Ben duyên hai Nam Trung Bộ - là khu vực có nhiễu TNDL, thuận lợi cho việc phát và liên kết với các tỉnh lân cận để cùng nhau PTDL, “Trên thực tế Lâm Đồng đã tập trung phát triển, đưa ngà
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Trang 2
TRUONG DAI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Thu Hà
PHAT TRIEN DU LICH TINH LAM DONG TRONG LIEN KET VOI VUNG PHU CAN Chuyên ngành : Địa lí học
LUẬN ÁN TIỀN SĨ DIA Li HOC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1.PGS TS PHẠM XUÂN HẬU
2 TS BAM NGUYEN THUY DUONG
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu độc lập của cả nhân tôi Các số liệu, kế quả trong luận án là trung thực Mọi tài liệu tham khảo đều được trích dẫn chỉnh xác Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về các kết quả công bổ rong luận án
Nghiên cứu sinh
Trang 4Lời cam đoan
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ PHÁT TRIÊN
DU LICH VA LIEN KET VUNG TRONG PHAT TRIEN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1, Về phát triển du lịch
1-12, Về tải nguyên du lịch
1-13, Liên kết vùng trong phát iển dụ lịch
1.1.4 Các tiêu chí đảnh giá điểm du lịch, điểm tài nguyên
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1, Thực trạng phát iển và liên kết dụ lịch ở Việt Nam, 1.2.2 Thực trạng phát triển dụ lịch ở Tây Nguyên và liên kết trong phát triển du lich với vùng phụ cận
du lịch ở một số quốc gia và ở Việt Nam 1.2.3 Bai học liên kết phát
“Tiểu kết chương ï
CHƯƠNG 2 CÁC NHÂN TỔ ẢNH HƯỚNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT
‘TRIEN DU LICH TINH LAM DONG TRONG LIEN KET VỚI VÙN
PHY CAN
2.1 Khai quit v tinh Lâm Đẳng và vũng phụ cận
2.1.1, Khái quát về Lâm Đồng
2.1.2, Khái quát về vùng phụ cận
Trang 53.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến phát iển dụ lch tính Lâm Đẳng trong liền kết với vũng phụ cận
2.2.1 Nhân tổ cầu du lịch
3.22 Nhân tổ cung du lịch
2.3 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng trong liên kết với vùng
phụ cận giai đoạn 2010 - 2020
2.3.1 Thue trạng phát triển d lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2010 - 2020
2.3.2 Thực trạng liên kết với vùng phụ cận trong phát triển DL tỉnh
3.1.1, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 3.1.2, Nghị quyết phương hướng phát triển kinh tỀ - xã hội va đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyễn đến năm 2030, tằm nhìn đến năm 2045
3.1.4, Quy hoạch chung xây dựng tỉnh Lâm Đồng đến năm 2035, tằm nhìn 2050
3.1.4, Nghị quyết phát triển du lịch chất lượng cao trên địa bản Lâm Đông
«én nam 2025, định hướng đến năm 2080
3.1.5, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch các địa phương vùng phụ cận 3.1.6, Thực trạng phát trién du lich tinh Lâm Đồng trong liên kết với vùng phụ cận
3.2 Định hướng phát triển DL Lâm Đồng trong liên kết với vùng phụ cận
1 Định hướng phát triển thị trường khách du lịch
120
124
BL
132
Trang 63223 Dịnh hướng lên kết phát iển du lịch
3.2.4, Định hướng đầu tư phát triển du lịch
3.5 Định hướng về kđui thắc tải nguyên vũng phụ cận
3226 Định hướng phát tiễn không gian du lịch tính Lâm Đồng trong i
3.32 Giải pháp đây mạnh các nội dung liên kết
3.33, Giải pháp về nguồn vốn đầu tư du lịch
3.3.4 Phát triển cơ sở hạ ting, vat chất - kỹ thuật phục vụ du lịch
3.35 Xây dựng hình ảnh du lịch
3.3.6 Giải pháp khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận
3.3 Phát iển nguồn nhân lực d lịch Lâm Đẳng,
Trang 7DANH MỤC CHU VIET TAT
Association of South East Asian Nations (Higp héi céc Quéc
gia Đông Nam A)
Gross Regional Domestic Product (ng sản phẩm trên địa bản)
Exploratory Factor Anal Giao thông vận ti
Kinh tế - xã hội
Khu du lịch
Lich sử văn hóa
‘Meeting - Incentive - Conference - Event (Du lịch kết hợp
với hội thảo, hội nhĩ, khen thưởng, sự kiên) Phát iển dụ lịch,
‘Uy ban Nhân dân
World Tourism Organization (Tổ chúc da ịchThể giới) Văn hóa Thể thao vi Du lich
Ving phy edn
Vườn quốc gia
Trang 8Tiêu chí vị trí so với trang tim DL
Tiêu chí đánh giá mạng lưới GTVT của điểm tải nguyên VPC
“Tiêu chí về độ hắp dẫn
và CSVCKT
độ
“Tiêu chí khả năng quản lý
Ti vũng đối với hoạt động DL
“Tiêu chí về thời gian hoạt động DL
“Tiêu chí về vị trí và khả năng tiếp cận
Tiêu chí khả năng liên kết
“Tiêu chí sức chứa khách DL
“Các đơn vị hành chính của tỉnh Lâm Đồng năm 2020
“Tổng GRDP, GRDP của khu vực dịch vụ và doanh thu DL tỉnh Lâm Đồng giai doan 2010 - 2020,
Số lượt khách DL đến tỉnhr Lam Déng giai dogn 2010 - 2020
Doanh thủ DL tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2010 đến 2020 Doanh thu DL tinh Lâm Đồng và vùng phụ cận giai đoạn
20102020
Lao động trực tiếp trong ngành DL tỉh Lâm Đồng năm
2010, 2020
Co's tricia Limm Bing giai đoạn 2010 - 2020
Co sở lưu trú và số phòng của VPC năm 2020
"Bảng đánh giá tổng hợp điểm du lịch
Xúc định tông hợp và phân hạng điểm du lịch Lâm Đồng Một số chỉ tiêu về cơ sở lưu trú, doanh nghiệp lữ hành ở Lâm
‘dng va VCP năm 2020
Trang 9Bang 2.13,
Bang 3.1
Đánh giá tổng hợp điểm tài nguyên vùng phụ cận
"Đánh giá mức độ khai thác của điểm tải nguyên vùng phụ cận
"Định hướng tuyển DL giữa Lâm Đồng và VPC 107 lái
Trang 10Hình 2.5 Đánh giá tông hợp các điểm DL hạng IIL 95
Hình 3.1 Ý kiến đánh giá của khách DL về một số tuyến DU liên vùng giữa
DANH MYC BAN DO
1 Bản đồ hành chính tỉnh Lâm Đồng
3 Bản đồ hình chính VPC
3 Bản đồ tải nguyên du lịch tỉnh Lâm Đẳng
4 Ban dé tai nguyên du lịch VPC
5, Bản đồ hi trạng phát triển du lịch tỉnh Lâm Đẳng
6 Bản đồ định hướng phát triển du lich Lâm Đồng kết hợp với khai thác TNDL của VPC
Trang 111 Lý do chon để tài
Da lịch (DL) với tỉnh chất là ngành kánh tế tổng hợp có tính liên ngành liên vũng và xã hội hóa cao Sự phát triển du lich (PTDL) không chỉ nằm trong một phương, một quốc gia, một khu vực Ngoài ra DL là một ngành có khả năng tạo ra nguồn thu nhập lớn cho xã hội, góp phin thực hiện chính sách mở cửa, giao lưu văn hóa, thúc đẩy sự đổi mới và phát
nhiều vấn đề xã hội, tạo thêm nhiều việc làm Để đạt được mục tiêu PTDL thi lién
n của nhiều ngành kinh tế khác, giải quyết kết DL là một trong những biện pháp hiệu quả và thiết thực
LỞ nước ta ngành DI, dang ngày cảng khẳng định vai trồ của mình trong qué trình phát triển đất nước "Chi lược phát triển du lich Việt Nam đến năm 2030* ban hành ngày 22 tháng Ì năm 2020 đã khing định thêm vai trồ của ngành DL qua
quan điểm: "PTDL thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đây:
sự phát triển các ngành v linh vục khác, gúp phần hình thành cơ cấu linh tế hiện
đại” (Thủ tướng chính phủ, 2020) Chiến lược còn nhắn mạnh đến việc PTDL bẻn
vũng, sử dụng hiệu quả ải nguyên thiên nhiên vả bảo vệ môi trường
“Quan điểm phát triển của “Quy hogch ting thé PTDL vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tằm nhìn đến năm 2030 (Thủ tưởng chỉnh phủ, 2013) đề cập đến vấn để 'PTDIL Vùng theo hướng tăng cường liên kết giữa vùng Tây Nguyên với các vùng
