1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Quản Trị Chiến Lược - đề tài - Ngành Tân Dược Việt Nam -Vận dụng mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M.Porter, phân tích và đánh giá cường độ cạnh tranh

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngành Tân Dược Việt Nam - Vận dụng mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M.Porter, phân tích và đánh giá cường độ cạnh tranh
Chuyên ngành Quản Trị Chiến Lược
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Tình huống : Ngành Tân Dược Việt NamVận dụng mô hình các lực lượng điều tiết cạnh tranh của M.Porter, phân tích và đánh giá cường độ cạnh tranh... Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài Có

Trang 1

Tình huống : Ngành Tân Dược Việt Nam

Vận dụng mô hình các lực lượng điều tiết cạnh

tranh của M.Porter, phân tích và đánh giá cường độ cạnh tranh

Trang 3

- Tính kinh tế theo quy mô

Đáp ứng 50%

nhu cầu thị

trường

Khoảng 180 doanh nghiệp sản xuất

244 cơ sở sản xuất nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP

13 công ty được niêm yết trên thị trường

chứng khoán (Dược Hậu Giang, Dược OPC,Traphaco, )

Doanh nghiệp vốn đầu

tư nước ngoài

Có vị thế trong ngành, sản

phẩm được tin dùng (một

phần do đặc điểm của sản phẩm thuốc)

Þ Quy mô rộng đem lại lợi thế tính kinh tế, giảm bớt chi phí cố định

trên mỗi sản phẩm

Þ Cản trở các doanh nghiệp mới gia nhập ngành

a, Đe dọa gia nhập mới

Trang 4

- Khác biệt hóa sản phẩm

Ảnh hưởng liên quan đến sức khỏe

Þ Khách hàng tìm đến thương hiệu nổi tiếng, uy tín, có một tập khách hàng trung thành

- Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu

- Chính sách chính phủ

Phải đối mặt với những khó khăn về nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc Nguyên phụ dược liệu nhập khẩu được cho

là chiếm phần lớn trong tổng nhu cầu, khoảng 80-90%,để sản xuất được dược liệu đòi hỏi phải đầu tư nhiều và cần có khả năng công nghệ

=> muốn gia nhập ngành phải đối mặt với chi phí vận hành ,gây

khó khăn cho doanh nghiệp mới để có thời gian hoàn vốn

Chính phủ đã ban hành mội số pháp lý để quản lý nghành dược

như doanh nghiệp sản xuất không đạt tiêu chuẩn của GMP theo

khuyến cáo của WHO thì sẽ phải sản xuất thuốc

Trang 5

Mức độ cạnh tranh trong ngành cao

Trang 6

b, Đe dọa từ các sản phẩm thay thế

Sản phẩm và dịch vụ

thay thế là những sản

phẩm, dịch vụ có thể

thỏa mãn nhu cầu tương

đương với các sản phẩm

dịch vụ trong ngành

Đặc biệt, khi dân số già hóa tăng lên thì nhu cầu chăm sóc sức khỏe cũng tăng lên,

và ngay cả giới trẻ cũng rất quan tâm đến tình trạng sức khỏe của mình

Hiệp định thương mại tự do (EVFTA)

có hiệu lực, dược phẩm sẽ là một trong những mặt hàng mà Việt Nam xóa bỏ thuế nhập khẩu sẽ tạo nên môi trường cạnh tranh gay gắt, tạo thuận lợi để các sản phẩm dược thay thế từ nước ngoài tràn vào thị trường nước ta

⇒ Mức độ cạnh tranh trong ngành cao

Trang 7

c, Quyền thương lượng của nhà cung ứng và khách hàng

Đối với Nhà cung ứng

.

Đối với khách hàng

Có khoảng 180 doanh nghiệp sản xuất

dược phẩm, dẫn đầu là 13 doanh nghiệp

Nguyên phụ dược liệu có khoảng 80% -

90% là nhập khẩu, nguyên liệu trong

nước khan hiếm

Sản phẩm ngành tân dược là sản phẩm

liên quan trực tiếp đến vấn đề sức khỏe

của con người

=> quyền lực thương lượng của nhà

cung ứng cao

Số lượng doanh nghiệp trong ngành nhiều nên người mua có thể dễ dàng lựa chọn sản phẩm phù hợp với

mức giá hợp lý mà không sợ thiếu hàng

=> quyền lực người mua lúc này cao

⇒ Mức độ cạnh tranh trong ngành cao

Trang 8

d.Cạnh

tranh

giữa các

đối thủ

cạnh

tranh

hiện tại

-Mức độ tập chung ngành: - 180 doanh nghiệp

-224 nhà máy trong nước đạt tiêu chuẩn GMP

-13 công ty dược phẩm đang niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam

Tốc độ tăng trưởng ngành cao thì mức độ cạnh tranh của ngành sẽ giảm

Đặc điểm sản phẩm/dịch vụ: sản phẩm là sản phẩm chuyên biệt, nguồn nguyên dược phụ liệu chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài, bị động trước diễn biến thất thường của giá nguyên liệu và quyết định nhà cung ứng

Mức độ tăng trưởng của ngành: độ tăng trưởng của ngành đã có nhiều khởi sắc -Xu hướng M&A giữa các doanh nghiệp dược trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài diễn ra mạnh

mẽ cả trong lĩnh vực sản xuất và phân phối

Số lượng DN nhiều, thị trường

có hạn=> cạnh tranh cao

Chi phí chuyển đổi: Cả về nhà cung ứng lẫn công nghệ đều rất lớn

do các nguyên nhân nguồn nhập khẩu nguyên liệu

và nước ta không

có lợi thế về công

nghệ

Cạnh tranh trong tương lai:Việc xây dựng chuỗi bán nhà thuốc GPP là xu hướng của tương lai Minh chứng sản phẩm ngoại nhập Abbott, Taisho Pharmaceutial, Adamed

Grroup hay trong nước là Nguyễn Kim, thế giới di động, FPT Retail.

Trang 9

e, Quyền lực tương ứng các bên liên quan

Chính phủ Các tổ chức tín dụng

Các hiệp hội thương mại

⇒ Các bên liên quan như Chính phủ, các hiệp hội, tổ chức có ý nghĩa vô cùng quan trọng

đến việc điều tiết cạnh tranh của ngành dược Việt Nam, giúp bảo vệ các doanh nghiệp cũng như tạo điều kiện cho họ phát triển hơn nữa.

Trang 10

CHÂN TRANG

Đánh giá: Ngành tân dược Việt Nam có cường độ cạnh

tranh rất cao, đồng thời có cường độ này có chiều hướng tăng nhanh trong tương lai

Dự báo: Dân số già hóa thu nhập tăng từ trợ cấp chính phủ

kèm theo sự quan tâm chăm sóc về sức khỏe bản thân ngày càng nhiều đặc biệt là thế hệ trẻ đang có xu hướng trị liệu, làm đẹp bản thân cũng tăng nhanh chóng

• Giải pháp về xây dựng pháp luật, cơ chế

chính sách

• Giải pháp về quy hoạch

• Giải pháp về hợp tác và hội nhập quốc tế

Đánh giá cường độ cạnh tranh của ngành tân dược Việt Nam

Ngày đăng: 04/11/2024, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w