1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quy trình bảo trì dự án xây dựng khu đô thị mới

84 2 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy trình bảo trì
Thể loại Document
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 636,89 KB
File đính kèm 1 quy trinh bao tri cầu 2023.rar (101 KB)

Cấu trúc

  • 1.1. C ă n c ứ l ậ p quy trình b ả o trì công trình (7)
  • 1.2. Tiêu chu ẩ n, quy chu ẩ n áp d ụ ng (7)
  • 1.3. M ụ c đ ích và yêu c ầ u công tác b ả o trì (8)
    • 1.3.1. M ụ c đ ích (8)
    • 1.3.2. Yêu c ầ u (8)
  • 1.4. N ộ i dung trình t ự th ự c hi ệ n công tác v ậ n hành b ả o trì (8)
  • 1.5. Các h ạ ng m ụ c th ự c hi ệ n công vi ệ c b ả o trì (12)
  • 1.6. Ch ỉ d ẫ n ph ươ ng pháp s ử a ch ữ a các h ư h ỏ ng c ủ a công trình, x ử lý các tr ườ ng h ợ p công trình b ị xu ố ng c ấ p, quy đị nh các đ i ề u ki ệ n nh ằ m đả m b ả o an toàn lao độ ng, v ệ sinh môi (13)
    • 1.6.1. Ch ỉ d ẫ n ph ươ ng pháp s ử a ch ữ a các h ư h ỏ ng c ủ a công trình, x ử lý các tr ườ ng h ợ p công trình b ị xu ố ng c ấ p (13)
    • 1.6.2. B ả o đả m an toàn giao thông trong b ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên đườ ng b ộ (19)
    • 1.6.3. An toàn lao độ ng (19)
    • 1.6.4. B ả o v ệ môi tr ườ ng (21)
  • 1.7. Xác đị nh c ấ p b ả o trì công trình (22)
  • 1.8. Th ự c hi ệ n b ả o trì công trình (22)
  • 1.9. H ồ s ơ ph ụ c v ụ công tác b ả o trì (23)
  • 1.10. Th ờ i h ạ n b ả o trì công trình (23)
  • 1.11. Trách nhi ệ m c ủ a ch ủ s ở h ữ u công trình xây d ự ng trong vi ệ c b ả o trì công trình (23)
  • 1.12. Kinh phí b ả o trì (24)
  • 1.13. D ự toán b ả o trì công trình (24)
  • 2.1. C ă n c ứ l ậ p quy trình b ả o trì công trình (25)
  • 2.2. Tiêu chu ẩ n, quy chu ẩ n áp d ụ ng (25)
  • 2.3. M ụ c đ ích và yêu c ầ u công tác b ả o trì (26)
    • 2.3.1. M ụ c đ ích (26)
    • 2.3.2. Yêu c ầ u (26)
  • 2.4. N ộ i dung trình t ự th ự c hi ệ n công tác v ậ n hành b ả o trì (26)
    • 2.4.1. N ộ i dung công tác b ả o trì (26)
    • 2.4.2. B ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên (26)
    • 2.4.3. S ử a ch ữ a đị nh k ỳ (28)
    • 2.4.4. S ử a ch ữ a độ t xu ấ t (29)
  • 2.5. Các h ạ ng m ụ c th ự c hi ệ n công vi ệ c b ả o trì (30)
  • 2.6. N ộ i dung và th ự c hi ệ n ch ỉ d ẫ n b ả o d ưỡ ng (31)
    • 2.6.1. Ch ỉ d ẫ n th ự c hi ệ n b ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên (31)
    • 2.6.2. Thay th ế đị nh k ỳ (33)
    • 2.6.3. S ử a ch ữ a các h ư h ỏ ng (33)
    • 2.6.4. An toàn lao độ ng (33)
    • 2.6.5. B ả o v ệ môi tr ườ ng (33)
  • 2.7. Xác đị nh c ấ p b ả o trì công trình (34)
  • 2.8. Th ự c hi ệ n b ả o trì công trình (34)
    • 2.8.1. Đố i v ớ i ch ế độ b ả o trì th ườ ng xuyên (34)
    • 2.8.2. Đố i v ớ i ch ế độ b ả o trì độ t xu ấ t (35)
  • 2.9. H ồ s ơ ph ụ c v ụ công tác b ả o trì (35)
  • 2.10. Th ờ i h ạ n b ả o trì công trình (35)
  • 2.11. Trách nhi ệ m c ủ a ch ủ s ở h ữ u công trình xây d ự ng trong vi ệ c b ả o trì công trình (35)
  • 2.12. Kinh phí b ả o trì (36)
  • 2.13. D ự toán b ả o trì công trình (36)
  • 3.1. C ă n c ứ l ậ p quy trình b ả o trì công trình (37)
  • 3.2. Tiêu chu ẩ n, quy chu ẩ n áp d ụ ng (37)
  • 3.3. M ụ c đ ích và yêu c ầ u công tác b ả o trì (38)
    • 3.3.1. M ụ c đ ích (38)
    • 3.3.2. Yêu c ầ u (38)
  • 3.4. N ộ i dung trình t ự th ự c hi ệ n công tác v ậ n hành b ả o trì (38)
    • 3.4.1. N ộ i dung công tác b ả o trì (38)
    • 3.4.2. B ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên (38)
    • 3.4.3. S ử a ch ữ a đị nh k ỳ (40)
    • 3.4.4. S ử a ch ữ a độ t xu ấ t (41)
  • 3.5. Các h ạ ng m ụ c th ự c hi ệ n công vi ệ c b ả o trì (42)
  • 3.6. N ộ i dung và th ự c hi ệ n ch ỉ d ẫ n b ả o d ưỡ ng (43)
    • 3.6.1. Ch ỉ d ẫ n th ự c hi ệ n b ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên (43)
    • 3.6.2. Thay th ế đị nh k ỳ (45)
    • 3.6.3. S ử a ch ữ a các h ư h ỏ ng (45)
    • 3.6.4. An toàn lao độ ng (45)
    • 3.6.5. B ả o v ệ môi tr ườ ng (45)
  • 3.7. Xác đị nh c ấ p b ả o trì công trình (45)
  • 3.8. Th ự c hi ệ n b ả o trì công trình (46)
    • 3.8.1. Đố i v ớ i ch ế độ b ả o trì th ườ ng xuyên (46)
    • 3.8.2. Đố i v ớ i ch ế độ b ả o trì độ t xu ấ t (47)
  • 3.9. H ồ s ơ ph ụ c v ụ công tác b ả o trì (47)
  • 3.10. Th ờ i h ạ n b ả o trì công trình (47)
  • 3.11. Trách nhi ệ m c ủ a ch ủ s ở h ữ u công trình xây d ự ng trong vi ệ c b ả o trì công trình (47)
  • 3.12. Kinh phí b ả o trì (48)
  • 3.13. D ự toán b ả o trì công trình (48)
  • 4.1. C ă n c ứ l ậ p quy trình b ả o trì công trình (49)
  • 4.2. Tiêu chu ẩ n, quy chu ẩ n áp d ụ ng (49)
  • 4.3. M ụ c đ ích và yêu c ầ u công tác b ả o trì (50)
    • 4.3.1. M ụ c đ ích (50)
    • 4.3.2. Yêu c ầ u (50)
  • 4.4. N ộ i dung trình t ự th ự c hi ệ n công tác v ậ n hành b ả o trì (50)
    • 4.4.1. N ộ i dung công tác b ả o trì (50)
    • 4.4.2. B ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên (50)
    • 4.4.3. S ử a ch ữ a đị nh k ỳ (52)
    • 4.4.4. S ử a ch ữ a độ t xu ấ t (53)
  • 4.5. Các h ạ ng m ụ c th ự c hi ệ n công vi ệ c b ả o trì (54)
  • 4.6. N ộ i dung và th ự c hi ệ n ch ỉ d ẫ n b ả o d ưỡ ng h ệ th ố ng đườ ng ố ng TNT (55)
    • 4.6.1. Ch ỉ d ẫ n th ự c hi ệ n b ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên (55)
    • 4.6.2. Thay th ế đị nh k ỳ (55)
    • 4.6.3. S ử a ch ữ a các h ư h ỏ ng (56)
    • 4.6.4. An toàn lao độ ng (56)
    • 4.6.5. B ả o v ệ môi tr ườ ng (56)
  • 4.7. Xác đị nh c ấ p b ả o trì công trình (56)
  • 4.8. Th ự c hi ệ n b ả o trì công trình (57)
    • 4.8.1. Đố i v ớ i ch ế độ b ả o trì th ườ ng xuyên (57)
    • 4.8.2. Đố i v ớ i ch ế độ b ả o trì độ t xu ấ t (57)
  • 4.9. H ồ s ơ ph ụ c v ụ công tác b ả o trì (57)
  • 4.10. Th ờ i h ạ n b ả o trì công trình (58)
  • 4.11. Trách nhi ệ m c ủ a ch ủ s ở h ữ u công trình xây d ự ng trong vi ệ c b ả o trì công trình (58)
  • 4.12. Kinh phí b ả o trì (58)
  • 4.13. D ự toán b ả o trì công trình (59)
  • 5.1. C ă n c ứ l ậ p quy trình b ả o trì công trình (60)
  • 5.2. Tiêu chu ẩ n, quy chu ẩ n áp d ụ ng (60)
  • 5.3. M ụ c đ ích và yêu c ầ u công tác b ả o trì (61)
    • 5.3.1. M ụ c đ ích (61)
    • 5.3.2. Yêu c ầ u (61)
  • 5.4. N ộ i dung trình t ự th ự c hi ệ n công tác v ậ n hành b ả o trì (61)
    • 5.4.1. N ộ i dung công tác b ả o trì (61)
    • 5.4.2. B ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên (61)
    • 5.4.3. S ử a ch ữ a đị nh k ỳ (63)
    • 5.4.4. S ử a ch ữ a độ t xu ấ t (65)
  • 5.5. Các h ạ ng m ụ c th ự c hi ệ n công vi ệ c b ả o trì (65)
  • 5.6. N ộ i dung và th ự c hi ệ n ch ỉ d ẫ n b ả o d ưỡ ng (66)
    • 5.6.1. Ch ỉ d ẫ n th ự c hi ệ n b ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên (66)
    • 5.6.2. Thay th ế đị nh k ỳ (67)
    • 5.6.3. S ử a ch ữ a các h ư h ỏ ng (67)
    • 5.6.4. An toàn lao độ ng (69)
    • 5.6.5. B ả o v ệ môi tr ườ ng (69)
  • 5.7. Xác đị nh c ấ p b ả o trì công trình (70)
  • 5.8. Th ự c hi ệ n b ả o trì công trình (70)
    • 5.8.1. Đố i v ớ i ch ế độ b ả o trì th ườ ng xuyên (70)
    • 5.8.2. Đố i v ớ i ch ế độ b ả o trì độ t xu ấ t (71)
  • 5.9. H ồ s ơ ph ụ c v ụ công tác b ả o trì (71)
  • 5.10. Th ờ i h ạ n b ả o trì công trình (71)
  • 5.11. Trách nhi ệ m c ủ a ch ủ s ở h ữ u công trình xây d ự ng trong vi ệ c b ả o trì công trình (71)
  • 5.12. Kinh phí b ả o trì (72)
  • 5.13. D ự toán b ả o trì công trình (72)
  • 6.1. C ă n c ứ l ậ p quy trình b ả o trì công trình (73)
  • 6.2. Tiêu chu ẩ n, quy chu ẩ n áp d ụ ng (73)
  • 6.3. M ụ c đ ích và yêu c ầ u công tác b ả o trì (74)
    • 6.3.1. M ụ c đ ích (74)
    • 6.3.2. Yêu c ầ u (74)
  • 6.4. N ộ i dung trình t ự th ự c hi ệ n công tác v ậ n hành b ả o trì (74)
  • 6.5. Các h ạ ng m ụ c th ự c hi ệ n công vi ệ c b ả o trì (78)
  • 6.6. Ch ỉ d ẫ n ph ươ ng pháp s ử a ch ữ a các h ư h ỏ ng c ủ a công trình, x ử lý các tr ườ ng h ợ p công trình b ị xu ố ng c ấ p, quy đị nh các đ i ề u ki ệ n nh ằ m đả m b ả o an toàn lao độ ng, v ệ sinh môi (79)
    • 6.6.1. B ả o đả m an toàn trong b ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên kè sông (79)
    • 6.6.2. An toàn lao độ ng (80)
    • 6.6.3. B ả o v ệ môi tr ườ ng (81)
  • 6.7. Xác đị nh c ấ p b ả o trì công trình (82)
  • 6.8. Th ự c hi ệ n b ả o trì công trình (82)
  • 6.9. H ồ s ơ ph ụ c v ụ công tác b ả o trì (83)
  • 6.10. Th ờ i h ạ n b ả o trì công trình (83)
  • 6.11. Trách nhi ệ m c ủ a ch ủ s ở h ữ u công trình xây d ự ng trong vi ệ c b ả o trì công trình (83)
  • 6.12. Kinh phí b ả o trì (84)
  • 6.13. D ự toán b ả o trì công trình (84)

Nội dung

CHƯƠNG 1 QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG, CÂY XANH VỈA HÈ 1 1.1. Căn cứ lập quy trình bảo trì công trình 1 1.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 1 1.3. Mục đích và yêu cầu công tác bảo trì 2 1.3.1. Mục đích 2 1.3.2. Yêu cầu 2 1.4. Nội dung trình tự thực hiện công tác vận hành bảo trì 2 1.5. Các hạng mục thực hiện công việc bảo trì 6 1.6. Chỉ dẫn phương pháp sửa chữa các hư hỏng của công trình, xử lý các trường hợp công trình bị xuống cấp, quy định các điều kiện nhằm đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong quá trình thực hiện bảo trì công trình 7 1.6.1. Chỉ dẫn phương pháp sửa chữa các hư hỏng của công trình, xử lý các trường hợp công trình bị xuống cấp 7 1.6.2. Bảo đảm an toàn giao thông trong bảo dưỡng thường xuyên đường bộ 13 1.6.3. An toàn lao động 13 1.6.4. Bảo vệ môi trường 15 1.7. Xác định cấp bảo trì công trình: 16 1.8. Thực hiện bảo trì công trình: 16 1.9. Hồ sơ phục vụ công tác bảo trì. 17 1.10. Thời hạn bảo trì công trình: 17 1.11. Trách nhiệm của chủ sở hữu công trình xây dựng trong việc bảo trì công trình: 17 1.12. Kinh phí bảo trì: 18 1.13. Dự toán bảo trì công trình 18 CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH BẢO TRÌ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA 19 2.1. Căn cứ lập quy trình bảo trì công trình 19 2.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 19 2.3. Mục đích và yêu cầu công tác bảo trì: 20 2.3.1. Mục đích 20 2.3.2. Yêu cầu: 20 2.4. Nội dung trình tự thực hiện công tác vận hành bảo trì: 20 2.4.1. Nội dung công tác bảo trì: 20 2.4.2. Bảo dưỡng thường xuyên: 20 2.4.3. Sửa chữa định kỳ: 22 2.4.4. Sửa chữa đột xuất: 23 2.5. Các hạng mục thực hiện công việc bảo trì: 24 2.6. Nội dung và thực hiện chỉ dẫn bảo dưỡng 25 2.6.1. Chỉ dẫn thực hiện bảo dưỡng thường xuyên 25 2.6.2. Thay thế định kỳ 27 2.6.3. Sửa chữa các hư hỏng 27 2.6.4. An toàn lao động 27 2.6.5. Bảo vệ môi trường 27 2.7. Xác định cấp bảo trì công trình 28 2.8. Thực hiện bảo trì công trình: 28 2.8.1. Đối với chế độ bảo trì thường xuyên: 28 2.8.2. Đối với chế độ bảo trì đột xuất: 29 2.9. Hồ sơ phục vụ công tác bảo trì. 29 2.10. Thời hạn bảo trì công trình: 29 2.11. Trách nhiệm của chủ sở hữu công trình xây dựng trong việc bảo trì công trình 29 2.12. Kinh phí bảo trì 30 2.13. Dự toán bảo trì công trình 30 CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH BẢO TRÌ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 31 3.1. Căn cứ lập quy trình bảo trì công trình 31 3.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 31 3.3. Mục đích và yêu cầu công tác bảo trì 32 3.3.1. Mục đích 32 3.3.2. Yêu cầu: 32 3.4. Nội dung trình tự thực hiện công tác vận hành bảo trì 32 3.4.1. Nội dung công tác bảo trì: 32 3.4.2. Bảo dưỡng thường xuyên: 32 3.4.3. Sửa chữa định kỳ: 34 3.4.4. Sửa chữa đột xuất: 35 3.5. Các hạng mục thực hiện công việc bảo trì: 36 3.6. Nội dung và thực hiện chỉ dẫn bảo dưỡng: 37 3.6.1. Chỉ dẫn thực hiện bảo dưỡng thường xuyên 37 3.6.2. Thay thế định kỳ 39 3.6.3. Sửa chữa các hư hỏng 39 3.6.4. An toàn lao động 39 3.6.5. Bảo vệ môi trường 39 3.7. Xác định cấp bảo trì công trình 39 3.8. Thực hiện bảo trì công trình: 40 3.8.1. Đối với chế độ bảo trì thường xuyên: 40 3.8.2. Đối với chế độ bảo trì đột xuất 41 3.9. Hồ sơ phục vụ công tác bảo trì 41 3.10. Thời hạn bảo trì công trình: 41 3.11. Trách nhiệm của chủ sở hữu công trình xây dựng trong việc bảo trì công trình: 41 3.12. Kinh phí bảo trì: 42 3.13. Dự toán bảo trì công trình 42 CHƯƠNG 4 QUY TRÌNH BẢO TRÌ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI 43 4.1. Căn cứ lập quy trình bảo trì công trình: 43 4.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 43 4.3. Mục đích và yêu cầu công tác bảo trì 44 4.3.1. Mục đích 44 4.3.2. Yêu cầu: 44 4.4. Nội dung trình tự thực hiện công tác vận hành bảo trì: 44 4.4.1. Nội dung công tác bảo trì: 44 4.4.2. Bảo dưỡng thường xuyên: 44 4.4.3. Sửa chữa định kỳ: 46 4.4.4. Sửa chữa đột xuất: 47 4.5. Các hạng mục thực hiện công việc bảo trì: 48 4.6. Nội dung và thực hiện chỉ dẫn bảo dưỡng hệ thống đường ống TNT 49 4.6.1. Chỉ dẫn thực hiện bảo dưỡng thường xuyên 49 4.6.2. Thay thế định kỳ 49 4.6.3. Sửa chữa các hư hỏng 50 4.6.4. An toàn lao động 50 4.6.5. Bảo vệ môi trường 50 4.7. Xác định cấp bảo trì công trình: 50 4.8. Thực hiện bảo trì công trình: 51 4.8.1. Đối với chế độ bảo trì thường xuyên: 51 4.8.2. Đối với chế độ bảo trì đột xuất: 51 4.9. Hồ sơ phục vụ công tác bảo trì. 51 4.10. Thời hạn bảo trì công trình: 52 4.11. Trách nhiệm của chủ sở hữu công trình xây dựng trong việc bảo trì công trình : 52 4.12. Kinh phí bảo trì: 52 4.13. Dự toán bảo trì công trình 53 CHƯƠNG 5 QUY TRÌNH BẢO TRÌ HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN CHIẾU SÁNG, TTLL 54 5.1. Căn cứ lập quy trình bảo trì công trình 54 5.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 54 5.3. Mục đích và yêu cầu công tác bảo trì 55 5.3.1. Mục đích 55 5.3.2. Yêu cầu: 55 5.4. Nội dung trình tự thực hiện công tác vận hành bảo trì 55 5.4.1. Nội dung công tác bảo trì 55 5.4.2. Bảo dưỡng thường xuyên 55 5.4.3. Sửa chữa định kỳ: 57 5.4.4. Sửa chữa đột xuất: 59 5.5. Các hạng mục thực hiện công việc bảo trì 59 5.6. Nội dung và thực hiện chỉ dẫn bảo dưỡng 60 5.6.1. Chỉ dẫn thực hiện bảo dưỡng thường xuyên 60 5.6.2. Thay thế định kỳ 61 5.6.3. Sửa chữa các hư hỏng 61 5.6.4. An toàn lao động 63 5.6.5. Bảo vệ môi trường 63 5.7. Xác định cấp bảo trì công trình: 64 5.8. Thực hiện bảo trì công trình: 64 5.8.1. Đối với chế độ bảo trì thường xuyên: 64 5.8.2. Đối với chế độ bảo trì đột xuất: 65 5.9. Hồ sơ phục vụ công tác bảo trì. 65 5.10. Thời hạn bảo trì công trình: 65 5.11. Trách nhiệm của chủ sở hữu công trình xây dựng trong việc bảo trì công trình: 65 5.12. Kinh phí bảo trì: 66 5.13. Dự toán bảo trì công trình 66 CHƯƠNG 6 QUY TRÌNH BẢO TRÌ KÈ SÔNG 67 6.1. Căn cứ lập quy trình bảo trì công trình 67 6.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 67 6.3. Mục đích và yêu cầu công tác bảo trì 68 6.3.1. Mục đích 68 6.3.2. Yêu cầu 68 6.4. Nội dung trình tự thực hiện công tác vận hành bảo trì 68 6.5. Các hạng mục thực hiện công việc bảo trì 72 6.6. Chỉ dẫn phương pháp sửa chữa các hư hỏng của công trình, xử lý các trường hợp công trình bị xuống cấp, quy định các điều kiện nhằm đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong quá trình thực hiện bảo trì công trình. 73 6.6.1. Bảo đảm an toàn trong bảo dưỡng thường xuyên kè sông 73 6.6.2. An toàn lao động 74 6.6.3. Bảo vệ môi trường 75 6.7. Xác định cấp bảo trì công trình: 76 6.8. Thực hiện bảo trì công trình: 76 6.9. Hồ sơ phục vụ công tác bảo trì. 77 6.10. Thời hạn bảo trì công trình: 77 6.11. Trách nhiệm của chủ sở hữu công trình xây dựng trong việc bảo trì công trình : 77 6.12. Kinh phí bảo trì: 78 6.13. Dự toán bảo trì công trình 78

C ă n c ứ l ậ p quy trình b ả o trì công trình

- Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/6/2014;

- Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/6/2020;

- Căn cứ Nghịđịnh số 15/2021/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Căn cứ Nghịđịnh số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 1 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;

- Căn cứ Thông tư số 37/2018/TT-BGTVT ngày 07/6/2018 của Bộ GTVT quy định về quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ

- Căn cứ các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn thiết kế hiện hành áp dụng cho dự án

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng công trình;

- Chỉ dẫn của nhà sản xuất, cung cấp và lắp đặt thiết bị vào công trình;

-Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công trình.

