LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng Đồ án tốt nghiệp với đề tài “Bảo tàng Trang phục Dân tộc Việt Nam” là nghiên cứu độc lập của tôi dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn.. Tóm tắt nộ
Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam ta từ xưa đến nay không chỉ là một thể thống nhất mà còn là sự giao thoa và kết tinh hài hòa giữa các vùng miền trên dải đất hình chữ S, là quốc gia đa dân tộc, ngoài 85,4% dân tộc Kinh thì 14,6% còn lại là 53 dân tộc thiểu số Nhưng hiện nay bạn bè quốc tế hay chính các thế hệ trẻ Việt Nam khi nhắc đến trang phục truyền thống chỉ biết đến nhiều như Áo dài, Áo bà ba,… còn rất nhiều trang phục của các dân tộc thiểu số chưa được biết đến
Trang phục là một phần không thể thiếu trong văn hóa tạo nên nét đặc trưng của đất nước nói chung và dân tộc nói riêng Từ Bắc đến Nam, từ dân tộc thiểu số đến đa số, mỗi bộ trang phục đều sẽ có ý nghĩa sâu sắc, phản ánh lịch sử, tâm linh và tư tưởng Mang trong mình sắc màu đa dạng cùng phong cách riêng biệt tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc, đặc trưng hay tinh hoa nghệ thuật của từng vùng miền
Dễ dàng nhận thấy, đứng trước vẻ đẹp của bộ trang phục thì sau đó khách du lịch sẽ càng ngạc nhiên hơn khi biết đến và chính tay trải nghiệm những kỹ thuật dệt vải, kỹ năng thêu may điêu luyện, hoạ tiết, hoa văn trang trí tinh xảo để tạo ra những sản phẩm
Không chỉ dừng lại ở việc mặc sao cho ấm, cho đẹp, mà thực tế trang phục dân tộc đã trở thành vật phẩm có giá trị di sản để lưu giữ, bảo tồn, trao truyền, gắn liền với phát triển du lịch giúp quảng bá, phát kinh tế, góp phần thu hút khách du lịch giúp nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số
Hình 1.1 Sắc màu trang phục dân tộc
Tình hình nghiên cứu
Việt Nam hiện nay chưa có nhiều Trung tâm triển lãm 54 trang phục Dân tộc và Thành phố Hồ Chí Minh hiện tại chỉ đang có Bảo tàng Áo dài Vì vậy người dân hay khách du lịch khi đến Tp Hồ Chí Minh chưa có cơ hội biết nhiều về các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Bảo tàng có mục đích hướng đến giao lưu- triển lãm về các dân tộc, văn hoá, phong tục, truyền thống của các vùng miền, mỗi dân tộc đều có những hiện vật về trang phục truyền thống – một nét văn hoá gắn liền với cuộc sống của người dân, nhằm mô tả lại những câu chuyện thú vị về cuộc sống của những dân tộc bản địa này cho du khách tham quan
Hình 1.3 Quảng bá trang phục truyền thống
Hình 1.2 Tình hình nghiên cứu
Đối tượng sử dụng
⁻ Các em học sinh, sinh viên
Mục đích nghiên cứu
⁻ Quảng bá văn hóa, trang phục truyền thống Việt Nam
⁻ Giúp khách du lịch biết đến và khám phá các vùng đồng bào dân tộc thiểu số
⁻ Phát triển du lịch, tăng thu nhập cho người dân
Nhiệm vụ nghiên cứu
⁻ Bố trí giao thông tham quan và nội bộ
⁻ Không gian trưng bày trang phục, phụ kiện
⁻ Sàn sân khấu trình diễn thời trang
⁻ Xưởng thiết kế thử nghiệm
⁻ Thư viện tổng hợp về lịch sử trang phục, vật liệu
Phương pháp nghiên cứu
⁻ Phương pháp phân tích tổng hợp: thu thập các tài liệu TCVN, tham khảo sưu tầm các tài liệu về trang phục truyền thống, tìm hiểu các công trình tương tự trong và ngoài nước và những đồ án khóa trước về chủ đề “ Trung tâm triển lãm- giao lưu”, “Bảo tàng”,…Từ đó phân tích nghiên cứu để tìm ra các nguyên tắc, rút ra kinh nghiệm và tìm hiểu những cái hay để ứng dụng vào đồ án
⁻ Phương pháp hệ thống hoá bảng biểu, sơ đồ phân tích, bản vẽ để thể hiện đồ án
⁻ Phương pháp điền dã: khảo sát ý kiến dân địa phương và tìm hiểu trang phục đặc trưng của từng dân tộc, khảo sát khu đất nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến thiết kế công trình,…
Hình 1.4 Đối tượng sử dụng
Hình 1.5 Đối tượng sử dụng & mục đích nghiên cứu
Các kết quả đạt được của đề tài
⁻ Xây dựng không gian trưng bày và lưu giữ những nét đẹp trên những bộ trang phục
⁻ Tạo không gian tham quan, trải nghiệm thiết thực nhất cho khách du lịch và các em học sinh, sinh viên những buổi học tập ngoại khóa
⁻ Một trong những điểm đến thu hút tại Tp Hồ Chí Minh, đồng thời quảng bá để nhiều người biết đến các điểm du lịch trong dải đất hình chữ S
Hình 1.6 Không gian trưng bày
Hình 1.7 Không gian trải nghiệm
Hình 1.8 Quảng bá du lịch
Kết cấu đồ án tốt nghiệp
1 Tính cấp thiết của đề tài
7 Các kết quả đạt được của đề tài
8 Kết cấu đồ án tốt nghiệp
TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC BẢO TÀNG TRANG PHỤC DÂN TỘC VIỆT NAM
Khái niệm
1.7 Đặc điểm thiết kế kiến trúc, vật liệu và màu sắc 1.8 Quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế
Phân tích khu đất và nhiệm vụ thiết kế
2.1 Phân tích khu đất 2.2 Nhiệm vụ thiết kế
3.1 Giải pháp kiến trúc xanh 3.2 Giải pháp nội thất
Kết quả đồ án tốt nghiệp
Kết luận Kết quả đạt được
Chức năng
1.7 Đặc điểm thiết kế kiến trúc, vật liệu và màu sắc 1.8 Quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế
Phân tích khu đất và nhiệm vụ thiết kế
2.1 Phân tích khu đất 2.2 Nhiệm vụ thiết kế
3.1 Giải pháp kiến trúc xanh 3.2 Giải pháp nội thất
Kết quả đồ án tốt nghiệp
Kết luận Kết quả đạt được
Đặc điểm công năng
1.7 Đặc điểm thiết kế kiến trúc, vật liệu và màu sắc 1.8 Quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế
Phân tích khu đất và nhiệm vụ thiết kế
2.1 Phân tích khu đất 2.2 Nhiệm vụ thiết kế
3.1 Giải pháp kiến trúc xanh 3.2 Giải pháp nội thất
Kết quả đồ án tốt nghiệp
Kết luận Kết quả đạt được
Xu hướng thiết kế bảo tàng hiện đại
1.7 Đặc điểm thiết kế kiến trúc, vật liệu và màu sắc 1.8 Quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế
Phân tích khu đất và nhiệm vụ thiết kế
2.1 Phân tích khu đất 2.2 Nhiệm vụ thiết kế
3.1 Giải pháp kiến trúc xanh 3.2 Giải pháp nội thất
Kết quả đồ án tốt nghiệp
Kết luận Kết quả đạt được
Dây chuyền công năng điển hình bảo tàng
1.7 Đặc điểm thiết kế kiến trúc, vật liệu và màu sắc 1.8 Quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế
Phân tích khu đất và nhiệm vụ thiết kế
2.1 Phân tích khu đất 2.2 Nhiệm vụ thiết kế
3.1 Giải pháp kiến trúc xanh 3.2 Giải pháp nội thất
Kết quả đồ án tốt nghiệp
Kết luận Kết quả đạt được
Phân tích khu đất và nhiệm vụ thiết kế
