1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn pháp luật việt nam Đại cương Đề tài bàn về thừa kế thế vị theo quy Định của bộ luật dân sự năm 2015 3

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Thừa ké thé vị Trường hợp con của người dé lai di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di san thì cháu được hưởng phân di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu c

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC BACH KHOA

KHOA KHOA HOC UNG DUNG

BAN VE THUA KE THE VI

THEO QUY DINH CUA BO LUAT DAN SU NAM 2015

LOP L02 - NHOM 3 - HK 231

Giảng viên hướng dẫn: Lê Mộng Thơ

4| Nguyễn Lê Tấn Chiến 2210371

5 | Nông Minh Chiến 2210381

Thành phố Hồ Chí Minh — 2023

Trang 2

BANG PHAN CHIA CONG VIEC

Trang 3

MUC LUC

PHAN MO DAU coo cesscsossssssssssssvesessvsussessssvsssitessssississsisssessisiississinsteesevsiesseseeasees 4

1 Lý do chọn đề tài 05 nh ng nh H1 re re 4

2 Nhiệm vụ của đề tài - s2 1t HH HH Hang 4

3 Bố cục tổng quát của đề tài - - ncn HH HH ghe 5

PHẦN NỘI DUNG 0 ST T21 E1 HE 1n n1 n1 n1 n1 HH này 5 CHUONG I LY LUAN CHUNG VE THUA KE THE VI THEO QUY DINH CUA

1.1 Một số vẫn đề lý luận về thừa kế và quyền thừa kế - 2S se, 5 1.1.1 Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế - 2-5 St ng rr re 5 1.1.2 Khái niệm về thừa kế thế vị - ST 1E 11 1221111 tru 5 1.2 Quy định của pháp luật dân sự về thừa kế thế vị - 5S nen rướy 6 1.2.2 Chủ thể của quan hệ thừa kế thế vị - 2 SE E111 112x112 xen 8 1.2.2.1 Chau duge thira ké thé vi di san cia 6ng Da cece eeeeeeeeees 8

1.2.2.2 Chất được thừa kế thế vị di sản của các CU ccccccccccc ccc cces cscs veese tees ev tees 10

1.2.3 Những điểm cần lưu ý khi giải quyết thừa kế thế vị - 5 nen 12

1.3 Y nghĩa của việc quy định thừa kế thế vị - S2 ST TEEEE tre, 14

CHUONG II THỪA KẾ THẺ VỊ— TỪ THỰC TIỀN ĐÈN KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬTT 5-5 S221 2E52111 211217111 2.11 EEEterrree 16

2.1 Vấn đề thừa kế thế vị liên quan đến yếu tố con nuôi - 5s: 16

2.1.1 Quan điểm của các cấp Tòa án xét xử vụ việc s5 nen ren 17

2.1.2 Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp - s2 szxze+ 19 2.2 Vấn đề thừa kế thé vị liên quan đến yếu tỖ con riÊng, nhe rrei 19

2.3 Bắt cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành 20 PHAN KET LUẬN 1 1 2 1122212 1212121 1H HH1 ng Hee 23

Trang 4

PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Thừa kế là một vấn đề luôn được quan tâm trong suốt quá trình phát triển của xã hội

Để giải quyết và hạn chế những tranh chấp phát sinh trong quá trình dịch chuyền tài sản của người chết sang cho những người còn sống thì đã có những quy định pháp luật về

thừa kế để giải quyết vấn đề này

Ở Việt Nam pháp luật thừa kế ngày càng được xây dựng, hoàn thiện, phù hợp với từng giai đoạn lịch sử phát triển của đất nước Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, quyền thừa kế là một trong những quyền cơ bản của công dân được pháp luật ghi nhận và bảo

vệ, được Hiến pháp năm 2013 ghi nhận “Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được

pháp luật bảo hộ”, các quy định pháp luật về thừa kế hiện nay được quy định một cách

khá đầy đủ tại bộ Luật dân sự năm 2015 (BLDS 2015) Đây là kết quả của quá trình chỉnh

sửa những quy định pháp luật về thừa kế đề hoàn thiện các quy định này, bảo vệ quyền lợi

của những người thừa kế

Trong bổi cảnh thực tế xã hội hiện nay su hiểu biết về luật của người dân Việt Nam

khá hạn chế vì sự thiếu quan tâm tiềm hiểu tuyên truyền dẫn đến hiểu không đúng không

