độ lợi áp nhỏ hơn mạch không có hồi tiếp.E
III Lựa chọn các dữ kiện đầu vào và phương pháp đo đạc các đại lượng
1 Lựa chọn các dữ kiện đầu vào:
- Trong bài thí nghiệm này, ngoại trừ 2 thông số i
R
và L
R
để đo trở kháng ngõ vào
và ra, thì hầu hết các giá trị của các linh kiện còn lại ta lấy theo giá trị trong mạch trong hình (Ở phần II)
Trang 7- Chọn R =2,7kΩ ,R =1.2kΩ và R =1 kΩ,R =1,2kΩ Lý do: các giá trị này có i1 i2 L1 L2
sẵn trong Module mạch, gần vị trí cần lắp, khoảng cách giữa 2 giá trị i
R
và L
R
không quá nhỏ để giá trị trở kháng vào và ra tính theo công thức không bị âm Ngoài ra, có thể chọn nhiều các giá trị khác nhằm đa dạng hóa mạch nhưng vẫn đảm bảo đúng giá trị của Z và Zi o
2 Phương pháp đo đạc các đại lượng
Đo hệ số khuếch đại hfecủa BJT: Do ảnh hưởng của C
I
lên hệ số khuếch đại
nên ta tiến hành đo
hfe
bằng cách đo dòng B
I
và C
I
rồi sau đó xác định
hfe
theo
công thức:
C B
I hfe
I
(Thực hiện trên Module Mạch DC)
Đo phân cực tĩnh DC: khi đo phân cực phải ngắn mạch nguồn AC Thiết bị đo
áp, dòng phải được để ở chức năng DC Đo và ghi lại các giá trị của
CQ
I
,
CEQ
V
,
BE
V
Module
Trang 8Đo độ lợi áp của mạch:
- Chỉnh tín hiệu nhỏ: quan sát ngõ ra của mạch trên dao động ký, tăng biên độ của máy phát sóng cho đến khi thấy ngõ ra méo dạng sau đó tiến hành giảm biên độ máy phát sóng cho đến khi ngõ ra không còn méo dạng, khi này ta mới tiến hành đo độ lợi áp của mạch được (chọn hai giá trị biên độ ngõ vào để đo độ lợi áp sau đó lấy trung bình)
- Chỉnh tần số dãy giữa: Dùng dao dộng kí quan sát ngõ ra và ngõ vào của mạch Lúc đầu đặt máy phát sóng ở tần số thấp (vài chục Hz), sau đó tăng dần lên cho đến khi thấy 2 tín hiệu ngõ vào và ngõ ra cùng pha hoặc ngược pha (khoảng vài kHz để điện trở do các tụ trong mạch gây ra là tối thiếu, tăng độ chính xác cho mạch)
- Xác định độ lợi áp bằng cách lấy tỉ số biên độ (đỉnh – đỉnh) của ngõ ra với ngõ vào
1 2
2
v
G
Module mạch ghép E chung không hồi tiếp:
Trang 9Module mạch ghép E chung có hồi tiếp:
Đo trở kháng vào của mạch:
- Đảm bảo mạch hoạt động ở chế độ AC, tín hiệu nhỏ, tần số dãy giữa
Trang 10- Với 2 giá trị i
R
chọn trước (R =2,7kΩ ,R =1.2kΩ), giữ nguyên biên độ máyi1 i2
phát sóng, đo và ghi lại giá trị đỉnh của ngõ ra O1
V
, O2
V
Từ đó tính được trở
kháng vào của mạch theo công thức:
Đo trở kháng ra của mạch:
- Đảm bảo mạch hoạt động ở chế độ AC, tín hiệu nhỏ, tần số dãy giữa
- Với 2 giá trị L
R
chọn trước (R =1 kΩ,R =1,2kΩ), giữ nguyên biên độ máyL1 L2
phát sóng, đo và ghi lại giá trị đỉnh của ngõ ra O1
V
, O2
V
Từ đó tính được trở
kháng ra của mạch theo công thức:
IV Các kết quả thí nghiệm
1. Đo hệ số khuếch đại áp (hfe)
Tiến hành thí nghiệm trên mạch DC của Mạch khuếch đại E chung- hoạt động ở chế độ tích cực :
- Dòng đo được:
- Dòng đo được:
Độ lợi áp hfe được xác định theo công thức:
2. Đo phân cực tĩnh DC
Trang 11Tiến hành thí nghiệm trên mạch DC của Mạch khuếch đại E chung- hoạt động ở chế độ tích cực :
- Dòng đo được:
- Dòng đo được:
- Chênh lệch áp giữa hai chân B và E đo được:
- Điện áp phân cực tĩnh đo được:
3. Đo độ lợi áp
Mạch khuếch đại E chung không hồi tiếp: Tiến hành thí nghiệm trên mạch AC ta được bảng giá trị: tất cả hiển thị ở dạng trị đỉnh đỉnh(Vp-p)
Tần số
f (Hz)
Biên độ áp ngõ vào (mV)
Biên độ áp ngõ ra (V) Độ lợi áp
(V/V)
Giá trị độ lợi áp trung bình : (V/V)
Sai số của độ lợi áp :
% Sai số =
Giá trị độ lợi áp :
@Hình minh họa trên Dao động ký: phần phụ lục hình ảnh trang (hình 1.1,1.2,1.3)
Mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp : Tiến hành thí nghiệm trên mạch AC ta được bảng giá trị: tất cả hiển thị ở dạng trị đỉnh đỉnh(Vp-p)
Tần số
f (Hz)
Biên độ áp ngõ vào (V) Biên độ áp ngõ ra
(V)
Độ lợi áp (V/V)
Giá trị độ lợi áp trung bình : (V/V)
Trang 12Sai số của độ lợi áp :
% Sai số
Giá trị độ lợi áp : (V/V)
@Hình minh họa trên Dao động ký: phần phụ lục hình ảnh trang (hình 2.1,2.2,2.3)
4. Đo trở kháng vào của mạch
Ta có:
Mạch khuếch đại E chung không hồi tiếp: Tiến hành thí nghiệm trên mạch AC, giữ nguyên biên độ áp ngõ vào , thay đổi giá trị của ta được bảng giá trị:
Z tb=1,51kΩi
Mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp: Tiến hành thí nghiệm trên mạch AC, giữ nguyên biên độ áp ngõ vào , thay đổi giá trị của ta được bảng giá trị:
Z tb=4,88kΩi
5. Đo trở kháng ngõ ra của mạch
Ta có:
Mạch khuếch đại E chung không hồi tiếp: Tiến hành thí nghiệm trên mạch AC, giữ nguyên biên độ áp ngõ vào , thay đổi giá trị của ta được bảng giá trị:
Trang 13RL1(kΩ) RL2(kΩ) V01(V) V02(V) ZL(kΩ)
Z tb=0,936kΩO
Mạch khuếch đại E chung có hồi tiếp: Tiến hành thí nghiệm trên mạch AC, giữ nguyên biên độ áp ngõ vào , thay đổi giá trị của ta được bảng giá trị:
Z tb=0,833kΩO
V Các phân tích so sánh và kết luận
- Do đặc tính hoạt động của BJT là phi tuyến nên dạng sóng ngõ ra chỉ tương tự như dạng sóng ngõ vào chứ không phải là sóng sin Do đó không thể dùng DMM để đo biên độ điện
áp được mà bắt buộc phải dùng dao động kí
- Nếu tần số nằm trong dải giữa thì ít ảnh hưởng đến các đại lượng khác trong mạch
- Ở cùng 1 tần số thì Vin tối đa ở mạch có hồi tiếp sẽ lớn hơn , đồng nghĩa với việc ngõ ra sẽ đạt lớn hơn mà không méo ,so với mạch không hồi tiếp.Tuy nhiên độ lợi ở mạch có hồi tiếp lại nhỏ hơn và sai số lại nhiều hơn mạch không hồi tiếp
- Do tác dụng của RE1 nên mạch Zi ở mạch có hồi tiếp lớn hơn Zi ở mạch không hồi tiếp
- Nhìn chung sai số của các đại lượng khác ngoại trừ độ lợi áp thì nhỏ so với lý thuyết
- Hfe không thỏa mãn khoảng giá trị trong datasheet ,chứng tỏ thông số đó chỉ mang tính chất tương đối
- Đã kiểm chứng được ngõ vào và ngõ ra luôn ngược pha nhau Độ lợi áp lớn
Nhận xét chung : Mạch phân cực BJT nối chung E khi không hồi tiếp sẽ cho độ lợi lớn nhưng áp ngõ ra lớn nhất mà không bị méo thì không cao Còn mạch phân cực BJT nối chung E khi có hồi tiếp sẽ cho ngõ ra có điện áp cao hơn ,nhưng độ lợi lại không cao
Trang 14Phụ lục hình ảnh
(hình 1.1)
(hình 1.2)
Trang 15(hình 2.1)
(hình 2.2)