Tiêu chu ẩ n, quy chu ẩ n áp d ụ ng

- 22 TCN 263 – 2000 Quy trình khảo sát đường ôtô

- 22 TCN 259 – 2000 Quy trình khảo sát địa chất

- TCXD 104:2007 Đường đô thị - yêu cầu thiết kế

- TCVN 4054 - 2005 Đường ôtô - yêu cầu thiết kế

- TCVN 8864 : 2011 Mặt đường ô tô - Xác định độ bằng phẳng bằng thước dài 3m

- 22 TCN 211 - 06 Áo đường mềm - các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế

- 22 TCN 223 - 95 Áo đường cứng đường ôtô - tiêu chuẩn thiết kế

- QCVN 41:2019/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ

- TCVN 4447-87 Công tác đất – Thi công và nghiệm thu

- 22 TCN 334-06 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu đường ôtô

- 22 TCN 249-98 Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa – Yêu cầu kỹ thuật

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 2

- 22TCN 279-2001 Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường đặc

M ụ c đ ích và yêu c ầ u công tác b ả o trì

M ụ c đ ích

- Công tác bảo trì công trình phải tuân theo Nghịđịnh số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 1 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng và Thông tư số 37/2018/TT- BGTVT ngày 07 tháng 6 năm 2018 của Bộ GTVT quy định về quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ

- Công tác bảo trì nhằm duy trì công năng sử dụng công trình, đảm bảo công trình được vận hành và khai thác phù hợp yêu cầu của thiết kế trong suốt quá trình khai thác sử dụng

- Công tác bảo trì được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp một số bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận công trình đó.

Yêu c ầ u

Việc tiến hành bảo trì công trình đánh giá mức độ hư hỏng, xuống cấp của công trình do tác động của khách quan nhưđiều kiện khí hậu, thời tiết, thiên tai, hoả hoạn… và tác động chủ quan trong quá trình khai thác sử dụng.

N ộ i dung trình t ự th ự c hi ệ n công tác v ậ n hành b ả o trì

Công tác bảo trì công trình đường giao thông được thực hiện theo thông tư 37/2018/TT- BGTVT quy định về quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ

Nội dung qui trình bảo trì tuân thủ các qui định về bảo trì công trình xây dựng bao gồm các nội dung sau:

Công tác bảo trì đường bộ bao gồm các công việc: Bảo dưỡng thường xuyên; sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất

1.4.2 B ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên

- Bảo dưỡng thường xuyên là công việc hàng ngày hoặc theo định kỳ hàng tuần hoặc hàng tháng hoặc hàng quý, nhằm theo dõi tình trạng đường bộ, đưa ra giải pháp ngăn chặn hư hỏng, sửa chữa kịp thời những hư hỏng nhỏ ảnh hưởng đến chất lượng đường bộ, duy trì tình trạng làm việc bình thường của đường bộđể bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt

- Là các thao tác kỹ thuật được tiến hành thường xuyên nhằm phòng ngừa và khắc phục kịp thời những hư hỏng nhỏ của bộ phận công trình Bảo dưỡng thường xuyên để hạn chế tối đa sự phát triển từ hư hỏng nhỏ thành hư hỏng lớn Các công việc được thực

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 3 hiện thường xuyên liên tục (theo định kỳ) để đảm bảo tuổi thọ công trình trong suốt quá trình khai thác sử dụng

- Chủ quản lý sử dụng thường xuyên phải kiểm tra công trình bằng mắt và các phương pháp đơn giản để phát hiện kịp thời những dấu hiệu xuống cấp của công trình để tiến hành duy tu, bảo dưỡng hoặc sửa chữa nhỏ

- Việc kiểm tra thường xuyên được thực hiện trên toàn bộ bề mặt cấu kiện ở những chỗ có thể quan sát được để nắm bắt kịp thời tình trạng làm việc của cấu kiện, những sự cố hư hỏng có thể xảy ra (đặc biệt ở những vị trí xung yếu, quan trọng để sớm có biện pháp khắc phục, tránh tình trạng để hư hỏng kéo dài dẫn đến ngày càng trầm trọng hơn)

- Kiểm tra thường xuyên gồm các công việc sau đây:

Tiến hành quan sát bề mặt của cấu kiện thường ngày bằng mắt, khi có nghi ngờ thì dùng biện pháp chuyên gia để xem xét và đánh giá Người tiến hành kiểm tra thường xuyên phải có trình độ chuyên ngành phù hợp và được giao trách nhiệm rõ ràng

Phát hiện những vấn đề sau đây khi tiến hành kiểm tra thường xuyên:

 Toàn bộ bề mặt cấu kiện chịu tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời (biến dạng vì nhiệt), nguồn nhiệt phát sinh trên bề mặt cấu kiện

 Biến dạng hình học của cấu kiện (có thể cong vênh, lún, sụt )

 Xuất hiện vết nứt trên bề mặt cấu kiện, bong rộp (gạch lát, tấm đan, mặt đường )

Xử lý kết quả kiểm tra:

 Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nhỏ thì có biện pháp khắc phục ngay (trát vá, thay thế, sửa chữa, vét bùn rác…)

 Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nặng bất thường thì tổ chức kiểm tra chi tiết tại chỗ hư hỏng và đề ra giải pháp xử lý kịp thời Trong quá trình đề ra giải pháp xử lý cần phải nghiên cứu tình trạng kết cấu trong hồ sơ kiểm tra ban đầu

Ghi chép và lưu giữ hồ sơ: Những điều sau đây cần được ghi chép đầy đủ:

 Những sự cố hoặc hư hỏng đã phát hiện, vị trí xảy ra, các số liệu đo vẽ kiểm tra (nếu có)

 Biện pháp khắc phục và kết quảđã khắc phục hư hỏng xảy ra

 Số liệu kiểm tra chi tiết (nếu có)

 Giải pháp và kết quả sửa chữa sau kiểm tra chi tiết

 Tình trạng cấu kiện sau khi đã khắc phục hư hỏng

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 4

Những tài liệu ghi chép nêu trên cần được chủ quản lý sử dụng lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ kiểm tra ban đầu để sử dụng cho những lần kiểm tra sau

- Công tác sửa chữa định kỳ là công tác sửa chữa hư hỏng đường bộ theo thời hạn quy định, kết hợp khắc phục một số khuyết tật của đường bộ xuất hiện trong quá trình khai thác, nhằm khôi phục tình trạng kỹ thuật ban đầu và cải thiện điều kiện khai thác của đường bộ (nếu cần thiết)

- Công tác sửa chữa định kỳ bao gồm sửa chữa vừa và sửa chữa lớn; giữa hai kỳ sửa chữa lớn có ít nhất một lần sửa chữa vừa

- Sửa chữa vừa là sửa chữa những hư hỏng, khắc phục những biểu hiện xuống cấp của bộ phận, cấu kiện công trình có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng khai thác và gây mất an toàn trong quá trình sử dụng

- Sửa chữa lớn là công việc sửa chữa tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình

- Sửa chữa định kỳ nhằm phát hiện kịp thời những dấu hiệu hư hỏng của kết cấu trong quá trình sử dụng mà công việc duy tu bảo dưỡng thường xuyên khó nhận biết đ- ược Từđó có biện pháp xử lý sớm nhằm duy trì tuổi thọ công trình

- Nội dung công tác sữa chữa vừa và sửa chữa lớn bao gồm:

Khảo sát kết cấu để thu thập số liệu về những vấn đề sau đây:

 Biến dạng bề mặt của cấu kiện

 Xuất hiện vết nứt bề mặt cấu kiện

 Tình trạng hở, gỉ cốt thép, nứt vỡ, sập gãy

 Xuống cấp về chất lượng cấu kiện

 Các khuyết tật nhìn thấy khác

 Sựđảm bảo về công năng sử dụng

Xem xét hồ sơ hoàn công để đánh giá chất lượng phần khuất của kết cấu (bản vẽ, thiết kế, bản vẽ hoàn công; sổ nhật ký công trình, các biên bản kiểm tra)

Tiến hành thí nghiệm bổ sung (nếu cần) để nhận biết rõ hơn tình trạng công trình đối với công trình đang tồn tại, nay mới kiểm tra lần đầu

Các h ạ ng m ụ c th ự c hi ệ n công vi ệ c b ả o trì

- Tuần tra, kiểm tra thường xuyên đường bộ, kể cả kiểm tra định kỳ hàng năm

- Đơn vị quản lý KĐT (các đội vận hành, bảo vệ…) thường xuyên thực hiện công tác: Kiểm tra, bảo vệ hành lang đường bộ, hệ thống báo hiệu đường bộ và tham gia xử lý các vi phạm

- Thực hiện chếđộ báo cáo theo qui định

- Trực bão lụt khi có báo động từ cấp 1 trở lên

- Vét rãnh dọc, khơi rãnh khi trời mưa, sửa lềđường

- Thông cống đảm bảo thông thoát, thoát nước tốt

- Phát quang, dẫy cỏđảm bảo theo yêu cầu

- Nắn sửa hệ thống báo hiệu đường bộ như : biển báo, biển chỉ dẫn giao thông Đảm abro không bị xiêu vẹo, nghiêng lật, mất tác dụng

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 7

- Sơn quét vôi định kỳ các kết cấu công trình giao thông

- Vá ổ gà mặt đường (kể cả phần móng đường), rải phủ cục bộ trên các đoạn bị bong bật

- Đắp đất phụ nền, lềđường, san gạt lềđường

- Kiểm tra, xử lý các vị trí lồi lõm trên vỉa hè

- Cắt tỉa cành cho cây xanh vỉa hè, đảm bảo tầm nhìn thông thoáng, an toàn cho các phương tiện và người tham gia giao thông

- Công tác bảo trì phải đáp ứng các yêu cầu về an toàn, vệ sinh và môi trường:

Tuyệt đối đảm bảo an toàn cho các công trình lân cận, cho người thi công, người sử dụng va các phương tiện giao thông, vận hành trên công trình

Lựa chọn các biện pháp và thời gian thi công hợp lý nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của tiếng ồn, khói bụi, rung động,… do xe máy và các thiết bị thi công khác khi thực hiện các hoạt động bảo trì gây ra

Tuân thủ các quy định của luật bảo vệ môi trường các quy phạm an toàn lao động, an toàn trong thi công, an toàn lao động trong sử dụng máy móc, thiết bị thi công.

Ch ỉ d ẫ n ph ươ ng pháp s ử a ch ữ a các h ư h ỏ ng c ủ a công trình, x ử lý các tr ườ ng h ợ p công trình b ị xu ố ng c ấ p, quy đị nh các đ i ề u ki ệ n nh ằ m đả m b ả o an toàn lao độ ng, v ệ sinh môi

Ch ỉ d ẫ n ph ươ ng pháp s ử a ch ữ a các h ư h ỏ ng c ủ a công trình, x ử lý các tr ườ ng h ợ p công trình b ị xu ố ng c ấ p

h ợ p công trình b ị xu ố ng c ấ p a Nền đường

Nền đường phải đảm bảo kích thước hình học, thoát nước tốt Cây cỏ thường xuyên được phát quang đảm bảo tầm nhìn và mỹ quan

Nội dung sửa chữa nền đường gồm có các công việc sau:

Những vị trí nền đường bị thu hẹp, bề rộng nền đường không còn đủ như thiết kế ban đầu (đặc biệt tại các đầu cầu, đầu cống) hoặc thu hẹp quá 0,3m về một phía phải đắp lại bằng đất hoặc cấp phối, đầm lèn đạt K95 và vỗ mái taluy Trình tự tiến hành:

 Dùng nhân lực phát dọn sạch cây, cỏ xung quanh khu vực nền bị thu hẹp

 Đánh cấp, chiều rộng và chiều cao mỗi cấp  50cm

 Đổ vật liệu (đất, cấp phối đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật) thành từng lớp dày  20cm, san phẳng

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 8

 Dùng đầm cóc hoặc máy đầm MIKASA đầm 5-7 lượt/điểm cho đến khi đạt độ chặt yêu cầu xong mới đắp tiếp lớp khác

 Bạt và vỗ mái taluy (trồng cỏ nếu cần thiết) và hoàn thiện

Khi có khối đất đá sụt xuống lấp tắc rãnh dọc, phải hót sạch, hoàn trả lại mái taluy và kích thước ban đầu của rãnh dọc đảm bảo thoát nước

Lưu ý: không san gạt ra lề đường làm tôn cao lề đường, gây đọng nước trên mặt đường

 Phát cây, cắt cỏ, tỉa cành:

Phát cây, cắt cỏ, tỉa cành để đảm bảo tầm nhìn, không che khuất cọc tiêu, biển báo, cột Km và ảnh hưởng thoát nước Trên lềđường, mái taluy nền đường đắp, trên taluy dương có chiều cao  4m, cây cỏ không được cao quá 0,2m Chiều cao > 4m, không để cây to có đường kính lớn hơn 5cm và xoã cành xuống dưới Trên taluy âm trong phạm vi 1m từ vai đường trở ra và trong bụng đường cong cây cỏ không cao quá vai đường 0,2m và không làm mất tầm nhìn Trên đỉnh mái taluy dương, nếu có cây cổ thụ có thể đổ gãy gây ách tắc giao thông phải chặt hạ Khi có cây đổ ngang đường phải nhanh chóng giải quyết đểđảm bảo giao thông b Vỉa hè

Vỉa hè phải đảm bảo luôn bằng phẳng, ổn định, có độ dốc thoát nước tốt Phạm vi gần mép mặt đường không được để lồi lõm, đọng nước trên lềđường hoặc dọc theo mép mặt đường

Với vỉa hè lát gạch phải kiểm tra phát hiện các hư hỏng, bong bật của gạch và sửa chửa thay thế, làm phẳng kịp thời, tránh hư hỏng lan rộng c Mặt đường bê tông nhựa

Mặt đường BTN sử dụng cho các tuyến đường nội bộ bên trong KĐT

Tuỳ theo mức độ bẩn của mặt đường, để bố trí số lần vệ sinh trên mặt đường trong tháng, thông thường khoảng từ 4-8 lần/tháng, công tác tưới nước rửa đường thực hiện định kỳ theo ngày, theo tuần

 Chống chảy nhựa mặt đường

Vào mùa nắng, nhiệt độ trên mặt đường lên tới 60-70 0 C, nhựa nổi lên khi xe đi qua dính bám vào bánh xe và có thể bóc lên từng mảng làm hư hỏng mặt đường

 Sử dụng sỏi 5-10mm, cát vàng hoặc đá mạt (hàm lượng bột 10%) để té ra mặt đường Thời điểm thích hợp nhất để té đá là vào khoảng thời gian từ 11 h – 15 h vào những ngày nắng nóng

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 9

 Luôn luôn quét vun lượng đá bị bắn ra hai bên mép đường khi xe chạy, dồn thành đống để té trở lại mặt đường

Khi mặt đường xuất hiện ổ gà, cóc gặm phải tiến hành vá kịp thời khi mới phát sinh

Nếu để lâu, vị trí hư hỏng sẽ ngày càng phát triển, rất nguy hiểm cho xe ô tô qua lại và việc sửa chữa sẽ rất tốn kém Vá ổ gà, cóc gặm có thể dùng nhựa nóng, hỗn hợp đá trộn nhựa pha dầu (đá đen) hoặc hỗn hợp BTNN…

Vá ổ gà, cóc gặm bằng hỗn hợp đá trộn nhựa pha dầu hoặc BTNN:

 Dùng máy cắt bê tông cắt cho vuông thành sắc cạnh và đào sâu tới đáy chỗ hư hỏng

 Lấy hết vật liệu rời rạc trong khu vực vừa cắt, quét, chải sạch bụi đảm bảo chỗ vá sạch, khô

 Tưới nhựa dính bám (lượng nhựa từ 0,5- 0.8kg/m2) lên chỗ vá sửa, lưu ý tưới cả dưới đáy và xung quanh thành chỗ vá và chờ cho nhựa khô

 Rải hỗn hợp BTNN, san phẳng kín chỗ hỏng và cao hơn mặt đường cũ theo hệ số lèn ép 1,4

 Dùng lu rung loại nhỏ 0,8T lu lèn 3-4 lần/điểm, tốc độ từ 1,5-2km/h

Sửa chữa mặt đường nhựa bị rạn chân chim

Xử lý bằng cách láng nhựa hai lớp dưới hình thức nhựa nóng (Theo Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường láng nhựa 22TCN 271 - 01) hoặc láng hai lớp bằng nhựa nhũ tương a xít (Theo Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường đá dăm và đá dăm cấp phối láng nhựa nhũ tương a xít 22 TCN 250 - 98)

+ Láng nhựa hai lớp dưới hình thức nhựa nóng, lượng nhựa 2,7-3,0kg/m 2 (tuỳ theo mức độ rạn nứt của mặt đường):

 Làm sạch mặt đường cũ bằng máy hơi ép (hoặc chổi quét)

 Tưới nhựa lần thứ nhất, lượng nhựa 1,5-1,8kg/m2

 Ra đá 10/16 lượng đá 14-16 lít/m2

 Lu bằng lu 6-8T, 6-8 lượt/điểm

 Tưới nhựa lần thứ hai, lượng nhựa 1,2 kg/m2

 Ra đá 5/10 lượng đá 10-12 lít/m2

 Lu lèn bằng lu 6-8T, 4-6 lượt/điểm

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 1

 Sau khi thi công xong cần bố trí người theo dõi hướng dẫn cho xe chạy hạn chế tốc độ 20km/h và điều chỉnh cho xe chạy đều trên mặt đường trong vòng 15 ngày và để quét các viên đá rời rạc bị bắn ra ngoài bù vào các chỗ lồi lõm cục bộ, những chỗ thừa nhựa thiếu đá hoặc ngược lại

+ Láng hai lớp bằng nhựa nhũ tương a xít:

 Làm sạch mặt đường bằng máy hơi ép (hoặc chổi quét)

 Tưới nhũ tương lớp thứ nhất,lượng nhũ tương cần thiết phụ thuộc vào kích cỡ đá và hàm lượng nhựa của nhũ tương

 Rải lớp đá thứ nhất, lượng đá tuỳ thuộc vào cỡ đá sử dụng Lu lèn 1-2 lần/điểm bằng lu bánh lốp (hoặc lu 6-8T)

 Tưới nhũ tương lớp thứ hai, lượng nhũ tương

 Rải đá lớp thứ hai, lượng đá

 Lu lèn bằng lu bánh lốp (hoặc lu 6-8 T) 3-5 lần/điểm

 Sau khi thi công xong cần bố trí người theo dõi hướng dẫn cho xe chạy hạn chế tốc độ 20km/h và điều chỉnh cho xe chạy đều trên mặt đường trong vòng 15 ngày và để quét các viên đá rời rạc bị bắn ra ngoài bù vào các chỗ lồi lõm cục bộ, những chỗ thừa nhựa thiếu đá hoặc ngược lại

Ghi chú: lượng đá, lượng nhũ tương a xít yêu cầu để láng hai lớp xem Phụ lục 6 –

Sửa chữa các khe nứt mặt đường (trường hợp chỉ nứt lớp thảm BTN, không nứt sâu xuống các lớp phía dưới)

Trình tự tiến hành: Có 2 cách:

 Đục mở rộng vết nứt tạo thành dạng hình nêm

 Nạo vét sạch vật liệu rời

 Tưới nhựa lỏng, nhựa nhũ tương hoặc nhựa đặc đã đun nóng vào khe nứt

 Trét chặt hỗn hợp BTNN hạt nhỏ vào khe nứt

 Đục mở rộng vết nứt tạo thành dạng hình nêm

 Nạo vét sạch vật liệu rời

 Tưới nhựa nóng vào khe nứt

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 1

 Rắc cát vào khe nứt, thấp hơn mặt đường cũ 3-5mm

 Tưới nhựa lần thứ hai vào khe nứt

 Rắc cát vào khe nứt cho đầy và phủ ra 2 bên khe nứt 5-10cm

Xử lý lún lõm cục bộ

 Làm sạch mặt đường cũ bằng máy hơi ép (hoặc chổi quét)

 Tưới dính bám bằng nhựa nóng (lượng nhựa 0,5kg/m2) hoặc nhựa nhũ tương a xít có hàm lượng nhựa tương đương

 Rải hỗn hợp BTNN, san phẳng kín chỗ hỏng và cao hơn mặt đường cũ theo hệ số lèn ép 1,4

 Dùng lu rung loại nhỏ 0,8T lu lèn 3-4 lần/điểm, tốc độ từ 1,5-2km/h

Sửa chữa mặt đường nhựa bị bong tróc

Xử lý bằng cách láng nhựa hai lớp dưới hình thức nhựa nóng, lượng nhựa 2,7- 3,0kg/m 2 (tuỳ theo mức độ bong tróc của mặt đường), tương tự nhưđã nêu trong mục

“Sửa chữa mặt đường nhựa bị rạn chân chim’’

Sửa chữa mặt đường nhựa bị “bạc đầu”

Mặt đường nhựa sử dụng lâu ngày dần dần sẽ bị mất lớp hao mòn, bảo vệ, trơ đá cơ bản Hiện tượng này gọi là mặt đường nhựa bị “bạc đầu" Xử lý bằng cách:

 Trường hợp lưu lượng xe dưới 150 xe/ngày đêm:

Láng nhựa một lớp dưới hình thức nhựa nóng (Theo Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường láng nhựa 22TCN 271 - 01)

 Làm sạch mặt đường cũ bằng máy hơi ép (hoặc chổi quét)

 Rải đá 10/16 lượng đá 15-17 lít/m2

 Lu lèn bằng lu 6-8 T, 4-6 lượt/điểm

 Trường hợp lưu lượng xe lớn hơn hoặc bằng 150xe/ngày đêm:

Láng nhựa hai lớp dưới hình thức nhựa nóng, lượng nhựa 2,7-3,0kg/m 2 (tuỳ theo mức độ hư hỏng của mặt đường), hoặc láng hai lớp bằng nhựa nhũ tương a xít tương tự nhưđã nêu trong mục ‘Sửa chữa mặt đường nhựa bị rạn chân chim’

Xử lý mặt đường bị cao su, sình lún cục bộ

B ả o đả m an toàn giao thông trong b ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên đườ ng b ộ

Bảo dưỡng thường xuyên đường bộ phải tuyệt đối đảm bảo an toàn giao thông cho người thi công, cho người sử dụng đường và các phương tiện giao thông trên đường

Các nguyên tắc an toàn chủ yếu áp dụng khi thi công trên đường ôtô được qui định tại Luật Giao thông đường bộ, lưu ý một sốđiểm như sau:

 Người công nhân làm việc trên đường phải mặc quần áo bảo hộ lao động (có phản quang) theo qui định

 Khi thi công phải có biển báo công trường, biển hạn chế tốc độ…đặt cách vị trí thi công từ 50-150m tuỳ thuộc tốc độ xe chạy trên đường đó

 Bố trí người hướng dẫn điều hành giao thông phải có đầy đủ cờ, còi, phù hiệu,…

 Phải rào chắn khu vực thi công, người công nhân làm nhiệm vụ bảo dưỡng thường xuyên đường bộ và các dụng cụ, thiết bị để sửa chữa đường chỉ được phép đặt và di chuyển trong phạm vi đã rào chắn

