1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng mô hình blended learning với sự hỗ trợ của công cụ canva trong dạy học lịch sử Ở trường trung học phổ thông thực nghiệm sư phạm qua chủ Đề

149 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp dụng mô hình blended learning với sự hỗ trợ của công cụ Canva trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông (Thực nghiệm sư phạm qua chủ đề: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945) - Lịch sử 11)
Tác giả Ngụ Phạm Gia Bảo
Người hướng dẫn TS. Dương Tấn Giàu
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 14,73 MB

Nội dung

dã định hướng: “Dao tao két hop Blended Learning li việc kết hợp phương thức học u sự trương tác trực tiếp giữa giáo ập điện ử E-Learning với phương thức dạy và học truy thông heo đó ng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC SU PHAM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA LICH SU

KHOA LUAN TOT NGHIEP

AP DUNG MO HINH BLENDED LEARNING

VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG CỤ CANVA

TRONG DAY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG

TRUNG HỌC PHỎ THÔNG

(Thực nghiệm sư phạm qua chủ đề: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc

và chiến tranh giải phóng đân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945) Lich sit 11) Lĩnh vực nghiên cứu: Lý luận và phương pháp dạy học Lịch sử

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC SU PHAM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA LICH SU

KHOA LUAN TOT NGHIEP

AP DUNG MO HINH BLENDED LEARNING

VỚI SỰ HỖ TRG CUA CONG CU CANVA

TRONG DAY HOC LICH SU 6 TRUONG

TRUNG HQC PHO THONG

(Thực nghiệm sư phạm qua chủ đề: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc

và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945) —Lich sir 11) Lĩnh vực nghiên cứu: Lý luận và phương pháp dạy học Lịch sử

Ging viên hướng dẫn: TS Dương Tắn Giàu : — Ngô Pham Gia Bao 4601.602.006

‘Thanh phố Hồ Chí Minh, 4/2024

Trang 5

LOI CAM DOAN

“ôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với tên 48 tii Ap dug mé hinh Blended

Learning với sự hỗ trợ của công cụ Canva trong dạy học Lịch sử ở trường Trung

Inge Phi thông (Thực nghiêm sư phụm qua chủ đề: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và

chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (ước Cách mạng Tháng Tám

âm 1945) - Lich sit 11) đưới sự hướng dẫn của TS Dương Tắn Giảu, hoàn toàn là kế!

«qua nghign cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bổ ở bắt kỳ công trình

nghiên cứu nảo

“Trong quả trình thực hiện khỏa luận tốt nghiệp, ôi đãthực hiện nghiêm tic ce

cquy tắc đạo đức nghiên cứu, các kết quá nghiên cứu được trình bày trong khóa luận là

sản phẩm của riêng cả nhân ôi, ắt củ các tả iệu tham khảo được sử đụng tong khỏa

toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội dung được trình bày

trong bài khóa luận tốt nghiệp của minh

“Tp.HCM, tháng 04 năm 2024 Tác giả khóa luận

"Ngô Phạm Gia Bảo

Trang 6

“Trong quá trình hoàn thành khỏa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đờ từ nhà trường, các thầy cô, bạn bè và gia đình

“rước hốt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhắtới thấy Dương Tắn Giảu - láng viên Trường Đại học Sư phạm Thành phổ Hỗ Chỉ Minh Cảm om Thầy đã dành nhiều thời gian và tận tỉnh hướng dẫn tôi rong suỗt quả trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gi lời cảm ơn chân thành tới các Thấy gio, Cô giáo trường Đại học

Sư phạm Thành phí “Chí Minh đã tận tỉnh giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý Thầy cô giáo, đặc bit là Cô Nguyễn Thị Diệp Lài - Tổ trưởng Tổ Lịch sử và các bạn học sinh ở trường Trung học Pho thông Nguyễn An Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi trong qué trình thực hiện khảo sắt ấy kiến người học và thực nghiệm giảng dạy

“Tôi xin chân thành cảm ơn quý thẩy cô ở các Trường THPT Trần Phú, Trường

“THPT Ngõ Gia Tự, Trường Trung cắp nghỉ kĩ thuật Hùng Vương thuộc địa bản Thành,

“Trả Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi và giáp đỡ tôi trong quá trinh khảo sắt ấy thông tin người học

'Qua đầy, tôi cũng xin gửi lồi cảm ơn tới gia đình, bạn bề, những người đã luôn theo đõi, cổ vũ và động viên tôi trong suốt những năm học vừa qua

Trong quá trình thực biện khóa luận tốt nghiệp không thể tránh khỏi những,

thiểu sót và hạn chế nhất định Vì vậy, tôi rắt mong nhận được ÿ kiến đồng góp, lời

uận tốt nghị

Tôi xin chân thành cảm ơn!

“Tp.HCM, tháng 04/2024 Sinh viên

"Ngô Phạm Gia Bảo

Trang 7

i BGD ĐT Bộ Giáo dục Đảo tạo

? B-Leaming Blended Learning

3 NTT “Công nghệ thông tn

4 CTGDPT “đương tình giáo đục phố thông

s DH Day hoe

6 DHLS Day hoc Lich st

7 E-Learning Elecitonie Learning

5 HS Học sinh

9 w Giữ viên

18 15 Lich sir

7 WIDE Tình thie day học

2 TITTCPH Tình thức tô chức dạy học

1 TNSP Thực nghiệm sư phạm

15 SGK Sách giáo Khoa

Trang 8

Hình 1.1 Mô hình dạy học kết hợp (B-Leaming) 8

Hình 1.2 Các loại mô hình đạy học kết lớp (B-Learning) 16

Hình L Mô hình trực tiếp (The Face-to-face) „ Hình 1.4 The Rofaton Model (Mô hình xoay vòng) 18 Hình L.5 Luân chuyển phòng thực hành (Lab Rotion) 8 Hinh 1.6 Ludn chuyén é nin (Individual Rotation) 0 Hinh 1.7 Lop hoe dio nguge (Flipped Classroom hay Flipped Learning) 20

Hình 1.8 Mô hình Self-Blend model (Mô hình tự học) 20 Hình 1.9 Mô hình Online Lab School Model (Mô hình lớp học ảo/trực tuyến) 21

Hinh 1.10, Mo hinh Flex model (Mé hinh linh host), 2 Hình 1.11 Mô hình trực tuyến chủ đạo 2 Hình 1.12 Mé hinh B-Learing 23

Hình 1.13, Sơ đỗ các hình thức day học của mô hình day học kết hợp (B-Leaming) 24

Bảng Ì.14 Các hình thức ổ chức dạy học 25 theo mức độ nhận thức thang do Bloom 25

Biéu dé 1.15 Thye trạng GV triển khai tổ chức DHLS theo mô hình B-Learning 31

Biểu đồ I.16 Thực trạng khó khăn khi tổ chức DHLS theo mô hình B-Learnin 2 trong DHLS 3 Biểu đồ I.1S Thực trang mức độ GV tổ chức DHLS theo mô hình Blendsd Learming34

Biểu đồ 1.19 Thực trạng GV và HS sử dụng công cụ Canva hỗ trợ dạy học 35

Hinh 2.3 Poster trinh bay Đặc điểm phong cách Tháp Chăm 8

Hình 2.4 Phiểu học tập Lịch sử 10 chủ đề Văn minh Bong Nam Á thời cổ trung đại 4

Hình 2.5, Thiết kế sơ tư duy thể hiện các giai đoạn ủa văn minh Đông Nam A thời

Hình 2.6 Thiết kế sơ đồ tư duy thể hiện quá trình phát triển của vin minh Đại Việt

Trang 9

Hình 2.9 Thiết kế phiêu học tập 4 Hình 2.10 Thiết kế phiếu bài tập trắc nghiệm 49

Sơ đỗ 2.11 Quy trình tổ chức DHLS theo mô hình B-Learning 50

Hinh 2.12, Hoat dng khoi dng dure tht ké tn Canva 62 Hình 2.13, GV giao bài ập trên lớp học ảo Canva 6 Hình 2.14, Thiết kế phi giao vig tn Canva 64

Hình 2.15 Phiểu giao việc được thiết kể trên Canva 67

Hinh 2.16, San phim học tập của học sinh 11A2 tht ké poster tein Canva “9 Hình 2.17 Sản phẩm học tập lớp thiết kế sơ đồ tư duy trên Canva của lớp LA2 70 Hình 2.18, Sản phẩm bài thụ

Hình 2.19 Sản phẩm thiết kế và chỉnh sửa video chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút

Hình 220 San phẩm

k trình trên Canva của lớp L]A2 70

i ké và chỉnh sửa video chiến thắng quân Thanh 1789 của

nhóm H§ 11A2 m Hình 2.21 Mẫu phiêu thẻ nhân vật được thiết kế trên Canva 1 Hình 222 Sản phẩm học tập ở nhà của HS Đại Hưng lớp I1A2 74 Hình 3l HS tham gia trồ chơi "Duổi hình bắt chí kì Hình 32 GV cũng HS trao đổi một số thắc mắc về nội dung bài học 80

Hình 3.3 Khoảnh khắc HS tham gia hoạt động nhóm tìm một số cuộc kháng chiến

thắng lợiiêu biểu trong lịch sử Việt Nam $1 Hình 34 Học inh báo cáo sản phẩm trước lớp 81

Hinh 3.5 GV téng két hoat ding tim higu mt s6 cue khing chin khdng thinh céng.82

Hình 3.6 Học sinh trình bảy kết qua tim hiểu một số nguyên nhân thẳng lợi và không,

thành công của các cuộc kháng chiến trong lich sit din te Vigt Nam, Hình 3.7 Khoảnh khắc HS lớp 11A2 báo cáo sản phẩm học tập của nhóm 84

Bảng 3.9.So sánh phổ điểm giữa bai lớp 11A2 và 11A12 sau thực nghiệm 87

Bang 3.10 So sinh ting diém tung binh cia ha op 11A2 va 1112 sauthye nghigms7 Hình 3.11 Khoảnh khắc giáo sinh chup hinh cing Cé Nguy&n Thi Digp Lai va tp thé lớp L1A2 su tết dạy thực nghiệm 88

Trang 10

4 Co sé phwrong phaip lugn va phương pháp nghiên cứu

4 Cơ sở phương pháp luận

-42 Phương pháp nghiên cứu

5, Giả thuyết khon học

6 Đồng góp của đề tị

1 CẤu trúc khóa luận tắt nghiệp

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIÊN VỀ VIỆC ÁP DỤNG

MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC 8 1L1 Tổng quan các công trình nại

1.2 Cơ sở lý luận

1.2.2 Các loại mồ hình dạy học kết hợp Blended Learning 15

1.2.4 Các hình thite day hoe eiia mé hink B-Learning 33

1.2.5 Ý nghĩa của việc áp dụng mô hình Blended Learning trong dạy học 26

1.4, Cơ sở thực tiễn

1.3.1 Khdi quát thực trạng day hoe lịch sie theo ma hinh Blended Learning

1.3.2 Điều tra, khảo sắt thực trạng áp dụng mô hinh Blended Learning vii sw

CHUONG 2 CÔNG CỤ CANVA HỖ TRỢ THIET KE VA TO CHUC CAC HOAT DONG DAY HOC LICH SU’ THEO MÔ HINH BLENDED LEARNING

Trang 11

31 Cama hỗ tự thiết kế bài đuyết tinh 41 2.2.2 Canva itr thiế kế Poster 2 2.2.3 Canva hi trợ thi kể biểu đổ, sơ đồ 4 2.2.4 Canva hé tr thiết kể và chính sửa video 46 2.2.5 Canva hi tr thit bài kiễm tra qué tinh 8

3.8 Quy trình tỗ chức đạy học Lịch sử theo mô hình Blended Learning 1.4, VỊ trí, nữ ¡dụng yeu cầu cần đạt của chủ đề Chiến tranh báo ‘ove Tổ sóc và chủ

2.5 Thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học Lịch sử theo mô hình Blended

xà chiễn tranh giải phóng đân tộc trong ịch si Việt Nam (ước Cách mạng Thing Tắm năm 1943)

Trang 12

3.4 Quá trình thực nghiệm sư phạm

3⁄5 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Trang 13

1 Lý do chọn đề

Ngày nay, công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực đời

sống kinh tẾ và xã hội Cũng với đỏ à sự phát iển của các thiết bị công nghệ giúp cho hơn Việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật ngày cảng rộng ii, đặc bit đối với

ngành giáo dục, công nghệ thông in đã góp phần tạo ra những thay đổi tích cực trong

các hoạt động đạy và học

"Những hình thức học tập ra đời dựa trên sự hỗ trợ của các nền tăng học tập điện

tử (E-leaming) đã đáp ứng được nhu cầu dạy và học trong thời đại công nghệ phát

triển E-leaming, đồng thời giúp các cơ sở giáo dục tăng hiệu suất đảo tạo, Tuy nhiên

gian linh động, tương tác da dạng, E-learning còn tồn tại nhiều hạn chế nhất định, đó

viên (GV) và học sinh (HS)

“Thông tư số 12/2016/TT-BGDĐT ngảy 22/4/2016 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo

dã định hướng: “Dao tao két hop (Blended Learning) li việc kết hợp phương thức học

u sự trương tác trực tiếp giữa giáo

ập điện ử (E-Learning) với phương thức dạy và học truy thông (heo đó ngưài dạy

và người học cùng có mặt) nhằm nâng cao hiệu quả công tác đầo tạo và chất lương hợp cho các nhà giáo dục nhằm tạo ra mỗi trường học tập lí wing, ting cường sự

hình thức dạy học trực tuyển được xem là một trong những giải pháp nhằm khắc phục

hạn ch sự lây lan địch bệnh tại các trường THIPT Việc xây dựng phương ấn dạy học

tự số 09/2021/TT-BGDĐT ngày 30/3/2021 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo quy định về

quản lý và tổ chức dạy học trực tuyế

dục thường xuyên Ngoài ra, Công văn số 4267/BGDĐT-CNTT ngày 31/8/2022 của trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo,

Trang 14

hợp dạy học trực tiếp nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học và đổi mới PPDH

"Để mô hình B-Learming phát huy thể mạnh của mình thì cần sự hỗ trợ của một môi trường trực tuyển là điều kiện cần thit, trong đó các phần mềm tiện ch, công cụ sông cụ thiết kế và chỉnh sửa đồ họa trực tuyển với nhiễu tính năng nỗi bật như tăng

cường sự tương tác, tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, cung cấp nguồn tài

liệu phong phú v khoa học lịch sử, đặc biệt à khả năng thiết lập được lớp học ảo để

hỗ trợ thiết kế và tổ chức các hoạt động học, ừ hoạt động khởi động đến hình thành B-Leaming là hoàn toàn phủ hợp, mang lại sự lĩnh hoạt, tăng cường tính tương tác

giữa GV với HS, HS với HS tạo hứng thú học tập cho HS, góp phần đổi mới và nâng

cao chất lượng DH bộ môn Lịch sử, đấp ứng được yêu cầu của dạy học phát triển được thể hiện trên công cụ Canva luôn chứa đựng những hình ảnh trực quan sinh động, mang tính tư duy nhằm kích thích sự tỏ mỏ, nhu cầu khám phá lịch sử của HS, Đây là một trong những lợi thể phủ hợp cho GV trong DHLS nói riêng và DH, ác bộ môn khác nói chung

VỀ mặt nội dung Lịch sử, để tài vận dụng qua chủ đề 4 Chiến tranh bảo vệ Tẩ

quắc và Chiến tranh giải phóng dân tộc trang lịch sử Việt nam (nước Cúch mạng

Tháng Tắm năm 1945) được coi là một trong những chủ đề quan trọng, gắn liền với

những cuộc kháng chiến thẳng lợi và không thẳng lợi của lịch sử dân tộc Nhân thức

được tằm quan trọng của các sự kiện trong tiền trình lịch sử đân tộc, SOK Lịch sử 11

“Chân rời sáng tạo đã dành cả một chủ 1h bay về nội dung này Tuy nhiền, do dung lượng số trang sách phải đảm bảo nội dung theo quy định nên các nội dung côn

nhiều hạn chế về mặt kênh hình, kênh chữ Để giúp học sinh tìm hiểu chân thực, khách

cquan, chỉ tết hơn về giai đoạn này, ngoài SGK, giáo viên cần khai thác các tư liệu bên

“Canva là một công cụ hỖ trợ hữu ích giấp GV trong vige tr

Trang 15

Va cho

én nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào đã từng vận dụng mô

hình B-Learming trong DHLS được công bổ ngoài bài viết Vn dựng mổ hình học tập

kết hợp (Blended Learning) vio day học Lịch sử Việt Nam (1858-1884) lop 11 THPT

sữa tác giả Ninh Thị Hạnh

Xuất phát từ lý do trên, tác giả lựa chọn đỀ tài “Áp dụng md hinh Blended Learning vi sy hỗ trợ củu công oy Canva trong dey hoc Lich sit ở trường Trung

chiến tranh giải phóng đâm tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945) - Lịch sứ I1)” đ thực hiện đề

