Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
TRUNG TÂM BDKT VÀ LTĐH – 36/ ki ệt 73 NGUYỄN HOÀNG TRUNG TÂM GS Đ ỈNH CAO VÀ CHẤT L ƯỢNG SĐT: 01234332133 – 0978421673. TP HU Ế CHUYÊN Đ Ề HÀMSỐ LUY ỆN THI T ỐT NGHIỆPTRUNGHỌCPHỔTHÔNG,ĐẠIHỌC,CAOĐẲNG Hueá, thaùng 7/2012 * Tính đơn đi ệu của hàmsố * Ứng dụng tính đơn điệu hàmsố chứng minh bất đ ẳng thức * Ứng dụng hàmsố vào giải và biện luận ph ương trình, b ất phương t rình, h ệ phương trình * C ực trị hàmsố * M ặt nón - Kh ối nón (Diện tích, thể tích) LUY ỆN THIĐẠIHỌC CHẤT LƯỢNG CAOChuyên đ ề LTĐH Biên so ạn: Trần Đình Cư 1 BÀI 1. S Ự ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀMSỐ A. KI ẾN THỨC CẦN NHỚ: I. TÍNH ĐƠN ĐI ỆU CỦA HÀM SỐ: 1. Nh ắc lại định nghĩa: Ta kí hiêu K là kho ản g ho ặc nửa khoảng. Giả sử hàm s ố ( )y f x xác đ ịnh trên K. Hàm s ố f đồng biến (tăng) trên K x 1 , x 2 K, x 1 < x 2 f(x 1 ) < f(x 2 ) Hàm s ố f nghịch biến (giảm) trên K x 1 , x 2 K, x 1 < x 2 f(x 1 ) > f(x 2 ) Hàm s ố đồng biến hoặc nghịc h bi ến trên K được gọi chung là hàmsố đơn điệu trên K 2. Đi ều kiện cần đểhàmsố đơn điệu Gi ả sử f có đạo hàm trên khoảng K. a) N ếu f đồng biến trên khoảng K thì f (x) 0, x K b) N ếu f nghịch biến trên khoảng K thì f (x) 0, x K 3. Đi ều kiện đủ đ ể hàmsố đơn điệu Giả sử f có đạo hàm trên khoảng K. a) N ếu f (x) 0, x K (f (x) = 0 t ại một số hữu hạn điểm) thì f đồng biến trên K. b) N ếu f (x) 0, x K (f (x) = 0 t ại một số hữu hạn điểm) thì f nghịch biến trên K. c) N ếu f (x) = 0, x K thì f không đ ổi trên K. Chú ý: N ếu khoảng K được thay bởi đo ạn ho ặc n ửa khoảng thì f ph ải liên t ục trên đó. www.VNMATH.com LUY ỆN THIĐẠIHỌC CHẤT LƯỢNG CAOChuyên đ ề LTĐH Biên so ạn: Trần Đình Cư 2 N ếu hàm f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f’(x)>0 trên khoảng (a;b) thìhàm s ố f(x) đồng biến trên [a;b] N ếu hàm f liên tục trên đoạn [a ;b] và có đ ạo hàm f’(x)<0 trên khoảng (a;b) thìhàm s ố f(x) nghịch biến trên [a;b] II. QUY T ẮC XÉT TÍNH ĐƠN ĐI ỆU CỦA HÀMSỐĐể xét chiều biến thiên của hàmsố y = f(x), ta thực hiện các bước như sau: – Tìm tập xác định của hàm số. – Tính y . Tìm các điểm ( 1,2, , ) i x i n mà tại đó y = 0 hoặc y không tồn tại (g ọi là các điểm tới hạn của hàm sô) – S ắp xếp các điểm i x theo th ứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên – Nêu k ết luận về các khoảng đồng biến và nghịch biến cuả hàm số. LUY ỆN THIĐẠIHỌC CHẤT LƯỢNG CAO Chun đ ề LTĐH Biên so ạn: Trần Đình Cư 3 B. PHƯƠNG PHÁP GI ẢI BÀI TẬP: BÀI TẬP MẪU: Bài 1. Xét chi ều biến thiên của hàmsố sau: 3 2 3 2 3 2 ) 3 24 26; ) 3 2; ) 3 3 2a y x x x b y x x c y x x x Hư ớng dẫn: a) Hàm đ ồng biến trên ( -4;2) và ngh ịch biến trên các khoảng ; 4 và 2; b) Hàm nghịch biến trên (0;2) và nghịch biến trên các khoảng ;0 và 2; 2 )y'=3 1 , y'=0 x=-1 và y'>0 với mọi x -1 Vì hàmsố đồng biến trên mỗi nửa khoảng ; 1 1; nên hàmsố đồng biến trên c x và Ho ặc ta có