 Ban đêm phải có đèn đỏ báo hiệu Trên các tuyến đường mật độ xe cộđông hoặc tốc độ xe chạy cao phải có đèn báo hiệu kể cả khi thi công ban ngày…

An toàn lao độ ng

An toàn lao động trong Bảo dưỡng thường xuyên đường

 Khi vá ổ gà, xử lý cao su, sình lún, quét đường, sơn kẻ đường, trên mặt đường bộ, đồng thời phải đảm bảo an toàn lao động đối với người lao động làm việc trên quãng đường đó

 Khi làm việc trên taluy cao phải mang dây an toàn Khi làm việc dưới chân taluy phải lưu ý khả năng đất sụt lở hoặc đất, đá rơi tự do từ trên taluy xuống

 Khi nấu nhựa đường phải đảm bảo các yêu cầu về an toàn lao động theo các qui định trong “Qui trình thi công và nghiệm thu mặt đường BTN 22TCN 249-98”,

“Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường láng nhựa 22TCN 271-01”; trong đó lưu ý:

 Trước khi đổ nhựa đường vào thùng, nồi nấu phải kiểm tra thùng, nồi; tuyệt đối không còn dính nước và đảm bảo thao tác được thuận tiện

 Quá trình điều chế, nấu không để xẩy ra nguy hiểm do nước rơi vào thùng nấu

 Khi nấu phải chú ý không để nhựa đã nóng lỏng bắn vào người

 Trong khi nấu, thùng nấu nhựa chỉđược chứa đầy 75-80% thể tích thùng Nhiệt độ nhựa nấu không quá 160 o C

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 1

 Khi vận chuyển nhựa nóng thì thùng chứa nhựa nóng phải có nắp đậy kín

 Với việc tưới nhựa thủ công phải kiểm tra kỹ gáo, cán gáo, quai thùng ô doa để khi múc nhựa, tưới nhựa được an toàn Trường hợp dùng máy phun với vòi cầm tay, nhất thiết phải kiểm tra hoạt động của máy và vòi phun trước khi tưới

 Khi tưới nhựa phải đi giật lùi ngược hướng gió thổi Công nhân phải được trang bị đầy đủ các trang bị phòng hộ (ủng cao su, găng tay, khẩu trang…)

 An toàn lao động trong sử dụng máy móc, thiết bị thi công

 Tất cả các loại máy, thiết bị dùng trong BDTX đường bộ đều phải có lý lịch, bản hướng dẫn bảo quản, sử dụng, sổ giao ca, sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật hàng ngày của máy đảm bảo cho công nhân vận hành máy được an toàn

 Những bộ phận chuyển động của máy (trục chuyền, con lăn, bánh đai, bánh răng xích đĩa ma sát, trục nối, khớp nối ) phải có che chắn an toàn Các thiết bị an toàn đã ghi trong lý lịch máy hoặc mới được bổ sung phải lắp đủ vào máy và bảo đảm tốt, trường hợp hư hỏng phải sửa ngay

 Khi máy làm việc hoặc di chuyển trên đường phải được trang bị tín hiệu âm thanh hoặc ánh sáng Trong phạm vi hoạt động của máy phải có biển báo hoặc rào ngăn cách

 Những máy vận hành bằng động cơđiện phải:

 Nối đất bảo vệ các phần kim loại của máy theo quy định hiện hành

 Mắc lên cột hoặc giá đỡ dây dẫn điện bọc cao su từ nguồn cấp điện tới máy Nếu không mắc lên cột thì phải lồng vào trong ống bảo vệ

 Có hộp đựng cầu dao và đặt hộp ở vị trí thuận tiện, nơi khô ráo và có khoá để đảm bảo an toàn Trường hợp mất điện phải ngắt cầu dao để đề phòng các động cơđiện khởi động bất ngờ khi có điện trở lại

 Khi máy đang vận hành cấm lau chùi, tra dầu mỡ và sửa chữa bất cứ một bộ phận nào của máy

 Nơi đặt máy phải có đầy đủ biện pháp phòng, chống cháy theo pháp lệnh hiện hành về PCCC Phạm vi máy hoạt động phải được chiếu sáng đầy đủ

 Công nhân vận hành máy phải được học về kỹ thuật an toàn Khi làm việc phải có đầy đủ trang bị phòng hộ theo quy định hiện hành của Nhà nước

 An toàn lao động trong khai thác vật liệu

 Đơn vị vận chuyển, bảo quản, sử dụng vật liệu nổ để khai thác đá phải tuân theo Quy phạm an toàn bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 1

 Khoan lỗ và nổ mìn nhất thiết phải tiến hành theo thiết kế và hộ chiếu nổ mìn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt

 Công nhân khoan bắn mìn phải được huấn luyện và cấp giấy chứng nhận Những người tham gia bảo quản, vận chuyển vật liệu nổ phải được học tập đầy đủ về qui định an toàn

 Khi công nhân bốc đá hộc lên ôtô bằng thủ công phải bốc từ trên xuống dưới của đống đá và đứng về một phía thành xe ô tô Bốc xếp đá hộc lên xe cải tiến không được xếp cao hơn thành xe, khi vận chuyển phải luôn luôn đề phòng đá rơi lăn vào chân

 Phòng hộ cá nhân trong khi làm việc

B ả o v ệ môi tr ườ ng

 Trong quá trình bảo dưỡng thường xuyên đường bộ cần tuân thủ nghiêm chỉnh quy định hiện hành về an toàn, vệ sinh môi trường

 Khi thi công phải thực hiện tốt các qui tắc trật tự vệ sinh, an toàn, không gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, Các phương tiện vận chuyển vật liệu phải được che chắn, không để rơi vãi trên đường

 Không dùng cao su hoặc nhựa đường để đun nhựa Phải dùng nồi nấu chuyên dụng để nấu nhựa với chất đốt là củi hoặc dầu

 Không đun nấu nhựa đường tại các khu dân cư, gần khu vực để chất dễ cháy, chất nổ

 Không dùng biện pháp vá ổ gà, láng nhựa mặt đường bằng hình thức nhựa nóng tại các khu dân cư dọc tuyến Phải dùng các giải pháp kỹ thuật và vật liệu thay thế khác như hỗn hợp đá - nhựa pha dầu, bêtông nhựa, nhũ tương nhựa đường…

 Giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của tiếng ồn, khói xả do xe máy thi công gây ra trong quá trình bảo dưỡng thường xuyên tại các khu vực trong KĐT bằng cách bố trí thời gian thi công hợp lý

 Khi kết thúc công việc BDTX phải thu dọn gọn, sạch mặt bằng trong phạm vi thi công

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 1

Xác đị nh c ấ p b ả o trì công trình

 Căn cứ vào các số liệu của chủ quản lý sử dụng về công tác kiểm tra thường xuyên đánh giá mức độ hư hỏng của công trình

 Căn cứ vào mức độ hư hỏng, xuống cấp của công trình trên diện rộng hay nguy hiểm mà chủ quản lý sử dụng đề ra cấp bảo trì

 Công việc bảo trì công trình XD được thực hiện theo các cấp bảo trì như sau:

 Cấp duy tu, bảo dưỡng: Được tiến hành thường xuyên để đề phòng hư hỏng của từng chi tiết, bộ phận công trình

 Cấp sửa chữa nhỏ: Được tiến hành khi có hư hỏng ở một số chi tiết của bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các chi tiết đó

 Cấp sửa chữa vừa: Được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở một số bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận công trình đó

 Cấp sửa chữa lớn: Được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình

 Chủ quản lý sử dụng ký hợp đồng với đơn vị tư vấn có năng lực chuyên môn để lập kinh phí dự toán sửa chữa tương ứng với cấp bảo trì công trình.

Th ự c hi ệ n b ả o trì công trình

Chủ quản lý sử dụng phải tổ chức thực hiện bảo trì công trình theo 03 chế độ quy định Quy trình thực hiện như sau:

1.8.1 Đố i v ớ i ch ếđộ b ả o trì th ườ ng xuyên:

 Bước 1: Chủ quản lý sử dụng phải lập kế hoạch bảo trì, nội dung kế hoạch bảo trì công trình phải đảm bảo đầy đủ khối lượng thực hiện các công tác bảo trì (khảo sát hiện trạng, đánh giá chất lượng công trình, xác định mức độ và tốc độ xuống cấp, lập kế hoạch vốn và công việc sửa chữa công trình gồm nhân công, vật liệu, phụ kiện, thiết bị thay thế) để làm căn cứ lập dự toán kinh phí và tổ chức thực hiện

 Bước 2: Chủ quản lý sử dụng gửi kế hoạch bảo trì đã lập để người quyết định đầu tư phê duyệt

 Bước 3: Sau khi kế hoạch bảo trì được phê duyệt, chủ quản lý sử dụng công trình tổ chức thực hiện

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 1

 Trường hợp chủ quản lý sử dụng không đủ năng lực thực hiện thì phải thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện (kèm theo biên bản hiện trạng chất lượng công trình)

1.8.2 Đố i v ớ i ch ếđộ b ả o trì độ t xu ấ t:

 Căn cứ quá trình khảo sát, đánh giá chất lượng công trình khi có hư hỏng đột xuất (do mưa bão, động đất, cháy…) chủ quản lý sử dụng công trình lựa chọn để quyết định thực hiện theo chếđộ bảo trì đột xuất.

H ồ s ơ ph ụ c v ụ công tác b ả o trì

 Các hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì công trình xây dựng bao gồm:

 Hồ sơ hoàn công công trình xây dựng (hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng)

 Hồ sơ tài liệu kiểm tra định kỳ công trình hoặc bộ phận, hạng mục công trình trong thời gian khai thác sử dụng công trình

 Các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình

 Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì phải được lưu giữ và bổ sung kịp thời những thay đổi của công trình.

Th ờ i h ạ n b ả o trì công trình

 Thời hạn bảo trì công trình được tính từ ngày nghiệm thu đưa công trình xây dựng vào sử dụng cho đến khi hết niên hạn sử dụng theo quy định của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình

 Trường hợp công trình xây dựng vượt quá niên hạn sử dụng nhưng có yêu cầu được tiếp tục sử dụng thì đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định cho phép sử dụng trên cơ sở kiểm định đánh giá hiện trạng chất lượng công trình do tổ chức tư vấn có đủđiều kiện năng lực thực hiện

 Thời gian kiểm tra định kỳ theo kế hoạch bảo trì đã được phê duyệt.

Trách nhi ệ m c ủ a ch ủ s ở h ữ u công trình xây d ự ng trong vi ệ c b ả o trì công trình

 Chủđầu tư có trách nhiệm tiếp nhận quy trình bảo trì do nhà thầu thiết kế xây dựng công trình; tổ chức thẩm định và phê duyệt quy trình bảo trì công trình trước khi nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng

 Chủđầu tư có thể thuê tư vấn thẩm tra một phần hoặc toàn bộ quy trình bảo trì công trình do nhà thầu thiết kế lập để làm cơ sở cho việc thẩm định, phê duyệt

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 1

 Tổ chức thực hiện bảo trì công trình xây dựng theo quy trình bảo trì công trình xây dựng do tư vấn thiết kế lập sau khi được thẩm định và phê duyệt

 Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc chất lượng công trình xây dựng bị xuống cấp do không thực hiện quy trình bảo trì công trình xây dựng theo quy định.

Kinh phí b ả o trì

- Kinh phí bảo trì công trình giao thông trong KĐT được hình thành từ các nguồn sau đây:

 Nguồn vốn của chủđầu tư, chủ sở hữu đối với các công trình kinh doanh;

 Các nguồn vốn hợp pháp khác.

D ự toán b ả o trì công trình

- Dự toán bảo trì công trình (sau đây gọi tắt là dự toán bảo trì) được xác định theo công việc bảo trì cụ thể và là căn cứ để chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình được chủ sở hữu ủy quyền quản lý chi phí bảo trì công trình

- Dự toán bảo trì được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc xác định theo kế hoạch bảo trì và đơn giá xây dựng phục vụ bảo trì công trình để thực hiện khối lượng công việc đó Dự toán chi phí tư vấn được lập theo các quy định hiện hành

- Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có trách nhiệm tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt dự toán bảo trì theo quy định của nhà nước./

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 1

CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH BẢO TRÌ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA

C ă n c ứ l ậ p quy trình b ả o trì công trình

- Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/6/2014;

- Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/6/2020;

- Căn cứ Nghịđịnh số 15/2021/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Căn cứ Nghịđịnh số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 1 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;

- Căn cứ các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn thiết kế hiện hành áp dụng cho dự án

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng công trình;

- Chỉ dẫn của nhà sản xuất, cung cấp và lắp đặt thiết bị vào công trình;

- Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công trình;

Tiêu chu ẩ n, quy chu ẩ n áp d ụ ng

- QCVN 06:2020 Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình

- QCVN 02:2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng

- QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt

- TCXD 7957-2008 Thoát nước Mạng lưới bên ngoài và công trình

- TCVN 9113:2012 Ống bê tông cốt thép thoát nước

- TCVN 9115:2012 Kết cấu bê tông và bê tông lắp ghép Thi công và nghiệm thu

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 2

- Và các tiêu chuẩn khác của Quốc gia và chuyên ngành.

M ụ c đ ích và yêu c ầ u công tác b ả o trì

M ụ c đ ích

- Công tác bảo trì công trình phải tuân theo Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 1 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng

- Công tác bảo trì nhằm duy trì công năng sử dụng công trình, đảm bảo công trình được vận hành và khai thác phù hợp yêu cầu của thiết kế trong suốt quá trình khai thác sử dụng

- Công tác bảo trì được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp một số bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận công trình đó.

Yêu c ầ u

- Việc tiến hành bảo trì công trình đánh giá mức độ hư hỏng, xuống cấp của công trình do tác động của khách quan nhưđiều kiện khí hậu, thời tiết, thiên tai, hoả hoạn… và tác động chủ quan trong quá trình khai thác sử dụng.

N ộ i dung trình t ự th ự c hi ệ n công tác v ậ n hành b ả o trì

N ộ i dung công tác b ả o trì

- Công tác bảo trì hệ thống TNM bao gồm các công việc: Bảo dưỡng thường xuyên; sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất.

B ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên

- Bảo dưỡng thường xuyên là công việc hàng ngày hoặc theo định kỳ hàng tuần hoặc hàng tháng hoặc hàng quý, nhằm theo dõi tình trạng hệ thống thoát nước mưa, đưa ra giải pháp ngăn chặn hư hỏng, sửa chữa kịp thời những hư hỏng nhỏảnh hưởng đến chất lượng hệ thống, duy trì tình trạng làm việc bình thường của hệ thống thoát nước mưa để bảo đảm thoát nước, tránh ngập úng cho KĐT

- Là các thao tác kỹ thuật được tiến hành thường xuyên nhằm phòng ngừa và khắc phục kịp thời những hư hỏng nhỏ của bộ phận công trình Bảo dưỡng thường xuyên để hạn chế tối đa sự phát triển từ hư hỏng nhỏ thành hư hỏng lớn Các công việc được thực

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 2 hiện thường xuyên liên tục (theo định kỳ) để đảm bảo tuổi thọ công trình trong suốt quá trình khai thác sử dụng

- Chủ quản lý sử dụng thường xuyên phải kiểm tra công trình bằng mắt và các phương pháp đơn giản để phát hiện kịp thời những dấu hiệu xuống cấp của công trình để tiến hành duy tu, bảo dưỡng hoặc sửa chữa nhỏ

- Việc kiểm tra thường xuyên được thực hiện trên toàn bộ bề mặt cấu kiện ở những chỗ có thể quan sát được để nắm bắt kịp thời tình trạng làm việc của cấu kiện, những sự cố hư hỏng có thể xảy ra (đặc biệt ở những vị trí xung yếu, quan trọng để sớm có biện pháp khắc phục, tránh tình trạng để hư hỏng kéo dài dẫn đến ngày càng trầm trọng hơn)

- Kiểm tra thường xuyên gồm các công việc sau đây:

 Tiến hành quan sát bề mặt của cấu kiện thường ngày bằng mắt, khi có nghi ngờ thì dùng biện pháp chuyên gia để xem xét và đánh giá Người tiến hành kiểm tra thường xuyên phải có trình độ chuyên ngành phù hợp và được giao trách nhiệm rõ ràng

 Phát hiện những vấn đề sau đây khi tiến hành kiểm tra thường xuyên:

 Toàn bộ bề mặt cấu kiện chịu tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời (biến dạng vì nhiệt), nguồn nhiệt phát sinh trên bề mặt cấu kiện

 Biến dạng hình học của cấu kiện (có thể cong vênh, lún, sụt )

 Xuất hiện vết nứt trên bề mặt cấu kiện

 Xử lý kết quả kiểm tra:

 Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nhỏ thì có biện pháp khắc phục ngay (trát vá, thay thế, sửa chữa, vét bùn rác…)

 Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nặng bất thường thì tổ chức kiểm tra chi tiết tại chỗ hư hỏng và đề ra giải pháp xử lý kịp thời Trong quá trình đề ra giải pháp xử lý cần phải nghiên cứu tình trạng kết cấu trong hồ sơ kiểm tra ban đầu

 Ghi chép và lưu giữ hồ sơ: Những điều sau đây cần được ghi chép đầy đủ:

 Những sự cố hoặc hư hỏng đã phát hiện, vị trí xảy ra, các số liệu đo vẽ kiểm tra (nếu có)

 Biện pháp khắc phục và kết quảđã khắc phục hư hỏng xảy ra

 Số liệu kiểm tra chi tiết (nếu có)

 Giải pháp và kết quả sửa chữa sau kiểm tra chi tiết

 Tình trạng cấu kiện sau khi đã khắc phục hư hỏng

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 2

 Những tài liệu ghi chép nêu trên cần được chủ quản lý sử dụng lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ kiểm tra ban đầu để sử dụng cho những lần kiểm tra sau.

S ử a ch ữ a đị nh k ỳ

- Công tác sửa chữa định kỳ là công tác sửa chữa hư hỏng hệ thống thoát nước mưa theo thời hạn quy định, kết hợp khắc phục một số khuyết tật xuất hiện trong quá trình khai thác, nhằm khôi phục tình trạng kỹ thuật ban đầu và cải thiện điều kiện khai thác của hệ thống (nếu cần thiết)

- Công tác sửa chữa định kỳ bao gồm sửa chữa vừa và sửa chữa lớn; giữa hai kỳ sửa chữa lớn có ít nhất một lần sửa chữa vừa

- Sửa chữa vừa là sửa chữa những hư hỏng, khắc phục những biểu hiện xuống cấp của bộ phận, cấu kiện công trình có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng khai thác và gây mất an toàn trong quá trình sử dụng

- Sửa chữa lớn là công việc sửa chữa tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình

- Sửa chữa định kỳ nhằm phát hiện kịp thời những dấu hiệu hư hỏng của kết cấu trong quá trình sử dụng mà công việc duy tu bảo dưỡng thường xuyên khó nhận biết đ- ược Từđó có biện pháp xử lý sớm nhằm duy trì tuổi thọ công trình

- Nội dung công tác sữa chữa vừa và sửa chữa lớn bao gồm:

 Khảo sát kết cấu để thu thập số liệu về những vấn đề sau đây:

 Biến dạng bề mặt của cấu kiện

 Xuất hiện vết nứt bề mặt cấu kiện

 Tình trạng hở, gỉ cốt thép, nứt vỡ, sập gãy

 Xuống cấp về chất lượng cấu kiện

 Các khuyết tật nhìn thấy khác

 Sựđảm bảo về công năng sử dụng

 Xem xét hồ sơ hoàn công để đánh giá chất lượng phần khuất của kết cấu (bản vẽ, thiết kế, bản vẽ hoàn công; sổ nhật ký công trình, các biên bản kiểm tra)

 Tiến hành thí nghiệm bổ sung (nếu cần) để nhận biết rõ hơn tình trạng công trình đối với công trình đang tồn tại, nay mới kiểm tra lần đầu

 Xử lý các khuyết tật đã phát hiện ra Trường hợp nghi ngờ có sai sót quan trọng thì tiến hành thêm kiểm tra chi tiết và đề ra biện pháp xử lý

 Suy đoán khả năng xuống cấp kết cấu theo tuổi thọ công trình

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 2

 Trên cơ sở các số liệu khảo sát cần suy đoán khả năng sẽ xuất hiện các khuyết tật cấu kiện, khả năng suy giảm công năng

 Tuỳ theo tính chất và điều kiện môi trường làm việc của công trình, người thực hiện kiểm tra ban đầu có thể đặt trọng tâm công tác kiểm tra vào những yếu tố có ảnh hưởng quan trọng tới độ bền lâu của công trình

 Mục tiêu cuối cùng của suy đoán là để đánh giá xem khả năng cấu kiện có thể đảm bảo tuổi thọ thiết kế trong điều kiện sử dụng bình thường hay không, đồng thời xác định giải pháp đảm bảo độ bền lâu công trình

 Ghi chép và lưu giữ hồ sơ: Những điều sau đây cần được ghi chép đầy đủ:

 Những sự cố hoặc hư hỏng đã phát hiện, vị trí xảy ra các số liệu đo vẽ

 Biện pháp khắc phục và kết quảđã khắc phục hư hỏng xẩy ra

 Số liệu kiểm tra chi tiết (nếu có)

 Giải pháp và kết quả sửa chữa sau kiểm tra chi tiết

 Tình trạng cấu kiện sau khi đã khắc phục hư hỏng

 Những tài liệu ghi chép nêu trên cần được chủ quản lý sử dụng lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ kiểm tra ban đầu để sử dụng cho những lần kiểm tra sau

 Với cấu kiện, kết cấu xuống cấp do tác động của các yếu tố sử dụng cần lập ph- ương án sửa chữa cho các phần công việc trên

 Với cấu kiện, kết cấu bị hư hỏng nặng trên diện rộng, xuống cấp nghiêm trọng cần lập phương án cho công tác sửa chữa lớn

 Thời gian phải kiểm tra định kỳ quy định như sau: Ít nhất 02 lần một năm, trước mùa mưa và sau khi có trận mưa lớn

 Thời hạn sửa chữa vừa và sửa chữa lớn cho hệ thống thoát nước mưa được quy định theo tuổi thọ công trình và đươc phân chia như bảng dưới đây:

Thời hạn sửa chữa vừa (năm thứ)

Thời hạn sửa chữa lớn

1 Hệ thống Thoát nước mưa

S ử a ch ữ a độ t xu ấ t

- Công tác sửa chữa đột xuất là sửa chữa các sự cố hư hỏng trên hệ thống thoát nước mưa do thiên tai lụt, bão hoặc các sự cố bất thường khác gây ra Đơn vị quản lý vận hành KĐT phải chủđộng lập phương án, khẩn trương huy động mọi lực lượng về nhân

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 2 lực, thiết bị, vật tưđể tổ chức các biện pháp khắc phục tạm thời, đảm bảo an toàn và báo cáo nhanh về cơ quan quản lý cấp cao hơn đểđược hỗ trợ

- Sửa chữa đột xuất được chia làm hai bước như sau: a) Bước 1: Thực hiện sửa chữa khôi phục khẩn cấp cấu kiện cụ thể hoặc đoạn tuyến ống thoát, đảm bảo thoát nước nhanh nhất và hạn chế thiệt hại công trình công cộng và tài sản của khaasch hàng Bước 1 được thực hiện đồng thời vừa xử lý, vừa lập hồ sơ để hoàn thiện thủ tục làm cơ sở thanh quyết toán b) Bước 2: Xử lý tiếp theo Bước 1, nhằm khôi phục cấu kiện hoặc đoạn tuyến ống thoát nước theo quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật như trước khi xảy ra sự cố hoặc bền vững hóa, kiên cố hóa công trình Bước 2 được thực hiện theo trình tự, thủ tục quy định nhưđối với công trình xây dựng cơ bản

Chủđầu tư, chủ quản lý sử dụng phải tổ chức kiểm tra để đánh giá chất lượng công trình nhằm ngăn ngừa sự xuống cấp của công trình Chủ đầu tư kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ hay kiểm tra đột xuất khi có sự cố bất thường (lũ bão, hoả hoạn, va chạm lớn…)

Chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng phải tổ chức giám sát thi công và nghiệm thu công tác bảo trì công trình theo quy định của luật xây dựng

Thời gian bảo hành công tác bảo trì được tính từ ngày chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng ký biên bản nghiệm thu công tác bảo trì để đưa vào sử dụng

Kinh phí bảo hành công tác bảo trì thực hiện theo các quy định hiện hành cùng với thỏa thuận hợp đồng giữa Chủđầu tư và đơn vị thực hiện công tác bảo trì.

