Phương thức, kỹ thuật sáng tạo được sử dụng để biểu thị cái đẹp trong “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng: Nghệ thuật tiêu biểu cho văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai doa Chương II: Bàn về lu
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trang 2NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIA CUA GIANG VIÊN
Trang 3;8) 0198001901175 1
Chương I: Bàn về luận điểm của nhà Mỹ học Nga Chernyshevskky -. s5 5-5: 2
1 Cái đẹp là gÌ? HH TH TH HH HH HH HH HH HH HH TT TH H ng 2
2 Phân tích một tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật văn chương để làm sáng tỏ luận
3 Phương thức, kỹ thuật sáng tạo được sử dụng để biểu thị cái đẹp trong “Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng: Nghệ thuật tiêu biểu cho văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai doa
Chương II: Bàn về luận điểm của các nhà Mỹ học - se 5 ss5ss5sssssessesesse e2 13
1 Biểu hiện của cái đẹp trong tác phẩm nghệ thuật (hội họa và điện ảnh) 13
2 Biểu hiện của cái đẹp trong tác phẩm điện ảnh “Những đứa trẻ trong sương” 16
C Phan KET LUAN cssssssssssssssssssssscssssscsssssssencsnseacencsaceacsassacssscssceacsaceacesesceaceneaeaneneacenees 19
Trang 4Mỗi TBƯỜI có thể tự mình có một định nghĩa và cảm nhận khác nhau về cái đẹp Tuy nhiê
n, không ai có thê phủ nhận rằng cái đẹp bắt nguồn từ trong cuộc sống và nghệ thuật chín
h là nơi mà nó được tái hiện lại một cách hoàn hảo nhất
Để có thể làm rõ quan điềm tên, chúng em xin phép phân tích câu nói của Nhà Mỹ học N
ga Chernyshevsky: “Ý⁄é đẹp không nằm trong khái niệm, cũng không phụ thuộc vào ý thứ
c chủ quan của con người, nó chỉ tôn tại trong cuộc sống thực tẾ của con người Vẻ đẹp c hính là cuộc sống, bắt cứ thứ gì, bắt cứ sự vật nào mà chúng ta nhìn thấy trong đời sống t hực tế của mình, và nó phù hợp với nhận thức của chúng ta về cuộc sống, thì đó chính là
vẻ đẹp Bất cứ sự vật nào, nếu nó thê hiện cuộc sống hoặc làm cho chúng ta nhớ đến cuộc
sống, thì đó cũng là vé đẹp” và nhận định của các nhà Mỹ học: ”Cái đẹp trong nghệ thuậ
t là sự tải hiện hoàn hảo của cải đẹp trong tự nhiên và trong xã hội ”
2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1 Pham vi nghién citu
Phạm vi nghiên cứu của bài tiểu luận được xác định trong khái nệm về cuộc sống và cal
đẹp cũng như là một số những tác phẩm nghệ thuật được dùng đề làm rõ vấn đề của bài ti
éu luận
2.2 Mục địch nghiên cứu
Làm rõ quan điểm của nhà Mỹ học Nga Chernyshevsky và các nhà mỹ học, từ đó tiếp cận các tác phẩm nghệ thuật từ góc nhìn Mỹ học, nâng cao khả năng phân tích, nghiên cứu, cả
m thụ cái đẹp và vận dụng vào trong cuộc sống
2.3 Phương pháp nghién cửu
- Thu thập thông tin về cái đẹp và các tác phâm, nghệ sĩ có liên quan
- Phân tích, đánh giá và tông hợp các nguồn tư liệu
B Phần NỘI DUNG
Trang 5Chương I: Bàn về luận điểm của nhà Mỹ học Nga Chernyshevsky
Nhà Mỹ học Nga Chernyshevsky cho rằng: “ƒ⁄¿ đẹp không nằm trong khái niệm, cũng kh ông phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con người, nó chỉ tốn tại trong cuộc sống thực té của con người Vẻ đẹp chính là cuộc sống, bất cứ thứ gì, bất cứ sự vật nào mà chúng ta n hìn thấy trong đời sống thực tế của mình, và nó phù hợp với nhận thức của chúng ta VỀ cu
ộc song, thi do chính là vẻ đẹp Bất cứ sự vật nào, nếu nó thể hiện cuộc sống hoặc làm ch
o chúng ta nhớ đến cuộc sống, thì đó cũng là vẻ đẹp ”
Lời nhận định trên đã khẳng định rằng cái đẹp là yếu tố khách quan và nó tồn tại độc lập v
ới ý thức của con người Bên cạnh đó, Chernyshevsky cũng nhân mạnh rằng cái đẹp chính
là hiện thân của cuộc sống, nó bắt nguồn từ hiện thực muôn màu muôn vẻ để rồi chính nó