thể trình bày: T ừ bảng biến thiên ta suy ra hàmsố đồng biến trên Bài 2. Xét chi ều biến thiên của hàmsố sau: 4 2 4 2 4 2 1 ) 2 1; ) 2 3; ) 6 8 1 4 a y x x b y x x c y x x x Hướng dẫn: a) Hàm đ ồng biến trên ; 2 và (0;2), Hàm ngh ịch biến trên ( -2;0) và (2; ) D ẠNG TỐN 1: XÉT CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀMSỐ Phương pháp: D ự a vào quy t ắc xét tính đơn điệu của hàmsố www.VNMATH.com LUY ỆN THIĐẠIHỌC CHẤT LƯỢNG CAOChuyên đ ề LTĐH Biên so ạn: Trần Đình Cư 4 b) Hàm đ ồng biến trên 0; và ngh ịch biến trên ;0 c) Hàm đ ồng biến trên khoảng 2; và ngh ịch biến trên ;2 Nh ận xét: Đ ối với hàmsố bậc 4 luôn có ít nhất một khoảng đồng biến và m ột khoảng nghịch biến. Do vậy với hàmsố không thể đơn điệu trên R. Bài 3. Xét chi ều biến thiên của hàmsố sau: 2 2 2 1 2 ) ; ) 1 1 2 1 4 3 ) ; ) 2 2 x x a y b y x x x x x x c y d y x x Hư ớng dẫn: a) Hàm đ ồng biến trên ; 1 vaø 1; b) Hàm ngh ịch biến trên ;1 vaø 1; c) Hàm đ ồng biến trên 5; 2 vaø 2;1 , Hàm ngh ịch biến trên ; 5 vaø 1; d) Hàm đ ồng biến trên ; 2 vaø 2; , Nh ận xét: Đ ối với hàmsố ax . 0 b y a c cx d luôn đ ồng biến hoặc nghịch biến trên kho ảng xác định của chúng Đ ối với hàmsố 2 ax bx c y dx e luôn có ít nh ất hai khoảng đơn điệu . C ả hai hàmsố trên không thể luôn đơn đ i ệu trên Bài 4. Xét tính đơn đi ệu của hàmsố sau: 2 2 3 ) 2 3 ; ) 3a y x x b y x x Hư ớng dẫn: a) Ta có: LUY ỆN THIĐẠIHỌC CHẤT LƯỢNG CAO Chun đ ề LTĐH Biên so ạn: Trần Đình Cư 5 2 2 2 3 khi 1 3 2 3 khi 1 3 2 2 khi 1 3 ' ' 0 1 2 2 khi 1 3 Hàm không có đạo hàm tại -1 3 Bảng biến thiên: x x x x y x x x x x x y y x x x x và x Hàm đồng biến trên mỗi khoảng 1;1 và 3; , nghich biến trên ; 1 và 1;3 3 2 3 ) Hàm đã cho xác đònh trên nưả khoảng ;3 3 2 Ta có: y'= , 3, 0 2 3 3, 0: ' 0 2. Hàmsố không có đạo hàm tại x=0 và x=3 b x x x x x x x x y x Dựa vào bảng biến thiên: Hàm đồng biến trên khoảng 0;2 , nghòch biến trên ;0 và 2;3 Bài 5. Tìm các kho ảng đơn điệu của hàmsố siny x trên kho ảng 0;2 Hư ớng dẫn: Ta có: 3 ' 0, 0;2 , 2 2 y x x x www.VNMATH.com LUY ỆN THIĐẠIHỌC CHẤT LƯỢNG CAO Chun đ ề LTĐH Biên so ạn: Trần Đình Cư 6 B ảng biến thiên: BÀI T ẬP ÁP DỤNG: Bài 1. Xét chi ều biến thiên của hàmsố sau: 2 3 2 1 2 ) 3 8 2; ) 3 1 x x a y x x x b y x Bài 2. Xét chi ều biến thiên của hàmsố 3 3 2 4 2 2 4 2 ) 2 3 1; ) 6 9 3 3 ) 2 5; ) 2 a y x x b y x x x c y x x d y x x Hư ớng dẫn: )Trình bày tương tự bài mẫu 1c); d)Trình bày tương tự bài mẫu 2b)c Bài 3. Ch ứng minh rằng 2 3 ) 4 nghòch biến trên đoạn 0;2 ) cos 4 đồng biến trên c) cos2 2 3 nghòch biến trên a y x b y x x x y x x Hướng dẫn: 2 2 ) Hàmsố liên tục trên đoạn 0;2 và có đạo hàm '( ) 0 4 với mọi 0;2 . Do đó hàmsố nghòch biến trên đoạn 0;2 ) Hàmsố xác đònh trên . Ta thấy '( ) 3 1 sin 0, x a f x x x b f x x x ) '( ) 2 sin2 1 0, và '( ) 0 , 4 Hàmsố nghòch biến trên mỗi đoạn ; 1 , 4 4 Do đó hàmsố nghòch biến trên x c f x x x f x x k k k k k LUY ỆN THIĐẠIHỌC CHẤT LƯỢNG CAO Chun đ ề LTĐH Biên so ạn: Trần Đình Cư 7 Bài 4. a) Cho hàm s ố 2 sin cosy x x . Ch ứng minh rằng hàm s ố đồng biến trên đo ạn 0; và nghòch biến trên đoạn ; 3 3 b) Ch ứng minh rằng với mọi 1;1m , phương tr ình 2 sin cosx x m có nghi ệm duy nhất thuộc đoạn 0; Hư ớng dẫn: ) Hàmsố liên tục trên đoạn 0; và có '( ) sin 2cos 1 , 0; 1 Vì 0; sin 0 nên trong khoảng 0; : '( ) 0 cos 2 3 * ' 0, 0; nên hàmsố đồng biến trên 0; 3 3 * ' a f x x x x x x f x x x y x y 0, ; nên hàmsố nghòch biến trên ; 3 3 x b) Ta có: * 0; ta có: y(0) y y 1 5 nên phương trình không có 3 3 nghiệm thuộc 1;1 5 * ; ta có: y( ) y y 1 . Theo đònh lí giá trò trung 3 3 4 gian củahàm số liên x y x y 5 tục m 1;1 1; , nên tồn tại số thực c ; 4 3 sao cho y(c)=0. 2 Số c là nghiệm của phương trình sin cos và vì hàmsố nghòch biến trên ; ,nên trên đoạn này phương trình có nghiệm duy nhất. 3 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất trên 0; x x m BTTT: Cho hàm s ố 2 2 ( ) sin cosf x x x www.VNMATH.com LUY ỆN THIĐẠIHỌC CHẤT LƯỢNG CAOChuyên đ ề LTĐH Biên so ạn: Trần Đình Cư 8 a) Ch ứng minh rằng hàmsố đồng biến trên 0; 3 và ngh ịch biến trên đo ạn ; 3 b) Ch ứng minh rằng với mọi 1;1m phương tr ình 2 2 sin cosx x m BÀI T ẬP TỰ GIẢI: Bài 1. Xét s ự đồng biến và nghịch biến của hàm số: 3 2 3 2 2 4 2 5 4 3 . y = 2 3 2 b. y = x 3 3 1 1 1 c. y = x 2 1 . y = 2 1 5 4 2 a x x x x x x d x x x x Bài 2. Xét s ự biến thiên của các hàmsố sau: 2 2 2 1 3 3 . y = b. y = 3 3 1 1 4x+5 . y = 2x-3- d. y = x + 2 4x -4 x x x a x x c Bài 3. Xét chi ều biến thiên của hàmsố sau: 2 2 2 1 ) 2 6 ) 2 ) 3 2 x a y x x b y x x c y x Bài 4. Xét chi ều biến thiên của hàmsố sau: ) sin6 treân 0; ) cot treân ;0 0; 6 2 x a y x b y vaø Bài 5 Xét chi ều biến thiên của hàmsố sau: a) 2 2 1 1 x x y x x ; b) 3 2 2y x x ; c) 2 1 3y x x d) 2 2y x x e) 2 2y x x f) sin2 2 2 y x x g) sin2 2 2 y x x x Bài 6. Ch ứng minh hàmsố 2 2y x x ngh ịch biến trên đoạn [1; 2] LUY ỆN THIĐẠIHỌC CHẤT LƯỢNG CAOChuyên đ ề LTĐH Biên so ạn: Trần Đình Cư 9 Bài 7. a) Ch ứng minh hàmsố 2 y= x -9 đ ồng biến trên nửa khoảng [3; + ). b) Hàmsố 4 y x x nghịch biến trên mỗi nửa khoảng [-2; 0) và (0;2] Bài 8. Ch ứng minh rằng a) Hàm s ố 3 2 1 x y x ngh ịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó. b) Hàm s ố 2 2 3 2 1 x x y x đ ồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó. c) Hàm s ố 2 8y x x ngh ịch biến trên R. Bài 9. Ch ứng minh hàmsố 2 ( ) cosf x x x đ ồng biến trên R Bài 10. Cho hàm s ố 2 ( ) 2 2f x x x a) Ch ứng minh rằng hàmsố f đ ồng biến trên nửa khoảng 2; b) Ch ứng minh rằng phương trình 2 2 2 11x x có m ột nghiệm duy nh ất www.VNMATH.com [...]