1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa các tỉnh biên giới Đông nam bộ việt nam vơi các tỉnh giáp biên campuchia từ năm 1991 Đến năm 2015

222 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Giữa Các Tỉnh Biên Giới Đông Nam Bộ Việt Nam Với Các Tỉnh Giáp Biên Campuchia Từ Năm 1991 Đến Năm 2015
Tác giả Lý Văn Ngoan
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Hiệp
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 21,35 MB

Nội dung

của quan hệ giữa giữa các tính giáp biên hai bên trong tương lai 4, Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu Đối tượng: Luận án nghiên cứu mỗi quan hệ hợp tác giữa hai tỉnh biên giới Đông Nam B

Trang 2

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam

Mã số: 62 22 03 13

HUONG DAN KHOA HOC

TS NGUYÊN VĂN HIỆP

2.78 LE PHUNG HOANG

THANH PHO HO CHi MINH - NAM 2023

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng ôi, các số iệu và Xết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trùng thực, những trích dẫn rong luận án

ân được rút ra từ những luận cử khoa học, được phân tích, đánh giátừ các nguồn tơ

liệu đáng tin cậy

NGƯỜI CAM DOAN

Trang 4

PHAN MG DAU

1 Lý do chọn đ ti

1

“5, Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 4 6,Một số khái niệm liên quan được sử dụng trong luận án 6

'CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, 1.1 Các công trình nghiên cứu về quan hệ Việt Nam ~ Campuehia trên các lĩnh

"vực có liên quan đến phạm vỉ và đối tượng nghiên cứu của luận án 2 1.2 Các công trình nghiên cứu về hai tỉnh biên giới Đông Nam Bộ Việt Nam và các tỉnh giáp biên phía Campuchia có liên quan đến mối quan hệ B 12.1 Các công trình nghiên cứu về hai tinh Tay Ninh và Bình Phước có liên quan đến mối quan hệ với ác tính giáp biên phía Camptchia 23 12.2 Các công trình nghiên cứu về các tỉnh phía Campuchia trong mỗi quan hệ

1.3 Đánh giá các công trình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên

1.3.1 Đánh giá các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án 2 1.3.2 Những vẫn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án 31 'CHƯƠNG 2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH MỖI QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA CÁC:

‘TINH BIEN GIGI DONG NAM BỘ VIỆT NAM VỚI CÁC TỈNH GIÁP BIE! CAMPUCHIA

'CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG MỖI QUAN HỆ GIỮA CÁC TỈNH BIÊN GIỚI

ĐÔNG NAM BỘ VIỆT NAM VỚI CÁC TỈNH GIÁP BIÊN CAMPUCHIA TỪ

Trang 5

3.2, Quan hf trên nh vực kinh tế nà giao thông vận tối si 3.2.1, Teén Hin vue thương mại qua bign giới 81

3.2.2 Quan hé trén lĩnh vực đầu tư 90 3.2.3 Quan hệ trên lĩnh vực giao thông vận tải 94

4.3 Quan hệ trên tĩnh vực quốc phòng - an ninh, đẫu tranh phòng chẳng tội hon

3.3.1 Quan hệ hợp tác trên lĩnh vực quốc phòng 103 3.3.2 Quan hệ hợp tác trên lĩnh vực phòng chống tội phạm xuyên biên giới 109 3.3.8, Quan hệ rong giải quyết vẫn đề xâm canh, xâm cư 12

3.4.1 Quan hệ giữa cộng đồng dân cư hai bên biên giới l27 3.4.2 Quan hệ láng giềng, hợp tác tương trợ, giúp đỡ của cư dân và các tổ chức

3.4.3 Quan hệ tong đời sống vẫn hóa tỉnh thần của cư dân 134 3.4.4 Quan hệ rên lĩnh vực giáo dục và đào tạo 137 CHUONG 4 NHAN XÉT, BÀI HỌC LICH SU MOI QUAN HỆ GIỮA CÁC TINH BIEN GIOI DONG NAM BO VIET NAM VOI CAC TINH GIAP BIE? CAMPUCHIA TỪ NĂM 1991 DEN NAM 201

-41 Nhãng thành tựu và hẹn chế

4.1.1 Những thành tựu nỗi bật

4.1.2 Những hạn chế

42 Đặc điền của mỗi quan hệ

KETLUAN

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BÓ TÀI LIỆU THAM KHẢO

PRY LUC

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

CHXHCN “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Dân tộc thiểu số

KHR Tiền Riel Campuchin

LT Lực lượng vũ trang

LHPN Liên Hiệp phụ nữ

NXB "Nhà xuất bản

PGCM Phân giới cắm mốc

UBND Uy Ban nhân dân

VND Tiền Việt Nam đồng

XNK Xuất nhập khẩu

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG SƠ ĐỎ, HINH ANH VA PHY LUC

1 Biểu bảng

"Bảng 2 1 Thống kê điện ích, dân sổ hai tỉnh Tây Ninh, Bình Phước và các tỉnh giáp biên phía Campuchia (2019)

"Bảng 2.2 So sánh tỷ trọng các lĩnh vực kinh tế Tây Ninh từ 1994 đến 2015 5T Bảng 2 3 So sánh tỷ trọng các nh vục kinh tế Bình Phước qua các năm 2001, 2005

2008, 2010 và 2013 60 Bung 2.4 Thing ke số lượng người Việt ở các địa phương phía Campchia giáp biên với tịnh Tay Nink trong các năm 1903, 1911, 1921 68 tảng 3 1 Thắng kê giá trì mưa bản, trao déi hàng hóa gia tỉnh Tây Nẵnh với các tinh giáp biên phía Campuchia, từ năm 2010 đến 2015 Baing 3 2 Thắng kẻ xuất nhập khẩu hàng hóa giấu tình Bình Phước với các tỉnh giáp biên phíu Campuchia từ 191 = 2000

Baing 3.3 Ting hop tình hình nhập khẩu các mặt hàng của tỉnh Bình Phước từ các tình giáp biên phía Camptchiu qua các năm 1998 và 1999

Bảng 3 4 Tẳng hợp tình hình nhập khẩu các mặt hàng của tính Bình Phước từ các

tình giáp biên phía Campchiu qua các năm 2000, 2001, 2003

Bảng 3 5 Thông kê cá nhân và doanh nghiệp Tây Ninh sang các tỉnh giáp biên Campuchia trằng nông sản qua các niên vụ từ 2012 đến 2015 92

Bin 3.6 TK in kph inna in TN a các tinh giáp biên Campuchia tt nd 2012 dén 2015

Bảng 3 7 Thông kê hệ thông các cặp cửa khẩu giữa tỉnh Bình Phước với ba i giáp biên phía Campuchia tỉnh đến năm 2015

Bảng % Tình in nhập cônh quai iế Ty Nhh S010 đất 3012.108

“Campuchia giáp biên trong các năm 2006, 3010, 3013, 2014, 2015 10T tàng 3.10 Thống kẻ các vụ phát hợp trong đu tranh phòng chẳng tôi phạm xuyên biển giới giữa các lực lương chức năng tỉnh Tây Ninh với ba tỉnh giáp biên

tảng 3.11 Thẳng kê các vụ phối hợp trong đẫu tranh phòng chẳng tôi phạm xuyên biên giới giữu các lực lượng chức năng tỉnh Bình Phước với ba tỉnh giáp biên phíu Campuchia từ 1996 dén 2015 mn Bảng 3.12 Thắng kế mắc giải mạ biên giới Việt Nam — Campuchia gua các địa

119

Baing 3 13 Thông kể số km đường biên và số

giới nh Tây Ninh giáp với Campuchia giới trên địa bàn các huyện biên

Trang 8

Campuchia, giai doan 2006 ~ 2015 23 Bing 3 15 Théng ké chiều dài đoạn biên giới tình Bình Phước với các tỉnh giáp

"Bảng 3 16 Thông kê tiền trình PGCM trên địa bàn biên giới tình Bình Phước với các tình giáp biên phía Campuchia từ 2006 đến 2015 Bang 3.17 Thdng ké noi sinh của cư dân Khmer tại xã Tân Đông 12 Bang 3 18 Thông kê lý dò người Khmer ở Campuchia sang định cư ở Tây Ninh

Bằng 3 19 Thống kê khảo sất mỗi quan hệ của công đồng người Khmer Ty Ninh với công đồng cư dân phía Cumpuehia

Bảng 4.1 Tỷ trọng kảm ngạch xuất nhập khẩu thương mại hàng hóa qua biên giới Việt Nam - Campuchia giữa các tỉnh gai doạn 2008 143

3.Sơ đồ

So di 3 1 Quan hệ họ hàng của ông Poy Mit (ngueéi Khme), phum Ta Nor (Campuchia) vii ba con hiện đang sống tại dp Ka Ôi (xã Tân Đồng, luyện Tân Biên, tình Tây Ninh)

Sơ đổ 3 2 Nơi sinh vr moi dang sng (Viet Nam và Campnclio)củu anh ch em và

họ hàng anh Su K- (người Chăm) ở xã Suỗi Dây 131

"Phụ lục 03: Bảng tổng hợp số lượt trao đổi giữa hai tỉnh Tây Ninh và Bình Phước 194

"Phụ lục 04 Thống kê các vụ phối hợp trong đâu tranh phòng chồng tội phạm xuyên biên giới giữa các lục lượng chức năng tỉnh Tây Ninh với ba tỉnh giáp biên phía Campuchia từ 1992 đến 2015 196

Ph le 6, Bing tne ho th hh x ch, xe wy i ih Ty Ninh với các ỉnh giáp bin phia Campuchia ti nim 1991-2005 lạ kế xuất nhập khẩu bàng hóa giữa Tây Ninh với các tỉnh giáp "

Trang 9

Phụ lục 08: Bảng thống kế nơi sinh của người Chăm, Xtieng trên địa bàn xã Tân Đông

Phụ lục 09 Bảng ‘thang kế W do người ai Xương,

Tây Ninh

Phụ lục 10: Bảng thống k điện tích và dân huyện giáp biên phía Campuchia

Phụ lục 11: Sơ đồ các vị trí trao đổi mua bán mì và gỗ giữa các tỉnh giáp biên hai nude Vigt Nam ~Campuchia (Cassava and timber trade along the Cambodi Vietnam border)

Thụ lục 12: Bảng KẾ hoạch phân giới cắm mốc trên địa bàn các ỉnh biên gii Việt Nam giáp Campuchia, năm 2007

"Phụ lục 13: LỄ khánh thành cột mốc biên giới s6 171 tại cửa khâu quốc tế Mộc Bài -

hăm ở Campuchia sang định cư ở

200

số các huyện biên giới Tây Ninh và các

201

Phy lục 14: Một số hình ảnh xác định vị trí, xây dựng mốc phụ đoạn biên giới đồn

Phụ lục 15: Chủ tịh UBND tính Nguyễn Văn Trim và bai Phó tỉnh trưởng tinh Kradie, Mondulkir thuộc Vương quốc Campochia ký kết biên bản ghỉ nhớ chin bị cho việc kết nghĩa cụm đân cư biên giới 207 Phụ lục lố: Công văn của nh trưởng tỉnh Svay Rieng gửi Chủ tịch UBND tính Tây

"Ninh thông báo việc phía tỉnh Svay Rieng tiễn hành xây dựng hệ thống giao thông tại khu vực cửa khẩu biên giới Mộc Bài năm 2007 (tiếng Khmer) 208

"Phụ lục 17: Công văn của tỉnh trưởng tỉnh Svay Rieng gửi Chủ tịch UBND tỉnh Tây 'Ninh thông báo việc phía tỉnh Svay Rieng tiền hành xây dựng hệ thống giao

thông tại khu vục cửa khẩu biên giới Mộc Bài năm 2007 (bản địch Sở ngoại

vụ Tây Ninh) 209 Phi ue 18: Công văn của tỉnh trường Say Rieng gi Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh về việc hỗ trợ Svay Rieng rả phá và tháo gỡ bom, mìn tại nông trường Prey Tay, huyện Svay Tiep, tỉnh Svay Riens, năm 2003 (tiếng Khme 10 Phu lục 19: Công văn tỉnh trường Svay Rieng gửi Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh vé việc hỗ trợ Svay Rieng rả phá và tháo gỡ bom, mì tại nông trường Prey Ta Tây Ninh 201 Phụ lục 20 Một cố ình nh ề phổi hợp tỗn tra song phương gia lục lượng bi phòng tỉnh Tây Ninh với lực lượng biên phòng các tính giáp biên ph Camptchia sao2I2

Trang 10

1 Lý do chọn để tài

“Quan hệ Việt Nam ~ Campachia là mỗi quan hệ đặc biệt có truyền thống lịch

sử lâu đồi, trải qua những gid đoạn thăng trằm, khỏ khăn nhất định Trong đó, mỗi

đồng cư dân hai bên biên giới

“Tiên toàn tuyến biên giới trên bộ giữa Việt Nam ~ Campuchia có chiều đài khoảng I.137 km (Bộ Ngoại giao 2010, tr 8-9), đi qua l0tỉnh của Việt Nam và giáp

9 tỉnh của Campnchia', được phân định thành ba khu vục Tây Nguyên, Đông Nam

Bộ và Tây Nam Bộ Mỗi khu vực có những đặc điểm và vị thể khác nhau đi phát iển kinh tế, xã hội cũng như trong mỗi quan hệ giữa các tỉnh biên giới phía Việt Nam với các tỉnh giáp biên phía Campuchia

Khu vực Đông Nam Bộ Việt Nam ngày nay gồm có 06 tỉnh và 01 thành phố là

"Thành phố Hỏ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Phuớc, Binh Dương, Đồng Nai, Bà Rịa -

'Vũng Tâu Khu vực này có diện tích tự nhiên 23.590.7 kmẺ, chiểm 7.12% diện tích

sả nước, tổng dần số là 15.790.400 người, chiếm hơn 17.40 % din số Việt Nam

(Tổng cục thống kê, 2014 tr 65) Khu vực này có hai tỉnh Tây Ninh và Bình Phước

Kampong Cham), Prey Veng, Svay Rieng của Campuchia với chiều đài biện giới là

"To nh phía Việt Nam: Kon Tom, Gia Lý, Đất Nông, ĐấkL Phước, Tổy Ninh, Long An, Đồng Thấp An Cung K Gun 9 tn ps Cena fens Rati MonduliKrate Katong Chu Prey Veng, Say Rien, Kans, Takeo, Kano

Trang 11

dấu trình chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc Điều đồ được thể hiện cụ thể chủng Khme Đồ sau này

“Trong mỗi quan hệ giữa bai nước, mỗi quan hệ song phương giữa các tính có chung đường biên giới hai nước nói chung, giữa các tỉnh biên giới thuộc Đông Nam quan trọng, bởi vì

++ Méi quan hệ giữa các tỉnh biên giới Khu vục Dong Nam Bộ Việt Nam với các

tỉnh giáp biên phía Campuchia góp phần hình thành mỗi quan hệ chung giữ;

nước; ra hai ++ Méi quan hệ giữa các tỉnh biên giới khu vực Đông Nam Bộ Việt Nam với các tỉnh giáp biên phía Campuchia là quá tình triển khai, thực thí chính sách đổi ngoại cấp độ địa phương;

++ Méi quan hệ giữa các tỉnh biên giới khu vực Đông Nam Bộ Việt Nam với các tỉnh giáp biên phía Campuchia góp phần giải quyết những vấn đ cụ thể xuất phát từ

thực tị tăng địa phương trong mỗi quan hệ quốc tễ của Việt Nam với Campuchia tắt cả các lĩnh vục từ quan hộ tên lĩnh vực kinh LẺ, chính tị, đến quốc phòng an inh, văn hóa xã hội và quan hệ nhân dân từ đó góp phần làm phong phú thêm mỗi

quan hệ giữa hai nước

“Xuất phát từ thực tiễn lịch sứ đó, với mong muốn i, toàn điện và sâu sắc về cơ sở, thực trạng cũng như những thành tựu và hạn chế trong quan hệ giữa các tỉnh biên giới ở khu vực Đông Nam Bộ Việt Nam với các tỉnh giáp biên Campuchia từ năm 1991 đến năm 2015, đẻ trên cơ sở đó rút ra những bài học

2 Mục đích nghiên cứu

Luận ăn *Quan hệ giữa các tỉnh biên giới Đông Nam Bộ Việt Nam với các tính:

giáp biên Campuchia từ năm 1991 đn năm 2015” được tin hành nhằm mục dích

Trang 12

Lâm rõ những thành tựu và hạn chế trong triển khai thực hiện chính sách đối ngoại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Cộng hòa Nhân dân

ìn 25 năm (1991 ~ 2015)

ới các tỉnh giáp biên Campuchia trong sut

~ Luận án còn làm rõ mỗi quan hệ hợp tác điễm hình giữa các địa phương giáp

biên hai nước Việt Nam — Campuchia ở khu vực Đông Nam Bộ Việt Nam với các tỉnh phía Đông của Campuchhia, làm cơ sở tham khảo giúp nhà nước tục thúc đầy mạnh hơn quan hệ hợp tác giữa các địa phương của Việt Nam giáp biên với các địa phương phía Campuchia phù hợp với đặc thù của mỗi vùng, miễn

Nam tiếp

3, Nhiệm vụ nghiên cứu

Để làm rõ mục đích trên, luận án có nhiệm vụ:

- Phân tích những nhân tổ tác động đến mồi quan hệ hợp tác giữa các tỉnh biên địa ý và điều kiệ tự nhiên xếutổ về quốc phòng - am ninh, êu Đông Nam Bộ Việt Nam với các tỉnh giáp biên Campuchia như: Yếu tổ vị trí tổ kinh và yê tổ văn hóa ~ xã hội trên cơ sở đó khẳng định mối quan hệ giữa các tỉnh giáp biên hai

bên suất phá từ nhủ cỉ u khách quan,

- Phân tích làm rõ thực trạng mồi quan hệ giữa các tỉnh biên giới Đông Nam Bộ Việt Nam với c inh giáp biên Campuchia từ 1991 đến 2015 trên các lĩnh vục như:

~ Đánh giá những thành tựu, hạn chế, đặc điểm và rút ra những bài học lịch sử chính trị, quốc phòng — an ninh, văn hóa - xã hội

của quan hệ giữa giữa các tính giáp biên hai bên trong tương lai

4, Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

Đối tượng: Luận án nghiên cứu mỗi quan hệ hợp tác giữa hai tỉnh biên giới Đông Nam Bộ Việt Nam với năm tỉnh giáp biên của Campuchia trên các lĩnh vực:

Kinh , chính tị, quốc phòng - an ninh và văn hóa — xã hội

Về không gian: Là không gian của các ỉnh biên giới Đông Nam Bộ với các tỉnh siáp biên Campuchia, bao gồm: Tây Ninh, Bình Phước! (Việt Nam), Svay Rieng, Prey Veng, Thong Khmum, Kratie, Mondulkiri (Campuchia) Đồng thời với không (Di VI nh Thư: Big tuộ 1/97 nộ nh Sống nên tone hận ni ngiền cửu ií don tước 1897 sẽ đŠ cặp ồn không gian ca nh Sông

Trang 13

nhìn toàn diện

Vé thời gian: Giới han thời gian nghiên cứu của luận án là từ năm 1991 đến năm 2015

biến đối to lớn, là mốc đánh

~ Năm 1991, tỉnh hình thể giới và khu vực có nhiề

cdấu sự chắm dứt hoàn toàn của trật tự hai cực lanta Quan hệ quốc tế và khu vực trên thể giới chuyển sang một giai đoạn phát triển mới Đối với Việt Nam, năm 1991 là năm diễn ra Đại hội VII (6/1991) của Đảng Cộng sản Việt Nam, đánh dấu sự chuyển biển hết sức quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại; Năm 1991 cũng là năm Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa mối quan hệ, tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi quan hệ Việt Nam ~ Campuchia phát tiễn, Đối với Campuchia, năm 1991

Hiệp định Paris về Campuchia được ký kết tình hình nội bộ Campbchia chín thúc được giải quyết, mở ra một giai đoạn phát triển mới của quan hệ Việt Nam Campachia

= Nim 2015, là mốc đảnh dấu 25 năm phát tiễn của quan hệ Việt Nam -

Campuchia kể tử năm 1991 Chính vi vậy, nghiên cứu sinh xác định thời gian nghiên cứu của luận án là giai đoạn từ 1991 đến 2015 Tuy nhiên, để đảm bảo tính logic,

I

độ nhất định in con mở rộng thời gian nghiên cứu trước năm 1991 và sau năm 2015 ở mức

5 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tr liệu

“Cách tiếp cận: Mỗi quan hệ giữa các tỉnh biên giới Đông Nam Bộ Việt Nam với các tỉnh giáp biên Campuchia là một bộ phận không thể tách rời mỗi quan hệ nghiên cứu sinh tiếp cận từ góc độ Việt Nam dé xem xét mối quan hệ quốc tế ở cấp

độ địa phương giữa các tỉnh giáp biên hai bên biên giới với nhau và đặt mối quan hệ chủ đề nghiên cứu

Về phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tổng thể là dựa vào phương pháp luận của chủ nghĩa

ván Việt Nam,

Mác-Lênïn và tư tưởng “Chí Minh, các quan điểm của Đảng Cộng Nhà nước Việt Nam về đường lối, chính sách đối ngoại của Việt Nam với Campuchia.

Trang 14

- Phuong php nghign ei cu thé la két hợp bai phương pháp cơ bản của sử học Mác là phương pháp lịch sử và phương pháp logic Trên cơ sở hai phương pháp dựng cơ sở ình thình, quá nh ra đời và phát tiễn mốt quan hệ giữa các ỉnh biên

giới Đông Nam Bộ Việt Nam với cúc tình giáp biên phía Campbchia trên tắt cả

nh vục tong tùng bối cảnh và giải đoạn lịch sử nhất định Dên cạnh đổ, đưa trên

hai phương pháp này còn giúp nghiên cứu sinh xem xét xu hướng vận động của mỗi quan hé trong tuong lai,

Đo luận án nghiên cứu về mỗi quan hệ trên nhiều lĩnh vực như kinh 18, chính

trị, văn hóa — xã hội nên bên cạnh các phương pháp nghiên cứu của khoa học lịch sử,

nắn còn sử dụ! các phương pháp nghiên cứu liên ngành như: Thống kê kinh tí

khảo sát thực địa tại địa bàn nghiên cứu, phỏng vấn cán bộ lãnh đạo một số xã, huyện

ng biên trên địa bàn nghiên cứu Các phương pháp này nhằm giúp nghiên cứu sảnh ti cận nguồn tậu, phân ích và làm rõ mồi quan hệ trên các lĩnh vục kinh

này,

VE nguén tr liệu nghiên cứu: Đề thực hiện được luận án nghiên cứu sinh sử dụng các nguồn triệu gốc sau:

~ Các Văn kiện của Đảng, chính phi và các bà viết, bài phát biễu của lãnh đạo

hai nước Việt Nam và Campuchia và các tỉnh giáp biên hai bên có liên quan trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2015

~ Các Hiệp ước, Hiệp định thoả thuận hợp tác giữa nước CHXHCN Việt Nam với Cộng hòa Nhân dân Campuchia và các Biên bản ghi nhớ, Biên bản hội đầm, Biên bản làm việc giữa các tỉnh của hai bên từ năm 1991 đến năm 2015

~ Các Báo cáo sơ kết, tông kết công tác hợp tác của Tỉnh uỷ, UBND, các Ban,

"Ngành, các địa phương tỉnh Tây Ninh và Bình Phước với các tỉnh giáp biên phía 'Campuchia từ năm 1991 đến năm 2015, tiêu biểu như

+ Báo; của UBND tỉnh về: Tình hình hợp ác, quan hệ đồi ngoại của bai tỉnh

Tây Ninh và Bình Phước vớ

hợp tác, trao đổi nông sản, hàng hóa giữa các tỉnh hai bên biên giới ác tỉnh áp biên phía Campuchia: Các văn bản ký kết + Báo cáo của Sở công thương (Tây Ninh), sở Thương mai va Du lịch (Bình

Phước), Ban chỉ đạo thương mại biển giới: VỀ trao đổi thương mại, xuất nhập khẩu

Trang 15

với cư dân phía Campuchia

+ Các báo cáo của Bộ Chỉ huy Biên phòng, Ban biên giới: Báo cáo tình hình nội biên và ngoại biên phía Việt Nam và phí “Campuchia đối điện trên địa bàn quản ý; Báo cáo tình hình an ninh, trật tự, tình hình xâm phạm biên giới (xâm canh, xâm

: Tình hình phối hợp gidi quyết những vấn đề xuyên biên giới (tội phạm, xuất nhập biên )

cư, mỗi giới ); Báo cáo tình hình hợp tác trong phân giới cắm mí 'Qua quá trình thực tế khảo sắt và thu thập nguồn tư liệu, nghiên cứu sinh có một số nhận xét: Có thể nói, các báo cáo trên là nguồn tư liệu rất quý, có giá trị to lớn giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận án cị mình Tuy nhiên, trong quá trình khảo sất và thu thập tư liệu thự tiễn từ các địa phương, nghiên cứu sinh cũng gặp, không ít những khó khăn, làm ảnh hướng đến chất lượng nội đung của luận án như: (4) Một số nguồn tự liệu thuộc điện tà liệu mật của Bộ chỉ huy Biên phòng bai tỉnh nghiên cứu sinh khó tiếp cận;

(i) Các nguồn tư liệu lưu trữ tại trung tâm lưu trữ hai tỉnh không mang tính liên năm không có tr liệu nÊn công tác tổng hợp, thống kệ, nhận định và

đánh giá cũng côn hạn chế;

(đi) Các ngiền tr thuộc mảng quan hệ văn hóa xã hội giữa hai tỉnh Tây [Ninh và Binh Phước với các tỉnh giáp biên phía Campuchia ít được đ cập trong các báo cáo

(in) Tự liệu về đân số của các hai tính Tây Ninh, Bình Phước phía Việt Nam và năm tính giáp biên phía Campuchia, nghiên cứu sinh lắy số liệu thống kê chính thức của Chính phủ hai nước vào năm 2019 Nguyên nhân nghiên cứu sinh lấy số liệu sau cứu của luận án (Theo chu kỳ tổng điều tra dân số và nhà ở của Việt Nam là 1999,

Trang 16

Biên giới

Biên giới được coi là "phên đậu”, à “hông rào” ngoại vỉ phân định chủ quyển

áp mỗi quốc gia phân định rõ giới giữa các quốc gia liền kể với nhau Biên giới

hạn về các vùng và không gian địa lý, bảo vệ và gi vũng chủ quyền lãnh thổ Đồng

thời còn là cơ sở quan trọng hàng đầu cho hợp tác giữa các quốc gia Theo văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam quy định “Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liễn, các đảo, các quần đáo trong đỏ có quân đảo Hoàng Sa và nghĩa Việt Nam” (Quốc hội, 2003) Trên cơ sở đó, đường biên giới trên bộ hay đất liền Việt Nam nói ch à tại dia ban tinh Tay Ninh, Bình Phước nồi riêng được hoạch định và đánh đấu trên thực địa bằng hệ thống mốc giới với đường biên giới

tiếp giáp Stỉnh Svay Rieng, Prey Veng, Tboung Khmum, Krate và Mondulkiri, được

phân định cắm tổng số 137 mốc chính (Tây Ninh 109 mốc, Bình Phước 29 mốc)

(Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao, 2019)

"Đường biên giới khi được phân định rõ ràng sẽ giúp cho việc quản lý đời sống nhân dân thuộc địa phận biên giới đó được thuận tiện và dễ dàng hơn, Nhân đân sẽ

twdo cư trú, không xâm phạm, cạnh tranh xâm lẫn chủ quyển ãnh thổ của nhau, bên

cạnh đó cũng không xảy ra các vụ tranh giành, mâu thuẫn giữa các quốc gia láng

k phát triển kinh tế của đất nước, là điều kiện để phát triển giao lưu, trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia trong

khu vực Không những vậy, xây dựng đường biên giới còn giúp việc ngăn chặn nạn

lý cư đân trong khuôn khổ pháp luật của quốc gia

giềng với nhau Đường biên giới còn có vai trò trong,

Khu vue biên giới

Khu vực biên giới là địa bàn chiến lược v quốc phòng an nỉnh của mỗi quốc gia Xây đựng, quân lý, bảo vệ biên giới quốc ia cóÿ nghĩa vô công quan trọng về chính trị kinh tẾ - xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại Khu vực biên giới ắt s6 một phần địa giới hành chính trùng hợp với đường biên giới quốc cỉa trên đất liền

đi qua (Chính Phú, 2014)

Trang 17

8 huyện, 35 xã biên giới, giáp biên với 28 xã, I1 huyện của 5 tỉnh phía Campuchia: 2.324,97 km, nim tỉnh phía Campuchia là 3.559,2 km (Phụ lục 01, tr 190) Trong khu vực biên giới có một số loại hình cụ thể sau: Vành đai biên giới, cửa khâu biê

giới, chợ biên giới

(i) Vanh dai biên giới, là một dải đất xác định dọc theo biên giới quốc gia trên đất liễn; Chiểu rộng và quy chế của vành đai biên giới do cơ quan Nhà nước có thẳm, quyền của mỗi nước quy định, và không bắt buộc phải có, (ii) Cửa khẩu biên giới, là nơi thực hiện việc xuất, nhập cảnh, quá cảnh; xuất, nhập khẩu và qua lại biên giới quốc gia Về cửa khẩu biên giới đất liễn, trong Nghị

định số 32/2005/NĐ-CP ngày 14/3/2005 quy định: "Cửa khẩu biên giới đất liên (san

và cửa khẩu phụ, được mở trên các uyễn đường bộ, đường sắc đường thìy nội đa trang khu vực biên giới theo Hiệp định về Quy chế biên giới đã được ký kế, giữa

“Chính phú nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Chính phủ nước láng giéng

6 thực hiện việc xuất, nhập và qua lại biên giới quốc gi Can cứ vào phạm vi đối

tượng xuất, nhập; Cửa khẩu biên giới đất liễn được chi thành ác loại hình căa khẩu an: Cứu Äiẫu qu tế, được mữ cho người, phương tiện của Việt Nam và nước ngoài

{cửa khẩu song phương), được mở cho người, phương tiện Việt Nam vả nước láng riêng có chung cửa khẩu xuất cảnh, nhập cảnh; hàng hóa, vật phẩm xuất khẩu, nhập khẩu; Cửa khẩu phụ, được mở cho người, phương tiện Việt Nam và nước láng giềng thuộc tỉnh biên giới hai bên xuất cảnh, nhập cảnh; hàng hóa, vật phẩm xt

nhập khẩu: tồi mở iên giới (đường qua lại chợ biên ii, cặp chợ biên giới điểm

thông quan hàng hỏa biên giới, đường qua lại tạm thời), được mở cho cư dân biên

hợp khác nhằm thực hiện chính, sách thương mại biên giới theo quy định của Thủ biệt của hai bên biên giới (Chính Phủ, 2014) Ngoài ra, còn có các khu kinh tế cửa

Trang 18

giới quée gia

thường trú tại xã, phường, thị trấn (hoặc khu vực địa giới hành chính tương đương) lién™, Theo 46, dan cư khu vực biên giới trên địa bàn hai tỉnh Tây Ninh, Bình Phước

va cu dan khu vực biên giới của 5 ỉnh giáp biên phía Campuchia là cư dân của 6ã hai bên (phía Việt Nam là 35 xã, phía Campuchia là 28 xã:

xã biên giới giáp bí

Tổng số dân cư là 378.458 người (tong đó phía Việt Nam là 268.754 người, phía Campachia là 114.704 người) (Phụ lục 01, tr 190)

“Theo quan niệm truyền thống, quan hệ xuyên biên giới là "qua ại biền giới" (bordercrosing) Quan niệm này, được tổ chức Di cự quốc ổ định nghĩa: ",uơn TỆ xuyên biên gii là hành động qua lại biên giới cả tại của khẩu được thế lip hay điểm đó, biên giới được hiễutheo nghĩ "biển giới truyởn thẳng” hay côn gọi là "biển

nt hb va “thé giới đang trở

°, Tuy nhién, ngiy nay trong quá trình toàn

nên phẳng” thì khái niệm biên giới không còn đơn thuẫn như đã nêu nữa mỏ nó được

` Vì vậy, các vẫn để hợp tác

phát triển lên ở một cắp độ khác Đó là "biển giới mẻ”

xuyên biên giới diễn ra đa dạng dưới góc độ "biên giới mởn”; Từ đó có khái niệm:

“Hp tác xuyên biên giới là một hình thức hợp tác quốc tế song phương hoặc đa phương giữa các quốc gia hoặc các khu vực có chưng hoặc không chung đường biển giới nhằm mang lại lợi ích hoặc đạt được mục tiêu chung " (Nguyễn Thanh Lan, cứa đưa ra nhiều đặc điểm va tinh chất như: Quan hệ tực tiếp hoặc gián tiếp; Với lĩnh vực quan hệ hợp tác như: môi trường, phát triển bền vững, giao nhiều loại hình,

dân cư vùng biên giới (Ricq Charles, 2006, t.107)

thông vận tải, thương m

Tựa vào các đặc điểm trên, trong phạm vi luận ấn này, quan hệ xuyên biên giới giữa chính quyền và nhân dân ha tỉnh Tây Ninh, Bình Phước với chính quyền và

Trang 19

hân din cic tinh giấp biên phía Campuchi là “Quan he qua lai dicing Biên giới Bình Phước với chỉnh quyền và nhân đôn năm tỉnh giáp biên phíu Cumpchiu có những nhu cầu thiết yếu của chính quyỄn và nhân dân của các ỉnh giáp biển bai bên với nhau

“Quan hệ thương mại biên giới

Là hoạt động mua bán, trao đổi hảng hoá của cư dân và doanh nghiệp hai nước

tại khu vực biên giới của các nước láng giễng với nhau Trong đ, hoạt động xuất

nhập khẩu hàng hoá qua biên giới theo các phương thức được thỏa thuận trong các

Hiệp định thương mại song phương giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với sắc nước có chung biên giới (Chính phủ, 2006) Hàng hơá thương mại biên giới phải hưởng các tu đãi về thuế xuất khẩu, thu nhập khẩu hàng hoá qua biên giới theo các

và Chính phủ nước có chung biên giới Riêng hằng hoá do cư dân nước có chung hình thức mua, bán, trao đội của cư dân biên giới được miễn thuế nhập khẩu nêu giá

và thúc đây hoạt động quan hệ kinh tẾ

quy định trên là cơ sở pháp lý tạo điều

in trén dja phan tinh Tay Ninh, Binh Phước 'Campuchia Đây là chính sách rất thuận lợi nhằm tạo điều kiện cho cư dân khu vực biên

7 Đồng góp của luận án

“Trên cơ sở khái quất toàn bộ lịch sử mỗi quan hệ giữa các tỉnh biên giới Đông Nam Bộ Việt Nam với các tính giáp biên Campuchia từ năm 1991 đến năm 2015, luận ất có những đồng gop mdi nur

Về mặt khoa học

- Trình bày và phân tích một cách hệ thống và tương đối toàn diện về những cơ

sở hình thành mỗi quan hg hop té giữa các tỉnh biên giới Đông Nam Bộ Việt Nam

Trang 20

“Kinh tế, chính trị, quốc phòng — an ninh, văn hóa - xã hội

~ Đánh giá những thành tựu, hạn chế, đặc điểm và rút ra những bài học lịch sử

của quan hệ giữa giữa các tỉnh giáp biên hai bên trong tương lai

~ Sưu tầm, hệ thông hóa, giới thiệu một khối lượng tư liệu, tài liệu liên quan

đến đề tài nghiên cứu, phục vụ cho việc tham khảo nghiên cứu, giảng dạy và học tập lich si quan hg qude té va lịch sử Việt Nam hiện đại

Về mặt thực tiểu: Nghiên cứu quan hệ giữa các tỉnh biên giới Đông Nam Bộ Việt Nam với các tình giáp biên Campuchia từ 1991 đến 2015 góp phhn giáp các

biệt và sự hợp tác toàn điện giữa các tỉnh giáp biên hai bên với nhau Qua đó khẳng đình sự cần thiết và ý nghĩa to lớn cña việc cũng tăng cường quan hệ hợp tác giữa

cúc tỉnh ha bên rong giai đoạn hiện nay cũng như các giá đoạn tếp theo Những

nhận xét, kết luận của luận án là cơ sở để các cắp lãnh đạo tham khảo trong việc hoạch định chiến lược hợp tá giữa hai khu vụ và hai nước ác giai đoạn tếp tho

8 Cấu trúc của uận án

Ngoài phần mở đầu, kế luận, anh mục tham khâo và phụ lục, nội dung eta

Tuận án gồm có 4 chương:

CChương 1: Tổng quan tình hình nghiền cứu

“Chương 2: Cơ sở hình thành mối quan hệ hợp tác giữa các tỉnh biên giới Đông Nam Bộ Việt Nam với các tỉnh giáp biên của Campuchia

“Chương 3: Thực trạng mỗi quan hệ giữa các tính biên giới Đông Nam Bộ Việt [Nam với các tình giáp biên Campuchia từ năm 1991 đến năm 2015

“Chương 4; Nhân xét, đánh giá mỗi quan hệ hợp tác giữa ác tỉnh biên giới Đông

Nam Bộ Việt Nam với các tỉnh giáp biên Campuchia từ năm 1991 đến năm 2015.

Trang 21

CHƯƠNG 1

TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

‘Quan hg gia hai tính biên giới Đông Nam Bộ Việt Nam với các tỉnh giáp phía Campuchia, là một bộ phận nằm trong tổng thể mỗi quan hệ giữa hai nước Chính vì vây, tong phần tổng quan ônh hình nghiên cửu, nghi cửu inh xi điểm

{qua các nhóm công trình như: Các công trình nghiên cứu về mỗi quan hệ Việt Nam

— Campuchia có tác động ít nhiều đến chủ đề luận án; Các công trình nghiên cứu trực Campuchia có liên quan đến mỗi quan hệ giữa các tỉnh giáp biên hai bên, để từ đó xút những vẫn đỀ cằn tiếp tục nghiên cứu trong luận án

“Công tình này đỀ cập đến các thời kỷ lịch sử Campuchia kể ừ buổi sơ khai đến khi nhân dân Campuchia đứng

đã đề lộ diệt chúng Pol Pot Iengxary Cuén sich

p dén nh đoàn kết, hữu nghị giúp đờ lẫn nhau giữa Việt Nam với Lào CCampuchis ưong cuộc khíng chi chống thực dân Phíp (1945 1954) và chống để

quốc Mỹ (1954-1975), tạo nên liên minh ba nước Đông Dương: Việt Nam - Lào -

:ập đến thời kỳ tập đoàn Khmer Đỏ

cằm quyền, đã thí hành chính sách phản động đã man, giết người nhưng lại tuyên Campuchia bên vững Bên cạnh đó, sách còn

truyền là "xây đựng xã hội Campuchia dân chứ", đấy đắt nước Campuchia đến thảm

họa diệt vong Không những th, tập đoàn Khmer Đỏ còn tần sắt hàng vạn người dân nguyện Việt Nam đang làm nghĩa vụ quốc tế giúp nhân dân Campuchia Với công luận án của mình

“Công trình “Liên minh đoàn tết chiến đấu Việt Nam - Lào - Campuebid” (1983) của Hoàng Văn Thái, Nxb Sự thật, Hà Nội Công tình đã nêu bật quan hệ liên mình

chặt chẽ về quân sự của Việt Nam và Campuchia trong các giai đoạn lịch sử quan

Trang 22

trong chống thực dân, để quốc và cả ong thời kỳ Cộng hòa Dân ch nhân dân

tình nguyện Việt Nam không quản ngại hy sinh, gian khổ đã cùng kể vai, sát cánh

với quân, đân Campuchia đánh đuổi kẻ thù chung, giành lấy những thắng lợi to lớn nhiều tư liệu cũng như khối lượng kiến thức giúp nghiên cứu sinh viết phần cơ sở mối quan hệ trong giai đoạn trước năm 1991

Kỳ yếu Hội thảo Khoa học *Quan hệ Việt Nam - Campuchia trong bối cảnh

mới: Hợp tác toàn diện cùng phát triễi” (2001) Kỷ yêu tông hợp các công trình

"nghiên cứu của các nhà Khoa học, các chuyên gia có thâm niên nghiên cứu về quan tạo, du lịch, y Mặc dù sóc độ nhìn nhận khác nhau, thể hiện trên nhiễ lĩnh vực,

nhiều thành tựu, ngày càng phát triển đi lên phủ hợp với nguyện vọng chính đáng,

cửa nhân đân bai nước Tuy nhiên, các tác gi cũng chỉ ra đo nhiều nguyên nhân chủ

Viện nghiên cứu Đông Nam Á với công trình “Vùng biên giới đất liền Việt Nam

- Campuchia: Cơ sở lịch sứ, chính tr, xã hội, pháp lý và các giải pháp phát triển

Trang 23

Ủy ban biên giới quốc gia ~ Bộ Ngoại giao với công tình “Bién gi dln Việt Nam ~ Campuchie" (3010), đã giới thiệu về đường biên giới Việt Nam — trong quan hệ iên giới giữa Việt Nam ~ Campuchia Công trình này cũng cấp cho

người nghiên cứu những tr liệu về biên giới nói chung cũng như khu vực biên giới

biện phía Campuchia

Sách chuyên khao “Quan hệ Việt Nam - Campuchia từ sau chiến tranh lạnh đến nay” của Trần Xuân Hiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014 Nội dung sách

nêu rõ một số vẫn đề như: Những nhân tổ tác động tối quan hệ Việt Nam - Campuchia

tẾ và khu vực, cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nước lớn, đặc bit là giữa Mỹ và Trung

“Quốc ở Campuchia, Tình hình Việt Nam, Campuchia, chính sách của Việt Nam đối

với Campuchia và ngược lại; Trong chương cuối sách đã đưa ra những nhận xét, đánh giá về quan hệ Việt Nam - Campuchia, đồng thời nêu lên tị

hệ Việt Nam ~ Campuchia Công trình này cưng cắp cho người nghiên cứu thấy được bức tranh tổng thể về mỗi quan hệ giữa Việt Nam ~ Campuchia ở cắp độ quốc gia

để từ đồ có cơ sở nghiên cứu mỗi quan hệ giữa hai nước ở cắp độ địa phương giữa

các tỉnh giáp biên hai bên với nhau

"Với cách tiếp cận sử học, đề tài "Quá trình hình thành đường biên giới trên bộ giữa Việt Nam ~ Campuchia” của tắc giả Lê Trung Dũng, đề tài thuộc Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia, Hà Nội, 2014 Dé tài lý giải nhiều vẫn đề quan trọng về quá trình hình thành và xác lập biên giới đất liên Việt Nam - Campuchia trong lịch sử lẫn hiện tại Việc sử đụng phương pháp phê khảo nguồn sử liệu và

trọng của các chuyên ngành dân tộc học, khảo cổ học, văn bản học, bản đồ học nhóm tác giả của đề ải đã kiến giải những tranh luận về vấn đỀ biên giới đất liền tình tình biên giới và quá tình phân giới cắm mốc hai nước Việt Nam ~ Campuchia

nối chung, trong đó có địa bàn biên giới thuộc bai tỉnh Tây Ninh và Bình Phước nói riêng

Nhân kỹ niệm 35 năm ngày chiến thắng chin tranh bảo vệ biên giới Tây Nam nhà suất bản Văn hóa - Thông n xuất bản sách "Chiến thẳng bin giới Tây ~ Nam

Trang 24

Việt Nam và đẫu ấn Quân tình nguyện Việt Nam đối vớ cách mạng Campuchia (2014), Day là ti iệu có gi tị thực tiễn, góp phần giáo dục lòng tự hào dân tộc tăng cường quan hệ "Láng giểng tất đẹp, hữu nghị truyền thắng giãa Việt Nam và luận án như; Những thông tin cơ bản về Campuchia và quan hệ Việt Nam -

Campuchia; Hiệp ước hòa bình hữu nghị và hợp tác Việt Nam ~ Campuchia; Vun đắp tình hữu nghị và hợp tác Việt Nam ~ Campuchia lên tằm cao mới Viện Sử học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã biên soạn bộ sách “Lịch sử Việt Nam ”, trong đó tập 14 do tác giả Trần Đức Cường chủ biên (2017),

đã tình bảy khái quất tỉnh hình khu vục biên giới Tây Nam nồi chung, ba inh Tay Ninh va Đồng thời ác giả còn chứng minh quả nh đấu tranh chống Pol Pot bio vệ biên giới Tây Nam là cuộc chiến đâu chính nghĩa rong việc

iy Ninh và Bình Phước trong thời gian trước năm 1991 để phục vụ cho luận án của mình

thực trạng tình hình biên giới Việt Nam ~ Campuchia ở khu vực

Trong thời gian gin diy nhất, céng trinh “Quan hệ đặc Biếr Việt Nam ~ Campuchia (1930 ~ 2020)" (2021) do tée giả Lê Đình Chỉnh làm chủ biên, Nxb

là hai quắc gi láng giêng, ngũ cùng chưng sống lâu đổi trên vùng bản đảo Đông

"Dương, có nhiều điễm trơng đẳng về các yẵu tổ địa = chink ti dia lịch sử: đa =

kinh té và địa - văn hóa Trải qua nhiều thập kỷ đẫu tranh giành độc lập, tự do, hai

KẺ vai sắt cánh bên nhau vĩ sự tồn tại và phẩt triển của mẫi dân tộc và cả hai dân

tộc” Công trình này được biên soạn mang tính hệ thông và khá toàn diện về mối

quan hệ Việt Nam ~ Campuchia từ khi thực dân Pháp tiễn hành xâm lược đến hiện nay: Công tình này có giá tỉ giáp người nghiên cứu thấy được bức tranh toàn cảnh tir d6 im cơ sở để nghiên cứu mỗi quan hệ giữa ha tính Tây Ninh và Bình Phước

với các tỉnh giáp biên phía Campuchia

+ Các công tình nghiên cứu của các tác giá là người nước ngoài

Đầu tiên là công trình *Tm giác Trưng Oud Campuchia - Việt Nam” (1981)

của Uyn Phrt Bớc sét, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Công trình quan hệ giữa ba nước Trung Quốc - Campuchia - Việt Nam, Méi quan hệ đó hình.

Trang 25

ác ong quá tình phát iển Tác gia đã cung cấp nhiễu tư liệu

đu tong việc nghiên cứu vẻ bối cảnh lịch s, nh bình chính t, quan điểm và thấi

dưới thời kỳ Khmer Đỏ Trước họa diệt chủng, Việt Nam sẵn sàng cử quân tinh

nguyện sang giáp đờ Campuchia và t thiết xây dựng đắt nước Công trình đã cung cũng có để cập đến tình hình biên giới trên địa bàn tỉnh Tây Ninh trong mỗi quan hệ

ới phía Campuchia trong thi gian này

Tác giá Camaphon trong “Cambodia ~ Vieinam Political Relations 1979 ~ 1989” (2003), Trong công trình của mình, tác giả cho thấy một giai đoạn khá phức tap trong quan hệ hai nước Đặc bit, đề t tập trung để cập đến những vấn đề liên quan đến cuộc nội chin tại Campuchia, cũng như thời kỳ bắt đầu tái lập lại mỗi quan đứt rong những năm 1975 - 1979 (Camaphon, 2003)

"ác giả Roy Rasmey với công tình "âu thuẫn giữa các đồng phái chính ị ở Campuchia: Tic dng adi véi quan he Campuchia -Vigt Nan” (2005) đã nh bày một số vẫn đề khó khăn, phức tạp do lịch sử để lại rong quan hệ hai nước như vẫn thực chất quan hệ Campuchia Việt Nam theo xu hướng tốt đẹp hay xấu đi, một phần

Tà do sự tranh giành quyển lãnh đạo ại Campuchia, chính mâu thuẫn giữa các đăng

phái, lực lượng chính trị trong nội bộ đất nước Campuchia đã làm ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình biên giới giữa hai nước Tuy nhiên, trên bình diện sâu rộng của mỗi quan hệ Campuchia - Việt Nam, tác giả khẳng định *

động đó về lâu dài không thể làm thay đối mắt quan hệ truyễn thẳng anh cơ giữa những mâu thuẫn và những tác

khai dân tộc Việt Nam - Campuchia được Đá là mội quy luật mà tắt cá chẳng tạ cũng

mey, 2005),

có thể cảm nhận được" (

"ác giả Sok Daneth với công tình "Chính sách của Vương quắc Campuchia

đi với Việt Nam từ 1993 én nay" (2008), ã cho thấy được chính sách đổi ngoại của Campuchia đối với Việt Nam là nhằm đảm bảo quan hệ hòa bình, ổn định tạo

môi trườ thuận lợi cho phát triển kinh tế, hợp tác đôi bên cùng có lợi, đảm bao an ninh và lợi íh của hai dân tộc Do nhận thức được tim quan trọng về vai trò của Việt

"Nam đối với môi trường hòa bình, thịnh vượng của đất nước cũng như của khu vực

nên Campuchia đã luôn đặt Việt Nam trong ưu tiên chính sách đối ngoại của nình

Trang 26

Tác giả cũng đã nêu mí bốn nguyên tắc và ba phương châm trong quan hệ cia nước líng ing vô cùng quan trọng, trải qua nhiễu thăng trằm lịch sử nhưng phương

thông, hợp tác toàn diện, bên vững lâu dài” (Sok, 2008)

Đề tài “Hợp tác Campuchia — Việt Nam từ năm 1993 nay” của Chhouet

Sopheak, Học viện Ngoại giao, Hà Nội, 2009 Để tài đã cung cấp cách nhìn khá toàn chương cuối, tác giá đề xuất một vài giải pháp thúc đấy sự hợp tác giữa hai nước,

Dưới góc tiếp cận của một người dân Campuchia, đề tài này đã cung cấp nguồn tư

i sẵn thiết để giúp nghiên cứu sinh có những đánh giá toàn diện, khách quan về mỗi quan hệ giữa bai nước (Chhouet, 2009)

Công trình của Sun Sothiarat *Đưởng lối phát triển quan hệ hữu nghị truyền

thẳng Campnclie - Việt Nam từ 1998 đẩn nay” (3010), đã khải quất mỗi quan hệ Campuchia - Việt Nam tong giai đoạn từ 1991 ~ 1998; Bing sự phát triển của mối quan hệ hai nước từ năm 1998 đến nay Qua dé đưa ra triển th ác giả phân tích vong hợp tác và kiến nghị nhũng định hưởng, mục tiêu cụ thể của Campuchia và

hệ Campuchia Việt Nam còn những khổ khăn thách thức cần phải vượt gua để thúc đầy quan hệ hai nước ngày càng phát triển vững chắc hơntrong tương l (Sun, 2010) Đặc biệt với công tình cia tae gi Thearith Leng “Small State Diplomacy Cambodia's Foreign Policy Towards Viet Nam" (2018) School of Humanities and

Social Sciences The University of New South Wales, Canberra, Trong công trình

từ năm 1620 đến năm 2017, trong đó Campuchia đã trải qua những thay đổi rõ rệt từ

thời kỹ trước khi pháp xâm lược (1620-1863), Chế độ bảo hộ của Pháp (863- 1953), 1979), thời kỳ khôi phục (1979 - 1989), thời kỳ giảm sát của Liên hợp quốc (1990 -

này xem xét chính sách đối ngoại của Campuchia đồ với một cường qué lớn hơn

như Việt Nam để góp phần higu được cách một quốc gi nhỏ, đang phát triển, đặc

định chính sách đối ngoại của mình (Leng, 2018).

Trang 27

"Nhìn chung, nhóm các công trình này là những công trình nghiên cứu chuyên

sâu về mỗi quan hệ Việt Nam ~ Campuchia từ khi hai nước chính thức thiết lập mồi

quan hệ về mặt nhà nước cho đến nay Các công trình này đã điểm qua các giai đoạn

phát triển thăng trằm giữa hai nước, nhưng cuối cùng với truyền thống đoàn kết tương trợ trong suỗt chiều đài lịch sử hai nước đã từng bước vượt qua những giai đoạn khó khăn,

tài sản vô giá mà chính quyén và nhân dân hai nước phải tếp tục ra sức gìn giữ và

phát huy trong tương lai Tuy nhiên, do đối tượng và phạm vi nghiên cửu của công trình này khá rộng, trên bình diện quốc gia với nhiều cách tiếp cận khác nhau,

nên các tắc giả chưa đi sâu phân ích mỗi quan hệ cụ hể giữa các tỉnh biên giới Việt

vững mối quan hệ cho đến ngày nay Đây là thành tựu rất lớn, là

fe

Nam - Campuchi nói chung, quan hệ giữa các tỉnh biên giới thuộc miễn Đông Nam

Bộ Việt Nam với các tính giáp biên của Campuchia nói riêng Vì vậy, những công

tình tên là những gợi ý cần thiết để nghiên cứu sinh tham khảo và bổ sung về mỗi quan hệ cụ thể ở cấp độ địa phương có chung đường biên giới với Campuchia trong

«quan hệ với Campuchia,

1LL2 Trên lĩnh vực kình tế, văn hỏa xã hội

“Trong mối quan hệ trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội giữa hai nước Việt Nam ~ Campuchia cũng được khá nhiều công trình, “Trong khả năng của nghiên cứu sinh tiếp cận được các công trình nghiên cứu của êu biểu sau:

Đầu tiên là công trình của tác giả Lê Hương “Chợ trời biên giới Việt Nam Cao

biên giới trên toàn tuyến biên giới Việt Nam — Campuchia thời bẫy giờ công tình động của hệ thống các chợ ở khu vực biê

sn nghiên cứu về thực trạng mỗi quan hệ xuy

n giới một cách tự phát, không hợp pháp, tam bợ được tác giá gọi là "chợ rời"; Mặc dù không hợp pháp nhưng nó vẫn tồn tại

và tổn tại ong một khoảng thi gian khá dài với nhiễu hoạt động hết sức soi nổi Bên cạnh đó, công trình cũng khái quất được tình hình mua bán hàng hóa, đồi sống hôn nhân, lao động Trong đỏ tá giả đã có để cập đến hoạt động mua bán, giao lưu của cử đân hai bên biên giới ti chợ trời Gò Dầu Hạ trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

diễn ma khá nhộn nhịp Những giá trị mà công tình này cung ấp, giúp cho người

nghiên cứu thấy được một bức tranh sinh động về các hoạt động của cư dân khu vực

Trang 28

biên giới cũng như những mỗi quan hệ xuyên biên giới trong thoi gian này: Doãn Kế Bên với công tình “Mt số gii pháp nhằm phát triển thương mai hàng hóa Việt Nam - Campuchia qua biên giới trên bộ thời kỷ đến năm 2005° (2002) Tác giả cho rằng hoạt động thương mại hàng hóa qua biên giới trên bộ giữa Việt

vu nhất định, song trên thục tẾ còn nhiễu điều bắt cặp từ quân lý đn tổ chức vận

hành Trên cơ sở phân tích, đánh giá những số liệu, sự kiện, các tác giả đưa ra một

ồ giải pháp nhằm phá triển nh hình thương mụ giữa bai nước đến năm 2005, Với hvực kinh tế giữa Việt Nam ~ Campuchia ở khu vục biên giới, rong đó có đ cập

đến khu vực giáp biên giữa bai tỉnh Tây Ninh và Bình Phước Từ đó, nghiên cứu sinh tiếp thu và sử dụng phục vụ cho phần quan hệ kinh tế trong luận án của mình

Lê Thị Ái Lâm với đỀ tài nghiên cứu “Thực tiễn phát triển kinh r - xã hội

“Campuclia từ thập kỷ 90 đến nay” (2006) Công tình đã trình bày thực tiễn phát

ị tường (1994 - 2004), với các nội dung iên quan đến tăng trưởng kinh tế, v

dé din s

nguồn nhân lực, thị trường lao động, các vấn đề xã hội ít nhiều có

quan đến hướng nghiên cứu của luận án

một số triển vọng trong hợp tác kinh tế của hai nước trong thời gian tiếp theo

"Để tài khoa học cấp Bộ do Viện

hiện cứu Đông Nam Á ch tì, Nguyễn Thể

Hà làm chủ nhiệm với chủ đề “Những rấn đề chính trị, kinh

nổi bật của Campuchia giai đoạn 2011 - 2020 và tác động chủ yẫu đổn Việt Nam” (2010) Đề tài đã phân

Trang 29

sâu sắc những biển động của nội tình đắt nước Campuchia rên phương điện kính

tế chính trị, Qua việc biện giải một số vẫn đề liên quan đến thể chế chính tr, tình

hình kinh tế của Campuchia cũng như sự gia tăng ảnh hưởng của cức nước lớn, đặc biệ là Trung Quốc và Mỹ đ với Campuchia, các tác giá đã cho thấy tính hai mặt

“Nam và bước đầu đưa ra

(thuận và tái chiễu) rong mỗi quan hệ Campuchia - Vi

những giải phấp mang tính gợi mở cho mốt quan hệ này, Trên cơ sở những kết quả

của công trình đã góp phản rất lớn giúp nghiên cứu sinh có cơ sở, so sánh, đối chiều

Ninh và Bình Phước với các tỉnh giáp biên Campuchia để từ đó rút ra những đặc điểm "thuận và trái chiều” trong mỗi quan hệ,

Nguyễn Văn Hà với bài viết “Thực trạng và các giải pháp phái triển kính xã Hội vàng biên giới Việt Nam ~ Campuchia" (2010) đăng trên Tạp chí Nghiên cứu các tỉnh ở Việt Nam có đường biên giới với Campuchia, quan hộ kinh tẾ thương mại kinh tế khu vục biên giới ôn định và bền vững Những kết quả của công trình này có

thể nói khá sát với đối tượng và phạm vị nghiên cứu của luận án Tuy nhiên, trong công trình này tác giả chưa đi sâu và cập một cách trực

‘Tay Ninh và Bình Phước trong mỗi quan hệ với các tỉnh phía Campuchia

Công trình * Năng lực hội nhập Kinh tế quắc tỄ của các địu phương

Campuchi (2013), do Uy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế chủ trì Báo cáo đánh giá thực trạng hội nhập kinh tế của 10 tỉnh phía Việt Nam tiếp giáp Campuchia,

qua thang đo "Cñ số hội nhập kinh cắp địa phương” Mục tiêu chính của báo cáo nhằm xác định mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của các tỉnh tiếp giáp Campuchia sắc tác động của hội nhập đến việc tăng trường phúc lợi cho người đã và phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp Bên cạnh đó, báo cáo đánh giá sự phù hợp giữa nhìn chiến lược của các tỉnh tiếp giáp Campuchia đối với năng lực hội nhập hiện

tại để chỉ a các diễu chính cần thiết nhằm thụ hút nguồn lực cho phát triển bén ving Báo cáo à kết quả nghiên cứu dựa trên số iệu thu thập được trong giai đoạn từ 2007

trong năm 2013 đối với đổi tượng là người dân, doanh nghiệp và du khách

Nguyễn Xuân Thiên (chủ biên) với công nh “Quan hg Kinh tế gia Việt Nam

Trang 30

và Campichia thực trang và triển vọng ” (2018) Nxb Thông tin và Truyền thông

“Công trình này đã tổng hợp nhiễu bài viết chuyên sâu vỀ mỗi quan hệ rên lĩnh vực Kinh tgiãu Việt Nam ~ Campuchia không chỉcó ý nghĩu về mặt Kinh tế mà còn có -š nghĩa về mặt an ninh chính trị sâu sắc; Bởi lẽ là hai nước láng ging truyễn thốn

có mỗi quan hệ lịch sử lâu dài, trải qua những bước thăng trằm nlhmg mỗi quan hệ

giữa hai nước không ngừng được phát triển” (Nguyễn Xuân Thiên, 2018) Quan hệ yếu như quan hệ thương mại, đầu tư vả triển vọng của mối quan bệ đỏ

Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội, có công tình "Những khíu cạnh dân tộc, tôn giáo, văn hóa trong Tam giác phát triển Việt Nam ~ Lào - Campuchia” (2009) của Láo đều có những điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hỏa Những còn tạo lập vị thể để cả ba nước cùng vươn lên phát iển trong giai đoạn hiện nay Trên cơ sở kết quả nghiên cửu của công tình này giúp nghiên cứu sinh rất ra được

giới nhân dân ba nước nói chung, của cộng đồng cư iới hai nước Việt Nam — Campuchia trên địa bàn tỉnh Tây Ninh và Bình Phước nói riêng

ĐỀ tài độc lập cấp Nhà nước "Nghiên cứu cơ sở lịch sử, văn hóa, chỉnh trị, xã hội và pháp lý của vùng biên giới đất liền Việt Nam ~ Campuchia và đề xuất giải

“Tuấn Với cách tiếp cận liên ngành (sử học, dân tộc học, văn hóa học, chính trị học, văn ban hoc nhóm tác giả công trình đã lý giải về lịch sử hình thành, đặc điểm đường biên giới và tính pháp lý của đường biên giới Việt Campuchia trong

li sử in thực tại Một vấn đề quan trọng nữa, công tình sử dụng nhiều nguồn sử

liệu trong nước và ngoài nước để làm rõ tính lịch sử và tính pháp lý của vùng biên

n Việt N:

giới đất “Campuchia; Trong đó, tác giả có để cập đến tình hình kinh

tế, văn hóa và địa lý thuộc đoạn biên giới dí qua địa bàn hai tinh Tay Ninh va Binh Phước giáp v ce tinh phia Campuchia

“Trần Hồng Liên vi hai bai viết “Giao ưu văn hỏa phật giáo của công đồng cz dân vùng biên gii Việt Nam ~ Canpachid” và "Gian im văn hồu của công đồng cơ

Trang 31

Đông Nam Á, 8/2010 Ha bã viết đŠcập đến mỗi quan hệ gia lưu vỀ văn hóa, đặc

biệt là trên lĩnh vực phật giáo giữa hai nước trong quá khứ và hiện tại, đồng thời tác

giãnêu ên những đặc trưng trong đời sống tôn giáo của cộng đồng cư dẫn vùng biên

giới Hai bài viết này, ty chưa đề cập một cách trực tiếp đến mối quan hệ rên địa

bàn hai tỉnh Tây Ninh và Bình Phước với các tỉnh giáp biên phía Campuchia, nhưng mỗi quan hệ trên lĩnh vực văn hóa — xã hội ở mức độ nhất định Phan An với bài viết "Quan hệ tộc người ở hai bên biên giới quốc gia Việt Nam

~ Campuchia" (3010), đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam A Bai viết là những Phước, Tây Ninh, An Giang và Kiên Giang Bài viết cung cắp nguồn tư liệu quý về

đổ te giả cũng đã đề cập nhiễu đến quan hệ của cộng đồng cư dân trên địa bàn tỉnh

“Tây Ninh với phía Campuchia

Bên cạnh đó, côn có những bài viết đăng trên các tạp chí Nghiên cứu Đông

"Nam Á, Kinh tế và Phát triển, Khoa học và Xã hội như: Lê Minh Điển (2009), "Mộc

số giải pháp tẳng thể phát tiễn biên giới hai nước Việt Nam — Campuchia"; Nguyễn

Vigt Nam — Conpnchii"; Nguyễn Hồng Nhung (2010), *Thục trung phát triển Kinh

tế - xã hội vàng biên giới Việt Nam ~ Campuchia”; Quách Thị Cúc (2010), "Biên giới và vần đê phát triển bên vững trường hợp đường biên giới trên bộ Việt Nam — khu vực biên giới Việt Nam ~ Campuchia, từ đó đẻ xuất những giải pháp nhằm phát triển khu vực biên giới Các bài nghiên c này đã cũng cấp cho để tài những nguồn

liệu rắt có giá tì về thự trang và giải pháp phát triển vùng biên giới Nhìn chúng, về cơ bản các công tình thuộc nhóm nảy đã đi sâu nghiên cứu tũng khía cạnh trong quan hệ Việt Nam ~ Campuchia như vẫn để hợp tác trong phát

lửa hai nước Trong đó, có các công trình nghiên cứu

én Vigt Nam — sâu về thực trạng kinh tổ, văn hóa, xã hội của khu vực biên giới đắt Campuchia, đây là những công tình rất có giá trị cho người nghiên cứu trong việc

kế thừa những thành tựu hiện có vào trong luận án

Trang 32

a

1.2 Các công trình nghiên cứu về hai tỉnh biên giới Đông Nam Bộ Việt [Nam và các tỉnh giáp biên phía Campuchia có liên quan đến mối quan hệ 1.21 Các công trình nghiên cứu về hai tỉnh Tây Nẵnh và Bình Phước có liền quan đến mỗi quan hệ với các tỉnh giáp biên phía Campuchia

~ Các công trình nghiên cửu vẻ nh Tây Ninh tiêu biểu nhưc

Đầu tiên với công trình “7y Ninh xưa” (2001) Nxb Thanh niên của Huỳnh

Minh Đây là tập sách sưu khảo về lịch sử, địa lý và các di tích, sinh hoạt văn hóa, người đọc những tư liệu lịch sử về sự hình thành và phát triển của tỉnh Tây Ninh trong quá trình lịch sử Trong đó, tác giả có đi

“Người Tây Ninh xưa đã từng

chứng kiến cảnh núi xương sông mâu của nhiều cuộc chiến Để bảo vệ non sông, dân Tây Ninh cũng đã từng hợp tác với cuộc iên bình Việ = Miễn để kháng pháp, dưới

sự lãnh đạo của Pụ Kom Pa vi Truong Huệ, ` (Huỳnh Minh, 2001, tr), Công tình

này giúp cho nghiên cứu sinh có được những nguồn từ liệu, cũng như kiến thức trong,

việc nghiên cứu mỗi quan hệ giữa Tây Ninh với các tỉnh giáp biên của Campuchia trong mục cơ sở lịch sử của mỗi quan hệ

UBND tỉnh Tây Ninh với công trình “Địa chí Tẩy Ninh” (2006)

Qube gia Công trình này đề cập đến các vẫn để như: Điều kiện địa lý tự nhi

‘Tay Ninh phát hành tháng 4/2010 Trong công

kỳ từ 1976 đến 1985, là thời kỳ khởi đầu xây dựng cơ sở vật chất cho công cu

‘Thai ky thứ bai từ 1986 đến năm 2000, được xem là thời kỳ đổi mới toàn diện theo Nghị

Trang 33

2

trình này đã cung cắp một khối lượng kiễn thức, cũng như ngu tư liệu về sự phát

và khai thác những tư liệu có liên quan vào phục vụ luận án của mình

(Cong tinh “Tay Ninh: Vươn lên tằm cap mỗi "(2012) của hai tác giả Vũ Thành

Tự Anh và Dễ Hoàng Phương công tình thuộc chương nh giảng dạy kinh tế Fulbright nh hình phát triển kinh tế tỉnh Tây Ninh, từ đó

đưa ra những gợi ý mang tính giải pháp giúp lãnh đạo tỉnh Tây Ninh thực hiện khát

liệu nay phân tích v

vọng “ đây nhanh tốc độ phát triễn để đạt mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa, chuyển đổi cơ cầu kinh tế và đưa Tây Ninh lên một tằm cao mới ” (Vũ Thành Tự Anh

& Đỗ Hoàng Phương,

sinh nắm được tiềm lực phát triển kinh tế của tỉnh, từ đó liên hệ và phân 1012, tr 1) Với công trình này đã cung cấp cho nghiên cứu

idm lực này có tác động đến mỗi quan hệ với các ỉnh giáp in phía Campuchia trên lĩnh vực kinh tế thương nại

Cong tinh "Chiến lược phát tiền dương mại biên giới tinh Tây Ninh, giá

đoạn 2015 ~ 2020 và tâm nhìn đến 2030° (2015), do Lê Cao Thanh làm chủ nhiệm

p trung vào các mục tiêu: Đánh giá tiềm năng và thế mạnh, thuận lợi và khó

khăn trong phát triển thương mại biên giới tỉnh Tây Ninh với các tỉnh phí

Campuchia Từ đó đề xuất xây đựng chiến lược phát tiễn thương mại biên giới Tây những cứ iệu về thực rạng và chiến lược phát tí

các huyện khu vực biên giới trên địa bàn tỉnh Tây Ninh với phía Campuchia Bài viết “Quan hệ thương mại giữa tỉnh Tây Ninh với Campuchia từ 2010 đến 2015” (2016), ding trén Tap chí khoa học Dai hoe Sài Gòn số 18 (43) thing 7 năm

2016 của tác giả Lý Văn Ngoan Bài viết trình bày thực trạng quan hệ thương mại

n giới giữa tỉnh T y Ninh với Campuchia từ năm 2010 đến 2015, Trong đồ, bài

tập trung vào tìm hiểu tiềm năng phát triển thương mại khu vực biên giới, từ tiềm năng đó bài viết đi vào thực trạng phát tr thương mại khu vực biên đánh giá hoạt động thương khu vực biên giới Bài viết tập trung đưa ra những giải tỉnh Tây Ninh

Trên lĩnh vực chính trị, quân sự có các công tình tiêu biểu như: Công trình

“Nay dung mdi quam hệ đoàn kế, hữu nghị và hợp tác trên myễn biên giới tỉnh Tây

Ninh" (2013), của tác giả Đỗ Văn Bánh, Chính ủy Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh, đăng.

Trang 34

tiên Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 12/2013, Trong bài biết ác giả đã điểm qua Campachia tron cuộc đấu tranh tiều diệt lực lượng và chính quyển Khmer Đỏ và

ru cho tinh Ủy, Ủy ban nhân dân tình v

bàn biên giới; nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế, giúp đờ lẫn nhau góp phần xây cây dựng và quân lý hoạt động trên địa dựng mồi quan hệ hợp tác, hữu nghị, láng giềng thân thiện với nhân dân và quân đội Vương quốc Campuchia

Bộ tư lệnh Biên phòng Tây Ninh "Bộ đội biển phỏng Tây Ninh 40 năm xây dựng, chiến đẫu và trưởng thành (25/5/1975 ~ 25/5/2013)” (2015) Nxb Quân đội phòng tỉnh Tây Ninh còn với những đóng góp của lực lượng biên phòi inh ong công cuộc đầu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia, giữ ìn an nh tật tự tuyển biên

đội biên phòng tỉnh trong việc giữ gìn mỗi quan hệ tốt đẹp với các lực lượng biên phòng phía các tỉnh Campuchi thường xuyên trao đổi, thăm hỏi và giúp đỡ lực

lượng biên phòng, hía các tỉnh Campuchia giáp biên về cơ sở vật chất trang thiết

bị ừ đó góp phần tạo mỗi quan hệ thân thiết với các lực lượng phía Campuchia nhằm cùng nhau giữ gìn biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát iển, Tài liệu này cung cấp cho nghiên cứu sinh những tư liệu về quan hệ hợp tác rên lĩnh vực biên phòng giữa tính Tây Ninh với các tính giáp biên phía Campuchia

Ban chap hành Đăng bộ tỉnh Tây Ninh “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Tây Ninh 1930 — 2005” (2010), Nxb Chính trị Quốc gia Trong chương IV và V, công trình đề cập

1985 Trong đó, quan trọng là vấn để tiến hành cuộc chiến đắu chống sự tấn công của lực lượng Pol Pottrê toàn tuyến biên giới thuộc tỉnh, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, chiến tranh, cải tạo và xây dựng kinh tế, chăm lo đời ống của nhân dân Trên lình vực vân húa — xã hội có các công trình: Đề tài “Bảo ton và phát hưy kruyễn thẳng văn hóa của các dân tộc thu số ở Tây Ninh” (3009) tác giả Phan An Khmer, Chăm và nhóm Tamum ở Tây Ninh Trong đó, cỏ đề cập đến mỗi quan hệ

Trang 35

Campuchia Đây là nguồn liệu rất có giá t để nghiên cứu sinh igp thu và bổ sung

vào đ ti luận án của mình Đặc biệt với công tình “Quan hệ tộc người uyên biên

"Nguyện làm chủ nhiệm Đây là công trình được nghiên cứu công phụ trên cơ sở điều

tra, điền đã thực địa, với hệ thống các biểu mẫu, so đồrắt có giá tị Với những thành

tựu đó, công trình đã cung cấp cho luận án nhiều nguồn tư liệu quý vẻ tình hình đời

sống, cũng như méi quan hệ giữa các cộng đồng, các tộc người khu vực bi n giới hai

tình Tây Ninh, Bình Phước với các tỉnh phía Campuchia trên các lĩnh vực kinh tế,

hợp vào luận án của mình

~ Các công tình nghiên cứu vẻ nh Bình Phước có tác động đến mắt quan hệ Tiêu biẫu nhưc

Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Phước “1jch sứ Bình Phước kháng chiến (1945 1975)" (2002), Nxb Chính trị Quốc gia Cuốn sách là nguồn tư liệu quý, ghi lại

chặng đường đầu tranh đầy khó khăn nhưng anh dũng của quân và dân nh Bình

Phước trong cuộc kháng chiến thống nhất đắt nước Trong công trình này phẩn nào

đề cập đến mí tỉnh Bình Phước với phía Campuchia, đặc biệlà sự giúp đỡ của chính quyển và nhân dân Campuchia chía đối

tổ chức nhủ ¡ myễn, đoàn hậu cần trên vùng biên giới Bình Long, Phước Long Trên vùng Biên gii tnh Bình Long, cuỗi năm 1965, Đoàn 35 hậu cần Miễn được thành lặp (ương đương cấp trưng đoàn su chỉu thành hai Đoàn SU và 7Ø) Ở Phước Long

đồng chí Trần Ngọc Khanh móc nổi với cơ sở từ Campuchia để tổ chức mua gạo và

#136)

Bài viết "Bình Phước ti tục phát triển kinh tế nhanh và bổn vững” đăng trên tạp chí Kinh tế - Xã hội Việt Nam, số 2/2010 Bài viết đểcập đến tình hình phát tiển của sự phát triển; Đằng thời bài viết còn vạch ra kế hoạch phát triển kinh tế Bình

"Phước trong giai đoạn 201 1 — 2015 Bài viết

tế của Bình Phước trong mỗi quan hệ với các tày cung cấp cho luận án tr liệu về kinh tỉnh giáp biên phía Campuchia Tinh Ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước với công tình “Dia ch Binh hước" (2015), Ngb Chính tị Quốc gia Công tình này gồm có 2 tập, tập Ì

Trang 36

đến các vẫn dỄ như: Diễu kiện dịalý tự nhiên, dân ư, lịch sử tip 2.48 cp dén fin tiến hành từ năm 2010 đến 2015 với những nghiên cứu của các nhà khoa học, thuộc

Nhóm các công trình của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Dương và Bình

Phước mang tính chất tổng kết các hoạt động chỉ đạo và hoạt động thực tiễn tong

Trang 37

ác công trình nghiên cứu về các tỉnh phía Campuchia trong méi quan

ig v6i hai tinh Tay Ninh va Bình Phước

Liên quan đến tình hình nghiên cứu thuộc các ỉnh phía Campuchia giáp biên với hai tỉnh Tây Ninh và Bình Phước, tong khả năng hạn hẹp của mình nghiên cứu sinh tiếp cận được các công tình tiêu biểu sau,

Nhóm 3 công tình của National Institute of Statistics, Ministry of Planning Phnom Penk, Cambodia (2/2013): Economic Census of Cambodia 2011 Provinchal

2011 Kampong Cham; Economic Census of Cambodia 2011 PreyVeng (National Institute of Stats ,20134) Nhóm ba công trình này cũng ấp số iệu thống kế về

tình hình phát triển kình tế, và đời sống của nhân dan ed tinh Svay Rieng, Kampong

Cham va Prey Veng Céng trình được tiến hành khảo sát từ ngày 1 đến ngày nhiều số liệu cần thiết, cũng như giúp người nghiên cứu có thêm sự hiễu bit về tình Hình kinh t, xã hội của các tỉnh trong mỗi quan hệ với ỉnh Tây Ninh và Bình Phước Tác giải Vth Phanna với công tình “Hội nhập kính rể quốc tế ới chuyển dịch

sơ cấu linh tễ của Campuchia’ (2008), Trường Đại học Kinh tỄ quốc dân Công

cứu ở những tư liệu, ảnh hình phát Khi gia nhập vào tổ chức WTO (Phanna, 2008) từ những bảng thống kê số liệu vẻ kinh tế đã cung cắp cho người

trình này có giá trị cho người nghĩ

triển kinh tế ở Campuchia rong thời

đọc thấy được bức tranh chung về tình hình kinh tế của các tỉnh Campuchia gip biên Với ha tỉnh Tây Ninh và Bình Phước

Tài lệu báo cáo của tỉnh Tbong Khmum “Brief Analysis of Thoung Khrmum Province Final Results of General Population Censts of Cambodia 2008, Tai liệu các huyện biên giới giáp với Việt Nam nồi riêng Trong đó, tả liệu phân tích sâu về

đời sống xã hội của nhân dân như vẺ tình trạng giáo dục, việc làm, đời l kinh tế, tôn giáo những thông tin này rất có giá trị tham khảo cho luận án

Ất đai đến 'Vann Vah với công trình “Nghiên cau ảnh ñướng của chính sách: quy hoach và quản lý sử dụng đất ở tỉnh Mondullini = Campuehia" (2012), Trường

"Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đây là đề tài nghiên cứu về lĩnh vực nông nghệ

tinh Mondulkiri, trong công tình tác giả cũng có đề cập đến đảnh giá diễu kiện hự

Trang 38

nhiên, đặc điễm về kánh tế và thực trạng về đời ống xã hội của tỉnh Từ đỏ tc giả

lý sử dụng đất của tỉnh Mondalkii Những vẫn để được đề cập này phần nào giúp

người nghiên cứu có thêm thông tin v8 tình hình kính ế, sĩ hội của tỉnh Mondulkidi phục vụ cho quá tình nghiền cứu của mình,

Serey Mardy với công trình “Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững ở: tỉnh Svay Rieng, Campuchia” (2014), Học viện Nông nghiệp Việt Nam Công trình

cung cấp cho người nghiên cứu về đặc điểm kính ễ,điễn kiện tự nhiên của tính Svay

Rieng, cũng như những thuận lợi và khỏ khăn của tỉnh Svay Rieng trong phát triển

kinh tẾ nông nghiệp Từ đó, te giả để ra những định hướng và gi pháp phát tiễn

kinh tế nông nghỉ của tỉnh Svay Rieng,

Nhóm các tài liệu của Cambodia Investment Board (CIB), “Svay Rieng Province Investment Information”; “Prey Veng Province Investment Information”

Published by: Open Development Cambodia (2014) Ti liu may eung ep cho người

bao gồm vị tí đị lý, đân cự và bản đồ mạng lưới đường bộ của tính, thông tn về

các đặc khu kinh tế (SEZ) và các khoản đầu tư khác

1.3.1 Đánh giá các công trình nghiên cứna

Qua việc tìm hiểu tổng quan vẻ tình hình nghiên cứu, nghiên cứu sinh có một

số đánh giá như sau:

“Thứ nhắt, đỗ

với nhóm các công trình nghiên cứu chung về mỗi quan hệ giữa

hai nước Việt Nam ~ Campuchia được nhiều nhà khoa học trong và ngoải nước quan

tâm nghiên cứu Các công tình nghiên cứu rên để cập đến rắt nhiều lĩnh vực như

Trang 39

kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội Với cách tếp cận đa chiều, phạm ví nghề

à chủ thể nghiên cứu ở tầm quốc gia Ở chững mực nào đó các công trình này cũng

có đề cập đến vùng biên giới, quan hệ biên giới giữa hai nước nói chung, trong đó

có địa bà cứu là hai tỉnh Tây Ninh và Bình Phước với các tính đối điện phía

cứu thấy được bức tranh ng này giúp cho người nghĩ

thể trong mỗi quan hệ giữa hai nước, trên cơ sở đồ tiếp cận và nghiên cứu mồi quan

hệ quốc tế ở cấp độ địa phương

Thứ lai, đối với các công trình nghiê

Phước và các tỉnh giáp biên phía Campuchia, nhóm các công trình này cung cấp inh

‘iru vẻ tình hình các tỉnh Tây Ninh, Bình

xã hội của từng tỉnh, chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong phat eign kinh

tổ, xã hội Tuy nhiên, các công inh nay rất ít đề cập đến mỗi quan hệ song phương giữa các tỉnh giáp biên hai bên biên giới với nhau

Thứ ba, một sỗ công trình nghiên cứu có giá tr trực tiếp đến luận án của các tác giả nhữ: "Quan hệ rộc người ở hai bên biên giới quốc gia Việt Nam ~ Campuchia"

của tác giả Phan An;

đoạn 2015 ~ 2020 v 'Chiễn lược phát triển thương mại biên giới nh Tây Ninh, giai tầm nhìn đến 2030” của Lê 'ao Thanh: "Quan hệ rộc người

uyên biên giới của một số tộc người thiễu số ở tình Bình Phước và Tay Ninh” cia

tình này nghiên cứu chuyên sâu về mỗi quan hệ

bi

'Võ Công Nguyện Những công

giữa hai tỉnh Tây Ninh và Bình Phước với các tỉnh gi 'Campuchia trên các lĩnh

vực tộc người hoặc văn hóa tộc người đây là những công trình rất có giá trị về mặt

dụng những kết quả điều tra, khảo sát của các tác giả để làm mình chứng tong mỗi

quan hệ trên lĩnh vực văn hóa - xã hội Tuy nhiên, các công trình này chưa đề cập

đến mỗi quan hệ trên các lĩnh vực được xem là điển hình của mỗi quan hệ giữa các

tỉnh giáp biên như quan hệ về thương mại xuyên biên giới, quan hệ giữa gìn an ninh

bị

vậy luận án sẽ nghiên cứu bỗ sung và hoàn thiện thêm trên các lĩnh vực nay a giới, trong công tác phân giới cắm mốc, quan hệ giao lưu nhân dân Chính vì

Trần lại trên cơ sởtổng quan tình hình nghiên cứu, có thể khẳng định rằng cho

đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể về quan hệ hợp tác giữa các tỉnh biên giới Đông Nam Bộ Việt Nam với các tỉnh giáp biên của Campuchia từ 1991 ~

2015, Trên sơ sở những công tình nhiên cứu rên, luận án sẽ thừa những thành tựu cña cức công tình đã có, đồng thời ip tục nại

Trang 40

bức tranh toàn cảnh về quan hệ quốc tế ở cấp địa phương với quốc gia láng giéng

Từ đó cũng cắp cho các nhà quản ý cơ sở khoa học để tham khảo trong hoạch định

các tỉnh biên giới thuộc mi Đông Nam Bộ nói riêng

1.3.2 Những vẫn đề đặt ra củn ti tục nghiên cứu trong luận án Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu như đã phân ích, nghiên cứu sinh xác định những vẫn đề mà luận án cần phải iẾ tục giải quyẾt như sau Thứ nhất, Luận ấn nghiên cửa, phân ích những tiễn đ tạo cơ sở cho mỗi quan

hệ giữa hai tỉnh Tây Ninh và Bình Phước với các tỉnh giáp biên phía Campuchia

Trong đỏ tập trung vào các tiền đề như: VỀ vị tí địa lý, sự tương đồng về kiện

tự nhiên, cũng như vẻ văn hóa và dân cư; Nhu edu trao đổi buôn bán của cộng đồng

cu din và doanh nghiệp, nhu cu trao đổi hợp tác rong việc giữ la an ninh tật tự

vùng biên và nhu cầu hợp tác hoàn thành nhiệm vụ phân giới sắm mốc thuộc địa bàn cầu tắt yếu xuất phát từ li ích của chính quyển và nhân dân các tính giáp biên hai bên bi giới với nhau,

Thứ hai, Luận án tập trung nêu và phân tích thực rạng mỗi quan hệ giữa hai

tỉnh Tây Ninh, Bình Phước với các tỉnh giáp biên phía Campuchia trong giai đoạn tử 1901 đến 2015 rên các nh vực nh ,chính tị, quốc phòng — an nịnh và văn hóa

— xã hội

Thứ ba, Luận án tông hợp, phân tích, đánh giá toàn diện và có hệ thống những thành tựu đạt được và những hạn chế của mỗi quan hệ giữa hai tỉnh Tây Ninh, Bình

Phước với các tỉnh giáp biện phía Campuchia

Thứ tr, Luận ẩn rút ra các bài học lịch sử trong mỗi quan hệ giữa ai tỉnh Tây Ninh, Bình Phước với các tính giáp biên phía Campuchia

Ngày đăng: 30/10/2024, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w