ï nghiên cứu khỏa luận tốt nghiệp

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

-31 Đổi tượng nghiên cứm

Đối trợng nghiên cứu của để tả là việc áp dụng mô hình B-Learning với sự hỗ

trợ của công cụ Canva trong DHLS 11 ở Trường THPT, trong đó tập trung vào quy:

trình tổ chức DHLS theo B-Learing va thi

kế các hoạt động học theo mô hình B- Leaming ở trường THPT

2.2 Pham vi nghién citu

Phạm vỉ nghiên cứu của để tài liên quan đến lý luận và phương pháp DHILS, nội

sư phạm (TNSP)

~ VỀ lý luận và phương pháp dạy học (PPDHD): ĐỀ tài tập trung nghiên cứu về

dung kin thie ap dụng và địa bàn khảo sát, thực nghiệt

mö hình B-Learning, thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học theo mô hình B-

Leaming ở trường THIT,

~ Về nội dung kiến thức áp dụng: Khóa luận vận dụng thực nghiệm sư phạm

«qua chi d8 Chiến tranh báo vệ TỔ quốc và chiến tranh giải phỏng đân tộc trong lịch

sử Việt Nam ức Cách mạng Thing Tim nam 1945) - Lich sử 11 ở tường THPT

(chương trình 2022) Trong chương trình môn Lịch sử 2022, t

giả chọn bài 7 Chiến tranh bảo vệ TỔ quốc trong lịch sử Việt Nam (kước năm 1945) đề TNSP ở trường

'THPT Nguyễn An Ninh - Thành phố Hỗ Chí Minh

- VỀ địa bản khảo sắt, thực nghiệm sư phạm: thông qua phiếu khảo st, điều tra, cdự gi, xin ý kiến từ giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm, thấm quan thực tiễn việc

những đặc điểm về vị tí địa lý khác nhau Đa số các trường nằm gi trung tâm thành phố như THPT Nguyễn An Ninh, Ngô Gia Tự, Trần Phú và Trung cấp nghề Hùng.

Trang 16

Vương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khảo sát, lấy ý kiến người học Trường

“THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành ở tỉnh Trà Vinh là ngôi trường mã tắc giả đã từng theo học nên cũng thuận lợi cho quá trình khảo sát, điều tra thông tn

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

-3 Mục đích nghiên cứu

Vận dụng mô hình B-Learning vio DH môn Lịch sử với sự hỗ rợ của công cụ Canva qua chit dé “Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phông dân tóc

trang lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng Thắng Tám nãm 1943) ” nhằm phát huy tích

tích cực, chủ động và phát triển năng lực tự học cho hoe sinh THPT Trên cơ sở đó, tác

giả bước đầu vận dụng mô hình B-Leamming vào các hoạt động dạy học Lịch sử gớp, phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để hoàn thành mục đích nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp tập trung vào các

~ Nghiên cứu nội dung trong Chương tỉnh giáo dục Tổng thể năm 2018,

“Chương trình giáo đục môn Lịch sử năm 2022 và SGK môn Lịch sử lớp 11 ở trường

“THPT (Chân tri sảng tạo, Cánh diều, KẾtnỗi tì thức với cuộc sống)

~ Khai thác nội dung kiến thức Lịch sử 11 qua chủ đề “Chiến tranh bảo về Tổ quốc và chiến tranh giải phỏng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (nước Cúch mạng Tháng Tắm năm 1943)”

~ Giới thiệu, hướng dẫn GV và HS cách sử dụng công cụ Canva vào các hoạt

động dạy và học theo mô hình B-Leaming

~ Đề xuất quy tỉnh tổ chức DHILS theo B-L.eaming

- Thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học theo mô hình B-Leamming với sự hỗ trợ của công cụ Canva qua chủ đề Chiến tranh bảo vệ TỔ quốc và chiến tranh giải phỏng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (ước Cách mạng Thắng Tim năm 1948) - Lịch

sử H1

Trang 17

5

~ Tiến hành TNSP, đánh giá kết quả để khẳng định tính kha thi cua dé tài khỏa

Tuân tốt nghiệp âm cơ sở cho kết luận và kiến nghị

4 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

-41 Cơ sở phương pháp luận

.Cơ sở phương pháp luận của đề tải đựa theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhận thức, tư tướng Hỗ Chí Minh và đường lỗi, quan điễm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về giáo dục nối chung và bộ môn Lịch sử

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận tốt nghiệp tập trung vào các phương pháp nghiền cứu đặc trưng sứ:

~ Phương pháp điều ra, khảo sắt

"Để quả trình điều tr, khảo sát diễn ra thuận lợi và đúng quy tình, tác giả đã xây dựng bộ câu hỏi về thực trạng DH và hiểu biết vỀ mô hình DH kết hợp (B= điều ra khảo sắt đã thủ được, tác gi tiền hành xử lý số iệu và út m những nhận xét,

đánh giá mang tính khách quan, khoa học trong quá trình nghiên cứu đề ải

~ Phương phúp thực nghiệm sự phạm

“Quá trình thực nghiệm sư phạm được tiến hành thông qua các hoạt động học trực tếp trên lớp và hoạt động tự học tại nhà qua lớp thực nghiệm 11A2 và lớp đối

dạy theo mô hình B-Leamning đổi với lớp 11A2 và giảng dạy theo phương pháp truyền

thống đối với lớp LIA12 để sơ sinh và đối chiều kết qui sau qua trình thực nghiệm &

bai lớp, đồng thời quan sát chiều hướng thay đỏi năng lục học sinh giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Qua đó, tác giả có thể kiểm chứng tính khách quan của kết

quả thực nghiệm để làm cơ sở đánh giá được ính hiệu quả và khả thi khi vận dụng mô trường THPT

~ Phương pháp nghiên cứu lử thuyết

“ắc gi tập hợp, hân tích và nghiên cứu đưa trên các ti liệu phương pháp dạy học Lịch sử, nghiên cứu các công trình, bài viết tạp chí khoa học, luận n, rong và

ngoài nước về mồ hình dạy học kết hợp (B-Leaming), từ đồ hệ hông và khái gut ha

thành công cụ làm cơ sở lý uận cho việc thực hiện đ tài

Trang 18

Ngoài ra, tác giả còn nghiên cứu Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018 nói chung và Chương trình giáo dục môn Lịch sử năm 2022 nói riêng, kết

đến để tải nhằm gốp phn kim 18 vi tr, vai trò và yêu cầu cần đạt của bộ môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông

- Phương phúp lịch sử

“Tác giả đã áp dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử khi im kiếm, sưu tằm và

khai thác các nguồn sử liệu liên quan nội dung kiến thức Lịch sử lớp 11 trong chủ

đỀ Chiến tranh, bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (ước Cách mạng Thắng Tâm năm 1945)

- Phương phúp logic

“Tác giả đã khái quát và phân tích những thông tin từ các nguồn tà liệu có liên

quan đến chủ đề Chiến tranh bảo vệ TỔ quốc và chién tranh giải phỏng dân tộc trong

lich sử Việt Nam (muác Cách mạng Tháng Tảm năm 1945, đồng thời thiết kế tiên

trình dạy học theo mô hình B-Leaming với sự hỗ trợ của công cụ Canva, từ đó rút ra được những,

5, Giả thuyết khoa học luận có giá trị khoa học

"Nếu GV vận dụng thành thạo công cụ Canva để thiết kế và tổ chức các hoạt động day học theo mô bình B-Learning ở trường THPT qua chủ đề Chiến ranh: bảo về

Thing Tim năm 1943) - Lịch sử 11 sẽ gốp phần nâng cao chất lượng bộ môn, đồng

thời để xuất được mô hình B-Learning phủ hợp với điều kiện cơ sở vật chất của từng

cơ sở giáo dục và nhủ cu, năng lục của từng đối tượng học sinh

6 Đồng góp của đề tài

Kết quả nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp sẽ góp phần: Thứ nhất, tiếp tục khẳng định tằm quan trọng của việc vận dụng mô hình DH Kết hợp (B-Learning) véi sy hd trợ của công cụ Canvs ở trường THPT, Thứ hai phác họa được bức tranh vỀ thực trang DHLS ở trường THPT theo mô hình B-Leaming,

Thứ ba, thiễt kế và lỗ chức các hoạt động DH theo mô bình với sự hỗ trợ của

công cụ Canva ở trường THPT đã được kiểm chứng qua thực nghiệm sư phạm (Vận

Trang 19

7

dụng qua chủ đề “Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trang lich sie igt Nam (rước Cách mạng Thắng Tâm năm 1945)” Lịch sử 1) Thứ tơ, gắp phần làm phong phú thêm lý luận và phương pháp DH bộ môn

Lịch sử ở trường THPT và trở thành nguồn tả iệu tham khảo quan trọng cho những sỉ cquan tâm, muốn tìm hiểu lên quan đến vấn đỀ nghiên cứu

1 Cấu trúc khóa luận tắt nghiệp

Ngoài phần mỡ đầu, kết luận, tà liệu tham khảo và phụ lục, khỏa luận được

chia làm 3 chương sau:

Chong 1 Ca sở lý luận và cơ sở thực tiễn về việc áp dụng mô hình Blended Leaming trong dạy học

“Chương 2 Công cụ Canva hỗ trợ thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học Lịch sử theo mô hình Blended Learning ở trường Trung học phổ thông (ấn dựng qua

chủ đề Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phỏng dân tộc trong lịch sử:

vi "Nam (pwớc Cách mạng Tháng Tắm năm 1945) - Lịch sử 11)

“Chương 3 Thực nghiệm sự phạm

Trang 20

8

CHUONG 1 CO SO LY LUẬN VÀ CO SO THYC TIEN VE VIEC AP DYNG

MO HINH BLENDED LEARNING TRONG DAY HOC

“Tẳng quan các công trình nghiên cứu

1A

B-Leaming là một hình thức học tập khá phổ biễn trên thể giới, xuất hiện ở Bắc

Mũ, Tây Âu, châu Á và châu Đại Tây Dương (Úc, New Zealan) được nhiề tác giả

«quan tâm, Mô hình B-Leaming có nhiễu định nghĩa và khái niệm khác nhau

“rên thể giới, hình thức tổ chức dạy học theo mô hình B-Leaming thể hiện

được nhiều ưu điểm hơn so với một số hình thức tổ chức DH khác Do đó, nhiều công

trình nghiên cửu vỀ mô hình B-Leaming được công bổ

Năm 1999, Friesen v6i Report: Defining Blended Learning (Báo cáo: Định

nghĩa học tập kết hợp) - người đầu

"báo cáo, Friesen đề cập đến 3 nội dung: định nghĩa B-Learning; 4 các loại mô hình học ên sử dụng thuật ngữ “lended Learning” Trong tập kết hợp và kết luận Trong những ngày đầu dạy học kết hợp, ông nhận thấy rằng thuật ngữ B-Learning cô nghĩa là “gẩn như bat kj sue kết hợp nào của công nghề, sự

si thức

Leaming chỉ việc DH trực tuyển hoàn toàn hoặc DH trực tuyển một pÏ hoje DH truyền thống giúp học sinh tiếp cận với lý thuyết, Bài báo là nguồn tham

Khảo quan trọng để tác gi lim cơ sở nghiên cứu cho đ tài

Năm 2012, Bonk, C.J, & Graham, C.R vi The handbook of blended learning

Global perspectives, local designs (Cim nang học tập tổng hợp: Quan điểm toàn cầu,

tk địa phương) được xuit bin & San Francisco, gm 8 phin véi 640 trang Trong

chuong 1 Introduction to Blended Learning (Giới thiệu về học tập kết hợp), tác giá đề

sập đến khái niệm dạy học kết hợp (B-Learming) bằng ba cách khác nhau Thứ nhất

thức giảng dạy hay cung cấp các phương tiện

vây khái niệm thử ba cũ tác gi đã phân nh về sự ma đổi cũa mổ hình B-Leaming “tĩ

su ke hop gj mới trường lọc tập truyền thẳng và môi trường học lập trực hyền”

Trang 21

dang phát triển trong thời đại hiện nay Tác phẩm là nguồn tải liệu tham khảo quan trọng giúp tác giả hiểu rõ về khái niệm học tập kết hợp (B-Learning) Năm 2012, Staker, H., & Hom, MB với bài viết Classifving {12 Blended +eaming (Phân loại Họ tập Kết hợp K-12) bao gém gm 22 trang, tác giả đã hoàn thiện về định nghĩa mô hình B-Leaming là “một chreơng trình giáo dục chính quy; có nghiu là ắt cứ thời điễn nào một IS có thẻ học t nhất một phần ở địu điền học tập LHS thông qua thời gian, dịa diỗm, cách tiếp cận và tiễn đổ học tập” Trong bài viết, hình B-Learning cho phù hợp với nhủ cầu xã hội Tác giả đã kế thừa cách phân loại hình B-Leaming

Năm 2019, Graham, C R., Borup,J., Pulham, E., & Larsen, R voi K-/2

Blended Teaching Readiness: Model and instrument development (Sin sing cho việc giảng dạy kết hợp K-I2: Phát triển mô hình và công cụ) được đăng trên Journal of

Research on Technology in Education (Tạp chi Nghiên cứu Công nghệ trong Giáo

cdục), bao gồm 43 trang Nội dung trong bài viết đề cập đến các khóa học B-Learning

ai đoạn 2007-2017, đặc biệt là mô hình giáo dục K-12 Mô hình giáo dục K-12 được hiểu là một hệ thống học tập trực tuyển của Mỹ và các nước

Bắc Mỹ, châu Âu, châu Á - nơi HS học tập bậc phỏ thông theo hệ 12 lớp Trong bài

viết tác giá đã cung cấp những số ligu (1) Trong giai đoạn ừ năm 2000 đến năm 2010,

số học sinh đăng kí tham gia học theo bình thức B-Leaming gia tăng đáng kể từ

45,000 lén # triệu học sinh, được áp dụng theo mô hình K12 ở Mỹ; (2) Đến năm 2016,

các trường học thuộc 24 tiểu bang và đặc khu “omlombia đã hoàn toàn áp dụng dạy: học B-Leaming, số học sinh ghỉ danh học tập theo hình thức này đạt từ 5 đến 6 triệu học sinh K-12 trên toàn đất Mỹ (8) Ngoài ra, hoe tp theo hình thức B-Lenrning đang

dẫn triển khai ở hầu hết các quốc gia như Canada, Ấn Độ, New Zealand, Hản Quốc

Bài viết đã phân ánh phần nào tỉnh hình học sinh K-12 đăng kí tham gia học theo mô

hình B-Learning "học rập giáp mặt tại lớp và học tập trực tuyển ở nhà” ở nước Mỹ B-Learning đã được triển khai và ứng dụng rộng rãi

ở nước Mỹ và các khu vực ân cận trên thể giới Từ khi xuất hiện cho đến hiệ

hình B-Learning được nhiều tác giả trên thể giới quan tâm, nghiên cứu Và

Trang 22

tượng người học khác nhau mả các tác giả đã có những biện pháp xây dựng và phát

triển mô hình DH kết hợp theo B-Leaming sao cho phủ hợp Các công trinh nghiền

DI B-Learing

B-Leaming là một trong những hình thức học tập mới mẻ và chỉ mới được triển khai ở một số trường đại học lại Việt Nam Có nhiễu nghiên cứu về mô hình Be

trong nhiều môn học được thẻ hiện qua nhiều công bó:

Năm 2008, Nguyễn Văn HiỀn với bài viết TỔ chức “Học tập hỗn hợp" biện pháp rên luyện kỹ năng sử dụng công nghệ thing tin cho sinh vién trong day hoe Sink

ọc được đăng trên tạp chỉ Giáo dục Việt Nam Tác giá nhận thấy sự phát triển của

phương tiện hỗ trợ QTDH nữa Tuy nhiên, với HTDH nào cũng tiểm ẩn những ưu

điểm và khuyết điểm ri tụ, chỉ có HTDH theo mô hình B-Leamming vừa đáp ứng cả

ĐH giáp mặt rực iếp và DH trục tuyển

Năm 2012, Tô Nguyên Chương với bãi viết Day hoc ket hop - một hình thức tổ

chức đạy học tắt yêu của một nền giáo đục hiện đại được đăng trên Tạp cÌ

vie ‘Nam đã đưa ra ba khiitnigm: Traditional Learning or Face to face (HTTCDH Fido due truyền thống), E-learning or Online learning (HTTCDH trực tuyển) và B-Learning

(HTTCDH két hợp) Tuy nhiên, trong bai viết, tác giả chỉ mới để cập và phân tích ưu,

nhược diém của ba HTTCDH mà chưa đề xuất một giải pháp hay quy tình tổ chức DDH ndo vn dung qua chi hay bai học cụ thể

Nam 2015, Trin Huy Hoàng và Nguyễn Kim Đào với bài viết 74 chic hat

động dạy học theo B-Learning đáp ứng yêu cẩu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

và đảo tạø sau 2013 được đăng trên Tạp chỉ Giáo dục Việt Nam Bài viết đã để cập

tác giá đã đề xuất quy trình dạy học theo B-Learning với 3 giai đoạn: chuẩn bị; thiết kế

và thứ nghiệm; chia sẻ và tiển khai Nhóm tác đã khai thác và vận dụng mô hình B-

hình B-Learning trong day học ở các trưởng THPT sẽ tủy thuộc vào nỉ

tưong đồ có yếu tổ con người và cơ ở vật chất rong nhà tường là quan trọng

Trang 23

"

Năm 2016, Tổng Thị Hoạt với bài viết Quy trình váy dụng và tổ chức bài học theo hình thức dạy học kết họp trong dạy học Sinh học ở trường phỏ thông được đăng

trên tạp chí Giáo dục Việt Nam đã xây dựng bài học cụ thể theo hình thức dạy học kết

hợp bao gôm ha giai đoạn: xây dựng bài hoe theo HTTDH giáp mặt và xây dựng vài bao gồm bai giá đoạn (gi đoạn học rực tuyến và giai đoạn học trên lớp), cả ha giả

đoạn đều có 6 bước Qua lắc giá đã đỀ suất được quy trình một bãi học cụ thé theo

Blended Learning vi van dung linh hogt vào một môn học cụ thẻ Đó chính là cơ sở

bước đầu để các nhà giáo dục Ví "Nam tiếp tục nghiên cứu và phát tiển mô hình B- Learning trong nhiều lĩnh vực và môn học khác nhau ở tương lãi

“Cũng tong năm 2016, tong hội thảo Nghiên cứu vũ giảng day Lịch sử trong bát cảnh hiện nay, tắc gia Ninh Thị Hạnh với bài viết Vấn dụng mổ hình học tập Kết

hop (Blended Learning) vào day hoc Lịch sử Việt Nam (1858-1884), Lop 11 Trung:

ioc Phd thông đã đề cập đến khái niệm, hình thức và ý nghĩa của việc sử đụng mô hình B-Leaming trong dạy học nói chung, môn Lị sử nói riêng Ngoài ra túc giả côn

đỀ xuất quy trình vận đụng mô hình B-Learning vào dạy học Lich sr Vigt Nam (1858- 1884), lớp 11 THPT gồm 7 bước:

- Bước l: Phân tch e trúc nội dung của bài, chương hoặc phẫn học và điều tra nhủ cầu người học

~ Bước 2; Xác định mục tiêu cần đạt được tương ứng với nội dung

- Bước 3: Lựa chọn mô hình phủ hợp

~ Bước 4: Số hóa học liệu

~ Bước 5: Lập hoạch tổ chức hoạt động dạy học chỉ tí

~ Bước 6: Lựa chọn e ụ, nền ting công nghệ phủ hợp

~ Bước 7: Vận hành thử, đánh giá

“Thông qua việc nghiên cứu mô hình B-Learting tắc giả Ninh Thị Hạnh muốn

khẳng định rằng học tập kết hợp không đảm bảo 100% thành công nhưng mô hình này

giúp nâng tầm không gian dạy và học, tạo điều kiện và cơ hội cho HS tương tắc thông

cqua sự hỗ trợ của Internet Tuy nhiên, tác giả chưa vận dụng quy trình dạy học Lịch sử

theo mô hình nảy vào từng hoạt động học cự thể Bãi viết này sẽ là nguồn tham khảo

hữu ích, giúp tác giả có thể kế thừa và vận dụng cho đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình

Trang 24

Năm 2020, NguyỄn Hoàng Trang và công sự với bai viết Day he he hợp và tổ chức dạy học kế hợp tại trưởng trung lọc phổ thông được đăng trên Tạp chỉ Giáo đục

đã cho thấy được sự ti m năng trong việc triển khai mô hình B-Leaming ở trưởng Phổ thông Nhôm tác giả đã để cập đến một số nghiên cứu về dạy học kết hợp, các mức độ hợp, Theo đó, tác giả đã để xuất ba phương ấn tổ chức các hoạt động dạy và học theo

Rotation (Dạy học theo trạm), Project - Bashed Learning (Dạy học dự án) và đề xuất

tổ chức các hoạt động dạy học theo B-Leaming qua một bài học cụ thể Kết quả bước

nhóm tác giả Nguyễn Hoàng Trang và cộng sự hoàn toàn phủ hợp với điều kiện thực

tham khảo hữu ích giúp tác giả có những định hướng được một số vẫn đẻ vẻ mô hình

B-Leaming: khái niệm, hình thức, quy trình tổ chức cúc hoạt động học cho đề tài Khóa luận tốt nghiệp

Bên cạnh đó, các luận văn, luận án ến sĩ cũng đề cập về đạy học theo mô hình B-Leaming được công bổ:

Năm 2015, Trần Thị Hương với luận văn thạc sĩ có tiêu đỀ Vận dụng mổ hình 8-Learning vào dạy chương “Cúc định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT đã nghiền cứu

cơ sở lý luận về dạy học theo B-Learning, nghiên cứu cơ sở lý luận vẻ thiết kể lớp học

trực tuyển với phần mềm Moodle Nam 2019, Lẻ Diệu Phương với luận văn có tiêu để vat, Sink he 10 o trading THPT Năm 2091, Nguyễn Thị Lan Ngọc với luận án có

uang hình lọc, Vật lí 11 đã đỀ cập đến một số vấn đề về năng lực, năng lực dạy học

sẽ trở thành nguồn tham khảo hữu ích giúp tác giả hoàn thiện hơn về cơ sở lý luận của Learning trong và ngoài nước, tác giả có thể kế thừa khái niệm, cách phân loại hình

Trang 25

"bổ khác đã triển khai và vận dụng dạy học theo B-Learning vảo từng môn học cụ thể

như Vật lí, Sinh học và Tin học ở trường THPT, Tuy nhiền, vận dụng mô hình B-

Learning trong môn Lịch sử ở trường THPT còn hạn chế, chỉ mới xuắt hiện đóng góp

của tác giả Ninh Thị Hạnh qua bãi viết Vận chưng mổ hình lọc tập kết hợp (Blended Learning) vio day học Lịch sử Việt Nam (1858-1884), Lip 11 Trung học Phổ thông cđược xuất bản năm 2016 Công tình khóa luận của tác giá sẽ kế thừa những khái niệm,

cách HTDH theo mô hình B-Learning của các nghiên cứu trư › tác giả sẽ bổ khuyết

thêm lý thuyết của mô hình B-Learning, của công cụ Canva, đồng thời đề xuất quy

trình tổ chức DHLS theo mô hình B-Teaming thông qua việc thiết kế các chuỗi hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng DHI bộ môn

12 Cơ sở lý luận

1.2.1 Khái niện mổ hình đạy học kết hợp

Mô hình DH kết hợp (B-Learning) kế thừa từ sự phát triển của mô hình học tập

trực tuyển E-Leaming Trong thuật ngữ Tiếng Anh, từ điển Longman Online cho biết

“Blended” được hiéu “to combine different things in way that produces an effective or

pleasant result (nghia là kết hợp nhiều thử khác nhau để tạo m kết quả tốt hon), Con trong tr dién Cambridge Online thi cho ring “Blend li “to mix or combine together"

(nghĩa là trộn hoặc kết hợp cùng nhau) Tắt cả dùng để chỉ một HTTC DH linh hoạt

nh cho GV và HS thông qua sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Vay m6 hinh DH két hợp là gi? Nhiễu khái niệm, định nghĩa khác nhau về mô

hình B-Leaming, nhưng quy tụ lại đều cho rằng đó là sự kết hợp giữa môi trường học,

Trang 26

tập trực tiếp và môi trường học tập trực tuyến Một số khái niệm, định nghĩa trong các tác phẩm, công trình tiêu biểu đã được công bồ và sử dụng rộng rãi trên thể giới: Trong tác phim Handbook of Blended Learning cua Bonk, € 1 & Graham, C

