Do đó, anh/chị hãy xác định mô hình bệnhtật tại Việt Nam hiện nay và vận dụng cách tiếpcận xã hội học sử dụng các quan điểm, khái niệm,lý thuyết… của xã hội học giải thích những điềukiện
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN
□&□
MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌC Y TẾ VÀ SỨC KHOẺ
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
Trang 2LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan nội dung bài tiểu luận cuối kì là quá trìnhtổng hợp kiến thức, vận dụng những lý thuyết đã học nhằm phântích khách quan, trung thực đề tài được giao Tất cả tài liệu thamkhảo giúp đỡ cho việc xây dựng cơ sở lý luận của bài luận đềuđược trích dẫn đầy đủ và có nguồn gốc rõ ràng, chính xác
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chânthành nhất đến TS Trần Nguyễn Tường Oanh Trongquá trình học tập và tiếp nhận kiến thức mới củamôn học “Xã hội học y tế và sức khoẻ”, tôi đã nhậnđược sự quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ từ cô Cô đã tậntình giảng dạy cho cá nhân tôi và tập thể các bạnsinh viên tham gia lớp học những kiến thức mới,những khía cạnh thú vị của môn học Chính nhờnhững kiến thức đã được tích luỹ trong quá trìnhtrao đổi và học tập đã giúp tôi hoàn thành bài tiểuluận cuối kì này
Tuy nhiên, nguồn tri thức của nhân loại là vô hạn.Mặc dù nhận được sự hướng dẫn của cô cũng như
sự quan tâm, trao đổi, giúp đỡ từ các bạn Tuynhiên, với vốn kiến thức còn ít ỏi của bản thân tôi,trong quá trình thực hiện sẽ không thể tránh khỏinhững thiếu sót Tôi rất mong nhận được những góp
ý quý giá để bài làm có được sự hoàn chỉnh hơn
Trang 4ĐỀ BÀI Câu 1: (5 điểm) Dựa trên kết quả tính toán theo
yêu cầu đề ra của dữ liệu bên dưới, hãy xác định
loại bệnh tật nào tại khu vực X cần có những giải
pháp ưu tiên so với các bệnh còn lại Đồng thời,
hãy phân tích những nguyên nhân xã hội ảnh
hưởng đến loại bệnh tật đang thịnh hành và nguy
hiểm nhất tại khu vực X theo hướng tiếp cận liên
ngành
Bảng số liệu bệnh tật tại khu vực X
Loại bệnh COVID - 19 LAO HIV/AIDS
Câu 2: (5 điểm) Theo thời gian, cùng với sự phát
triển kinh tế - xã hội có sự thay đổi mô hình bệnh
Tại Việt Nam hiện nay, mô hình bệnh tật có sự thay
Trang 5đổi so với thời điểm bắt đầu công nghiệp hóa – hiệnđại hoá Do đó, anh/chị hãy xác định mô hình bệnhtật tại Việt Nam hiện nay và vận dụng cách tiếpcận xã hội học (sử dụng các quan điểm, khái niệm,
lý thuyết… của xã hội học) giải thích những điềukiện kinh tế - xã hội tác động đến sự chuyển đổi
mô hình bệnh tật tại Việt Nam hiện nay so với thờiđiểm bắt đầu công nghiệp hóa – hiện đại hoá
Trang 6“Sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con người và
của toàn xã hội, sức khoẻ con người là nhân tố cơ
bản quyết định sự phát triển và tồn vong của một
xã hội.” (Đàm Quang Tùng, 2022)
Mục tiêu phát triển của hầu hết các quốc gia trên
thế giới chính là đưa đất nước phát triển toàn diện
và bền vững Để đạt được mục tiêu đó, các quốc
gia cần phải tiến hành một cuộc công nghiệp hoá –
hiện đại hoá Nhằm thực hiện tốt quá trình công
nghiệp hoá – hiện đại hoá cần sở hữu được nguồn
nhân lực dồi dào, chất lượng để phục vụ cho đất
nước Chính vì vậy, sức khoẻ luôn là một vấn đề
được các quốc gia quan tâm, chăm sóc và cải
thiện
A.Thực trạng sức khoẻ của người dân thành
phố X
I Loại bệnh tật thịnh hành, nguy hiểm.
Theo số liệu điều tra về bệnh tật của người dân ở
Trang 7Có thể thấy rằng, dựa vào tỷ lệ mắc bệnh của
người dân thành phố X, loại bệnh tật thịnh hành
nhất tại khu vực này là bệnh HIV/AIDS (0,008%)
- Tỷ lệ chết của bệnh COVID – 19 tại thành phố X
Có thể thấy rằng, dựa vào tỷ lệ chết do các loại
bệnh tật của người dân thành phố X, loại bệnh tật
nguy hiểm nhất là bệnh COVID – 19 (70%)
II Nguyên nhân xã hội ảnh hưởng đến bệnh
tật
Dựa trên số liệu tính toán nhằm xác định loại
bệnh tật thịnh hành ở thành phố X là bệnh
HIV/AIDS (chiếm 0,008%) so với những loại bệnh
tật còn lại Loại bệnh, tật nguy hiểm ở thành phố X
là bệnh COVID – 19 (chiếm 70%) so với những loại
bệnh tật còn lại
Nguyên nhân y học không phải là nguyên nhân
chủ yếu khiến cho con người mắc phải các loại
bệnh tật thịnh hành hay bệnh tật nguy hiểm Có rất
nhiều nguyên nhân khác nhau ảnh hưởng lên loại
bệnh này Trong đó, nguyên nhân xã hội được xem
là yếu tố ảnh hưởng sâu sắc nhất sức khoẻ của
người dân ở vùng địa lí bất kì Nhìn chung, các
Trang 8nguyên nhân xã hội ảnh hưởng đến bệnh tật đều
xuất hiện những điểm tương đồng cũng như
nguyên nhân khác biệt
1 Nguyên nhân xã hội của HIV/AIDS
1.1 Môi trường sống không an toàn, ô
nhiễm
Môi trường sống bị ô nhiễm nguyên nhân là do
công tác vệ sinh môi trường công cộng không được
quán triệt, các phương pháp xử lí rác thải ra môi
trường không hiệu quả Các chất thải, rác thải
mang mầm bệnh (bao cao su, kim tiêm, các vật
dụng của người bị HIV,…) được thu gom không
-không được thu gom (mức độ cao hơn) đúng cách
dẫn đến tình trạng lây lan bệnh càng tăng
Có rất nhiều khu vực bị ảnh hưởng bởi vị trí địa
lý, điều kiện khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cho
những loại côn trùng gây bệnh xuất hiện Hay môi
trường làm việc buộc phải tiếp xúc với người mắc
bệnh HIV,… (đặc thù của ngành y tế, chăm sóc sức
khoẻ) Mặc dù có những biện pháp bảo vệ nhân
viên y tế, bác sĩ (khẩu trăng, găng tay y tế, ) Tuy
vậy, tỉ lệ mắc phải bệnh trong môi trường làm việc
này có nguy cơ cao hơn so với những ngành nghề
khác
1.2 Điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội
Đối với cá nhân có trình độ học vấn cao sẽ có cơ
hội học tập, tìm hiểu các con đường, nguy cơ lây
nhiễm cũng như phương pháp phòng ngừa, bệnh
Trang 9tật tốt hơn với những cá nhân có trình độ học vấn
không cao, hiểu biết thấp
Những cá nhân có điều kiện kinh tế tốt, thu nhập
ổn định khi nhiễm bệnh sẽ được tiếp cận với những
thiết bị y tế hiện đại, dịch vụ chăm sóc y tế tốt,
phác đồ điều trị tiên tiến hơn những cá nhân không
có điều kiện kinh tế, những người có thu nhập thấp
thường sẽ không lựa chọn đến những cơ sở khám,
chữa bệnh tốt
1.3 Tình trạng không ổn định về dân số
Thực trạng di dân từ khu vực, quốc gia này đến
khu vực, quốc gia khác có điều kiện kinh tế tốt hơn
là quy luật tất yếu trong bối cảnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá Đây cũng là nguyên nhân tác động
đến sự lây lan HIV từ khu vực nhiều người nhiễm
đến khu vực tỉ lệ người nhiễm bệnh ít Có thể thấy
rằng, thực trạng này ảnh hưởng theo hướng tiêu
cực đến nhiều lĩnh vực khác như - nhau kinh tế, xã
hội, y tế, giáo dục của khu vực đó
1.4 Giáo dục
Hiện nay, nhiều khu vực, quốc gia còn hạn chế
về giáo dục người dân về sự nguy hiểm, con đường
lây truyền của bệnh Việc người dân không được
giáo dục cụ thể về nguồn gốc, con đuoqnfg lây lan,
… ảnh hưởng rất lớn đến sự lây lan của HIV và là
mối nguy hiểm cho cộng đồng
1.5 Sự phân biệt đối xử
Phân biệt đối xử, kì thị khiến những người nhiễm
bệnh hình thành rào cản về sự tự ti, mặc cảm đối
Trang 10với gia đình, xã hội; rụt rè, ngần ngại khi phải
thăm, khám ở các cơ sở y tế
Trong thời đại hiện nay, mọi người đã có cái nhìn
thoải mái hơn đối với những người mắc bệnh HIV,
tuy nhiên vẫn còn những cá nhân có cái nhìn kì thị,
phân biệt đối xử dẫn đến nguy cơ người bệnh
không được chăm sóc, khám chữa bệnh đúng cách
=> Tỷ lệ tử vong rất cao
1.6 Vấn đề bình đẳng giới
Sự bất bình đẳng giữa nam và nữ giới trong mối
quan hệ thể xác Người đàn ông sẽ không bị xã hội
kì thị, lên án khi có những hiểu biết, kinh nghiệm
trong việc quan hệ tình dục Ngược lại, người phụ
nữ sẽ không có quyền tự chủ trong việc chủ động
lựa chọn bạn tình hay phản kháng đối với các hoạt
động bạo lực tình dục Sự bất bình đẳng giới vẫn
còn khiến cho tỉ lệ nhiễm HIV/AIDS ở nữ giới và các
bé gái cao hơn nam giới
2 Nguyên nhân xã hội của COVID – 19
2.1 Nhận thức về đại dịch chưa được phổ
cập rộng rãi
COVID – 19 có nguồn gốc từ Trung Quốc (vào
khoảng cuối năm 2019) và nhanh chóng lây lan với
tốc độ trên toàn thế giới Việc tìm hiểu nguồn gốc
virus, cách thức lây lan, biện pháp ngăn chặn virus
xâm nhập vào cơ thể con người,…với mục tiêu phổ
cập kiến thức rộng rãi đến toàn thể người dân
trong thời kì đại dịch bùng nổ mạnh mẽ rất khó
khăn Chính vì người dân còn nhiều lỗ hổng kiến
Trang 11thức, hiểu sai về đại dịch này làm tăng nguy cơ lây
lan đến với cộng đồng
Bên cạnh đó, còn một số bộ phận cá nhân thiếu
ý thức cộng đồng, chủ quan trong việc tiếp xúc với
các cá nhân trong cộng đồng mà không có biện
pháp ngăn chặn sự lây lan của virus (không đeo
khẩu trang, không giữ khoảng cách an toàn,…) làm
tăng nguy cơ lây nhiễm cho bản thân cũng như
người khác
2.2 Sự phối hợp giữa của các cấp quản lí đối
với cộng đồng
Đại dịch COVID – 19 là một bài toán khó không
chỉ đối với ngành y tế mà còn là một vấn đề nan
giải với các vấn đề trong xã hội Khi mà vấn đề
lãnh đạo, kiểm soát của các cấp quản lý đối với
người dân trong khu vực dịch, bệnh còn nhiều thiếu
sót
Các cấp quản lí, cơ quan lãnh đạo chưa có những
chính sách cụ thể, thực tế, phù hợp với bối cảnh xã
hội nhằm tạo ra sự tin tưởng của người dân đối với
các cấp quản lí trong công tác phòng, chống dịch
bệnh Những bất mãn của người dân hình thành
thái độ đi ngược lại với những chính sách được đề
ra
2.3 Sự chuẩn bị kém và hệ thống y tế
không đủ đáp ứng
Khi đại dịch bùng nổ cùng với sự lây lan virus với
tốc độ nhanh đến với cộng đồng Sự chuẩn bị đầy
đủ - bỏ về lực lượng y, bác sĩ cũng như hệ thống y
tế (máy móc, thiết bị test virus, thuốc men,…) rất
Trang 12khó khăn Đặc biệt là những khu vực có điều kiện
khí hậu mà virus có khả năng thích ứng, những khu
vực có tỷ lệ người nhiễm bệnh cao, trong khi hệ
thống y tế không đáp ứng đủ - và hệ thống y tế ở
những khu vực này chưa đáp ứng được các nhu cầu
khám chữa bệnh Chính vì không có sự chuẩn bị và
còn nhiều thiếu hụt trong việc đối phó với đại dịch
khiến cho tỷ lệ tử vong vì COVID – 19 ngày càng
cao – là rất cao
Sự bất bình đẳng trong giàu – nghèo cũng ảnh
hưởng nặng nề đối với những cá nhân có điều kiện
kinh tế không cao Dẫn đến cơ hội họ nhận được sự
quan tâm, chăm sóc sức khoẻ khi mắc bệnh hay
những trang thiết bị y tế hiện đại để khám, chữa
bệnh cũng bị hạn chế
2.4 Chính sách và biện pháp phòng, chống
dịch bệnh có hiệu quả không cao
Có thể nói, đại dịch COVID – 19 là vấn đề của
toàn cầu chứ không chỉ riêng bất kỳ một quốc gia
nào Chính vì tính chất toàn cầu của dịch bệnh, sự
khác nhau trong chính sách và biện pháp phòng,
chống dịch bệnh của từng khu vực, quốc gia Đây
chính là trở ngại lớn nhất, không có sự thống nhất
chung của các quốc gia trong vấn đề kiểm soát
dịch bệnh cũng như chính sách không hiệu quả
khiến cho sự lây lan của dịch bệnh kéo dài Bên
cạnh đó, sự thiếu sót trong việc cung cấp thông tin,
tình hình dịch bệnh giữa các quốc gia cũng là cản
trở trong việc phòng, chống dịch bệnh toàn cầu
Trang 13III Phương hướng giải quyết và giải pháp
ưu tiên
Bất kì một loại bệnh, tật hay dịch bệnh nào cũng
sẽ ảnh hưởng nặng nề đến sức khoẻ con người, sức
khoẻ cộng đồng, nền kinh tế, xã hội, sự phát triển
của một quốc gia Như đã đề cập ở trên, bên cạnh
nguyên nhân về y tế còn có rất nhiều nguyên nhân,
yếu tố tác động đến sự lây lan, phát triển của bệnh
tật Để ngăn chặn được sự lây lan, phát triển của
dịch bệnh cũng như cải thiện sức khoẻ của người
dân Cần phải xây dựng đề án bảo vệ, chăm sóc
sức khoẻ của người dân; đưa ra những chính sách
cụ thể, mang tính thiết thực, phù hợp với điều kiện
kinh tế, sự phát triển của quốc gia; cũng như kết
hợp nhiều lĩnh vực (y tế, xã hội, kinh tế, dân số,
giáo dục,…) để giải quyết Có như thế, các vấn đề
của bệnh tật mới được giải quyết một cách triệt để
1 Đối với HIV/AIDS
Cho đến hiện tại, các quốc gia trên thế giới vẫn
chưa sản xuất, điều chế thuốc ngăn chặn hoàn
toàn sự xâm nhập của virus HIV vào cơ thể con
người Thuốc ARV (Anti Retro Virus) vẫn là loại
thuốc kháng sinh tối ưu nhất cho người nhiễm HIV/
AIDS Với sự phát triển của y tế - kỹ thuật của các
quốc gia trên thế giới, đã có rất nhiều các thiết bị
hỗ trợ khám, chữa bệnh hiện đại Tuy nhiên, với
mục tiêu kiểm soát hiệu quả HIV/AIDS và chấm dứt
hoàn toàn dịch bệnh vào năm 2030, cộng đồng
quốc tế đã đề ra chiến lược toàn cầu “90 – 90 – 90”
(2014), với mục tiêu:
Trang 14- Đến năm 2020, 90% người nhiễm HIV biết được tình trạng
của mình.
