1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thuyết minh pbl6 quản lý hạ tầng Đô thị bằng gis số hóa và quản lý dữ liệu hạ tầng khu Đô thị bằng arc gis

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Số hóa và quản lý dữ liệu hạ tầng khu đô thị bằng ArcGIS
Tác giả Trương Văn Hoàng Duy, Ngô Đặng Anh Quân, Trần Vũ Huân
Người hướng dẫn Th.S Võ Hải Lăng, Th.S Nguyễn Thành Phát
Trường học Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Bách khoa, Khoa Xây dựng cầu đường
Chuyên ngành Xây dựng cầu đường
Thể loại Thuyết minh PBL6
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 6,11 MB

Nội dung

Độ chênh cao trong khu vực ở mức trung bình, cao độ thấp nhất là 0.91 và cao độ cao nhất là 6.28, cao độ trung bình so với mức nước biển là 0.3m Địa chất: Khu vực nghiên cứu nằm trên nền

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG

THUYẾT MINH PBL6: QUẢN LÝ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ BẰNG GIS

ĐỀ TÀI:

SỐ HÓA VÀ QUẢN LÝ DỮ LIỆU HẠ TẦNG KHU ĐÔ THỊ

BẰNG ARC GIS

: NGÔ ĐẶNG ANH QUÂN : TRẦN VŨ HUÂN

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.S VÕ HẢI LĂNG

: Th.S NGUYỄN THÀNH PHÁT

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung

 Địa điểm: Khu đất thuộc dự án lập quy hoạch phân khu đô thị mới Điện Nam, Điện Ngọcnằm trên địa bàn phường Điện Dương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

 Vị trí:

+ Đông giáp: Khu đất lập quy hoạch phân khu đô thị mới Điện Nam, Điện Ngọc

+ Tây giáp: Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc

+ Nam giáp: Khu đất lập quy hoạch phân khu đô thị mới Điện Nam, Điện Ngọc

+ Bắc giáp: Nghĩa trang Điện Nam Bắc, Địa Bàn, Quảng Nam

 Tổng diện tích khu đất là 108273,4 m2

Hình 1.1 Vị trí khu đất quy hoạch

1.2 Điều kiện tự nhiên – xã hội khu vực xây dựng

1.2.1 Điều kiện tự nhiên

a Khí hậu

Khu vực nằm trong vùng khí hậu duyên hải Nam Trung bộ, nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và mưa nhiều Với 2 mùa tương đối rõ rệt, mùa khô và mùa mưa

− Nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình năm: 25.40℃

Nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 29.1℃

Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 22.70℃

Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 40.90℃

Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 10.20℃

− Lượng mưa

Lượng mưa trung bình năm: 2000-2500mm

Trang 7

Những tháng có lượng mưa lớn: tháng 9-11 hàng năm

Lượng mưa năm lớn nhất: 3.307mm

Lượng mưa năm thấp nhất: 1.400mm

Lượng mưa ngày lớn nhất: 332mm

Số ngày mưa trung bình năm: 147 ngày

Tháng có ngày mưa trung bình nhiều nhất: 22 ngày (tháng 10 hàng năm)

− Nắng:

Số giờ nắng trung bình: 2158 giờ/năm

Số giờ nắng trung bình tháng nhiều nhất: 248 giờ/tháng

Số giờ nắng trung bình tháng thấp nhất: 120 giờ/tháng

− Gió:

Khu vực có hướng gió thịnh hành là gió Đông và gió mùa Đông Bắc

Hướng gió chủ đạo vào mùa hè: gió Đông tháng 4-9

Hướng gió chủ đạo vào mùa đông: Bắc và Tây Nam tháng 10-3

Hướng gió chính trong năm: Đông Nam

Độ ẩm không khí trung bình năm: 82%

Độ ẩm không khí cao nhất trung bình: 90%

Độ ẩm không khí thấp nhất trung bình: 75%

Độ ẩm không khí thấp nhất tuyệt đối: 10%

− Lượng mưa bốc hơi:

Lượng bốc hơi trung bình: 1049mm/năm

Lượng bốc hơi trung bình tháng lớn nhất: 226 mm/tháng

Lượng bốc hơi trung bình tháng thấp nhất: 62 mm/tháng

− Bão:

Thường xuyên xuất hiện vào tháng 9, 10 ,11 với cơn bão cấp 9, 10 Các trận bão thường kèm theo mưa lớn kéo dài, kèm theo đó là nguy cơ lũ lụt rất cao

b Địa chất thủy văn, địa chất công trình

− Địa chất thủy văn:

Trong phạm vị thiết kế có, tiếp giáp sông Cổ Cò về hướng phía đông

Khu vực có hệ thống mương dọc thoát nước từ khu công nghiệp và một số vùng trũng nước

Trang 8

− Địa chất công trình:

Địa hình: Khu đất lập thiết kế san nền có địa hình tương đối bằng phẵng Độ chênh cao trong khu vực ở mức trung bình, cao độ thấp nhất là 0.91 và cao độ cao nhất là 6.28, cao độ trung bình so với mức nước biển là 0.3m

Địa chất: Khu vực nghiên cứu nằm trên nền dải cát ven biển nên phần lớn là đất pha cátViệc chọn đất để xây dựng các công trình là thuận lợi, qua khảo sát thăm dò thì các hiện tượng địa chấn, sạt trượt không xảy ra trong vùng Trong quá trình xây dựng sẽ khảo sát địa chất cục bộ để có giải pháp xử lý nền móng công trình

1.2.1 Điều kiện xã hội

a Dân số

Dân số năm 2019 của phường Điện Dương, thị xã Điện Bàn là 16.262 người, mật độ dân sốđạt 1.040 người/km²

b Phân bố dân cư

 Trong khu vực quy hoạch chưa có dân cư sinh sống

 Người dân khu vực lân cận chủ yếu sống bằng nghề làm nông nghiệp và làm việc trongcác nhà máy của khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc

 Tình hình đời sống xã hội của dân cư chưa ổn định và mức thu nhập không cao từ sảnxuất nông nghiệp và thương mại dịch vụ trên địa bàn khu vực quy hoạch

 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01:2021/BXD Quy hoạch xây dựng

 Tiêu chuẩn TCVN 13592:2022 Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế

 Tiêu chuẩn TCCS 38: 2022/TCĐBVN – Áo đường mềm

 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10333-1:2014 về Hố ga bê tông cốt thép thành mỏng đúc sẵn

- Phần 1: Hố thu nước mưa và hố ngăn mùi

 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7957:2023 Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài

 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33:2006 về cấp nước - mạng lưới đường ống

và công trình

 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13608:2023 Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trìnhcông cộng

Trang 9

1.4 Quy hoạch sử dụng khu đất

1.4.1 Tổ chức phân khu chức năng.

Các khu chức năng trong khu quy hoạch gồm khu cộng cộng sân chơi, cây xanh,khu bãi

đỗ xe, khu nhà ở liền kề được bố như sau :

a Khu công cộng sân chơi.

 Khu đất công cộng sân chơi được chia thành 2 loại : Trường mầm non (ký hiệu A1) códiện tích 1400,8 m2 và sân chơi, luyện tập (ký hiệu A2) có diện tích 3200 m2 được bố trí ởkhu vực trung tâm của khu đất, phục vụ nhu cầu vui chơi, luyện tập, học tập của dân cưtrong khu vực quy hoạch

b Khu nhà ở liên kế

 Đất nhà ở liên kề (ký hiệu từ B1 đến B8 ) có chiều rộng mặt tiền 6m với diện tích mỗi lôgiao động từ 125 – 167 m2 Bao gồm 8 khu với diện tích 42331 m2 với 328 lô được bố trítheo chiều dọc và ngang theo các tuyến đường giao thông lớn

c Khu cây xanh đơn vị ở

 Khu cây xanh đơn vị ở ( ký hiệu CX) tổng diện tích là 4200 m2 được bố trí ở vị trí trungtâm khu đất quy hoạch, đây là không gian cảnh quan, nghỉ ngơi của cư dân khu đô thị

Số

lô (lô)

MĐXD tối đa (%)

Tầng cao tối đa(tầng)