- cái đẹp quay trở lại phục vụ cho đời sống con người
1 Cái đẹp là gì?
Cái đẹp trong quan niệm của mỹ học phương Tây thì lại khác với quan niệm của mỹ học p hương Đông Cái đẹp không ngừng trở thành đề tài nơi mà người ta tranh cãi, đặt ra câu h
ỏi rằng “cái đẹp là gì?” và “như thể nào mới là đẹp?”
Theo Aristotle, một đại biểu lớn nhất trong số những nhà tư tưởng Hy Lạp cô đại cho rằng
cái đẹp về cơ bản phải gắn với trật tự, hài hòa; ông nhắn mạnh rằng cái đẹp phải là một sự
chính thê và đặc biệt nhất, ông cho rằng cái đẹp có cả trong sự tĩnh lặng Mỹ học phương Tây quan niệm cái đẹp là những gì biêu hiện ra bên ngoài, là yếu tố khách quan chỉ thuộc
về sự vật, hiện tượng Quan niệm này có thê bắt gặp ở phần đông mọi người ngày nay, ng ười ta dễ dàng cảm thấy choáng ngợp trước vẻ đẹp của những công trình kiến trúc cô điện, những ngọn núi cao hùng vĩ, hay khung cảnh thiên nhiên bắt tận
Khác biệt với phương Tây, người phương Đông xem cái đẹp như là cảnh giới mà một con
ms
người cần đạt tới Những nhà Nho giáo quan niệm rằng “zzỹ” gắn lién voi “thién”, day 4 ược xem là yêu cầu cao nhất của đẹp - tức là cái đẹp phải đi liền với đức hạnh Theo Khôn
g Tu, cai đẹp chỉ hình thành khi một bậc quân tử đáp ứng được đủ các phẩm chất về nhân,
lễ, nghĩa, tri, hiếu Mạnh Tử thì cho rằng “Nhân chỉ sơ, tính bồn thiện” - con người từ khi
sinh ra đã mang bản tính lương thiện; vì vậy cần phải luôn được giáo dục đề tính ác không nảy sinh Đối lập với Mạnh Tử, Tuân Tử cho rằng con người sinh ra vốn đã ác - “Nhân c
hi sơ, tính bồn ác” do đó phải cậy nhờ sự dạy dỗ dé tinh thiện phát triển khi lớn lên và ch
Trang 6o tính ác đi vào quỹ đạo của tính thiện Tóm lại, quan niệm về cái đẹp của phương Đông l
úc bấy giờ răn dạy con người ta phải luôn biết tu dưỡng đạo đức, rèn luyện nhân cách, ý c
hí thì ắt mới trở thành một con người đẹp và có ích cho xã hội
Nhìn chung, cái đẹp được tiếp nhận theo nhiều góc độ khác nhau, nhưng tất cả đều hướng con người đến với lý tưởng thâm mỹ, biết phần đấu để vươn đến cái đẹp trong cuộc sông 1.1 Cải đẹp là yếu tổ khách quan và tôn tại độc lập với ý thức của con người
Từ trước đến nay, các tài liệu triết học cô đại đều cho rằng vẻ đẹp là một chuẩn mực khác
h quan Điều đó có thể được hiểu rằng một ngọn núi đẹp là do vôn đĩ hình thù của chính n
ó chứ không hề phụ thuộc vào ý thức của con người; một sự vật đẹp là do chính sự vật đó,
con người chỉ có thê nhận thức được nó thông qua hoạt động thực tiễn
Theo quan điểm của Kant thì cái đẹp mang tính phô quát, nghĩa là ai cũng phải đồng ý rằn
g no đẹp Vi thé, dé danh giá một sự vật là đẹp, ta cần gạt bỏ hết những thành kiến và từ đ
6 dé cai đẹp tự nó bộc lộ ra
1.2 Cái đẹp chính là cuộc sống
Cái đẹp chính là cuộc sống bởi nó xuất hiện ngay ở cảnh giới thiên nhiên tươi đẹp, nhưng không được quên rằng, cái đẹp được sinh ra từ chính đời sống của con người và xã hội Theo Karl Marx: “Con người hoạt động theo quy luật của cải đẹp, đó cũng là một quy Tu
ật mang tính người, tạo nên bản chất con người ” Con người trong cuộc sông luôn không ngừng tìm kiếm bán ngã của mình, con người không chấp nhận lối mòn mà phải dựa vào s
ức mạnh bản thân đề vươn lên Một hiện thực khắc nghiệt sẽ sinh ra con người với ý chi k tên cường Đó là cái đẹp được trui rèn bởi chính cuộc sống đầy thử thách
Tuy nhiên, không phải cuộc sống nào cũng đều là cái đẹp, nó chỉ đẹp khi con người biết đ
âu tranh cho lý tưởng sống cao quý, buông bỏ những điều tầm thường và phần đầu không ngừng Chừng nào còn cuộc sống thì vẻ đẹp con người, vẻ đẹp nhân văn vẫn sẽ được hình thành và lớn lên
2 Phân tích một tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật văn chương để làm sáng tỏ luận điểm của nhà Mỹ học Nga Chernyshevsky
2.1 Khái quát về loại hình nghệ thuật văn chương
Văn chương là một trong những loại hình nghệ thuật phố biến, có sức ảnh hưởng nhất địn
h đối với đời sống tỉnh thần của con người Hiều theo học giả Phan Kế Bính: “ăn là
Trang 7vẻ đẹp, chương là vẻ sáng Lời của người ta rực rõ bóng báy, tựa như có vẻ đẹp vẻ sáng n
ên gọi là văn chương” - có nghĩa là văn chương mang vẻ đẹp trong từng lời nói, từng câu văn, trong chính ngôn từ của con người Vậy, văn chương là một loại hình nghệ thuật mà
ở đó tác giả sử dụng ngôn từ để thể hiện nên những suy nghĩ về cuộc đời, về những vấn đ
è diễn ra thường nhật; văn chương chính là một nơi lý tưởng để các nhà văn bày tỏ cảm x
úc của mình về một cuộc sống muôn hình vạn trạng
2.2 Cuộc sống, cái đẹp và văn chương
Cuộc sống luôn là chất liệu tiên quyết hàng đầu để một tác phẩm văn chương trở nên sống động và chân thực Grandi từng khang định: “Không có nghệ thuật nào là không hiện thự c7”, chính hiện thực là khởi nguồn cho văn nghệ sinh sôi, là mảnh đất sống cho văn chươn
ø được phát triển Tác phẩm văn chương làm bắt tử hóa cuộc sông, hiện thực đi qua lăng kính của tác giả gợi mở ra cái nhìn đa chiều để từ đó con người hiểu được quy luật và châ
n lý của cuộc sống
Theo Denis Diderot: “Cdi that, cdi tốt và cái dep rat khang khit với nhau ”, cái thật trước
hết phải là cuộc sống rồi sau đó đi vào văn chương, nó bộc lộ ra chân lý cái tốt và cái đẹp
vô tận Tác phẩm luôn ân chứa cái đẹp mà trước hết phải gắn bó với đời sống và quay lại phục vụ đời sống Nó có thể là cái đẹp giản dị, cái đẹp khuất lap hay cái đẹp siêu việt như
ng nhìn chung đều mang lại giá trị riêng biệt, hướng con người đến lý tưởng thâm mỹ cao
cả Có những tác phâm miêu ta cai xấu, cái bi kịch vô cùng tàn khốc nhưng ý nghĩa lớn la
o sau cùng đều muốn chỉ dẫn độc giả đến với chân - thiện - mỹ, muốn độc giả phải luôn k
hát khao sống một cách trọn vẹn, nhân ái Đó chính là sức mạnh tĩnh than giúp văn chươn
ø nuôi đưỡng tâm hồn của nhân loại
2.3 Phân tích tác phẩm “Số đó” của nhà văn Vũ Trọng Phụng
2.3.1 Đôi nét về tác phẩm “Số đỏ”
Vũ Trọng Phụng (1912-1939) nỗi tiếng với các tác phâm miêu tả một xã hội có vô số nhữ
ng vấn đề thời sự nóng hồi và trong đó tiêu biểu nhất chính là tác phẩm Số đỏ Nhân vật c
hính là Xuân Tóc Đỏ Từ một đứa bé mồ côi phải kiếm sống rày đây mai bằng đủ thứ côn
ø việc roi béng chốc đổi đời, thậm chí còn tham dự vào công cuộc “cđi cách xã hội ” Số
đó phản ánh một thực trạng xã hội tha hóa, lên án gay gắt cái thoi sống 16 lang, kéch
Trang 8cỡm của giới thượng lưu đương thời nhưng vẫn không thiếu ổi những chỉ tiết dở khóc đở
cười được tác giả Vũ Trọng Phụng khéo léo đưa vào trong tác phẩm
VU TRONG PHUNG
Nhà văn Vũ Trọng Phụng và tác phẩm “Số đó”
2.3.2 Chất liệu cuộc sông được đưa vào trong tác phẩm
Số đỏ chân thực bởi vì nó là sự tái hiện xã hội Việt Nam trong thoi ky đầu Âu hóa, con ng
ười được tiếp cận với nền văn minh phương Tây Trong một xã hội đang biến đôi đầy bất
an, tác giả Vũ Trọng Phụng mang đến vô số những vấn đề liên tiếp được nảy sinh, từ chỗ
cách tân, hiện đại hóa trang phục, vụ việc ngoại tình đến sự băng hoại đạo đức, phá vỡ giá
trị truyền thông vốn có của con người Việt Nam Những thực trạng đương thời chính là th ước đo thực tế chứng minh rằng tác phâm này đã tái hiện hoàn toàn chân thật cuộc sông h
ỗn loạn, thời đại mà con người học đòi, chạy theo “?ố/” phương Tây, gạt bỏ cái thuần ph
ong mỹ tục để vươn đến cái mác “hiện đại” hời hợt, 16 lãng
Tóm lại, qua Số đó, nhà văn Vũ Trọng Phụng đã sử dụng chất liệu cuộc sông vô cùng hiệu quả, đồng thời phê phán gay gắt cái lối sông kệch cỡm, châm biếm một xã hội nơi đồng tỉ
ên lên ngôi, con người sẵn sàng gạt đi cốt cách, giá trị bản thân mình
2.3.3 Biểu hiện của vẻ đẹp tự nhiên trong tác phẩm
Số đó xoay quanh bôi cảnh không gian nhất định, đó là chốn thành thị - hiện thân tự nhiên
không gian chủ yêu nơi diễn ra các sinh hoạt đời sông, nơi mà công cuộc “cđi cách xã hộ
¡” diễn ra mạnh mẽ nhất Tác phẩm tràn ngập hơi thở của nhịp sống đô thị, những hàng qu
án xuất hiện ở via hè phố Tây đến các câu lạc bộ, sân quan vot la noi hdi tu, ngoai giao cu
a những kẻ giảu có
Trang 9Bằng cách xây dựng nên bồi cảnh không gian này, tác giả phân ra ranh giới rạch ròi giữa t
hề giới của những người khốn khổ với những kẻ thuộc tầng lớp trên; cuộc sống nghèo khó của cư dân ở via hè thì không bao giờ sánh được với phố xá nhộn nhịp, năng động Thông qua bối cảnh đô thị ấy, cuộc sông con người chuyên biến rõ rệt, đặc biệt là Xuân Tóc Đỏ
được một phen biến thành nhân vật tầm cỡ, có tiếng tăm
2.3.4 Biéu hiện của vẻ đẹp đời sông xã hội trong tác phẩm
