1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn Đề giảng dạy môn ngữ pháp tiếng việt cho sinh viên nước ngoài

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề giảng dạy môn ngữ pháp tiếng Việt cho sinh viên nước ngoài
Tác giả Ts. Dư Ngọc Ngân, Lê Thị Thanh, Lê Thị La, Nguyễn Hữu Nghĩa, Nguyễn Lương Hải Khôi
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 36,09 MB

Nội dung

Mục tiêu của hệ đào tao này là cung cấp cho người học những kiến thức chuyên sâu và có hệ thống vẻ tiếng Việt, Nếu ở các lớp hệ ngắn hạn người hee được học tập chủ yếu là tiếng Việt gia

Trang 1

VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY MÔN NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT

CHO $INH VIÊN NƯỚC NGOÀI

Mã số để tài: B 2002 — 23.37

Trang 2

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIÁ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

VÀ ĐƠN VỊ PHÔI HỢP CHÍNH

Chủ nhiệm để tài: TS Dư Ngọc Ngân

Cá nhân phối hợp thực hiện:

| Lẻ Thị Thanh Bình - Giảng viên Khoa Ngữ văn Trường ĐH Sư pham Tp HCM

Lê Ni La - Giảng viên Khoa Ngữ văn Trường ĐH Sư phạm Tp

Cơ quan phối hợp thực hiện:

Khoa Ngữ Văn Trường BH Sư pham Tp HCM

Trang 3

NT HES OGRE TRAE a ea a era

TT a Oe a ea ces ciarnecegstacn cee center po aa oe caceeare st eee acer prt ee ea ies paar ana OD

4, PHUONG PHAP NGHIEN CUU VA NGUOIN INGE LIEU 00.000-. ccceccoescsecseceerssecussvarsveuuvevevssane

BT Pa are ee tr Cada vd eae aL 6

3ã, Tai liệu tham khu tả nguấn ngữ liệu SHIRAI IE 7

CHƯƠNG MỘT

NHỮNG CƠ SỬ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỀN ccae-ecLee 9

| TONG QUAN VE NGU PHAP HOC VA NGU PHAP HOC TIENG VIỆT 8

¢ GR eR ne ei ee của Qhếu SEÙU Ti hà Cướn ý cải TẾ

J:3- Eũc dữu LỆ NGỆ HÀ) «se naaccnhgn0 01101016118 L00215.E1.102<caagtoascrscogeznbasa.nosicolf

l1 Những cách tiến củn chủ vếu của ngữ nháp học tiếng VIỆT cụ cco-e.csse- t2 fot Luai hình hạc ngân ngữ và ngữ nhảp HQ vucccccccscccecsii simian

1 MỘT SỐ LÝ THUYET VE SỰ THỦ BẮC NGÓN NGỮ THỨ HAI cuc 28

21 LS thovél ngdn ned teung gian ( Interlanpuage theory) oc SN GƯƯNG 28

1.1 Vấn để nhân tích lãi của người hạc ngắn ngữ thứ hai sittánt pieid30SESENđSEELSSNME ad

(S)PHAN TICH LOUNGE PHAP CUA NGUGI NUGC NGOAI HOC TIENG VIET 0 cssscscessee 36

3.1 Những laạl lỗi ngữ nhản thường thấy của người niưức ngoài hạc tiếng Việt: 36 3.3 Nguyễn nhân của những lỗi HBữ PhẾP uc no go Ha ng g dc ng ngệt 4i CHUONG HAI

NOI DUNG GIANG DAY MON NGU PHAP TIENG VIET CHO SINH VIÊN NƯỚC

| NGUYEN TAC XAc BINH NOI OUNG Cla MON NOU PHAP TIENG VIỆT CHO SINH VIEN

NGOÀI 01100 idddetiiDMLEHLAIGNHETHEDEEERELEONOEEA Le ae

3.T Trật I các thanh tả trang kết cẩu ngữ nhập tiếng VIỆT, cua cau nnnon na 4ã

23 tai trẻ của kết rữ trong Kết cấu ngữ pháp tiếng Việt ¬¬ 48

Se ete ae ea poe pal ae a ois asec ccc dedcaddncvctcevsvacadaiue ovidleaneaeacll

Trang 4

1 Nỗi DUNG CỦA MÔN NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT CHo SINH VIÊN XƯỚC NGOÀI 84

3; ' EU Tũp THENE VIỆT ee eee đi 3

32 Tit leat nga tieng Viet cece cgigiHi€BAL tà nà csCligg 162 350Yu sgk dào tán tiữáu 56

3.3, Cửu HẾNg VIỆT uc con c1 HH HT Hà HH n1 kh ke 4 E1 xá, 65

4 HE THONG BAI TAP THUC HANH CU4 MON Noll PHAP TIENG VIET CHO SINH VIEN

a2 Bnet e bal AE pe 061 ba sà Lee Lê ca cà ag

KẾT LUẬN at pesaaosee- TD

TALLUEU THAM KHAO eee nssspipetsinanicinenoennnsonscunanld

Trang 5

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

Tên đẻ tải: Vấn để giảng dạy môn ngữ pháp tiếng Việt cho sinh viên

nước ngoài

Mã số để tài: B 2002 - 23.37

Chủ nhiệm để tài: TS Dư Ngọc Ngân Tel: 0903643002

E-mail; dungocngan204 @ yahoo.com

Cơ quan chủ trì để tài: Trường Đại học Sư pham Tp HCMI

Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện:

Cơ quan phối hợp thực hiện:

Khoa Nuữ Văn Trường ĐH Sư phạm Tp HCM

Cá nhân phối hựp thưc hiện;

1 Lé Thi Thanh Binh - Giảng viên Khoa Ngữ văn Trường DH Su pham Tp HCAI

3 Lê NI La - Giảng viên Khoa Ngữ văn Trường ĐH Sư phạm Tp

- Kết quả của để tài sẽ định hướng cho việc biên soạn giáo trình về

ngữ pháp tiếng Việt cho sinh viên nước ngòai

2, Nôi dung chính:

2.1 Những cơ sở lý thuyết và thực tiễn

- Lý thuyết về ngữ pháp học và ngữ pháp học tiếng Viết: các đơn vị ngữ pháp, những cúch tiếp cận chủ yếu của ngữ pháp học tiếng Việt, loai hình

học ngôn ngữ và nuữ pháp học

- Một số lý thuyết vẻ sự thu đắc ngôn ngữ thứ hai: lý thuyết ngôn ngữ trung gian, vấn để phản tích lỗi của người học ngôn ngữ thứ hai

Trang 6

- Phân tích lỗi ngữ pháp của người nước ngòai học tiếng Việt

2.2 Nội dung giảng dạy môn ngữ pháp tiếng Việt cho sinh viên nước

ngoal

- Nguyên tắc xde dinh néi dung của mỗn ngữ pháp tiếng Việt cho sinh

Viễn nước ngoal

- Những vấn để chủ yếu của môn ngữ pháp tiếng Việt cho sinh viên nước

ngòai: trật tự các thành tổ trong kết cấu ngữ pháp tiếng Viễt, vai trò của kết từ trong kết cấu ngữ pháp tiếng Việt, cấu trúc cú pháp của câu tiếng

Việt

- Nội dung của môn ngữ pháp tiếng Việt cho sinh viên nước ngòai: cấu

tạo từ tiếng Việt, từ loại và ngữ tiếng Việt, câu tiếng Việt

- Hệ thông bài tập thực hành của môn ngữ pháp tiếng Viết cho sinh viên

Kết quả chính đạt được

- Một văn bản trình bày kết quả nghiên cứu để tài có dung lượng là 86

trang

- Hai bài báo về những vấn để có liên quan đến công trình nghiên cứu

đăng trên Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp HCM số 5/2005

và sẽ 6/2005.

Trang 7

4, Nguyén Ludng Hai Khéi - Lecturer of Department of Vietnamese

linguistics and literature, HoChiMinh City University of Education Cooperating Institution:

Department of Vietnamese linguistics and literature, HoChiMinh City University of Education

Duration: trom 2002 April to 2005 December

1, Objectives

- Apply some theoretical achievements of linguistics (grammar, contrastive linguistics) and of second language acquisition research, base

on typological features of Vietnamese language to determine the contents

of teaching Vietnamese grammar for foreign students,

- The results of this project will contribute to orientation of compiling the text book about Vietnamese for foreigners,

2 Main contents

2.1 Theoretical and practical bases

- The main theones of grammar and Vietnamese grammar: grammatical units, the essential ways of approach of Vietnamese grammar, linguistic

typologies and grammar

- Some theories of second language acquisition research: interlanguage

theory, problem of errors analysis of second language learners

- Analysis grammatical errors of foreigners in learning Vietnamese

2.2, The contents of teaching Vietnamese grammar for foreign students

- Principles of determining the contents of teaching Vietnamese grammar

for foreign students

Trang 8

- The essential problems of Vietnamese grammar for foreign students:

word order in Vietnamese syntactic construction, the role of connectives (preposition, conjunction) in Vietnamese syntactic construction, syntactic

structure of Vietnamese sentences

- The contents of Vietnamese grammiur for foreign students: Vietnamese words formation, Vietnamese word class (part of speech) and phrase,

Vietnamese sentence

- The system of grammatical exercises for foreign students

3 Results obtained

- Atext with 86 pages presented the research results of this project

- Two articles put in Scientific Magazine of HoChiMinh Cin University

of Education number 5/2005, 6/2005 about some problems concerned to this project.

Trang 9

HỆ F1 XCNM CÁP HỘ- *VIẬN HỂ fiE4NH FT MŨN NGỮ PHÁP TIỆNH VIỆ F DNH SINK VIEN SUC NODAME"

MỞ ĐẦU

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Những năm gắn đây trong tình hình Việt Nam hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, trong tỉnh hình quan hệ quốc tế giao lưu văn hoá giữa Việt Nam và công đẳng thể giới đang trong chiều hướng phát triển, sự tiếp xúc

ngẻn ngữ giữa tiếng Viết và các ngôn ngữ khác ngày càng được mở rộng

Tieng Việt cho người nước ngoài tiếng Việt như mắt ngoại ngữ đã trở thành mệt trong những môn học được sự quan tâm của các ngành day uéng trong

và ngoài nước,

Năm học 2000-2001, Trường Đại học Sư pham TP Hỗ Chỉ Minh được

Bỏ cho phép mở mã số đảo tạo cử nhân tiếng Việt cho người nước ngoài Mục tiêu của hệ đào tao này là cung cấp cho người học những kiến thức chuyên sâu và có hệ thống vẻ tiếng Việt, Nếu ở các lớp hệ ngắn hạn người

hee được học tập chủ yếu là tiếng Việt giao tiếp thì ở hệ đào tao cử nhân,

người học được tiếp xúc với các phân môn ngôn ngữ học và Việt ngữ học,

trong đó có ngữ pháp tiếng Việt Đây là một phản môn khổng thể thiếu nhằm hướng dẫn cho học viên nước ngoài nắm được những quy tắc hoại

đêng của tiếng Việt để có thể sử dụng đúng tiếng Việt và nhất là chủ động

nắm kiến thức về ngữ pháp học, điều khiển quá trình sử dụng tiếng Việt, cụ

thẻ là quá trình tạo lập và tiếp thu câu, văn bản tiếng Việt

Lã một môn học trong chương trình đào tạo cử nhân tiếng Viêt-cho người nước ngoài, ngữ pháp tiếng Việt cẩn có những nội dung phù hợp và ổn định, dap ứng mục tiểu và yêu cấu của hệ đảo tạo này Hơn nữa cho đến nay ở Việt Nam nghiên cứu việc giảng dạy tiếng Việt với tư cách là một ngoại

ngữ cũng như bộ môn Việt ngữ học cho sinh viên nước ngoài vẫn chưa được

su quan tâm đúng mức của giới nghiên cứu Việt ngữ học, Do đó đây là để tài có tinh cấp thiết, cẩn được đi sâu nghiên cửu.

Trang 10

DE TAR SCAN CAP BO OUIN DE GUNG II Ệ MÔN NGỮ PHÁP TIỆNG VIỆT CHỦ SINH VIỄN XUỐC NGHÀT"

13 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

Nhiễm vụ của để tài là văn dụng những lý thuyết ngôn ngữ học, ngôn ngữ học tâm lý, cụ thể là lý thuyết vẻ ngữ pháp học, ngôn nei học đối chiếu

và lý thuyết về sự thụ đắc ngôn ngữ thử hai, trên cơ sở những đãc trưng của

ngữ pháp nrếng Việt cũng như đặc trưng của đối tượng tiếp nhận ¡ người học)

để xác định những nội dung chủ yếu của bộ môn ngữ pháp tiếrz Việt cho

người nước ngoài Những nội dung nảy phải phản ánh những đặc trưng loại hình của tiếng Việt và phù hgp với đặc điểm của đối tượng tiếp nhận Kết quả của để tài sẽ đình hướng cho việc biên soạn giáo trình về ngữ pháp tiếng Viết dùng che sinh viên hệ đão tạo cử nhắn tiếng Việt cho aguti nude

ngoài

3, LICH SU VAN DE

3.1 Việc nghiên cứu sự thu đắc ngôn ngữ thứ hai ( second language acquisitian research) khởi đầu châm (khoảng những năm 50) nhưng phát

triển nhanh vào những năm 70 của thể kỷ trước Lý thuyết về thu đắc ngôn

ngữ thứ hai được tiếp cân từ những quan điểm khác nhau như giả ¬ dục học,

ngôn ngữ học, ngôn ngữ học xã hội, ngôn ngữ học thắn kinh ngẻn ngữ học tâm lý, Từ góc độ ngôn ngữ học, việc nghiên cứu theo quan điểm truyền thống dưa trên những thành tựu của ngôn ngữ học đại cương, đặc biệt là sự vận dụng những lý thuyết của ngữ pháp tạo sinh trong việc nghiên cứu ngôn

ngữ thứ hai vẫn tiếp tục phát triển Bên canh đó xuất hiên những hướng

nghiên cứu mới chủ yếu dưa trên quan điểm ngôn ngữ học tâm lý ngôn ngữ

học đổi chiếu mà nội dung của nó tập trung vào những vấn để như những hệ

thống tiệm cân của người học (learners` approximative systems ) chuyén di

ngôn ngữ (language transfer ), giao thoa bên trong ngôn ngữ đích

( intralingual interference ), sự thụ đắc ngôn ngữ với độ tuổi của người học ( age Ì

Nghiên cứu những hẻ thống tiệm cân của người học có mắm mống từ

quan niêm về hai hệ thống có vị trí bên cạnh nhau (juxtaposition of two systens ) của Boaz 1889 sau đó phát triển với quan niệm siẻt: hệ thống

¡ supersystem ) liên kết đặc điểm của hai hệ thông của Fries và Pike 1949,

quan niệm về sự giao thea liến hệ thống (intersystemic tnterference ) của

Weinreich 1953 rồi quan niệm đối chiếu giữa hai hệ thống ngón ngữ của

Lado 1957, Hai hé thong ngôn ngữ được xem xét ở đây là hệ thống ngôn

tra

Trang 11

pe TUCK CLP Ade “8 ONDE GLING OLY UA VGC FILLE ENG VIET CMO SINA VES NOC NGOAE

ngữ nguồn — source language (tức ngôn ngữ bản địa hay tiếng mẹ đẻ) và hệ

thông ngôn ngữ đích - target language (tức ngôn ngữ được học) Gần đây

trong khuynh hướng tận trung vào người học với tư cách là người sản sinh ra

hẻ thủng ngôn ngữ thứ hai của chính mình, một số thuật ngữ và khái niệm được để xuất như ngôn ngữ trung gian ( interlanguage ) cla Selinker 1972,

hệ thỏng tiệm cận (approximative systems ì ngữ nảng chuyển tiếp

(transitonal campetence) của Nemser 197], Richards 1971, nhương ngữ đặc

ing ¢ idiosynerane dialects ) cua Corder |871 - [Asher - 60| [lack € Richards — 69]

Nhiều công trình ngôn ngữ học đối chiếu cũng rất quan tâm vác vấn để

về thu đặc ngồn n#ữ thứ hai Khuynh hưởng này sắn với v+¿ khá: niệm như

chuyển di ngôn ngữ, giao thaa ngôn ngữ Chuyển dị ngôn n‡ữ š st md rong

những quy tắc của ngôn ngữ nguồn hoặc một ngôn ngữ đã b:ết :rư *ec đó sang n‡ôn ngữ đích Theo các nhà ngôn ngữ học đối chiếu, hiển tune giao thoa

ngôn ngữ chủ yếu là biểu hiện của sự chuyển di từ ngôn ng7 nguồn sang ngôn nuữ đích (được xem là sự chuyển di tiêu cực - Lada, 1964 ) Tịnh hình

này có thể tạo ra những lỗi của người hoc tức những câu léch chuẩn ngôn

ngữ đích Phân tích lỗi (error analvsis† trở thành một lĩnh vực r hiên cứu

của ngôn ngữ học đối chiều cũng như ngôn ngữ học tâm Ìx, Ngêr ngữ học đối chiếu tiền đoán lỗi của người học bằng cách so sánh, đổi chiếu: hệ thống ngôn ngữ của tiếng mẹ để và ngôn ngữ đích với giả thuyết về sự giao thoa

giữa hai ngõn ngữ do sự chuyển di từ ngôn ngữ nguồn sang ngör: ngữ đích

Một sủ nhà ngôn ngữ học tâm lý bổ sung thêm những nhân tế khác như giao thoa bén trong ngôn ngữ dich (intralingual interference) sự khái quát quá mức những quy tắc của ngôn ngữ đích sự chuyển di của viếc giảng đạy, những chiến lược học tập của người học

3.3 Ở Việt Nam do những nhu cầu thực tiễn của nhiều học viên nước

ngoài, việc dạy tiếng Việt với mục địch giao tiếp ở trong nước cũng như ở

nước ngoài ngày cảng phát triển về chiều rộng lẫn chiều sâu và đạt được

những thành tựu đáng kể Nhiều giáo trình, tài liệu được biên soạ+ với sư đa

dạng vẻ trình độ, về mục đích, phạm vị đào tạo chả ng han Tiénz Việt cho

người nước ngoài tân l, tập 3, Thực hành Tiếng Việt À, B.C Tiếng Việt nàng cao, Tiếng Việt đọc hiểu, Tiếng Việt trong giao dịch, thường mại Hầu hểttác gtd của các giáo trình này déu là những nhà nghiên cứ Việt ngữ hoc , các giảng viên siing dạy ngôn ngữ học và Việt ngữ học Đá có thể là

những tập thể tac giả chẳng hạn nhóm tác giả của Trường Đại hẹc Sư phạm

Trang 12

HE PW A CAM CaP BO) VAN HỆ tưA Nữ DAY MOS SOE FAAP ThE VIỆT CHÀ SÍNXH VIÊN XUỚC NGHI"

Ngoại ngữ Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Khoa

học Xã hội Nhân văn TP Hỗ Chí Minh , hoặc một, hai tác giả chẳng hạn

như Bùi Phụng, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Anh Quế, Mai Ngọc Chữ, Bùi

Khánh Thể, Nguyễn Đức Dân ( trong nước),hay Phan Văn Giưỡng,

Nguyễn Bích Thuận (Úc) Nguyễn Phú Phong, Phạm Đán Bình (Pháp), Ki Tae Kim, lae Hyun Cho (Hàn Quốc) Nguyễn Đình Hòa, Nguyễn Đăng

Liêm, Ngô Như Bình (M1ÿ), Huỳnh Sanh Thông (Canada] (nước ngoài) Do

tính chất thực hành, ứng dụng, nỗi dung chủ yếu của những giáo trình, tài

liệu này tấp trung ở phần hội thoại, bài đọc với một số chủ để có kém theo phan luyện tập, bài tập Để có cơ sở cho người học giải đáp các bài tập, các tác giả thường khái quát những kiến thức lý thuyết trong đó có những kiến thức ngữ nhấp nền tảng chủ vếu thông qua những biểu thức thường dùng

trong tiéng Việt Những kiến thức ngữ pháp này được trình bảy ngắn gọn,

chất lọc và dễ hiểu nhưng do lệ thuộc vào bài hội thoại hoặc bài đọc nên chưa có tỉnh hệ thống và chưa được giải thích đây đủ

Bên canh đó cũng có những công trình đi sâu nghiên cứu về ngữ pháp

tiếng Việt, chẳng han quyển “ A Tagmemic comparison of the structure of

English and Vietnamese sentences” của Dương Thanh Bình (19711 Công

trình này miều tả khả toàn diện về cấu trúc câu tiếng Viết trong sự so sánh,

đối chiếu với cẩu trúc cầu tiếng Anh Tác giả có tập trung khảo sát kết cấu các thành phần câu tiếng Việt, các thành phẩn chức năng như bố ngữ, định

ngữ đặc biệt là các yếu tố phủ định, nghi vấn, các tiểu từ tình thái, quán net tinh thai

Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu về tiếng Việt của một số học

viên nước ngoài, cùng với sự ra đời của ngành Việt ngữ học với tư cách là

một môn học ở một số trường đại học và cao đẳng trong nước và nước ngoài, một số giáo trình vẻ ngữ pháp tiếng Việt đã được biển soan và sử

dụng

Trong nước đã có một số giáo trình, tài liệu được biển soạn theo hướng khẩi quat Quyén “A Concise Vietnamese Grammar" viét bang tiéng Anh

của Trung tâm nghiên cứu giao lưu văn hod và tiếng Việt Trường Đại học

Quốc giá Hà Nội tuy chỉ trình bày ở dạng khái lược nhưng đã cung cấp cho

người học, người đọc một cải nhìn khá toàn diện về ngữ pháp tiếng Việt Nội dung của tài liệu này được phân làm ba phẩn: phẩn mốt là ngữ âm

{ phonetics‡ nói về âm tiết, thanh điệu, khởi äm, trung ẩm, vĩ äm; phần hai

4

Trang 13

HỂ TAI XCKH CÁP BỘ: “V.ĂX HỆ GHAG DAP AIOS SOC Pir HEA VEET CHO SEXH VIÊN XƯỚC NGOÀI *

là hình thái học ( morphology} miều tả từ tiếng Việt phần theo nguồn gốc,

theu cẩu trúc và các lớp từ loại bạo pom danh từ, động từ, tính từ đại từ, từ

chỉ lượng phụ từ, kết từ, tình thái từ và thản từ; phần ba là cú pháp học

( syntax) miễu tả danh ngữ, động ngữ, tính ngữ, câu đơn hai thành phần, câu

đứn đặc biệt, câu ghép và phân loại cầu theo mục đích nói Sau mỗi chủ để

về lý thuyết đều có khá nhiều bải tập vận dụng, điều này phù hợp với tỉnh

chất thực hãnh của giáo trình như các tắc giả đã giới thiệu trons lời mở đầu

Tất cả nội dung được trình bày đều theo quan điểm của ngữ pháp truyền thống Nhìn chung giáo trình này có thể đáp ứng yêu cầu của những người muốn tìm hiểu, nghiên cứu về cơ bản ngữ pháp tiếng Việt, tuy nhiên nội

dung bao ham cả phẩn ngữ âm là quá rồng và cách trình bả+ phản nội dụng chưa làm nếi bật những đặc điểm của trểng Việt

Quyển “Từ điển ngữ pháp tiếng Viết cơ bản” ( Dicuonarv of Basic Vietnamese Grammar) song ngữ Việt - Anh của tập thể tác giả do Nguyễn

Văn Huệ Đại học Quốc gia TP Hỗ Chỉ Xinh chủ biên có thể được xem là

quyển từ điển giải thích chuyển dịch Việt - Anh đầu tiên vẻ ngữ pháp tiếng

Việt dành cho đối tượng là người nước ngoài học tiếng Việt Các mục từ

được chọn để giải thích trong từ điển thuộc nội dung cơ bản của ngữ pháp tiếng Viết, theo hướng làm rõ đặc điểm của ngữ pháp tiếng Việt bao gồm chủ yếu những từ chức năng (kết từ), từ tình thái, từ chỉ xuất Từ điển giải

thích các mục từ theo quan điểm của ngôn naữ học truyền thống và cẩu trúc

của mỗi mục từ được xây dựng theo quan điểm giao tiếp quan điểm ngữ nghĩa - ngữ pháp và ngữ nghĩa - ngữ dung đi từ các tình huống minh họa đến giải thích nghĩa của từ, cách biểu hiện liên quan, các kết hợp của mục từ

Cách giải thích này cho thấy đặc điểm ngữ nghĩa và cách sử dụng phong

phú, đa dạng của các từ này trong tiếng Việt Tuy nhiên de đối tượng là

người nước ngoài học tiếng Việt đ trình độ sơ và trung cấp nên dung lượng

của từ điển ở mức đô vừa phải, từ điển chỉ giải thích những từ cơ bản, phổ

biến trong tiếng Việt với đặc điểm ngữ nghĩa - ngữ dụng thường gặp của từ Cùng với sự phát triển của ngành day tiếng, vấn để day tiếng Việt với tư cách là một ngoại ngữ (tức ngôn ngữ thứ hai! cũng được quan tâm nghiên cứu Những vấn dé được tắp trung nghiẻn cứu thường thuộc lĩnh vực phương phíp giảng đạy tiếng Việt hay Việt ngữ học nói chung hoặc rừng phần môn như ngữ âm, từ vưng ngữ pháp Gần đây một số lý thuyết mới được tiếp

nhận và vận dung vào việc dạy tiếng Chẳng hạn như bài viết * Phan tich

ngữ trung #ian với giảng dạy tiếng Pháp ở các trường đại học ngoài ngữ”

5

Trang 14

DE TADSCRH CUP BG: “WGN DE GHNG DAY MON XGỮ PH-LP TIÊN VIỆT CHỦ SENN VIÊY NƯỚC NGGÀI*

của Đường Công Minh 2003 [36] hodc bai viét “ Ly luân phan tích diễn

ngôn và ứng dụng trong dạy viết tiểu luận tiếng Anh cho người Việt-một

trường hợp eu thể ” của Nguyễn Hoà 2004 [34|

Từ thực tiễn đay tiếng Việt cho người nước ngoài, một số vấn để về dạy tiếng Việt cũng được khảo sát, nghiên cứu Chẳng hạn ~ Về việc dạy và học

tiếng Việt tại Hàn Quốc” của Kim Ki Tae 1996 [32], “ Trat tự từ trong tiếng

Hàn sẽ sánh với tiếng Viết” của Ahn Kyong Hwan 1997 [1], “Day tiéng Việt với tư cách một ngoại ngữ” của Mai Ngọc Chữ 2002 [14] Đặc biệt

công trình tập thể “Tiếng Việt như một ngoại ngữ " của Trung tảm nghiên

cứu Việt Nam — Bong Nam Á Trường Đại học Tổng hợp TP.Hỏ Chí Minh

1995 [$6] gầm 5Ú bài viết của những nhà nghiên cứu và giảng dav Việt ngữ học trong nước và nước ngoài (từ Hỏi nghị ” Tiếng Việt chõ người nước

ngoài”! có lẽ là công trình đầu tiên ở Việt Nam khá bao quát các vấn để

tiếng Việt cho người nước ngoài, Nội dung các bài viết được chia thành ba

nhóm chủ để: tình hình và các vấn để chung: các vấn để về lý thuyết, ngôn ngữ và văn hoá; các vấn để về cứ cấu tiếng Việt và về phương pháp: trong

đó không ít bài viết đã tiếp cận với lý thuyết dạy tiếng hoặc cung cấp những ngữ liệu, những phân tích chủ hướng xảy dựng, cải tiến việc giảng dạy tiếng

Việt Tuy nhiên, đây mới là những nhân định, nhận xét bước đầu mang tính

kinh nghiệm: vẫn còn cẩn những công trình chuyên sâu, có hệ thống hơn, hoàn chỉnh hơn về những vấn để lý luận cũng như thực tiễn của việc dạy tiếng nói chung và dạy tiếng Việt nói riêng

Ngoài ra còn có những công trình về ngôn ngữ học đối chiếu tiếp thu,

tổng hợp những thành tựu của những công trình nghiên cứu trước đó trình

bày về lý thuyết đối chiếu các ngôn ngữ đồng thời bước đẫu vận dụng vào việc nghiên cứu, đối chiếu một số ngôn ngữ trong đó có tiếng Việt; chẳng

hạn công trình của các tác giả Lê Quang Thiêm 1989 [48] Nguyễn Văn Chiến 1892 [I2] Bùi Mạnh Hùng 2004 [37]

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUÔN NGỮ LIỆU

4.1 Phương pháp nghiên cứu

Bể thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, công trình này sử dụng chủ yếu

các phương pháp nghiên cứu sau đây:

Trang 15

a Phuting pháp phân tích ngữ nghĩa-ngữ phip ding dé phan tich các don

vị ngữ pháp các hiện tượng ngữ pháp của tiếng Việt cũng như của một vài ngôn ngữ được dùng để đối sánh

b- Phương pháp miều tả ding để miêu tả các kết quả phân tích, các nội cdung nghiên cửu trong công trần

c- Phương pháp so sánh đổi chiếu dùng để đối chiếu các đơn vị ngữ pháp, của tiếng Việt với các đơn vĩ ngữ pháp của một vài ngôn ngữ thuộc các loại hình khác để làm nổi bât đặc trưng của ngữ pháp tiếng Việt 4.2 Tài

lêu tham khảo và nguồn ngữ liệu

Số lưỡng tài liêu dũng để tham khảo là 78 tài liễu bao gổ: trình nghiên cửu về lý thuyết ngôn ngữ học, ngữ pháp học và lý thuyết về sự thụ đắc ngôn ngữ thứ hai của một số nhà nghiên cửu ngôn ngữ học, ngôn Việt, về việc giẳng day tiếng Việt cho người nước ngoài của một số nhà Việt ngữ học

5 CẤU TRÚC CUA CONG TRÌNH

Công trình nghiên cứu ngoài hai phẩn Mở đấu và Kết luân phẩn Nội đụng gồm hai chương

Chương Một trình bày những cơ sở lý thuyết và thực tiễn Phần đầu nêu những vấn để lý thuyết về ngữ pháp học khii niệm ngữ pháp và ngữ pháp, Việt, loại hình học ngôn ngữ và ngữ pháp hoc: tổng quan vế lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ thử hai với lý thuyết ngôn ngữ trung gian và vấn để phân tích lỗi của người học ngôn ngữ thứ hai Phẩn cuối của chương Một từ kết quả

7

Trang 16

khảo sắt ngữ liều, trình bày những dạng lỗi ngữ pháp thường ti và bước dẫu phân tích lỗi ngữ pháp của người nước ngoài học tiếng Viêt

“Chương Hai trình bày nguyên tắc, phương hướng xác định nội dung giảng day phân môn nạữ pháp tiếng Việt cho sinh viên nước ngoài, một sổ vấn để

‘vai rd của kết từ trong các kết cấu củ pháp, vấn để về cấu trúc cú pháp của thống bài tập ngữ pháp dùng cho sinh viên nước ngoài

Trang 17

CHƯƠNG MỘT

NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN

1 TỔNG QUAN VỀ NGỮ PHAP HOC VA NGỮ PHÁP HỌC TIẾNG VIỆT

1.1 Khái niệm ngữ pháp

Ngữ pháp là mót thuật ngữ vốn có nguồn gốc tữ thuật ngữ kg grammatike” eda tiếng Hy Lạp có nghĩa là "nghệ thuật viết”, Từ rất sớm ngành học, ngành nghiên cứu bao trùm gắn như toàn bộ việc nghiên cứu pháp tiếng Phan” (a) cla Panini, mot hoe giả Ấn Độ thể kỷ IV trước Công giả Hy Lạp thể kỷ II trước Công nguyên - đã miều tả những quy tắc hoạt điêu, từ nguyên, cách diễn đạt và cách đánh giá các bài văn (b) Vì thể theo chủ yếu là lịch sử của cái mà các học giả ở những thời đại khác nhau cho là thuộc phạm vi "ngữ pháp” theo nghĩa rộng đó” [71-217],

Vé sau, cùng với sư phát triển của ngôn ngữ học, khái niệm ngữ pháp được giới hạn lại trong một pham vi hẹp hơn Ngữ pháp hiện nay thường được hiểu theo hai nghĩa

a, Ngữ pháp là mốt bộ phận của ngôn ngữ bao gổm tòan bô những quy tắc hoat động và cơ cấu của ngôn ngữ đó có liên quan đến quá trình tạo ra lời nói Ví dụ: ngữ pháp tiếng Việt, ngữ pháp tiếng Anh câu sai ngữ pháp

b, Ngữ pháp là tên gọi tất của ngữ pháp học chỉ một phân ngành của ngôn ngữ hoc nghiên cứu vẻ ngữ pháp của một ngôn ngữ Ví du: ngữ pháp nhà trường, ngữ pháp chức năng

“Theo quan niém truyền thống, ngữ pháp học được cha thành hai phan

ngành bộ phân: (Ì) hình thái học (morphology) còn được goi là từ pháp học

°

Trang 18

nghiên cứu cấu trúc bên trong của từ với những quy tắc cẩu tạo tư, quy tắc

biển hình từ và nghiên cứu về hệ thống từ loại; (2) cú pháp học (syntactics) nghiên cứu những quy tắc kết hợp từ, ngữ để tao thành câu và mối quan hệ giữa các thành tố ong câu,

Trong giỏi nghiên cứu Việt ngữ học, hiến nay còn nhiều ý kiến khác

nhau về cương vi ngữ pháp của các đơn vĩ này

- Hình vĩ (morpheme) vốn là một don vi được xác định từ ngữ pháp

truyền thống châu Âu Vì vậy ngay tên goi của đơn vị này giới Việt ngữ học

không thống nhất với nhau: hình vi nguyên vị, từ tổ tiếng hình tiết

Vé khái niêm troag các ngôn ngữ biển hình hình vị được xem là đơn vị nhS trong tiếng Việt hình vị là đơn vị nhỏ nhất có mang ý nghĩa, có giá trị ngữ

pháp [9] don vi chi được phân xuất ra nhờ phân tích bản thân các từ, chúng

không tổn tại đc :äp mà nhập hẳn vào từ không tách rời khi từ 29] Nhìn pháp tiếng Việt, hay nói cụ thể đây là đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt

“Từ (word) là đơn vi cơ bản của ngôn ngữ Vấn để nhận diện và định

nghĩa từ cho đến nay vẫn là vấn để khó khăn Trong tiếng Việt, từ thường

được phân biệt với hình vị ở chức năng tao câu

Tuy nhiên các tác giả Nguyễn Tài Cẩn [9], Nguyễn Thiên Giáp [29]

‘Cao Xuan Hao [20 đã có những để xuất đáng chú ý về đơn vị cơ bản của hệ

thống tiếng Việt Tác giả Nguyễn Tài Cẩn cho rằng “tiếng là đơn vị gốc của

tiếng Việt cỏ vi rong gian gia hình vị và từ của nhiều ngôn ngữ khác”

“cổ thể nói rằng so với từ thì tiếng mới chỉnh là đơn vị hiển abit hina bản hơn, tn tại một cách thực hơn ương đầu óc của người Việt [9-

Trang 19

nhất có ý nghĩa dùng để tạo cầu nói; nó cớ hình thức của một âm tiết, một khối viết liên" và như thế tư có nhiều äm tiết như từ ghép, từ lấy được xem 1l hai loại ngữ cố định; ngữ định danh và ngữ lầy âm [29] Còn theo tác ns Cao Xuan Hạo thì “về phương điện tâm lý ngôn ngữ học đơn vị tiếng tiếng Việt có một vị trí tương đương với từ trong các ngôn ngữ châu Aero nhất” của L Bloomfield về tinh độc lập của từ, đồng thời tác giả cũng khẳng định mối quan hệ giữa các yếu tố wong các tổ hợp được gọi là từ ghép, từ lầy là quan hệ cú pháp, không phải quan hệ từ pháp (quan hệ hình thái học) như quan niệm của nhiều nhà nghiên cứu Việt ngữ học trước đây

~ Cụm từ (ngữ đoẳn ngữ, từ tổ - word group), lọai tổ hợp từ quan hệ

chính phụ, thường được xem là đơn vi ngữ pháp, chẳng hạn các tác giả của UBKHXHVN xem đây là đơn vj tung gian giữa từ và câu Một sổ nhà ngữ của cụm từ vì nó không có cương vị riêng trên hệ đối vị trong hệ thống ngôn

ng và cho rằng những yếu tố được gọi là từ; cụm từ và củ (0ểu cứ) đến những đơn vị chức năng dùng để tạo câu)

- Câu là đơn vị cú pháp cơ bản Hắu hết giới Việt ngữ học dêu cho rằng đây là một đơn vị trong hệ thống ngôn ngữ nói chung và hệ thống ngữ pháp

vị của lời nói, của ngôn từ: " câu là đơn vị dùng từ hay đúng hơn dùng ngữ

mà cấu tạo nên trong quá trình tư duy, thông báo” [57-167], "lời nói (hay điện khác hẳn với bình điện của các đơn vị ngôn ngữ; câu không nằm trong

hệ thống các đơn vị ngôn ngữ” [20-1415] Tuy nhiên câu vẫn là đối tương bởi vì "một nên ngôn ngữ học vẻ lời nói” không phải là một ngành học học về ngôn ngữ được bổ sung thêm những tr thức chỉ có thể thu lượm được liệu cúc yếu tố tình thái tong câu được các nhà nghiên cứu quan tâm hơn

về câu: xét từ chức năng giao tiếp thì câu là đơn vị của lời nói nhưng xét từ cấu trúc câu mô hình cầu với tính khái quát thì câu nằm trong hệ thống các

Trang 20

Loe rar yenn cP nd VAN OE GII OC NGO đơn vị ngữ pháp như vậy câu vẫn là đơn vị của hệ thống ngôn ngữ Một số nhà ngữ học khác cho rằng cầu là đơn vị ngôn ngữ và phân biệt với phát ngôn là đơn vị lời nói

- Cùng với sự ra đời của phân ngành ngữ pháp văn bản, viếc xác định đối tượng cũng như những đơn vị của ngành học này là vấn để được quan tâm đầu tin Những thuật ngữ như chỉnh thể trên câu, văn bản đoan văn, diễn ngôn thường được nói đến, trong đó thuật ngữ văn bản được xem như

là đơn vị chủ yếu của ngữ pháp văn bản Theo M.A.K Halliday (1960)

mà là vân bản” Ngữ pháp văn bản đang ngày càng phát triển và có nhiều ngữ cũng như chức năng giao tiếp của ngôn ngữ Tuy nhiên bền cạnh quan niêm thừa nhân sự tổn tại của ngữ pháp văn bản, vẫn còn quan niệm phủ bản trong hệ thống các đơn vị ngữ pháp Quan niệm này tiếp thu quan niệm bằng những thành tố ngữ pháp, nhưng nó không thể làm thành tổ ngữ pháp trong một đơn vì nào lớn hơn [20-12]