... hàmsố y 3 x 3 2 x 2 mx 4 đồng biến trên khoảng 1; Bài 6 Cho hàmsố y 4 x 3 m 3 x 2 mx Tìm m để a) Hàmsố tăng trên R b) Hàmsố tăng trên khoảng [2; ) 1 1 c) Nghịch biến trên khoảng ; 2 2 d) Hàmsố nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1 Bài 7: Cho hàmsố y Chun đề LTĐH x 1 Tìm m đểhàm số: xm 28 Biên soạn: Trần Đình Cư 2 3 www.VNMATH.com LUYỆNTHI ĐẠI... 2 4 Bảng xét dấu ' Chun đề LTĐH 11 Biên soạn: Trần Đình Cư LUYỆN THIĐẠIHỌC CHẤT LƯỢNG CAO *-20,x 2 Do đó hàmsố đồng biến trên 2 mỗi nửa khoảng ; 2 và 2; nên hàmsố y đồng biến trên *a 2 hoặc a 2 thì y'=0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 x1 x2 Hàmsố nghòch biến trên khoảng ...LUYỆN THIĐẠIHỌC CHẤT LƯỢNG CAODẠNG 2: HÀMSỐ ĐƠN ĐIỆU TRÊN Phương pháp: Cho hàmsố y f ( x , m) , m là tham số, có tập xác định Hàmsố f đồng biến trên f(x) 0, x Dấu “=” xảy ra tại hữu hạn điểm Hàmsố f nghịch biến trên f 0, x Dấu “=” xảy ra tại hữu hạn điểm Từ đó suy ra điều... a, x 2 2 2 2 2 17 Biên soạn: Trần Đình Cư LUYỆN THIĐẠIHỌC CHẤT LƯỢNG CAODẠNG 3: HÀMSỐ ĐƠN ĐIỆU TRÊN TẬP CON CỦA Phương pháp: Hàmsố y f ( x , m) tăng x I y' 0,x I min y' 0,x I Hàmsố y f ( x , m) giảm x I y' 0,x I max y' 0, x I BÀI TẬP MẪU: Bài 1 Tìm giá trị của m đểhàmsố mx 4 luôn nghòch biến trên khoảng ;1 xm 2) y x 3... Cách 2: Chun đề LTĐH 19 Biên soạn: Trần Đình Cư LUYỆN THIĐẠIHỌC CHẤT LƯỢNG CAOHàmsố đã cho xác đònh trên y'=3x 2 6 x m 1 Hàmsố nghòch biến trên 1;1 y ' 0, x 1;1 m 3 x 2 6 x 1 , x 1;1 m min g( x ), với g( x ) 3 x 2 6 x 1 1;1 Hàmsố g( x ) nghòch biến trên 1;1 và lim g( x) 2; lim g( x ) 10 x 1 x 1 Bảng biến thi n m ... www.VNMATH.com LUYỆNTHIĐẠIHỌC CHẤT LƯỢNG CAO 2 5 thì y'=- x 2 0,x , y ' 0 chỉ tại điểm x=2 Do đó hàmsố nghòch 2 biến trên *m=- *m- Cách giải sau đây khơng “phù hợp” ở điểm nào? Hàmsố nghòch biến... www.VNMATH.com LUYỆN THIĐẠIHỌC CHẤT LƯỢNG CAO a) Hàmsố nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó b) Tăng trên khoảng (0; ) Bài 8 Cho hàmsố y x 2 x m2 Với giá trị nào của m: x 1 a) Hàmsố đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó b) Hàmsố nghịch biến trên các khoảng (0;1) và (2;4) Bài 9 Tìm tham số m sao cho y 4mx 3 6 x 2 2m 1 x 1 tăng trên khoảng (0;2) Bài 10 Cho hàmsố y x 4 ... Chun đề LTĐH 13 Biên soạn: Trần Đình Cư LUYỆNTHIĐẠIHỌC CHẤT LƯỢNG CAO a 0 * m 1hoặc m> 2 : hàmsố y đồng biến trên do ' 0 * m=2 :hàm số y đồng biến trên * 1 m 2, m 1: trường hợp này không thỏa mãn Vậy hàm đồng biến trên khi và chỉ khi m . TRUNG TÂM BDKT VÀ LTĐH – 36/ ki ệt 73 NGUYỄN HOÀNG TRUNG TÂM GS Đ ỈNH CAO VÀ CHẤT L ƯỢNG SĐT: 01234332133 – 0978421673. TP HU Ế CHUYÊN Đ Ề HÀM SỐ LUY ỆN THI T ỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG,. NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Hueá, thaùng 7/2012 * Tính đơn đi ệu của hàm số * Ứng dụng tính đơn điệu hàm số chứng minh bất đ ẳng thức * Ứng dụng hàm số vào giải và biện luận ph ương trình,. trình * C ực trị hàm số * M ặt nón - Kh ối nón (Diện tích, thể tích) LUY ỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Chuyên đ ề LTĐH Biên so ạn: Trần Đình Cư 1 BÀI 1. S Ự ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ A. KI ẾN