khác trong cả nước dé phát huy tối đa tiểm năng, thế mạnh về DL của mỗi dja
lương và của toàn vùng" Điều này đã tạo tiền đề để các địa phương trong đồ có Lâm Đồng có cơ hội để liên kết hợp tíc vớ các địa phương khác trong PTDL Lâm Đồng là một tính cỏ nhiều tiềm năng về tải nguyên thiên nhiền, tỉ nguyên văn hóa phong phú, đa dạng thuận lợi cho phát triển các loại hinh DL Ben
duyên hai Nam Trung Bộ - là khu vực có nhiễu TNDL, thuận lợi cho việc phát
và liên kết với các tỉnh lân cận để cùng nhau PTDL,
“Trên thực tế Lâm Đồng đã tập trung phát triển, đưa ngành DL trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn và đồng thời chú trọng tăng cường mối quan hệ với các địa
Trang 12với những thế mạnh và tiềm năng vốn có của Lâm Đồng
“Xuất phát từ những nhận thức trên luận án lựa chọn để tải: “Phat triển du lich tĩnh Lâm Đồng trong liên kết với vùng phụ cận" với mong muỗn thúc đầy PTDL
của tinh Lâm Đồng bằng giải pháp mang tính lâu dài, sóp phần đa dạng sản phẩm du
Tịch (SPDL) từ việc liên kết với vùng phụ cận (VPC)
2 Mục tiêu nghiên cứu
Van dụng cơ sở lý thuyết và thực tiễn về PTDL va lién két trong PTDL Tép trung nghiên cứu sự PTDL tỉnh Lâm Đồng trong liên kết với VPC, trong đó đánh trong liên kết với VPC Tử đó để xuất định hướng và giải pháp cho PTDL tỉnh Lâm
Đồng trong tương lai
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Dựa trên mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa có chọn lọc cơ sở lý luận và thực tiễn về PTDL và liên kết trong PTDL
~ Xúc định các nhân tổ ảnh hưởng đến DL tinh Lâm Đồng trong liên kết với VPC
- Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá điểm DL (vận dung cho địa bàn tinh Lâm Đồng) và điểm TNDL (van dung cho dia ban VPC)
Phân tích thực trang PTDL tinh Lâm Đồng trong liên kết với VPC
~ Đề xuất định hướng và giải pháp cơ bản nhằm PTDLL tỉnh Lâm Đồng trong mồi liên kết với VPC trong tương lái
41, Nội đụng nghiên cứu
Luận án, tập trung vào những nội dung chính:
~ Đánh giá các nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển DI, tỉnh Lâm Đồng (bao gồm các nhân ố trong tỉnh và VPC)
~ Phân tích sự phát iển của DỤ, nh Lâm Đồng theo ngành, dựa trên các tiêu chi (Khách DL, doanh thu DL, lao ding DL, CSVCKTDL, và theo lãnh thổ,
Trang 13trăng vào một số hình thức tổ chức lãnh thổ DL: điểm DL, KDL, tuyển DĨ Phân tích khá năng và thực trạng PTDL tính Lâm Đồng trong liên kết với VPC 4.2 Thời gian nghiên cứu
Để tải luận án nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 2010 - 2020, định hướng đến năm 2030
4.3 Không gian nghiên cứ
Giới hạn và phạm vi ranh giớ
Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắk Lắk, Đất Nông Tác giả lựa chọn 5 tinh toàn tinh Lam Dang vi VPC thuộc Š tỉnh: VPC trén bai cic tinh nay có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện liên kết trong
về văn hóa, tự nhiên với Lâm Đồng, là điều kiện thuận lợi để cùng nhau PTDL Với
Khánh Hỏa, Bình Thuận và Ninh Thuận, có sự khác bit khá nhiễu về các điều kiện
tự nhiên và TNDL, là cơ sở để tỉnh Lâm Đồng liên kết để da dạng hóa các SPDL
5 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
5.1 Quan điền nghiên cứu
3.11 Ouan điễn hệ thông
Lâm Đẳng là một tỉnh thuộc vùng Tây Nguyễn, đồng thời nằm tiếp
vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ vì vậy việc PTDL Lâm Đồng không thể tách rời với
PTDL của các tỉnh Tây Nguyên cũng như các tỉnh lân cận khác Khi nghiên cứu
lp với PTDL Lâm Đồng thì các yếu tổ cần được nghiên cứu, đánh giá trong mỗi quan hệ chặt chế, kháng khít trong sir PTDL của khu vực Tây Nguyễn duyên hãi Nam Trung
«quan qua la trong ve sr dang TNDL VPC với sự PTDL của Lâm Đẳng 5.1.2 Quan dim lank thé
Đặc điểm của tài nguyên DL là được xác định vả gắn với một địa điểm cụ thể
Tỉnh chất phân bé trong không gian của các điểm, cụm DL và mỗi quan hệ giữa chúng được kết gắn với nhau bởi các tuyển DI, cùng trải dài trên một không gian cụ thể và trên các lãnh thỏ nhất định Quán triệt quan điểm lãnh thổ sẽ giúp ích cho việc nghỉ
của DL Lim Dang cứu cũng như việc khai thác các TNDLL của VPC đổi với việc phát
Trang 14Lãnh thể DU là một hệ tì
hệ qua lại thống nhất và hoàn chỉnh: tự nhiên, văn hóa, lịch sử, con người Vì vậy tự được thành tạo bối nhiễu thành tổ cố mỗi quan quan điểm này được vận dụng vào luận án sẽ cho phép nghiên cứu sự phát triển của
ngành DL Lâm Đẳng theo nhiều phương diện: nhân tổ ảnh hưởng, sy PTDL theo
ngành và theo lãnh thổ Đồng thời cũng vận dụng trong việc nhìn nhận và đánh giá
sắc đối tượng DL theo hướng tổng hợp
5.1.4 Quan điển lịc sử - viễn cảnh
“Theo quan điểm này, mọi sự vật, hiện trợng đều có sự vận động, biển đổi hay phát tiễn theo thời gian Nó cho phép tìm hiểu quả trình điễn biển theo thời gian và
không gian trên từng địa bản cụ thể trong lịch sử, đồng thời có thể dự báo xu hướng
phát tiên
‘Van dung quan điểm lịch sử - viễn cảnh trong việc nghiên cứu TNDL và khai
thác TNDL, là hết sức cầnthiếc Trong phạm vi lãnh thổ nghiên cứu hầu hết các điểm
DL, điểm tải nguyên và nhiều tuyến DI đã được khai thác từ trước, hoặc mới hình
quy luật, hướng phát triển và khai thác tài nguyên hướng đến sự phát triển lâu dài Ay áp dụng quan điểm này vào luận án 311.5 Quan diễn phải triển bổn vững
(Quan điểm phát triển bền vũng ở đây nhẫn mạnh về sự phát triển của DL cin
&u tố tự nhiên, văn hóa và xã hội
tính đến mục tiêu bền vững Việc khai thác các y
phục vụ cho nhu cầu PTDL đều có khả năng gi tăng tổn hại đến môi tường, TNDL, bị xâm phạm Bên cạnh đó, nu khai thác đúng cách thĩ DL đem lại cơ hội
át triển kinh tế, xã h
cho pl và tôn tạo cảnh quan môi trường Nội dung của luận án
đề cập đến nghiên cứu khai thác nguồn TNDL cia Lam Ding va VPC Vì vậy quan
điểm nảy được sử dụng xuyên suốt toản bộ quá trình nghiên cứu luận án, để hướng
đến sự bên vũng về phát iễn kinh tý, bỀn vững về nhất tiễn xã hội, vũng về khai thác và sử dụng tải nguyên khi phục vụ nhu edu PTDL tinh Lam Bing,
Trang 153.2.1 Phương pháp tu tập, xử lí tài liệu
ay là phương pháp được sử dụng phổ biến trong hầu như tắt cả các nghiên cứu khoa học Trong quá trình thực hiện, ác giả tiền hành các bước cụ thể
“Xác định đãi tượng, nội dung và các dạng thông tìn gắn với đề tài:
“Gồm cấc tài liệu liên quan đến cơ sở lý luận, thực tiễn về PTDL, TNDL, tải Tiêu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội (KT-XH) của địa phương: về thực trạng PTDL, lign két viing; và các kế hoạch, quy hoạch, định hướng PTDLL ở tỉnh Lâm
"Đồng Các tả liệu chủ yếu là bài báo cáo, bài viết, tranh ảnh và bản đỗ Tiền hành thu thập tài liệu theo kế hoạch và các danh mục đã lập
c+ Các tải liệu thứ cấp: Các tải liệu thứ cắp sử dụng trong luận án đa dạng, có độ