“Trong công trình này, chúng tôi tam chấp nhận hệ thống ngữ pháp với

bã đơn vị là hình vị từ tổ, tiếng), từ và câu Cụm từ hay ngữ tuy không phải thành tố đắm nhiệm chức năng thành phẩn câu, thể hiện rõ nhất giá trị ngữ

hệ phức hợp, hơn nữa trong chương trình đào tao sinh viên nước ngòai, phẩn chỉ miêu tả đến đơn vi câu Câu là đơn vị nhỏ nhất của lời nói mà thông qua

đồ có thể khảo sát hệ thống cấu trúc cú pháp của mỘt ngôn ngữ cũng như hoat động hành chức của các đơn vi ngôn ngữ

1.3 Những cách tiếp cận chủ yếu của ngữ pháp học tiếng Việt L3 1 Trước hết về góc độ tiếp cận, có thể phân biệt hai hưởng đối tiếp cần "tữ bản vị” và cách tiếp cần "cú bản vị”

- ích tiếp cân "từ bản vị * là cách miều tả và phân tích ngữ pháp đi từ việc miêu tỉ và phân tích từ ( cụ thể là từ loại ) tức lấy từ làm gốc trong

Trang 21

việc nghiên cứu ngữ pháp Đây là quan diém chi trong hinh thai học hay từ ngữ biến hình ở châu Âu Ở Việt Nam cách tiếp cần "từ bản vị” có thể thấy

ở mốt số nhà ngữ pháp học như Trương Vĩnh Ký trong Abrégé de grammaire annamite 1967 va Grammaire de la langue annamite 1883 hoặc Trần Trọng Kim trong Việt Nam vin pham 1960

Cách tiếp căn "cú bản vị” là eich tiêu tả và phân tích ngữ pháp được cđãttrên cơ sở tổ chức câu, hay nói như Phan Khôi trong Việt ngữ nghiên cứu

1955 "lấy tổ chức câu làm gốc, làm phẩn chính trong sự dạy văn pháp " 131-18J Cách tiếp cân này tô ra phũ hợp hơn và có hiệu quả hơn đối với ngữ pháp tiếng Viết vì tiếng Viết là một ngôn ngữ đơn lập,khỏng biến hình Khuynh hưởng này được khẳng đình tử Phan Khôi í tiếp thụ thuyết "cú bản được để xuất cho tiếng Hán trong cuốn Tân trước quốc ngữ văn pháp của

Lê Cẩm Hy) và ngày càng được chủ trọng hơn thể hiện trong phương pháp canh tiêu chỉ ngữ nghĩa còn cỏ hai tiêu chí quan trọng khác là khả năng kết trong câu; hoặc cách gọi tên các thành phan chức năng trong câu: chủ ngữ,

xác định triệt để hơn ở các tác giả theo quan điểm chức năng, như ý kiến sau

đây của tác giả quyển Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng: "Câu là đơn tiếp trong cuộc sống Tất cả những đơn vi nhỏ hơn đều được phản xuất từ câu ra” [20-15]

Trang 22

Le CULNEAI CAP Be “84S DE GANG DAY MDS NOU” PHAR TENG NHET Cho SISH MES NEUE UOT

tổ của cầu, Đầu những năm 80, tiếp thủ lỹ thuyết phn đoan thực tại câu git hoc Praha Tiếp Khắc, một số tác giả như Panfiloy V.X (1980), Lý Tòan tại câu tiếng Việt Bên cạnh cấu trúc Chủ - Vị là cấu trúc cú pháp cơ bản , một xổ nhà nghiên cửu còn nói đến cấu trúc Để ~ Thuyết là cấu trúc trên bình điền thông báo, bình diễn gia tiếp

Ngữ pháp chức năng (NPCN) với tư cách là một khuynh hướng nghiên cứu, một trào lửu nghiên cửu xuất hiện từ cuối thập kỷ 70 thế kỷ 20 chủ yếu những công trình của M.A.K, Hallday (1967, 1970, 1985) và sau đó phát

triển ở nhiều nước trên thế giới Ở Việt Nam, giới Việt ngữ học chính thức

biết đến ngữ pháp chức năng cũng như sự vận dụng quan điểm chức năng ngữ pháp chức nàng của Cao Xuân Hạo (1991 Nhìn chung NPCN được điểm xem ngôn ngữ như một phường tiên giao tiếp, một công cu của sư tương tác xã hội giữa người và người, Vẻ phương pháp nghiên cứu, M.A.K

"

Trang 23

Halliday (1998) xác định: Ngôn ngữ được giải thích như là một hệ thống các hóa: các hình thức của ngôn ngữ như là phương tiên hướng tới mục đích, chứ không phải từ ngữ pháp [68-25] Còn Cao Xuân Hạo thì vận dụng mô (semantics) và dụng pháp (pragmatics) làm cơ sở lý thuyết của NPCNTV,

là nội dung và là mục đích Tác giả còn giải thích thêm: " Nói như vậy không có nghĩa là đòi hỏi các nhà ngữ hoc phải đi tử mục đích đến phương

được truyền đạt bằng ngân từ vẫn là xuất phát từ hình thức

Về cấu trúc cú pháp của câu, tiếp thu và phát triển đến mức cực đoan lý

thuyết về sự phân biệt để ngữ và chủ ngữ, sự phân chia loại hình ngôn ngữ

học ở châu Âu(sẽ nói ở phẩn sau), các tác giả ngữ pháp chức năng tiếng Việt cho rằng câu tiếng Việt không có cấu trúc Chủ ~ Vị mà chỉ có cấu trúc

Để - Thuyết Như vậy cẩu trúc Để ~ Thuyết được xắc định là cấu trúc củ

pháp, cụ thể là cấu trúc logie ngôn từ (logieo-discursive), không phải là cấu

trúc trên bình diễn thông báo như một số tác giả trước đó quan niệm

*Về phương pháp tiếp cân ngữ pháp học nói chung và ngữ pháp học tiếng Việt nói riêng chúng tôi thấy cẵn xác định, làm rõ vấn để về đặc

trưng của ngữ pháp học so với các phân ngành khác của ngôn ngữ học (1*)

và vấn để cách tiếp cân ngứ pháp tiếng Viết của công tình này(2*) (1*) Đặc trưng của ngữ pháp học mà chúng tôi muốn làm rõ thêm là tính

“hình thức ” của ngữ pháp,

Ngôn ngữ là một thể thống nhất, nó có cấu trúc nội tại bao gồm nhiều

bộ phận cấu thành Ngữ pháp với tư cách là một bộ phận của hệ thống ngôn

ngữ vừa có cương vị riêng trong hệ thổng vưà có mối quan hệ qua lai với sắc bộ phân khác của ngôn ngữ trong đỏ có ngữ nghĩa Ngữ pháp và ngữ

và nội đung của một sự vật Cần thấy rằng sự phản chia ngữ pháp và ngữ

nghĩa về phương pháp chỉ nhằm vào cách trình bay sư miều tả ngôn ngữ

Trang 24

Nếu xét ngữ pháp trong mối quan hệ với ngữ nghĩa thì nét đặc thù của ngữ pháp là tính "hình thức” Từ "hình thức "ở đây được hiểu theo các nghĩa sau: (a) tương đương với "hình thức hóa” hay "hiển ngôn" đối lập với “phi Jespersen "ý niêm” được hiểu là những phạm trù ngoài ngôn ngữ độc lập quát có thể ấp dung cho mọi ngôn ngữ [71-223] Trong mô hình ba bình phương thức, phương tiên biểu hiện ngữ nghĩa Chính địc điểm ngữ pháp biểu hiện những nét riêng của từng dân tộe, từng cộng đồng ngôn ngữ

Khi miều tả ngữ pháp của một ngôn ngữ, các nhà nghiên cứu thường tiếp cận từ một góc độ hay một bình diện nào đó Và một hiện tượng thỉnh ngữ nghĩa và ngữ pháp Về vấn để này chúng tôi thấy cần chú ý ý kiến của Jehn Lyons: "Chững nào mà người ta chủ trương rằng mọi đổng nhất hay biệt tương ứng của nghĩa thì sẽ có nguy cơ là việc miêu tả ngữ pháp hoặc

học bất đầu quan tâm nghiêm túc đến ngữ nghĩa học thì ông ta phải thấy

tầng chỉ có lợi khi phân biết ngữ nghĩa và ngữ pháp về mật phương pháp”

71-220} Khi nhân xét ngữ pháp tiếng Việt là một loạt ngữ pháp nghĩa bay

có sự tương hợp lớn với ngữ nghĩa, trong tiếng Việt không có những hiện

Trang 25

9 i (09 NGO PHAR TIENG VIỆT CM2 SIM V1Ê NƯỚC NGO

lý thuyết ngữ pháp cách (case) của Charles J Fillmore, lý thuyết ba bình (pragmattcs) của kỹ hiệu học đã được ngữ pháp chức năng t Đặt ngữ pháp trong mối quan hệ với ngờ nghĩa (bao gồm nghĩa biểu hiện nghĩa lô cửu ngữ pháp hiện nay ngày càng tổ ra có hiệu quả hơn Tuy nhiên, đù tiếp miêu tả các phương tiện ngữ pháp (như cấu trúc cú pháp của ngữ, cầu; trật

từ, liên từ; sự thay đổi hình thái cửa từ ) là không thể thiếu nếu không nói

là đồng một vai td quan trong trong quá trình nghiên cứu ngữ pháp

‘gia cae ngôn ngữ thì các yếu tố hình thức (như trật tư các thành tố cú pháp,

là những phương tiên đắc lực, những cơ sở đáng tỉn cây cho việc khái quát

đặc trưng của các ngôn ngữ Mối quan hệ ngữ pháp với ngữ nghĩa thể hiện ở

việc khảo sát các quy tắc hành chức của các đơn vị ngữ pháp và những khả năng biểu hiện nghĩa của các kết cẩu ngữ pháp, mối liên hế giữa cấu trúc cú