- Đến năm 2020, 90% người nhiễm HIV biết được tình trạng
của mình được điều trị bằng thuốc kháng virus (ARV).
- Đến năm 2020, 90% người nhiễm HIV được điều trị bằng
ARV có tải lượng virus không thể phát hiện được (U=U).
Ở Việt Nam nói riêng cũng như các quốc gia trên
thế giới nói chung cần phải có những chiến lược cụ
thể triển khai theo 3 mục tiêu mà cộng đồng quốc
tế đề ra cũng như xây dựng các giải pháp khắc
phục các nguyên nhân xã hội lây lan bệnh Cụ thể
mục tiêu tại Việt Nam: Chiến dịch Quốc gia Phòng,
chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn đến
năm 2030
1.1 Nâng cao nhận thức, giáo dục
- Tăng cường giáo dục, tuyên truyền những
kiến thức về HIV/AIDS đến cộng đồng, đặc biệt là
những khu vực không có đủ điều kiện tìm hiểu,
nâng cao kiến thức về bệnh trên các phương tiện
truyền thông (vùng sâu, vùng xa, vùng trung du
miền núi) Những vùng địa lý nêu trên thường
người dân sẽ không có nhiều kiến thức cũng như
điều kiện kinh tế không cao, rất dễ xuất hiện những
tệ nạn xã hội (tiêm, chích ma tuý, gái mại dâm,…)
- Xây dựng các buổi học về giáo dục giới tính
đến tất cả mọi người (cả nam và nữ) về quan hệ
tình dục an toàn, lành mạnh; có những kiến thức,
hiểu biết về biện pháp giảm thiếu tối đa nguy cơ
lây nhiễm (sử dụng bao cao su,…); trách nhiệm
trong mối quan hệ
Trang 151.2 Xây dựng giải pháp về phối hợp liên
ngành và phát huy cộng đồng
- Cần có những chính sách phối hợp giữa xã hội (phòng,
chống tệ nạn xã hội, tăng cường giáo dục, phổ cập kiến thức);
kinh tế (xoá đói giảm nghèo, giới thiệu việc làm; chính trị (lên
kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS giữa các cấp xã, huyện, tỉnh,
thành phố đối với các cơ quan nhà nước, chính phủ); y tế (mở
rộng tiếp cận điều trị, hỗ trợ miễn phí thuốc kháng sinh cho
người nhiễm bệnh ở các khu vực khác nhau, cung cấp dịch vụ
khám, chữa bệnh, phát hiện sớm nguy cơ nhiễm bệnh,…) kết
hợp để giải quyết toàn diện và dứt điểm căn bệnh
- Triển khai các phong trào tuyên truyền, chia sẻ yêu
thương của các cá nhân trong cộng đồng trong công tác phòng,
chống HIV/AIDS Vận động các tổ chức kinh tế hỗ trợ kinh phí
nhằm giúp đỡ những người không có điều kiện kinh tế được
khám và chữa bệnh miễn phí
1.3 Hợp tác quốc tế
- HIV/AIDS không chỉ là vấn đề của riêng Việt Nam mà
là vấn đề chung, mang tính toàn cầu Vì vậy, các quốc gia trên
thế giới cần chung tay trong công tác phòng, chống HIV/AIDS
cũng như hỗ trợ tài chính, các trang thiết bị y tế hiện đại đến các
quốc gia nghèo đói, lạc hậu
- Các quốc gia trên thế giới cũng cần hợp tác, giúp đỡ,
hỗ trợ lẫn nhau nhằm tìm ra một loại kháng sinh điều trị dứt
điểm loại virus này Và nghiên cứu những phương pháp, xây
dựng các phác đồ điều trị tiên tiến hơn, hiệu quả hơn và giảm
thiểu chi phí hơn
2 Đối với COVID – 19