tin cậy cao, được thu thập từ các cơ quan lưu trữ, ban ngành, nhà xuất bản, Thư viện
Quốc gia, mạng Internet Dồi với để tải, nguồn tài liệu chủ yếu từ Tổng cục Thống kế
(TCTK), Cục Thống kê, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (Sở VH-TT&DL), các báo trình, đề
, báo cáo liên quan được trình bảy trong các tạp chí, ký yếu, sách chuyên Xhảo, giáo trình, của các nhà khoa học trong, ngoài nước và các bộ ban ngành
+ Các tải liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua khảo sát, thực địa, phỏng vấn,
chụp ảnh và điều ra tại các địa phương
- Xi lý tài liệu
"Từ nguỗn tả iệu thu thập được, đặc iệtlà số iệu từ nhiều nguồn khắc nhau, tác giả đã chọn lọc và xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2019 .32.2 Phương phúp phân tích, sơ sánh, tổng hợp
Khi nghiên cứu PTDL tỉnh Lâm Đồng tong liên kết với VPC, việc sử dụng
nhiều số liệu thông kê khác nhau để phân tích, tổng hợp, đánh giá là cần thiết, nhằm
mục dích làm rõ hoặc mình chúng, và so sinh các chỉ số về gia tri, mức độ phát địa bản khác, Các số su thing kể được sử dụng trong luận ấn chủ yếu được khai thắc từ các nguồn: Tẳng cục Thông kê, Tổng cục DLL, Cục thống kê Lâm Đồng, Cục
Trang 16
thống ké Dik Lik, Cụe thống kẽ Đắk Nông, các sở, ban, ngành, các cơ quan có liên quan, từ điều tra xã hội học và khảo cắt thực tẾ
5.2.3 Phuumg pháp khảo sắt thực địa
'Quá trình thực hiện luận án đòi hỏi phải trải qua nhiều đợt thực địa để khảo
sát đánh giá một cảch khoa học và thực tiễn các thực trạng phát triển của các điểm, KDL ở Lâm Đồng cũng như mức độ liên kết với VPC Do địa bàn nghiên cứu rộng
Giai đoạn 1: Tìm hiễu tổng quan toàn bộ lãnh thổ cần nghiên cứu và lựa chọn các điểm DL, điểm tải nguyên để tiến hành xây dụng bộ tiêu chí đảnh giá Địa bản thực hiện ở Lâm Đồng và VPC
Giai đoạn 2: Thực hiện điều tra hiện trạng hoạt động của các điểm DL, KDL ở
tỉnh Lâm
nø, đồng thời đánh giá mức độ khai thác của các điểm tải nguyên của
VPC theo hé thống tiêu chí đã xây dựng ở giai đoạn đầu Thông tin thu thập được sẽ
đưa vào phân tích và xử lý để phục vụ trong quá trình nghiền cứu để tải
Giai đoạn 3: Giai đoạn cuối sẽ dành cho mục đích kiểm tra lại một lần nữa
những nội dung đã nghiên cứu trong luận án để kịp thời bổ sung những thông tin mới cập nhật
.324 Phương pháp thang điền tông hợp
Phương pháp thang điểm tổng hợp sử dụng rong nghiên cứu nhằm lượng hóa sắc đối tượng là điểm DI của Lâm Đồng và điểm TNDL thuộc VPC
ưa chọn đổi tượng
Xác định các điểm DL(Lâm Đông) và điểm TNDL (VPC) dya vào nhiều căn cứ khác nhau như khảo sảt thực địa, phân tch thực trọng khai thác các điểm DU, điểm
phản ánh được mức độ khai thác, hiện trạng phát triển, khả năng liên kết
Trang 17Sức chứa khách DL, (8) Vị trí và khả năng tiếp cận Đối với điểm tải nguyên của
'VPC lựa chọn 3 tiêu chí: (1) Độ hấp dẫn, (2) Vị
nguyên, (3) Mạng lưới giao thông vận tải
A kha năng tiếp cận điểm tài
“Xác định hệ số và điễm của từng tiêu chỉ ếp
n và sự quan trọng của
“Các tiêu chí đánh giá được chia theo thang đo $ bậc với điểm tương ứng
từ cao xuống thấp: 5,4, 3, 2, 1 Đồng thời căn ett vio dae did từng tiêu chí đối với tính Lâm Đẳng hoặc VPC để xác định hệ số theo bậc: 3
Các tiêu chí có hệ số cao (hệ số 3) là những tiêu chí quan trọng, côn những tiêu chí
cổ vai rồ ít hơn có hệ số nhỏ hơn
“Xúc lập công thức tính
“Trên cơ sở các tiêu chỉ, điểm số các tiêu chỉ và hệ số từng tiêu chỉ đã xác định
wr ác giả sử dụng công thức tính điểm tống giúp xác định được tổng điểm của điểm DL, diém tải nguyên như sau:
đánh gi, là tiêu chí đánh giá, Wi là hệ số tình
Trong đó: X là tổng số đi
theo từng tiều chí, S là điểm đánh giá theo từng bậc của từng tiêu chí
“Xếp hạng đánh giá
Sau khí có điểm tổng hợp của các tiêu chí Tác giá sử dụng công thức của
‘Armand (1975) dé phan hạng đánh giá:
w
“Trong đố 11a khoảng cách, nul điểm tổng cao nhất, ( là điểm tổng thấp
nhất, M là số nhóm đánh giá
3125 Phương pháp điều trứ xã hội học
Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra xã hội học nhằm phan ánh đầy đủ
và khách quan cảm nhận của khách DL, và công ty lữ bình về chất lượng điểm DL tuyển DL liên kết Kết quả phiếu điều tra sẽ giúp tác giả trong việc đánh giá hoạt
Trang 18động DL và việc liên kết với VPC trong PTDL ea tinh Lim Đồng Phương pháp, phiếu
'Về quy trình, việc điều tra xã hội học được thực hiện như sau:
“Bưác 1 - Xây dụng phiểu điều tra: Dựa trên các nghiên cứu trước đó và thực
tiễn phát triển, bảng hỏi được xây dựng với hệ thống các chỉ tiều liên quan;
“Bước 2 - Lựu chọn địa bàn điều tra: Do địa bàn nghiên cứu lớn, luận án tập tung điều tra tại các điểm DI đại diện cho các loại hình TNDIL và không gian
ối với tinh Lam Đồng: Thung lũng tình yêu; Thiễn viên Trúc Lâm (KDL Hồ Tuyền Lim); Langbiang (KDL Langbiang); Thác Datanla; Vườn hoa Bi Lạt, Trường Cao đẳng Sư phạm Đã Lạt; Ga Đà Lạt VPC gồm: Vịnh Nha Trang; biển Ninh Chữ; biển Mũi Né; VQG Ta Bing; KDL hd Lik
khách DL) cằn điều tra là việc
Bước 3 — Chọn cỡ mẫu: Xác định cỡ mẫu (số
lầm nhằm dim bảo độ ìn cây, khoe học trong quá hình nghiên cứu Cổ rất nhiều sông thức để xác định cỡ mẫu, uy nhiên qua ìm hiểu, nghiên cứu và sự đồng nhất 1977)
Zzn
n= 7 e
Trong đó: n: số lượng mẫu cân xác định; Z: Giá tị bằng phn phi Z dea vo
đổ từn cậy lựa chọn Thông thường chọn độ th cậy là 95%, giá trị Z = 1.96; Bim nghiên cứu này, ác giả lựa chọn e = Š % theo tỷ lệ thông thưởng Theo công thức trên, số lượng mẫu khách tham quan cằn phỏng vấn tối đa để
đi diện của mẫu, tác giả đã iến bành phát r 500 bảng ôi Số bảng hồi thụ vẻ là 467 đạt được độ tin cậy 95% tại các đi tham quan là: 384, Tuy nhiên, để tăng bảng, Sau khi loại 17 bảng hỏi không hợp lệ, kích thước mẫu cuỗi cùng dùng để xử
lý làn = 450; trong đồ có 86 mẫu là khách quốc t và 364 mẫu là khách nội địa
Trang 19năm 2019 và 2022 vào các thời điểm khác nhau nhằm thu được những thông tin da dạng, khách quan về loại hình, sản phẩm DI
Bước 5 - Phản tích kết quả điều tra: Sau khi thu thập đủ số lượng phiêu điều
tra, sẽ tiến hành phân loại phiều dành cho du khách quốc tế và dụ khách nội địa, các kết quả sẽ được xử lý và sử dụng cho nghiên cứu
.%26 Phương pháp bản đồ và hệ thẳng thông tin địa lý Phương pháp bản đồ và hệ thống thông tỉn địa lý (GIS) là một trong những phương pháp quan trọng được sử dụng trong nghiên cứu luận án, Bản đồ được xem tượng địa lí có ảnh hưởng đến PTDL, các bản đồ được tác giả kế thửa để thu thập
cứu được tác giả biên tập và xây dựng thảnh các bản đồ phù hợp với nội dung luận án
5.2.7 Phuong pháp chuyên gia
Phương pháp chuyên gia được vận dụng trong luận án nhằm đánh giá một sich khoa học các nội dung liên quan đến sự PTDL tỉnh Lâm Đồng trong liên kết với VPC Ý kiến của cúc chuyên gia được sử dụng vào việc lựa chọn và đánh giá nguyên ở VPC
Phigu phong vấn còn được thực hiện đổi với các chuyên gia ở cơ quan quản I nhà nước về DL, các doanh nghiệp kinh doanh DL để làm rỡ hơn về khả năng liên kết PTDL với VPC Các ý kiến, quan điểm thu thập được từ chuyên gia có nghĩa
«quan trong hi trợ trong việ giải quyết các nội dung của luận án và xây dựng những định hướng PTDL tinh Lim Dang
6, Lịch sử nghiên cứu và những công trình nghiên cứu liên quan
6.1 Trén thế giới
Từ khi ra đời đến nay, cùng với sự phát triển kinh tế trên thế giới, DL dần trở
thành một ngành kinh tế quan trọng Không những đồng góp lớn cho kinh tế mà còn nghiên cứu khá sớm Trong công trình "Hướng dẫn đường số ở Pháp" năm 1552,
Trang 20“Cuộc du hành ở Pháp” năm 1589 được xem như là lần đầu xuất hiện của DL
(Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, 2003 ) Đến ngày nay, DL đã được biết đến
n) tại Hà Lan năm 1925, ngành DL đã có
bước phát tiển mạnh mẽ Nhiều hướng nghiên cứu PTDL dd ra dai, rong đó có các (Intemational Union Of Travel Organiza
nghiên cứu về PTDL và nguồn TNDLL được đỀ cập với nhiều hướng tiếp cận Hướng nghiên cứu PTDL., mở đầu là các công trình nghiên cứu của nhà khoa học V.V, Docutraev đã tổng hợp nghiên cứu các điều kiện tự nhiên của địa phương cho vũng D Thập kí 60 và 70 LA Vedenhin và N.N.Misonhitrenco (1969) đã N.X.Kandaxkia (1973) nghiên cứu
B.N.Likhanov (1973) tap trung chủ yêu tìm hiểu tải nguyên giải tí theo lãnh thổ các sức chứa và sự én định của các điểm DL,
vũng DL Từ thập niên 80, những nghiên cứu về đánh giá tải nguyên, lãnh thổ chơ PTDL cing chỉ tiết và chuyên sâu cho từng loại hình DL LLPriôjnlk (1985), (Lé Thong, Nguyễn Minh Tuệ, 1998)
Đến nay, DL được coi là ngành kinh tế mũi nhọn vậy nên các công trình nghiên
cửu ngày cảng đ sâu về nhiều khía cạnh của PTDIL Các công trình nghiên cứu về khía Wiktor L.A.Adamovic (2000); Machado A (2003), Các tác giả đến từ Mỹ vi Canada nghiền cứu những ảnh hướng cia PTDL dén sự đa dạng nguồn TNDL (Janaki không gian điền hình có N.X:Kandatkia (1973), B.N Likhanov và nhi nhả địa lí học
Liên Xô Nhà địa li DL M.Buchovarov (1975) da dura ra sơ đồ hệ thống lãnh thổ DL
với 4 phân hệ cố mỗi quan hệ qua lại mật thiết Năm 1935, LLPữojnÏk nghiên cứu
ến mỗi liên hệ với TNDL (Nguyễn Minh Tuệ, 2010)
Sự PTDLL chịu chỉ phối của nhiễu nhân tố, trong đó TNDL đóng vai trỏ rắt
quan trong Các nghiên cứu tập trung đánh giá TNDL phục vụ cho khai thác,
Trang 21PTDLL đạt hiệu quả cao hơn Cụ thể, những nghiên cứu liên quan đến khảo sắt các
vụ sự phát triển DL được các nhà khoa học đề cập đến gồm LI.Mukhina (1973), N.X.Kandaxkia (1973) (Elizabeth Boo, 1992) Công trình nghiên cứu về đánh
1, 1993) Tiêu biểu là công trình nghiên cứu ảnh hưởng của TNDL đến việc hình
thành SPDL của Denis Tolkach & Brian King (2015), sự tác động của môi trường,
tài nguyên đến hoạt động DI của Choon (2017) Những vấn để cụ thể có tính ứng giữa DL, vui chơi giải trí và kế hoạch xây đựng giao thông vận tải: mỗi quan hệ
qua lại giữa DL và động lực phát triển kinh tế của các nhà khoa học thuộc Viện
hàn lâm Quốc gia Mỹ (Economie Dvelopment Reseach Group, 2004) va (Norbert
'Vanhove, 2005) Bên cạnh đó một số nghiên cứu tập trung tìm hiểu những vấn đề
liên quan đến sự phân bổ TNDL, nghiên cứu sự khác nhau về TNDIL dẫn đến nhụ cầu liên kết, hợp tác giữa các địa phương để xây dựng các tuyến DL và các chuỗi
kết cung ứng da dang (Castia Jesus & Mério Franco, 2016) Hướng nghiên cứu li trong PTDL, trong công trình “Tourism Geography” cia Stephen William (1998)
đã nhắn mạnh sự mở rộng của không gian phân bố từ những năm 50 Lim thay 441
đặc điểm ngành DL ở một số quốc gia châu Âu, đưa DL trử thành một ngành kinh
tế mở và có tính liên kết cao
“rong liên kết để PTDL, các địa phương sẽ cũng nhau, hỗ trợ và liên kếttrên nhiều phương diện để đưa ra các SPDL đặc trưng của địa bản liên kết, làm gia tang site hip din từ khách DL đưa ngành DL, các địa phương phat trién, Se PTDL theo hướng liên kết, hợp tác trở thành một xu hướng chủ đạo ở thời kì hiện đại
'Trong chiến lược PTDL ở khu vực, Tove Oliver & Tim Jenkins (2003) khang dinh
vai tr quan trọng của liên kết, hội nhập DL đối với mục tiêu bảo tồn bền vững cảnh quan Inskeep E (1991) và Mathildavan Niekerk (2014) nhắn mạnh vai trỏ tiên phong của liên kết PTDL tong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền
Trang 22thể giới (G.Cazes — R Languar, Y Raynouard, 2003)
Sự liên kết DL bắt đầu diễn ra không chỉ giới hạn trong không gian của một
qu
chức liên kết như tổ chức liên e gia mà côn trên nhiễu vùng, lãnh thổ th giới, dẫn đến sự ra đời của các tổ
đt, hợp tác DU châu Á Thái Bình Dương Xu thể
liên kết đang trở nên phô biến bởi những lợi ích mà nó mang lại cho sự phát triển
của DL, quốc gia, vùng, địa phương Liên kết lúc nảy trở thành một đặc tỉnh không, thể thiểu trong PTDL, toàn cầu và khu vực
6.2 Ở Việt Nam
Ngành DL Việt Nam được hình thành và phát riển bắt đầu từ những năm
1960 của thế kỷ XX Các công trình nghiên cứu địa lý DL chủ yếu ra đời từ thập
niền 90 cho đến nay Các nghiên cứu về DL được quan tâm cả luận và thực
từ phương diện ngành như vai trò, đặc điểm, nhân tố ánh hưởng đến PTDL
cho đến phương điện tổ chức lãnh thổ du lịch (TCLTDL,) Bên cạnh đó, vẫn để về liên kết vùng trong PTDIL bước đầu được tiếp cận
Đối với hướng nghiên cứu PTDL.: Các nhà khoa học Địa lý đã xây dựng cơ sở
lý luận chung cho DL, hình thành các cơ sở khoa học khác cho các nghiên cứu về Địa
lý DL ở nước ta Một số tác giả có nhiều công trình nghiên cứu như: Vũ Tuần Cảnh,
Lê Thông, Đặng Duy Lợi, Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Xuân Hậu, Phạm Trung
TDL tig biểu, làm tiền để cho việc nghiên Lương Các công trình nghiên cứu
sửu DU, trên phạm vĩ cả nước phải kể đến “Những vẫn để về lý luận và thực tiễn phát
tiển DL, ở Việt Nam” (Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi và cộng sự, 2000) tập khoa học và thực tiễn để xây dựng hệ thống DL bién Việt Nam" (Vũ Tuấn Cảnh,
1995) đã đánh giá tiếp cận của DL với khía cạnh con người, mỗi quan hệ với môi
trường nhân văn Bên cạnh đó còn có các công tỉnh nghiên cứu về phát tiển DU, Minh Tug, Phạm Trung Lương Vũ Tuấn Cảnh (1988, 2000)
đã giải quyết một số vẫn đề quan trọng để định hướng PTDIL Việt Nam bao gồm: bổ tững nghiên cứu này
sung cho hệ thống cơ sở lý luận về DL còn thiểu ở nước ta, xác định các loại tài
Trang 23xây dựng các quy hoạch phát triển DL, của các địa phương
Có thé wi những công trình nghiên cứu trên đã tạo điều kiện cho việc nghiên
*Du lịch sinh thái, những vẫn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam”: Phạm
Minh Tuệ
tiễn DU, bên vũng ở Việt Nam”: "Địa lý DL Việt Nam” của Nguy cùng các cộng sự (2010): "Địa lý DU - Những vấn để lý luận và thực tiễn phát tiển
thác tài nguyên DL vùng phụ cận” (Đỗ Quốc Thông, 2001); cửu thực trang
cản" (Nguyễn Lan Anh, 2014)
Phương Nạn, 2016)
Bên cạnh đó, nội dung về TCLTDL cũng được các nhà khoa học nghiên cứu
"hát triển DỤ, tỉnh Hà Giang trong xu thể hội nhập”
Trang 24giá thực tạng và đưa ra định hướng TCLTDL Việt Nam (Lê Trọng Bình, 3007),
Xác lập các yếu tổ chỉ phối đến sự PTDL, phân tích hệ thống chỉ tiêu phân vị trong
đánh giá các hình thức TCLTDL ở Việt Nam, lại các ving DL theo quy
hoạch tổng thé PTDL của Bộ VH-TT&DL (Nguyễn Minh Tuệ, et al, 2017); Nghiên
cứu TCLTDL ở các địa bản có sự tương đồng về tải nguyên và vị trí, từ đó kết nối
"Trương Phước Minh, 2003, Đỗ Quốc Thông, 2004),
Vấn đề về qui hoạch DL được quan tâm ở nhiều cấp độ khác nhau trong các nghiên cứu về PTDL, Những nghiên cứu này thường đánh giá về nguồn lực, hiện
vi quốc gia, Viện nghiên cứu PTDL thuộc tổng eye DL đã có các công trình như lược phát trién DL Việt Nam đến năm 2020, tim nhìn 2030" (2012), "Quy hoạch tổng thể phát tiễn DI, Việt Nam đến năm 2020, tằm nhìn 2030° (2013) Đối với phạm ví các vùng đã có "Quy hoạch tổng thể phát iển DL vùng Đẳng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tằm nhìn đến năm 2030” (2014); “Quy hoạch tổng thể phát rn DL ving Bic Trung Bộ đến năm 2020, tằm nhữn đến năm đến năm 2030, tầm nhìn 2080 (20149: Phạm vỉ trang tâm DU, KDL gồm có “Quy hoạch tổng thể phát triển DL Trung tâm DI, Hà Nội và phụ cận đến năm 2010, định hưởng 2020” (199)
Tinh” (1999); “Quy hoạch tổng thể phát triển KDL Thác Bản Giốc" (2007): "Quy
hoạch tổng thể phát triển KDL quốc gia Mộc Châu” (2012); Cho đến Quy hoạch
tổng thể phát iển các tỉnh như Đã Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Dây là những
"Quy hoạch tổng thể phát triển KDL quốc gia Thiên Cằm, Ha nghiên cứu cơ bản, quan trọng góp phần định hướng cho việc phát triển DL, của cả nước nối chung và từng vũng, từng tỉnh nồi riêng
“Các công trình nghiên cứu về TNDIL được quan tim dưới nhiều góc độ Nhi
lí luận về khái
Trang 25
điểm, phân loại TNDL, như Phạm Trung Lương: Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hòa và lệm TNDLL, phân loại và liên hg TNDL Vi
ra những đặc điểm và vai trỏ của TNDL, trên cơ sở đỏ đã đưa ra cách khai thác, sử
dụng hợp lí TNDL (Nguyễn Minh Tuệ
tổng hợp tài nguyên phục vy PTDL có những bước tiến quan trọng cả về chất lượng,
Nam (Pham Trung Lương, 2000); đưa
+al, 2017) Hưởng nghiên cứu về đánh giá Tấn sổ lượng các công tình Một số công nh tiề biển như: Vũ Tuấn Cảnh (chủ
iệt Nam ~ Đắt nước ~ Con biên) "Tổ chức lãnh thổ DI Việt Nam”; Lê Thông với
người": Phạm Trung Lương với “Cơ sở khoa học xây dựng các tuyến điểm DL";
niệm cơ bản về DL, TNDL và định hướng khai thác tiềm năng DL ở các vùng DL
của nước ta
Hướng đánh giá tài nguyên dé PTDL ở một số vùng hoặc địa phương cụ thể ở
nước ta cũng được đầu tư nghiên cứu từ sớm, đã có nhiễu công trình, đơn cử như:
Đỗ Trọng Dũng (2009): Nguyễn Hữu Xuân (2009); Nguyễn Hà Quỳnh Giao
khi niệm về DL, TNDL, cơ sỡ lý luận và thực tiễn trong đánh giá TNDIL, trên cơ sở đổ cùng với đánh giá về hiện trang PTDL (2015) Các công trình này đã đưa c¡
để đưa ra các tiểm năng phục vụ quy hoạch DL trén quy mô vùng hoặc địa phương với những giá trị lý luận và thực tiễn rất cao Đối với sự PTDL theo lãnh thổ th
TNDL đồng vai trò quan trọng, chỉ phối đến việc hình thành các điểm, cụm, tu
DL (Nguyén Minh Tuệ, 2014)
Hướng nghiên cứu về liên kết vùng trong PTDL: Ở Việt Nam tuy khá mới mẻ, song bước đầu đã được chủ rọng Trong "Quy hoạch tổng thể PTDL đến năm 2020
kết giữa các địa phương thuận lợi về nguồn tải nguyên và vị trí địa lí, làm cơ sở cho
việc hình thành các điểm tuyển liên tinh, liên vùng và iên quốc gia với mục tiêu khai TT&DL, 2013) Tiếp đến trong "Chiến lược phát triển SPDL Việt Nam đến năm
2025, định hướng đến năm 20 tiếp tục chỉ 18 “Viên Âết tạo SPDI, vùng, lên lết
theo loại hình chuyên đề: liên kết khu vực gắn với các hành lang kính tễ; liên kết giữa
Trang 26DL với các ngành hàng Không, đường sắp tầu biển dé 190 sản phẩm đã dạng” PTDL trong in kết vũng ti các địa bàn cụ th Tí
Lê Văn Minh (2015), "Liên kết hợp tác trong PTDL vùng Tây Nguyên” (Lê Văn
Minh, 2015) "Liên kết phát triển DL: Nhìn từ thực t các địa phương” của tác giả
biểu là các nghiên cứu: Tác giả Nguyễn Duy Phương (2016): Công trình "Phát tiển DL, Hải Phòng tong liên kết triển DL tỉnh An Giang trong liên kết vùng phụ cận” của Nguyễn Phú Thắng (2019), Bén cạnh đó, các cuộc hội nhị, hội thảo về iên kết, hợp tác PTDL, kết nỗi
kết PTDL ving Dong bằng sông Hi ; hội thảo khoa học “Liên kết PTDL vùng
Bắc ~ Nam Trung Bộ”: Hội thảo quốc tế “Liên két PTDL vũng duyên hải miễn Trung
với vũng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, các tính Nam Lão và Đông Bắc Campuchia” (G015): Hội nghị “Hợp tác phát in dụ lịch ita TP HB Ch sông Cứu Long” (2019) Nội ung của những nghiên cứu và hội nghị, hội tháo tập Xinh và Đẳng bằng trùng vào đánh giá khả năng, hiện trạng và đưa ra các giải pháp để liên kết PTDL đạt của SPDL của các địa phương và vùng trong xu thể liên kết vùng Các kết qua cũng gốp phần nhận thấy được liên kết vũng trong phát triển DL li một hưởng đi phủ hợp
vied thiết rong bối cảnh của sự PTDL, trên toàn cầu
6.3 Otinh Lim Bing
Mặc dù chưa có nhiều nghiên cứu liên quan đến PTDL ở tỉnh Lâm Đồng, song
đã có một số nghiên cứu nổi bật như:
~ Nguyễn Tắn Vĩnh (2008) trong luận án tiền sĩ "Hoàn thiện quản lý nhà nước
về DL, trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng” đã phác thảo những điểm nỗi bật của DL tỉnh
Lâm Đồng trong giai đoạn 2001 - 2007 Từ đó đề xuất phương hướng biện pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về DL góp phần phát triển ngành DL tinh Lam Ding
- Luận án “Đánh giá điều kiện tự nhí
hb DL tai nguyên thiên nhiên thành pi
Lạt và phụ cân phát triển một số loi đã hệ thông hóa và xác lập ơ sở lý
luận và thực tiễn của việc đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiệ
Trang 27phục vụ cho PTDL, Đẳng thỏi phân tích đặc điểm và đính giáđiều kiện tự nhiên và Hữu Xuân, 2009)
ẩn đề vẻ iên kết vùng trong DL ở tính Lâm Đằng được đỀ cập đến tròng "Quy
năm 2030” Với hoạch tổng thé PTDL vũng Tây Nguyên đến năm 2020, ầm nh
quan điểm: PTDL vùng theo hướng tăng cường liên kết giữa vùng Tây Nguyên với các
vũng khắc rong cả nước và liên kết quốc tẾ trong phát tiển DL để phát huy tôi dati năng, thế mạnh về DI của mỗi địa phương và của toàn vùng (TCDL, 2014)
“rong để án về Quy hoạch xây dựng vùng tính Lâm Đồng đến năm 2035, tằm nhìn đến năm 2050 đã chỉ ra việc quy hoạch xây dựng vũng tỉnh Lâm Đẳng đặc biệt cần thiết, nhằm nâng cao vai tò, vị thể của tỉnh Lâm Đồng đối với vùng Tây [Nguyén và với cả nước Trong đó nhắc đến vẫn để tăng cường liên kết nỗ tính Lâm
Đồng với các vùng kinh tế lớn trong nước vả khu vực (Thủ tướng chính phủ, 2018)
