Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại thế nào là góc giữa hai đường thẳng.. - Nhắc lại thế nào là hai đường thẳng vuông góc... BÀI TẬP: - Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.. Bài
Trang 1Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh đến với
bài giảng ngày hôm nay!
Trang 2TOÁN 11-KNTT
BÀI 22: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
(TIẾT 2)
Trang 3
Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại thế nào là góc giữa hai đường thẳng
- Nhắc lại thế nào là hai đường thẳng vuông góc
?
?
Trang 41 BÀI TẬP:
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy
ABCD là hình bình hành Tam
giác SAD vuông tại A và Tính các
góc (BC,SA), (SD,BC).
Bài tập 1:
Cho tam giác MNP vuông tại N và một điểm A nằm ngoài mặt phẳng (MNP) Lần lượt lấy các điểm B, C,
D sao cho M, N, P tương ứng là trung điểm của AB, AC, CD Chứng minh rằng AD và BC vuông góc với nhau và chéo nhau.
Bài tập 2:
Trang 52 LUYỆN TẬP:
Cho tứ diện ABCD có = 900
a) Gọi M, N tương ứng là trung điểm của AB, AD Chứng minh rằng MN vuông góc với BC
b) Gọi G, K tương ứng là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD Chứng minh rằng GK vuông góc với BC
BÀI TẬP 7.3(SGK)
Trang 62 LUYỆN TẬP:
BÀI TẬP 7.2(SGK)
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C'
có các đáy là tam giác đều
Tính góc (AB,B'C')
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'
có các cạnh bằng nhau Chứng minh rằng tứ diện ACB'D' có các cặp cạnh đối diện vuông góc với nhau
BÀI TẬP 7.1(SGK)
Trang 72 LUYỆN TẬP:
BÀI TẬP 7.4(SGK)
Đối với nhà gỗ truyền thống, trong các
cấu kiện: hoành, quá giang, xà cái, rui,
cột tương ứng với các số 1, 2, 3, 4, 5
như trong Hình 7.8, những cặp cấu kiện
nào vuông góc với nhau?
Đáp án: (1) và (2); (1) và (4); (1) và (5); (2) và (3); (2)
và (5); (3) và (4); (3) và (5).
Trang 83 VẬN DỤNG:
Câu hỏi 1: Cho hình hộp ABCD⋅A′B′C′D′có 6 mặt là hình vuông Số đo của góc giữa hai
đường thẳng BA′ và CD là:
A 45 0 B 90 0
C 60 0 D 30 0
Trang 93 VẬN DỤNG:
Câu hỏi 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy
là hình thoi cạnh a, SA=a√3, SA ⊥BC, 120 0 Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD,BC
Góc giữa cặp đường thẳng SD và BC là:
A 30 0 B 60 0
C 45 0
D 120 0
Trang 103 VẬN DỤNG:
Câu hỏi 3: Cho hình chóp S.ABCD có
đáy ABCD là hình bình hành, tam giác SAD là tam giác đều và M là trung điểm của cạnh AD Tính góc giữa hai đường thẳng:
1 Góc giữa BC và SA là:
A 90 0
B 120 0
C 60 0 D 30 0
Trang 113 VẬN DỤNG:
Câu hỏi 3: Cho hình chóp S.ABCD có
đáy ABCD là hình bình hành, tam giác SAD là tam giác đều và M là trung điểm của cạnh AD Tính góc giữa hai đường thẳng:
2 Góc giữa BC và SM là:
A 90 0 B 45 0
C 75 0 D 30 0
Trang 125 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Xem lại Bài 22: Hai đường thẳng vuông
góc
Xem lại cách xác định một mặt phẳng;
Xem lại điều kiện và tính chất của đường
thẳng song song với mặt phẳng;
Đọc trước Bài 23: Đường thẳng vuông
góc với mặt phẳng
Trang 13Thank you for watching