đủ Trong đó, sinh viên là đối tượng quan trọng trong công tác tuyên truyền về pháp luật

do dễ hướng đến vi ly do dé tiếp cần bởi các trang thông tin điện tử, các buổi tuyên truyền, đồng thời có khả năng tiếp thu tốt nên là nguồn nhân lực quan trọng để tuyên truyền về pháp luật rộng rãi, tạo nên tảng pháp luật cho người dân Việt Nam Nhìn thấy được tầm quan trọng cần nâng cao kiến về luật thừa kế kế vị và vai trò của sinh viên nên

tôi thực hiện đề tài

2 Nhiệm vụ của đề tài

Một là, làm rõ những vấn đề lý luận chung về thừa kế, quyền thừa kế và thừa

ké thé vi theo quy dinh cua Bo luat Dan su nam 2015

Hai la, phan tích và làm sáng tô các quy định của pháp luật hiện hành về xác định các điều kiện làm phát sinh thừa kế thế vị, chủ thê của quan hệ thừa kế thế vị và một

số loại trừ về thừa kê thé vi

Ba là, làm sáng tỏ ý nghĩa pháp luật trong việc quy định thừa kế thế vị

Trang 5

Bốn là, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn, phát hiện những bắt cập và đưa ra

kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân sự về chế định thừa kế thé vi

3 Bồ cục tổng quát của đề tài

Chương I: Lý Luận Chung Về Sự Thừa Kê Thế Vị Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân

1.1.1 Khái niệm thừa kế và quyền thừa kế

Theo từ điện Tiếng Việt của Viện Ngôn Ngữ thì thừa kế là “được hưởng cái của người chết đề lại cho (thường nói về tài sản, của cải”

Theo từ điển Luật học của Thư viện Pháp Luật thì thừa kế là “sự chuyển dịch tài

sản của người chết cho người còn sống Thừa kế luôn gắn với sở hữu Sở hữu là yếu tô quyết định thừa kế và thừa kế là phương tiện đề duy trì, củng cố quan hệ sở hữu Pháp

luật quy định hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật”

Theo từ điển Luật học của Thư viện Pháp Luật thì quyền thừa kế là “quyền để lại tài sản của mình cho người khác sau khi chết, hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật Bao gồm quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình, đề lại tai sản cho người thừa kế theo pháp luật và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”

Theo bộ luật dân sự năm 2015 điều 609 Quyền thừa kế là “Cá nhân có quyên lập

di chúc đề định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo đi chúc”

Trang 6

1.1.2 Khái niệm về thừa kế thế vị

Điều 652 Thừa ké thé vị

Trường hợp con của người dé lai di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di san thì cháu được hưởng phân di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống: nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người đề lại

di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn

sông

1.2 Quy định của pháp luật dân sự về thừa kế thế vị

Thừa kế thế vị thực chất là mối quan hệ giữa người được thế vị (người con của

người chết dé lại di sản) và người thê vị (cháu, chắt của người chết đề lại di sản thừa kế) đối với tài sản mà của người chết dé lại Do đó, trường hợp thừa kế thế vị sẽ phát sinh khi

có các điều kiện sau:

— Người được thế vị phải là người con có đủ điều kiện hưởng thừa kế của người đã chết:

Theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự 2015, con đẻ, con nuôi là một trong nhưng đối

tượng được ưu tiên đầu tiên hưởng thừa kế Tuy nhiên, luật cũng quy định một số trường

hợp họ không được quyền hưởng di sản tại Điều 621 Bộ luật dân sự 2015, do đó nếu

người con đã chết cùng lúc với bố, mẹ thuộc những trường hợp này thì những người thế

vị của họ cũng sẽ không được hưởng di sản thừa kế, cụ thể đó là cáctrường hợp sau:

+ Ngược đãi, hành hạ, làm người để lại di sản bị chết hoặc tổn hại sức khỏe hoặc xúc

phạm đến nhân phẩm, danh dự đã bị kết án

+ Không thực hiện việc nuôi dưỡng đối với người để lại di sản đúng với nghĩa vụ mà

người cơn phải thực hiện

+ Cô ý thực hiện hành vi nhằm giết người thừa kế khác để hưởng di sản

+ Có những hành vi làm cho người dé lai di chic không lập được di chúc hoặc làm đi

chúc không đúng ý chí của người dé lai di sản nhằm hưởng di sản của họ

— Người thế vị phải là người đời sau có quan hệ dòng máu trực hệ với người được thể vị (là con đẻ, cháu ruột)