Trang 26

cơ sở chung, những nét chung để khái quát đặc trưng loại hình của các ngôn ngữ

1.4, Loại hình học ngôn ngữ và ngữ pháp học

Tait ci các ngôn ngữ trên thế giới đều thể hiện qua môt loạt những nét giống nhau và khác nhau trong cấu trúc của chúng, điều này tạo khả năng

phản loại theo những nét mà chúng có để phân biệt với những nhóm ngôn

ngữ khác Đây là sư phản loại theo loại hình

Nhìn chung mục đích của loại hình học ngôn ngữ là phản loại các ngôn

ngữ dựa vào những thuộc tính về cấu trúc của chúng Những cơ sở phân loại loại Hình ngôn ngờ tử trước đến nay hầu hết là những đặc điểm về ngữ pháp, Phân chia loại hình ngôn ngữ có hai tiền giả định quan trọng Thứ nhất, cẩn khẳng định là các ngõn ngữ có thể được so sánh với nhau dựa vào cấu ngữ, là cơ sở của sự so sánh cẩu trúc Vì lý do này việc nghiên cứu loại hình ngôn ngữ nhìn chung phải trải qua việc nghiên cửu các phổ niệm Thứ hai loại hình học ngôn ngữ tiến giả định là có những sự khác nhau giữa các cuả tiểm năng ngôn ngữ của con người sẽ thuộc về một loại hình duy nhất ngữ, mục đích là tìm những thông số loại hình quan trọng ở đó chúng ta xác định những đặc trưng ở một phạm vi rộng của cấu trúc ngôn ngữ 1-4.1 Loại hình học hình thái hoc (Morphological typology) Cách tiếp cân ngôn ngữ vẻ mặt loại hình đã có từ khá lâu Ngay từ thế ky XVII, những học giả ở châu Âu (chủ yếu là những nhà triết học và loai hình học ở thế kỹ XVIII, XIX Những sư phân loại loại hình rất sớm này thuyết phát triển có tính hệ thống đầu tiên vẻ loại hình ngôn ngữ là loại hình hình thái học của tử tính biến hình hay không biến hình của từ, cách mà các những ngôn ngữ khác nhau

Trang 27

Cách phân loại này thường xác định ba loại hình ngon nga (LHNN)chi yếu: LHNN hòa kết hay khuất chiếu biến hình (fusional languages languages) và LHNN đơn lập (isolating languages)

LHNN hòa kết và LHNX chấp đính được phân biệt với LHNN đơn lập ở tinh biến đổi hình thái của từ, cách thể hiện ý nghĩa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp (PTNP) tổng hợp tính như PTNP ghép phụ tố PTNP chuyển đổi ngữ đơn lập (chẳng han tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Lao voi đặc trưng không phân tích tính (thể hién y oghia ngữ pháp, quan hệ ngữ pháp bên ngòai từ)

kết, có những ngôn ngữ mang tính tổng hợp cao như tiếng Nga tiếng Đức và

cũng có những ngôn ngữ nửa tổng hợp nửa phân tích như tiếng Anh, tiếng Nhật „ phân biết với các ngôn ngữ hòa kết ở đặc trưng sử dụng rộng rãi một cách cơ giới với cân tổ mỗi phụ tổ thưởng biểu thị một quan hệ ngữ

có thể tách ra đồng độc lập như từ Trong nhiều ngôn ngữ chấp dinh chẳng phong phú và đa dang chính chúng đã đảm nhận chức năng thay thế cho biển cách ở đanh từ hay sư biển đổi trong việc chia động từ theo giống và số loại hình khuất chiết

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Ngoài tính không biến

hình của từ khi hoạt động trong các kết cấu cú pháp, đặc trưng chủ yếu và nổi bt của tiếng Việt thể hiện ở tính phản tiết của từ, ngữ Trong tiếng

im tiết có cấu tạo chất chế và có tính tách rời nhau khi nói khi đọc

ti ii eau tage tực hin un coda es 401 gp ey

vay mướn chẳng hạn tiếng Pháp: savon -> xà

Ä đông coi tiệt >exsi-lud 40) Ede Seared pug ting

từ ghép, từ láy như hiện tương rút gọn từ trên cơ sở Âm tiết (ví đụ: xuất khẩu, nhập khẩu > xuất nhịp khẩu: thiểu niên nhị đồng -> thiểu nhỉ), hiện

' 1 wu VIÊN Su erg ø

Trang 28

tượng lâm thời tách một số tữ ghép, từ láy (vi đụ: chẳng cé đứa bạn đứa bè, không có tấc đất tất đại, Nhớ ai ra ngẩn vào ngớ

1.4.2 Loại hình học trật tự từ ( Word order pypology)

“Trong khi những sự phân loại hình thái học này vẫn tiếp tục phát triển thì vào cuối thế kỹ XX, loại hình học ngôn ngữ đã chọn mmột số cách tiếp cin khác Chúng tập trung chủ yếu vào những đặc trưng cú pháp học như những kiểu trật tự từ cơ bản = đặc biệt là vị trí của các thà ch phần chính của ngữ và tính ngữ ) Chẳng hạn như dựa vào trật tự các thir phần chính của tư- bổ ngữ ( $VO chủ ngữ - bể ngữ ~ động từ ( SOV', và ứˆ ng từ: chủ ngữ -

bổ ngữ ( V§O) Trong đó, loại hình SVO và SOV có tẳn sẽ sao nhất và VSO

só tấn số thấp nhất Ba loại trật tự có thể có VOS OSV va OVS thi rat

hiểm Vị trí tự nhiên của chủ ngữ cũng như chủ để cia mt cu là ở vị trí

gu, Điều này cũng giả thích xu hưởng mạnh hưởng đến ai hình SVO như một trật tự được ưa chuộng hơn loại hình VSO (The¬ thống kế của

366 % Đuộc loại Hình SVO, 18.3 tude lost hea VSO) [Asher

ia

Vé cách tiếp cân, một tập hợp những thông số đã được sự chủ ý rộng rai trong những 1 nên đây như là một cơ sở có khả năng cho loại hình học ngôn ngi if hay chính xác hơn là trật tư các thành tế ( nghĩa là trật tự các thành tố TH cấu trúc) Quan điểm mở đầu cho pham vi nghiên cứu

và loại hình ngôn ngỡ là của Greenberg (1966) (Asher (60; ) Trong một bài có: a) trật tự của động từ trong quan hệ với chủ ngữ và bổ rzf; b) trật tự của của những sinh cách (genluve) hay cách sở hữu trong quaa hệ với danh từ

là một ngôn ngữ hoặc có tiến giới từ (preposion) hoá- có hậu giới từ tpostposition) Mặc dù bốn thông số này lyên tắc là độc lập, Greenberg di nhận ra rằng có những mối tưởng quan mạnh 3 giữa những giá thể có của những thông số trật tư từ khác nhau, chỉ một tiết tập hợp giới hạn

Trang 29

nhân thường xuyên Nếu không để cắp đến chủ ngữ thì hai kiểu kết hợp { cách sở hữu, thuộc cách) trước danh từ, hậu giới từ , và (ii) bổ ngữ sau động từ, tính từ sau danh từ, sinh cách sau danh từ, tiễn giới từ Một vài nhà nghiên cửu sau đó cố gắng khái quát hóa kết quả của Greenberg bằng cách thừa nhận hai loại hình ngôn ngữ lý trằng chi yếu vẻ được nêu ở phẩn (ï) là những ví du vể nguyê tác tử (operator) trước đổi tượng tác đông (operand); trong khi những giá trị thông cđộng trước tác tử Như vậy hai kiểu ngôn ngữ là tác tử ~ đốt tượng tác động (operator-operand) và đổi tượng tác dông - tác wh (operand-operator) Chúng có thể được mình họa bằng tiếng Nhật và tiếng Welsh tương ứng

Tarvo SUB) Ziroo DIR OBJ hit PAST

“Taroo hit Jiroo” — ( Taroo dinh Jiroo )

Kill-PAST 3 sg the man the dog

“The man killed the dog” (Người đần ông đó đã giết con chó )

Ví dụ (1) và (3) minh họa cho trật tự của các thành tố, đặc biệt là động

từ và bổ ngữ, trong câu đơn

Cổ thể khảo sát thêm mối quan hệ giữa tính từ ở vị trí phụ ngữ với danh

tử trung tâm hoặc sinh cách (cách sở hữu) So sánh tiếng Nhật “dkai hon "

~"red book” và tiếng Welsh “Ulyfr goch"- " book red”; ting Nhật

“kodoma mo hon” “the child's book" va tiéag Welsh “Uyfr Zz setae -

~ book of the child” Tiếng Nhật có hậu giới từ “uti ni", “house in” trong khi tiếng Welsh có lên giới từ “ạm ty "in the house”,

Sự tiếp cân này với loại hình hoc tat ty ti gin diy được bao hàm trong, ngữ pháp tao sinh, đặc biết trong ngữ pháp thanh chấn X (Jackendoff 1977) Trong ngữ pháp thanh chắn X, lược đổ cơ bản xác định rõ cấu trúc của những loại ngữ (chẳng han danh ngữ, động ngữ, giới ngữ) là giống nhau, để

2

Trang 30

những ngôn ngữ như tiếng Nhật có quy tắc cấu trúc ngữ cơ bản xác định là

là từ rung tâm có phụ ngữ đứng sau, Những thuật ngữ của Vennemann ding các ngôn ngữ hoặc là trung tâm ở vị tr cuối hoặc là trung tâm ở vị trí đầu Kiểu chính, trung tâm ở cuối ( head-final) và trung tâm ở đầu thead-initial) Gin đây loại hình học trật tự từ còn có hướng tiếp cận chức năng, Trong nhiều năm vấn để được nhiều nhà loại hình học cuan tâm là sự

