1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ Đề trình bày mục Đích nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh liên hệ thực tiễn và trách nhiệm của bản thân

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Mục Đích Nhiệm Vụ Xây Dựng Nền Quốc Phòng Toàn Dân, An Ninh Nhân Dân Vững Mạnh Liên Hệ Thực Tiễn Và Trách Nhiệm Của Bản Thân
Tác giả Trần Thị Thanh Thúy, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tô Thị Cẩm Tiên, Lê Ngọc Quỳnh Trâm, Nguyễn Ngọc Tú Trâm, Nguyễn Phạm Quỳnh Trâm, Đoàn Huỳnh Bảo Trân, Huỳnh Thị Khánh Trân
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Quốc Phòng – An Ninh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố tp hồ chí minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 56,94 KB

Nội dung

Thế nên, là một công dân của một nước Xã hội chủ nghĩa hãy và nên nhận thức rõ tầm quan trọng của quân sự nước nhà trong công cuộc xây dựng bảo vệ Đất nước.Làm sao để củng cố và phát tri

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH (HP1) Chủ đề: Trình bày mục đích nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh Liên hệ thực tiễn và trách nhiệm của bản thân?

Người thực hiện:

TTTrần Thị Thanh

Trang 2

Thái độ, trách nhiệm làm việc nhóm T

ốt

K há

T B

K ém

Quỳnh Trâm

Các thành viên (viết tay, không đánh máy):

Trang 3

MỤC LỤC

TIỂU LUẬN……….1

MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH (HP1) ……….2

PHÂN CÔNG CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ……….2

LỜI NÓI ĐẦU ……….4

NỘI DUNG……… 6

I Mở bài: ………6

II Nội dung: ……… 8

1/ Mục Đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vững mạnh……… …………9

2/ Nhiệm vụ xây dựng xây dựng nền quốc phòng toàn dân an và ninh nhân dân vững mạnh……… ………11

3/ Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnh……… 13

a/ Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần ……… 13

b/ Xây dựng tiềm lực kinh tế……… 13

c/ Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ ……… 14

d/ Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh ……… 15

III Sinh viên cần phải làm gì để góp phần xây dựng nền Quốc phòng toàn dân và An ninh nhân dân hiện nay? ……… 16

1/ Trách nhiệm ……… 16

2/ Biện pháp: ……… 20

IV Kết Luận………… ………21

LỜI CẢM ƠN……….22

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Lý do chọn đề tài hoặc nói về tính quan trọng của đề tài

… , ngày… tháng … năm 20…

Kính thưa các Thầy/Cô cùng toàn thể các bạn sinh viên kính mến!

Quốc phòng an ninh đều là những yếu tố quan trọng hàng đầu đối với một Quốc gia, nhất là đối với bối cảnh tình hình chính trị thế giới không mấy khả quan,

về cả mặt quốc phòng an ninh, kinh tế, văn hoá, xã hội lẫn sắc tộc, tôn giáo Thế nên, là một công dân của một nước Xã hội chủ nghĩa hãy và nên nhận thức rõ tầm quan trọng của quân sự nước nhà trong công cuộc xây dựng bảo vệ Đất nước.Làm sao để củng cố và phát triển an ninh quốc phòng của Quốc gia ngày càng vững mạnh hơn để có thể đủ tiềm lực bảo vệ an ninh cho toàn dân an cư lập nghiệptrong tình cảnh chính trị gay gắt trên thế giới Từ những quan điểm riêng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin cùng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và những bài học quý giá được đúc kết sau quá trình dài học tập & tìm hiểu về lịch sử trường kì vĩ đại của đại toàn dân tộc Ta nhận định rằng: nhân dân là lực lượng cốt lõi có thể quyết định vận mệnh một Đất nước

