1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập tại công ty truyền tải Điện miền tây 3 thuộc công ty truyền tải Điện 4

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tác giả Phan Tại Hớn
Trường học Trường Đại học Điện lực
Chuyên ngành Hệ thống Điện
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 902 KB

Nội dung

- Nắm được quy trình và biện pháp xử lý các sự cố xảy ra trên lưới điện - Tìm hiểu và gọi tên các phụ kiện trên lưới 220KV - Công tác bảo dưỡng,phát quang kiểm tra đường dây 220KV - Tìm

Trang 1

Điện lực là một trong những ngành then chốt của nền kinh tế Do xác định được vị trí

và tầm quan trọng của ngành công nghiệp Điện lực trong nền kinh tế quốc dân Từ nhiềunăm nay, mặc dù có những khó khăn về nhiều mặt, Đảng và Nhà nước ta đã dành sự quantâm lớn cho việc đầu tư, phát triển nguồn điện năng từ trung ương đến các địa phương Đặcbiệt, hơn một thập kỷ qua, ngành Điện lực là một trong những ngành được ưu tiên phát triểnhàng đầu Bởi lẽ nó là động lực của sự vận hành toàn bộ nền kinh tế và đáp ứng nhu cầu vềdân sinh ngày càng cao của mọi tầng lớp nhân dân Trong sự nghiệp “ Công nghiệp hóa,hiện đại hóa” đất nước, vai trò của ngành điện lại được nhân lên gấp bội

Trong quá trình vận hành của hệ thống điện có thể xuất hiện tình trạng sự cố và chế

độ làm việc không bình thường của các phần tử Phần lớn các sự cố thường kèm theo hiệntượng dòng điện tăng khá cao và điện áp giảm khá thấp Khi điện áp bị giảm thấp, các hộtiêu thụ không thể làm việc bình thường đồng thời tính ổn định của các máy phát làm việcsong song và của toàn hệ thống bị giảm Các chế độ làm việc không bình thường cũng làmcho áp, dòng và tần số lệch khỏi giới hạn cho phép và nếu để kéo dài tình trạng này có thểxuất hiện sự cố làm rối loạn các hoạt động bình thường của hệ thống điện nói chung và củacác hộ tiêu thụ nói riêng.Vì vậy, ổn định hệ thống điện là mối quan tâm hàng đầu của ngànhĐiện lực Việt Nam nói chung và nghành Truyền Tải Điện nói riêng

Sau năm năm học tập chuyên ngành Hệ thống Điện tại trường Đại học Điện lực, được

sự giới thiệu của nhà trường, chúng em đã có măt tại Truyền tải Điện Miền Tây 3 thuộcCông ty Truyền Tải Điện 4 để tìm hiểu quá trình phân phối và vận hành lưới điện trên thực

tế Đó là những kiến thức thật hữu ích giúp chúng em tiếp cận dần với công việc của một kỹ

sư tương lai Chúng em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của Ban lãnh Đạo vàcác anh trong các phòng ban, chúng em xin hứa sẽ cố gắng nhiều hơn nữa để phấn đấu xâydựng Điện ngày càng phát triển, góp phần vào công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoáđất nước

Trang 2

Qua thời gian thực tập tại Truyền Tải Điện Miền Tây 3, nhận được sự quan tâm giúp

đỡ của ban lãnh đạo và sự nhiệt tình hướng dẫn của các anh ở các phòng ban của quý Công

ty, tôi đã có thêm nhiều sự hiểu biết về thực tế sau thời gian học lý thuyết ở trường

Trong suốt thời gian thực tập ở quý Truyền Tải, tôi cũng có không ít thiếu sót làm ảnhhưởng đến thời gian và công việc của các cô chú và các anh chị trong Truyền Tải Tôi rấtmong được sự thông cảm của các cô chú và các anh chị

Hôm nay, sau khi hoàn thành khoá thực tập, tôi xin kính gửi đến Ban lãnh đạo, cácanh ở các phòng ban của Truyền Tải Miền tây 3 lời chúc sức khoẻ và lòng biết ơn sâu sắcnhất

Chúng em đã cố gắng rất nhiều để có thể hoàn thành tốt bài báo cáo của mình, tuynhiên vẫn còn rất nhiều thiếu sót Kính mong Ban lãnh đạo và các anh chị trong các phòngban tận tình góp ý để chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo và kỳ thực tập này

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

∞∞∞∞ ∆ ∞∞∞∞∞

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Truyền Tải Điện Miền Tây 3 Trưởng Trạm Rạch Giá 220kV

Trang 4

NỘI DUNG THỰC TẬP

I PHÒNG KTAT:

- Hướng dẫn Quy trình KTAT điện

II PHÒNG KỸ THUẬT

- Biết khái quát sơ đồ hiện trạng lưới điện Truyền Tải Điện Miền Tây 3

- Khái quát về sơ đồ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, sự phối hợp hoạt động giữa các bộphận: kỹ thuật,quản lý đường dây và trạm ở Truyền Tải Điện

- Công tác QLVH, đại tu, sửa chữa hệ thống đường dây , máy biến áp,trạm Biến Áp

- Tổn thất điện năng, tổn thất điện áp Các biện pháp giảm tổn thất điện năng,tổn thấtđiện áp đang áp dụng

- Tìm hiểu quy trình, thủ tục công tác trên đường dây có điện

- Phương pháp đo điện trở đất Các trị số quy định của điện trở đất đối với từng loại nốiđất và các biện pháp làm giảm điện trở nối đất khi điện trở nối đất vượt quá trị số quyđịnh

- Tìm hiểu cấu tạo và sự hoạt động của các loại chống sét (LA) hiện có trên lưới220kV.Các biện pháp kiểm tra thiết bị trong vận hành

- Tìm hiểu cấu tạo các loại máy biến áp lực 3 pha trên lưới 220KV

- Xác định các thông số kỹ thuật, điện trở cách điện, các trị số điện trở cho phép vậnhành đối với máy biến áp

- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy cắt, dao cách ly

- Tìm hiểu cấu tạo và vận hành tụ và xác định thời điểm bù để có hiệu quả cao nhất

- Nắm được quy trình và biện pháp xử lý các sự cố xảy ra trên lưới điện

- Tìm hiểu và gọi tên các phụ kiện trên lưới 220KV

- Công tác bảo dưỡng,phát quang kiểm tra đường dây 220KV

- Tìm hiểu quá trình xây dựng đường dây và trạm 220KV

- Nhiệm vụ của CBKT,công nhân điện trong vận hành,thao tác xử lý sự cố…

Phần 1

Trang 5

 Trạm Biến 220kV gồm 04 trạm – 08 MBA – 1625 MVA

- Trạm 220kV Rạch Giá : 02 MBA công suất 2 x 250MVA

- Trạm 220kV Kiên Bình : 02 MBA công suất 2 x 125MVA

- Trạm 220kV Châu Đốc : 02 MBA công suất 2 x 250MVA

- Trạm 220kV Cà Mau : 02 MBA công suất 125 + 250MVA

Truyền Tải Điện Miền Tây 3 chịu sự quản lý trực tiếp của Công ty TruyềnTải Điện 4 với Ban Giám đốc, các Phòng ban,Trạm Biến áp và các Truyền Tải Điệnphục vụ các yêu cầu về xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốcphòng trên địa bàn 03 tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cà Mau

Trang 6

1 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TRUYỀN TẢI ĐIỆN MIỀN TÂY 3

a Chức năng:

Truyền Tải Điện Miền Tây 3 là đơn vị quản lý vận hành lưới điện 220kV thuộcCty Truyền Tải Điện 4 trực thuộc Tổng công ty Truyền Tải Điện Quốc Gia TruyềnTải Điện Miền Tây 3 Công ty có chức năng quản lý và phân phối điện năng với cấpđiện áp 220kV đến các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cà Mau thông qua trực thuộc môhình phân phối sau:

Sơ đồ phân phối điện năng

b Nhiệm vụ chung:

- Lãnh đạo Đơn Vị và các Trạm Biến Áp, Truyền Tải Điện trực thuộc có tráchnhiệm thực hiện theo chức năng nhiệm vụ này và giám sát, kiểm tra việc thực hiệnchức năng nhiệm vụ tại đơn vị mình Khi có thay đổi thì đơn vị chủ động đề xuất cậpnhật, bổ sung chức năng, nhiệm vụ tại đơn vị mình phù hợp theo tình hình thực tế vàgửi về Công ty xem xét quyết định

- Lãnh đạo đơn vị phải thường xuyên rà soát, loại bỏ các văn bản không cònphù hợp Xây dựng các văn bản hướng dẫn, các quy chế, quy định cụ thể dễ hiểu, dễthực hiện, đúng pháp luật để áp dụng tại Đơn Vị

- Đơn vị ban hành các quyết định, giao nhiệm vụ, ủy quyền thuộc chức năng,nhiệm vụ của đơn vị mình trình lãnh đạo Công ty (ngoại trừ những quyết định về tổchức nhân sự sẽ do phòng TCNS Công ty thực hiện và trình lãnh đạo Công ty)

Trạm phân phối

Nhà Máy Điện

Lưới điện quốc gia

Lưới Truyền tải Điện

Trạm Biến Áp 220kV

Trang 7

- Tăng cường công tác kiểm tra năng lực của cán bộ của đơn vị mình để bố tríphù hợp đúng sở trường, phù hợp chuyên môn trong công việc; Phát huy vai trò tíchcực, chủ động của CBCNV trong việc tổ chức thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu kinh

tế kỹ thuật được cấp trên giao

- Ngoài việc thực hiện đúng theo chức năng, nhiệm vụ của Công ty giao Đơn

vị thực hiện các công tác khác theo nhiệm vụ, phân cấp hiện hành của Tổng công ty

và Công ty Việc thực hiện ngoài chức năng nhiệm vụ, phân cấp của đơn vị mình thìphải xin ý kiến chỉ đạo của Giám đốc Công ty (hoặc người được Giám đốc Công ty ủyquyền)

PHẦN 2

NỘI DUNG THỰC TẬP Ở PHÒNG AN TOÀN

I NỘI DUNG HUẤN LUYỆN VÀ SÁT HẠCH QUY TRÌNH KTAT

1 Trong quy trình, thiết bị điện chia làm hai loại :

- Điện áp cao qui ước từ 1.000V trở lên và điện áp hạ qui ước dưới1.000V

- Trong điều kiện bình thường nếu có người tiếp xúc trực tiếp với thiết bị

có điện áp xoay chiều từ 50 V trở lên là có thể nguy hiểm đến tính mạng

2 Nghiêm cấm việc ra chỉ thị hoặc ra mệnh lệnh cho những người chưađược học tập, sát hạch quy trình và chưa hiểu rõ những việc sẽ phải thừa hành

3 Những mệnh lệnh trái với quy trình này thì có quyền không chấp hành.Người thực hiện phải đưa ra những lý do không chấp hành mệnh lệnh được với người

ra lệnh, đồng thời báo cáo với cấp trên

4 Khi phát hiện cán bộ, công nhân vi phạm quy trình hoặc có hiện tượng

đe dọa đến tính mạng con người và thiết bị, phải lập tức ngăn chặn, đồng thời báo cáovới cấp trên

5 Dụng cụ an toàn cần dùng phải phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật do nhànước ban hành

6 Nhân viên mới phải qua kèm cặp nhân viên có nhiều kinh nghiệm vàtrình độ kỹ thuật cần thiết, sau đó phải qua sát hạch vấn đáp trực tiếp, đạt yêu cầu mớiđược gia nhiệm vụ

7 Tất cả các thao tác trên thiết bị có điện áp 1000V trở lên đều phải chấphành theo mẫu phiếu thao tác thống nhất trong quy trình Phiếu phải do trưởng ca,cán bộ kỹ thuật, trưởng kíp trực chính viết Phải được người duyệt phiếu kiểm tra, kýduyệt mới có hiệu lực để thực hiện

8 Mọi thao tác đóng, cắt điện cao áp phải có 2 người thực hiện, hai ngườinày phải hiể biết rõ sơ đồ lưới điện, người thao tác có bậc III an toàn, người giám sát

có bậc IV an toàn

Trang 8

9 Đóng và cắt máy cắt, dao cách ly truyền động bằng tay đều phải trang bidụng cụ an toàn như : ủng cách điện, găng tay cách điện, ghế cách điện, các dụng cụ

an toàn phải được thử nghiệm đạt yêu cầu và cò phải trong hạn sử dụng

10 Để chuẩn bị nơi làm việc khi cắt điện một phần hay cắt điện hoàn toànphải thực hiện các biện pháp kỹ thuật sau đây:

 Cắt và thực hiện các biện pháp để ngăn ngừa việc đóng điện nhằm đếnnơi làm việc

 Treo biển báo an toàn, nếu cần thì đặt rào chắn

 Đấu sẵn dây tiếp đất lưu động xuống đất, kiểm tra không còn điện ởphần thiết bị sẽ tiến hành công việc và tiến hành làm tiếp đất

 Đặt rào chắn cách nơi là việc và treo biển báo an toàn về điện theo tiêuchuẩn Việt Nam hiện hành Nếu cắt điện hoàn toàn thì không phải đặt rào chắn

11 Tại nơi làm việc phải cắt điện những phần sau:

 Những phần có điện, trên đó tiến hành công việc

 Những phần có điện mà trong khi làm việc không thể tránh khỏi được vachạm hoặc đến gần với khoảng cách sau:

>0,7 m đối với điện áp trên 15 kV

>1,0 m đối với điện áp trên 35 kV

>1,5 m đối với điện áp trên 110 kV

>2,5 m đối với điện áp trên 220 kV

>4,5 m đối với điện áp trên 500 kV

 Khi không thể cắt điện được mà người làm việc có khả năng vi phạmkhoảng cách quy định thì phải làm rào chắn Khoảng cách làm rào chắn đến phần cóđiện là :

>0,35 m đối với điện áp trên 15 kV

>0,6 m đối với điện áp trên 35 kV

>1,5 m đối với điện áp trên 110 kV

>2,5 m đối với điện áp trên 220 kV

>4,5 m đối với điện áp trên 500 kV

12 Cắt điện do nhân viên vận hành đảm nhiệm, cấm ủy nhiệm thao tác chocông nhân sửa chữa tiến hành, trừ trường hợp công nhân sữa chữa đã được huấn luyệnthao tác

13 Rào chắn tạm thời có thể làm bằng gỗ, tấm vật liệu cách điện…rào chắnphải khô và chắc chắn Khoảng cách từ rào chắn tạm thời đến các phần có điệnkhôngđược nhỏ hơn khoảng cách nêu ở điều 11 Trên rào chắn tạm thời phải treo bảng : “Dừng lại ! Có điện nguy hiểm chết người.”