Trang 7

thừa kê hàng đâu của nhau Tuy nhiên, đôi với vân đề thê vị của những người được người con, con nuôi này nhận nuôi lại chưa có cơ sở pháp lý nào công nhận, con nuôi của con cũng không thê đương nhiên trở thành cháu của cha, mẹ người đó

— Người được thế vị phải là người chết trước hoặc cùng lúc với người để lại di sản thừa kế: Bởi trường hợp nếu người con này chết sau sẽ đặt ra vấn đề quyền thừa kế của người con này đối với di sản của người chết vẫn được công nhận Do đó, khi người này chết di, các con hoặc cháu nội, ngoại của người con này sẽ được thừa kế theo hàng thừa kế chứ

không đặt ra vấn đề thế vị Do vậy, thừa ké thé vi chi phat sinh khi người thừa kế của người chết đã chết cùng thời điểm với người để lại di sản Luật quy định điều này nhằm

bảo đảm quyền lợi cho những người có dòng máu trực hệ với người chết

- Thừa kế thế vị chỉ đặt ra khi hàng thừa kế thứ nhất của người đã chết vẫn còn những

người khác: Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, khi người chết dé lai di sản thừa kế

nhưng không có di chúc thì cha, mẹ, vợ, con của họ sẽ là hàng thừa kế thứ nhất được

hưởng Khi những người này không có ai còn sống thì những người ở hàng thừa kế thứ

hai sẽ được hưởng Do vậy, thừa kế thế vị chỉ phát sinh khi ở hàng thừa kế thứ nhất của

người chết vẫn đang có người còn sống

— Thừa kế chuyên tiếp theo nghĩa thứ nhất là trường hợp người chết để lại di sản nhưng

chưa được chia cho các đồng thừa kế, sau đó một trong số các đồng thừa kế của người này cũng bị chết thì di sản của người chết sau bao gồm cả phần di sản mà người này được hưởng (nhưng chưa chia) trong khối di sản của người chết trước

Điễu kiện phát sinh thừa kế chuyển tiếp khác gì với thừa kế thế vị?

— Thứ nhất, thừa kế thế vị là thừa kế theo pháp luật, trong khi đó thừa kế chuyển tiếp có thê là thừa kế theo pháp luật hoặc thừa kế theo di chúc

Theo đó, thừa kế thế vị không thể là thừa kế theo di chúc bởi lẽ thừa kế thể vị là

việc cháu của người dé lai di san thé vị trí của cha mẹ mình đề hưởng di sản từ ông, bà dé

lại Vì cha mẹ của cháu là người đã chết trước hoặc chết cùng thời điểm với ông, bà nên

dĩ nhiên cha, mẹ của cháu sẽ không thê nhận thừa kế theo di chúc từ ông, bà mà chỉ có thê

nhận thừa kế khi ông, bà không đề lại di chúc (tức nhận thừa kế theo pháp luật).

Trang 8

Còn đối với thừa kế chuyên tiếp, thì cha, mẹ của cháu có thê nhận thừa kế theo di

chúc hoặc theo pháp luật vì là người chết sau, nên sẽ xuất hiện việc chuyền tiếp thừa kế

về di sản cho những người thừa kế sau

— Thứ hai, đối với thừa kế thế vị thì con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một

thời điểm với người đề lại di sản, còn với thừa kế chuyên tiếp thì con của người đề lại di

sản chết sau người để lại đi sản

- Thứ ba, đối với thừa kế thế vị thì người được hưởng thừa kế là cháu/chắt của người để

lại di sản, trong khi thừa kế chuyển tiếp thì người được hưởng thừa kế chuyển tiếp có thé

la bat kỳ ai còn sống trong hàng thừa kế chuyển tiếp (có thé là cháu nội, cháu ngoại, con dâu con rẻ, của người để lại di sản) trừ những người không được quyền hưởng di sản

theo quy định tại Điều 621 Bộ luật Dân sự năm 2015

1.2.2 Chủ thể của quan hệ thừa kế thế vị

Điều 652, Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người đề lại di san thì cháu được hưởng phần di

sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống: nếu chau cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người dé lai di san thi chắt được huong