Trang 10

a Quan điểm thiết kế bình đồ tuyến

 Bình đồ tuyến phải thiết kế theo quy hoạch đã được duyệt, đặc biệt là quy hoạch tổng thể

hệ thống giao thông độ thị

 Tận dụng tối đa các điều kiện hiện có để thiết kế bình đồ tuyến

 Phải đảm bảo thiết kế phối hợp hài hòa, phù hợp cảnh quan, các công trình kiến trúc đã

có hoặc dự định sẽ xây dựng trong tương lai

 Khi thiết kế định tuyến phải đặc biết chú trọng đến các điểm khống chế

 Đề xuất các phương án để so sánh kinh tế kỹ thuật và và các tiêu chi khác Phương ánchọn là phương án đáp ứng các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật cao đồng thời thỏa mãn tốtnhất về chức năng giao thông, kiến trúc cảnh quan và quản lý quy hoạch đô thị

 Bố trí hợp lý đường thẳng, đường cong và kết nối chúng với nhau, mở thông dải phâncách

Bảng 1.2 Chiều dài các tuyến đường

Tên tuyến Các nhánh Chiều dài (m) Vận tốc thiết kế(Km/h)

Trang 11

a Quan điểm thiết kế trắc dọc

 Yêu cầu xe chạy: Đảm bảo cho xe chạy an toàn, êm thuận, đạt tốc độ yêu cầu Đảm bảo

độ dốc dọc và bán kính đường cong đứng

 Yêu cầu đi lại: Các đường thiết kế phải đảm bảo có tính kết nối, đảm bảo việc đi lại thuậntiện

 Yêu cầu thoát nước: Đảm bảo thoát nước tột từ nền đường, mặt đường và hai bên đường

Có những biện pháp nâng hạ cao độ tim đường so với mặt đất tự nhiện để đường có thểthoát nước tốt hơn Độ cao của đáy mặt đường phải cách mực nước ngầm một khoảngnhất định, đảm bảo nền đường ổn định và đạt cường độ cao

 Yêu cầu bố trí các công trình ngầm: Yêu cầu từ công trình ngầm đến đường đỏ phải đảmbảo khoảng cách tối thiểu đối với các công trình

 Đảm bảo cao độ khống chế: Có 3 loại khống chế

 Cao độ khống chế buộc đường đỏ đi qua

 Cao độ khống chế đường đỏ phải cao hơn công trình

 Cao độ khống chế đường đỏ phải thấp hơn công trình

 Đảm bảo khối lượng đào đắp ít nhất, ổn định về mặt kinh tế

 Đảm bảo về mặt kiến trúc

Trang 12

b Các số liệu chi tiết trắc dọc

Trang 13

N18-N19 N18-N19 0.16

Bảng 1.4 Cao độ tại các điểm nút

a Quan điểm thiết kế mặt cắt ngang

 Mặt cắt ngang đường đô thị bao gồm nhiều bộ phận cấu thành : Phần xe chạy, phần phâncách, dải an toàn, lề đường, dải trồng cây, Tuỳ theo loại đường phố và tốc độ thiết kế

mà có thể có đầy đủ hoặc không có đầy đủ các bộ phận này, tuy nhiên bộ phận không thểthiếu được trên mặt cắt ngang đường đô thị là phần xe chạy và lề đường

 Đảm bảo giao thông an toàn và thông suốt cho người lái xe

Trang 14

 Phải phù hợp với tính chất và công dụng của tuyến đường

 Phải kết hợp chặt chẽ với điều kiện tự nhiên và các công trình xây dựng hai bên tuyếnđường

 Đảm bảo yêu cầu thoát nước, kết hợp tốt với thoát nước lưu vực

 Phát huy tác dụng của cây xanh 2 bên đường để tạo mỹ quan cho đường phố và tạo môitrường trong lành

 Phải đảm bảo được việc bố trí và kết nối các công trình hạ tầng ngầm và nổi của đô thị

 Phải phù hợp với quy hoạch và cải tạo trong tương lai

b Giải pháp thiết kế

 Mặt cắt ngang 1 – 1: Đường phố chính chủ yếu, quy mô mặt cắt ngang rộng 33 m.Với tổng cộng là 4 làn xe chạy 2 chiều ngược nhau, mỗi chiều 2 làn xe, bề rộng mộtlàn xe là 3.75 m, bề rộng hè phố là 5 m, bề rộng lề đường 2.5 m

Hình 1.2 Mặt cắt ngang 1– 1

 Mặt cắt ngang 2 – 2: Đường phố nội bộ chính, quy mô mặt cắt ngang rộng 25 m.Với tổng cộng là 4 làn xe chạy 2 chiều ngược nhau, mỗi chiều 2 làn xe, bề rộng mộtlàn xe là 3.25 m, bề rộng hè phố là 5 m, bề rộng lề đường 1 m