14 Sau khi kiểm tra không còn điện phải đặt tiếp đất và làm ngắn mạch tất

cả các pha ngay, đặt tiếp đất tại vị trí nào phải thử hết điện tại vị trí đó Tiếp đất phảiđặt về phía có khả năng dẫn điện đến Dây tiếp đất phải là dây chuyên dùng, bằng dâyđồng trần (hoặc bọc vỏ nhựa trong ), mềm, nhiều sợi, tiết diện nhỏ nhất là 25 mm2

Trang 9

Số lượng và vị trí đặt tiếp đất phài chọn sau cho những người công tác nằm trọn vẹntrong khu vực được bảo vệ những tiếp đất đó.

15 Khi làm việc các công việc có cắt điện hoàn toàn ở trạm phân phối hoặc

tủ phân phối, cho phép đặt tiếp đất ở thanh cái và chỉ ở mạch đầu trên đó sẽ tiến hànhcông việc Trong trường hợp đó cho phép làm việc trên mạch đầu có đặt tiếp đất

16 Đặt và tháo tiếp đất phải có 2 người thực hiện, một người có ít nhất bậc

IV, người còn lại bậc III an toàn

- Trên đường trục cao áp không có nhánh phải đặt tiếp đất ở hai đầu Nếukhu vực sửa chữa dài quá 2km phải đặt them một tiếp đất ở giữa

- Đối với các đường cáp ngầm nhất thiết phải đặt tiếp đất ở hai đầu đoạncáp

- Đối với đường dây hạ áp, khi cắt điện để sửa chữa cũng phải đặt tiếp đấtbằng cách chập 3 pha với dây trung tính và đấu xuống đất

17 Khi đặt tiếp đất phải đấu một đầu với đất trước, sau đó mới lắp đầu kiavào dây dẫn, khi thực hiện phải mang gang tay cách điện và phải dùng sào cách điện

để lắp vào đường dây Khi tháo tiếp đất phải làm ngược lại

18 Những công việc sửa chữa và những công việc không thuộc về vậnhành ở các thiết bị điện, theo nguyên tắc chỉ thực hiện theo phiếu công tác hoặc lệnhcông tác

19 Những việc làm cần phải có phiếu công tác là:

a Sửa chữa và tháo rào, lắp đặt cáp ngầm cao áp, đường dây nổi hoặc đấuchuyển từ các dây mới xây dựng và đường dây trục của lưới

b Sửa chữa, di chuyển, tháo lắp, hiệu chỉnh, thử nghiệm các thiết bị điệntrên lưới như : máy phát điện, động cơ, máy biến áp, máy ngắt, cầu dao, thiết bị chốngsét, tụ điện, các máy chỉnh lưu, các thanh cái, các relay bảo vệ…trừ trường hợp cóquy định riêng

c Làm việc trực tiếp với các thiết bị đang mang điện hạ áp hoặc làm việcgần các thiết bị đang mang điện cao áp với khoảng cách cho phép

20 Những công việc sau đây được phép thực hiện theo lệnh công tác:

a Những thao tác đóng, cắt, sử lý sự cố do trưởng ca Điều Độ Quốc Gia.Điều Độ Miền, Điều Độ Điện Lực hoặc trưởng ca nhà máy quy định

b Những việc làm ở xa các thiết bị có điện

c Những công việc đơn giản, có khối lượng ít, thời gian ngắn do nhân viênvận hành trực tiếp làm hoặc nhân viên khác làm dưới sự giám sát của nhân viên vậnhành

21 Phiếu công tác phải có hai bản, một bản giao cho người chỉ huy trực tiếpđơn vị công tác hoặc người giám sát, một bản giao cho người cho phép đơn vị côngtác vào làm việc giữ

22 Những người chịu trách nhiện an toàn của phiếu công tác gồm:

Trang 10

- Người cấp phiếu (hoặc người ra lệnh công tác ): phải có trình độ an toànbậc V, có đủ năng lực đảm nhận nhiệm vụ.

- Người lãnh đạo công việc: phải có trình độ an toàn bậc V, có đủ nănglực đảm nhận nhiệm vụ

- Người chỉ huy thực tiếp (hoặc người giám sát) : phải có trình độ an toànbậc IV trở lên

Trình độ an toàn của người giám sát bậc IV trở lên khi đơn vị công tác làmviệc có cắt điện một phần hoặc gần nơi cắt điện

Là bậc III trở lên nếu làm việc có cắt điện hoàn toàn hoặc xa nơi cắt điện

- Người cho phép đơn vị công tác vào làm việc (nhân viên vận hanh: phải

có trình độ an toàn bậc IV trở lên, chịu trách nhiệm bàn gia nơi làm việc đã thực hiệnđầy đủ biện pháp an toàn

- Nhân viên đơn vị công tác : là công nhân được đào tạo, huấn luyện đểlàm việc

23 Đối với phiếu công tác làm việc trên thiết bị điện áp đến 1000V thìtrong phiếu công tác có thể chỉ cần các chức danh sau:

- Người cấp phiếu công tác : phải có trình độ an toàn ít nhất bậc IV

- Người cho phép là việc: nhân viên vận hành ca trực

- Người chỉ huy trực tiếp: phải có trỉnh độ an toàn ít nhất bậc III

- Nhân viên đơn vị công tác

24 Khi đã thực hiện xong các biện pháp an toàn và trước khi cho phép đơn

vị công tác vào làm việc, người cho phép phải thực hiện những việc sau:

a Chỉ cho đơn vị công tác thấy nơi làm việc, dùng bút thử điện có cấp điệnáp.đất

b Kiểm tra số lượng và bậc an toàn của nhân viên đơn vị công tác như đãghi ở trong phiếu

c Chỉ dẫn cho toàn đơn vị biết phần còn mang điện ở xung quanh nơi làmviệc

d Người lãnh đạo công việc, người chỉ huy trực tiếp (hoặc người giám sát)chịu trách nhiệm giám sát mọi người làm việc theo tieu chuẩn về an toàn

25 Kể từ khi cho phép đơn vị công tác vào làm việc,người chỉ huy trực tiếp(hoặc người giám sát) chịu trách nhiệm giám sát mọi người làm việc theo các quyđịnh về an toàn

26 Để làm nhiệm vụ giám sát, người chỉ huy tực tiếp (hoặc nhười giám sát)phài luôn luôn có mặt tại nơi làm việc

27 Khi người chỉ huy trực tiếp chua giao phiếu lại và ghi rõ là đã kết thúccông việc thì nhân viên vân hành không đóng, cắt thiết bị, thay đổi sơ đồ làm ảnhhưởng đến điều kiện làm việc, không cần phải chờ phiếu khóa nhưng cần phải tiếnhành các biện pháp sau đây

Trang 11

a Tháo gỡ các biển báo, nối đất, rào chắn tạm thời Đặt lại rào chắn cố định

và treo biển : “Dừng lại ! Có điện nguy hiểm chết người.”thay cho biển “Làm việc tạiđây.”

b Tước khi người chỉ huy trở lại và trao trả phiếu, phải cử người thường trực

tại chỗ để báo cho người chỉ huy trực tiếp và cho nhân viên đơn vị công tác biết làthiết bị đã được đóng điện và không cho phép làm việc trên đó nữa

28 Nếu trong quá trình kiểm tra, phát hiện có thiếu sót cần sửa chữa lạingay, thì người lãnh đạo công việc phải thực hiên theo quy định: “Thủ tục cho phépvào làm việc.” như đối với một công việc mới

29 Khi đã có lệnh tháo tiếp đất di động thì mọi người phải hiểu rằng côngviệc đã làm xong, cấm tự ý vào và tiếp xúc với thiết bị để làm bất cứ việc gì

30 Bàn giao phải tiến hành trực tiếp giữa đơn vị công tác và đơn vị quản lýthiết bị Người lãnh đạo công việc, người chỉ huy trực tiếp (hoặc người giám sát) vàngười cho phép ký vào phần kết thúc công tác và khóa phiếu chỉ cho phép bàn giaogiao bằng điện thoại khi có sự thống nhất giữa hai bên từ lúc cấp phát phiếu, đồngthời phải có mật hiệu quy ước trước

31 Việc thao tác đóng điện vào thiết bị được thực hiện sau khi khóa phiếu,cất biển báo, rào chắn tạm thời, đặt lại rào chắn cố định Nếu trên thiết bị đóng điện cónhiều đơn vị công tác thì sau khi đã khóa tất cả các phiếu công tác mới được đóngđiện

32 Tất cả cán bộ, công nhân hợp đồng, tạm tuyển, học sinh làm việc trêncao đều phải triệt để tuân thủ theo những điều quy định trong quy định này

33 Những người làm việc trên cao từ 3m trở lên phải có đầy đủ sức khỏe,

có giấy chứng nhận sức khỏe của cơ quan y tế, đã được học tập, kiểm tra quy trình đạtyêu cầu

34 Nếu một hoặc nhiều người có hành vi vi phạm quy trình kỹ thuật antoàn thì người có trách nhiệm về an toàn có quyền cho ngừng công việc để nhắc nhởhoặc đình chỉ hẳn công việc đang tiến hànhkhi xét thấy vấn đề nghiêm trọng, đe dọatai nạn, nhưng phải báo ngay với cấp trên mình

35 Tất cả công nhân học nghề từ bậc I trở lên được làm việc trên cao nơi cóđiện hoặc gần nơi có điệnnhưng phải được học tập và sát hạch đạt yêu cầu quy trìnhnày Riêng đối với công nhân tạm tuyển, hợp đồng theo thời vụ và là học sinh chỉđược làm việc trên cao trong trường hợp không có điện và cũng được huấn luyện, sáthạch đạt yêu cầu quy trình kỹ thuật an toàn

36 Những người làm việc trên cao phải tuân thủ theo các mệnh lệnh và cácbiện pháp an toàn mà người phụ trách hoặc cán bộ kỹ thuật hướng dẫn

37 Nếu người phụ trách ra lệnh cho công nhân làm một việc vi phạm quytrình kỹ thuật an toàn thì người nhận lệnh phải báo cho người ra lệnh biết Khi đó,công nhân có quyền không thực hiện lệnh và báo cáo với cấp trên

38 Làm việc trên cao từ 3m trở lên phải bắt buộc đeo dây an toàn

Trang 12

39 Những cột đang dựng dở hoặc dựng xong chưa đạt 24h thì không đượctrèo lên bắt xà, sứ.

40 Không được mang các dụng cụ, vật liệu nặng lên cao cùng với người

41 Cấm đưa dụng cụ, vật liệu trên cao hoặc xuống từ trên cao xuống bằngcách tung ném

42 Cấm hút thuốc khi làm việc trên cao

43 Làm việc trên mái nhà trơn, dốc cần có biện pháp an toàn cụ thể ởnhững vị trí đó Người phụ trách, cán bộ kỹ thuật phải hết sức chú ý theo dõi, nhắcnhở

44 Thang di động là loại thang làm bằng gỗ, tre,sắt…có thể di chuyển từchỗ này sang chỗ khác Ở những chỗ không có điều kiện bắc giàn giáo thì cho phéplàm việc trên thang di động Khi làm việc trên thang phải có một người giữ chânthang

45 Thang phải đảm bảo các điều kiện quy định

46 Không mang những vật quá nặng lên thang hoặc không trèo lên thangcùng lúc hai người, không đứng lên thang để di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác

47 Dây treo an toàn phải được thử 6 tháng một lần với dây cũ 225kg, dâymới 300kg, thời gian thử 5 phút

48 Hàng ngày trước khi công nhân làm việc trên cao phải tự kiểm tra dâyđeo an toàn của mình bằng cách đeo vào người rồi buột dây vào vật chắc chắn ở dướiđất, ngả người ra phía sau xem có hiện tượng gì không

Những công nhân vào trạm làm việc nhất thiết phải có từ bậc II an toàn,nhóm trưởng phải có bậc III an toàn trở lên

Người vào trạm một mình phải có bậc V an toàn đồng thời phải có têntrong danh sách đã được trưởng đơn vị duyệt

49 Khoảng cách an toàn khi công tác không có rào chắn phải đảm bảo:

 Điện áp đến 15 kV : không nhỏ hơn 0.70 m

 Điện áp đến 35 kV : không nhỏ hơn 1.00 m

 Điện áp đến 110 kV : không nhỏ hơn 1.50 m

 Điện áp đến 220 kV : không nhỏ hơn 2.50 m

 Điện áp đến 500 kV : không nhỏ hơn 4.50 m

50 Đo cường độ dòng điện ở lưới điện cao áp bằng đồng hồ kiểm kìm phải

có phiếu công tác, khi đo phải có hai người, những người đo phải được huấn luyệnriêng về cách đo, đọc chỉ số, cách giám sát an toàn và phải có bậc IV an toàn trở lên

51 Khi đo dụng cụ đo an toàn phải có : găng, ủng, ghế, cách điện tương ứngvới điện áp của lưới, vị trí đo phải thuận tiện và khoảng cách giữa các pha không dưới0.25m

52 Phần cán cách điện kìm đo ở lưới cao áp phải qua thử nghiệm Không

sử dụng kìm đo nếu phần cách điện ở phía miệng kìm bị nứt, vỡ

Trang 13

53 Khi đo ở lưới điện hạ áp, người đo không cần biện pháp an toàn, nếu đotrên cột thì phải tuân thủ các biện pháp khi làm việc trên cao của quy trình này Khi

đo phải đứng trên nền nhà hoặc giá đỡ chắc chắn, không được đứng trên thang diđộng

54 Đo xong, kìm đo phải được để trong hộp và để nơi khô ráo

55 Công tác ở các thiết bị điện cao áp và hạ áp (trạm và đường dây) đượcchia làm 3 loại:

a Cắt điện hoàn toàn

- Phải có biện pháp cụ thể để tránh nhầm lẫn ở nơi làm việc

- Không được tự ý thay đổi nội dung phiếu công tác

- Phải đảm bảo khoảng cách an toàn tuyệt đối với thiết bị bên cạnh đangmang điện hoặc có những rào chắn cần thiết

- Phải có đủ biển báo, bút thử điện và tiếp đất cần thiết

57 Đối với lưới điện có cấp điện áp từ 1 kV trở lên, dụng cụ an toàn đểthao tác phải có:

- Sào cách điện ( trừ nơi có hộp bộ cầu dao máy, máy ngắt )

59 Làm việc trên máy cắt thì biện pháp an toàn là:

- Phải có lệnh cho phép máy ngắt tách khỏi lưới vận hành

- Phải có phiếu công tác

- Phải gỡ cầu chì điều khiển máy ngắt

- Phải cắt các cầu dao cách ly trước và sau máy ngắt

- Nếu là máy ngắt không khí phải khóa các van dồn khí nén đến máy, xảphần khí nén có sẵ trong máy và treo biển “Cấm mở van ! Có người đang làm việc.”

Trang 14

- Treo biển “ Cấm đóng điện ! Có người đang làm việc.” và khóa điềukhiển máy ngắt.