Theo Điều 653, Bộ luật Dân sự 2015, con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế đi sản của nhau và được thừa kế thế vị theo Điều 652, Bộ luật Dân sự Như vậy, quy định nay duoc hiéu rang, con của người con nuôi sẽ được thừa kế thế vị đối với di sản của cha,

mẹ nuôi

Điều 654 BLDS 2015 quy định: “Con riêng và bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ cơn thì được thừa kế của nhau và còn được thừa kế

theo Điều 6522 và Điều 653° của Bộ luật này”

1.2.2.1 Cháu được thừa kế thế vị di sản của ông bà

Hiện nay, theo pháp luật Việt Nam thì vẫn đề thừa kế được quy định trong BLDS

năm 2015, trong đó Điều 652 quy định cụ thể về thừa kế thế vị như sau: "Truong hop con

của người đề lại di sản chết trước hoặc chết cùng một thời điểm với người đề lại di sản thì

cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống: nếu

cháu cũng chết trước hoặc chết cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được

hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống" Theo quy định

Trang 9

này, thừa kế thế vị thực chất là việc con thay thé vi tri của bố hoặc mẹ đề nhận thừa kế di

san tu ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, hoặc cụ nội, cụ ngoại, nếu bố hoặc mẹ chết

trước hoặc chết cùng một thời điểm với những người nói trên Ngoài Điều 652 nêu trên,

BLDS 2015 còn dành Điều 653 quy định về quan hệ thừa kế thế vị giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi: “Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn được

thừa kế di sản theo quy định tại Điều 651 và Điều 652 của Bộ luật này”; Điều 654 quy định về quan hệ thừa kề thế vị giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế: “Con riêng và bố duong, me kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ cơn thì được

thừa kế di sản của nhau vả còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 652 và Điều

653 của Bộ luật này” Theo các l Trưởng phòng, Phòng Tổng kết thực tiễn xét xử và Phát triên án lệ, Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học, Tòa án nhân dân tôi cao 2 quy định này thì con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau; con riêng và bố duong, me

kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha cơn, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau, nêu đáp ứng được các điều kiện quy định tại Điều 651, Điều 652 BLDS

2015

Bắt cập và hạn chế:

Quyền thừa kề của đứa trẻ được sinh ra theo phương pháp hỗ trợ sinh sản Thực tiễn xảy ra vụ việc như sau: A và B là cặp vợ chồng hiếm muộn nên sử dụng phương pháp thụ tỉnh Ống nghiệm

Sau hai lần thất bại thì A và B quyết định thực hiện lần thứ ba Khi đang thực hiện thì A (người

chồng) chết, sau đó thụ tinh thành công, C ra đời và còn sông Vậy, khi thừa ké thé vi dat ra, A co được cơi là có con để hưởng thế vị phần của A không? Hay nói cách khác, có được cơi C là cơn

của A đề thừa ké thé vị không? Bởi lẽ, C hình thành thai sau khi A đã chết, mặc dù cùng huyết

thống với A nhưng theo các căn cứ xác định cha, mẹ, con thì không phù hợp đề xác định quan hệ cha - con Vậy, trường hợp này xử lý thế nào còn đang bỏ ngỏ và có nhiều quan điểm khác nhau Tac gia cho rằng cần hoàn thiện quy định về vấn đề này không chỉ trong chế định thừa kế của Bộ luật Dân sự (cho phép công nhận cha con và đương nhiên có quyền thừa kế) mà còn các văn bản pháp luật khác như Luật Hôn nhân gia đình (căn cứ xác định cha, mẹ, cơn)

— Phạm vi thừa kế thế vị chỉ dừng lại ở thế hệ “chat”, tire là trong phạm vi 04 thế hệ (từ cụ đến chat) Vay ly do gi dé dit ra diéu đó? Tại sao các thế hệ tiếp theo lại không được thừa ké thé vi mac

dù vấn có quan hệ huyết thống Bản chất của thừa kế thế vị là giữ gìn và kế thừa những “phần

Trang 10

đến các thé hệ tiếp theo mà không dùng lại ở chất Chất lượng cuộc sống ngày càng đi lên, trường hop nay sẽ trở lên phô biến trong tương lai, nếu con, chau, chat đều chết trước hoặc cùng thời điểm

với người để lại di sản mà con của chắt không được thừa kế thế vị thì sẽ không bảo đảm sự hợp lý, bình đăng Do đó, cần sửa đổi, bô sung quy định này theo hướng không giới hạn thế hệ được

hưởng thừa kế thê vị

— Theo quy định hiện hành, cháu, chat chi duoc hưởng thừa kế thế vị nêu cha, mẹ của cháu, chắt được hưởng di sản nêu còn sông Liên quan đến vấn đề này, hiện có hai luồng ý kiến khác nhau Y

kiến thứ nhất cho rằng, quy định như vậy là chưa hợp lý Bởi lẽ, bản thân những người là cháu,

chat không bị Tòa án tước quyền hưởng di sản và không bị người để lại di sản truất quyền hưởng di sản và họ có năng lực pháp luật đề thừa hưởng di sản hoặc trường hợp cháu và chắt chưa thành

niên hoặc đã thành niên mà không có khả năng lao động (1) Ý kiến thứ hai cho rằng, quy định này

là hợp lý và những người theo ý kiến này đồng tình với giải đáp tại tiêu mục 4, Mục II, Công văn

số 64/TANDTC-PC ngày 03/4/2019 của TAND Tối cao, đó là: Thừa kế thế vị được hiệu là hưởng

thay và đối tượng hưởng thay đã được quy định rõ là “phần di sản của cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống” Trường hợp một người đã không được quyền hưởng di sản theo quy định tại

khoản 1, Điều 621 của Bộ luật Dân sự năm 2015, như bị kết án về hành vi ngược đãi nghiêm trọng

người cha thì họ sẽ không được hưởng di san cha ngudi cha

Do vậy, nếu họ còn sống khi cha chết thì họ cũng không được hưởng di sản thừa kế nên không có “phần được hưởng nêu còn sống” để cho người khác hưởng thé vi Như vậy, cha mẹ của cháu hoặc chat phai la người được quyền hưởng di sản thì cháu hoặc chắt mới được hưởng thê vị

thay cha, mẹ khi cha, mẹ chết trước hoặc chết cùng thời điểm với nguoi dé lai di san Ban than tac

giá nhận thay ý kiến thứ hai là phù hợp Hiện nay, pháp luật quy định việc thừa kế theo pháp luật là theo từng hàng thừa kê riêng biệt theo thứ tự ưu tiên

Chỉ khi hàng thừa kế ưu tiên trước không có người nảo, thì hàng thừa kế tiếp theo mới được xét đến Do đó, đối với phần di sản của ông, bà thì chỉ con của ông, bà (hay chính là cha, mẹ của

cháu) mới được hưởng Nếu cha, mẹ của cháu không được hưởng, thì bản chat thé vị sẽ không đặt

ra, sẽ không có phân di sản nào phải giữ gìn và trao lại cho thế hệ sau (chính là cháu) Do đó, nêu

cha, mẹ không được hưởng thừa kế thì không đặt ra vấn đề thừa ké thé vi la phù hợp

1.2.2.2 Chắt được thừa kế thế vị di sản của các cụ

Thừa kế thế vị được hiểu là việc các chủ thê luật định thay thé ai đó để được hưởng phần di

sản mà đáng lẽ ra người đó được hưởng Điều 652, Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Trường

Trang 11

hop con của người đề lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu

được hưởng phân di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống: nêu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chất được hưởng phần di sản mà cha

hoặc mẹ của chắt được hưởng néu con sống”

Theo đó, khái niệm thừa kế thế vị được hiểu như sau: Thừa kế thế vị là việc các con (cháu,

chat) được thay thế vào vị trí của bố hoặc mẹ (ông, bà) đề hưởng di sản của ông, bà (hoặc cụ)

Những người thừa kế thế vị được hưởng phần di sản mà bố mẹ mình (ông hoặc bà) đáng lẽ được

hưởng nếu còn sống, được chia đều di sản với những người thừa kế khác

Trong quan hệ thừa kế thế vị, di sản được dịch chuyển từ người để lại di sản đến người thụ

hưởng trải qua bốn thé hé, từ các cụ đến chat Khi di sản dịch chuyên theo loại thừa kế này, những người liên quan đều có một tên goi dé phân biệt vị trí của từng người trong quan hệ thừa kế Theo

đó, khi con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì

cháu được hưởng phần di sản mà cha, mẹ của cháu được hưởng khi còn sống G day, “cha hoc me của cháu” là người được thừa kế theo pháp luật của người để lại di sản nhưng do không tổn tại vào

thời điểm mở thừa kế nên không được hưởng di sản, mà “cháu” sẽ là người thay thế “cha hoặc mẹ”

để nhận di sản từ người đề lại di sản; Nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người

để lại di sản, con hoặc cháu của nguoi dé lai di san néu con song Và người thế vị trí được hiểu là

cháu hoặc chắt của người đề lại di sản và là người thay thế vị trí của người được thê vị đề nhận di

sản từ người đề lại di sản lẽ ra người được thế vị được hưởng néu con sống

Thừa kế thể vị là việc con thay thế vị trí của bố hoặc mẹ nhận di sản thừa kế từ ông nội, bà nội,

ông ngoại, bà ngoại, cụ nỘi, cụ ngoại nếu bô mẹ đã chết hoặc chết cùng thời điểm với những người

nay

Phan di sản mà người con được hưởng trong di sản của người để lại thừa kế nói trên là phần di

sản mà bố hoặc mẹ của họ được hưởng néu con song vào thời điểm mở thừa kế Vì vậy, điều kiện

đề được hưởng thừa kê thế vị gồm:

Một là, cơn của người để lại di sản chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản (cháu được thừa kế thế vị); cháu cũng chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người đề lại di sản (chắt được thừa kế thế vị) Như vậy, điều kiện đầu tiên làm phát sinh quan hệ thừa kế thế vị đó là

phải xảy ra sự kiện cha hoặc mẹ của cháu hoặc của chất chết trước hoặc chết cùng vào một thời

điểm với ông, bà (nội, ngoại) hoặc các cụ (nội, ngoại)

Trang 12

Hai là, những người thừa kế thế vị phải là người có quan hệ thuộc hàng thừa kế thứ nhất va

nguoi thế vị luôn ở vị trí đời sau, tức là chỉ có con thé vi cha, me dé hưởng di sản của ông bà hoặc Các cụ

Ba là, người thùa kề thể vị phái còn sông vào thời điểm người dé lai di san chết hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kề nhưng đã thành thai trước khi người đề lại di sản chết

Bồn là, khi còn sống, người cha hoặc mẹ của người được thề vị phải có quyền được hưởng di sản của người chết (nêu bị tước hoặc bị truất quyền hưởng di sản thừa kế thì con hoặc cháu của

những người này không thể thề vi)

Năm là, ban thân người thế vị không bị tước quyền thừa kế theo khoản I Điều 644 Bộ luật

Dần sự năm 2015

Có hai trường hợp thừa kế thế vị Một là cháu thế vị cha hoặc mẹ đề hưởng di sản của ông, bà

Hai là chất thế vị cha hoặc me dé hưởng phần di sản của cụ Nếu cha, mẹ chết trước hoặc chết cùng thời điểm với ông, bà hoặc cụ thì phan di chuc dinh doat tai san cho cha me (néu có di chúc) sẽ vô

hiệu Phần di sản đó được chia theo pháp luật và lúc này cháu (chắt) mới được hưởng thừa kế thế

VL

1.2.3 Những điểm cần lưu ý khi giải quyết thừa kế thế vị

Điều 643 Bộ Luật dân sựquy địmh:DI chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần

trong trường hợp sau đây: a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời

điểm với người lập di chúc; b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không

con ton tại vào thời điểm mở thừa kế

Điều 652 BLDS năm 2015 quy định: “?zường hợp con của người đề lại đi sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người đề lại di san thi chau duoc hưởng phần di sản

mà cha hoặc mẹ của chẳu được hưởng néu con song; néu chdu cling chết trước hoặc

cùng một thời điềm với người đề lai di san thi chat được hưởng phân di sản mà cha hoặc

mẹ của chắt được hưởng néu con sống ” Theo đó, khái niệm thừa kề thế vị được hiểu như

sau: Thừa kế thế vị là việc các con (cháu, chắt) được thay thế vào vị trí của bố hoặc mẹ (ông, bà) để hưởng di sản của ông, bà (hoặc cụ) Những người thừa kề thế vị được hưởng phân di sản mà bố mẹ mình (ông hoặc bà) đáng lẽ được hưởng nếu còn sống, được chia

đều di sản với những người thừa kế khác.

Ngày đăng: 08/11/2024, 16:34