Số đỏ tái hiện nhịp sống vô cùng hồi hả, ai cũng quay cuồng và buộc mình chạy theo xu h ướng Âu hóa, lấy lối sống văn minh phương Tây làm tiêu chuẩn Trong cái bối cảnh hỗn l oan ay, Xuan Tóc Đỏ được thời đối đời nhờ những thủ đoạn gian xảo, gia nhập và mở rộn
ø mối quan hệ với giới thượng lưu Không phải là một nhân vật chỉ có trong tác phâm ngh
ệ thuật, thực tế ngoài đời vấn nhan nhản rất nhiều kẻ lưu manh, “trưởng giả học lam san
ø” như Xuân Tóc Đỏ, lừa dối người khác vì lợi ích bản thân
Những địa điểm xuất hiện trong tác phẩm như: tiệm may Âu hóa của Văn Minh - nơi cho
ra những bộ trang phục “4n ¿hời”, khách sạn Bồng Lai với mục đích “giải phóng phụ n ữ” như một bộ mặt chứng tỏ trào lưu chạy theo Tây là “đúng đến”: ở chính những nơi
đó, giới hạn truyền thống, văn hóa bị phá hoại và chà đạp Chính trong hoàn cảnh xã hội l
ố lăng đó, đạo đức con người lại càng xuống dốc thê thảm: bà Phó Đoan hai lần góa chồn
ø tự nhận mình là hư hỏng một cách khoa học, cô Hoàng Hôn cùng “bổ ølí” ngoại tình ở
khách sạn, ông TYPN (Tôi Yêu Phụ Nỡ) với cái danh nhà thiết kế đã những bộ đồ cô vũ p
hụ nữ “phô ra những bộ phận kín đáo của phái đẹp”, đến cả “hạnh phúc của một tang gi a” trong đám tang của cụ có Hồng Phải nói rằng, Vũ Trọng Phụng đã vô cùng thăng th
ăn khi dùng văn chương của mình tô cáo nên giai đoạn xã hội mà nhân cách con người bị
biến chất, những người phụ nữ sẵn sàng đánh đổi tiết hạnh, phâm chất của mình đề trở thà
nh con người tân thời theo đuôi cái phong trào Âu hóa
Bám sát vào hiện thực nhưng không hè khô khan, Số đỏ là những trang văn làm sống dậy giai đoạn xã hội Việt Nam vô cùng tha hóa, 16 lãng Tuy ra đời ở thời đại cách xa chúng ta,
Số đỏ vẫn luôn là một tác phẩm lạ lùng, tạo nên cảm giác sảng khoái cho độc giả khi lên
án gay gắt cái lỗi sống buông thả, hư đốn nhưng không thiếu những chỉ tiết gây cười Số đ
ó như một lời nhắc nhớ răng ở thời đại nào, xã hội cũng tôn tại nhiêu kẻ “Z#zơn /eo” như
Trang 10Xuân Tóc Đỏ, những con người sẵn sàng chà đạp lên hệ giá trị cuộc sông đề học đòi, chạy theo lối sống không phù hợp với cá nhân mình
3 Phương thức, kỹ thuật sáng tạo được sử dụng để biểu thị cái đẹp trong “Số đỏ” -
Vũ Trọng Phụng: Nghệ thuật tiêu biểu cho văn học hiện thực phê phán Việt Nam gia
¡ đoạn 1930-1945 với cái đẹp “độc” và “lạ”
Cai dep “chi ton tại trong cuộc sống thực tế của con người” - Chermyshevsky Cái dep ca
n một công cụ, một nắc thang để giúp nó tiền tới với độc giả trong hình hài cũng như diện mạo hoàn thiện nhất, trau chuốt và “sáng ngời ” nhất có thê Bởi lẽ đó, sẽ thật thiếu sót nề
u ta nhắc đến nội dung sâu cay nhưng lắng đọng của Số đỏ với các nhân vật đặt trong nhữ
nø mảnh đời riêng, phản ánh rõ xã hội lúc bấy giờ mà quên đi mất phương thức, kỹ thuật
sáng tạo được sử dụng để biểu thị cái đẹp trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng - ông vua phó
ng sự đất Bắc bên cạnh việc mang những trang đời thường nhật nhất hóa trang văn bằng c
on mắt sắc sảo tỉnh tường thì cũng rất khéo léo khi đã kết hợp nhiều phương thức kỹ thuật
dé biéu thị cai đẹp một cách trọn vẹn nhất, khiến người đọc không khỏi trầm trồ và cuỗn v
ào Số đó Ta gọi đó là Những nghệ thuật tiêu biểu cho văn học hiện thực phê phán liệt N
am giai đoạn 1930-1949 - nơi cải đẹp “độc” và “lạ”
3.1 “Số đỏ” sử dụng những đặc trưng riêng của văn học hiện thực phê phản
Giai đoạn 1930-1945 của văn học việt nam với nồi bật lên là những cụm từ như “kệch cỡ mì”, “dị hợm”, “lỗ lăng” dé lai an tượng trong lòng người đọc mạnh mẽ và sâu sắc hơn
cả
3.2 “Số đỏ” thể hiện hoàn cảnh lịch sử xã hội đặc biệt khi văn học hiện thực phê phán phát triển
Xuất hiện khá sớm và gây nhiều tranh cãi nhưng đến 1930-1945, văn học hiện thực phê p
hán mới nhận được sự đón nhận cũng như phát triển rằm rộ Những mối quan hệ “/bối ná
£” trong xã hội đương thời được phơi bày, những bất công của những con người không tiế
ng nói được phanh phui, khiến độc giả có những cái nhìn hoàn toàn khác so với những gia
1 đoạn văn học trước Cái đẹp từ thơ mộng, trữ tình, nhẹ nhàng giờ đây gai góc, bén nhọn
va “that” mot cach tran trui
Xã hội Việt Nam khi Số đỏ ra đời đang hết sức rồi ren va lũng đoạn Thực dân Pháp, phát xít Nhật cùng cường hào địa chủ là ba cái kìm bén nhọn siết nhân dân ta đến nghẹt thở T
Trang 11ừ thành thị đến nông thôn đâu đâu cũng vang lên những tiếng kêu bï thương và chết chóc của những con người thấp cô bé họng không thể phản kháng và không có tiếng nói Số đỏ của Vũ Trọng Phụng ra đời vào thời điểm đó như một chiếc máy quay ghi lại tất cả những
hiện thực nồi cộm nhất và xuyên suốt đi từ thành thị đến nông thôn Vũ Trọng Phụng gửi vào số đỏ “một xã hội thu nhỏ ”, chỉ tiết đến cực điểm Ta có thể thay một cái sân quan -b
iêu tượng mới của đô thị nơi thằng Xuân nhặt banh hay góc phố nơi hắn bán thuốc lậu - đ
ai dién cho những nơi mà nhận thức của con người hạn hẹp Những thủ đoạn áp bức đến
tận xương tủy, những mánh khóe chiêu trò lừa bịp trong một một xã hội bất công được ph
ác họa chân thực và sông động qua tác phẩm Chính những điều đó đã làm cho Số đỏ có đ
ược cái đẹp độc và lạ, bởi trong những roi ren lọc lừa nhất vẫn tồn tại cái đẹp, và cái đẹp d
ược Vũ Trọng Phụng lồng ghép tài tình mà khi thật tỉnh ý, ta mới có thê phát hiện ra 3.3 “Số đỏ” phản ảnh hiện thực cuộc sống thật đến “trần trụi”, cụ thể dù cho nhỏ nhặ
t, vụn vặt nhất
Khó có tác phẩm nào đề cập đến những vấn đề trong xã hội cụ thể va chi tiết được như Số
đỏ của Vũ Trọng Phụng Điều đáng nói ở đây là những hiện thực ấy là mang đậm phong v