Trang 15

Hình 1.3 Mặt cắt ngang 2– 2

 Mặt cắt 3 – 3: Đường phố nội bộ, quy mô mặt cắt ngang rộng 15.5 m Với tổng cộng

là 2 làn xe chạy 2 chiều ngược nhau, mỗi chiều 1 làn xe, bề rộng một làn xe là 3.25

m, bề rộng hè phố là 4 m, bề rộng lề đường 0.5m

Hình 1.4 Mặt cắt ngang 3– 3

 Mặt cắt 4 – 4: Đường phố nội bộ, quy mô mặt cắt ngang rộng 17.5 m Với tổng cộng

là 2 làn xe chạy 2 chiều ngược nhau, mỗi chiều 1 làn xe, bề rộng một làn xe là 3.25

m, bề rộng hè phố là 5 m bề rộng lề đường 0.5 m

Hình 1.5 Mặt cắt ngang 4– 4

Trang 16

 Mặt cắt 5 – 5: Đường phố gom và Vtk = 60km/h, quy mô mặt cắt ngang rộng 20.5 m.Với 2 làn xe chạy 2 chiều ngược nhau, mỗi chiều 1 làn xe, xác định được bề rộngmột làn xe là 3.5 m, bề rộng hè phố là 5 m, bề rộng lề đường 1.75 m

Hình 1.6 Mặt cắt ngang 5– 5 Bảng 1.5 Tổng hợp mặt cắt ngang tuyến

Loại mặt

cắt Số lànđường

Bề rộng

1 lànđường

Bề rộngvỉa hè

Phầnphâncách

Dải antoàn đườngLề

Độ dốcngangmặtđường

Độdốcngangvỉa hèMặt cắt

1.5.4 Kết cấu áo đường

Phương án áo đường có tốc độ thiết kế: 80Km/h: Đường phố chính chủ yếu (nền đắp) Chọn loại áo đường cấp cao A1

Lưu lượng trục xe tính toán tích lũy 4.106

(trục xe/làn)

Trang 17

Hình 1.7 Phương án cấu tạo kết cấu nền áo đường của đường có tốc độ thiết kế: 80Km/h

Lớp nền: Đất nền K95

Đất nền á cát K98, a = 0,6 ; E = 45Mpa ; φ=28 o ; c = 0,018Mpa, dày 50cm

Lớp móng dưới: Cấp phối đá dăm loại II, Dmax 37,5 dày 32cm

Lớp móng trên: Cấp phối đá dăm gia cố xi măng 5% Dmax 25 dày 14cm

Lớp nhựa thấm MC30 tỷ lệ 1,3 l/m2

Lớp mặt dưới: Bê tông nhựa chặt C19 dày 8cm

Lớp nhựa dính nhũ tương axit phân tách nhanh CRS-1 lượng tưới 0,6 l/m2

Lớp mặt trên: Bê tông nhựa chặt C12,5 dày 6cm

Phương án áo đường có tốc độ thiết kế : 60Km/h, Đường phố gom chủ yếu (nền đào) Chọn loại áo đường cấp cao A1

Lưu lượng trục xe tính toán tích lũy 4.106 (trục xe/làn)

Hình 1.8 Phương án cấu tạo kết cấu nền áo đường của đường có tốc độ thiết kế: 60Km/h

Lớp nền: Đất nền K93, dày 30cm

Đất nền á cát K98, a = 0,6 ; E = 45Mpa ; φ=28 o ; c = 0,018Mpa, dày 50cm

Lớp móng dưới: Cấp phối đá dăm loại II, Dmax 37,5 dày 32cm

Lớp móng trên: Cấp phối đá dăm gia cố xi măng 5% Dmax 25 dày 14cm

Lớp nhựa thấm MC30 tỷ lệ 1,3l/m2

Lớp mặt dưới: Bê tông nhựa chặt C19 dày 8cm

Lớp nhựa dính nhũ tương axit phân tách nhanh CRS-1 lượng tưới 0,6 l/m2

Lớp mặt trên: Bê tông nhựa chặt C12,5 dày 6cm

Phương án áo đường có tốc độ thiết kế: 40Km/h, Đường phố nội bộ (nền vừa đào vừa đắp)

Chọn loại áo đường cấp cao A2

Trang 18

Lưu lượng trục xe tính toán tích lũy 1.106 (trục xe/làn)

Hình 1.9 Phương án cấu tạo kết cấu nền áo đường của đường có tốc độ thiết kế 40Km/h

* Đối với nền đắp

Lớp nền: Đất nền K95

Đất nền á cát K98, a = 0,6 ; E = 45Mpa ; φ=28 o

; c = 0,018Mpa, dày 30cm Lớp móng dưới: Cấp phối đá dăm loại II, Dmax 37,5 dày 17cm

Lớp móng trên: Cấp phối đá dăm gia cố xi măng 5% Dmax 25 dày 14cm

Lớp nhựa thấm MC30 tỷ lệ 1,3 l/m2

Lớp mặt trên: Bê tông nhựa chặt C12,5 dày 7cm

* Đối với nền đào

Lớp nền: Đất nền K95

Đất nền á cát K98, a = 0,6 ; E = 45Mpa ; φ=28 o

; c = 0,018Mpa, dày 30cm Lớp móng dưới: Cấp phối đá dăm loại II, Dmax 37,5 dày 17cm

Lớp móng trên: Cấp phối đá dăm gia cố xi măng 5% Dmax 25 dày 14cm

Lớp nhựa thấm MC30 tỷ lệ 1,3 l/m2

Lớp mặt trên: Bê tông nhựa chặt C12,5 dày 7cm

1.5.5 Cây xanh

a Mục đích

 Cây xanh được trồng trên đường phố với các mục đích khác nhau như tạo bóng mát cho

hè đường, phần xe chạy; giảm tiếng ồn, bụi, hơi độc do các phương tiện tham gia giaothông thải ra; cải thiện điều kiện khí hậu; tạo cảnh đẹp cho đường phố theo các yêu cầu

về kiến trúc không gian chung của đô thị

 Trồng cây xanh còn để cải thiện và nâng cao điều kiện giao thông trên đường: chống lóacác luồng xe ngược chiều, dẫn hướng

 Nước ta thuộc vùng nhiệt đới, mùa hè nóng nực, nắng gắt trồng cây có thể cải tạo khí hậuđịa phương làm đường phố mát mẻ, không khí trong lành, dưới bóng cây có thể nghỉngơi, đi dạo làm cho cơ thể thoải mái, dễ chịu sau những giờ lao động mệt nhọc, căngthẳng

Trang 19

 Cây còn có tác dụng ngăn bão, chắn gió mùa bất lợi,

b Giải pháp thiết kế:

 Chọn cây bàng Đài Loan trồng ở vỉa hè

 Cây bàng Đài Loan hình dáng thẳng, tán lá đẹp, lá nhỏ li ti, khi rụng ít gây ô nhiễm nên

do đó cây được trồng lan rộng ra ở khắp mọi nơi Chúng có thể được trồng ở các khu đôthị, khu du lịch, dự án nhà ở, khu công nghiệp,…

 Cây bàng đài loan có tốc độ sinh trưởng trung bình, là cây ưa sáng, đất giàu dinh dưỡng,thoát nước tốt, không cần cắt tỉa thường xuyên; sức sống có thể giảm sau thời kỳ ra hoacần được chăm sóc và bổ sung chất dinh dưỡng

 Vòm tán cây Bàng Đài Loan không quá lớn, chiếm không gian không nhiều, thích hợpcho việc trồng trên những vỉa hè hẹp và dải phân cách

 Chọn trồng cỏ và Cây tùng tháp ở dải phần cách, nếu trồng thành hàng dài trên dải phâncách ngoài có tác dụng chống lóa từ các phương tiện giao thông; chúng còn mang khôngkhí trong lành, cải thiện ô nhiễm và tạo cảnh quan đẹp

1.5.6 Chiếu sáng

a Nguyên tắt thiết kế

 Trình tự thiết kế:

 Xác định bề rộng cần được chiếu sáng, cấp chiếu sáng, độ chói trung bình

 Xác định cách bố trí đèn, khoảng cách giữa các đèn theo từng tuyến đường

 Tính toán quang lượng cần thiết với mỗi đèn

 Chọn loại đèn phù hợp, kiểm tra độ rọi đèn

 Mục đích:

 Đảm bảo giao thông an toàn

 Cải thiện bề mặt đường phố, tăng vẽ đẹp công trình kiến trúc

 Đảm bảo mặt đường và hè phố có đủ sáng

 Yêu cầu:

 Cự ly 500 – 1000m cách nơi chiếu sáng, thấy rõ vết sáng của đèn nhằm thức tỉnh sự chú

ý của người lái xe

 Ở cự ly cách nơi chiếu sáng 300 – 500m lái xe nhận biết được hình dáng của điểm sáng

 Ở cự ly gần người lái xe nhận rõ các chi tiết của điểm sáng

Khi tách ra khỏi nút giao thông không có hiện tượng loá mắt

b Các tính toán chiếu sáng đường phố

Bảng 1.6 Tính toán chiếu sáng

Tuyến Bố tríđèn (m)L

Cấpchiếusang

Ngiocd(cxqđ/h)

Ltb(Cd/m2)

E(m

Φ bd

(lumen)

Trang 22

N2-N13 Đường phốgom

1.6 San nền khu dân cư

1.6.1 Quan điểm thiết kế san nền cho khu đô thị

− Có sự cần bằng giữa nền đường và nền xây dựng công trình để tạo mỹ quan trong khu đất

xây dựng

− Hướng san nền thoát nước dốc về phía theo hướng chính từ Tây sang Đông và từ Bắc

xuống Nam, hướng thoát nước mưa chính của khu vực đổ ra sông Cổ cò

− Toàn dự án có các lô san nền với ranh giới là chỉ giới đường đỏ các tuyến đường chính

hoặc ranh giới dự án San nền các lô theo nguyên tắc đảm bảo hướng thoát nước chínhcủa khu vực, cao độ các lô phù hợp với việc tiếp cận ra các tuyến đường tùy vào hìnhthức, chức năng các lô là nhà liền kề và công trình công cộng Các lô sẽ được đánh dốcthoát nước mặt ra các tuyến đường xung quanh và các hố ga thu nước

− Vật liệu san nền: san bằng cát, độ đầm chặt K=0,95 trở lên;

1.6.2 Khối lượng công tác san nền

Tính toán khối lượng san nền theo phương pháp lưới ô vuông 15x15m, tính khối lượng đào đắp trong các ô lưới, kết quả tổng hợp trong bảng khối lượng đào đắp toàn khu

Bảng 1.8 Tổng hợp khối lượng đào đắp

Trang 23

1.7.1 Các số liệu và chỉ tiêu tính toán

− Tiêu chuẩn dùng nước là lượng nước trung bình tính cho một đơn vị tiêu thụ nước trong

một thời gian (ngày đêm) hay cho một đơn vị sản phẩm (lít/người, lít/đơn vị sản phẩm).Đây là thông số cơ bản khi thiết kế hệ thống cấp nước, dung để xác định quy mô haycông suất cấp nước cho khu vực

+ Nước sinh hoạt: 150 (l/người.ngđ) (Bảng 3.1 TCXDVN 33:2006)

+ Nước phục vụ công cộng: 2 (l/m2.sàn)

+ Nước tưới công viên: 5 (l/m2¿ (Bảng 3.3 TCXDVN 33:2006)

+ Nước rửa đường: 0.5 (l/m2¿ (Bảng 3.3 TCXDVN 33:2006)

+ Nước dự phòng rò rỉ: 17% tổng các loại nước trên (Bảng 3.1 TCXDVN 33:2006)

1.7.2 Thống kê lưu lượng cấp nước cho toàn bộ dự án

Bảng 1.9 Tổng lưu lượng nước cấp cho toàn dự án

Sốngười

Diện tích(m2)

Diệntích sàn(m2)

Tiêuchuẩndùngnước

Đơn vị Kng.max

Nhu cầudùngnước (m3/ngđ)

Trang 24

trung bình

1 ngày

*Hệ số sử dụng nước:

Bảng 1.10 Hệ số sử dụng nước cho toàn dự án

Trang 25

Bảng 1.11 Hệ số sử dụng nước cho từng đơn vị

Pattern

Q(m 3 /ngd) Pattern

Q(m 3 /ngd)

Q(m 3 /ngd)

Trang 26

1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00

1.05 1.051.50

2.10 3.22 4.02 4.92 6.27

2.54 2.54 5.98

8.97 7.92

3.964.41 4.41

4.77

9.18 8.44

Ngày đăng: 31/10/2024, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w