"Nhiều chương trình, hội nhỉ và hội thảo về vẫn đ liên kết vùng đã được tỉnh Lâm Đồng tổ chức với sự tham gia của nhiều địa phương, cụ thể; "Chương trình hợp tác liên kết phát iển dụ lịch giữa 3 địa phương: Quảng Nam, Đã Nẵng và Thừa
liên kết hợp tác phát triển du lịch giữa tỉnh Lâm Đồng và các địa phương”
(2019) Nội dụng hội nghị bản về triển khai thực hiện hiệu quả, đảm bảo ding sửa ác địa phương, góp phần phát triển DU và hội nhập quốc
Từ tổng quan vé lịch sử nghiên cứu PTDL, khai thác TNDL, lên kết trong PTDL, luận án khái quá lại một số nhận xét sau
- Vin dé PTDL và liên kết vũng tong PTDL được nhiễu nhà khoa họ trên thể
giới quan tâm và nghiên cứu Kết quả của các công trình trên là cơ sở hết sức quan
trọng để ác giả tham khio, áp dung vào những nghiên cứu trong luận ân
~ Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về PTDL và liên kết vùng áp dụng ở
các ịn phương khác nhau, à những kính nghiệm quan trọng để vận dụng cho tỉnh Đồng, Song do có ự khíc biệt về đặc điềm lãnh tổ, ác kết quả nghiền cứu sẽ
Trang 28~ Đánh giá được hiện trạng phát triển DL tinh Lâm Đồng giai đoạn 2010 - 2020
Trang 29CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE PHAT TRIEN
DU LICH VA LIEN KET VUNG TRONG PHAT TRIEN DU LICH
1,1, Cơ sở lý luận
1.1.1 Về phát triển đu lịch
1.111 Một số khái niệm
Du lich
“Có rất nhiều quan niệm vé DL dupe cée nha khoa học, nhà quản lý DL đưa ra
Tiếng Việt “Dữ, tả đi chơi cho biết xử người (Hoàng Phê, 2021) Các nhà nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khác dựa trên quan điểm nghiên cứu của mù “Trong từ
nhau cũng đưa ra các khái niệm dựa trên quan điểm nghiên cứu của mình Theo I.T
Pirojnik (1985): “DL 1a mdr dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên
quan đến việc dụ chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cứ trử thường xuyên
nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phảt tiễn thể chất, tình thần, nâng cao trình độ nhận
vũ văn hóa” (dẫn theo Neuyén Minh Tug, etal, 2014)
6 Vigt Nam, khái niệm DI đã được thể hiện trong Luật DI Việt Nam (2005),
tại điều 4, chương I định nghĩa: “DE là hoạt động có liên quan đến chuyển đi của
khác ” (Điều 3, trang 6)
Mặc dù có cách iếp cận khc nhau, nhưng các định nghĩa đều phản ánh DL la
hoạt động của con người đi chuyển ra ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình
trong thai gian không quá 01 năm liên tục, mục đích để thỏa mãn như cầu tìm hiểu, tham quan, nghỉ ngơi, Đồng thời tiêu thụ các giá trị tài nguyên ở các điểm DL Phát triển đu lịch
Khi 3g chỉ riêng Việt Nam và trên thể giới DU đã và đang trở thành ngành
Trang 30kinh tế mũi nhọn, đem lạ hiệu quả kính tế cao Vì vậy, PTDL, gắn liền với phát tiễn nên kinh tế
Phat rin kn tế được hiểu “lữ quá mình thay đổ theo hưng tến bộ về mọi
mặt của nên kinh té, bao gom svi thay đổi cả về lượng và về chất, là quả trình hoàn
fe ia” (Dinh Van Hải và Lương Thụ Thủy, 2014)
Phát triển kinh tế gồm các nội dung cụ thể sau: Một là tăng trưởng kinh tế
thiện kinh tễ và xã hội của mỗi g
thông qua sir gia ting GDP và GDP/người; Hai là cơ cấu kinh ế chuyển địch theo hướng tiến bộ, thay đổi cả về lượng và chất của nên kinh tế; Ba là các vẫn để xã hội được giải quyết theo hướng tốt hơn, chất lượng cuộc sống người dân được nâng cao,
"Từ những cơ sở trên, trong phạm vỉ luận án, PTDL được hiểu là sự thay đổi
mọi mặt của hoạt động DL theo hướng tốt hơn Cụ thể là sự thay đổi quy mô
CSVCKT, gia tăng nguồn nhân lực, da dạng các SPDL, dip ứng được nhiều nhất
nhu cầu của khách DL, từ đó tăng tổng lượng khách DL dẫn tới nguồn thu từ DL
ngây cing cao, g6p phin nâng cao GDP của đắt nước Đồng thời PTDLL sẽ góp phần làm cho kinh tế - xã hội văn hóa của đất nước phát tiễn điên Khách du lịch
Khách DL là đối trợng phục vụ chính của hoạt động DL, hiện nay có nhiều
định nghĩa được đưa ra
“Theo Tổ chức DI.Th giới (1968) định nghĩa “KXách DL là người đĩ đến một
quốc gia khác với quốc gia cư trú, vì bắt kỳ lý do nào khác ngoài công việc được trả
lương” (Candela & Fini, 2012),
ở đt Nam, khách DL được định nghĩa trong nhiều nghiên cứu khác nhau Theo tác giả Trin Đức Thanh khich DL li “những hành khách đi lại, ở lợi theo ý khích ngoài nơi cự trả thường xuyên để hỏa mẫn cúc như cầu sinh hoạt cao cắp mà
không theo đuổi mục đích kinh tế" (Trần Đức Thanh, 2005)
Luật DL năm 2017, khách DL được hiểu "tà người đĩ ĐL, hoặc kết hợp di DL,
trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến” (Điều 3, trang 6) Theo
đồ, khich DL phan chia gém khách DL nội địa, khách DL qué khách DU, ra nước ngoài “Khách DL, nội địa là công dân Việt Nam, người nước
Nam Khich DL qude té din Viet
Ế đến Việt Nam và
ngoài cư trú ở Việt Nam di DL trong lãnh thổ Vi
Trang 31Nam là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam DI, Khách Dữ, ra nước ngoài là công đân Việt Nam và người nước ngoài cư trú ở Việt Nam di DL nước ngoài." (Điều 10, trang 14)
Từ các định nghĩa nêu trên, khách DL có thể hiểu là người thực hiện các
chuyển đi ra khỏi khu vực sinh sống thường xuyên không vì mục dich kinh doanh
để thỏa mãn các nhu cầu cá nhân trong khoảng thời gian ít hơn | nam
“Các quan niệm trên cơ bản đã phản ảnh được bản chất của thuật ngữ khách DI Tuy nhiên, việc phân loại và các định nghĩa khách DU chỉ có tính chất tương đổi do
sự phát triển kinh tế xã hội hí nay rất đa dạng, việc phân bit r rằng giữa khách
DL, nhà đầu tự, còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là rong việc thống kế số lượng
~ Sản phẩm du lich
Sản phẩm du lịch là thành phần quan trọng phục vụ khich DL, thể hiện mức
độ hiệu quả trong khai thác DL Theo tie gi Trần Đúc Thanh (2005) tong gio trình Nhập môn DL định nghĩa
vật chất trên cơ sở khai thác tiền năng DL nhằm cung cấp cho khách DL một ïPDL là sự kết hợp những địch vụ và phương tiện khoảng thời gian thú vị, một kink nghiệm DL tron ven vi sue hai ling’
‘Theo Luật DL sửa đổi năm 2017, SPDL “la tap hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị TNDL, để thỏa mãn nha cầu của khách DL.” (Ludt DL, 2017), Hiểu theo nghĩa rộng thi SPDL được hiểu là tất cả hàng hóa, dịch vụ mã khách
DL tiêu dùng trong chuyển đi của bọ Theo nghĩa hẹp là các bằng hóa và dịch vụ mà
Xhách mua lẻ hoặc trọn gói do các doanh nghiệp cung cắp Vã SPDLL được tổng hợp, hinh anh DL
~ Tài nguyên du lịch
“Trong cuốn TNDL của tác giả Bùi Thị Hải Yến thì “TNDL là những tổng thể
te nhiên, văn hóa - lịch sử và những thành pl câu chẳng, tạo điều kiên cho việc
phục hôi và phát triển thể lực, tình thần của con người, khả năng lao động và sức
Khỏe của họ, trong cầu tric như cầu DỤ, hiện tại và tương lai, tong khả năng nh
14, Mt thudt cho phép, chúng được dùng trực tiếp và giản tiếp, cho việc sản xudt djch
vw DL” (Bui Thi Hải Yến, Phạm Hồng Long, 2010).
Trang 32số thế hiễu là tổng thễ tự nhiên, lịch sử - vn hỏa cùng cúc thành phần của chúng
có sức hắp dẫn với dụ khách; đã, đang và sẽ được khai thắc, cùng như bảo vệ nhằm
đáp ứng như cầu của DL, một cách hiệu quả và bén ving”
Luật DL Việt Nam năm 2017 cũng quy định rõ như sau: “FNDI, tử cảnh quan thiên nhiên, vẫu tổ tự nhiền và cúc giá trị vin ba, lam co sở để hình thành SPDL, KDL dim DL nhim dip ứng nhu cầu DL" Đồng thi, uật DỤ, cũng ghỉ rỡ TNDL gdm TNDL tự nhiên và TNDL văn hóa
“TNDL tu nhién bao gdm cảnh quan thiên nhiên, cc yêu tổ địu chắt, dia mao,
hi hậu, thủy văn, hệ sinh thải và các yắu tổ tự nhiên khác có thể được sử dụng cho sme dich DL
“TNDL vn héa gém DTLS - van héa, di tich cách mạng, Khảo cổ, ki trúc
giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, vẫn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác;
công trình lao động sảng tạo của con người có thể được sử dụng chơ mục dich DL.” (iéw 15, tang 9)
Mặc dù cỏ nhiều cách khác nhau để tiếp cận với TNDL, nhưng cơ bản đều cỏ điểm chúng là để cập đến các yêu tổ tự nhiên, các gi trị văn hóa do con người tạo hình thành và phát triển của ngành DI
= Th trường du lịch
Được coi là bộ phận cấu thành tương đối đặc biệt của thị trường hàng hồn, thị trường DI bao gồm toàn bộ mỗi quan hệ và cơ chế kinh tế có liên quan đến địa điểm, thời gian, điều kiện và phạm vi thực hiện các dịch vụ hằng hóa nhằm đáp ứng như cầu xã hội về DI (Nguyễn Văn Lưu, 1998)
"Thị trường DL được cấu thành bởi cung và cầu Trong đó, cầu DL là một bộ
phận của nhu cầu xã hội có khả năng thanh toán về hàng hỏa DL nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ nơi, giải tí, tìm hiểu khám phá, chữa bệnh Cung DI, là khối lượng của xã hội (Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, 2006) Vay có thể hiểu thị trường DL là một bộ phận của thị trường hằng hỏa, bao
Trang 33sằm tắt cả các mỗi quan hệ và bảnh vi kinh tế xuất hiện từ quá trình trao đổi hàng cầu DL của con người
~ Chương trình dự lịch
Là văn bản thể hiện lịch trình địch vụ, giá bán được định trước cho chuyển đi
của khách DL từ điểm xuất phát cho đến điểm kết thúc của chuyến đi (chương I,
điều 3, Lust DL, 2017)
Điển du lịch
‘Theo Nguyễn Minh Tuệ và cộng sự điểm DL "lồ nơi tập trung một lại ti nguyên nào đó (nhiên, văn hỏa lịch sử hoặc kinh - xã hội) hoặc một loại công
trình riêng phục vụ DL hoặc kết hợp cả hai ở quy mô nhỏ Điểm DL có thể chỉa
Thành hai loại: điễu thực tễ và diễn tiền năng” (Nguyễn Minh Tu, Vũ Đình Hòa
và cộng sự, 2017)
Tại Điều 3, Luật DI, Việt Nam (2017), “Điểm DE, là nơi có TNDL được đầu
t, khai ác, phục vụ Mách DỊ:
Tuyến du lich
“Theo Luật DL Việt Nam (2005) thi “Tuyén DL là lộ trình liên kết các KDL,
điểm DI, cơ sở cung cấp địch vụ Dĩ, gẵn với các tayén gian thông đường bộ,
làu 4)
dường s, đường thủy, đường hàng không "(khoản 9,
Tuyển DI được xem như là mạch máu kết nổi các điểm DI, gắn với mạng lưới giao thông là cơ sở hình thành các tour chương trình DL phục vụ du khách 1.1.1.3 Các nhân tổ ảnh hướng tới phát triển du lịch
* Nhân tổ cu d lịch
~ §e phát miễn kh tế xã hội
it hign nhu cầu
DL, tir d6 thie đẫy DL phát triển Nền kinh tế phát tin, đồi sống của con người Sự phát triển của KT - XH có tẩm quan trọng hàng đầu làm nâng cao làm này sinh nhủ cầu nghĩ ngơi, phát triển các hoạt động dịch vụ DI Thực tế, những quốc gia cổ nễn kinh tẾ phát tin, thư nhập đầu người cao th lệ người dân đi DL ding, và những nước đó có vị trí quan trọng trong PTDL thể giới
Cén các nước đang phát triển nhìn chung nhu ciu DL còn han el
Trang 34Nền KT - XI phát triển, kéo theo sự phát triển của nhiều ngành kỉnh tế, trong
đồ cổ ngành DL Cae nginh giao thing vận tải, nông nghiệp, công nghiệp nhẹ hay
PTDL Hệ thống đường giao thông và các phương tiện đi lại giúp thực hiện và duy
tì các chuyển đi DU Ngành DL sử dụng khối lượng lớn lương thực, thực phẩm của ngành nông nghiệp và sản phẩm của ngành công nghiệp nhẹ đáp ứng trực tiếp nhu cầu tiêu đông và mua sắm của dơ khách Ngược li, ngành DU, phát tiễn cũng tạo
điều kiện thúc đầy sự phát tiễn của nhiều ngành kinh tế khác
Sự phát tiễn KT - XH khong chi kim gia tăng nhủ cầu nghỉ ngơi, giải tí, mà côn xuất hiện yêu cầu về vật chất và thái độ phục vụ các dich vụ DL đó
- Mức sống
DỤ chỉ có thể phát triển khi mức sống (vật chất, tỉnh thần) của con người được
đảm bảo Vì vậy, điều kiện sống của dân cư là nhân tổ quan trọng để PTDL, Mức
thu nhập (cá nhân và xã hội) cao thì nhu cầu nghỉ ngơi, DL gia ting, mức thu nhập thấp sẽ hạn chế đến việc nghĩ nghỉ ngơi, DL Vi trong qué trinh di DL, khách DI phải chỉ trả phí cho địch vụ vận chuyển, dịch vụ ăn uống, mua sắm, ngũ nghĩ, Do động DI phát triển mạnh mẽ
- Thời gian r ä nhụ cầu nghỉ ngơi du lịch
Đây là nhân tố quan trong thúc đẩy hoạt động DL Cing với sự phát triển và
Ến bộ của xã hội, thời gian nghỉ ngơi của người lao động không ngừng được gia tăng, do vậy, đây là điều kiện đẻ phát iển ee lai inh DL, de bgt la DL i ng
DL mang tin chit KT = XH và là sản phẩm của sự phát tiển xã hội Đỏ là nhú sầu của con người về khôi phục sức khỏe, khả năng lao động, thể chất và tỉnh thần bị
hao phi trong quá trình sống vả làm việc Và nó có sự thay đối theo thời gian, không
gian, trở thành một nhân tổ quan trọng ảnh hưởng đễn quá trình ra đời và phát tiển
của ngành DL Trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ và xu hướng toàn
cầu hóa thì nhu cầu DL của cá nhân mới trở thành nhu cầu của xã hội
* Nhân tổ cung du lịch:
~ Vị trí địa lý
Trang 35đối tượng DL Mặt khác, vị tí địa lý côn tác động đến việc có lựa chọn diém dn
của khách DL Nhiều nơi có cảnh quan đẹp, khi hậu trong lành, nhưng vị tí địa lý
cư trú hoặc hướng dĩ chuyển của khách DI
~ Tài nguyên du lịch
DL là ngành có định hướng tài nguyên rõ rột TNDLL ảnh hướng trực tiếp đến
tổ chức lãnh thổ, đến việc hình thành chuyên môn hóa và hiệu quả kinh tế của hoạt động DL
“TNDL chiếm tỷ lệ lớn rong các yêu tổ cấu thành SPDLL, là cơ sở tạo thảnh SPDL Sự da dạng và phong phú của TNDL, đã tạo nên sự phong phú của SPDL thành quan trọng của hệ thống lãnh thổ DL Một lãnh thổ có nhiều TNDL với chất
lượng cao và mức độ kết hợp các loi tải nguyên phong phủ sẽ ạo nên sức hấp dẫn lớn với khách DL (Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hòa, Lal, 2017)
~ Đân cư và nguẫn lao động,
Dan cư và lao động là nguồn lực quan trọng của nỀn sản xuất xã hội Cùng với
hoạt động lao động, dân cư còn có nhu cầu nghỉ ngơi và DL Vì vậy, việc nắm vững
dans thành phần dân tộc, đặc điểm nhân khẩu của dân cư sẽ ảnh hưởng t PTDL của một quốc gia Và để thúc đây DI phát triển, việc nghiên cứu, phân tích kết
từ đó xác định được nhu cầu nghĩ ngơi là rt cả
dân cư heo nghề nghiệp, lứa tu
thiết (Nguyễn Minh Tué, et.al, 2014)
~ Cơ sở lụ tằng và cơ sở vật chất lĩ thuật d lịch
+ CSHT: Có vai trồ đặc biệt đối với việc đây mạnh PTDIL Trong đồ, yếu tổ
quan trọng hảng đầu là mạng lưới và phương tiện giao thông bởi DL gắn với sự di
ehuyễn con người trên khoảng cách nhất ịnh Một đối tượng cổ thể có sức hắp dẫn
Trang 36Thông tin liên lạc là một phần quan trọng trong CSHT của hoạt động DL Nó
là điều kiện cần thiết để đảm bảo thông tin cho khách DL trong nước và quốc tế
“Trong cuộc sống hiện đại nói chung cũng như ngành DI không thể thiểu được các phương tiện thông tin liên lạc (Nguyễn Minh Tuệ, eLal, 2014)
“Trong CSHT phục vụ DI còn phải đề cập đến hệ thng các công hấp điện
nước mà sản phẩm của nó phục vụ trực tiếp cho việc nghỉ ngơi giải trí của khách
'CSHT là tiền để và tổ thành đồn bẫy của mọi hoạt động kinh , trong đó có DL + CSVCKTDL: Hệ thống CSVCKTDLL bao gồm hệ thống cơ sở lưu trú DL,
sơ sở phục vụ địch vụ ăn uỗng, cơ sở phục vụ địch vụ lữ hành, cơ sở vui chơi giải
mãn nhu cầu của KDL thông qua khả năng phục vụ và tính tiện ích của nó Sự đa
dạng, tiện nghỉ và hiện dại của hệ thông CSVCKTDLL phản ảnh được trình độ phát
triển của ngành DL và ngược lại
“Chỉnh sách phát triển DỊ
“Chính sách PTDL, có thể hiểu là tập hợp các chủ trương và hành động của một Tĩnh thổ để đẩy mạnh PTDIL, Vấn đề quan trọng của chính sich là chủ trương và hành động, chủ trương tốt và hành động quyếtiệt sẽ đảm bảo chính sách thành công
Do vậy, chính sách PTDL có vai trò hết sức quan trọng việc hình thành và
PTDL Mét địa phương có chính sách PTDL khoa học, phủ hợp với tình hình thực
tổ của địa phương thì sẽ thúc đẩy ngành DL phát tiễn và ngược lại Chính sách lêng của địa phương
1.12 Về tai nguyên du lịch:
TNDL có ÿ nghĩa vô cùng quan trong trong việc PTDL TNDL cảng phong
phú, đặc sắc thì sức hắp dẫn và hiệu quả hoạt động DL cảng tăng Sự mở rộng của
“TNDL phụ thuộc vào như c¿ sở thích của con người vào trình độ phát tr hội và phải luôn gắn iễn với mục tiêu pháttiển vững
TNDL rất phong phú, vì vậy cỏ nhiề cách phân loại ty thuộc vào việc sử dụng các tiêu chí khác nhau Phỏ biến chủ yếu dựa vào nguồn sốc hình thành để chia thành hai nhóm: TNDL tự nhiên và TNDL văn hóa
Trang 37uyên DĨ tự nhiên
“TNDL tự nhiên bao gồm các thành phẫn tự nhiên, các thể tổng hợp tự nhiên và sắc hiện tượng đặc sắc của tự nhiên bao quanh chúng ta được khai thắc nhằm thõa
mãn nhu cầu của đu khách trong các chuyén DL
Đồng thời chỉ cổ các thành phần và các thể tổng hợp tự nhiên trực tiếp hoặc
gián tiếp được khai thác sử dụng để tạo ra các sản phẩm DL, phục vụ cho mục đích
PTDL mới được xem là TNDL tự nhiền, Các TNDL luôn luôn gắn in với các điền được khai thác đồng thời với TNDL văn hỗa
“Các thành phần nự nhiên được xác định là: địa hình, khí hậu, thủy văn và hệ
sinh vật, Việc nghiên cứu đặc điểm từng loại tài nguyên có ý nghĩa quan trọng đổi
ối việc xác định các SPDL đặc trưng:
* Địa hình
Địa hình cổ vai trò quan trọng đối với DU Địa bình là nơi diễn ra các hoạt động của du khách, đồng thời là nơi hình thành nên CSHT và CSVCKT phục vụ cũng là yếu tổ ảnh hưởng đến sự khó khăn hay thuận lợi cho việc xây dựng các
công trình DL và việc đi chuyển của du khách Các đơn vị hình thái chính của địa
hình là ni, đi
địa hình
Địa hình miễn núi thường có nhiều tu th trong hoạt động DL, vĩ địa hình núi
và đồng bằng, chúng được phân biệt bởi sự chênh lệch độ cao của
có nhiều lợi thé v8 độ cao, kết hợp nhiều yếu tổ (sông, suối, thác nước, hang động, rừng ), khí hậu mát mẻ lại là nơi sinh sống của đồng bảo các dân tộc thiếu số với nhiều nét văn hóa độc đáo Dịa hình min núi có ý nghĩa rất lớn đối với DL, đặc biệt
là các khu vực thuận lợi do việc tổ chức các loại hình DL nghỉ dưỡng, thể thao,
khám phá, mạo hiểm,
~ Địa hình vùng đồi thường tạo ra không gian thoáng đăng bao la Do sự phân
ủa địa hình nên cổ ác động mạnh đến tâm ý DI đã ngoi, rất thích hợp với các
loại hình cắm tri, tham quan Vùng đổi là nơi có nhiễu đi tíh khảo cổ và t nguyên văn hồa - lịch sử độc đáo, tạo khả năng phát b n loại hình DL, tham quan
Trang 38theo chuyên đề
Đối với địa hình ven bờ (đại đương, biển, hồ) rất thịch hợp với việc tổ chức sắc loại hình DL như nghỉ ngơi, an dưỡng, tắm biển, thé thao dưới nước Trên phạm Hình DL khác
* Khí hậu:
Khí hậu là thành phần quan trọng của mỗi trường tự nhiên có tc động đối với hoạt động DL, và là một trong những tiêu chi ảnh hưởng tới chọn điểm đến của du khách, bối nó liên quan trực gp tới sức khỏe con người
‘Tinh mùa vụ của DL chịu tác động chủ yếu của nhân tổ khí hậu Tác động của
khí hậu đến việc khai thác hoạt động DI ở các mức độ khác nhau vào thời điểm
từng mùa trong năm, do vậy có thể xác định mùa DL: mia DL ed nim, mia đông,
mùa hè, Dựa vào đặc điểm về khí hậu có thể định hướng được việc tỏ chức kinh
doanh DU, xác định kế hoạch hành tỉnh chuyển đi và SPDL
DU, là ngành kinh tế nhạy cảm với điều kiện khí hậu, ì vậy khí hậu có thể tựo tính thuận lợi hoặc khó khăn cho việc PTDL Những hiện tượng bắt thường về khí hậu, thời tiết (bão, lũ lục ) gây căn trở hoặc phá hủy các chuyển đi DL Ngoài ra,
một số yếu tổ thời tiết còn ảnh hưởng đến sự xuống cắp của các công trình DLL
* Tài nguyên nước
Tài nguyên nước bao gồm nước trên lục địa, nước biển và đại dương Nước trên mặt (cơ sở để hình thành các loại hình DL sông nước, DL hồ) và vũng biển (điền đề cho các loại hình DI, biển,.) có giá tị lớn đổi với DU Ngoài ra còn kể đến sắc nguồn nước khoảng chứa một số thành phần vật chất đặc biệt (nguyễn tổ hỏa
chữa bệnh đổi với con người (Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hòa, et.al, 2017)
Tải nguyên nước không chỉ các dụng trực tiếp đến hoạt động DL mà còn adn tiếp ảnh hướng đến DL, thông qua tác động đến các thành phần khác của môi trường sống đặc biệt là khí hậu ở quanh các bồn chứa nước lớn,
* Sinh vật
Tải nguyên sinh vật bao gồm thực vật động vật, các h sinh hái hự nhiên hay
Trang 39do con người nuôi trồng trên lục địa hay dưới đáy biễn, Tai nguyên sinh vật được quyền và các khu bảo tồn thiên nhiên dạng khác
Sinh vật tự nó đã lả một một TNDL hấp dẫn, có ý nghĩa lớn đổi với PTDLL Tải
nguyên sinh vật vừa góp phẩn cùng thành pha tự nhiên khác tạo thành cảnh quan đẹp thu bút du khách; vừa là nguồn cung cắp thực phẩm tự nhiên quý giá, có giá trị cao về mặt ẩm thực, à nguồn tải nguyên hắp dẫn du khách: vừa có vai tô tích cực trong bảo vệ môi trường trong lành giáp DL phát trién bén vững Khi lỗi sng thành thị ngày cảng phổ biển, con người không cỏ điều kiện tiếp xúc với thiên nhiên thì việc tham quan DL trong thể giới các loại sinh vật giấp con người cân bằng cuộc sống, yêu thiên nhhiên, có tinh tl lạc quan Điều này thúc
đẫy phát triển nhiều loại hình DL mới nhu DL trách nhiệm, DL xanh,
* Di sản thiên nhiền thể giới
CCác di sản thiên nhiên thể giới là một dạng ti nguyên DLẴ tự nhiên đặc sắc nhất, có ý nghĩa rất lớn đối với PTDL, Theo Công ước về Dĩ sản thế giới, di sản sinh học, hoặc những nhóm thành tạo có giá t toàn cầu về mặt thẳm mĩ hay khoa
học, bởi các thành tạo địa chất và địa mạo, được phân định ranh giới rồ ràng
(Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hỏa, cLal, 2017)
Noi chung đối với các địa điểm được công nhận là di sản thiên nhiên thể giới phải có những đặc điểm tự nhiên hết sức nỗi bật những cảnh quan tuyệt đẹp những
tổ hợp đặc sắc của các yếu tổ thiên nhiên hay các hệ sinh thái quan trọng mà nơi đó vẫn côn tồn ti và sống sỏt những loại thực vật và động vật cổ giá trị toàn cầu đang
bị đe dọa, đặc biệt về mặt khoa học và bảo tồn nguồn gen quý hiểm 1.122 Tài nguyên du lịch văn hóa
TNDL wan hia do con người sảng tạo ra hay nổi cách khác, nó là đối tượng
và hiện tượng được tạo ra một cách nhân tạo Đây cũng là nguyên nhân khiến cho
lêu so với TNDL tự nhiên Do
TNDL nhân tạo có những đặc điểm khác biệt nỉ
đa số các loại TNDL van hoa duge xác định dựa vào nhu cầu của con người, số
lượng ngày cảng gia tăng dưới tốc độ phát triển của xã hội
Trang 40* ĐTLS - văn hóa
DTLS - văn hóa là tải sản văn hóa quý giá của mỗi địa phương, mỗi dân tộc,
thể hiện truyền thống tốt dẹp, tính hoa tr tuệ, ti năng, giá tỉ về văn hoá, nghệ thuật
của mỗi quốc gia Đây là nguồn lực để phát triển và mở rộng hoạt động DL Thông
aqua céc DTLS - văn hổa, du khích có thể tìm hiễu được các giai đoạn lch sử, các
giá trị văn hóa đặc sắc Đây là loại TNDL quan trọng để phát triển và mở rộng boạt
động DI, thích hợp đối với việc ph
tích khảo cổ, DTLS (di tích lưu niệm sự kiện, đi tích lưu niệm danh nhân), đi tích
kiến trúc nghệ thuật và danh lam t
l, hoặc giải quyết những lo âu, những khát khao, ước mơ mà cuộc sống thực tại chưa giải quyết được (Nguyễn Minh Tuệ,
1012) Nhìn chung, các lễ hội thường có tính hắp dẫn rất
lồn đối với du khách Cầu trúc lễ hội gm 2 phằn: Phần ễ là phần mở đầu cho một
lễ hội với những nghỉ thức trang nghiêm nhằm tưởng niệm đến một sự kiện lịch sử trong dai, hay tưởng niệm đến một vị anh hùng lịch sử hoặc các nghỉ thức tin địa phương ; Phần hội thường có những trỏ chơi, thì đi
biểu diễn mang bản sắc
tổ văn hóa mới (News