matplotlib được phát triển từ 2003 dựa trên việc mô phỏng các tập lệnh của MATLAB với ngôn ngữ python.. 7.1 Giới thiệu về Matplotlib: 7.1.2 Phân cấp đối tượng trong matplotlib: Fi
Trang 1Chương 7: ĐỒ HỌA VỚI MATPLOTLIB
7.1 Giới thiệu về Matplotlib
7.2 Vẽ đồ thị với plot()
7.3 Hiệu chỉnh đồ thị
7.4 Các hàm vẽ đồ thị khác
Trang 27.1 Giới thiệu về Matplotlib:
7.1.1 Giới thiệu:
matplotlib là thư viện hỗ trợ vẽ các đồ thị, biểu đồ trong
Python
matplotlib được phát triển từ 2003 dựa trên việc mô
phỏng các tập lệnh của MATLAB với ngôn ngữ python
Để sử dụng được matplotlib, cần phải cài đặt thư viện nhờ pip (thông qua cmd)
>>> pip install matplotlib
Trang 37.1 Giới thiệu về Matplotlib:
• Lưu ý:
Một đồ thị cơ bản sẽ bao gồm Figure(cửa sổ đồ thị), axes (trục
đồ thị), line plot (đường đồ thị)
7.1.2 Phân cấp đối tượng trong matplotlib:
Trang 47.1 Giới thiệu về Matplotlib:
7.1.2 Phân cấp đối tượng trong matplotlib:
Figure (cửa sổ đồ thị): đói tượng quản lý đồ thị của
matplotlib Trong figure sẽ chứa các axes
Axes (trục đồ thị): trục tọa độ của đồ thị, chứa các đối tượng phân cấp nhỏ hơn như đường đồ thị, các textbox, các ghi chú trên đồ thị
Plot (đồ thị): tập hợp các điểm của đường đồ thị
Trang 57.1 Giới thiệu về Matplotlib:
7.1.2 Phân cấp đối tượng trong matplotlib:
Trang 67.1 Giới thiệu về Matplotlib:
7.1.2 Phân cấp đối tượng trong matplotlib:
Trang 7- x: danh sách các điểm theo tọa độ trục x
- y: danh sách các điểm theo tọa độ trục y
Trang 87.2 Vẽ đồ thị với plot:
7.2.1 Vẽ đồ thị với plot:
Trang 97.2 Vẽ đồ thị với plot:
7.2.1 Vẽ đồ thị với plot:
Trang 107.2 Vẽ đồ thị với plot:
Trang 117.2 Vẽ đồ thị với plot:
7.2.1 Vẽ đồ thị với plot:
Tham số format trong hàm plot sử dụng giá trị có kiểu string
Các tùy chỉnh không cần theo đúng thứ tự
Các tùy chỉnh là không bắt buộc
EXAMPLES:
Đường đồ thị là nét liền màu xanh và không có marker.
Đường đồ thị là nét liền màu đỏ và không có marker Đường đồ thị là nét đứt màu vàng và không có marker
Đường đồ thị là nét liền màu xanh và marker là hình *
Đường đồ thị là nét chấm màu xanh lá cây và có marker diamond
Trang 12- x: danh sách các điểm theo tọa độ trục x
- y: hàm y theo biến x ( y = sin(x))
Trang 137.2 Vẽ đồ thị với plot:
7.2.2 Vẽ đồ thị hàm số với plot :
Trang 147.2 Vẽ đồ thị với plot:
7.2.2 Vẽ đồ thị hàm số với plot :
Trang 157.3 Hiệu chỉnh đồ thị:
7.3.1 Thêm các ghi chú cho đồ thị:
Trong matplotlib, ta có thể thêm các điều chỉnh sau cho đồ thị:
Thêm tiêu đề.
Thêm ghi chú cho trục đồ thị.
Thay đổi giới hạn trục đồ thị.
Thêm chú thích.
Thêm grid.
…
Trang 167.3 Hiệu chỉnh đồ thị:
7.3.1 Thêm các ghi chú cho đồ thị:
>>> plt.title(‘string’): Thêm tiêu đề cho đồ thị.
>>> plt.xlabel(‘string’): Thêm chú thích cho trục x.
>>> plt.ylabel(‘string’): Thêm chú thích cho trục y
>>> plt.xlim(min,max): Giới hạn trục x.
>>> plt.ylim(min,max): Giới hạn trục y.
>>> plt.grid(True): Thêm lưới chia tọa độ.
>>> plt.legend(‘legend_1’,’legend_2’,…): Chú thích
Trang 177.3 Hiệu chỉnh đồ thị:
7.3.1 Thêm các ghi chú cho đồ thị :
Trang 187.3 Hiệu chỉnh đồ thị:
7.3.1 Thêm các ghi chú cho đồ thị :
Trang 197.3 Hiệu chỉnh đồ thị:
7.3.2 Vẽ nhiều đồ thị:
Vẽ nhiều đồ thị riêng biệt:
Vẽ nhiều đồ thị nằm chung trên 1 cửa sổ:
>>> plt.subplot(m,n,p): Thêm trục đồ thị trong Figure.
Trang 217.3 Hiệu chỉnh đồ thị:
7.3.2 Vẽ nhiều đồ thị:
Trang 227.3 Hiệu chỉnh đồ thị:
7.3.2 Vẽ nhiều đồ thị:
Trang 237.3 Hiệu chỉnh đồ thị:
7.3.2 Vẽ nhiều đồ thị:
Trang 247.3 Hiệu chỉnh đồ thị:
7.3.2 Vẽ nhiều đồ thị:
Trang 257.4 Các hàm vẽ đồ thị khác:
7.4.1 Các hàm vẽ đồ thị:
>>> plt.bar(x,y): Vẽ biểu đồ cột.
>>> plt.scatter(x,y): Vẽ biểu đồ phân tán.
>>> plt.step(x,y): Vẽ biểu đồ xung vuông
>>> plt.pie(x): Vẽ biểu đồ tròn.
Trang 267.4 Các hàm vẽ đồ thị khác:
7.4.1 Các hàm vẽ đồ thị:
Trang 277.4 Các hàm vẽ đồ thị khác:
7.4.1 Các hàm vẽ đồ thị:
Trang 287.4 Các hàm vẽ đồ thị khác:
7.4.1 Các hàm vẽ đồ thị: