Tínhtoánmứcthiệthạikhihủy hợp đồngtổchứcsựkiện Lượng bồi thường thiệthại định trước có thể là một khoản bất kì nào đó không có quy định, nó được thỏa thuận giữa các bên để đưa ra và tất nhiên phải được pháp luật xem là một hình phạt thỏa đáng. Khoản bồi thường này không vượt quá những thua lỗ thực sự mà nhà tổ chứcsựkiện dự kiến sẽ phải chịu. Khi thực hiện bất kì một event nào cũng cần có hợp đồngtổchứcsựkiện Khoản bồi thường thiệthại nhiều nhất thường là các khoản thuộc phần địa điểm và thức ăn, thức uống. Bồi thường thiệthại định trước thường được ước tính theo phần lợi nhuận bị mất của sảnh nhận tổchức nếu sựkiện vẫn được tổchức như lịch định. Theo đó, nếu sựkiện bị hủy, các đơn vị tổchức sẽ phải gánh khoảng 75% giá thuê địa điểm, và 25% chi phí thức ăn thức uống đặt trước. Cũng có nhiều hợpđồng hình thành bằng cách nhà tổchức định mức bồi thường thiệthại theo tỉ lệ phần trăm của các cơ sở nhất định, chẳng hạn là doanh thu, hay còn gọi bằng cụm từ chung chung như “doanh thu dự kiến”, “tổng doanh thu dự kiến”. Việc sử dụng tỉ lệ phần trăm và những thuật ngữ còn khá mơ hồ này thì không hề đơn giản bởi thiêu đi sự rõ ràng về khoản bồi thường thiệthại cụ thể sẽ là bao nhiều nếu hủy chương trình. Vì vậy, khoản bồi thường thiệthại định trước nên là các con số thanh toán cụ thể và cũng cần đưa ra được lợi nhuận ước lượng mà nhà tổchức có được nếu sựkiện vẫn tổchức theo dự kiến. Khi định trước bồi thường thiệthại kinh tế, điều quan trọng là cần lưu ý đến việc giảm bớt thiệthại như tìm cách chuyển nhượng lại không gian tổ chứcsựkiện đã bị hủy cho một bên khác, tuy nhiên nếu các bên của hợpđồng không đồng ý với điều này, thì việc chuyển giao là không khả thi. Giảm nhẹ thiệthại hay tái trao đổi cơ sở vật chất có thể là một cách hay nếu lượng thiệthại không phải là yếu tố chính yếu trong doanh thu ước tính. Tuy nhiên, một lần nữa, nếu một điều khoản về việc tái trao đổi không gian giữa các bên là cần thiết, thì trách nhiệm của họ là nhớ đặt điều đó vào bản hợp đồng. Những điều khoản trong hợp đồngtổchứcsựkiện sẽ giúp tránh một số rủi ro khó lường trước Tuy nhiên, bồi thường thiệthại định trước không áp dụng được khi rơi vào tình trạng nhà tổchứchủyhợp đồng, bởi vì khách hàng không phải là những người trong lĩnh vực event thì không thể biết sự mất mát thiệthại là bao nhiêu trong tình huống này và vì vậy bồi thường có khả năng không thực hiện được. Nói như vậy không có nghĩa là nhà tổchức có thể hủy bỏ chương trình mà không chịu chút trách nhiệm pháp lý nào cả. Trong trường hợp này, cả hai bên phải cùng xoay sở để giảm nhẹ thiệthại của mình bằng cách tìm kiếm các công ty khác cũng đang tổchúc hội nghị, đồng thời tính toán, định giá cho những tổn thất thực sự sau khi tất cả những chi phí và doanh thu được kiểm kê. . Tính toán mức thiệt hại khi hủy hợp đồng tổ chức sự kiện Lượng bồi thường thiệt hại định trước có thể là một khoản bất kì nào đó không. quá những thua lỗ thực sự mà nhà tổ chức sự kiện dự kiến sẽ phải chịu. Khi thực hiện bất kì một event nào cũng cần có hợp đồng tổ chức sự kiện Khoản bồi thường thiệt hại nhiều nhất thường là. thường thiệt hại định trước thường được ước tính theo phần lợi nhuận bị mất của sảnh nhận tổ chức nếu sự kiện vẫn được tổ chức như lịch định. Theo đó, nếu sự kiện bị hủy, các đơn vị tổ chức sẽ