2.1.1 Vị trí khu đất 2.1.2 Giao thông và mối liên hệ 2.1.3 Công trình hiện hữu 2.1.4 Đặc điểm tự nhiên 2.1.5 Yếu tố văn hóa, lịch sử 2.1.6 Khai thác cảnh quan 2.1.7 S.W.O.T
2.2.1 Quy mô thiết kế2.2.2 Nhiệm vụ thiết kế chi tiết
PHẦN B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC BẢO TÀNG TRANG PHỤC DÂN TỘC VIỆT NAM
1.4 Xu hướng thiết kế bảo tàng hiện đại
1.5 Dây chuyền công năng điển hình bảo tàng
Đặc điểm thiết kế kiến trúc và vật liệu, màu sắc
và màu sắc 1.8 Quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế
Phân tích khu đất và nhiệm vụ thiết kế
2.1 Phân tích khu đất 2.2 Nhiệm vụ thiết kế
3.1 Giải pháp kiến trúc xanh 3.2 Giải pháp nội thất
Kết quả đồ án tốt nghiệp
Kết luận Kết quả đạt được
Phân tích khu đất và nhiệm vụ thiết kế
2.1.1 Vị trí khu đất 2.1.2 Giao thông và mối liên hệ 2.1.3 Công trình hiện hữu 2.1.4 Đặc điểm tự nhiên 2.1.5 Yếu tố văn hóa, lịch sử 2.1.6 Khai thác cảnh quan 2.1.7 S.W.O.T
2.2.1 Quy mô thiết kế2.2.2 Nhiệm vụ thiết kế chi tiết
PHẦN B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC BẢO TÀNG TRANG PHỤC DÂN TỘC VIỆT NAM
1.4 Xu hướng thiết kế bảo tàng hiện đại
1.5 Dây chuyền công năng điển hình bảo tàng
1.6 Các loại bố cục mặt bằng điển hình
1.7 Đặc điểm thiết kế kiến trúc và vật liệu, màu sắc
PHÂN TÍCH KHU ĐẤT VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Phân tích khu đất
3.1 Giải pháp kiến trúc xanh 3.2 Giải pháp nội thất
Kết quả đồ án tốt nghiệp
Kết luận Kết quả đạt được
NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU
3.1 Giải pháp kiến trúc xanh3.2 Giải pháp nội thất
KẾT QUẢ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Kết quả đồ án tốt nghiệp
Kết luận Kết quả đạt được
Phân tích khu đất và nhiệm vụ thiết kế
2.1.1 Vị trí khu đất 2.1.2 Giao thông và mối liên hệ 2.1.3 Công trình hiện hữu 2.1.4 Đặc điểm tự nhiên 2.1.5 Yếu tố văn hóa, lịch sử 2.1.6 Khai thác cảnh quan 2.1.7 S.W.O.T
2.2.1 Quy mô thiết kế2.2.2 Nhiệm vụ thiết kế chi tiết
PHẦN B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC BẢO TÀNG TRANG PHỤC DÂN TỘC VIỆT NAM
1.4 Xu hướng thiết kế bảo tàng hiện đại
1.5 Dây chuyền công năng điển hình bảo tàng
1.6 Các loại bố cục mặt bằng điển hình
1.7 Đặc điểm thiết kế kiến trúc và vật liệu, màu sắc
1.8 Quy chuẩn và tiêu chuẩn thiết kế
1.8.1 TCVN 4601: 2012 Tiêu chuẩn thiết kế công trình công cộng, bảo tàng
Bảng 1.1 Tiêu chuẩn diện tích các khu chức năng
NĂNG ĐẶC ĐIỂM TIÊU CHUẨN
Cầu thang, sảnh tập trung 0.2 m 2 /người
Phòng vệ sinh 1 xí, 1 rửa/25 người
Thời gian vào của khách tham quan 15 – 30 phút
Thời gian ra của khách tham quan 5 – 20 phút
Chiều rộng cửa tối thiểu 1.6 m/250 khách
Chiều cao không gian trưng bày bình thường h = 4.5 m
Chiều cao không gian trưng bày lớn h = 6 – 8 m Diện tích cho tượng 6 – 10 m 2 /tượng Diện tích khu trưng bày
Phụ thuộc vào kích thước và số lượng vật phẩm
Diện tích khu kho 20 – 40% diện tích khu trưng bày
Diện tích phòng hội thảo 0.8 – 1.2 m 2 /người Thể tích khán phòng trung bình • m 2 /người Độ sâu khán phòng trung bình 20 – 25 m
Quan hệ tỉ lệ chiều (H:B:L) = 2:3:5 Độ dốc thoát người