Các h ạ ng m ụ c th ự c hi ệ n công vi ệ c b ả o trì

 Tuần tra, kiểm tra thường xuyên toàn bộ hệ thống, kể cả kiểm tra định kỳ hàng năm

 Đơn vị quản lý KĐT (các đội vận hành, bảo vệ…) thường xuyên thực hiện công tác: Kiểm tra, bảo vệ tuyến ống thoát nước và các hạng mục thuộc phạm vi hệ thống Thoát nước mưa (TNM), và tham gia xử lý các vi phạm (nếu có)

 Thực hiện chếđộ báo cáo theo qui định

 Trực bão lụt khi có báo động từ cấp 1 trở lên

 Nạo vét bùn cặn dưới các giếng thăm (hoặc giếng thu)

 Thông cống đảm bảo thông thoát, thoát nước tốt, nếu cần thiết có thể thau rửa bằng phương pháp thủy lực

 Kiểm tra và vệ sinh song chắn rác, lưới chắn rác không để rác thải, chất thải bám vào, đảm bảo khả năng thoát nước tốt nhất

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 2

 Kiểm tra các kết cấu của các hạng mục trong hệ thống như hố ga, cửa xả, kè đá bảo vệ mái dốc … để kịp thời phát hiện các hư hỏng, sự cố

 Công tác bảo trì phải đáp ứng các yêu cầu về an toàn, vệ sinh và môi trường:

 Tuyệt đối đảm bảo an toàn cho các công trình lân cận, cho người thi công, người sử dụng và đảm bảo vận hành liên tục của hệ thống

 Lựa chọn các biện pháp và thời gian thi công hợp lý nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của tiếng ồn, khói bụi, rung động,… do xe máy và các thiết bị thi công khác khi thực hiện các hoạt động bảo trì gây ra

 Tuân thủ các quy định của luật bảo vệ môi trường các quy phạm an toàn lao động, an toàn trong thi công, an toàn lao động trong sử dụng máy móc , thiết bị thi công.

N ộ i dung và th ự c hi ệ n ch ỉ d ẫ n b ả o d ưỡ ng

Ch ỉ d ẫ n th ự c hi ệ n b ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên

 Cống tròn có đường kính D≤800 và mương có bể rộng B≤800:

 Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định và chuẩn bị các dụng cụ phương tiện cần thiết

 Vận chuyến thiết bị dung cụ lao động và biển báo đến hiện trường

 Đặt biển báo hiệu công trường tại hai giếng thăm (giếng thu) của đoạn mương, cống cần làm sạch

 Mở giếng thăm (giếng thu) chờ khí độc bay đi trong vòng 30 phút trước khi xuống giếng thao tác

 Luôn có người trực bên trên khi có người thao tác phía dưới đề phòng sự cố

 Dùng các thiết bị chuyên dụng để làm sạch đoạn mương, cống Bùn cặn được gạt về giếng thăm (giếng thu) hai đầu đoạn mương, cống

 Xúc bùn cặn dưới giếng thăm (giếng thu) đưa lên thùng chứa đặt tại miệng giếng Khi các thùng chứa đầy xúc lên xe chở tới nơi quy định

 Công việc xúc và vận chuyến trên được thực hiện cho đến khi trong lòng cống và giếng sạch hết bùn cặn

 Kết thúc ngày làm việc các dụng cụ, biển báo cần phải được thu dọn về đúng nơi quy định Ngoài ra cần vệ sinh mặt bằng, đậy nắp ga trả lại hiện trạng ban đầu

 Cống tròn có đường kính D>800 và mương có bể rộng B>800:

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 2

 Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định và chuẩn bị các dụng cụ phương tiện cần thiết

 Vận chuyết thiết bị dung cụ lao động và biển báo đến hiện trường

 Đặt biển báo hiệu công trường tại hai giếng thăm (giếng thu) của đoạn mương, cống cần làm sạch

 Mở giếng thăm (giếng thu) chờ khí độc bay đi trong vòng 30 phút trước khi xuống giếng thao tác

 Công nhân thay phiên nhau chui vào lòng cống bốc, xúc bùn vào trong xô vận chuyển ra đưa lên đổ vào thùng chứa đặt cạnh giếng

 Luôn có người trực bên trên khi có người thao tác phía dưới đề phòng sự cố Ngoài ra cần có biện pháp liện lạc giữa người ở trên và người thao tác ở dưới

 Để thao tác đạt hiệu quả và an toàn các giếng hai đầu đoạn mương, cống thao tác đều phải được mở nắp

 Khi bùn cặn đầy thùng chứa, công nhân sẽ xúc bùn cặn lên xe chở tới nơi quy định

 Công việc xúc và vận chuyến trên được thực hiện cho đến khi trong lòng cống và giếng sạch hết bùn cặn

 Kết thúc ngày làm việc các dụng cụ, biển báo cần phải được thu dọn về đúng nơi quy định Ngoài ra cần vệ sinh mặt bằng, đậy nắp ga trả lại hiện trạng ban đầu

 Giếng thăm, giếng thu: Có tác dụng thu nước và điều hoà dòng chảy, trong quá trình sử dụng, tránh để các vật dụng, dụng cụ ở phía trên và che chắn giếng thăm Trước mỗi mùa mưa, mở nắp giếng thăm, vệ sinh rác, bùn bẩn ra khỏi giếng thăm và thông dòng chảy trong ống thoát nước Quy trình bảo trì giếng thăm, giếng thu tương tự quy trình bảo trì cống thoát nước

 Song chắn rác, lưới chắn rác: Có tác dụng chắn các vật nổi có kích thước lớn không cho đi vào hệ thống thoát nước mưa Đảm bảo các song chắn rác, lưới chắn rác không bị chắn Thường xuyên kiểm tra và vệ sinh song chắc rác, lưới chắc rác đảm bảo khả năng thoát nước

 Hồ điều hòa và các cấu kiện liên qua: Hồ điều hòa có tác dụng điều tiết lưu lượng thoát ra bên ngoài của KĐT khi có mưa Mực nước lưu trong hồđiều hòa giữ ở mức thấp nhất tại cao độ +0,9m Trước khi mưa lớn phải đảm bảo xả nước để hạ mực nước trong hồ đến cao trình thấp nhất để đón lũ Theo định kỳ

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 2

02 năm/lần cần bơm cạn hồ để nạo vét bùn và kiểm tra các hư hỏng (nếu có)

Kiểm tra thường xuyên và định kỳ các kết cấu bảo vệ mái dốc và cửa xả nước đểđảm bảo phát hiện sớm các hư hỏng, sự cố và có biện pháp xử lý kịp thời.

Thay th ế đị nh k ỳ

Không thực hiện thay thếđịnh kỳ các bộ phận công trình của hệ thống thoát nước mưa, thay thế các bộ phận này chỉ thực hiện khi có hư hỏng, xuống cấp gây ảnh hưởng tới chất lượng công trình.

S ử a ch ữ a các h ư h ỏ ng

Trên cơ sở các số liệu từ việc kiểm tra định kỳ và kiểm tra bất thường, cần xác định xem sự xuống cấp, hư hỏng của các bộ phận công trình đang xảy ra theo cơ chế nào

Cơ sở để đánh giá mức độ xuống cấp của bộ phận công trình là căn cứ vào công năng sử dụng Sau khi có kết quảđánh giá mức độ, tốc độ xuống cấp của bộ phận công trình cần xác định mức độ sửa chữa nếu là các hư hỏng nhỏ hay thay thế nếu là các hư hỏng lớn

Nếu bộ phận công trình cần sửa chữa căn cứ vào yêu cầu sửa chữa để đưa ra giải pháp sửa chữa tối ưu.

An toàn lao độ ng

An toàn lao động trong Bảo dưỡng thường xuyên hệ thống TNM và sửa chữa khi có hưu hỏng thực hiện theo đúng quy định an toàn lao động trong thi công xây dựng các công trình.

B ả o v ệ môi tr ườ ng

 Trong quá trình bảo dưỡng thường xuyên hệ thống TNM cần tuân thủ nghiêm chỉnh quy định hiện hành về an toàn, vệ sinh môi trường

 Khi thi công phải thực hiện tốt các qui tắc trật tự vệ sinh, an toàn, không gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, Các phương tiện vận chuyển vật liệu phải được che chắn, không để rơi vãi trên đường

 Vật liệu do làm vét, làm sạch hệ thống hoặc phá bỏ do sửa chữa phải được vận chuyển ra khỏi KĐT và đổ phế thải tại nơi được các cơ quan có chức năng của địa phương chấp thuận

 Giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của tiếng ồn, khói xả do xe máy thi công gây ra trong quá trình bảo dưỡng thường xuyên tại các khu vực trong KĐT bằng cách bố trí thời gian thi công hợp lý

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 2

 Khi kết thúc công việc BDTX phải thu dọn gọn, sạch mặt bằng trong phạm vi thi công.

Xác đị nh c ấ p b ả o trì công trình

 Căn cứ vào các số liệu của chủ quản lý sử dụng về công tác kiểm tra thường xuyên đánh giá mức độ hư hỏng của công trình

 Căn cứ vào mức độ hư hỏng, xuống cấp của công trình trên diện rộng hay nguy hiểm mà chủ quản lý sử dụng đề ra cấp bảo trì

 Công việc bảo trì công trình XD được thực hiện theo các cấp bảo trì như sau:

 Cấp duy tu, bảo dưỡng: Được tiến hành thường xuyên để đề phòng hư hỏng của từng chi tiết, bộ phận công trình

 Cấp sửa chữa nhỏ: Được tiến hành khi có hư hỏng ở một số chi tiết của bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các chi tiết đó

 Cấp sửa chữa vừa: Được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở một số bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận công trình đó

 Cấp sửa chữa lớn: Được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình

 Chủ quản lý sử dụng ký hợp đồng với đơn vị tư vấn có năng lực chuyên môn để lập kinh phí dự toán sửa chữa tương ứng với cấp bảo trì công trình.

Th ự c hi ệ n b ả o trì công trình

Đố i v ớ i ch ế độ b ả o trì th ườ ng xuyên

 Bước 1: Chủ quản lý sử dụng phải lập kế hoạch bảo trì, nội dung kế hoạch bảo trì công trình phải đảm bảo đầy đủ khối lượng thực hiện các công tác bảo trì (khảo sát hiện trạng, đánh giá chất lượng công trình, xác định mức độ và tốc độ xuống cấp, lập kế hoạch vốn và công việc sửa chữa công trình gồm nhân công, vật liệu, phụ kiện, thiết bị thay thế) để làm căn cứ lập dự toán kinh phí và tổ chức thực hiện

 Bước 2: Chủ quản lý sử dụng gửi kế hoạch bảo trì đã lập để người quyết định đầu tư phê duyệt

 Bước 3: Sau khi kế hoạch bảo trì được phê duyệt, chủ quản lý sử dụng công trình tổ chức thực hiện

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 2

 Trường hợp chủ quản lý sử dụng không đủ năng lực thực hiện thì phải thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện (kèm theo biên bản hiện trạng chất lượng công trình).

Đố i v ớ i ch ế độ b ả o trì độ t xu ấ t

 Căn cứ quá trình khảo sát, đánh giá chất lượng công trình khi có hư hỏng đột xuất (do mưa bão, động đất, cháy…) chủ quản lý sử dụng công trình lựa chọn để quyết định thực hiện theo chếđộ bảo trì đột xuất.

H ồ s ơ ph ụ c v ụ công tác b ả o trì

Các hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì bao gồm:

 Hồ sơ hoàn công công trình xây dựng (hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng)

 Hồ sơ tài liệu kiểm tra định kỳ công trình hoặc bộ phận, hạng mục công trình trong thời gian khai thác sử dụng công trình

 Các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình

 Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì phải được lưu giữ và bổ sung kịp thời những thay đổi của công trình.

Th ờ i h ạ n b ả o trì công trình

- Thời hạn bảo trì công trình được tính từ ngày nghiệm thu đưa công trình xây dựng vào sử dụng cho đến khi hết niên hạn sử dụng theo quy định của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình

- Trường hợp công trình xây dựng vượt quá niên hạn sử dụng nhưng có yêu cầu được tiếp tục sử dụng thì đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định cho phép sử dụng trên cơ sở kiểm định đánh giá hiện trạng chất lượng công trình do tổ chức tư vấn có đủđiều kiện năng lực thực hiện

- Thời gian kiểm tra định kỳ theo kế hoạch bảo trì đã được phê duyệt.

Trách nhi ệ m c ủ a ch ủ s ở h ữ u công trình xây d ự ng trong vi ệ c b ả o trì công trình

- Chủ đầu tư có trách nhiệm tiếp nhận quy trình bảo trì do nhà thầu thiết kế xây dựng công trình; tổ chức thẩm định và phê duyệt quy trình bảo trì công trình trước khi nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng

- Chủ đầu tư có thể thuê tư vấn thẩm tra một phần hoặc toàn bộ quy trình bảo trì công trình do nhà thầu thiết kế lập để làm cơ sở cho việc thẩm định, phê duyệt

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 3

- Tổ chức thực hiện bảo trì công trình xây dựng theo quy trình bảo trì công trình xây dựng do tư vấn thiết kế lập sau khi được thẩm định và phê duyệt

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc chất lượng công trình xây dựng bị xuống cấp do không thực hiện quy trình bảo trì công trình xây dựng theo quy định.

Kinh phí b ả o trì

- Kinh phí bảo trì công trình trong KĐT được hình thành từ các nguồn sau đây: o Nguồn vốn của chủđầu tư, chủ sở hữu đối với các công trình kinh doanh; o Các nguồn vốn hợp pháp khác.

D ự toán b ả o trì công trình

- Dự toán bảo trì công trình (sau đây gọi tắt là dự toán bảo trì) được xác định theo công việc bảo trì cụ thể và là căn cứ để chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình được chủ sở hữu ủy quyền quản lý chi phí bảo trì công trình

- Dự toán bảo trì được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc xác định theo kế hoạch bảo trì và đơn giá xây dựng phục vụ bảo trì công trình để thực hiện khối lượng công việc đó Dự toán chi phí tư vấn được lập theo các quy định hiện hành

- Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có trách nhiệm tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt dự toán bảo trì theo quy định của nhà nước./

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 3

C ă n c ứ l ậ p quy trình b ả o trì công trình

- Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/6/2014;

- Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/6/2020;

- Căn cứ Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Căn cứ Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 1 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;

- Căn cứ các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn thiết kế hiện hành áp dụng cho dự án

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng công trình;

- Chỉ dẫn của nhà sản xuất, cung cấp và lắp đặt thiết bị vào công trình;

- Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công trình;

Tiêu chu ẩ n, quy chu ẩ n áp d ụ ng

- QCVN 06:2020 Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình

- QCVN 02:2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng

- TCXDVN 33:2006 Tiêu chuẩn thiết kếđường ống cấp nước

ASTM - 252 hoặc BS 534 Ống và phụ tùng thép

Hệ thống ống nhựa - Ống Polyetylen (PE) và phụ tùng để cấp nước

- ANSI/AWWA C906-15 Polyethylene (PE) Pressure Pipe and Fittings,

4 In Through 65 In (100 mm Through 1,650 mm), for Waterworks

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 3

- Và các tiêu chuẩn khác của Quốc gia và chuyên ngành.

M ụ c đ ích và yêu c ầ u công tác b ả o trì

M ụ c đ ích

- Công tác bảo trì công trình phải tuân theo Nghịđịnh số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 1 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng

- Công tác bảo trì nhằm duy trì công năng sử dụng công trình, đảm bảo công trình được vận hành và khai thác phù hợp yêu cầu của thiết kế trong suốt quá trình khai thác sử dụng

- Công tác bảo trì được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp một số bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận công trình đó.

Yêu c ầ u

Việc tiến hành bảo trì công trình đánh giá mức độ hư hỏng, xuống cấp của công trình do tác động của khách quan nhưđiều kiện khí hậu, thời tiết, thiên tai, hoả hoạn… và tác động chủ quan trong quá trình khai thác sử dụng.

N ộ i dung trình t ự th ự c hi ệ n công tác v ậ n hành b ả o trì

N ộ i dung công tác b ả o trì

Công tác bảo trì hệ thống CN bao gồm các công việc: Bảo dưỡng thường xuyên; sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất.

B ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên

- Bảo dưỡng thường xuyên là công việc hàng ngày hoặc theo định kỳ hàng tuần hoặc hàng tháng hoặc hàng quý, nhằm theo dõi tình trạng toàn bộ hệ thống cấp nước, đưa ra giải pháp ngăn chặn hư hỏng, sửa chữa kịp thời những hư hỏng nhỏảnh hưởng đến chất lượng hệ thống cấp nước, duy trì tình trạng làm việc bình thường của hệ thống cấp nước để bảo đảm cấp nước liên tục cho khách hàng

- Là các thao tác kỹ thuật được tiến hành thường xuyên nhằm phòng ngừa và khắc phục kịp thời những hư hỏng nhỏ của bộ phận công trình Bảo dưỡng thường xuyên để hạn chế tối đa sự phát triển từ hư hỏng nhỏ thành hư hỏng lớn Các công việc được thực

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 3 hiện thường xuyên liên tục (theo định kỳ) để đảm bảo tuổi thọ công trình trong suốt quá trình khai thác sử dụng

- Chủ quản lý sử dụng thường xuyên phải kiểm tra công trình bằng mắt và các phương pháp đơn giản để phát hiện kịp thời những dấu hiệu xuống cấp của công trình để tiến hành duy tu, bảo dưỡng hoặc sửa chữa nhỏ

- Việc kiểm tra thường xuyên được thực hiện trên toàn bộ bề mặt cấu kiện ở những chỗ có thể quan sát được để nắm bắt kịp thời tình trạng làm việc của cấu kiện, những sự cố hư hỏng có thể xảy ra (đặc biệt ở những vị trí xung yếu, quan trọng để sớm có biện pháp khắc phục, tránh tình trạng để hư hỏng kéo dài dẫn đến ngày càng trầm trọng hơn)

- Kiểm tra thường xuyên gồm các công việc sau đây:

 Tiến hành quan sát bề mặt của cấu kiện thường ngày bằng mắt, khi có nghi ngờ thì dùng biện pháp chuyên gia để xem xét và đánh giá Người tiến hành kiểm tra thường xuyên phải có trình độ chuyên ngành phù hợp và được giao trách nhiệm rõ ràng

 Phát hiện những vấn đề sau đây khi tiến hành kiểm tra thường xuyên:

 Toàn bộ bề mặt cấu kiện chịu tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời (biến dạng vì nhiệt), nguồn nhiệt phát sinh trên bề mặt cấu kiện

 Biến dạng hình học của cấu kiện (có thể cong vênh, lún, sụt )

 Xuất hiện vết nứt trên bề mặt cấu kiện

 Xử lý kết quả kiểm tra:

 Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nhỏ thì có biện pháp khắc phục ngay (thay thế, sửa chữa…)

 Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nặng bất thường thì tổ chức kiểm tra chi tiết tại chỗ hư hỏng và đề ra giải pháp xử lý kịp thời Trong quá trình đề ra giải pháp xử lý cần phải nghiên cứu tình trạng kết cấu trong hồ sơ kiểm tra ban đầu

 Ghi chép và lưu giữ hồ sơ: Những điều sau đây cần được ghi chép đầy đủ:

 Những sự cố hoặc hư hỏng đã phát hiện, vị trí xảy ra, các số liệu đo vẽ kiểm tra (nếu có)

 Biện pháp khắc phục và kết quảđã khắc phục hư hỏng xảy ra

 Số liệu kiểm tra chi tiết (nếu có)

 Giải pháp và kết quả sửa chữa sau kiểm tra chi tiết

 Tình trạng cấu kiện sau khi đã khắc phục hư hỏng

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 3

 Những tài liệu ghi chép nêu trên cần được chủ quản lý sử dụng lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ kiểm tra ban đầu để sử dụng cho những lần kiểm tra sau.

S ử a ch ữ a đị nh k ỳ

- Công tác sửa chữa định kỳ là công tác sửa chữa hư hỏng hệ thống cấp nước theo thời hạn quy định, kết hợp khắc phục một số khuyết tật xuất hiện trong quá trình khai thác, nhằm khôi phục tình trạng kỹ thuật ban đầu và cải thiện điều kiện khai thác của hệ thống (nếu cần thiết)

- Công tác sửa chữa định kỳ bao gồm sửa chữa vừa và sửa chữa lớn; giữa hai kỳ sửa chữa lớn có ít nhất một lần sửa chữa vừa

- Sửa chữa vừa là sửa chữa những hư hỏng, khắc phục những biểu hiện xuống cấp của bộ phận, cấu kiện công trình có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng khai thác và gây mất an toàn trong quá trình sử dụng

- Sửa chữa lớn là công việc sửa chữa tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình

- Sửa chữa định kỳ nhằm phát hiện kịp thời những dấu hiệu hư hỏng của kết cấu trong quá trình sử dụng mà công việc duy tu bảo dưỡng thường xuyên khó nhận biết đ- ược Từđó có biện pháp xử lý sớm nhằm duy trì tuổi thọ công trình

- Nội dung công tác sữa chữa vừa và sửa chữa lớn bao gồm:

 Khảo sát kết cấu để thu thập số liệu về những vấn đề sau đây:

 Biến dạng bề mặt của cấu kiện

 Xuất hiện các hư hỏng của các cấu kiện như van cổng, van xả cặn, van xả khí, đồng hồđo, máy bơm…

 Tình trạng hở, gỉ cốt thép, nứt vỡ, sập gãy của các kết cấu xây dựng

 Xuống cấp về chất lượng cấu kiện

 Các khuyết tật nhìn thấy khác

 Sựđảm bảo về công năng sử dụng

 Xem xét hồ sơ hoàn công để đánh giá chất lượng phần khuất của kết cấu (bản vẽ, thiết kế, bản vẽ hoàn công; sổ nhật ký công trình, các biên bản kiểm tra)

 Tiến hành thí nghiệm bổ sung (nếu cần) để nhận biết rõ hơn tình trạng công trình đối với công trình đang tồn tại, nay mới kiểm tra lần đầu

 Xử lý các khuyết tật đã phát hiện ra Trường hợp nghi ngờ có sai sót quan trọng thì tiến hành thêm kiểm tra chi tiết và đề ra biện pháp xử lý

 Suy đoán khả năng xuống cấp kết cấu theo tuổi thọ công trình

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 3

 Trên cơ sở các số liệu khảo sát cần suy đoán khả năng sẽ xuất hiện các khuyết tật cấu kiện, khả năng suy giảm công năng

 Tuỳ theo tính chất và điều kiện môi trường làm việc của công trình, người thực hiện kiểm tra ban đầu có thể đặt trọng tâm công tác kiểm tra vào những yếu tố có ảnh hưởng quan trọng tới độ bền lâu của công trình

 Mục tiêu cuối cùng của suy đoán là để đánh giá xem khả năng cấu kiện có thể đảm bảo tuổi thọ thiết kế trong điều kiện sử dụng bình thường hay không, đồng thời xác định giải pháp đảm bảo độ bền lâu công trình

 Ghi chép và lưu giữ hồ sơ: Những điều sau đây cần được ghi chép đầy đủ:

 Những sự cố hoặc hư hỏng đã phát hiện, vị trí xảy ra các số liệu đo vẽ

 Biện pháp khắc phục và kết quảđã khắc phục hư hỏng xẩy ra

 Số liệu kiểm tra chi tiết (nếu có)

 Giải pháp và kết quả sửa chữa sau kiểm tra chi tiết

 Tình trạng cấu kiện sau khi đã khắc phục hư hỏng

 Những tài liệu ghi chép nêu trên cần được chủ quản lý sử dụng lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ kiểm tra ban đầu để sử dụng cho những lần kiểm tra sau

 Với cấu kiện, kết cấu xuống cấp do tác động của các yếu tố sử dụng cần lập phương án sửa chữa cho các phần công việc trên

 Với cấu kiện, kết cấu bị hư hỏng nặng trên diện rộng, xuống cấp nghiêm trọng cần lập phương án cho công tác sửa chữa lớn

 Thời gian phải kiểm tra định kỳ quy định như sau: Ít nhất 01 lần một năm

 Thời hạn sửa chữa vừa và sửa chữa lớn cho hệ thống CN được dự kiến theo tuổi thọ công trình và được phân chia như bảng dưới đây (tuy nhiên khi không có sự cố, hư hỏng thì không cần thực hiện cho đến khi kết thúc tuổi thọ công trình):

Thời hạn sửa chữa vừa (năm thứ)

Thời hạn sửa chữa lớn

S ử a ch ữ a độ t xu ấ t

- Công tác sửa chữa đột xuất là sửa chữa các sự cố hư hỏng trên hệ thống CN do thiên tai lụt, bão hoặc các sự cố bất thường khác gây ra Đơn vị quản lý vận hành KĐT

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 3 phải chủđộng lập phương án, khẩn trương huy động mọi lực lượng về nhân lực, thiết bị, vật tưđể tổ chức các biện pháp khắc phục tạm thời, đảm bảo an toàn và báo cáo nhanh về cơ quan quản lý cấp cao hơn đểđược hỗ trợ

- Sửa chữa đột xuất được chia làm hai bước như sau: a) Bước 1: Thực hiện sửa chữa khôi phục khẩn cấp cấu kiện cụ thể hoặc đoạn tuyến ống thoát, đảm bảo thoát nước nhanh nhất và hạn chế thiệt hại công trình công cộng và tài sản của khách hàng Bước 1 được thực hiện đồng thời vừa xử lý, vừa lập hồ sơđể hoàn thiện thủ tục làm cơ sở thanh quyết toán b) Bước 2: Xử lý tiếp theo Bước 1, nhằm khôi phục cấu kiện hoặc đoạn tuyến ống thoát nước theo quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật như trước khi xảy ra sự cố hoặc bền vững hóa, kiên cố hóa công trình Bước 2 được thực hiện theo trình tự, thủ tục quy định nhưđối với công trình xây dựng cơ bản

Chủđầu tư, chủ quản lý sử dụng phải tổ chức kiểm tra để đánh giá chất lượng công trình nhằm ngăn ngừa sự xuống cấp của công trình Chủ đầu tư kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ hay kiểm tra đột xuất khi có sự cố bất thường (lũ bão, hoả hoạn, va chạm lớn…)

Chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng phải tổ chức giám sát thi công và nghiệm thu công tác bảo trì công trình theo quy định của luật xây dựng

Thời gian bảo hành công tác bảo trì được tính từ ngày chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng ký biên bản nghiệm thu công tác bảo trì để đưa vào sử dụng

Kinh phí bảo hành công tác bảo trì thực hiện theo các quy định hiện hành cùng với thỏa thuận hợp đồng giữa Chủđầu tư và đơn vị thực hiện công tác bảo trì.

Các h ạ ng m ụ c th ự c hi ệ n công vi ệ c b ả o trì

 Tuần tra, kiểm tra thường xuyên toàn bộ hệ thống, kể cả kiểm tra định kỳ hàng năm

 Đơn vị quản lý KĐT (các đội vận hành, bảo vệ…) thường xuyên thực hiện công tác: Kiểm tra, bảo vệ tuyến ống thoát nước và các hạng mục thuộc phạm vi hệ thống Cấp nước, và tham gia xử lý các vi phạm (nếu có)

 Thực hiện chếđộ báo cáo theo qui định

 Kiểm ra tổng thể toàn bộ hệ thống tuyến ống cấp nước

 Kiểm tra tổng thể vận hành hệ thống bơm

 Kiểm tra các kết cấu của các hạng mục trong hệ thống như bể chứa, gối đỡ, hố van … để kịp thời phát hiện các hư hỏng, sự cố

 Công tác bảo trì phải đáp ứng các yêu cầu về an toàn, vệ sinh và môi trường:

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 3

 Tuyệt đối đảm bảo an toàn cho các công trình lân cận, cho người thi công, người sử dụng và đảm bảo vận hành liên tục của hệ thống

 Lựa chọn các biện pháp và thời gian thi công hợp lý nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của tiếng ồn, khói bụi, rung động,… do xe máy và các thiết bị thi công khác khi thực hiện các hoạt động bảo trì gây ra

 Tuân thủ các quy định của luật bảo vệ môi trường các quy phạm an toàn lao động, an toàn trong thi công, an toàn lao động trong sử dụng máy móc , thiết bị thi công.

N ộ i dung và th ự c hi ệ n ch ỉ d ẫ n b ả o d ưỡ ng

Ch ỉ d ẫ n th ự c hi ệ n b ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên

- Mạng lưới đường ống cấp nước trước khi đi vào sử dụng phải tẩy rửa sạch sẽ

Thử áp lực định kỳ đường ống, các mối nối và các van khóa để xem xét khả năng, mức độ rò rỉ để có biện pháp sửa chữa, thay thế kịp thời Căn cứ vào tuổi thọđường ống theo chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất và căn cứ vào thực tếđể có biện pháp và kế hoạch thay thế kịp thời

 Định kỳ 12 tháng kiểm tra đồng hồ nước bằng cách đo thủ công để phát hiện sai số của đồng hồ, nếu quá trị số cho phép cần đi đăng kiểm hoặc thay mới

 Chu kỳ kiểm định đồng hồ là 5 năm

- Kiểm tra bể chứa, trạm bơm tăng áp:

 Kiểm tra nguồn nước, ống cấp và van phao của bể chứa

 Kiểm tra bể chứa nước có sạch không, nguồn nước có bị bẩn không

 Kiểm tra tình trạng hoạt động của tủđiều khiển:

 Kiểm tra đèn báo pha xem nguồn 3 pha vào có bị mất pha không

 Dùng đồng hồ ampe kế đo dòng điện từng pha xem máy bơm có bị quá nhiệt hay quá tải không

 Kiểm tra đồng hồ volt giá trị điện áp nguồn vào có đủ không

 Kiểm tra CB tổng + CB điều khiển máy bơm: xem các CB có sự cố khác thường không, CB luôn ở trạng thái bật, kiểm tra cáp điện

 Kiểm tra contactor xem các tiếp điểm có đóng ngắt tốt không

 Kiểm tra nối đất cho an toàn cho tủ

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 3

- Kiểm tra trạng thái của máy bơm:

 Dao động điện áp của máy bơm nước phải giữ trong mức 10% của điện áp định mức

 Kiểm tra khi bơm chạy có tiếng kêu to khác thướng không, có nóng quá không

 Nếu động cơ điện bị nóng quá cần dừng máy kiểm tra, nếu thấy máy bơm nóng cục bộở vỏ cần đo điện trở cách điện

 Định kỳ 3 tháng bảo dưỡng bơm, động cơ, ổ bi, ổ đỡ trục phải đủ mỡ bôi trơn, khi hỏng van một chiều, hỏng phốt chận, cánh quạt và hỏng bạc đạn cần nhanh chóng sửa ngay để đảm bảo an toàn và bảo vệ máy bơm

 Tuổi thọ của máy bơm khoảng 5-7 năm hoặc theo quy định của nhà sản xuất, Sau thời gian này, căn cứ vào điều kiện thực tế sử dụng công trình, đơn vị sử dụng có kế hoạch thay thế phù hợp

- Kiểm tra các đường ống dẫn nước:

- Kiểm tra đồng hồđo áp lực nước

- Kiểm tra các đường ống chính có bị rò rỉ không

- Kiểm tra các van khóa, mối nối chống rung

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 3

Thay th ế đị nh k ỳ

Không thực hiện thay thếđịnh kỳ các bộ phận công trình của hệ thống cấp nước, thay thế các bộ phận này chỉ thực hiện khi có hư hỏng, xuống cấp gây ảnh hưởng tới chất lượng hệ thống.

S ử a ch ữ a các h ư h ỏ ng

Trên cơ sở các số liệu từ việc kiểm tra định kỳ và kiểm tra bất thường, cần xác định xem sự xuống cấp, hư hỏng của các bộ phận công trình đang xảy ra theo cơ chế nào

Cơ sở để đánh giá mức độ xuống cấp của bộ phận công trình là căn cứ vào công năng sử dụng Sau khi có kết quảđánh giá mức độ, tốc độ xuống cấp của bộ phận công trình cần xác định mức độ sửa chữa nếu là các hư hỏng nhỏ hay thay thế nếu là các hư hỏng lớn

Nếu bộ phận công trình cần sửa chữa căn cứ vào yêu cầu sửa chữa để đưa ra giải pháp sửa chữa tối ưu.

An toàn lao độ ng

An toàn lao động trong Bảo dưỡng thường xuyên hệ thống CN và sửa chữa khi có hư hỏng thực hiện theo đúng quy định an toàn lao động trong thi công xây dựng các công trình.

B ả o v ệ môi tr ườ ng

 Trong quá trình bảo dưỡng thường xuyên hệ thống CN cần tuân thủ nghiêm chỉnh quy định hiện hành về an toàn, vệ sinh môi trường

 Khi thi công phải thực hiện tốt các qui tắc trật tự vệ sinh, an toàn, không gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, Các phương tiện vận chuyển vật liệu phải được che chắn, không để rơi vãi trên đường

 Vật liệu do làm vét, làm sạch hệ thống hoặc phá bỏ do sửa chữa phải được vận chuyển ra khỏi KĐT và đổ phế thải tại nơi được các cơ quan có chức năng của địa phương chấp thuận

 Giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của tiếng ồn, khói xả do xe máy thi công gây ra trong quá trình bảo dưỡng thường xuyên tại các khu vực trong KĐT bằng cách bố trí thời gian thi công hợp lý

 Khi kết thúc công việc BDTX phải thu dọn gọn, sạch mặt bằng trong phạm vi thi công.

Xác đị nh c ấ p b ả o trì công trình

 Căn cứ vào các số liệu của chủ quản lý sử dụng về công tác kiểm tra thường xuyên đánh giá mức độ hư hỏng của công trình

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 4

 Căn cứ vào mức độ hư hỏng, xuống cấp của công trình trên diện rộng hay nguy hiểm mà chủ quản lý sử dụng đề ra cấp bảo trì

 Công việc bảo trì công trình XD được thực hiện theo các cấp bảo trì như sau:

 Cấp duy tu, bảo dưỡng: Được tiến hành thường xuyên đểđề phòng hư hỏng của từng chi tiết, bộ phận công trình

 Cấp sửa chữa nhỏ: Được tiến hành khi có hư hỏng ở một số chi tiết của bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các chi tiết đó

 Cấp sửa chữa vừa: Được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở một số bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận công trình đó

 Cấp sửa chữa lớn: Được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình

Chủ quản lý sử dụng ký hợp đồng với đơn vị tư vấn có năng lực chuyên môn để lập kinh phí dự toán sửa chữa tương ứng với cấp bảo trì công trình.

Th ự c hi ệ n b ả o trì công trình

Đố i v ớ i ch ế độ b ả o trì th ườ ng xuyên

Bước 1: Chủ quản lý sử dụng phải lập kế hoạch bảo trì, nội dung kế hoạch bảo trì công trình phải đảm bảo đầy đủ khối lượng thực hiện các công tác bảo trì (khảo sát hiện trạng, đánh giá chất lượng công trình, xác định mức độ và tốc độ xuống cấp, lập kế hoạch vốn và công việc sửa chữa công trình gồm nhân công, vật liệu, phụ kiện, thiết bị thay thế) để làm căn cứ lập dự toán kinh phí và tổ chức thực hiện

Bước 2: Chủ quản lý sử dụng gửi kế hoạch bảo trì đã lập để người quyết định đầu tư phê duyệt

Bước 3: Sau khi kế hoạch bảo trì được phê duyệt, chủ quản lý sử dụng công trình tổ chức thực hiện

Trường hợp chủ quản lý sử dụng không đủ năng lực thực hiện thì phải thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện (kèm theo biên bản hiện trạng chất lượng công trình)

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 4

Đố i v ớ i ch ế độ b ả o trì độ t xu ấ t

Căn cứ quá trình khảo sát, đánh giá chất lượng công trình khi có hư hỏng đột xuất (do mưa bão, động đất, cháy…) chủ quản lý sử dụng công trình lựa chọn để quyết định thực hiện theo chếđộ bảo trì đột xuất.

H ồ s ơ ph ụ c v ụ công tác b ả o trì

Các hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì công trình xây dựng bao gồm:

 Hồ sơ hoàn công công trình xây dựng (hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng)

 Hồ sơ tài liệu kiểm tra định kỳ công trình hoặc bộ phận, hạng mục công trình trong thời gian khai thác sử dụng công trình

 Các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình

 Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì phải được lưu giữ và bổ sung kịp thời những thay đổi của công trình.

Th ờ i h ạ n b ả o trì công trình

- Thời hạn bảo trì công trình được tính từ ngày nghiệm thu đưa công trình xây dựng vào sử dụng cho đến khi hết niên hạn sử dụng theo quy định của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình

- Trường hợp công trình xây dựng vượt quá niên hạn sử dụng nhưng có yêu cầu được tiếp tục sử dụng thì đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định cho phép sử dụng trên cơ sở kiểm định đánh giá hiện trạng chất lượng công trình do tổ chức tư vấn có đủđiều kiện năng lực thực hiện

- Thời gian kiểm tra định kỳ theo kế hoạch bảo trì đã được phê duyệt.

Trách nhi ệ m c ủ a ch ủ s ở h ữ u công trình xây d ự ng trong vi ệ c b ả o trì công trình

- Chủ đầu tư có trách nhiệm tiếp nhận quy trình bảo trì do nhà thầu thiết kế xây dựng công trình; tổ chức thẩm định và phê duyệt quy trình bảo trì công trình trước khi nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng

- Chủ đầu tư có thể thuê tư vấn thẩm tra một phần hoặc toàn bộ quy trình bảo trì công trình do nhà thầu thiết kế lập để làm cơ sở cho việc thẩm định, phê duyệt

- Tổ chức thực hiện bảo trì công trình xây dựng theo quy trình bảo trì công trình xây dựng do tư vấn thiết kế lập sau khi được thẩm định và phê duyệt

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc chất lượng công trình xây dựng bị xuống cấp do không thực hiện quy trình bảo trì công trình xây dựng theo quy định

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 4

Kinh phí b ả o trì

- Kinh phí bảo trì công trình giao thông trong KĐT được hình thành từ các nguồn sau đây: o Nguồn vốn của chủđầu tư, chủ sở hữu đối với các công trình kinh doanh; o Các nguồn vốn hợp pháp khác.

D ự toán b ả o trì công trình

- Dự toán bảo trì công trình (sau đây gọi tắt là dự toán bảo trì ) được xác định theo công việc bảo trì cụ thể và là căn cứ để chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình được chủ sở hữu ủy quyền quản lý chi phí bảo trì công trình

- Dự toán bảo trì được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc xác định theo kế hoạch bảo trì và đơn giá xây dựng phục vụ bảo trì công trình để thực hiện khối lượng công việc đó Dự toán chi phí tư vấn được lập theo các quy định hiện hành

- Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có trách nhiệm tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt dự toán bảo trì theo quy định của nhà nước./

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 4

C ă n c ứ l ậ p quy trình b ả o trì công trình

- Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/6/2014;

- Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/6/2020;

- Căn cứ Nghịđịnh số 15/2021/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Căn cứ Nghịđịnh số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 1 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;

- Căn cứ các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn thiết kế hiện hành áp dụng cho dự án

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng công trình;

- Chỉ dẫn của nhà sản xuất, cung cấp và lắp đặt thiết bị vào công trình;

- Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công trình.

Tiêu chu ẩ n, quy chu ẩ n áp d ụ ng

- QCVN 06:2010 Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình

- QCVN 02:2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng

- QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt

- TCXD 7957-2008 Thoát nước Mạng lưới bên ngoài và công trình

- TCVN 9113:2012 Ống bê tông cốt thép thoát nước

- TCVN 9115:2012 Kết cấu bê tông và bê tông lắp ghép Thi công và nghiệm thu

- Và các tiêu chuẩn khác của Quốc gia và chuyên ngành

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 4

M ụ c đ ích và yêu c ầ u công tác b ả o trì

M ụ c đ ích

- Công tác bảo trì công trình phải tuân theo Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 1 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng

- Công tác bảo trì nhằm duy trì công năng sử dụng công trình, đảm bảo công trình được vận hành và khai thác phù hợp yêu cầu của thiết kế trong suốt quá trình khai thác sử dụng

- Công tác bảo trì được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp một số bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận công trình đó.

Yêu c ầ u

- Việc tiến hành bảo trì công trình đánh giá mức độ hư hỏng, xuống cấp của công trình do tác động của khách quan nhưđiều kiện khí hậu, thời tiết, thiên tai, hoả hoạn… và tác động chủ quan trong quá trình khai thác sử dụng.

N ộ i dung trình t ự th ự c hi ệ n công tác v ậ n hành b ả o trì

N ộ i dung công tác b ả o trì

Công tác bảo trì hệ thống TNT bao gồm các công việc: Bảo dưỡng thường xuyên; sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất.

B ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên

- Bảo dưỡng thường xuyên là công việc hàng ngày hoặc theo định kỳ hàng tuần hoặc hàng tháng hoặc hàng quý, nhằm theo dõi tình trạng hệ thống TNT, đưa ra giải pháp ngăn chặn hư hỏng, sửa chữa kịp thời những hư hỏng nhỏ ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống, duy trì tình trạng làm việc bình thường của hệ thống TNT để bảo đảm hoạt động ổn định của hệ thống

- Là các thao tác kỹ thuật được tiến hành thường xuyên nhằm phòng ngừa và khắc phục kịp thời những hư hỏng nhỏ của bộ phận công trình Bảo dưỡng thường xuyên để hạn chế tối đa sự phát triển từ hư hỏng nhỏ thành hư hỏng lớn Các công việc được thực hiện thường xuyên liên tục (theo định kỳ) để đảm bảo tuổi thọ công trình trong suốt quá trình khai thác sử dụng

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 4

- Chủ quản lý sử dụng thường xuyên phải kiểm tra công trình bằng mắt và các phương pháp đơn giản để phát hiện kịp thời những dấu hiệu xuống cấp của công trình để tiến hành duy tu, bảo dưỡng hoặc sửa chữa nhỏ

- Việc kiểm tra thường xuyên được thực hiện trên toàn bộ bề mặt cấu kiện ở những chỗ có thể quan sát được để nắm bắt kịp thời tình trạng làm việc của cấu kiện, những sự cố hư hỏng có thể xảy ra (đặc biệt ở những vị trí xung yếu, quan trọng để sớm có biện pháp khắc phục, tránh tình trạng để hư hỏng kéo dài dẫn đến ngày càng trầm trọng hơn)

- Kiểm tra thường xuyên gồm các công việc sau đây:

Tiến hành quan sát bề mặt của cấu kiện thường ngày bằng mắt, khi có nghi ngờ thì dùng biện pháp chuyên gia để xem xét và đánh giá Người tiến hành kiểm tra thư- ờng xuyên phải có trình độ chuyên ngành phù hợp và được giao trách nhiệm rõ ràng

Phát hiện những vấn đề sau đây khi tiến hành kiểm tra thường xuyên:

 Toàn bộ bề mặt cấu kiện chịu tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời (biến dạng vì nhiệt), nguồn nhiệt phát sinh trên bề mặt cấu kiện

 Biến dạng hình học của cấu kiện (có thể cong vênh, lún, sụt )

 Xuất hiện vết nứt trên bề mặt cấu kiện

Xử lý kết quả kiểm tra:

 Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nhỏ thì có biện pháp khắc phục ngay (trát vá, thay thế, sửa chữa, vét bùn rác…)

 Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nặng bất thường thì tổ chức kiểm tra chi tiết tại chỗ hư hỏng và đề ra giải pháp xử lý kịp thời Trong quá trình đề ra giải pháp xử lý cần phải nghiên cứu tình trạng kết cấu trong hồ sơ kiểm tra ban đầu

Ghi chép và lưu giữ hồ sơ: Những điều sau đây cần được ghi chép đầy đủ:

 Những sự cố hoặc hư hỏng đã phát hiện, vị trí xảy ra, các số liệu đo vẽ kiểm tra (nếu có)

 Biện pháp khắc phục và kết quảđã khắc phục hư hỏng xảy ra

 Số liệu kiểm tra chi tiết (nếu có)

 Giải pháp và kết quả sửa chữa sau kiểm tra chi tiết

 Tình trạng cấu kiện sau khi đã khắc phục hư hỏng

Những tài liệu ghi chép nêu trên cần được chủ quản lý sử dụng lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ kiểm tra ban đầu để sử dụng cho những lần kiểm tra sau

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 4

S ử a ch ữ a đị nh k ỳ

- Công tác sửa chữa định kỳ là công tác sửa chữa hư hỏng hệ thống thoát nước mưa theo thời hạn quy định, kết hợp khắc phục một số khuyết tật xuất hiện trong quá trình khai thác, nhằm khôi phục tình trạng kỹ thuật ban đầu và cải thiện điều kiện khai thác của hệ thống (nếu cần thiết)

- Công tác sửa chữa định kỳ bao gồm sửa chữa vừa và sửa chữa lớn; giữa hai kỳ sửa chữa lớn có ít nhất một lần sửa chữa vừa

- Sửa chữa vừa là sửa chữa những hư hỏng, khắc phục những biểu hiện xuống cấp của bộ phận, cấu kiện công trình có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng khai thác và gây mất an toàn trong quá trình sử dụng

- Sửa chữa lớn là công việc sửa chữa tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình

- Sửa chữa định kỳ nhằm phát hiện kịp thời những dấu hiệu hư hỏng của kết cấu trong quá trình sử dụng mà công việc duy tu bảo dưỡng thường xuyên khó nhận biết được

Từđó có biện pháp xử lý sớm nhằm duy trì tuổi thọ công trình

- Nội dung công tác sữa chữa vừa và sửa chữa lớn bao gồm:

Xem xét hồ sơ hoàn công để đánh giá chất lượng phần khuất của kết cấu (bản vẽ, thiết kế, bản vẽ hoàn công; sổ nhật ký công trình, các biên bản kiểm tra)

Tiến hành thí nghiệm bổ sung (nếu cần) để nhận biết rõ hơn tình trạng công trình đối với công trình đang tồn tại, nay mới kiểm tra lần đầu

Xử lý các khuyết tật đã phát hiện ra Trường hợp nghi ngờ có sai sót quan trọng thì tiến hành thêm kiểm tra chi tiết và đề ra biện pháp xử lý

Suy đoán khả năng xuống cấp kết cấu theo tuổi thọ công trình

Trên cơ sở các số liệu khảo sát cần suy đoán khả năng sẽ xuất hiện các khuyết tật cấu kiện, khả năng suy giảm công năng

Tuỳ theo tính chất và điều kiện môi trường làm việc của công trình, người thực hiện kiểm tra ban đầu có thể đặt trọng tâm công tác kiểm tra vào những yếu tố có ảnh hưởng quan trọng tới độ bền lâu của công trình

Mục tiêu cuối cùng của suy đoán là để đánh giá xem khả năng cấu kiện có thểđảm bảo tuổi thọ thiết kế trong điều kiện sử dụng bình thường hay không, đồng thời xác định giải pháp đảm bảo độ bền lâu công trình

Ghi chép và lưu giữ hồ sơ: Những điều sau đây cần được ghi chép đầy đủ:

 Những sự cố hoặc hư hỏng đã phát hiện, vị trí xảy ra các số liệu đo vẽ

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 4

 Biện pháp khắc phục và kết quảđã khắc phục hư hỏng xẩy ra

 Số liệu kiểm tra chi tiết (nếu có)

 Giải pháp và kết quả sửa chữa sau kiểm tra chi tiết

 Tình trạng cấu kiện sau khi đã khắc phục hư hỏng

Những tài liệu ghi chép nêu trên cần được chủ quản lý sử dụng lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ kiểm tra ban đầu để sử dụng cho những lần kiểm tra sau

Với cấu kiện, kết cấu xuống cấp do tác động của các yếu tố sử dụng cần lập phương án sửa chữa cho các phần công việc trên

Với cấu kiện, kết cấu bị hư hỏng nặng trên diện rộng, xuống cấp nghiêm trọng cần lập phương án cho công tác sửa chữa lớn

Thời gian phải kiểm tra định kỳ quy định như sau: Ít nhất 02 lần một năm

Thời hạn sửa chữa vừa và sửa chữa lớn cho hệ thống thoát nước thải được quy định theo tuổi thọ công trình và đươc phân chia như bảng dưới đây:

Thời hạn sửa chữa vừa (năm thứ)

Thời hạn sửa chữa lớn

1 Hệ thống Thoát nước thải 5-15-25-35-45 10-20-30-40-50

S ử a ch ữ a độ t xu ấ t

- Công tác sửa chữa đột xuất là sửa chữa các sự cố hư hỏng trên hệ thống thoát nước thải do thiên tai lụt, bão hoặc các sự cố bất thường khác gây ra Đơn vị quản lý vận hành KĐT phải chủđộng lập phương án, khẩn trương huy động mọi lực lượng về nhân lực, thiết bị, vật tư để tổ chức các biện pháp khắc phục tạm thời, đảm bảo an toàn và báo cáo nhanh về cơ quan quản lý cấp cao hơn để được hỗ trợ

- Sửa chữa đột xuất được chia làm hai bước như sau: a) Bước 1: Thực hiện sửa chữa khôi phục khẩn cấp cấu kiện cụ thể hoặc đoạn tuyến ống thoát, đảm bảo thoát nước nhanh nhất và hạn chế thiệt hại công trình công cộng và tài sản của khaasch hàng Bước 1 được thực hiện đồng thời vừa xử lý, vừa lập hồ sơ để hoàn thiện thủ tục làm cơ sở thanh quyết toán b) Bước 2: Xử lý tiếp theo Bước 1, nhằm khôi phục cấu kiện hoặc đoạn tuyến ống thoát nước theo quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật như trước khi xảy ra sự cố hoặc bền vững hóa, kiên cố hóa công trình Bước 2 được thực hiện theo trình tự, thủ tục quy định nhưđối với công trình xây dựng cơ bản

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 4

- Chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng phải tổ chức kiểm tra để đánh giá chất lượng công trình nhằm ngăn ngừa sự xuống cấp của công trình Chủđầu tư kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ hay kiểm tra đột xuất khi có sự cố bất thường (lũ bão, hoả hoạn, va chạm lớn…)

- Chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng phải tổ chức giám sát thi công và nghiệm thu công tác bảo trì công trình theo quy định của luật xây dựng

- Thời gian bảo hành công tác bảo trì được tính từ ngày chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng ký biên bản nghiệm thu công tác bảo trì đểđưa vào sử dụng

- Kinh phí bảo hành công tác bảo trì thực hiện theo các quy định hiện hành cùng với thỏa thuận hợp đồng giữa Chủđầu tư và đơn vị thực hiện công tác bảo trì.

Các h ạ ng m ụ c th ự c hi ệ n công vi ệ c b ả o trì

- Tuần tra, kiểm tra thường xuyên toàn bộ hệ thống, kể cả kiểm tra định kỳ hàng năm

-Đơn vị quản lý KĐT (các đội vận hành, bảo vệ…) thường xuyên thực hiện công tác:

Kiểm tra, bảo vệ tuyến ống thoát nước và các hạng mục thuộc phạm vi hệ thống Thoát nước thải (TNT), và tham gia xử lý các vi phạm (nếu có)

- Thực hiện chếđộ báo cáo theo qui định

- Trực bão lụt khi có báo động từ cấp 1 trở lên

- Nạo vét bùn cặn dưới các giếng thăm (hoặc giếng thu)

- Thông cống đảm bảo thông thoát, thoát nước tốt, nếu cần thiết có thể thau rửa bằng phương pháp thủy lực

- Kiểm tra và vệ sinh song chắn rác, lưới chắn rác không để rác thải, chất thải bám vào, đảm bảo khả năng thoát nước tốt nhất

- Kiểm tra các kết cấu của các hạng mục trong hệ thống như hố ga, cửa xả, bể xử lý nước thải… để kịp thời phát hiện các hư hỏng, sự cố

- Công tác bảo trì phải đáp ứng các yêu cầu về an toàn, vệ sinh và môi trường:

 Tuyệt đối đảm bảo an toàn cho các công trình lân cận, cho người thi công, người sử dụng và đảm bảo vận hành liên tục của hệ thống

 Chất thải nạo vét từ hệ thống phải được vận chuyển và tập kết tại các khu vực xử lý chất thải rắn theo quy định và do các cơ quan có chức năng thực hiện

 Lựa chọn các biện pháp và thời gian thi công hợp lý nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của tiếng ồn, khói bụi, rung động,… do xe máy và các thiết bị thi công khác khi thực hiện các hoạt động bảo trì gây ra

 Tuân thủ các quy định của luật bảo vệ môi trường các quy phạm an toàn lao động, an toàn trong thi công, an toàn lao động trong sử dụng máy móc , thiết bị thi công

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 4

N ộ i dung và th ự c hi ệ n ch ỉ d ẫ n b ả o d ưỡ ng h ệ th ố ng đườ ng ố ng TNT

Ch ỉ d ẫ n th ự c hi ệ n b ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên

- Hệ thống đường ống thu gom nước thải:

Mạng lưới đường ống trước khi đi vào sử dụng phải kiểm tra độ kính khít Kiểm tra lực định kỳđường ống, các mối nối và các van khóa để xem xét khả năng, mức độ rò rỉ để có biện pháp sửa chữa, thay thế kịp thời Căn cứ vào tuổi thọ đường ống theo chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản xuất và căn cứ vào thực tếđể có biện pháp và kế hoạch thay thế kịp thời

 Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định và chuẩn bị các dụng cụ phương tiện cần thiết

 Vận chuyến thiết bị dung cụ lao động và biển báo đến hiện trường

 Đặt biển báo hiệu công trường tại hai giếng thăm của đoạn cống cần làm sạch

 Mở giếng thăm chờ khí độc bay đi trong vòng 30 phút trước khi xuống giếng thao tác

 Luôn có người trực bên trên khi có người thao tác phía dưới đề phòng sự cố

 Dùng các thiết bị chuyên dụng để làm sạch đoạn cống

 Xúc bùn cặn dưới giếng thăm đưa lên thùng chứa đặt tại miếng giếng Khi các thùng chứa đầy xúc lên xe chở tới nơi quy định

 Công việc xúc và vận chuyến trên được thực hiện cho đến khi trong lòng cống và giếng sạch hết bùn cặn

 Kết thúc ngày làm việc các dụng cụ, biển báo cần phải được thu dọn vềđúng nơi quy định Ngoài ra cần vệ sinh mặt bằng, đậy nắp ga trả lại hiện trạng ban đầu

- Giếng thăm: Có tác dụng thu nước và điều hoà dòng chảy, trong quá trình sử dụng, tránh để các vật dụng, dụng cụở phía trên và che chắn giếng thăm Khi bảo dưỡng mở nắp giếng thăm, vệ sinh rác, bùn bẩn ra khỏi giếng thăm và thông dòng chảy trong ống thoát nước Quy trình bảo trì giếng thăm tương tự quy trình bảo trì cống thoát nước.

Thay th ế đị nh k ỳ

- Không thực hiện thay thế định kỳ các bộ phận công trình của hệ thống thoát nước thải, thay thế các bộ phận này chỉ thực hiện khi có hư hỏng, xuống cấp gây ảnh hưởng tới chất lượng công trình Nếu có yêu cầu đặc biệt của nhà cung cấp thì sẽ được bổ sung vào quy trình bảo trì sau khi thi công hoàn thiện công trình

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 5

S ử a ch ữ a các h ư h ỏ ng

- Trên cơ sở các số liệu từ việc kiểm tra định kỳ và kiểm tra bất thường, cần xác định xem sự xuống cấp, hư hỏng của các bộ phận công trình đang xảy ra theo cơ chế nào

- Cơ sởđể đánh giá mức độ xuống cấp của bộ phận công trình là căn cứ vào công năng sử dụng Sau khi có kết quảđánh giá mức độ, tốc độ xuống cấp của bộ phận công trình cần xác định mức độ sửa chữa nếu là các hư hỏng nhỏ hay thay thế nếu là các hư hỏng lớn

- Nếu bộ phận công trình cần sửa chữa căn cứ vào yêu cầu sửa chữa để đưa ra giải pháp sửa chữa tối ưu.

An toàn lao độ ng

- An toàn lao động trong Bảo dưỡng thường xuyên hệ thống TNT và sửa chữa khi có hưu hỏng thực hiện theo đúng quy định an toàn lao động trong thi công xây dựng các công trình.

B ả o v ệ môi tr ườ ng

- Trong quá trình bảo dưỡng thường xuyên hệ thống TNT cần tuân thủ nghiêm chỉnh quy định hiện hành về an toàn, vệ sinh môi trường

- Khi thi công phải thực hiện tốt các qui tắc trật tự vệ sinh, an toàn, không gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, Các phương tiện vận chuyển vật liệu phải được che chắn, không để rơi vãi trên đường

- Vật liệu do làm vét, làm sạch hệ thống hoặc phá bỏ do sửa chữa phải được vận chuyển ra khỏi KĐT và đổ phế thải tại nơi được các cơ quan có chức năng của địa phương chấp thuận

- Giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của tiếng ồn, khói xả do xe máy thi công gây ra trong quá trình bảo dưỡng thường xuyên tại các khu vực trong KĐT bằng cách bố trí thời gian thi công hợp lý

- Khi kết thúc công việc BDTX phải thu dọn gọn, sạch mặt bằng trong phạm vi thi công.

Xác đị nh c ấ p b ả o trì công trình

- Căn cứ vào các số liệu của chủ quản lý sử dụng về công tác kiểm tra thường xuyên đánh giá mức độ hư hỏng của công trình

- Căn cứ vào mức độ hư hỏng, xuống cấp của công trình trên diện rộng hay nguy hiểm mà chủ quản lý sử dụng đề ra cấp bảo trì

- Công việc bảo trì công trình XD được thực hiện theo các cấp bảo trì như sau:

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 5

Cấp duy tu, bảo dưỡng: Được tiến hành thường xuyên để đề phòng hư hỏng của từng chi tiết, bộ phận công trình

Cấp sửa chữa nhỏ: Được tiến hành khi có hư hỏng ở một số chi tiết của bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các chi tiết đó

Cấp sửa chữa vừa: Được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở một số bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận công trình đó

Cấp sửa chữa lớn: Được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình

Chủ quản lý sử dụng ký hợp đồng với đơn vị tư vấn có năng lực chuyên môn để lập kinh phí dự toán sửa chữa tương ứng với cấp bảo trì công trình.

Th ự c hi ệ n b ả o trì công trình

Đố i v ớ i ch ế độ b ả o trì th ườ ng xuyên

Bước 1: Chủ quản lý sử dụng phải lập kế hoạch bảo trì, nội dung kế hoạch bảo trì công trình phải đảm bảo đầy đủ khối lượng thực hiện các công tác bảo trì (khảo sát hiện trạng, đánh giá chất lượng công trình, xác định mức độ và tốc độ xuống cấp, lập kế hoạch vốn và công việc sửa chữa công trình gồm nhân công, vật liệu, phụ kiện, thiết bị thay thế) để làm căn cứ lập dự toán kinh phí và tổ chức thực hiện

Bước 2: Chủ quản lý sử dụng gửi kế hoạch bảo trì đã lập để người quyết định đầu tư phê duyệt

Bước 3: Sau khi kế hoạch bảo trì được phê duyệt, chủ quản lý sử dụng công trình tổ chức thực hiện

Trường hợp chủ quản lý sử dụng không đủ năng lực thực hiện thì phải thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện (kèm theo biên bản hiện trạng chất lượng công trình).

Đố i v ớ i ch ế độ b ả o trì độ t xu ấ t

Căn cứ quá trình khảo sát, đánh giá chất lượng công trình khi có hư hỏng đột xuất (do mưa bão, động đất, cháy…) chủ quản lý sử dụng công trình lựa chọn để quyết định thực hiện theo chếđộ bảo trì đột xuất.

H ồ s ơ ph ụ c v ụ công tác b ả o trì

- Các hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì công trình xây dựng bao gồm:

Hồ sơ hoàn công công trình xây dựng (hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng)

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 5

Hồ sơ tài liệu kiểm tra định kỳ công trình hoặc bộ phận, hạng mục công trình trong thời gian khai thác sử dụng công trình

Các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình

Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì phải được lưu giữ và bổ sung kịp thời những thay đổi của công trình.

Th ờ i h ạ n b ả o trì công trình

- Thời hạn bảo trì công trình được tính từ ngày nghiệm thu đưa công trình xây dựng vào sử dụng cho đến khi hết niên hạn sử dụng theo quy định của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình

- Trường hợp công trình xây dựng vượt quá niên hạn sử dụng nhưng có yêu cầu được tiếp tục sử dụng thì đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định cho phép sử dụng trên cơ sở kiểm định đánh giá hiện trạng chất lượng công trình do tổ chức tư vấn có đủđiều kiện năng lực thực hiện

- Thời gian kiểm tra định kỳ theo kế hoạch bảo trì đã được phê duyệt.

Trách nhi ệ m c ủ a ch ủ s ở h ữ u công trình xây d ự ng trong vi ệ c b ả o trì công trình

- Chủ đầu tư có trách nhiệm tiếp nhận quy trình bảo trì do nhà thầu thiết kế xây dựng công trình; tổ chức thẩm định và phê duyệt quy trình bảo trì công trình trước khi nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng

- Chủđầu tư có thể thuê tư vấn thẩm tra một phần hoặc toàn bộ quy trình bảo trì công trình do nhà thầu thiết kế lập để làm cơ sở cho việc thẩm định, phê duyệt

- Tổ chức thực hiện bảo trì công trình xây dựng theo quy trình bảo trì công trình xây dựng do tư vấn thiết kế lập sau khi được thẩm định và phê duyệt

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc chất lượng công trình xây dựng bị xuống cấp do không thực hiện quy trình bảo trì công trình xây dựng theo quy định.

Kinh phí b ả o trì

- Kinh phí bảo trì công trình giao thông trong KĐT được hình thành từ các nguồn sau đây: o Nguồn vốn của chủđầu tư, chủ sở hữu đối với các công trình kinh doanh; o Các nguồn vốn hợp pháp khác

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 5

D ự toán b ả o trì công trình

- Dự toán bảo trì công trình (sau đây gọi tắt là dự toán bảo trì ) được xác định theo công việc bảo trì cụ thể và là căn cứđể chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình được chủ sở hữu ủy quyền quản lý chi phí bảo trì công trình

- Dự toán bảo trì được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc xác định theo kế hoạch bảo trì và đơn giá xây dựng phục vụ bảo trì công trình để thực hiện khối lượng công việc đó Dự toán chi phí tư vấn được lập theo các quy định hiện hành

- Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có trách nhiệm tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt dự toán bảo trì theo quy định của nhà nước./

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 5

C ă n c ứ l ậ p quy trình b ả o trì công trình

- Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/6/2014;

- Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/6/2020;

- Căn cứ Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Căn cứ Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 1 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;

- Căn cứ các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn thiết kế hiện hành áp dụng cho dự án

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng công trình;

- Chỉ dẫn của nhà sản xuất, cung cấp và lắp đặt thiết bị vào công trình;

-Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công trình;

Tiêu chu ẩ n, quy chu ẩ n áp d ụ ng

- QCVN 07-7:2016/BXD Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Các công trình hạ tầng kỹ thuật - Công trình chiếu sáng

- QCVN 33:2011/BTTTT Quy chuẩn quốc gia về lắp đặt mạng cáp ngoại vi viễn thông

- TCXDVN 259:2001 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường đô thị

- TCVN 8699:2011 Tiêu chuẩn kỹ thuật ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm Tiêu chuẩn lắp đặt và bảo dưỡng

- TCVN 8700:2011 Cống bể hầm hố rãnh kỹ thuật và tủ đấu cáp viễn thông – Yêu cầu kỹ thuật

- Và các tiêu chuẩn khác của Quốc gia và chuyên ngành

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 5

M ụ c đ ích và yêu c ầ u công tác b ả o trì

M ụ c đ ích

- Công tác bảo trì công trình phải tuân theo Nghịđịnh số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 1 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng

- Công tác bảo trì nhằm duy trì công năng sử dụng công trình, đảm bảo công trình được vận hành và khai thác phù hợp yêu cầu của thiết kế trong suốt quá trình khai thác sử dụng

- Công tác bảo trì được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp một số bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận công trình đó.

Yêu c ầ u

- Việc tiến hành bảo trì công trình đánh giá mức độ hư hỏng, xuống cấp của công trình do tác động của khách quan nhưđiều kiện khí hậu, thời tiết, thiên tai, hoả hoạn… và tác động chủ quan trong quá trình khai thác sử dụng.

N ộ i dung trình t ự th ự c hi ệ n công tác v ậ n hành b ả o trì

N ộ i dung công tác b ả o trì

Công tác bảo trì hệ thống Chiếu sáng và hệ thống TTLL bao gồm các công việc:

Bảo dưỡng thường xuyên; sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất.

B ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên

- Bảo dưỡng thường xuyên là công việc hàng ngày hoặc theo định kỳ hàng tuần hoặc hàng tháng hoặc hàng quý, nhằm theo dõi tình trạng các hệ thống, đưa ra giải pháp ngăn chặn hư hỏng, sửa chữa kịp thời những hư hỏng nhỏ ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của các hệ thống, duy trì tình trạng làm việc bình thường của các hệ thống để bảo đảm an toàn và cung cấp dịch vụ cho khách hàng

- Là các thao tác kỹ thuật được tiến hành thường xuyên nhằm phòng ngừa và khắc phục kịp thời những hư hỏng nhỏ của bộ phận công trình Bảo dưỡng thường xuyên để hạn chế tối đa sự phát triển từ hư hỏng nhỏ thành hư hỏng lớn Các công việc được thực hiện thường xuyên liên tục (theo định kỳ) để đảm bảo tuổi thọ công trình trong suốt quá trình khai thác sử dụng

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 5

- Chủ quản lý sử dụng thường xuyên phải kiểm tra công trình bằng mắt và các phương pháp đơn giản để phát hiện kịp thời những dấu hiệu xuống cấp của công trình để tiến hành duy tu, bảo dưỡng hoặc sửa chữa nhỏ

- Việc kiểm tra thường xuyên được thực hiện trên toàn bộ bề mặt cấu kiện ở những chỗ có thể quan sát được để nắm bắt kịp thời tình trạng làm việc của cấu kiện, những sự cố hư hỏng có thể xảy ra (đặc biệt ở những vị trí xung yếu, quan trọng để sớm có biện pháp khắc phục, tránh tình trạng để hư hỏng kéo dài dẫn đến ngày càng trầm trọng hơn)

- Kiểm tra thường xuyên gồm các công việc sau đây:

 Đối tượng kiểm tra: tuyến cáp, chao chụp đèn, độ sáng bóng đèn, nối đất cột đèn, kết cấu móng cột đèn, kết cấu hầm ga TTLL, …

 Tiến hành quan sát bề mặt của cấu kiện thường ngày bằng mắt, khi có nghi ngờ thì dùng biện pháp chuyên gia để xem xét và đánh giá Người tiến hành kiểm tra thư- ờng xuyên phải có trình độ chuyên ngành phù hợp và được giao trách nhiệm rõ ràng

 Phát hiện những vấn đề sau đây khi tiến hành kiểm tra thường xuyên:

 Toàn bộ bề mặt cấu kiện chịu tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời (biến dạng vì nhiệt), nguồn nhiệt phát sinh trên bề mặt cấu kiện

 Biến dạng hình học của cấu kiện (có thể cong vênh, lún, sụt )

 Xuất hiện vết nứt trên bề mặt cấu kiện

 Xử lý kết quả kiểm tra:

 Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nhỏ thì có biện pháp khắc phục ngay (trát vá, thay thế, sửa chữa,…)

 Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nặng bất thường thì tổ chức kiểm tra chi tiết tại chỗ hư hỏng và đề ra giải pháp xử lý kịp thời Trong quá trình đề ra giải pháp xử lý cần phải nghiên cứu tình trạng kết cấu trong hồ sơ kiểm tra ban đầu

 Ghi chép và lưu giữ hồ sơ: Những điều sau đây cần được ghi chép đầy đủ:

 Những sự cố hoặc hư hỏng đã phát hiện, vị trí xảy ra, các số liệu đo vẽ kiểm tra (nếu có)

 Biện pháp khắc phục và kết quảđã khắc phục hư hỏng xảy ra

 Số liệu kiểm tra chi tiết (nếu có)

 Giải pháp và kết quả sửa chữa sau kiểm tra chi tiết

 Tình trạng cấu kiện sau khi đã khắc phục hư hỏng

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 5

 Những tài liệu ghi chép nêu trên cần được chủ quản lý sử dụng lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ kiểm tra ban đầu để sử dụng cho những lần kiểm tra sau.