R (2006) đã nêu ra ba định nghĩa khác nhau về B-Leaming Thứ nhất, B-Leaming là

ai, B-Learming là kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy Thứ ba, B-Learning là sự kết nhau nhưng ba định nghĩa trên đều thống nhất mô hình học tập kết hợp là mô hình học trên lớp và học trực tuyển có sự hỗ trợ cho nhau, phối hợp giữa nội dung, phương pháp

Tác giả Tinio, VL khẳng định: “Học tích hợp (B-Learning) là một giải pháp

hoc tap kết hop gita hình thức lớp học tmuyễn thẳng và các giải pháp E-learring (Tinio, VL., 2003, p4)

“Tương tự như vậy, Alvarez, S đã định nghĩa mô hình B-Leaming là "sự kế

hợp của các phương tiện truy thông như công nghệ, các hoạt động, cc loại sự hiện với mục ch tạo ra một chương trănh đầo tạo tải m cho một đãi trơng cụ thé (Alvarez, S, 2005, p2)

Staker, H., & Hơm khẳng định như sau: “B-eaning có ngh là bắt cứ thải điễn nào một Hồ có thể học it nhắt một phần ở địa điền học tập được giảm sắt sa nhà

và í nhất một phần thông qua mang với một số yêu tổ Miễm soát HS thông qua thời gia đu điễm, cách tin côn và tiến độ học tập" (Suler, H., & Hom, MB, 2013, p3)

'Ở Việt Nam, B-Learning là mô hình đang dẫn được triển khai và vận dụng tại

một số trường đại học Ngoài ra, B-Learning còn được áp dụng qua nhiều môn học ở

trường THPT qua các thông tư, bài iết hội thảo, tạp chỉ giáo dục và công trình nghiên

cứu đã đưa ra khái niệm vả định nghĩa khác nhau:

“Theo Thông tư số 12/2016/TT của BGDĐT được ban hành vào ngày 22/4/2016 của Bộ Giáo dục và Dâo tạo đã xác định: “Đảo rạo kết hợp (B-Learning) lsc kés hop

phương thúc học tập diện tử (E-Leaming) với phương thúc day ~ hoe truyén thing

Trang 27

(theo đó người dạy và người học cùng có mặt) nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào

1ø và chất lượng giáo dục " (Bộ Giáo đục và Đảo tạo, 2016, t2,

Tác giả Nguyễn Văn Hiển định nghĩa: “Học tập hổn hợp để chỉ các hình thức

ết hợp giãu cách học trên lớp với học tập có sự hỗ trợ của công nghệ, lọc tập qua mang" (Nguyễn Văn Hiền, 2008, tr34)

“Tác giá Tổng Thị Hoạt cho rằng: “Dạy học kết hợp là Hình thức tổ chức dạy hoe

¡ trong đủ HTDH

có sự két hop giữa HTDH giáp mặt truyền thống và HTDH true tuyéh

à mặt bên ngoài phản ảnh quan diễn có tính quy luật giữa Mục tiêu - Nội dụng - Phuong pháp dạy học ” (Tẳng Thị Hoạt, 2016, tr50)

Tác giả Nguyễn Danh Nam khẳng định: “Sự kết hợp giữa E-Learning với lớp

"học truyên thẳng trở thành một giải pháp tối, nó tạo thành một mô hình đảo tạo gọi li

“B-Learning""(Nguyễn Danh Nam, 3007, trải)

Với bài viết Vận dụng mổ hình học tập kết hợp (B-Learning) vào dạy học Lịch

sử Việt Nam (1858-1884), Lop 11 Trung học phổ thông trong Hội thảo “Nghiên cứu

và giảng dạy Lịch sử trong bối cảnh hiện nay”, tác giả Ninh Thị Hạnh định nghĩa:

“Học tập kết hợp là mô hình dạy học có sự kết hợp giãa hình thức day học trực tuyén hiệu quả giáo dục đạt được là cao nhất” (Ninh Thị Hanh, 2016, t:305)

“Từ việc tiếp cận những quan điểm và nhận định về mô hình dạy học kết hợp (B- Learning), tée gid cho ring B-Learning 1d mgt trong nhitng hình thuc học tập có sự kết hop gitea lọc trực tiếp tại lớp và học trực tuyển ở nhà dưới sự hướng dẫn của GV cùng các thiết bị công nghệ hỗ trợ khác để hoàn thành nhiệm vụ học tập qua một chủ

dé hoặc một bài học cụ thể

1.2.2 Các loại mô hình dạy học kết hợp Blended Learning

Mô hình B-Learning của Siaker, H., & Ho, MB (2012) được khái quát qua sơ

đồ sau

Trang 28

tượng H§ mà GV có thể lựa chọn mô hình phù hợp, trong đồ có sáu mô hình B-

lớp cùng với sự hỗ trợ của ác thiết bị công nghệ G mé hinh Face-to-Face, thời gian

HS hoàn thành bài tập trắc nghiệm, bài tập nhóm được GV yêu cầu hoàn thành online

hoặc ở nhả Với mô

Không gim để cha sẽ kiến thức, kỹ năng và các hoạt động học ập khác như thảo luận giấp mặt trực tiếp, HS và GV đều có nhiễu thời gian và

và làm việc nhóm

Ngoài ra, GV hoàn toàn cổ thể sử dụng các nguồn học liệu, tải nguyên, phần mềm trực tuyển để hỗ trợ dạy học và kiểm tra đánh giá HS nhằm mục đích tăng hiệu

“quả giảng dạy và tăng tính tương tác của học sinh Dạy học giáp mặt trực tiếp là mô

hình gần nhất với cu trúc trường học hiện nay, phủ hợp với những lớp học da dang

mà HS có sự phân hóa khác nhau vẻ mức độ nhận thức, GV dễ dàng hỗ trợ, theo dõi

tất nhiều thời

tũng HS, Tuy nhiên, nhược điểm của dạy học giáp mặt trực tếp khá gian và phụ thuộc nhiễu vào người day

Trang 29

Hình L3 Mô hình tực tếp (The Face-tosface)

~ Mô hình The Rotaton (mô hình xoay vỏng) là một trong những mô hình đạy

học kết hợp theo P-Leammins Trong mô hình xoay ving GV đã lập thời khỏa biểu

phương thức truyền thông vẫn được xem là chủ đạo

“Trong lớp học trực tiếp IS có cơ hội tương tác trực tiếp với GV và bạn bè,

tham gia các hoạt động thảo luận nhóm nhỏ hoặc cặp đôi, dự án nhỏm và thực hảnh

sắc kỹ năng thực tế

Trong lớp học trực tuyến, HS tiếp tục học qua tài liệu, video bài giảng và các

hoạt động rực tuyển khác, thông thường HS sẽ tự quản lý về mặt thời gian Qua đó, HS

thuộc dựa vào lịch trình, tả liệu của GV và chưa kích thích được năng lực tự học của

Hs

Trong mô hình The Roraton Model (Mỏ hình xoay vòng) lại được chỉa thành bốn

mô hình học tập nhỏ, bao gồm Sution Rofation (Luân chuyển trạm), Lab Rotation (Luân

chuyển phòng thực hank), Individual Rotation (Luin chuyến cả nhân) và Flipped

lassroom (Lớp học đảo ngược)

- Luân chuyển trạm (Sation Roaion)z Trong mô hình này, tram ở đây được hiểu

là các nhôm nhỏ học tập được GV phân chia, giao nhiệm vụ học tập và GV sẽ hướng hoặc một chủ để mà trong đó IIS sẽ trải nghiệm mô hình lun chuyển trong một lớp học

Trang 30

hoặc một nhóm học khép kín Mô hình luân chuyển trạm khác với mô hình cá nhân bởi những trạm theo sở thích của cá nhân

= (oo Hink 1.4 The Rotaton Model (Ma hinh xoay ving) Nguồn: HH, & Hom, MB, 2012, p9

- Luân chuyển phòng thực hành (Lab Rotation): HS sé tham gia một khóa học hoặc một chủ để bằng cách luân chuyển đến phòng máy vỉ tính cho tram học trục tuyển Tuy nhiên, mô hình luân chuyển phòng thực hành chỉ ph hợp với c

ion): Trong mô hình nảy, lịch học tập

của học từng học sinh sẽ được sắp xắp một cách cổ định, điều này để phân biệt với mô

hình tự chọn, ở đó học sinh có lịch học tập linh hoạt theo nhu cầu cá nhân Khi tham.

Trang 31

gia một khóa học hoặc chủ để thì học sinh có một lộ trình học tập rõ rằng và không cần

~ Lớp học đảo ngược (Elpped Classroom hay Flipped Learning): Kh tham gia

"học một khóa học hoặc chủ đề, các hoạt động “học ở lớp, bài tập ở nhà ” của HS được

sẻ về bài làm đã chuẩn bị trước khi giáo viên củng cố các nội dung của bài học Do đó,

GY cung cắp tài liệu và hướng dẫn HS chủ yếu là trực tuyển trước khi đến lớp, đ

này giúp phân biệt giữa lớp học đảo ngược với lớp học mà HS chỉ đơn thuần làm bài

tập vỀ nhà trụ tuyển sau giờ học trên lớp

Mô hình lớp học đảo ngược là một trong phương pháp t chức dạy học theo mô

hình kết hợp góp phần khai thác triệt đẻ những ưu điểm của công nghệ thông tin và

ip phần giải quyết được những hạn chế của mô hình dạy học truyền thống bằng cách

“đảo ngược ” quả trình dạy học so với mô hình day học truyền thông Đây là một trong

Trang 32

những mô bình học tập kết hợp phủ hợp với từng đối tượng HS ở các trường THPT mà tác giả sẽ vận dụng qua các hoạt động day học ở chương 2

"`

"Hình L7 Lớp học đảo ngược (Flpped Classroom hay Flipped Learning) Nguồn: H & Hor, MB, 2012, p.11 (M6 hinh SelfBlend model (MB hình tự học) hay còn được gọi là mô hình kết

hợp cá nhân N‹

HS được chọn thực hiện một hoặc nhiễu khóa học trực ti

lên trường học, HS sẽ tự kết hợp

sách khác là mô hình được tự chọn theo sở thích và nhu cầu cá nhân,

HS có thể tham gia khóa

và mở rộng chuyên môn, tích ly thêm nhiều kiến thúc theo sở thích cá nhân

Hinh 1.8 Mô hình Self-Blend model (Mé hinh te hoc) Nguồn: H., & Hom, MB, 2012, p.14

Trang 33

‘Mé hinh Online Lab School Model (Mô hình lớp học ảo4rực tuyến) được áp

cdụng rộng rãi trong các trường dại học trên thể giới và Việt Nam, đặc bit là trong

việc giáo dục đào tạo hệ không tập trung (học từ xa) Theo đó, người học bắt buộc phải

tham gia các buổi học trực tuyển với GV, các hoạt động học tập duge dig ra trong 3a nhờ vào hướng dẫn của GV qua hình thức học rực tuyển Người học vẫn tham gia

‘va ning cao khả năng tự học

“Hình 1.9, Mô hình Online Lab School Model (Mé hinh lép hoe do/trec tuyén)

Nguén: H., & Hom, MB, 2012, p.15

_Mô hình Flex Model (Mé hinh link hoat) là một trong những mô hình được tìm kiếm và ứng dụng rông rải nhiễu nhất trong phương thức dạy học kết hợp (Blended

Learming) Mô hình chủ yến dựa trên hướng dẫn giảng dạy trực tuyền, giáo viên đồng

cập qua các phần mềm học tập trực tuyến Giáo viên phải xây dựng hệ thống bài giảng

online, các phương pháp đánh giá kiểm tr trực tuyển Tuy nhiên, hình thức dạy học

này chỉ phủ hợp với các đối tượng vừa học, vừa làm

Trang 34

2

"Hình 1.10 Mô hình Flex model (M6 hinh link hoa)

Nun: H., & Hom, MB, 2012, p.15 M6 hinh The Online Driver Model (M6 hink trac tuyén chit dao) cho phép

"người học tham gia vảo các hoạt động học trực iếp, bên cạnh đó cũng cổ thể có một số tuyển và một số hoạt động trực tiếp, HS có thể chọn bắt cứ nơi nào (nhà ở, thư viện, trên đường di ) để học, nhận ắt cả các hướng dẫn,

ệu thông qua lớp học ảo Mô

hình này hoạt động hiệu quả nhất đối với những người vừa học, vừa làm Tuy nhiên,

mô hình này cũng chưa phát huy khả năng tự giác của học inh, đồng thời người học phải lựa chọn người dạy và khóa học phủ hợp với bản than,

Hình 1.11 Mô hình trực tyễn chủ đạo

Như vậy, các mô hình này được phân chia một cách tương đối và không loại trừ

nhau Tuy nhiên, khi triển khai dạy học ti lớp học, GV nên chọn một hoặc hai mô

HS, phủ hợp với điều kiện của từng cơ sở giáo dục Việc lựa chọn mô hình dạy học kết

hop nào sẽ mang lại hiệu quả cho quả trình dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tổ, trong

46 có yếu tố mục tiêu dạy học, phương pháp và kĩ thuật dạy học, mức độ kết hợp và

thiết bị, công nghệ hỗ trợ Mô hình B-Learnung có thể được triển khai vận dụng ở các

Không gian (rên lớp, ở nhà, hệ hông trực tyển)

Trang 35

3

Hin 1.12 Mé hinh B-Learning

1.2.3 Bic diém cta mé hink Blended Learning

Nhìn chung, các mô hình B-Learning có sự đa dạng và linh hoạt, vận dụng

phương pháp DHI tích cực và sử dụng hiệu quả những công cụ phần mềm hỗ trợ dạy điểm sau

Thứ nhấ,, mô hình B-Leaming đã thay đổi hình thức DH linh hoạt về không

gian và thời gian diễn ra các hoạt động dạy và học, đảm bảo phù hợp với nội dung và

khả năng tổ chức, bối lẽ việc học vữa được diễn ra trực tiếp ti lớp vữa được diễn rị thông qua mạng may tinh,

Thứ lai, mô hình B-Learning góp phần tăng sự tương tá giữa HS với GV, giữa

HS với HS thông qua các hoạt động học trên lớp “thật” và ở lớp học "ảo” một cách

linh hoạt Qua đó, GV và HS còn trau đổi được kỹ năng tiếp cận và làm chủ công nghệ

hư ba, mô hình B-Learning giúp học sinh tăng cường kha năng tự học dư

hướng dẫn của GV và HS tự khám phá kiến thức với sự hỗ trợ của các thiết bị CNTT

thuật số, GV và HS khai thác tổ

vu những tiện ích của thiết bị, phần mềm công nghệ để phục vụ cho quá trình dạy và

học

Thứ năm, B-Leaming kế thừa những tu diém của học trực tuyển E-Learning Người học cổ thể ghỉ nhớ, khắc sâu kiến thức, tăng tốc độ học và tăng khả năng học thảo luận, chỉ sẻ cũng như tìm kiểm tải liệu học tập

Nhin chung, các mô hình B-Leaming khá đa dạng và lình hoạt rong nhiễu hình thức triển khai, đáp ứng yêu cầu và mục tiêu của giáo dục khác nhau nhưng dạy học theo B-Leaming bao gồm những đặc điểm nổi bật ing han: sur két nối, tương tác, tính mở và linh hoat, tinh dinh hướng đầu ra và dựa trên nền táng công nghệ 1.2.4 Các hình thức day học của mô hình B-Learning

‘Theo nhóm tác gid Graham, CR, Woodfield, W., & Harrison, JB (2013), các HTDH theo mé hình B-Learning được khái quát qua sơ đỗ sau:

Trang 36

Ngudn: Graham, CR, Woodfield, W., & Harrison, JB (2013) Hình thúc I: GV tổ chúc DH gidp mat & lép, trang E-Learning hé tre GY chuẩn bị và HS tự học ở nhà

© hình thức này, tả liệu tham khảo là sách giáo khoa, sách bài tập, quả trình

"học diễn ra trực tiếp tại lớp theo thời khóa biều định sẵn E-Leaming hỗ trợ GV chuẳn

u tham khảo, hình thành khả năng tự học ở

bị bài giảng và hỗ mợ HS tìm kiểm ti

“Hình thức 3: Tổ chúc DH giáp mặt, HS tự ôn tập và hệ thẳng hỏa kiến thức đã

“được học dưới dạng hỏ sơ học tập điện tử và dự án học tập,

Bay lä một trong những bình thức DH theo B-Learming, GV tổ chức DH giáp mặt những nội dung kiến thức mới, GV yêu cầu HS tự ôn tập những kiến thức đã học

và hệ thống hóa những kiến thức dưới dạng sơ đỗ tư duy, inographie, video, và lưu

Trang 37

giúp học sinh ghỉ nhớ sâu sắc kiến thức đã học, đồng thời nâng cao trình độ CNTT cho

HS,

Hình thức 4: HS tự học hoàn toàn một nội dụng bai hoe trén trang E-Learning

Diy là inh thức tự học cao nhất của học sinh trong B-Teaming, HS tự khai

thác và tìm kiếm tải liệu, kiến thức mới HS có thể tự kiểm tra kiến thúc của mình sau

mỗi bài học đỏ và tự kiểm tra, đảnh giá kế quả học tập của mình, từ đó có th tự điều

chỉnh quá học tập của bản thân

Bang 1.14 Các hình thức tổ chức dạy học theo mức độ nhận thức thang do Bloom Các cấp độ

kiến thức trong tải liệu Tôm tắ và giải trong kho tài

năng trong trường hợp,

(Phân tích, suy luận

Sáng tạo Để xuất những ÿ tưởng

mới trong nghiên cứu Đề xuất ý tường

mới thông qua

kênh trực tuyển Để xuất ý tưởng mới diễn đàn

Trang 38

1.2.5 Ý nghĩa của việc áp dụng mô hình Blended Learning trong dạy học

Việc áp dụng mô bình B-Leamming trong DH mang lại nhiễu lợi ích đối với GV

và H§

Đắi với GV

Thứ nhắc mở rộng phạm vỉ giảng dạy: Dạy học theo mô hình Blended Leaming cho phép GV tiếp cận và sử dụng các tài nguyên giáo dục trực tuyến bao gdm bai nâng cao chất lượng giảng dạy và tao ra môi trường học tập lnh hoạt và phong phú

cho HS, Thứ hai, nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ Vận dụng dạy học mô hình B-

Learning là cơ hội để GV phát triển và cải thiện kỹ năng công nghệ của mình GV có

thể học cách sử đụng các công cụ và nn tăng trực tuyến mới, từ đồ năng co khả năng

sử dụng và lâm chủ công nghệ trong giảng dạy, quản lý lớp học Thứ ba, tiết kiệm thời gian và năng lương Bằng cảch áp dung mô hình B- Learning, GV có thể tết kiệm thời gian và năng lượng bằng cách chỉa sẻ ti liệu giảng

cđạy trực tuyển và cho phép HS tự học một cách độc lập Đii này giúp GV tập trung vào việc hỗ trợ và tương tác cá nhân với HS trong lớp học

Tóm lại, việc vận dụng mô hình B-Leaming DI không chỉ giúp GV nâng cao chất lượng giảng dạy mà còn tạo ra một mỗi trường học tập lĩnh hoạt và phong phú cho HS

Đối với HS

Thứ nh, B-Learning tạo điều kiện học tập liên tục Việc DH theo mô hình B- Learning cho phép HS tiếp tục học tập ngay cả khi không ở trường, thông qua việc tiếp

sân các ải nguyên học tập trực tuyển, điều này giáp duy tử sự hững thứ và

phát triển kiến thức, kỹ năng tự học

Thứ lai, tăng cường tình tương tác và tham gia Mô hình B-Leaming tạo điều kiện cho HS tham gia vào cúc hoạt động học tập đa dạng từ thảo luận trực tuyến đến

bài giảng trực tuyển và các hoạt động tương tác trong lớp học ĐiỀu này giúp tăng

cường sự tương tác giữa HS và giữa HS với nội dung học tậpdương tác giữa HS với (GV thông qua lớp học do được it lập sẵn

Thứ ba, phất tiễn kỹ năng sống và kỹ năng công nghệ sổ, Thông qua việc làm

việc nhóm, thảo luận trực tuyển và giải quyết vẫn để, HS có cơ hội phát triển kỹ năng

Trang 39

giao tiếp, làm việc nhóm, và quản lý thời gian Bởi vì đây là một trong số những kỹ năng quan trọng giúp cho sự thẳnh công trong cả học tập và cuộc sống tương lai Tom lại, việc áp dụng mô hình B-Learning khong chỉ là một xu hướng mới

"rong giáo dục mà côn là một phương tiện hiệu quả để tối ưu hóa quá trình học tập và trong một môi trường học tập đa dạng và phong phú

1-3 Cơ sở thực tiễn

1.1, Khái quát thực trạng dạy học lịch sử theo mô hình Blended Learning 6 trường Trung học phổ thông,

“Thông qua nhiễu phương tiện thông tin đại chúng tác giả khải quất lại thực

trạng DHLS theo mô hình B-Learning theo hai mặt: tích cực và tiêu cực

thấy được chất lượng môn Lịch sử đã cải thiện tho thời gian nhưng lại chưa trơng

xứng với vị trí và vai trò của bộ môn này,

Thứ lui, hệ thẳng giáo tạp chí khoa học, luận văn, luận én và các công

trình nghiên cứu được công bố hằng năm về bộ môn Lịch sử khá phong phú và đa dạng Tất cả đều hỗ trợ cho GV rong công tác năng cao chấ lượng DH bộ môn Dáng

chú ý đồ chính là các công trình có liên quan trực tiếp đến GV trong việc triển khai và 4p dụng chương trình mới vào hoạt động DH như các phương pháp DHI và kĩ thuật DH, các công trình phát triỂn năng lực và phẩm chất người học trong DHLS, vận dụng các ứng dụng CNTT vào tổ chức các hoạt động day và học,

Thứ ba, SGK và CTGDPT môn LS được biên soạn và giảng dạy theo hướng phát triển năng lực người học, mang tính cập nhật theo thời đại Trong khi CTGD PT

môn Lịch sử năm 2006 với hướng tiếp cận nội dung bằng cách lấy nhiều hay ít kiến

thức làm thước đo đánh giá năng lực người học thì trong CT GDPT môn Lịch sử năm

lâm trúng tâm và chủ trọng nhiều vào vận dụng kiến thức từ môn học đễ ứng dụng vào

thực tiễn cuộc sống, đặc biệt là phát triển năng lực tự học ở mỗi HS,

Trang 40

Thứ tư, những sảng kiến kinh nghiệm, những tấm gương sáng có đóng góp, nghiên cứu để tìm ra những biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn cả trong môn Lịch sử, trường THPT Phan Đình Phùng, Hà Nội) đã lấy một ví dụ thực tế hay

phía HS, bạn Ngũ Thị Hà Trang (học sinh lớp 12C2, trường THPT chuyên Phan Bội, Nghệ An) đã học môn Lịch sử bằng cách hệ thống giai đoạn, các sự kiện lịch sử

kiến thức theo từng phần lịch sử thể giới, lịch sử Việt Nam hoặc học từng giai đoạn

lịch sử thông qua sơ đồ tr duy Đây chính là nhũng tắm gương cổ đồng góp cho việc thay đổi phương pháp dạy và học môn Lịch sử theo hướng tích cực

VỀ mặt tiêu cực

Thứ nhắt vị thể của bộ môn Lịch sử chưa tương xứng với vi t, vị trí của bộ

môn so với các môn học khác Ở phiếu khảo sát GV, 42 % cho rằng LS là “môn phụ”,

““môn học thuộc nên ít dành sự quan tâm Ở phiếu khảo sát phiếu HS, 54% cao tương

ứng và đồng tình với ý kiến của GV

Thứ hai, SGK và CTGDPT môn Lịch sử đã có bước tiến mới song côn tổn tại hạn chế nhất định CTGDPT môn Lịch sử năm 2006 với lối tiếp cận nội dung được

ảnh giá là lặp lại Nếu nhìn theo hướng tích cực thì chương trình đã gứp phần gip,

kiến thức khá nhiều, gây nhàm chán vả kém hấp dẫn người học trong việc tổ chức các

hoạt động học trên lớp CTGDPT năm 2022 theo hướng tiếp cặn theo năng lực, lấy

người học làm trung tâm, tiến hành dạy học theo chủ đề và chuyên đề được kỳ vọng sẽ

thay đỗi được những hạn chế Và mới đây, theo thông tư 13/2022/TT-BGD ĐT, môn

kiến

LS được quy định trở thành môn “bắt buộc” đối với cấp THPT cũng gây nhi tai “Trong chương trình hiện bảnh năm 2006, SGK được dl với 2 mau chủ

đạo đen và trắng, hình ảnh minh họa kém sinh động, câu hỏi vận dụng và luyện tập

còn hạn chế, thì SGK môn LS năm 2022 được biên soạn theo chủ để và chuyên để

bai giảng Trong quả từ GV vẫn đồng vai tỏ trung tâm, các nội dụng kiến

thức đều được giáo viên diễn đạt bằng lời, hạn chế cho HS được trình bày, chia sẻ kiến

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN