MỤC LỤC A) PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................... 2 B) NỘI DUNG .............................................................................. 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................. 3 1. Định nghĩa về văn hóa ....................................................... 3 2. Quan ?iểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa ............ 3 CHƯƠNG II: PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY ................ 5 1. Thực trạng phát huy sức mạnh của văn hóa trong xây dựng, phát triển ?ất nước hiện nay...................................... 5 2. Liên hệ trách nhiệm của bản thân.................................... 8 C) KẾT LUẬN ............................................................................. 8 D) TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 9 Téléchargé par D??NG V?N D?NG (dvdung.hlu@gmail.com) 1 lOMoARcPSD|11357292 A) PHẦN MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, danh nhân văn hóa của thế kỷ XX, sự thừa nhận này ?ược xác lập dựa trên một sự nghiệp văn hóa ?ồ sộ mà Người ?ã cống hiến cho dân tộc, cho nhân loại. Trong khi tổ chức và lãnh ?ạo nhân dân ?ấu tranh ?ộc lập, tự do cho Tổ quốc, cho quyền làm người của dân tộc, ?ưa ?ất nước ta phát triển theo con ?ường xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh ?ã giành lại vị trí xứng ?áng cho nền văn hóa Việt Nam trong nền văn hóa thế giới. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, ?ộng lực phát triển bền vững ?ất nước. Tư tưởng ấy, ngay từ những năm trước Cách mạng Tháng Tám 1945 ?ã ?ược Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức coi trọng. Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế, vấn ?ề con người, văn hóa cũng như mối quan hệ trong nền tảng của xã hội ?ược quan tâm không ít. Một trong những biểu hiện cụ thể ?ó là chủ trương phát triển xã hội ?ã ghi nhận ?ược sự ?ổi mới trong tư duy lý luận của Đảng về vai trò của con người và văn hóa. Nghị quyết Đại hội ?ại biểu toàn quốc lần thứ XIII: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, ?ộng lực thúc ?ẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Xuất phát từ di sản tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, thực tiễn văn hóa Việt Nam trong xu thế hội nhập, ?ề cao vai trò của văn hoá trong sự phát triển bền vững vì sự tiến bộ xã hội, em xin chọn ?ề tài: “Quan ?iểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa và phát huy sức mạnh của văn hóa trong xây dựng, phát triển ?ất nước hiện nay.” Do trình ?ộ và thời gian có hạn, trong quá trình nghiên cứu ?ề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót Em xin chân thành cảm ơn! 2 Téléchargé par D??NG V?N D?NG (dvdung.hlu@gmail.com) lOMoARcPSD|11357292 B) NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Định nghĩa về văn hóa Khái niệm về “văn hoá” có nội hàm phong phú và ngoại diên rất rộng, chính vì vậy, ?ã có ?ến hàng trăm ?ịnh nghĩa về văn hoá. Tháng 8 – 1943, khi còn trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, lần ?ầu tiên Hồ Chí Minh ?ưa ra một ?ịnh nghĩa của mình về văn hoá. Điều thú vị là ?ịnh nghĩa của Hồ Chí Minh có rấ nhiều ?iểm gần với quan niệm hiện ?ại về văn hoá. Người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục ?ích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, ?ạo ?ức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh ?ó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người ?ã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu ?ời sống và ?òi hỏi của sự sinh tồn”. Với ?ịnh nghĩa này, Hồ Chí Minh ?ã khắc phục ?ược quan niệm phiến diện về văn hoá trong lịch sử và hiện tại, hoặc chỉ ?ề cập ?ến lĩnh vực tinh thần, trong văn học nghệ thuật, hoặc chỉ ?ề cập ?ến lĩnh vực giáo dục, phản ánh trình ?ộ học vấn...Trên thực tế, văn hoá bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và những giá trị tinh thần mà loài người ?ã sáng tạo ra, nhằm ?áp ứng sự sinh tồn và cũng là mục ?ích cuộc sống của loài người. 2. Quan ?iểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa Văn hoá là ?ộng lực của sự phát triển Nói văn hoá là ?ộng lực của sự phát triển chính là nói tới quá trình trong ?ó con người ?ược và tự trang bị cho mình những kiến thức, hệ giá trị ?ể có thể 3 Téléchargé par D??NG V?N D?NG (dvdung.hlu@gmail.com) lOMoARcPSD|11357292 trở thành một nhân tố tạo ra sự phát triển. Mục tiêu là cái chúng ta ?ặt ra ?ể phấn ?ấu trên cơ sở những gì ?ã có, còn ?ộng lực là công cụ ?ể ?i ?ến mục tiêu. Khi chúng ta ?ạt ?ược mục tiêu, chính nó trở thành hành trang, phương tiện, thành công cụ ?ể tạo ra nhận thức mới. Đó chính là ?ộng lực của sự phát triển. Văn hoá là ?ộng lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Điều này ?ược thể hiện trước hết từ khái niệm văn hoá của Hồ Chí Minh. Theo Người, vì lẽ sinh tồn cũng như mục ?ích sống, loài người mới tạo ra hàng loạt yếu tố cấu thành văn hoá cả vật chất lẫn tinh thần. Hồ Chí Minh là người hoạt ?ộng chính trị, cho nên có thể thấy rõ ?ường lối chính trị của Người luôn thấm ?ượm tinh thần văn hoá. Văn hoá là ?ộng lực trong tư tưởng Hồ Chí Minh còn phải ?ược nhìn nhận bằng chức năng của văn hoá. Văn hoá là ?ộng lực mà văn hoá có những chức năng cơ bản mà không lĩnh vực nào có ?ược, ?ó là các chức năng về bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cách mạng, bồi dưỡng những phẩm chất ?ạo ?ức và phong cách tốt ?ẹp, lành mạnh, ?ịnh hướng các giá trị chân, thiện, mỹ, năng cao dân trí...Văn hoá là ?ộng lực thể hiện ở tính hướng ?ích, ?ịnh hướng giá trị và chức năng giáo dục. Một là, bồi dưỡng tư tưởng ?úng ?ắn và tình cảm cao ?ẹp Hai là, nâng cao dân trí Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất và phong cách tốt ?ẹp, lành mạnh ?ể không ngừng hoàn thiện bản thân. Coi văn hoá là ?ộng lực của sự phát triển xã hội là quan ?iểm khoa học, hiện ?ại và mang tính thực tiễn cao, nhất là thời kỳ ?ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ?ại hoá gắn với kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế hiện nay. Chúng ta cần ?ặc biệt chú trọng nâng cao tầm nhìn, tầm văn hoá trpng các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ở tất cả các lĩnh vực khác nhau. Hiểu biết sâu sắc thời 4 Téléchargé par D??NG V?N D?NG (dvdung.hlu@gmail.com) lOMoARcPSD|11357292 ?ại và dân tộc là ?iểm xuất phát quan trọng ?ể chúng ta ?ề ra chủ trương và hành ?ộng ?úng. Văn hoá là mục tiêu của sự phát triển Phát triển, suy cho cùng, chính là sự tăng trưởng những giá trị của con người chứ không phải là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế theo các tiêu chí khác nhau. Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, trong ?ó hàm chứa văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là ?ộng lực. Phát triển xã hội bền vững suy cho cùng là xây dựng con người toàn diện, văn hoá là mục tiêu của sự phát triển cũng chính là nhắc tới vai trò quan trọng của nó trong qua trình hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực của con người. Theo Hồ Chí Minh, vai trò của văn hoá ?ối với sự hình thành và phát triển con người toàn diện Việt Nam thể hiện: Củng cố niềm tin cho con người, xây dựng lối sống mới Đấu tranh chống lại hiện tượng phi văn hoá, phản nhân văn, xây dựng những mối quan hệ tốt ?ẹp CHƯƠNG II: PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY
Trang 1Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa và phát huy sức mạnh của văn hóa trong xây dựng, phát triển đất nước
hiện nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)
Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa và phát huy sức mạnh của văn hóa trong xây dựng, phát triển đất nước
hiện nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ I; NĂM HỌC 2021-2022
Đề bài tập lớn: Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa và phát huy
sức mạnh của văn hóa trong xây dựng, phát triển đất nước hiện nay
Họ và tên sinh viên: Đỗ Mạnh Cường
Mã sinh viên: 20111140084
Lớp: DH10QTDL1
Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Hòa
Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2021
Trang 3
MỤC LỤC A) PHẦN MỞ ĐẦU 2
B) NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1 Định nghĩa về văn hóa 3
2 Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa 3
CHƯƠNG II: PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY 5
1 Thực trạng phát huy sức mạnh của văn hóa trong xây dựng, phát triển đất nước hiện nay 5
2 Liên hệ trách nhiệm của bản thân 8
C) KẾT LUẬN 8
D) TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
Trang 4A) PHẦN MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, danh nhân văn hóa của thế kỷ XX, sự thừa nhận này được xác lập dựa trên một
sự nghiệp văn hóa đồ sộ mà Người đã cống hiến cho dân tộc, cho nhân loại Trong khi tổ chức và lãnh đạo nhân dân đấu tranh độc lập, tự do cho Tổ quốc, cho quyền làm người của dân tộc, đưa đất nước ta phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giành lại vị trí xứng đáng cho nền văn hóa Việt Nam trong nền văn hóa thế giới
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Tư tưởng ấy, ngay từ những năm trước Cách mạng Tháng Tám
1945 đã được Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức coi trọng Ngày nay
cùng với sự phát triển kinh tế, vấn đề con người, văn hóa cũng như mối quan
hệ trong nền tảng của xã hội được quan tâm không ít Một trong những biểu hiện cụ thể đó là chủ trương phát triển xã hội đã ghi nhận được sự đổi mới trong
tư duy lý luận của Đảng về vai trò của con người và văn hóa Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
Xuất phát từ di sản tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, thực tiễn văn hóa Việt Nam trong xu thế hội nhập, đề cao vai trò của văn hoá trong sự phát triển bền vững vì sự tiến bộ xã hội, em xin chọn đề tài: “Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa và phát huy sức mạnh của văn hóa trong xây dựng, phát triển đất nước hiện nay.”
Do trình độ và thời gian có hạn, trong quá trình nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5B) NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Định nghĩa về văn hóa
Khái niệm về “văn hoá” có nội hàm phong phú và ngoại diên rất rộng, chính
vì vậy, đã có đến hàng trăm định nghĩa về văn hoá Tháng 8 – 1943, khi còn trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên Hồ Chí Minh đưa ra một định nghĩa của mình về văn hoá Điều thú vị là định nghĩa của Hồ Chí Minh có rấ nhiều điểm gần với quan niệm hiện đại về văn hoá Người viết:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo
và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của
nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh đã khắc phục được quan niệm phiến diện
về văn hoá trong lịch sử và hiện tại, hoặc chỉ đề cập đến lĩnh vực tinh thần, trong văn học nghệ thuật, hoặc chỉ đề cập đến lĩnh vực giáo dục, phản ánh trình
độ học vấn…Trên thực tế, văn hoá bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và những giá trị tinh thần mà loài người đã sáng tạo ra, nhằm đáp ứng sự sinh tồn
và cũng là mục đích cuộc sống của loài người
2 Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa
Văn hoá là động lực của sự phát triển
Nói văn hoá là động lực của sự phát triển chính là nói tới quá trình trong đó con người được và tự trang bị cho mình những kiến thức, hệ giá trị để có thể
Trang 6trở thành một nhân tố tạo ra sự phát triển Mục tiêu là cái chúng ta đặt ra để phấn đấu trên cơ sở những gì đã có, còn động lực là công cụ để đi đến mục tiêu Khi chúng ta đạt được mục tiêu, chính nó trở thành hành trang, phương tiện, thành công cụ để tạo ra nhận thức mới Đó chính là động lực của sự phát triển Văn hoá là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội Điều này được thể hiện trước hết từ khái niệm văn hoá của Hồ Chí Minh Theo Người, vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích sống, loài người mới tạo ra hàng loạt yếu tố cấu thành văn hoá cả vật chất lẫn tinh thần Hồ Chí Minh là người hoạt động chính trị, cho nên có thể thấy rõ đường lối chính trị của Người luôn thấm đượm tinh thần văn hoá
Văn hoá là động lực trong tư tưởng Hồ Chí Minh còn phải được nhìn nhận bằng chức năng của văn hoá Văn hoá là động lực mà văn hoá có những chức năng cơ bản mà không lĩnh vực nào có được, đó là các chức năng về bồi dưỡng
tư tưởng tình cảm cách mạng, bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức và phong cách tốt đẹp, lành mạnh, định hướng các giá trị chân, thiện, mỹ, năng cao dân trí…Văn hoá là động lực thể hiện ở tính hướng đích, định hướng giá trị và chức năng giáo dục
Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
Hai là, nâng cao dân trí
Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất và phong cách tốt đẹp, lành mạnh để không ngừng hoàn thiện bản thân
Coi văn hoá là động lực của sự phát triển xã hội là quan điểm khoa học, hiện đại và mang tính thực tiễn cao, nhất là thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế hiện nay Chúng ta cần đặc biệt chú trọng nâng cao tầm nhìn, tầm văn hoá trpng các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ở tất cả các lĩnh vực khác nhau Hiểu biết sâu sắc thời
Trang 7đại và dân tộc là điểm xuất phát quan trọng để chúng ta đề ra chủ trương và hành động đúng
Văn hoá là mục tiêu của sự phát triển
Phát triển, suy cho cùng, chính là sự tăng trưởng những giá trị của con người chứ không phải là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế theo các tiêu chí khác nhau Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, trong đó hàm chứa văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực Phát triển xã hội bền vững suy cho cùng là xây dựng con người toàn diện, văn hoá là mục tiêu của sự phát triển cũng chính là nhắc tới vai trò quan trọng của nó trong qua trình hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực của con người Theo Hồ Chí Minh, vai trò của văn hoá đối với
sự hình thành và phát triển con người toàn diện Việt Nam thể hiện: Củng cố niềm tin cho con người, xây dựng lối sống mới
Đấu tranh chống lại hiện tượng phi văn hoá, phản nhân văn, xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp
CHƯƠNG II: PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY
1 Thực trạng phát huy sức mạnh của văn hóa trong xây dựng, phát triển đất nước hiện nay
Thực tiễn phát triển đất nước trong thời kì đổi mới đã khẳng định vị thế quan trọng của văn hóa Văn hóa không chỉ giới hạn tầm vóc của mình trong chiều sâu những phẩm giá tinh thần mà nó còn là nguồn lực trực tiếp cho sự phát triển đất nước Sự phát triển của các ngành công nghiệp sáng tạo, sự mở rộng của thị trường các sản phẩm và dịch vụ văn hóa với những hiệu ích kinh
tế không nhỏ đã mang lại những kì vọng vào một hướng phát triển nhanh, bền vững, phát huy tối đa nguồn lực nội sinh chính là văn hóa và con người Việt Nam.
Trang 8Tại Hội nghị Trung ương 10 khóa IX Đảng ta đã kết luận: “Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng
là then chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội, tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên là điều kiện quyết định cho sự phát triển toàn diện và bền vững đất nước” (2)
Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam phát triển đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước tiếp tục nhấn mạnh: “Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến Chân - Thiện - Mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (3), văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội Như vậy cùng với các nguồn lực kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, quốc phòng - an ninh, nguồn lực văn hóa cũng đang ngày càng đóng vai trò quan trọng, chi phối, ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến sự phát triển của đất nước
Trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, giá trị văn hóa, sức mạnh con
người Việt Nam được xem là nguồn lực nội sinh quan trọng góp phần làm nên sức mạnh tổng hợp quốc gia “Tập trung khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, niềm tự hào, ý chí tự cường, lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết, đồng thuận xã hội và khát vọng phát triển đất nước của toàn dân tộc Xây dựng các
cơ chế, chính sách phát huy tinh thần cống vì đất nước của mọi người dân Việt Nam Phát huy tối đa nhân tố con người; con người là trung tâm, chủ thể,
là nguồn lực chủ yếu và mục tiêu của sự phát triển Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa các giá trị truyền thống và giá trị hiện đại Phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnh vực văn hóa,
Trang 9môi trường văn hóa, đời sống văn hóa phong phú, đa dạng, văn minh, lành mạnh; vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần, nguồn lực nội sinh và động lực đột phá cho phát triển kinh tế -
xã hội và hội nhập quốc tế” (4)
Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam được xác định vừa
là nhiệm vụ trọng tâm, vừa là khâu đột phá có ý nghĩa chiến lược để đẩy mạnh quá trình phát triển nhanh và bền vững đất nước trong thời gian tới Và lần đầu tiên trong Văn kiện của Đảng, thuật ngữ sức mạnh mềm văn hóa xuất hiện Văn kiện Đại hội XIII khẳng định cần phải “Khẩn trương triển khai phát triển có trọng tâm, trọng điểm ngành công nghiệp văn hóa và dịch vụ văn hóa trên cơ sở xác định và phát huy sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam, vận dụng có hiệu quả các giá trị, tinh hoa và thành tựu mới của văn hóa, khoa học,
kỹ thuật, công nghệ của thế giới, gắn phát triển văn hóa với phát triển du lịch, đưa du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời bảo vệ, gìn giữ tài nguyên văn hóa cho các thế hệ mai sau” (5)
Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về các yếu tố hợp thành văn hoá và vai trò của văn hoá với sự phát triển, tuy nhiên các quan điểm này đều
có tư tưởng chủ đạo là:
Con người làm ra văn hoá và văn hoá thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ xã hội
vì sự phát triển và hoàn thiện của con người Thực trạng Đảng phát huy vai trò của văn hoá trong phát triển đất nước không thể nhìn nhận một cách chung chung mà phải được đánh giá qua việc Đảng phát huy vai trò của các yếu tố hợp thành nền văn hoá đối với sự phát triển, tiến bộ xã hội và phát huy vai trò của văn hoá đối với các mặt của đời sống xã hội Cụ thể: Một là, văn hoá với
sự phát triển kinh tế Hai là, văn hoá với sự phát triển con người và nguồn nhân lực Ba là, vai trò văn hoá với giáo dục Bốn là, vai trò của văn hoá với chính trị Thứ năm, văn hoá đạo đức
Trang 102 Liên hệ trách nhiệm của bản thân
Là một sinh viên phải tự mình phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho bản thân những kỹ năng cần thiết, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ, nỗ lực rèn luyện vì lợi ích chung của cộng đồng và vì chính sự phát triển của cá nhân Quan trọng hơn, các bạn trẻ cần xây dựng bản lĩnh văn hóa, tìm hiểu, tiếp thu về những phong tục, truyền thống quý báu của dân tộc, sẵn sàng
tham gia các chương trình quảng bá giá trị di sản văn hóa dân tộc, qua đó giúp
gìn và phát huy bản sắc dân tộc lên một tầm cao mới, không ngừng sáng tạo những giá trị văn hóa mới để văn hóa Việt Nam vẫn giữ được “cốt cách” dân tộc, vừa theo kịp bước tiến chung của nhân loại Xây dựng môi trường sống văn hoá lành mạnh, xây dựng nếp sống văn hoá ở cơ sở, phát huy chức năng giáo dục của văn hoá gia đình, đầu tư thích đáng cho con người cũng chính là xây dựng nguồn lực chủ yếu cho sự phát triển đất nước, không chỉ giáo dục tri
thức mà còn phải rèn luyện văn hoá đạo đức, chủ nghĩa yêu nước
C) KẾT LUẬN
Hồ Chí Minh là một trong những nhân vật tiêu biểu trong lịch sử nhận loại
có đóng góp lớn vào tiến trình phát huy vai trò của văn hoá đối với phát triển
xã hội Sự nghiệp của Người gắn liền với việc nền văn hoá mà trong đó các giá trị của nó được biểu đạt và tác động một cách mạnh mẽ đến những gì tốt đẹp nhất mà con người toàn nhân loại và các dân tộc trên thế giới khát khao vươn tới
Văn hóa là một lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội, có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong sự hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhân Để phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò của văn hoá đối với các mục tiêu của Đảng đề ra cũng
Trang 11như đối với sự phát triển đất nước, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải kiên trì chiến lược xây dựng và phát triển nền văn hóa theo triết lý phát triển Hồ Chí Minh
Để thực hiện được những nhiệm vụ trên, trước hết Đảng phải không ngừng nâng cao văn hoá lãnh đạo, phải rèn luyện trí tuệ, bản lĩnh, phẩm chất đạo đức của mình Có như vậy, Đảng và Nhà nước ta mới thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Trong khuôn khổ hạn hẹp của bài tiểu luận Bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót bởi kinh nghiệm của một sinh viên như em còn nhiều hạn chế Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2021
Đỗ Mạnh Cường – Lớp: DH10QTDL1 - Khoa kinh tế tài nguyên môi trường
D) TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Mạch Quang Thắng(2019), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật
2 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII,
VIII, IX) Về văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo Nxb Chính
trị quốc gia
3 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành
Trung ương khóa XI Văn phòng Trung ương Đảng, trang 46-47
4 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII, Tập I Hà Nội, 2021, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, trang 47
5 Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội, 2021, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, trang 145 - 146