S ử a ch ữ a đị nh k ỳ

- Công tác sửa chữa định kỳ là công tác sửa chữa hư hỏng hệ thống thoát nước mưa theo thời hạn quy định, kết hợp khắc phục một số khuyết tật xuất hiện trong quá trình khai thác, nhằm khôi phục tình trạng kỹ thuật ban đầu và cải thiện điều kiện khai thác của hệ thống (nếu cần thiết)

- Công tác sửa chữa định kỳ bao gồm sửa chữa vừa và sửa chữa lớn; giữa hai kỳ sửa chữa lớn có ít nhất một lần sửa chữa vừa

- Sửa chữa vừa là sửa chữa những hư hỏng, khắc phục những biểu hiện xuống cấp của bộ phận, cấu kiện công trình có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng khai thác và gây mất an toàn trong quá trình sử dụng

- Sửa chữa lớn là công việc sửa chữa tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình

- Sửa chữa định kỳ nhằm phát hiện kịp thời những dấu hiệu hư hỏng của kết cấu trong quá trình sử dụng mà công việc duy tu bảo dưỡng thường xuyên khó nhận biết đ- ược Từđó có biện pháp xử lý sớm nhằm duy trì tuổi thọ công trình

- Nội dung công tác sữa chữa vừa và sửa chữa lớn bao gồm:

 Khảo sát kết cấu để thu thập số liệu về những vấn đề sau đây:

 Biến dạng bề mặt của cấu kiện

 Xuất hiện vết nứt bề mặt cấu kiện

 Tình trạng hở, gỉ cốt thép, nứt vỡ, sập gãy

 Xuống cấp về chất lượng cấu kiện

 Các khuyết tật nhìn thấy khác

 Sựđảm bảo về công năng sử dụng

 Xem xét hồ sơ hoàn công để đánh giá chất lượng phần khuất của kết cấu (bản vẽ, thiết kế, bản vẽ hoàn công; sổ nhật ký công trình, các biên bản kiểm tra)

 Tiến hành thí nghiệm bổ sung (nếu cần) để nhận biết rõ hơn tình trạng công trình đối với công trình đang tồn tại, nay mới kiểm tra lần đầu

 Xử lý các khuyết tật đã phát hiện ra Trường hợp nghi ngờ có sai sót quan trọng thì tiến hành thêm kiểm tra chi tiết và đề ra biện pháp xử lý

 Suy đoán khả năng xuống cấp kết cấu theo tuổi thọ công trình

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 5

 Trên cơ sở các số liệu khảo sát cần suy đoán khả năng sẽ xuất hiện các khuyết tật cấu kiện, khả năng suy giảm công năng

 Tuỳ theo tính chất và điều kiện môi trường làm việc của công trình, người thực hiện kiểm tra ban đầu có thể đặt trọng tâm công tác kiểm tra vào những yếu tố có ảnh hưởng quan trọng tới độ bền lâu của công trình

 Mục tiêu cuối cùng của suy đoán là đểđánh giá xem khả năng cấu kiện có thểđảm bảo tuổi thọ thiết kế trong điều kiện sử dụng bình thường hay không, đồng thời xác định giải pháp đảm bảo độ bền lâu công trình

 Ghi chép và lưu giữ hồ sơ: Những điều sau đây cần được ghi chép đầy đủ:

 Những sự cố hoặc hư hỏng đã phát hiện, vị trí xảy ra các số liệu đo vẽ

 Biện pháp khắc phục và kết quảđã khắc phục hư hỏng xẩy ra

 Số liệu kiểm tra chi tiết (nếu có)

 Giải pháp và kết quả sửa chữa sau kiểm tra chi tiết

 Tình trạng cấu kiện sau khi đã khắc phục hư hỏng

 Những tài liệu ghi chép nêu trên cần được chủ quản lý sử dụng lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ kiểm tra ban đầu để sử dụng cho những lần kiểm tra sau

 Với cấu kiện, kết cấu xuống cấp do tác động của các yếu tố sử dụng cần lập ph- ương án sửa chữa cho các phần công việc trên

 Với cấu kiện, kết cấu bị hư hỏng nặng trên diện rộng, xuống cấp nghiêm trọng cần lập phương án cho công tác sửa chữa lớn

 Thời gian phải kiểm tra định kỳ quy định như sau: Ít nhất 05 lần một năm

 Thời hạn sửa chữa vừa và sửa chữa lớn cho hệ thống chiếu sáng và hệ thống TTLL được quy định theo tuổi thọ công trình và đươc phân chia như bảng dưới đây:

Thời hạn sửa chữa vừa

Thời hạn sửa chữa lớn

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 5

S ử a ch ữ a độ t xu ấ t

- Công tác sửa chữa đột xuất là sửa chữa các sự cố hư hỏng trên hệ thống thoát nước thải do thiên tai lụt, bão hoặc các sự cố bất thường khác gây ra Đơn vị quản lý vận hành KĐT phải chủ động lập phương án, khẩn trương huy động mọi lực lượng về nhân lực, thiết bị, vật tư để tổ chức các biện pháp khắc phục tạm thời, đảm bảo an toàn và báo cáo nhanh về cơ quan quản lý cấp cao hơn đểđược hỗ trợ

- Sửa chữa đột xuất được chia làm hai bước như sau: a) Bước 1: Thực hiện sửa chữa khôi phục khẩn cấp cấu kiện cụ thể hoặc đoạn tuyến ống thoát, đảm bảo thoát nước nhanh nhất và hạn chế thiệt hại công trình công cộng và tài sản của khaasch hàng Bước 1 được thực hiện đồng thời vừa xử lý, vừa lập hồ sơ để hoàn thiện thủ tục làm cơ sở thanh quyết toán b) Bước 2: Xử lý tiếp theo Bước 1, nhằm khôi phục cấu kiện hoặc đoạn tuyến ống thoát nước theo quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật như trước khi xảy ra sự cố hoặc bền vững hóa, kiên cố hóa công trình Bước 2 được thực hiện theo trình tự, thủ tục quy định nhưđối với công trình xây dựng cơ bản

- Chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng phải tổ chức kiểm tra để đánh giá chất lượng công trình nhằm ngăn ngừa sự xuống cấp của công trình Chủ đầu tư kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ hay kiểm tra đột xuất khi có sự cố bất thường (lũ bão, hoả hoạn, va chạm lớn…)

- Chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng phải tổ chức giám sát thi công và nghiệm thu công tác bảo trì công trình theo quy định của luật xây dựng

- Thời gian bảo hành công tác bảo trì được tính từ ngày chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng ký biên bản nghiệm thu công tác bảo trì đểđưa vào sử dụng

- Kinh phí bảo hành công tác bảo trì thực hiện theo các quy định hiện hành cùng với thỏa thuận hợp đồng giữa Chủđầu tư và đơn vị thực hiện công tác bảo trì.

Các h ạ ng m ụ c th ự c hi ệ n công vi ệ c b ả o trì

- Tuần tra, kiểm tra thường xuyên toàn bộ hệ thống, kể cả kiểm tra định kỳ hàng năm

- Đơn vị quản lý KĐT (các đội vận hành, bảo vệ…) thường xuyên thực hiện công tác: Kiểm tra, bảo vệ hệ thống Chiếu sáng và hệ thống TTLL cùng các hạng mục thuộc phạm vi các hệ thống này, và tham gia xử lý các vi phạm (nếu có)

- Thực hiện chếđộ báo cáo theo qui định

- Trực bão lụt khi có báo động từ cấp 1 trở lên

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 6

- Kiểm tra các thiết bị, cáp đấu nối tại cửa cột bao gồm: cáp vào, ra, dây cáp lên đèn, cầu đấu dây, aptomat cửa cột

- Kiểm tra hệ thống cột đèn có bị sụt lở móng, nghiêng cột không, hành lang chiếu sáng có bị che khuất không?

- Kiểm tra nối đất an toàn tại mỗi cột đèn chiếu sáng

- Nạo vét bùn cặn dưới các hố cáp

- Kiểm tra các kết cấu của các hạng mục trong hệ thống như hố cáp, móng trụđèn chiếu sáng … để kịp thời phát hiện các hư hỏng, sự cố

- Công tác bảo trì phải đáp ứng các yêu cầu về an toàn, vệ sinh và môi trường:

 Tuyệt đối đảm bảo an toàn cho các công trình lân cận, cho người thi công, người sử dụng và đảm bảo vận hành liên tục của hệ thống

 Chất thải nạo vét từ hệ thống phải được vận chuyển và tập kết tại các khu vực xử lý chất thải rắn theo quy định và do các cơ quan có chức năng thực hiện

 Lựa chọn các biện pháp và thời gian thi công hợp lý nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của tiếng ồn, khói bụi, rung động,… do xe máy và các thiết bị thi công khác khi thực hiện các hoạt động bảo trì gây ra

 Tuân thủ các quy định của luật bảo vệ môi trường các quy phạm an toàn lao động, an toàn trong thi công, an toàn lao động trong sử dụng máy móc , thiết bị thi công.

N ộ i dung và th ự c hi ệ n ch ỉ d ẫ n b ả o d ưỡ ng

Ch ỉ d ẫ n th ự c hi ệ n b ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên

(1) HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG a Đối tượng, tần suất kiểm tra bảo dưỡng

 Đối tượng kiểm tra bảo dưỡng bao gồm:

 Tuyến đèn chiếu sáng: tuyến cáp, chao chụp đèn, độ sáng bóng đèn, nối đất cột đèn

 Kiểm tra thường xuyên trong quá trình sử dụng

 Kiểm tra định kỳ: 01 lần/01 tháng

 Kiểm tra đột xuất: Những lúc có sự cố hay vận hành bất thường b Nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo dưỡng

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 6

+ Kiểm tra các thiết bị, cáp đấu nối tại cửa cột bao gồm: cáp vào, ra, dây cáp lên đèn, cầu đấu dây, aptomat cửa cột

+ Kiểm tra hệ thống cột đèn có bị sụt lở móng, nghiêng cột không, hành lang chiếu sáng có bị che khuất không?

+ Kiểm tra nối đất an toàn tại mỗi cột đèn chiếu sáng

- Kiểm tra hệ thống hố cáp để đánh giá tình trạng kết cấu và có biện pháp sửa chữa kịp thời nếu có hư hỏng

- Kiểm tra tình trạng bùn, phế thải lắng đọng trong các hố cáp để có kế hoạch nạo vét, vệ sinh

- Kiểm tra tình trạng thông suốt khi luồn dây qua các ống luồn cáp để có biện pháp sửa chữa kịp thời nếu có hư hỏng, dập vỡ các tuyến ống.

Thay th ế đị nh k ỳ

Thay thế định kỳ chỉ thực hiện với các bóng đèn và theo quy định của nhà sản xuất

Không thực hiện thay thếđịnh kỳ các bộ phận công trình khác của hệ thống chiếu sáng và hệ thống TTLL, thay thế các bộ phận này chỉ thực hiện khi có hư hỏng, xuống cấp gây ảnh hưởng tới chất lượng công trình Nếu có yêu cầu đặc biệt của nhà cung cấp thì sẽ được bổ sung vào quy trình bảo trì sau khi thi công hoàn thiện công trình.

S ử a ch ữ a các h ư h ỏ ng

Trên cơ sở các số liệu từ việc kiểm tra định kỳ và kiểm tra bất thường, cần xác định xem sự xuống cấp, hư hỏng của các bộ phận công trình đang xảy ra theo cơ chế nào

Cơ sở để đánh giá mức độ xuống cấp của bộ phận công trình là căn cứ vào công năng sử dụng Sau khi có kết quảđánh giá mức độ, tốc độ xuống cấp của bộ phận công trình cần xác định mức độ sửa chữa nếu là các hư hỏng nhỏ hay thay thế nếu là các hư hỏng lớn

Nếu bộ phận công trình cần sửa chữa căn cứ vào yêu cầu sửa chữa để đưa ra giải pháp sửa chữa tối ưu

Riêng đối với Hệ thống chiếu sáng có một số hướng dẫn cụ thể như sau:

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 6

+ Sửa chữa đột xuất: Khi phát hiện sự cố tại tủđiện, cáp cấp nguồn bị sự cố phải tiến hành sửa chữa ngay để đảm bảo an toàn điện và đưa hệ thống vào vận hành

+ Sửa chữa đột xuất: Xác định điểm sự cố để sửa chữa Kiểm tra tình trạng hư hỏng để xác định khối lượng cần sửa chữa

+ Sửa chữa định kỳ: Sửa chữa các đầu cáp, phụ kiện cáp, thiết bị đóng cắt, đo điện áp vào ra các tủđiện kết hợp đo thứ tự pha

+ Một số sự cố tiêu biểu và biện pháp xử lý thông thường hệ thống chiếu sáng đường giao thông

TT Tình trạng Kiểm tra Biện pháp xử lý

Kiểm tra aptomat tại cửa đấu dây

Nếu aptomat hỏng thay thế aptomat

Kiểm tra đuôi sứ (Đui đèn), xem có điện ở đui đèn không

Vặn chặt nếu thấy lỏng hoặc thay thế mới nếu phát hiện hỏng Nếu đui đèn không có điện, kiểm tra cáp từ cửa cột lên đèn

Thay thế nếu bóng hỏng (liên hệ với nhà cung cấp nếu bóng còn trong thời gian bảo hành)

Kiểm tra cụm linh kiện điện (chấn lưu, tụđiện, bộ kích)

Thay thế nếu phát hiện có vết cháy xám, có mùi khét cách điện

2 Đèn lúc sáng, lúc tối

Kiểm tra độ ổn định của điện áp lưới

Cải tạo để duy chì điện áp tối thiểu 210V và độ biến đổi điện áp đột ngột không quá 5% (U≤5%)

Kiểm tra bóng đèn Thay thế mới nếu bóng đèn suy giảm chất lượng

3 Đèn không đạt độ sáng

Kiểm tra độ ổn định điện áp lưới điện

Cải tạo duy trì điện áp lưới điện đảm bảo điện áp 210V< U < 230V

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 6

Kiểm tra bóng, thời gian sử dụng

Thay mới nếu bóng không vượt qua giai đoạn khởi động hoặc xuống cấp quá mức

Chụp, kính đèn bị mờ, bị vào bụi, côn trùng

Kiểm tra độ kín chụp, kính bảo vệ bị vỡ Thay mới chụp, kính đèn

Bộ khóa kẹp chụp đèn bị mất hoặc hỏng

Bổ sung hoặc thay bộ khóa mới, thay chụp khóa mới nếu khóa gắn liền với chụp

Sợi gioăng xơ cứng, mất đàn hồi hoặc bịđứt Thay sợi gioăng mới

Ví trí sợi gioăng bị lệch Chỉnh lại cho đúng vị trí

Chụp đèn bị lão hóa, mờ Thay mới chụp đèn.

An toàn lao độ ng

 An toàn lao động trong Bảo dưỡng thường xuyên hệ thống Chiếu sáng; hệ thống TTLL và sửa chữa khi có hưu hỏng thực hiện theo đúng quy định an toàn lao động trong thi công xây dựng các công trình.

B ả o v ệ môi tr ườ ng

 Trong quá trình bảo dưỡng thường xuyên hệ thống Chiếu sáng; hệ thống TTLL cần tuân thủ nghiêm chỉnh quy định hiện hành về an toàn, vệ sinh môi trường

 Khi thi công phải thực hiện tốt các qui tắc trật tự vệ sinh, an toàn, không gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, Các phương tiện vận chuyển vật liệu phải được che chắn, không để rơi vãi trên đường

 Vật liệu do làm vét, làm sạch hệ thống hoặc phá bỏ do sửa chữa phải được vận chuyển ra khỏi KĐT và đổ phế thải tại nơi được các cơ quan có chức năng của địa phương chấp thuận

 Giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của tiếng ồn, khói xả do xe máy thi công gây ra trong quá trình bảo dưỡng thường xuyên tại các khu vực trong KĐT bằng cách bố trí thời gian thi công hợp lý

 Khi kết thúc công việc BDTX phải thu dọn gọn, sạch mặt bằng trong phạm vi thi công

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 6

Xác đị nh c ấ p b ả o trì công trình

 Căn cứ vào các số liệu của chủ quản lý sử dụng về công tác kiểm tra thường xuyên đánh giá mức độ hư hỏng của công trình

 Căn cứ vào mức độ hư hỏng, xuống cấp của công trình trên diện rộng hay nguy hiểm mà chủ quản lý sử dụng đề ra cấp bảo trì

 Công việc bảo trì công trình XD được thực hiện theo các cấp bảo trì như sau:

 Cấp duy tu, bảo dưỡng: Được tiến hành thường xuyên để đề phòng hư hỏng của từng chi tiết, bộ phận công trình

 Cấp sửa chữa nhỏ: Được tiến hành khi có hư hỏng ở một số chi tiết của bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các chi tiết đó

 Cấp sửa chữa vừa: Được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở một số bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận công trình đó

 Cấp sửa chữa lớn: Được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình

 Chủ quản lý sử dụng ký hợp đồng với đơn vị tư vấn có năng lực chuyên môn để lập kinh phí dự toán sửa chữa tương ứng với cấp bảo trì công trình.

Th ự c hi ệ n b ả o trì công trình

Đố i v ớ i ch ế độ b ả o trì th ườ ng xuyên

 Bước 1: Chủ quản lý sử dụng phải lập kế hoạch bảo trì, nội dung kế hoạch bảo trì công trình phải đảm bảo đầy đủ khối lượng thực hiện các công tác bảo trì (khảo sát hiện trạng, đánh giá chất lượng công trình, xác định mức độ và tốc độ xuống cấp, lập kế hoạch vốn và công việc sửa chữa công trình gồm nhân công, vật liệu, phụ kiện, thiết bị thay thế) để làm căn cứ lập dự toán kinh phí và tổ chức thực hiện

 Bước 2: Chủ quản lý sử dụng gửi kế hoạch bảo trì đã lập để người quyết định đầu tư phê duyệt

 Bước 3: Sau khi kế hoạch bảo trì được phê duyệt, chủ quản lý sử dụng công trình tổ chức thực hiện

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 6

 Trường hợp chủ quản lý sử dụng không đủ năng lực thực hiện thì phải thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện (kèm theo biên bản hiện trạng chất lượng công trình).

Đố i v ớ i ch ế độ b ả o trì độ t xu ấ t

 Căn cứ quá trình khảo sát, đánh giá chất lượng công trình khi có hư hỏng đột xuất (do mưa bão, động đất, cháy…) chủ quản lý sử dụng công trình lựa chọn để quyết định thực hiện theo chếđộ bảo trì đột xuất.

H ồ s ơ ph ụ c v ụ công tác b ả o trì

Các hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì công trình xây dựng bao gồm:

 Hồ sơ hoàn công công trình xây dựng (hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng)

 Hồ sơ tài liệu kiểm tra định kỳ công trình hoặc bộ phận, hạng mục công trình trong thời gian khai thác sử dụng công trình

 Các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình

 Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì phải được lưu giữ và bổ sung kịp thời những thay đổi của công trình.

Th ờ i h ạ n b ả o trì công trình

 Thời hạn bảo trì công trình được tính từ ngày nghiệm thu đưa công trình xây dựng vào sử dụng cho đến khi hết niên hạn sử dụng theo quy định của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình

 Trường hợp công trình xây dựng vượt quá niên hạn sử dụng nhưng có yêu cầu được tiếp tục sử dụng thì đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định cho phép sử dụng trên cơ sở kiểm định đánh giá hiện trạng chất lượng công trình do tổ chức tư vấn có đủđiều kiện năng lực thực hiện

 Thời gian kiểm tra định kỳ theo kế hoạch bảo trì đã được phê duyệt.

Trách nhi ệ m c ủ a ch ủ s ở h ữ u công trình xây d ự ng trong vi ệ c b ả o trì công trình

- Chủ đầu tư có trách nhiệm tiếp nhận quy trình bảo trì do nhà thầu thiết kế xây dựng công trình; tổ chức thẩm định và phê duyệt quy trình bảo trì công trình trước khi nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng

- Chủ đầu tư có thể thuê tư vấn thẩm tra một phần hoặc toàn bộ quy trình bảo trì công trình do nhà thầu thiết kế lập để làm cơ sở cho việc thẩm định, phê duyệt

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 6

- Tổ chức thực hiện bảo trì công trình xây dựng theo quy trình bảo trì công trình xây dựng do tư vấn thiết kế lập sau khi được thẩm định và phê duyệt

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc chất lượng công trình xây dựng bị xuống cấp do không thực hiện quy trình bảo trì công trình xây dựng theo quy định.

Kinh phí b ả o trì

- Kinh phí bảo trì công trình giao thông trong KĐT được hình thành từ các nguồn sau đây: o Nguồn vốn của chủđầu tư, chủ sở hữu đối với các công trình kinh doanh; o Các nguồn vốn hợp pháp khác.

D ự toán b ả o trì công trình

- Dự toán bảo trì công trình (sau đây gọi tắt là dự toán bảo trì) được xác định theo công việc bảo trì cụ thể và là căn cứ để chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình được chủ sở hữu ủy quyền quản lý chi phí bảo trì công trình

- Dự toán bảo trì được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc xác định theo kế hoạch bảo trì và đơn giá xây dựng phục vụ bảo trì công trình để thực hiện khối lượng công việc đó Dự toán chi phí tư vấn được lập theo các quy định hiện hành

- Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền có trách nhiệm tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt dự toán bảo trì theo quy định của nhà nước./

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 6

C ă n c ứ l ậ p quy trình b ả o trì công trình

- Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/6/2014;

- Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/6/2020;

- Căn cứ Nghịđịnh số 15/2021/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Căn cứ Nghịđịnh số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 1 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;

- Căn cứ các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn thiết kế hiện hành áp dụng cho dự án

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật thi công xây dựng công trình;

- Chỉ dẫn của nhà sản xuất, cung cấp và lắp đặt thiết bị vào công trình;

-Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng công trình.

Tiêu chu ẩ n, quy chu ẩ n áp d ụ ng

- QCVN 04 - 01: 2010/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thành phần nội dung lập báo cáo đầu tư – Dự án đầu tư và báo cáo kinh tế kỹ thuật các dự án thuỷ lợi

- QCVN 04 - 05: 2012/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Công trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu về thiết kế

- TCVN 9152: 2012: Công trình thủy lợi- Quy trình thiết kế tường chắn đất

- TCVN 10304: 2014: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 4253-2012: Nền các công trình thủy công - Tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 8419:2010: Công trình thuỷ lợi − Thiết kế công trình bảo vệ bờ sông để chống lũ

- TCVN 8421:2010: Công trình thuỷ lợi - Tải trọng và lực tác dụng lên công trình do sóng và tàu

- TCVN 5574 : 2012- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép- Tiêu chuẩn thiết kế

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 6

- TCVN 9844:2013 – Yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu

- 22TCN 207-92: Tiêu chuẩn thiết kế bến cảng biển (vận dụng tính toán lực kháng cắt của cọc BTCT

- TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 4506: 2012 Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật;

- TCVN 4453: 1995 Kết cấu bê tông và BTCT toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu;

- TCVN 5723: 93 Kết cấu bê tông và BTCT, điều kiện thi công và nghiệm thu;

- TCVN 9115-2012 Kết cấu bê tông và BTCT lắp ghép - Quy phạm thi công và nghiệm thu;

- TCVN 5574:2018 Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép

- TCVN9343: 2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Hướng dẫn công tác bảo trì;

- TCVN 4085: 2011 Kết cấu gạch đá - Quy phạm TC và nghiệm thu;

M ụ c đ ích và yêu c ầ u công tác b ả o trì

M ụ c đ ích

- Công tác bảo trì công trình phải tuân theo Nghịđịnh số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 1 năm 2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng

- Công tác bảo trì nhằm duy trì công năng sử dụng công trình, đảm bảo công trình được vận hành và khai thác phù hợp yêu cầu của thiết kế trong suốt quá trình khai thác sử dụng

- Công tác bảo trì được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp một số bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận công trình đó.

Yêu c ầ u

Việc tiến hành bảo trì công trình đánh giá mức độ hư hỏng, xuống cấp của công trình do tác động của khách quan nhưđiều kiện khí hậu, thời tiết, thiên tai, hoả hoạn… và tác động chủ quan trong quá trình khai thác sử dụng.

N ộ i dung trình t ự th ự c hi ệ n công tác v ậ n hành b ả o trì

Công tác bảo trì công trình đường giao thông được thực hiện theo quy định về quản lý, khai thác và bảo trì công trình kè Nội dung qui trình bảo trì tuân thủ các qui định về bảo trì công trình xây dựng bao gồm các nội dung sau:

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 6

Công tác bảo trì kè sông bao gồm các công việc: Bảo dưỡng thường xuyên; sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất

6.4.2 B ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên

- Bảo dưỡng thường xuyên là công việc hàng ngày hoặc theo định kỳ hàng tuần hoặc hàng tháng hoặc hàng quý, nhằm theo dõi tình trạng kè sông, đưa ra giải pháp ngăn chặn hư hỏng, sửa chữa kịp thời những hư hỏng nhỏảnh hưởng đến chất lượng kè sông, duy trì tình trạng làm việc bình thường của kè sông để bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt

- Là các thao tác kỹ thuật được tiến hành thường xuyên nhằm phòng ngừa và khắc phục kịp thời những hư hỏng nhỏ của bộ phận công trình Bảo dưỡng thường xuyên để hạn chế tối đa sự phát triển từ hư hỏng nhỏ thành hư hỏng lớn Các công việc được thực hiện thường xuyên liên tục (theo định kỳ) để đảm bảo tuổi thọ công trình trong suốt quá trình khai thác sử dụng

- Chủ quản lý sử dụng thường xuyên phải kiểm tra công trình bằng mắt và các phương pháp đơn giản để phát hiện kịp thời những dấu hiệu xuống cấp của công trình để tiến hành duy tu, bảo dưỡng hoặc sửa chữa nhỏ

- Việc kiểm tra thường xuyên được thực hiện trên toàn bộ bề mặt cấu kiện ở những chỗ có thể quan sát được để nắm bắt kịp thời tình trạng làm việc của cấu kiện, những sự cố hư hỏng có thể xảy ra (đặc biệt ở những vị trí xung yếu, quan trọng để sớm có biện pháp khắc phục, tránh tình trạng để hư hỏng kéo dài dẫn đến ngày càng trầm trọng hơn)

- Kiểm tra thường xuyên gồm các công việc sau đây:

Tiến hành quan sát bề mặt của cấu kiện thường ngày bằng mắt, khi có nghi ngờ thì dùng biện pháp chuyên gia để xem xét và đánh giá Người tiến hành kiểm tra thường xuyên phải có trình độ chuyên ngành phù hợp và được giao trách nhiệm rõ ràng

Phát hiện những vấn đề sau đây khi tiến hành kiểm tra thường xuyên:

 Toàn bộ bề mặt cấu kiện chịu tác động trực tiếp của bức xạ mặt trời (biến dạng vì nhiệt), nguồn nhiệt phát sinh trên bề mặt cấu kiện

 Biến dạng hình học của cấu kiện (có thể cong vênh, lún, sụt )

 Xuất hiện vết nứt trên bề mặt cấu kiện, bong rộp (gạch lát, tấm đan, mặt đường )

Xử lý kết quả kiểm tra:

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 7

 Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nhỏ thì có biện pháp khắc phục ngay (trát vá, thay thế, sửa chữa, vét bùn rác…)

 Trường hợp phát hiện có sự cố, hư hỏng nặng bất thường thì tổ chức kiểm tra chi tiết tại chỗ hư hỏng và đề ra giải pháp xử lý kịp thời Trong quá trình đề ra giải pháp xử lý cần phải nghiên cứu tình trạng kết cấu trong hồ sơ kiểm tra ban đầu

Ghi chép và lưu giữ hồ sơ: Những điều sau đây cần được ghi chép đầy đủ:

 Những sự cố hoặc hư hỏng đã phát hiện, vị trí xảy ra, các số liệu đo vẽ kiểm tra (nếu có)

 Biện pháp khắc phục và kết quảđã khắc phục hư hỏng xảy ra

 Số liệu kiểm tra chi tiết (nếu có)

 Giải pháp và kết quả sửa chữa sau kiểm tra chi tiết

 Tình trạng cấu kiện sau khi đã khắc phục hư hỏng

Những tài liệu ghi chép nêu trên cần được chủ quản lý sử dụng lưu giữ lâu dài cùng với hồ sơ kiểm tra ban đầu để sử dụng cho những lần kiểm tra sau

- Công tác sửa chữa định kỳ là công tác sửa chữa hư hỏng kè sông theo thời hạn quy định, kết hợp khắc phục một số khuyết tật của kè sông xuất hiện trong quá trình khai thác, nhằm khôi phục tình trạng kỹ thuật ban đầu và cải thiện điều kiện khai thác của kè sông (nếu cần thiết)

- Công tác sửa chữa định kỳ bao gồm sửa chữa vừa và sửa chữa lớn; giữa hai kỳ sửa chữa lớn có ít nhất một lần sửa chữa vừa

- Sửa chữa vừa là sửa chữa những hư hỏng, khắc phục những biểu hiện xuống cấp của bộ phận, cấu kiện công trình có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng khai thác và gây mất an toàn trong quá trình sử dụng

- Sửa chữa lớn là công việc sửa chữa tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình

- Sửa chữa định kỳ nhằm phát hiện kịp thời những dấu hiệu hư hỏng của kết cấu trong quá trình sử dụng mà công việc duy tu bảo dưỡng thường xuyên khó nhận biết đ- ược Từđó có biện pháp xử lý sớm nhằm duy trì tuổi thọ công trình

- Nội dung công tác sữa chữa vừa và sửa chữa lớn bao gồm:

Khảo sát kết cấu để thu thập số liệu về những vấn đề sau đây:

 Biến dạng bề mặt của cấu kiện

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 7

 Xuất hiện vết nứt bề mặt cấu kiện

 Tình trạng hở, gỉ cốt thép, nứt vỡ, sập gãy

 Xuống cấp về chất lượng cấu kiện

 Các khuyết tật nhìn thấy khác

 Sựđảm bảo về công năng sử dụng

Xem xét hồ sơ hoàn công để đánh giá chất lượng phần khuất của kết cấu (bản vẽ, thiết kế, bản vẽ hoàn công; sổ nhật ký công trình, các biên bản kiểm tra)

Tiến hành thí nghiệm bổ sung (nếu cần) để nhận biết rõ hơn tình trạng công trình đối với công trình đang tồn tại, nay mới kiểm tra lần đầu

Xử lý các khuyết tật đã phát hiện ra Trường hợp nghi ngờ có sai sót quan trọng thì tiến hành thêm kiểm tra chi tiết và đề ra biện pháp xử lý

Suy đoán khả năng xuống cấp kết cấu theo tuổi thọ công trình

Trên cơ sở các số liệu khảo sát cần suy đoán khả năng sẽ xuất hiện các khuyết tật cấu kiện, khả năng suy giảm công năng

Các h ạ ng m ụ c th ự c hi ệ n công vi ệ c b ả o trì

- Tuần tra, kiểm tra thường xuyên kè sông, kể cả kiểm tra định kỳ hàng năm

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 7

- Đơn vị quản lý KĐT (các đội vận hành, bảo vệ…) thường xuyên thực hiện công tác: Kiểm tra, bảo vệ hành lang kè sông, hệ thống báo hiệu kè sông và tham gia xử lý các vi phạm

- Thực hiện chếđộ báo cáo theo qui định

- Trực bão lụt khi có báo động từ cấp 1 trở lên

- Thông cống đảm bảo thông thoát, thoát nước tốt

- Phát quang, dẫy cỏđảm bảo theo yêu cầu

- Nắn sửa hệ thống báo hiệu kè sông như : biển báo, biển chỉ dẫn Đảm bảo không bị xiêu vẹo, nghiêng lật, mất tác dụng

- Sơn quét vôi định kỳ các kết cấu công trình trên sông

- Kiểm tra, xử lý các vị trí lồi lõm trên mái nghiêng lát mái

- Công tác bảo trì phải đáp ứng các yêu cầu về an toàn, vệ sinh và môi trường:

Tuyệt đối đảm bảo an toàn cho các công trình lân cận, cho người thi công, người sử dụng và các phương tiện giao thông, vận hành trên công trình

Lựa chọn các biện pháp và thời gian thi công hợp lý nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của tiếng ồn, khói bụi, rung động,… do xe máy và các thiết bị thi công khác khi thực hiện các hoạt động bảo trì gây ra

Tuân thủ các quy định của luật bảo vệ môi trường các quy phạm an toàn lao động, an toàn trong thi công, an toàn lao động trong sử dụng máy móc, thiết bị thi công.

Ch ỉ d ẫ n ph ươ ng pháp s ử a ch ữ a các h ư h ỏ ng c ủ a công trình, x ử lý các tr ườ ng h ợ p công trình b ị xu ố ng c ấ p, quy đị nh các đ i ề u ki ệ n nh ằ m đả m b ả o an toàn lao độ ng, v ệ sinh môi

B ả o đả m an toàn trong b ả o d ưỡ ng th ườ ng xuyên kè sông

Bảo dưỡng thường xuyên kè sông phải tuyệt đối đảm bảo an toàn cho người thi công, cho người sử dụng và các phương tiện giao thông đường thủy trên sông

Các nguyên tắc an toàn chủ yếu áp dụng khi thi công trên sông cần lưu ý một số điểm như sau:

 Người công nhân làm việc phải mặc quần áo bảo hộ lao động (có phản quang) theo qui định

 Khi thi công phải có biển báo công trường

 Bố trí người hướng dẫn điều hành giao thông phải có đầy đủ cờ, còi, phù hiệu,…

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 7

 Phải rào chắn khu vực thi công, người công nhân làm nhiệm vụ bảo dưỡng thường xuyên kè sông và các dụng cụ, thiết bị để sửa chữa đường chỉ được phép đặt và di chuyển trong phạm vi đã rào chắn

 Ban đêm phải có đèn đỏ báo hiệu Trên các tuyến đường mật độ xe cộđông hoặc tốc độ xe chạy cao phải có đèn báo hiệu kể cả khi thi công ban ngày…

An toàn lao độ ng

An toàn lao động trong Bảo dưỡng thường xuyên

 Khi bảo trì công trình kè sông phải đảm bảo an toàn lao động đối với người lao động làm việc trên công trình

 Khi làm việc trên taluy cao phải mang dây an toàn Khi làm việc dưới chân taluy phải lưu ý khả năng đất sụt lở hoặc đất, đá rơi tự do từ trên taluy xuống

 Khi làm việc trên sông cần đảm bảo an toàn giao thông đường thủy, phải mặc áo phao trong quá trình thi công bảo trì, bảo dưỡng

 An toàn lao động trong sử dụng máy móc, thiết bị thi công

 Tất cả các loại máy, thiết bị dùng trong bảo trì, bảo dưỡng kè sông đều phải có lý lịch, bản hướng dẫn bảo quản, sử dụng, sổ giao ca, sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật hàng ngày của máy đảm bảo cho công nhân vận hành máy được an toàn

 Những bộ phận chuyển động của máy (trục chuyền, con lăn, bánh đai, bánh răng xích đĩa ma sát, trục nối, khớp nối ) phải có che chắn an toàn Các thiết bị an toàn đã ghi trong lý lịch máy hoặc mới được bổ sung phải lắp đủ vào máy và bảo đảm tốt, trường hợp hư hỏng phải sửa ngay

 Khi máy làm việc hoặc di chuyển trên đường phải được trang bị tín hiệu âm thanh hoặc ánh sáng Trong phạm vi hoạt động của máy phải có biển báo hoặc rào ngăn cách

 Những máy vận hành bằng động cơđiện phải:

 Nối đất bảo vệ các phần kim loại của máy theo quy định hiện hành

 Mắc lên cột hoặc giá đỡ dây dẫn điện bọc cao su từ nguồn cấp điện tới máy Nếu không mắc lên cột thì phải lồng vào trong ống bảo vệ

 Có hộp đựng cầu dao và đặt hộp ở vị trí thuận tiện, nơi khô ráo và có khoá để đảm bảo an toàn Trường hợp mất điện phải ngắt cầu dao để đề phòng các động cơđiện khởi động bất ngờ khi có điện trở lại

 Khi máy đang vận hành cấm lau chùi, tra dầu mỡ và sửa chữa bất cứ một bộ phận nào của máy

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 7

 Nơi đặt máy phải có đầy đủ biện pháp phòng, chống cháy theo pháp lệnh hiện hành về PCCC Phạm vi máy hoạt động phải được chiếu sáng đầy đủ

 Công nhân vận hành máy phải được học về kỹ thuật an toàn Khi làm việc phải có đầy đủ trang bị phòng hộ theo quy định hiện hành của Nhà nước

 An toàn lao động trong khai thác vật liệu

 Đơn vị vận chuyển, bảo quản, sử dụng vật liệu nổ để khai thác đá phải tuân theo Quy phạm an toàn bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ

 Khoan lỗ và nổ mìn nhất thiết phải tiến hành theo thiết kế và hộ chiếu nổ mìn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt

 Công nhân khoan bắn mìn phải được huấn luyện và cấp giấy chứng nhận Những người tham gia bảo quản, vận chuyển vật liệu nổ phải được học tập đầy đủ về qui định an toàn

 Khi công nhân bốc đá hộc lên ôtô bằng thủ công phải bốc từ trên xuống dưới của đống đá và đứng về một phía thành xe ô tô Bốc xếp đá hộc lên xe cải tiến không được xếp cao hơn thành xe, khi vận chuyển phải luôn luôn đề phòng đá rơi lăn vào chân

 Phòng hộ cá nhân trong khi làm việc

 Trong khi làm việc, công nhân làm công tác bảo trì kè sông phải mặc quần áo phòng hộ lao động đúng qui định, phù hợp với công việc làm Trang bị cá nhân tuân theo các quy định hiện hành.

B ả o v ệ môi tr ườ ng

 Trong quá trình bảo dưỡng thường xuyên kè sông cần tuân thủ nghiêm chỉnh quy định hiện hành về an toàn, vệ sinh môi trường

 Khi thi công phải thực hiện tốt các qui tắc trật tự vệ sinh, an toàn, không gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, Các phương tiện vận chuyển vật liệu phải được che chắn, không để rơi vãi trên đường

 Giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của tiếng ồn, khói xả do xe máy thi công gây ra trong quá trình bảo dưỡng thường xuyên tại các khu vực trong KĐT bằng cách bố trí thời gian thi công hợp lý

 Khi kết thúc công việc BDTX phải thu dọn gọn, sạch mặt bằng trong phạm vi thi công

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 7

Xác đị nh c ấ p b ả o trì công trình

 Căn cứ vào các số liệu của chủ quản lý sử dụng về công tác kiểm tra thường xuyên đánh giá mức độ hư hỏng của công trình

 Căn cứ vào mức độ hư hỏng, xuống cấp của công trình trên diện rộng hay nguy hiểm mà chủ quản lý sử dụng đề ra cấp bảo trì

 Công việc bảo trì công trình XD được thực hiện theo các cấp bảo trì như sau:

 Cấp duy tu, bảo dưỡng: Được tiến hành thường xuyên để đề phòng hư hỏng của từng chi tiết, bộ phận công trình

 Cấp sửa chữa nhỏ: Được tiến hành khi có hư hỏng ở một số chi tiết của bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các chi tiết đó

 Cấp sửa chữa vừa: Được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở một số bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận công trình đó

 Cấp sửa chữa lớn: Được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của công trình

 Chủ quản lý sử dụng ký hợp đồng với đơn vị tư vấn có năng lực chuyên môn để lập kinh phí dự toán sửa chữa tương ứng với cấp bảo trì công trình.

Th ự c hi ệ n b ả o trì công trình

Chủ quản lý sử dụng phải tổ chức thực hiện bảo trì công trình theo 03 chế độ quy định Quy trình thực hiện như sau:

6.8.1 Đố i v ớ i ch ếđộ b ả o trì th ườ ng xuyên:

 Bước 1: Chủ quản lý sử dụng phải lập kế hoạch bảo trì, nội dung kế hoạch bảo trì công trình phải đảm bảo đầy đủ khối lượng thực hiện các công tác bảo trì (khảo sát hiện trạng, đánh giá chất lượng công trình, xác định mức độ và tốc độ xuống cấp, lập kế hoạch vốn và công việc sửa chữa công trình gồm nhân công, vật liệu, phụ kiện, thiết bị thay thế) để làm căn cứ lập dự toán kinh phí và tổ chức thực hiện

 Bước 2: Chủ quản lý sử dụng gửi kế hoạch bảo trì đã lập để người quyết định đầu tư phê duyệt

 Bước 3: Sau khi kế hoạch bảo trì được phê duyệt, chủ quản lý sử dụng công trình tổ chức thực hiện

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 7

 Trường hợp chủ quản lý sử dụng không đủ năng lực thực hiện thì phải thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện (kèm theo biên bản hiện trạng chất lượng công trình)

6.8.2 Đố i v ớ i ch ếđộ b ả o trì độ t xu ấ t:

 Căn cứ quá trình khảo sát, đánh giá chất lượng công trình khi có hư hỏng đột xuất (do mưa bão, động đất, cháy…) chủ quản lý sử dụng công trình lựa chọn để quyết định thực hiện theo chếđộ bảo trì đột xuất.

H ồ s ơ ph ụ c v ụ công tác b ả o trì

 Các hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì công trình xây dựng bao gồm:

 Hồ sơ hoàn công công trình xây dựng (hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý chất lượng)

 Hồ sơ tài liệu kiểm tra định kỳ công trình hoặc bộ phận, hạng mục công trình trong thời gian khai thác sử dụng công trình

 Các tiêu chuẩn kỹ thuật bảo trì công trình

 Hồ sơ, tài liệu phục vụ công tác bảo trì phải được lưu giữ và bổ sung kịp thời những thay đổi của công trình.

Th ờ i h ạ n b ả o trì công trình

 Thời hạn bảo trì công trình được tính từ ngày nghiệm thu đưa công trình xây dựng vào sử dụng cho đến khi hết niên hạn sử dụng theo quy định của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình

 Trường hợp công trình xây dựng vượt quá niên hạn sử dụng nhưng có yêu cầu được tiếp tục sử dụng thì đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định cho phép sử dụng trên cơ sở kiểm định đánh giá hiện trạng chất lượng công trình do tổ chức tư vấn có đủđiều kiện năng lực thực hiện

 Thời gian kiểm tra định kỳ theo kế hoạch bảo trì đã được phê duyệt.

Trách nhi ệ m c ủ a ch ủ s ở h ữ u công trình xây d ự ng trong vi ệ c b ả o trì công trình

 Chủđầu tư có trách nhiệm tiếp nhận quy trình bảo trì do nhà thầu thiết kế xây dựng công trình; tổ chức thẩm định và phê duyệt quy trình bảo trì công trình trước khi nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng

 Chủđầu tư có thể thuê tư vấn thẩm tra một phần hoặc toàn bộ quy trình bảo trì công trình do nhà thầu thiết kế lập để làm cơ sở cho việc thẩm định, phê duyệt

Công ty CP t ư v ấ n xây d ự ng công nghi ệ p và đ ô th ị Vi ệ t Nam-VCC 7

 Tổ chức thực hiện bảo trì công trình xây dựng theo quy trình bảo trì công trình xây dựng do tư vấn thiết kế lập sau khi được thẩm định và phê duyệt

 Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc chất lượng công trình xây dựng bị xuống cấp do không thực hiện quy trình bảo trì công trình xây dựng theo quy định.

Kinh phí b ả o trì

- Kinh phí bảo trì công trình kè sông trong KĐT được hình thành từ các nguồn sau đây:

 Nguồn vốn của chủđầu tư, chủ sở hữu đối với các công trình kinh doanh;

 Các nguồn vốn hợp pháp khác.

Ngày đăng: 08/11/2024, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w