60 Làm việc trên đường dây hạ áp đang có điện phải có phiếu công tác Người chỉ huy trực tiếp phải có trình độ an toàn ít nhất bậc IV trở lên

61 Khi làm việc trên đường dây hạ áp có điện hoặc tiếp xúc với phần điệntrong trạm phải:

- Dùng những dụng cụ có tay cầm tốt

- Đi giầy cao su cách điện hoặc đứng trên thảm cách điện

- Khi làm việc phải mặt áo dài tay, cài cút cổ tay áo, đội mũ an toàn

- Nếu người làm việc cách phần có điện dưới 30 cm, thì phải làm rào chắnbằng bìa cách điện mica, ni-lông hoặc ba-kê-lít

62 Khi làm việc ở những nơi đang có điện hạ áp phải chú ý không được sờ

mó hay làm việc gì chạm vào nơi có điện Trong trường hợp cần thiết thì cắt điện tạmthời nơi làm việc

63 Khi công tác trong ngành điện, người công nhân cần thiết phải biết cácphương pháp cấp cứu người bị điện giật

II SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ AN TOÀN.

 Dụng cụ an toàn: Là những dụng cụ được trang bị cho người lao độngnhằm mục đích bảo vệ cho người lao động không bị tai nạn lao động khi thực hiệncông việc Dụng cụ an toàn là những dụng cụ như: Găng cách điện, ủng cách điện,sào cách điện, ghế cách điện, thảm cách điện, nón cách điện, dây đai an toàn, bút thửđiện…

 Qui định sử dụng bảo quản dụng cụ an toàn:

Điều 14: “Quy định sử dụng bảo quản” tất cả các dụng cụ an toàn – đo lường – thicông Trong quy định bao gồm các nội dung như sau:

- Công dụng của dụng cụ

- Thông số kỹ thuật (các lượng định mức, vật liệu, trong lượng…)

- Cách sử dụng

- Cách bảo quản

- Chế độ kiểm tra hoặc thử nghiệm

Ngoài ra Điện lực phân cấp cho các Đơn vị trực thuộc thảo và ban hành cụ thểquy trình sử dụng cho từng loại dụng cụ để hướng dẫn cho công nhân hiểu rõ cácBPAT để lưu ý áp dụng khi thực hiện công tác

Điều 15: Các dụng cụ an toàn – đo lường – thi công phải được sử dụng và bảoquản theo đúng “Quy định sử dụng bảo quản” của dụng cụ đó để kéo dài tuổi thọ củadụng cụ và an toàn cho người sử dụng Các dụng cụ thử nghiệm không có trong danhmục của “Quy trình Kỹ thuật An Toàn Điện” thì phải kiểm tra và bảo quản theohướng dẫn của nhà sản xuất

Trang 15

Điều 16: dụng cụ an toàn – đo lường – thi công bị hư hỏng, không sử dụngđược, do thí nghiệm hay nguyên nhân khác, Đơn vị phải báo cáo về Đơn Vị lập biênbản thanh lý loại bỏ theo quy định hiện hà

PHẦN 3

NỘI DUNG THỰC TẬP Ở PHÒNG KỸ THUẬT

I KHÁI QUÁT VỀ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG GIỮA CÁC BỘ PHẬN:KỸ THUẬT, QUẢN LÝ ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP

Chủ trì giải quyết các nhiệm vụ:

- Công tác tham mưu cho lãnh đạo Đơn Vị về công tác môi trường tại

Đơn Vị đúng quy định của Nhà nước, Công ty

- Tham gia xây dựng, thẩm tra, xét duyệt và giao các chỉ tiêu về tỷ lệ điện dùng

để phân phối cho các đơn vị trực thuộc

- Thực hiện các giải pháp, biện pháp kỹ thuật để khai thác vận hành nguồn, lướiđiện đảm bảo đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật về tỷ lệ điện dùng để phân phốiđiện theo nhiệm vụ kế hoạch được giao

- Đánh giá chất lượng VTTB vận hành trên hệ thống điện

- Hướng dẫn biên soạn và quản lý các hồ sơ, tài liệu kỹ thuật, các qui trình vềhướng dẫn lắp đặt vận hành, bảo dưỡng các thiết bị hệ thống điện

- Hướng dẫn các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho VTTB, thiết kế, thi công, vậnhành, thí nghiệm, nghiệm thu, bàn giao công trình SCL và ĐTXD

- Theo dõi phụ tải lưới điện, trạm điện để đề xuất giải pháp chống quá tải, điềuchỉnh cấu trúc lưới điện

- Phối hợp trong công tác thí nghiệm điện, công tác thí nghiệm định kỳ các côngtrình nguồn lưới điện, công tác nghiệm thu đóng điện đưa các công trình mới vào vậnhành

- Quản lý công tác sáng kiến, nghiên cứu khoa học, cải tiến công nghệ, hợp lýhoá sản xuất trong toàn Đơn Vị

- Áp dụng công nghệ thông tin và tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác quản

Trang 16

- Thiết lập đặc tính kỹ thuật và tiêu chuẩn đánh giá kỹ thuật VTTB và thiết bị thínghiệm mua sắm trong công tác sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên và dự phòngsản xuất trong công tác SXKD của Đơn Vị.

- Xem xét trình duyệt điểm đấu nối các công trình nguồn và lưới điện

- Kiểm tra và báo cáo công tác quản lý kỹ thuật

- Tổ chức thực hiện, triển khai công tác bảo trì, bảo dưỡng lưới điện tại Đơn Vị

- Lập và triển khai phương án phòng chống sự cố lưới điện, phối hợp cùng cácđơn vị liên quan điều tra sự cố theo phân cấp; Điều tra sự cố lưới điện, nguồn điện.Thống kê phân tích tình hình sự cố lưới điện, nguồn điện và đưa ra các biện pháp khắcphục và phòng ngừa

- Tham gia thẩm tra phương án đầu tư, phương án kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, bản

vẽ thi công, tiêu chuẩn kỹ thuật VTTB các công trình XDCB, dự án mua sắm

- Tham gia xử lý kỹ thuật, thay đổi thiết kế các công trình có xảy ra trở ngại, sựcố, mang tính phức tạp

- Thực hiện các công tác khác theo phân công của lãnh đạo Đơn Vị

II NỘI DUNG CÔNG TÁC THIẾT KẾ LẬP ĐỒ ÁN CHO CÁC

CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG MỚI, ĐẠI TU, CẢI TẠO ĐƯỜNG DÂY VÀ

TRẠM…NHƯ KHẢO SÁT, THIẾT KẾ, LẬP DỰ TOÁN, TRÌNH DUYỆT TỔ CHỨC THI CÔNG, NGHIỆM THU

Người khảo sát thiết kế phải nắm vững được những qui phạm trang bị điện

1 Khảo sát:

- Xác định vị trí công trình

- Chọn điểm đấu nối hay nguồn cung cấp điện

- Khảo sát địa hình, địa vật để chọn hướng, tuyến đường dây sao cho ítgiải tỏa nhà cửa mà vẫn đảm bảo mỹ quan cũng như dễ vận hành cho hiệntại lưới điện cũng như sau này

- Tìm hiểu điều kiện khí hậu để tính toán

- Tìm hiểu phụ tải, chọn vị trí cũng như công suất lắp đặt cho các trạmbiến thế

- Vẽ mặt bằng công trình sau khi xác định kích thước nhà cửa, cây cối,công trình công cộng

- Tìm hiểu kết cấu của lưới điện hiện hữu(non tải hay quá tải, công suất cócho phép không) mà có xu hướng giải quyết hay thay thế

Trang 17

*Xét điều kiện khí hậu để tính toán bao gồm :

- Nhiệt độ lớn nhất, nhiệt độ nhỏ nhất, tốc độ gió lớn nhất, độ mặn, cácchất hóa học trong khí quyển, mật độ giông sét…

*Đặc điểm kỹ thuật tuyến :

- Loại tuyến ngầm hay tuyến nổi

- Điện áp, số pha, loại lưới (thiết kế theo chuẩn lưới 220KV ) một mạchhay hai mạch

- Loại dây dẫn và khả năng phát triển lưới dây dài chọn theo U% cp Dây dẫn chọn theo điều kiện phát nóng

- Hình thức móng

- Loại néo

- Nối đất khoảng 400 m nối đất lặp lại

- Phân đoạn tại trụ nào

d/ Phần trạm:

- Loại trạm

- Trị số biến điện áp là bao nhiêu

- Công suất trạm (nắm được công suất phụ tải)

- Dùng bảo vệ loại nào

- Sau khi sử dụng một thời gian dài trạm và đường dây có chất lượng giảm

đi, các thông số kỹ thuật thay đổi nhiều chính vì vậy chúng ta phải làm công tácđại tu lưới

- Đối với đường dây tăng cường thêm tiếp địa, thay thế sứ, đà đã kém chấtlượng (không đảm bảo độ bền cơ và cách điện), tăng lại dây dẫn để lấy độ võngmới, chỉnh lại hoặc làm mới các mối nối

- Đối với trạm thì thay dầu máy (vì dầu đã già cỗi dẫn đến cách

điện yếu), Cải tạo lưới :

- Vì phụ tải có xu hướng ngày càng tăng nên chúng ta cần phải tăng côngsuất trạm và tăng tiết diện dây dẫn cũng như các thiết bị bảo vệ để tránh quá tảigây thiệt hại cho thiết bị và làm mất an toàn cho con người và nhu cầu cung cấpđiện liên tục vì vậy công việc cải tạo lưới là rất cần thiết

- Đối với trạm thì công suất cần tăng cường là bao nhiêu, những thiết bị cũcần thay thế, số lượng tiếp địa cần dùng để đảm bảo điện trở đất…

- Đối với đường dây thì dây dẫn cần thay thế có tiết diện bao nhiêu thì hợp

lý, sứ cần thay thế là bao nhiêu, trụ điện nào đã xuống cấp không đủ chất lượng,

đà và những thiết bị khác cần thay thế

Trang 18

5 Tổ chức thi công:

Phương án thi công và biện pháp an toàn

6 Nghiệm thu công trình:

Để công trình đưa vào sử dụng được an toàn và hiệu quả trong khoảng thờigian dài thì trước khi công trình đưa vào sử dụng phải tiến hành nghiệm thu gồm cácvấn đề sau:

- Kiểm tra công trình có đúng theo bảng vẽ thiết kế hay không (những tiêuchuẩn kỹ thuật, số lượng trụ, tiết diện dây, đà, sứ, độ sâu lỗ trụ, lóc… có bảo đảm chấtlượng mỹ quan và kỹ thuật không)

- Kiểm tra các thông số kỹ thuật công trình ( trị số điện trở đất, cách điệnđường dây với đất, điện áp trạm, cách đấu nối công tơ điện, kiểm tra hệ số nhân, dòngkhông tải trạm )

III CÔNG TÁC QUẢN LÝ, VẬN HÀNH ĐẠI TU SỮA CHỮA HỆ THỐNG ĐƯỜNG DÂY TRUNG, HẠ THẾ, MÁY BIẾN ÁP, TRẠM PHÂN PHỐI

- Nhân viên quản lý, vận hành phải chấp hành mệnh lệnh về thao tác, vận hànhcủa nhân viên cấp trên một cách nghiêm túc, không được chậm trễ Giữa công nhânvận hành ở các trạm biến áp và chỉ huy trực tiếp bởi điều độ A2 chỉ huy vận hànhlưới

- Công nhân đảm nhiệm sửa chữa, đại tu các trạm đường dây phải là công nhân

có tay nghề khá, hiểu rõ và thực hiện các biện pháp an toàn khi làm việc là nghiêmtúc

chữa

- Nhân viên quản lý vận hành đường dây phải thường xuyên kiểm tra lưới màthuộc Đội mình quản lý Mục đích của việc quản lý này là để định kỳ ghi lại cácthông số làm việc của thiết bị để phát hiện các hiện tượng không bình thường và thiếusót của thiết bị trong quá trình vận hành, đưa ra các biện pháp chủ động để ngăn ngừa

sự cố hoặc hư hỏng nghiêm trọng Tùy theo tính chất quan trọng và đặc điểm của từngthiết bị mà ta xác định thời gian kiểm tra định kỳ và bất thường ta còn kiểm tra lướiđiện và thiết bị điện trong ban đêm

- Trong quá trình vận hành, lưới điện và trạm thường xảy ra sự cố vì vậy nhânviên vận hành quản lý phải kiểm tra lưới điện để tìm nguyên nhân gây ra sự cố đểkhắc phục kịp thời đảm bảo việc cung cấp điện liên tục hoặc xác định biện pháp sửachữa cần thiết

Trang 19

IV TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG VÀ TỔN THẤT ĐIỆN ÁP, CÁC BIỆN PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG, ĐIỆN ÁP MÀ ĐƠN VỊ ĐANG ÁP DỤNG:

1/ Tổn thất điện năng và tổn thất điện áp :

- Trong công tác vận hành lưới điện thì luôn luôn có một phần năng lượng

lãng phí qua dây dẫn, kết cấu lưới, mối nối, thiết bị điện… ta gọi là tổn thất điện năng

2/ Các biện pháp giảm tổn thất điện năng, điện áp mà Đơn Vị đang áp dụng:

a Giảm tổn thất điện năng:

Do tổn thất điện áp trên đường dây nên điện áp cuối đường dây giảm đi so vớiđiện áp đầu đường dây và dòng điện chuyển tải trên đường dây sẽ tăng lên, dẫn đếntổn thất trên đường dây càng tăng (vì A = 3 RI2t)

Nếu tổn thất điện áp trên đường dây càng tăng thì điện áp ở phía phụ tải sẽgiảm đi làm ảnh hưởng đến khả năng hoạt động, hiệu suất và tuổi thọ của thiết bị dùngđiện (đèn mờ đi, động cơ quay chậm lại nếu nghiêm trọng động cơ sẽ ngừng quay …)

Do đó vấn đề nâng điện áp phía phụ tải cũng như đảm bảo được điện áp tênlưới phân phối là vấn đề rất quan trọng Muốn vậy trước hết ta phải nắm hết số liệu vềmạng điện, về phụ tải cũng như nguyên nhân gây ra biến động điện áp về phía phụ tảihay phía hệ thống mà ta áp dụng các biện pháp giảm điện áp sau đây cho phù hợp:

Tại nhà máy phát điện:

Biện pháp giảm tổn thất điện áp là tăng dòng điện kích từ của máy phát (chỉ ápdụng cho máy phát nhỏ, cung cấp điện cho một vùng độc lập với hệ thống điện) phânphối điện trực tiếp cho phụ tải

Trên đường dây tải điện:

Tăng bộ điều chỉnh điện áp của máy biến áp phân phối, hạn chế máy biến áplàm việc non tải.Nếu máy phát điện ấy làm việc với công suất bằng 1/3 công suất địnhmức máy thì phải thay máy biến áp có công suất nhỏ hơn cho phù hợp với tải Phảichú ý đến hệ số công suất của máy biến thế vì nó phụ thuộc vào cấu tạo máy và điềukhiển sử dụng non tải (cos rất thấp) hay đầy tải

Giảm điện trở của dây dẫn điện bằng cách tăng tiết diện dây dẫn và giảmchiều dài bàn kính cung cấp điện (chiều dài bán kính cung cấp điện theo tiêu chuẩn)

Biện pháp thực hiện:

Lập kế hoạch kiểm tra àng năm cụ thể như sau:

- Giảm điện kháng (X)của đường dây dẫn điện bằng cách bù dọc (bù XC ) Trênđường dây dẫn điện (X = X1 - XC)

- Giảm Q hay tăng cosφ bằng cách lắp tụ bù trung thế (bù ngang)

- Giảm sự biến động của công suất tác dụng sẽ làm cho đường dây ít bịquá tải gây sụt áp

- Cố gắng cân bằng cho đồ thị phụ tải càng bằng phẳng càng tốt bằng cáchtăng ca sản xuất vào ban đêm và áp dụng giá phạt sử dụng điện vào giờ cao điểm

Tại các phụ tải:

Tuỳ thuộc vào điều kiện làm việc và tính năng của từng loại thiết bị mà ta cóphương pháp sử dụng hợp lý nhằm mục đích giảm công suất phản kháng truyền tảitrên lưới Sau đây là một số thiết bị điện tiêu thụ nhiều Q và được chia làm hai loại:

* Loại phát sinh hồ quang:

Trang 20

Hiện nay trong công nghệ hàn, cắt kim loại và các nhà máy luyện kim việc lơịdụng khả năng phát nhiệt của hồ quang xoay chiều rất phổ biến và quy mô, mà cácloại máy này luôn luôn có cosư rất thấp(cos 0.5) nên tiêu thụ nhiều Q gây tụt áp.

* Loại có mạch từ:

- Đèn huỳnh quang tiêu thụ : 0,4 0,7 % Q lưới

- Động cơ không đồng bộ : 20  60 % Q lưới

- Máy biến áp tiêu thụ : 5  10 % Q lưới

- Đường dây điện tiêu thụ : 10 % Q lưới

Sự phụ thuộc cosư của động cơ không đồng bộ vào cấu tạo thiết bị và điều kiện

sử dụng rất lớn nên việc khảo sát là cần thiết:

+ Cấu tạo thiết bị:

- Công suất định mức càng lớn thì coscàng tăng (tức Q càng giảm)

- Số vòng quay càng nhiều thì coscàng tăng

Cấu tạo thiết bị: Lõi thép xấu, ghép không chặc giữa các lá thép dẫn đến dòng

từ hoá I0 tăng dẫn đến Q0 tăng và kết quả là cos giảm

- Điều kiện sử dụng: Máy biến áp càng non tải cos càng thấp Nếu côngsuất phụ tải nhỏ hơn 1/3 công suất định mức của máy thì phải thay máy biến áp khác

Biện pháp khắc phục:

Tại các trạm phụ tải lớn tiêu thụ nhiều Q ta tăng cường lắp đặt tụ bù (bù ngang)nhằm giảm công suất vô cùng chuyền tải trên đường dây , sẽ làm giảm được tổn thấttrên lưới

b Giảm tổn thất điện năng trong lưới phân phối:

Điện năng là hàng hoá để ngành điện giao dịch buôn bán với khách hang Do

đó trong một hệ thống điện nếu bằng cách nào đó ta có thể làm giảm tổn thất điệnnăng đến mức thấp nhất thì sẽ mang lại những lợi ích kinh tế rất lớn cho nền kinh tếquốc dân

Trang 21

- Xây dựng chương trình hoạt động cho từng thời kì, có mục tiêu rõ ràng,xác định trọng tâm trọng điểm.

- Thực hiện nghiêm túc theo chương trình đề ra

- Mỗi tháng một lần, họp kiểm điểm việc thực hiện giảm tổn thức điệnnăng rút ra kinh nghiệm phản ánh với ban chỉ đạo, để có biện pháp khắc phục

- Ngày càng hoàn thiện các vấn đề quản lý kỹ thuật kinh doanh, đảm bảokhai thác các số liệu nhanh chóng, đưa vi tính vào quản lý khách hàng

- Tăng cường ý thức trách nhiệm và bồi huấn nâng cao trình độ của cán

bộ, nhằm cập nhật hoá những thông tin mới, phục vụ tốt cho công tác

- Đưa vào xét thưởng thi đua cũng như thưởng phạt nghiêm khắc cáctrường hợp vi phạm

.

2

2 2

để phải tính đến hiệu quả sử dụng trong nhiều năm

Cần lưu ý các hạn mục sau đây:

- Nghiên cứu phương thức vận hành chọn nguồn, chọn phát tuyến thíchhợp

- Rút ngắn chiều dài, bán kính cung cấp điện

- Nâng cấp cáp bọc trung thế, tăng cường tiết diện dây, tăng cường côngsuất trạm phân phối

- Thay thế bổ sung cách điện, các thiết bị kém phẩm chất

Nâng cao chất lượng quản lý vận hành:

- Điều chỉnh đầu phân áp

- Điều hoà dung lượng máy biến thế

- Tăng cường phát quang, kiểm tra ban đêm đường dây

- Bảo dưỡng đúng thời hạn và đầy đủ các thiết bị trên lưới

V.TÌM HIỂU QUY TRÌNH, THỦ TỤC CÔNG TÁC TRÊN ĐƯỜNG DÂY CÓ ĐIỆN

1 Phiếu công tác: Có các dạng sau:

Trang 22

- Phiếu công tác cao áp dùng làm các công việc như: sửa chữa, tăng cườngđường dây cao thế ngầm hoặc nổi, đấu chuyển từ các nhánh mới xây dựng vàođường dây trục của lưới.

- Phiếu công tác hạ áp dùng trong các trường hợp làm việc trực tiếp vớithiết bị mang điện hạ áp hoặc làm việc gần thiết bị mạng điện cao áp với khoảng cáchcho phép, lệnh công tác: Gắn mới điện kế, thay thế điện kế định kỳ

- Phiếu công tác đều qui định rõ tên và chức vụ người phụ trách công tác,tên và chức vụ người giám sát an toàn, những người tham gia công tác, công việc phảilàm, địa điểm làm việc, những biện pháp an toàn trước khi công tác và trong khi côngtác

2 Phiếu thao tác:

- Tất cả những thao tác đóng cắt thiết bị điện trên thiết bị mạng điện thế từ1000V trở lên đều phải có phiếu thao tác theo mẫu thống nhất của Công ty Phiếu thaotác phải ghi rõ thời gian đi thao tác, thời gian bắt đầu thao tác và thời gian kết thúcthao tác, tên và chức vụ người soát phiếu, tên và cấp bậc an toàn của người giám sátthao tác và người chịu trách nhiệm thao tác các thao tác cụ thể phải tiến hành, tên vàchức vụ của người cho phép thao tác, tên và chức vụ người viết phiếu thao tác Khi đithao tác phải đi 2 người, một người trực tiếp thao tác còn một người giám sát thao tác(người thao tác phải có bậc 3 an toàn, người giám sát phải có bậc 4 an toàn trở lên)

- Khi nhận được phiếu thao tác, phải đọc kỹ và kiểm tra lại nội dung thaotác theo sơ đồ nếu có gì chưa rõ phải hỏi lại người ra lệnh Người thao tác và ngườigiám sát cùng ký vào phiếu thao tác rồi mang phiếu đó đến địa điểm thao tác

- Tới vị trí thao tác phải kiểm tra lại một lần nữa theo sơ đồ (nếu có) hoặcđối chiếu với vị trí thiết bị trên thực tế có đúng với nội dung ghi trong phiếu khôngđồng thời phải kiểm tra xung quanh hay trên thiết bị có vấn đề trở ngại hay không sau

3 Công tác giám sát an toàn:

- Người giám sát an toàn phải có mặt suốt thời gian làm việc và không đượckiêm những nhiệm vụ khác

- Người giám sát làm việc theo những nguyên tắc sau

+ Giám sát theo những yêu cầu đã ghi trong phiếu

+ Phải nắm vững phần quy trình liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ giám sát.+ Khi phát hiện thấy hiện tượng đe dọa tính mạng hoặc thiết bị có quyền đìnhchỉ công tác của người đó và báo cáo lên cấp trên

Trang 23

+ Người giám sát phải có trình độ an toàn bậc 3 hoặc bậc 4 an toàn trở lên tùytheo mức độ nguy hiểm của công tác.

4 Làm tiếp địa:

- Để đảm bảo an toàn cho công nhân khi sửa chữa lưới điện nhất thiết phảiđược tiếp đất sau khi đã cắt điện và kiểm tra không còn điện Nếu không có cầu daotiếp đất hoặc có nhưng không đủ an toàn thì phải dùng dây tiếp đất di động

- Tiếp đất phải đặt ở những nơi đã được cắt điện về phía có khả năng dẫnđiện đến Số lượng và vị trí đặt dây tiếp đất phải chọn sao cho những người làm việcnằm trọn trong phạm vi đựơc bảo vệ bằng tiếp đất đó Nơi đặt tiếp đất phải rõ ràng,chắc chắn, không gây trở ngại cho công tác

- Trên đường trục cao áp không có nhánh phải đặt tiếp đất ở hai đầu Nếukhu vực sửa chữa dài quá 2 km phải đặt thêm một bộ phận tiếp đất ở giữa

- Đối với đường trục có nhánh mà nhánh không cắt điện được cầu dao cách

ly thì mỗi nhánh (nằm trong phạm vi sửa chữa) phải đặt một bộ tiếp đất ở đầu nhánh

- Đối với những nhánh rẽ vào trạm nếu dài không quá 200m cho phép đặtmột bộ tiếp đất ở đầu nhánh và đầu kia nhất thiết phải cắt cầu dao cách ly của máybiến áp

- Đối với các đường dây cáp ngầm, nhất thiết phải tiếp đất ở 2 đầu của đoạncáp đó

- Đối với đường dây hạ áp, khi cắt điện để sửa chữa cũng phải đặt tiếp đấtbằng cách trập trung dây pha cùng dây trung tính Chú ý kiểm tra các nhánh có máyphát điện của khách hàng không cho phát diện lưới

- Khi cắt điện dây tiếp đất phải đấu một đầu với đất trước sau đó mới lắp 3đầu kia và 3 dây pha dẫn Khi thực hiện phải mang găng tay cách điện và sào cáchđiện (sào thao tác) để lắp 3 đầu của bộ tiếp đất vào 3 dây pha của lưới điện

- Khi thao tác dây tiếp đất phải làm theo thứ tự ngược lại với khi lặp Chú ýđầu đấu xuống đất không được vặn xoắn mà phải bắt bulông êcu, nếu đấu vào tiếp đấtcủa cột thì trước khi đấu phải cạo sạch gỉ sét ở tiếp đất cột, trường hợp tiếp đất cột bịhỏng, bị đứt hoặc không bắt được bắt được bu lông thì phải đóng cọc sâu 1m trở lên

để làm cọc tiếp đất

5 Thủ tục cho phép làm việc:

Trước khi cho đội làm việc, người phụ trách và những người giám sát an toànphải kiểm tra như sau:

- Chứng kiến việc thử điện để xác minh thiết bị đã hết điện

- Kiểm tra lại việc đặt tiếp đất theo quy định trong phiếu Nếu nơi làm việckhông cần tiếp đất thì phải sờ tay vào thiết bị để mọi người trông thấy

- Chỉ dẫn cụ thể những phần còn mang điện ở chung quanh (nếu có)

- Treo biển cấm hoặc đặt những rào chắn cần thiết

- Nếu có người làm việc trên cao phải nhận xét họ có sức khỏe bình thườngkhông, sau đó mới cho phép họ làm việc

6 Bàn giao hiện trường

Việc bàn giao phải tiến hành trực tiếp giữa đơn vị sửa chữa và đơn vị có thẩmquyền đóng điện trở lại vận hành và phải có kí nhận bằng phiếu Chỉ cho bàn giaobằng điện thoại khi có sự thống nhất giữa hai bên từ lúc cấp phát phiếu thao tác vàphiếu công tác đồng thời phải có mật hiệu quy định trước

Trang 24

7 Tái lập hiện trường:

- Hết ngày làm việc phải thu dọn gọn gàng, nhất là lối đi lại Ngày hôm sau đếnphải kiểm tra lại toàn bộ mới được làm việc

- Khi đã có lệnh cho phép tháo tiếp đất lưu động thì mọi nhân viên phải hiểurằng công việc đã xong, cấm không được tự ý trèo lên thiết bị điện để làm bất cứ côngviệc gì

- Phát hiện thấy thay đổi thì phải tiến hành kiểm tra lại toàn bộ mới được làmnày nhất thiết phải có người giám sát an toàn

VI PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN TRỞ ĐẤT CÁC TRỊ SỐ QUY ĐỊNH CỦA ĐIỆN TRỞ ĐẤT ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI NỐI ĐẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT KHI ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT VƯỢT

QUÁ TRỊ SỐ QUY ĐỊNH

1 Phương pháp đo điện trở đất

a Phương pháp đo: thực hiện đấu nối theo sơ đồ hình bên dưới:

Đóng hai cọc phụ thẳng hàng với cọc cần đo, khoảng cách giữa các cọc là 5÷10m

 Dùng dây màu xanh đấu vào cọc E của máy đo với cọc đất cần đo

 Dùng dây màu vàng nối cực P với cọc phụ P1

 Dùng dây màu đỏ nối cực C với cọc phụ C1

b Kiểm tra pin: nhấn nút Batt Check nếu kim đồng hồ nằm trong vùng

“GOOD” thì pin vẫn tốt, nếu kim nằm trong vùng “Batt” thì cần thay pin mới

Trang 25

máy đo điện trở đất.

 Kiểm các đầu dây đấu nối vào các cọc nối đất bổ sung có tiếpxúc tốt không

 Cách đo: Chọn thang đo lớn nhất x100Ω và sau đó bấm nút MEAS Nếukim đồng hồ không lên thì chọn thang đo nhỏ hởn (x10Ω, x1Ω)

 Giá trị đọc được sẽ bằng chỉ số đọc trên đồng hồ nhân với giá trị thang đo

2 Các trị số quy định của điện trở đất đối với từng loại nối đất.

c) Các tuyến nối đất chính phải được đấu vào các vật nối đất ít nhất ở hai điểm

và nên nối tại các đầu hồi của nhà

Các bộ phận phải nối đất là:

a) Vỏ máy điện, máy biến áp, các thiết bị, các đèn chiếu sáng v.v

b) Bộ truyền động của các khí cụ điện

c) Các cuộn dây thứ cấp của máy biến điện đo lường

Ngày đăng: 03/11/2024, 06:44

w