ống đánh dấu cách (như tiếng La Tính Thổ Nhĩ „

Kỳ 'Nhậo Những ngôn ngữ có hệ thống chỉ tổ cách phong phủ ( chẳng han Nhật với những hậu giới từ có chức năng như những chỉ tố đánh dấu

nó hạn định biên) có khuynh hưởng có trật tự từ tự do, trong khi những, gồn ngữ với hệ thống chỉ tố cách phát triển nghèo nàn (như tiếng Anh) có trất tự từ cố định hơn, thường dựa vào trật tự từ để cung cấa thông tin vẻ woman và The woman lovcs the man có ý nghĩa khác nhau tưong khi trong nhau: trong tiếng La Tỉnh chức năng chủ ngữ của người đần ông (the man) ngữ của người phụ nữ (the woman) được chỉ ra bằng đối cách (accusative phải thay đổi cách, chẳng bạn Mulier ti-am amot,

Gắn đây hơn có một cách phân chia loại hình ngôn ngữ chỉ tiết hơn trong đó các ngôn ngữ được phân loại dựa vào mối quan hé qua lại giữa quan điểm câu chức năng (những mối quan hệ ngữ dung cấu trúc để-

hề giữa những vai nghĩa như tác thể (agent) va bi thé (patient), aoe vai nghĩa ngữ dụng bao gồm để (topic) (điềucái mà cảu để cập đến)

và tiêu điểm (focus) (thông tin mdi chủ yếu nhất được cä+ chuyển tải) Trong ngữ pháp vai nghĩa và sở chi, chẳng han, sự phân biệt được thiết lập nghĩa (role-dominated languages! và những ngôn ngữ có cương vị của sở chỉ

2

Trang 31

‘reference-dominated languages) (Foley & Van Valin 1984) Trong một sẵn (a given-constellation) của những vai nghĩa, nhìn chung chỉ có một sự xemantie role) không thể được mã hóa bằng phương tiên của những mối Austronesian của lrian Jaya (Tây Tân Ghi-nê ~ West New Guinea), câu (3) như chủ ngữ và không có dạng bị đồng tưởng ứng

(3) Didetero miré ne opote da jéy te kke-nere that person female the pig OBJ the child OBJ give PAST

(4) The pig was given to this child by that woman, (5) This child was given the pig by that woman Những sự luân phiên trong việc mã hoá củ pháp những vai nghĩa trong những ngôn ngữ có cương vị của sở chỉ thường phục vụ cho việc chỉ ra thích hợp nhất 1a the pig, trong khi trong (5) chủ để thích hợp nhất là :he child

“Sự phân biệt giữa ngôn ngữ có cương vi vai nghĩa và ngôn ngữ có cương,

vị sở chỉ, cũng như nhiều thông số loại hình khác, là một thể liên tục hơn là tiếng Tepera nhưng kém bơ tiếng Tagalog (một thành viên của nhánh

ai nghĩa cỏ thể xuất hiện với tư cách chủ ngữ Trong vi du (6) sau đây, chủ was used to cut some bread”

Trang 32

Dé rl NeaM EXP RO “VEN DA GLENG Dad MOS OU PUKE TENG VIỆT Cứ ISH MES SEDC NOM! (6 Ip-in-utolng lalaking — tỉnapayang kutsilyo cut AGENT man PATIENT bread SUBJ knife

~The man cut bread with the knife”

“Trong hình thái học của động tit, putol “cut” trong (6) kết hợp của tiến

tổ [- và trừng tố =in- chỉ ra cả hài thì quá khử và chủ ngữ tương ứng với vai nghĩa công cụ

Trong nghiên cứu gắn đây, Hawkins (1986) đã tìm hiểu các bộ phận của

một thể phức hợp (rong mối quan hệ với nhau) - trật tư từ, đănh dấu cách, một eơ sở khái quát hơn cho việc Xác định một loại hình ngôn” nạn cong trình của ông có liên quan đến sự sơ sánh tiếng Anh và tiếng Bi

mở rộng cho các ngôn ngữ khác Mặc dù tiếng Anh và tiếng Đức bà SH " trúc quan trọng Tiếng Đức giàu hệ thống đánh dấu cách (case-marking làm thay đổi những mối quan hé ngữ pháp của các danh ngữ ¡chả ng han cho phép tác thể, bị thể và tiếp thể có thể xuất hiện với tư cách chủ ngữ); mặc nhiều giới hạn nặng nể hơn; dang bị động của tiếng Đức chẳng hạn cho phép bị thể xuất hiện với tư cách chủ ngữ nhưng tiếp thể thì không được

Sự nghiên cửu hợp nhất các thông số độc lập khác nhau này cho phép một sự xác định đặc trưng rất khát quát được cho rút ra từ một số sự khác cách có nghĩa là tiếng Anh phải dựa chủ yếu vào trật tự tử, nghĩa là tiếng năng của câu; sự tốn tại của những quy tắc thay đổi quan hệ ngữ pháp Hệ

tư tự do hơn, cung cấp một phường tiện trực tiếp mã hoá sự khác nhau vể không cần thiết để biểu đạt chức nàng này Điều này có thể thấy rõ hơn ở

sự khác nhau giữa tiếng Anh và tiếng Nga (Comrie ,1981),

Trang 33

Cuối cùng loại hình trật tự từ không phải là kết quả của mối quan hệ cội nguồn (genetic relationship) Ching han tiếng Anh có cùng trật tự cơ bản SVO với một số ngôn ngữ có quan hệ cội nguồn như tiếng Na Uy, Pháp, Hy Lạp nhưng cũng với cả những ngôn ngữ không cổ quan hệ cội nguồn như tiếng Malay Thai và Swahili Theo cách ni

một dòng họ có thể thuộc vào những loại

hạn tiếng Welsh có quan hệ với tiếng Anh nhưng thực tế thì những nguồn

ae Celtic của nó có trật tự từ cơ bin Id VSO

"Những loại hình trật tư từ khẳng định khả năng tên tại của các phạm trò của chủ ngữ, động từ bổ ngữ, danh từ và tính từ như những thực thể ngôn tại của trật tự từ eơ bản rong ngôn ngữ tự nhiên (Hawkins 1983, Comrie khác Chẳng hạn mặc dù vị trí cơ bản của thành phẩn câu chủ yếu trong ing Anh là SVO, người nói có thể đi ra ngoài tật tự: này nếu họ muốn nêu bật, nhấn mạnh một thành phần nào đó c

va he quả là không có trật tự nào nổi bật như trật tự cơ bản thật sự

*Như vậy việc nghiên cứu loại hình học trật tự từ ngày căng phát triển với hướng tiếp cân da dang hon Trong đó loại hình trật tự từ cơ bản vẫn ngữ, động ngữ, bổ ngữ) và trật tự của các thành tố rong danh ngữ (danh từ hình SVO, định ngữ (ĐN) đặt sau danh từ trung tâm (DTTT): tiếng Trung

“Quốc có trật tự từ cơ bản thuộc loai hình §VO, ĐN đặt trước DTTT: tiếng Han và tiếng Nhật có trật tư từ cớ bản thuộc loại hình SOV, ĐN đật trước DTTT

Trang 34

“Trong giới nghiên cứu Việt ngữ học, trất tự từ thường được nói đến như

là một trong những phương thức ngữ pháp đặc thù và quan trọng nhất của

số sách về ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm của ngữ pháp chức năng và Thắng, đã khảo sắt trật tự từ trong tiếng Việt một cách toàn diện hơn không chỉ trên bình diện ngữ pháp mà còn trên bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng; không chỉ từ góc độ ngôn ngữ học mà còn từ góc độ ngôn ngữ học ~ tâm lý Các tác giả cũng bắt đấu nói đến loại hình học trật tư từ như trong trường hợp trật tự của ba thành tố chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ thì trất tự từ cơ, bản là SVO” hoặc “tiếng Việt HÀ một ngôn ngữ đơn lập điển hình có trật

tự tử tự đo Trong các ngôn ngữ đơn lập, nếu sơ sánh tiếng Việt với các thứ tiếng khác, ta cũng thấy tuy ở các ngôn ngữ này trật tự từ đều là cố định, (doin ngữi với kiểu quan hệ củ pháp phụ” nếu lấy thứ tự sắp xếp của danh từ trung tâm và tính từ làm sinh (ưng cum danh từ) và tật tự căn cự so sánh thì sẽ thấy có sự tương đồng và khác biệt như sau giữa tiếng Viết và tiếng Hin

~ tiếng Hám: — A N: thanh thủy, cao điểm

và "để ngữ ~ thuyết ngữ” (topic - commen\ Theo các tác giả này có bả) tiêu chí để phân biết để ngữ và chủ ngữ, đó là tiêu chí về tính xác định, về

1

Trang 35

Be EU NENT CPR LAN 109 Noe HNP THENG VIET CMU SIN SUES NLAIC NGOAL quan hệ kết hợp với đông tử, về khả năng suy đóan từ đông từ về chức năng trình ngữ pháp Chúng tôi tam khái quát bảy tiêu chí phân biết Để ngữ và

“Chủ ngữ trong bằng tóm tất sau đây

Để ngữ gắn liên với văn cảnh là v - Những loại chủ ngữ khắc tuy có

|tmnsamedy can | vai trồ ngữ nghĩa nhưng vai trd ngữ

eee ở từng câu đơn lẻ tách rời, chú ý đến vẫn bản

(Theo Ch N, Li va S A, Thompson trong “Subject and topic ¡ A New typology of language * - 1976) 173-460-466)

Trang 36

Nghiên cứu việc sử dụng các kiểu kết cấu "chủ m ngữ vì

"để ngữ ~ thuyết ngữ”, hai tác giả trên đã chia ngôn ngữ a tế gối hành

bấn loại hình là

1* Ngôn ngữ thiên chủ ngữ (subject-prominent languages), ví dụ: các ngôn ngữ Ấn Âu Niger ~ Congo (ở châu Phi), Indonesia, Malagasy 2* Ngôn ngữ thiên để ngữ ((opic-prominent languages) ví dụ: các ngôn ngữ Hán Lahu (ở Trung Quốc, Myammar, Lào, Thái Lan Việt Nam), Lisu kết cấu "để ngữ ~ thuyết ngữ" thuộc vào số những câu cơ bản Ngòai ra, (formal subject)

3* Ngôn ngữ vừa thiên chủ ngữ vừa thiên để ngữ, ví dụ các ngôn ngữ Nhật, Hàn hay Triểu Tiên (Korea)

.4* Ngôn ngữ không thiên chủ ngữ, cũng không thiên chủ để, ví dụ: các

ngôn ngữ Illoeano và Tagalog (ở Philippines)

Cách phân loại loại hình này đã được Cao Xuân Hạo tiếp thu và vận đụng trong công trình về ngữ pháp chức năng tiếng Việt của ông Tuy nhiên,

trong công trình này, tác giả đã phát triển đến mức đối lập về sự tổn tại của

hai loại cấu trúc này tong tiếng Việt khi cho lš trong iếng Việt chỉ có cấu

sự quan tâm của giới nghiên cứu ngôn ngữ học và được tiếp cận đa dạng từ

8

Trang 37

học, tâm lý ngôn ngữ học, ngôn ngữ học đổi chiếu, Nhiều giả thuyết về bản

it của sự thụ đắc ngôn ngữ thử hai được để xuất, chẳng han sự giao thoa hgn 'ngữ (linguigs inveforee), #ự chuyển :ới ngên ngỡ (laagage transfer), ngữ năng chuyển Xét (ynideil tomgeleics] cla hại hệ

T cổ một giả thuyết đan im phát triển của lĩnh vực nghiên cửu về sự thụ đấc ngôn ngữ ha và sói n quan đến bin chất của những vấn cđễ ngôn ngữ học tâm lý đó là ý thuyết vẻ ngôn ngữ trung gian Thuật ngữ ngôn ngữ trung gian (imterlanguage) đã được nhà ngôn ngữ học tâm lý người Anh Larry Selinker (1972) xée định để quy chiếu hệ thống lập và sử dụng để diễn đạt những ý nghĩa trong một nạ: đang trong quá trình học tập, Ngôn ngữ trung gian apa một hệ

\aatiVe language) của người học và ngân ngữ đích (target language) hay

ngôn ngữ đang được học, nhưng liên kết cả hai ngôn ngữ đó bằng sư đồng

hat héa lidn ngi (interlingual identification) wong nhân thức của người học trong hệ thống âm vị từ vưng, hình thái và cú pháp, ma còn cả trên bình cdiên ngữ dụng thể hiện trong các diễn ngôn,

Ngôn ngữ trung gian thường được xem như là đặc trưng chỉ của những người học ngôn ngữ thứ hai đã trưởng thành và đo đó không thể dùng công học ngôn ngữ thứ hai bất đầu việc học của ho sau tuổi trưởng thành không suá trình đã phát triển của trẻ em khi thụ đắc ngôn ngữ mẹ đẻ Quan sát này dùng một cẩu trúc logic tâm lý tiếm ẩn (a latent psychological structure)

ni

Năm quá trình tâm lý ngôn ngữ học của cấu trúc tâm lý tiểm ẩn hình thành ngôn ngữ trung gian đã được giả thuyết (Selinker 1972) là (a) sự 4b) sự khải quất hoá quá mức những quy tắc của ngôn ngữ đích

‘ao (transfer of training) (d) những chiến lược giao tiếp (strategies of

Trang 38

I bought yesterday five electric bulbs” (Hém qua tôi đã mua năm bóng đèn ign) thay vi cách nói đúng trong tiếng Anh là “Yesterday I bought five eleetric bulbs” hay " 1 bought five eleetie bulbs yesterday”; hoặc câu “ These things sometimes haven’t in the shop” (Nhdng thi ni đội kh không sometimes doesn’t have in the shop” Tuy nhiên theo Selinker, ngôn ngữ trung gian là một hệ thống ngôn ngữ tách biết, là sẵn phẩm của người học trong quá trình khám phá và chiếm lĩnh ngôn ngữ đích mà sự chuyển di từ 'Weinreich trong việc chỉ ra một nghịch lý rất thú vị trong sử thụ đấc ngôn ngữ thi hai: trong những ngôn ngữ cấu trúc truyễn thống, những đơn vị được không có ý nghĩa bên ngoài hệ thống đó, Như thế, trong viếc tạo nên sự nhân những đơn vi ngôn ngữ bằng cách nhân thức chúng như có ý nghĩa

ho làm điều này: và những loại đơn vị nào được dùng theo cách nay vi du

âm tiết, từ ngữ, kết cấu củ pháp Selinker đưa ra n>ững vấn để về

me ‘ang của những bộ khung ngôn ngữ học truyền thống và bàn cế dữ liệu ngôn ngữ trung gian trong đồ sứ chuyển hoá thông qua ba hệ thống ngôn ngữ đồng vai tò trung tâm

Trang 39

Quá trình tâm lý ngõn ngữ học thứ hai là sự khái quát hoá thái quá những quy tắc của ngôn ngữ đích Đây là quả trình mà người học cố gắng tiếp cân những quy tắc khái quát nhưng chưa biết tất cả những tàng hợp lễ ngoại của những quy tắc đó Như vậy, ví du, người hoc có thể dùng chỉ tổ đánh đấu thì quá khử cho tất cš những trường hợp như econ Se wanted, hugged.laughed, drinked, goed, singed ma không biết là những Sai lắm của sự khái quát hoá thái quá nêu rõ chứng cứ của sự tiến triển của cquá trình học trong đó nó chỉ ra rằng người học đã quán triệt những quy tắc của ngôn ngữ dịch nhưng cũng chỉ ra điều gì mà người học chưa học được

Để mổ rông ngôn ngữ thứ hai đó những người học đã rơi vào sai lắm về sự khái quát hoá thải quá, những người này cho rằng ho dang cong cing một quả trình của sự thu đắc ngôn ngữ thứ nhất

Sut chuvéin di của việc đào tạo diễn ra khi người học ngôn ngữ thử hai vận dụng những quy tắc đã học từ người dạy hoặc giáo trình Đôi khi việc ngữ trung gian không thể phân biệt được với quy tắc của ngôn ngữ dich Nhưng đôi khi đẫn đến sai lắm Một trong những nguyễn nhản dẫn đến sai được học Ví dụ một để cương bài học hay sách giáo khoa miều tả thì quá

có thé dẫn người học đến cách ding sai lim, ding bién past perfect think trong câu sau: " Những người tôi đã đến từ Italy vao những năm I700” Những trường Sử này cũng ange g01 1a“ những lỗi suy diễn” (induced errors)

“Những chiến lược giao tiếp được người học dùng khi hệ thống ngôn ngữ trung gian dường như không đáp ứng được yêu cầu giao tiếp Khi cố gắng dé sẵn có và anh ta có thể đùng đến nhiều dang chiến lược thông tin khác nhau chính xác mục từ vựng biểu thị nó, anh ta củ thể gọi nó là "cái Ong’ tube)."một loại đây anh dùng cho điện mả tôi không biết chính xác tên"

thể gọi " một đổi guốc" là "một đôi đép bằng gỗ” Những hình thức và

Trang 40

những kiểu ngôn ngữ được dùng trong những nỗ lực như thế có thể trở thành

lạ bộ phận thường trực hơn hoặc ít thường trực hơn của ngôn ngữ trung

gian của người học

Những chiến lược học tập được người học dùng trong một nỗ lực có ý thức để làm chủ ngôn ngữ đích Một chiến lược học tấp như thể là sự so trung gian với ngôn ngữ mẹ để và một muc tiêu đước nhận thức, tao nên lược học tập của người học tiếng Anh là việc dùng những mẹo nhở

a động từ hoặc những hôi thoại trong giáo trình v và Rõ

ấn hột Hư hết thường thành công, nhưng chúng có thể dẫn đến sai lắm Chẳng hạn như những danh mục ghi nhớ có thể nhằm với nhằm với từ của ngôn ngữ đích Một ví dụ thử hai là một người nói tiếng

từ tiếng Tây Ban Nha chỉ con vit “duck” 1a nhưng on ae bằng cách dùng “pot” trong những sở chỉ của ngôn ngữ trung gian ch

“Trong một bài viết năm 1972, Selinker đã trình bày những dữ liệu quan yếu được ding trong việc nghiên cứu ngôn ngữ trung gian bao sốm nhữ: phát ngôn được tạo ra bởi những người học ngôn ngữ thứ hai khi họ cố gắng

là những phát ngôn của người học được tao ra trong khi luyện tập trong lớp những quy tắc ngữ pháp hoặc những hình thức ngôn ngữ đích Hay nói như những cái gì là ngữ pháp ưong ngôn ngữ đích mà là những tì nhận (perception) của người học về hệ thống ngôn ngữ đích

Lý thuyết ngôn ngữ trung gian có mắm mống từ những nhà nghiền cửu ngôn ngữ học tâm lý và ngôn ngữ học đối chiếu trước đó Corder (1967) là người học ngôn nai thir hai không bắt đầu từ tiếng mẹ để vủa ho mà đúng

«dit ho trong sự phát triển hệ thống ngôn ngữ của chính họ mà tác giả gọi là

ngữ năng chuyển tiếp (transidonal competence) Do đó, ngữ năng chuyển

2

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:50