¡ của cuộc sống, hay nói cách khác ông vua phóng sự đất Bắc dùng ngòi bút của mình, biế
n nó thành công cụ đề đào xới những gì bỏ bé nhất nơi cái đất Hà Thành với biết bao nổi c
ôm Cái hay của Vũ Trọng Phụng là ông phát hiện ra bản chất của cuộc sống, ban chat ay cần con mắt tỉnh đời và sự nghiền ngẫm, suy xét kỹ càng trước khi nó được đưa vào trong tác phẩm
Sau này, nhiều nghiên cứu về văn học nghệ thuật cùng những lời kê của những bạn văn số
ng cùng thời Vũ Trọng Phụng kê lại rằng rất có thể nguyên mẫu của bà phó Đoan chính là
bà me Tây Bé Tý ở Hàng Bạc - một người đàn bà “pj? nộn ” xuất thân là một me Tây Bà
là đại diện cho sự đỉnh cao giàu có của một lớp người Hà Nội cũ Với một tuôi trẻ lẫy lừn
ø, khi về già bà dùng việc lo lót mai mối và dùng những mối quan hệ với lớp Tây có quyề
n thế cũng như địa vị dé chạy chọt công việc Bà noi tiếng với những thú vui “#} di” vac
ơ ngơi đồ sộ giàu có Vũ Trọng Phụng đã rất khéo léo đề vừa lột tả được những sự thật trà
n trụi kia vừa uyên chuyên khiến cho nhân vật trong chuyện của mình “đ„yên” nhưng kh ông mật đi những đặc điêm riêng vôn có
Trang 12đời sống Điều đó khiến cho tác phẩm của ông toát 1
ên hơi thở của thời đại, nhịp đập của cuộc sống khiế
n cho độc giả từ những dòng đầu tiên có thể tưởng t
ượng ra xã hội Việt Nam những năm 1936 với nhữn
g hi, nộ, ái, chân thật Tuy nhiên, cách thê hiện củ
a nhà văn khiến cho thiên tiểu thuyết không bị dung
tục mà lại mang đậm tính nghệ thuật, ở đó những cá
1 đẹp nảy nở và đơm hoa
Ta có thể dễ dàng nhận thấy điều đó trong trích đoạ
n “Hạnh phúc của một tang gia” Một đắm ma nhà quyền thế với những nhân vật “ớu mặt” tới tham gia, vẫn có những buồn đau của của một đám tang đúng nghĩa Nhưng bên
cạnh đó là sự kệch cỡm, nhó nhăng của đám đông đưa tang cụ cô, đặt cạnh đẻ lan at di ba
n chất của một đám tang, từ đó làm noi bật lên được rằng bên cạnh đáng tang “?c té” th
ì những phỉnh nịnh giả đối bên trong là điều khiến người ta chú ý hơn cả Những điều đó
góp phần làm cho tư duy của Vũ Trọng Phụng nỗi bật hơn, ông nhìn trực diện qua những hiện thực đời sông đề thâm thúy chỉ ra những bất cập mà ít người nhìn tới Tư duy của ôn
g còn thê hiện ở chỗ dẫu đào lên những “2g nhot” cia xã hội nhưng bằng giọng điệu cha
m biém hóm hinh, sâu cay vẫn khiến người đọc vừa nhìn nhận ra cái gọi là “cuộc đời” da
ng trôi chảy trong từng trang sách, vừa phải bật cười bởi cách ông vua phóng sự diễn đạt t
hực sự khôi hài
3.5 Ngôn ngữ nghệ thuật trong “Số đó”
Ở Số đỏ, ta thấy được ngoài những yêu tô như nội dung, tư tưởng, thủ pháp nghệ thuật đư
ợc dùng thì ngôn ngữ được sử dụng của tác giả trong toàn bộ thiên tiêu thuyết nói chung v
à của các nhân vật nói riêng cũng góp phần làm cho tác phẩm có được cái đẹp “độc” và
“Ia” - cái mà những áng văn cùng thời chưa thấy xuất hiện