Tuy nhiên để đánh giặc chỉ có dân thôi là chưa đủ, phải cần có lực lượng vũ trang được xây dựng vững chắc và đào tạo tinh nhuệ để có thể bảo vệ hoà bình toàn vẹn lãnh thổ Đất nước Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nói rằng: “Muốn đánh giặc phải có quân đội.” Nhấn mạnh cả quốc phòng và an ninh đều là những yếu tố không thể thay thế được Đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá

và sự biến động của tình hình chính trị - xã hội, việc đảm bảo an ninh Quốc gia và

sự phát triển bền vững đã trở thành nhiệm vụ cấp thiết

Sau đây, bài tiểu luận của chúng em sẽ phân tích sâu về khía cạnh mục đích & nhiệm vụ xây dựng nền Quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh để hiểu thêm về mục đích công tác ANQP Quốc gia đồng thời để mỗi cá nhân có những tư tưởng, nhận thức và đường lối đúng đắn về quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân Từ đó có thể nhận ra vai trò của một công dân cần và nên làm gì để đóng góp vào sự nghiệp quốc phòng và an ninh của Đất nước Với niềm tin mà Đấtnước và chính bản thân đã tin tưởng thì chúng em mong muốn mọi công dân có thểhiểu và nâng cao trách nhiệm, ý thức của mình để góp phần vào sự nghiệp bảo vệ hòa bình và xây dựng Đất nước phát triển bền vững

Trang 5

ĐÁNH GIÁ TỪ GIÁO VIÊN

ĐIỂM NHẬN XÉT GIÁO VIÊN

Trang 6

NỘI DUNG

I Mở bài

Truyền thống dụng binh "tìm sức mạnh trong nhân dân" đã giúp dân tộc ViệtNam đứng vững suốt chiều dài mấy nghìn năm lịch sử Sau chiến tranh thế giới thứhai, ta càng nhận thấy rõ sức mạnh quân sự trong nhân dân, thế nên vũ trang toàndân tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa làmột trong những quan điểm, tư tưởng cơ bản trong đường lối quân sự của Đảng vànhà nước ta Với cấu trúc sức mạnh quân sự như vậy ta xác định rõ: Chiến tranhnhân dân là quá trình sử dụng toàn bộ tiềm lực của đất nước nhằm “bảo vệ vữngchắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia trật

tự an toàn xã hội và nền văn hoá, bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân và chế độ xãhội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước;bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vànền văn hoá; giữ vững ổn định chính trị và môi trường hoà bình, phát triển đấtnước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”

- Quốc phòng là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc,

trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt

An ninh là trạng thái bình yên của xã hội, của nhà nước, sự ổn định vững chắc của

chế độ chính trị xã hội An ninh quốc gia bao gồm an ninh đối nội, an ninh đốingoại, an ninh về tất cả các lĩnh vực chính trị kinh tế, quốc phòng, văn hóa, xã hội,

…trong đó chủ yếu có an ninh chủ quyền độc lập, an ninh lãnh thổ, …

- Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN cần phải có sức mạnhtổng hợp Một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp là phải xây được nềnquốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh Điều đó chỉ có được khi mọicông dân, mọi tổ chức, mọi cấp, mọi ngành ý thức đầy đủ được nghĩa vụ, tráchnhiệm đối với việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân Từ đó,vận dụng vào thực hiện tốt trách nhiệm của mình trong xây dựng nền quốc phòngtoàn dân, an ninh nhân dân để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Khái niệm quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân về việc xây dựng và bảo

vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa được hiểu là:

- Quốc phòng toàn dân :

+ Là nền quốc phòng mang tính chất “vì dân, do dân, của dân”, phát triển theophương hướng toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường và ngày càng hiệnđại, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng và an ninh

+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng sự quản lý, sự điều hành của Nhà nước, do nhândân làm chủ, nhằm giữ vững hòa bình, ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh mọi

Trang 7

hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ các thế lực đế quốc, phản động, bảo vệvững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

+ Là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân lực,vật lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, độc lập, tự chủ, tự cường

- An ninh nhân dân:

+ Là sự nghiệp của toàn dân, do nhân dân tiến hành, lực lượng ninh nhân dân làm

nòng cốt dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước Kết hợp phong tràotoàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các biện pháp nghiệp vụ của lực lượngchuyên trách, nhằm đập tan mọi âm mưu và hành động xâm phạm an ninh quốc gia

và trật tự an toàn xã hội, cùng với quốc phòng toàn dân bảo vệ vững chắc Tổ quốcViệt Nam XHCN

+ Đóng vai trò là nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia

+ Nền an ninh là sức mạnh tinh thần, vật chất, sự đoàn kết và truyền thống dựngnước giữ nước của toàn dân tộc được huy động vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốcgia , trong đó lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh nhân làm nòng cốt

Có vị trí đặc biệt quan trọng, là một trong hai nhiệm vụ chiến lược của cách

mạng trong thời kỳ hiện nay:

- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là tạo ra sứcmạnh để ngăn ngừa, đẩy lùi, đánh bại mọi âm mưu, hành động xâm hại phá hoạicông cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

- Đảng ta đã khẳng định “Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng chủnghĩa xã hội, chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, luônluôn coi trọng quốc phòng - an ninh, coi đó là hai nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặtchẽ” “Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, ổn định chính trị, trật tự,

an toàn xã hội là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước, của cả hệthống chính trị và toàn dân, trong đó Quân đội nhân dân và Công an nhân dân lànòng cốt”

Đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân gồm có 5 đặc trưng:

- Thứ nhất: Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy

nhất là tự vệ chính đáng.

+ Đặc trưng thể hiện sự khác nhau về bản chất trong xây dựng nền quốcphòng, an ninh của những quốc gia có độc lập chủ quyền đi theo con đường xã hộichủ nghĩa với các nước khác

+ Chúng ta xây dựng nền quốc phòng,an ninh nhân dân vững mạnh là để tự

vệ, chống lại thù trong giặc ngoài, bảo vệ vững chắc độc lập , chủ quyền , thốngnhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phúc của nhân dân

- Thứ hai: Đó là nền quốc phòng, an ninh vì dân ,của dân và do toàn thể nhân

dân tiến hành.

Trang 8

+ Đặc trưng vì dân, của dân, do dân của nền quốc phòng, an ninh nước ta làthể hiện truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử dựng nước và giữnước.

+ Và mục đích tự vệ của nền quốc phòng ,an ninh cho phép ta huy động mọingười, mọi tổ chức mọi lực lượng đều thực hiện xây nền quốc phòng, an ninh vàđấu tranh quốc phòng, an ninh

- Thứ ba: Đó là nền quốc phòng, an ninh có sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố

tạo thành.

+ Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng, an ninh nước ta tạo thành bởi rấtnhiều yếu tố như chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, khoa học, quân sự, an ninh…

cả ở trong nước, ngoài nước, của dân tộc và của thời đại Đó là sức mạnh tổng hợp

là cơ sở, tiền đề và là biện pháp để nhân dân đánh thắng kẻ thù xâm lược

- Thứ tư: Nền quốc phòng, an ninh nhân dân được xây dựng toàn diện và từng

bước hiện đại.

+ Sức mạnh quốc phòng, an ninh là sức mạnh tổng hợp nên phải xây dựngtoàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa các mặt, các hoạt động

+ Hiện đại là tất yếu khách quan Xây dựng LLVT hiện đại, trang bị hiện đại,con người hiện đại…

- Thứ năm: Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền ninh nhân dân.

+ Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Cùng chung mục đích tự vệ, đều phảichống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ Tổ quốc VN XHCN

+ Phải kết hợp chặt chẽ, thường xuyên, đồng bộ, thống nhất trong chiến lược,

kế hoạch của cả nước, của từng vùng, từng cấp, từng ngành

sự bổ sung rõ hơn, toàn diện hơn cả về nội hàm và phạm vi bảo vệ

Tư tưởng Hồ Chí Minh về quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, xây dựnglực lượng vũ trang nhân dân là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo lýluận chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng; kếthừa, phát triển truyền thống “dựng nước đi đôi với giữ nước”, kinh nghiệm đánh

Trang 9

giặc và nghệ thuật quân sự độc đáo của dân tộc Việt Nam Tư tưởng đó được baoquát và thể hiện ở các nội dung cốt lõi sau đây

+ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định tính tất yếu khách quan của nhiệm vụ xây dựng quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc Đây là luận điểm cách mạng, khoa học,

xuyên suốt tư tưởng của Người về xây dựng quốc phòng toàn dân Thấm nhuầnquan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về một cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi nóbiết tự bảo vệ

+ Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ, nền quốc phòng của ta là nền quốc phòng toàn dân, sự nghiệp củng cố quốc phòng là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, trong đó lực lượng vũ trang là nòng cốt Đây vừa là mục tiêu, vừa là phương châm

xây dựng nền quốc phòng theo tư tưởng Hồ Chí Minh Nắm vững quan điểm vũtrang toàn dân của chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa truyền thống giữ nước của dântộc “trăm họ đều là binh”, “cả nước một lòng, toàn dân đánh giặc”, “giặc đến nhàđàn bà cũng đánh”

+ Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ mối liên hệ chặt chẽ giữa xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân với thế trận an ninh nhân dân, giữa kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế trong bảo vệ Tổ quốc

+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng phương châm toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính trong sự nghiệp quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc Trung thành và vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

“cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”; kế thừa truyền thống toàn dân đánhgiặc trong lịch sử giữ nước của dân tộc

+ Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ, vai trò của việc xây dựng hậu phương vững mạnh, làm cơ sở để xây dựng nền quốc phòng toàn dân Người luôn chăm lo xây

dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tập hợp mọi tầng lớp nhân dân trong mặt trậndân tộc thống nhất, động viên sức mạnh toàn dân vào công cuộc kháng chiến cứunước và bảo vệ Tổ quốc Trong tư tưởng của Người, hậu phương không chỉ là sứcmạnh vật chất mà còn là sức mạnh tinh thần, trong đó lòng dân là sức mạnh đặcbiệt to lớn Một nền quốc phòng toàn dân hùng mạnh với sự tham gia của tất cả cácngành, các giới sẽ góp phần quyết định các cuộc kháng chiến của chúng ta, từchống Pháp, đuổi Nhật đến chống Mỹ xâm lược

1/ Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vững mạnh:

- Thứ nhất: Tạo sức mạnh tổng hợp của đất nước cả về chính trị, quân sự, an

ninh, kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, công nghệ.

+ Giữ vững hòa bình, ổn định cho xây dựng và phát triển đất nước phát triển đấtnước sẽ tác động trở lại tạo cơ sở, tiền đề bảo vệ vững chắc Tổ quốc

Trang 10

+ Đẩy lùi ngăn chặn nguy cơ chiến tranh Giải quyết mối quan hệ biện chứng sâusắc giữa việc bảo vệ Tổ quốc về mặt tự nhiên - lịch sử với việc bảo vệ Tổ quốc vềmặt chính trị - xã hội trong tính chỉnh thể thống nhất

+ Tăng cường sức mạnh quốc phòng cả về tiềm lực, lực lượng và thế trận, làm thấtbại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắctừng địa bàn, hướng chiến lược và cả nước, tăng khả năng phòng thủ, bảo vệ vữngchắc Tổ Quốc trong mọi tình huống

+ Chỉ rõ hướng đích phát triển đất nước là theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sẵnsàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức và quy mô

- Thứ hai: Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân là chủ trương chiến lược, xuyên suốt của

Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp đổi mới nhằm tăng cường sức mạnh quốcphòng, khả năng phòng thủ, bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống

+ Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, antoàn xã hội

+ Bảo vệ nền văn hóa dân tộc

+ Bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc

+ Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa

+ Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ

+ Tổ chức xây dựng khu vực phòng thủ các tỉnh, thành phố vững chắc phù hợpvới nhiệm vụ bảo vệ địa bàn, khả năng kinh tế địa phương, bảo đảm vừa thuận tiệnsản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu

=> Mục tiêu đó cũng khẳng định rõ lập trường và ý chí của toàn dân tộc quyết tâm,kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnhthổ của Tổ quốc Đây là quan điểm biện chứng khách quan, cụ thể, lịch sử và pháttriển, đáp ứng sự phát triển của tình hình thế giới, khu vực, của đất nước và yêucầu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong tình hình mới Mục tiêu bảo vệ Tổ quốckhông đơn thuần là để ứng phó với chiến tranh; mà vấn đề quan trọng và thiết yếuhơn là, tạo ra sức mạnh để giữ vững ổn định chính trị và môi trường hòa bình,nhằm xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây làvấn đề đặc biệt quan trọng, là sự vận dụng nhuần nhuyễn lý luận của chủ nghĩaMác-Lênin về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Bảo vệ phải gắn với xây dựng, xâydựng phải đi đôi với bảo vệ

2/ Nhiệm vụ xây dựng xây dựng nền quốc phòng toàn dân an và ninh nhân dân vững mạnh:

Trang 11

- Thứ nhất: Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ

vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

+ Lực lượng quốc phòng, an ninh là những con người, tổ chức và những cơ sở vậtchất, tài chính đảm bảo cho các hoạt động đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, anninh

+ Từ những đặc trưng đó lực lượng quốc phòng chia làm 2 lực lượng: Lực lượng

chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân

 Lực lượng chính trị bao gồm các tổ chức trong hệ thống chính trị, các tổ chứcchính trị - xã hội

 Lực lượng VTND bao gồm quân đội nhân dân, công an nhân dân, quân dân tựvệ,…

- Thứ hai: Xây dựng lực lượng quốc phòng an ninh, là xây dựng lực lượng chính

trị và lực lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh, bảo

vệ tổ quốc Việt Nam XHCN.

+ Xây dựng các tổ chức chính trị, xã hội vững mạnh, nâng cao nhận thức, khảnăng quốc phòng, an ninh cho mọi tầng lớp nhân dân

+ Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân theo hướng cách mạng, chính quy, tinhnhuệ, từng bước hiện đại

- Bảo đảm an ninh con người, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn, lànhmạnh để phát triển đất nước Đây là vấn đề mới, quan trọng trong mục tiêu, nhiệm

vụ bảo vệ Tổ quốc hiện nay, phản ánh đúng xu thế và đặc điểm tình hình đất nước.Bởi lẽ, con người là vấn đề có tính chiến lược, là trung tâm của mọi hoạt động, làmục tiêu và động lực phát triển đất nước là bản chất chế độ xã hội chủ nghĩa mànước ta đang xây dựng cũng hướng đến bảo vệ cuộc sống bình yên, đem lại cuộcsống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân bn

− Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:

+ Toàn dân đoàn kết: Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ củatoàn dân Mỗi công dân đều có vai trò và trách nhiệm trong việc bảo vệ an ninh,chủ quyền quốc gia

+ Phát triển kinh tế - xã hội: Việc phát triển kinh tế, xã hội bền vững đòi hỏi

sự tham gia của toàn dân, từ việc nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất lượngcuộc sống đến việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên

+ Giáo dục quốc phòng: Giáo dục quốc phòng toàn dân, nâng cao nhận thức

về trách nhiệm và quyền lợi của mỗi công dân trong việc bảo vệ Tổ quốc, xâydựng lực lượng dự bị động viên vững mạnh

− Yêu cầu của thời đại mới:

+ Hội nhập quốc tế: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc bảo vệ Tổ quốckhông chỉ dừng lại ở việc bảo vệ biên giới lãnh thổ mà còn bảo vệ lợi ích quốc gia

Ngày đăng: 31/10/2024, 19:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w