1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác Động của Ô nhiễm môi trường nước Đến sự biến Động thành phần loài cá trên sông sài gòn

173 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tác động của ô nhiễm môi trường nước đến sự biến động thành phần loài cá trên sông Sài Gòn
Tác giả Ths. Tống Xuân Tâm
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Hữu Dục
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Năm xuất bản 2008
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 47,05 MB

Nội dung

Các công trình nghiên cứu về chất lượng nước ở trung lưu và hạ 19 lưu sông Sài Gòn từ hỗ Dâu Tiếng trở xuống.... Phản tích mẫu cả ở phông thí nghiệm và buớc đầu đảnh giá tác động của n

Trang 1

BQGIAO DYC VA DAO TAO

‘TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH KHOA SINH HOC

oo BAO CAO TONG KET

ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HQC CAP CO SO

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐÉN SỰ BIẾN ĐỌNG THÀNH PHÀN LOÀI CÁ TRÊN SÔNG SÀI GÒN

Trang 2

Tôi lấn chấu (hành: cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Dục - nguôi dit hdr

lòng tận tình giúp đờ tôi trong quả trình thực hiện dé tài này: Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng khoa học - Công nghệ sau Đại học các thầy có trong khoa Sinh học - Trưởng Đại học Sự Phạm thành phỏ Hồ Chỉ Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi và góp nhiều kiến qúy báu, động viên, giúp đỡ tôi nhiệt tình trong suốt thời gian thực hiện đề tài này: Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Sở khoa học - Công nghệ

và Môi trường, Sở Thuạ) sản và nhân dân địa phương ở khu vực nghiên cứu

tình Tây Ninh Bình Phước Bình Dương và thành phỏ Hỗ Chí Minh

cùng như người thân trong gia đình và tắt ca bạn bè đẳng nghiệp đã cùng thuộc

góp sức động viên tôi hoàn thành để tài này:

Trang 3

Tôm tắt kết qua nghiên cứu (Tiếng Việt) 9 Tôm tắt kết qua nghiên cứu (Tiếng Anh) wo 10

1 Đặt vấn dé —_—

II Mục đích nghiên cứu của để tải 4-6eesesecseeee.e T

II Đối tượng nghiên cứu của đề tải th

IV Phạm vỉ nghiên cứu của để tải 12

1.1 Các công trình nghién cứu về cá ở lưu vực sông Sải Gòn 13 1.2 Các công trình nghiên cứu vẻ chất lượng nước sông Si Gòn L§

1.2.1 Các công trình nghiên cứu vẻ chất lượng nước ở thượng lưu sông Sai Gon (hé Dau Tiéng) ot 1.2.2 Các công trình nghiên cứu về chất lượng nước ở trung lưu và hạ

19

lưu sông Sài Gòn (từ hỗ Dâu Tiếng trở xuống) Chương 2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA LƯU VỰC

SONG SAI GON

3.1 Đặc điểm tự nhiên của lưu vực sông

Trang 4

3.2 Đặc điểm xã hội của lưu vực sông Sai

Đơn vị hành chính và đặc điểm dân số

Chương 3 CÁC YÊU TÔ ĐÁNH GIÁ CHÁT LƯỢNG Nước 3.1 Sự nhiễm bẵn nguồn nước

3.2 Các thông số đánh giá chất lượng nguồn nước ¬

3.326 Nirit(NO¿)

3.2.2.7, Nitrat (NOs)

3.2.2.8 Hàm lượng nitơ tổng (T-N) hay (Tot N)

3.2.2.9, Hàm lượng phôtpho tổng (T-P) hay (Tot.P) 3.2.2.10 Hàm lượng Sunfat (SO,”)

Trang 5

4.1.1 Thời gian nghiên cứu

4.1.2 Dia diém nghiền cứu

4.1.2.1, Bia diém thu mẫu cá

4.1.2.2 Dja diém thu mẫu nước,

4.2 Phương pháp nghiên cứu cá 4.2.1, Phương pháp nghiền cứu cá ngoài thực địa

4.3.1.1 Phương pháp thủ nhập mẫu cá ngoài thực địa 62 4.2.1.2 Phuong pháp chụp hình c

4.2.1.3 Phuong pháp ghỉ nhật k 64

4.3.1.4 Phương pháp điều tra, phỏng vẫn ngư dân KVNC 64

4.2.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm -68

Trang 6

.4.3 Phương pháp phân tích và đảnh giá chất lượng nước

4.3.1 Phuong pháp phân tích chất lượng nước

4.3.1.1, Mẫu nước phân tích

4.3.1.2, Phương pháp lấy mẫu

4.3.1.3, Vận chuyển, én định và lưu giữ mẫu

4.3.1.4, Phương pháp phân tích hoá lí

ủa môi trường .69

4.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng nước

Chương 5 KẾT QUÁ VÀ BẢN LUẬN

5.1 Chất lượng nước sông Sài Gòn năm 2007

5.1.1 Chất lượng nước ở thượng lưu sông Sai Gon (hỗ Dẫu Tiếng) 5.1.2 Chất lượng nước ở trung lưu sông Sải Gòn (thị xã Thủ Dẳu Mộ 82 5.1.4 Đánh giá chất lượng nước sông Sài Gòn năm 2007 93 5.3 Thành phin các loài cá ở lưu vực sông Sài Gò:

5.2.1 Danh sách thành phẫn loải cá ở lưu vực sông Si

$.2.2 Tinh chat cia khu hệ cá ở lưu vực sông Sài Gòn

5.2.3 Đặc điểm của khu hệ cá ở lưu vực sông Sai Gon 5.2.4, Đánh giá sự biến động khu hệ cả ở lưu vực sông Sài Gòn

$.2.4.1, Sự biển động về số lượng cá thể « 3.2.4.2, Sự biến động về số lượng thành phần loài LOS

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHU LUC

Phụ lục 1 Gid tri giới hạn cho phép của các thông số

nhiễm trong nước mặt TCVN 5942 - 1995

bu chuẩn chất lượng nước thủy lợi TCVN 6773 - 2000

à nồng độ các chất ô

Phụ lục 2

Trang 7

6774- ML Phụ lục 4 bing cđảnh giá chất i nước (Viện sinh học

địa - Viện hàn lâm khoa học Liên Xô cũ)

Phụ lục 5 Phiểu điều tra cả

Phụ lục 6 Phiểu thu mẫu cá

qua cic năm

Phụ lục 10 Một số hình ảnh về khu vực nghiền cứu

“Chữ kỷ của chú nhiệm để tài và xác nhận của đơn vị chủ trì để tải

Bản sao photo Thuyết minh đề tải khoa học và công nghệ cắp Trường

Trang 8

Bảng 1.3 Ö nhiễm nước một

Bảng 1.4 Ô nhiễm nước kênh Nhiều Lộc Thị Nghè (trước và sau khi cãi tạo) 30

ang 1.5 Đánh giá tổng hợp khả năng sử dụng nguồn nước sông Sải Gòn 3 Ì Bảng 4.1 Thời gian và thời điểm thu mẫu cả

'Bảng 4.2 Địa điểm và số lần thu mẫu

Bang 4.3 Thang đánh giá độ thường gặp ở cá

Bang 4.4 Thời gian và yêu edu bao quản mẫu nước trước khi phân tích

Bang 4.5 Phương pháp phân tích cụ thể từng chỉ tiêu Bing 5.1 Các chỉ tiêu chất lượng nước sông Sai Gòn năm 2007

Bảng 5.2 Các chỉ tiêu chất lượng nước hỗ Dầu Tiếng năm 2007 n

Bảng 5.3 Các chỉ tiêu chất lượng nước sông Sải Gòn đoạn chảy qua bến cầu

bà Năm Chỉ (phường Phủ Cường, thị xã Thủ Dẳu Một, tinh Bình Dương) năm 2007 82

Trang 9

(phường Thanh Mỹ Lợi, quận 3, TP.HCM) năm 2007 88 Bang 5.5, Tỉ lệ các ho,

tạ, loài thuộc những bộ cá ở lưu vực sông Sải Gòn

Bang 5.6 Thanh phan, tỉ lệ các giống, loài trong những họ cá ở lưu vực sông

Sài Gôn 9 Bang 5.7 Các loài cá trong Sách đỏ Việt Nam ở lưu vực Sông Sải Gòn 104

Bang 5.8 Hiện trạng số lượng cá thể của khu hệ cá ở lưu vực sông Sai Gon 105

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỎ THỊ

Hình 3.1 Địa điểm nghiên cứu

Hình 4.1 Sơ đỗ chỉ dẫn các số đo ở cả Xương (theo W J Rainboth, 1996) Hình 5.1 Biểu đỗ t lệ % các loài trong mỗi bộ cá ở lưu vực sông Sải Gòn 102

Trang 10

~ Bước dẫu đãnh giá tác động của 8 mi

phần các oi lưu vực sông Sải Gon mỗi trường nước đến sự biển động thảnh

~ Tìm hiểu nguyên nhân ö nhiễm mỗi trường nước và để ra một số biện phảp bảo vệ

~ ĐỀ ra một sổ biện pháp đảm bảo duy ơì nguồn lợi thủy sản ở lưu vực sông Sử Giản

"Nội dụng chính

Thụ mẫu cả và mẫu nước vào mùa mưa và mùa khô ở lưu vực sông Sai Còn thuộc phân các tính Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương và TP HCM Phân tích tại hiện trường mật số chị iêu thú

phân tịch các chi tigu quan trong khác

Phản tích mẫu cả ở phông thí nghiệm và buớc đầu đảnh giá tác động của nhiễm mỗi trường nước đến sự biển động thành phẫn các loi cả ở lưu vực sông Sãi Gòn Điều tra nguyễn nhân gấy ô nhiễm môi trường nước sông Sài Gòn,

~ Viết bai bảo khoa học, bảo cáo tông kết và nghiệm thụ để tải Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế-xã hội)

~ Danh sách thành phần loài; mức độ phong phú và thực trang về số lượng thành phần loài ead fu we sing Sai Gon

= Bộ sưu tập cà ở lưu vực sông Sai Gon cho pling th nghiệm Động vật - Khoa

học - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM

~ Bang đánh giả chất lượng nước sông Sải Gòn theo TCVN vả thực trạng

~ Thành phần các loái cả ở lưu vực sông Sải òn bị biển động có iễn quan dén sự ö nhiễm mỗi trường nước

~ hoi nh của nước và gửi mẫu đi

~ Một số biện pháp nhằm đam bảo duy trí nguẫn lợi thùy sản ở lưu vực sông Sải

~ Các bài báo khoa học và báo cáo tổng kết để dải

Trang 11

Project Title: Evaluating the influence of water pollution on fish composition change in Sai Gon river

- Preliminarily evaluate the richness and real status of fish composition in Sai Gon river

- Pretiminarly evaluate the influence of water pollution on fish composition change in Sai Gon river

+ Investigate water pollution causes in Sai Goa river

= Compose academic journal, abstracts and acceptance certificate, Results obtained

- Fish composition list: richness level and actual situation of the number of fish

‘composition in Sai Gon river

= A collection of fish from Sai Gon river for the Biology lab of the department of Biology, HCMC University of Education

- Evaluation char of water quality of Sai Gon river basing on Vietnamese standards and the actual status

«Fish composition in Sai Gon river affected due to water pollution

- Some plans for preserving aquatic income from Sai Gon river,

- Academic journal and project summary report

Trang 12

1 DAT VAN DE

ng Sai Gon dang ngay cang bj 6 nhiém, 18 noi phai ganh chiu nhiéu

chất thải từ các khu công nghiệp lân cận và các hộ dân hai ven sông Trong

những năm gẵn đây, nguồn lợi cá ở lưu vực này bị khai thác quanh năm với bằng nhiều hình thức hủy

thánh phẫn và số lượng các loài cá ở khu hệ này Nhiều loài cá ở lưu v

Vi vy, điều tra để nắm được hiện trạng thành phản các loài cá và chất lượng

nước ở đây là rất cân thiết Cho phép chúng ta đề xuất ra những biện pháp cải

thiện môi trường nước, sử dụng vả khai thác hợp lí nguồn lợi cá ở lưu vực Gon

công trình trước đỏ xem môi trường nước bị ô nhiễm và cách đánh bắt không,

khoa học đã ảnh hướng đến thành phân các loài cá như thể nào? Những loài

in phai tiép tục nghiên cứu để so sánh với những

cá nào đang bị de doa và cỏ nguy không côn ở lưu vực sông?

Đồng thời thông qua việc nghiền cứu này còn góp phần đẻ xuất những lện pháp khai thác hợp lí, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững nguồn

lợi cả ở lưu vực sông sài Gòn

“Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi nhận thấy cẳn phải tiễn hành

n cứu môi trường nước và thành phần các loài cá ở nơi đây Đó cũng là

nel

lí do mã chúng tôi chọn đề tài: Đánh giá tác động của ở nhiễm mới trường

nước đến sự biển động thành phản loài cả trên sông Sài Gỏn `

Trang 13

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI

1 Phân tích chất lượng nước và đánh giá mức độ ư nhiễm nước sơng Sải

Gịn theo TCVN thơng qua một số chỉ tiêu thủy - li - hoa - sinh,

3 Bước đầu đánh giá mức độ phong phú và thực trạng vẻ thành phản các

lồi

3 Bước đầu đánh giá tác động của ơ nhiễm mơi

.ở lưu vực sơng Sải Gịn

ï trường nước đến sự biển động thành phẫn các lồi cá ở lưu vue song Sai Gon

4, Tìm hiểu nguyên nhân gây ơ nhiễm mỗi trưởng nước và đề ra một số biện pháp bảo vệ

$ Đề ra một số biện pháp nhằm đảm bảo duy trì nguồn lợi thủy sản ở

lưu vực sơng Sài Gịn

6 Tiếp tục sưu tập mẫu cá để phục vụ thực tập định loại cá cho sinh viễn

ở bộ mơn Động vật cĩ xương sơng - Khoa Sinh học - Trường Đại học

Sư phạm TP.HCM

THỊ ĐƠI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những lội cá và các mẫu nước ở lưu

vực sơng Si Gần trong các đợi di thu mẫu vào mơa mưa và mùa kh

IV PHAM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI

Do hạn chế về thời gian và kinh phí nên chúng tơi chỉ phân tích nước 2 đợt vào mùa mưa và mùa khơ ở 4 địa điểm: Đập Chính và Suỗi Đá (cách Đập

'Chính 15,5 km) của hỗ Dầu Tiếng (tỉnh Tây Ninh và tỉnh Bình Dương); bến

cầu Ba Nam Chỉ (phường Phú Cường, thị xã Thủ Diu Mt tinh Bình TP.HCM)

Chi phan tich 23 chỉ

u thy - lí - hod - sinh quan trọng của nước

Trang 14

Chương 1 TONG QUAN

1.1 Các công trình nghiên cứu về cá ở lưu vực sông Sài Gòn

Tae gia H.W Fowler (1939) có công trình vệ bộ sưu tập cá nước ngọt song Sai Gon

TTác giả Lẻ Hoàng Yến (1979 - 1980) tiến hành “Điều tra ngư loại sông

Sài Gòn" đã công bố kết quả nghiên cứu trong Tạp chí “Kế guá nghiên cứu

khoa học kỳ thuật (1981 ~ 1985) 18A1), Nxb Nông nghiệp, TP.HCM với 145

loài đến bậc loài, còn 19 loài khác thì định loại được đến bậc giống [60], [84],

‘Tir nim 1981 - 1983, tác giả Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến và Hứa Bạch Loan đã công bỗ công trình nghiền cứu trong tài liệu “Định logi các loài cả nước ngọt Nam Bộ " gồm 69 loài nước ngọt thuộc 4S giống, 24 họ và 12 bộ ở lưu vực sông

điểm: huyện Lộc Ninh (tính Bình Phước), hd Dẫu Tiếng (tinh Tay Ninh va tính Bình Dương), thị xã Thủ Diu Một (tinh Bình Dương) và TP.HCM Riêng

ở hỗ Dẫu Tiếng (thượng lưu sông Sai Gòn) có 35 loải, thuộc 23 giống, 10 ho

và 4 bộ [60], (62].{63] [83]

Tác giá Lê Tuấn Kiệt (1999) với luận văn tốt nghiệp ngành Thủy sản

“Thành phản loài cá hỗ Dâu Tiếng” đã công bỗ 48 loài, thuộc 36 giống 17

hiện trạng khu hệ cả sông Sài Gòn” với 150 loài, thuộc 97 giống, 49 họ và 13

bộ Trong đó, thu được ở hỗ Dâu Tiếng là 42 loài, thuộc 28 gi:

bộ [60] |61] [62] [63], 12, 13 họ và 6

Trang 15

“Trong quá trình nghiên cửu lịng hồ Dầu Tiếng của cơng ty Khai thác Thuy lợi hỗ Dẫu Tiếng, Viện Nghiễn cửu Nuơi trong Thuy san II va Phong

n lợi & Khai thác Thủy sản Nội địa (2003 - 2005), “Đánh giá nguồn lợi

hỗ Dâu Tiếng” đã

và phương ân bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thiy’ san te nb

xác định được 54 lồi cá thuộc 9 bộ, 19 họ khác nhau [8]

‘Tac gid Salihah (2006) với dé tai sinh viên nghiên cứu khoa học "ước đầu xây dựng bộ sưu tập cả ở hồ Dâu Tiếng” đã thu được 63 lồi cả, xếp

trong 40 giống, 21 họ và 8 bộ [S9]

Tác giá Nguyễn Thị Tuyết Oanh (2007) đã cơng bố cơng trình "ước

đâu đánh giả chất lượng nước và thành phản các lồi cá ở hỗ Dâu Tiếng"

trong luận văn tốt nghiệp ngành Sinh học với 65 lội xếp trong 42 giống 21

Một số lồi cá khơng cịn tìm thấy nhu: cd Chach liu d6 (Mastacembelus

envthrotaenia), ci Ludi triu (Paraplagusia bilineata), c& Huong (Coius

khả năng bị biến mắt khĩi hẻ Dẳu Tiếng Trong những lồi cá thu được ở hồ

Ngya nam (Hampala macrolepidota), cá Ngựa chấm (H dispar) cá Lãng

(rr 'Iogaster pectoralis), cả Lốc (Channa striata) va ca Léc bong (Channa

Trang 16

micropeltes) thi sin Iugng ngoai tự nhiên giảm sút rất nhiều Có 1 loài ghi

trong sách đỏ Việt Nam là cá Lóc bông (Channa micropeltes) {52} Tác giả Huỳnh Thị Bich Lan (2008) đã bước đầu công bổ công trình

1.2 Các công trình nghiên cứu về chất lượng nước sông

Từ trước đến nay đã cỏ nhiều công trình nghiên cứu về chất lượng nước sông Sải Gòn Các công trinh này tập trung nghiên cứu ở hai địa phận chính của sông là: thượng lưu (hỗ Dâu Tiéng) va hạ lưu của sông

1.3.1 Cúc công trình nghiên cứu về chất lượng nước ở thượng lưu sông'

Séi Gòn (kề Dầu Tiếng)

Năm 1984 - 1985, tác giả Nguyễn Văn Tuyên xác định chất lượng nước

hỗ Dầu Tiếng thuộc loại 3, với pH (6 -9); DO (6 - 7 mg/l); COD (3 mại); độ phi thuộc loại Oligo-Mesotrophy, độ bẩn thuộc loại a-Mesosaprobe [44] Năm 1997 - 1998, tác giả Phùng Chí Sĩ và Lê Đông Hải đã xác định một

về chất lượng nước hỗ Dẫu Tiếng như tổng N (0,34 - 0,84 mg/l) va

số chỉ ti

tổng P (0/01 - 4,35 mg/l) đều phù hợp với nước sinh hoạt và các mục đích

tổng chất rắn lơ lửng TSS (17,13 mg/1) cũng ngày cảng tăng so với năm 1994

chỉ cỏ 4,7, Như vậy, sự gia tăng độ đục vả các chất rắn lơ lửng trong lòng hỏ

làm suy giảm chất lượng nguồn nước trong hẻ [44], [74] Theo tác giả Bùi Đức Tuần, năm 1998, đã phân tích một số chỉ tiêu về chất lượng nước hỗ Dầu Tiếng như pH (7,0 - 7.3); BOD (6,5 mg/1) va Fe (0,3

= 0,36 mg/l) đều phủ hợp với nước sinh hoạt vả các mục đích khác; riêng DO

(5,8 - 7.0 mg/l) xap xi chi tiêu nước sinh hoạt và mục đích khéc va Coliform

(500 MPN/ml) cũng phủ hợp với nước sinh hoạt và các mục đích khác nhưng

Trang 17

cá biệt cỏ một số nơi bj 6 nhiém với mật độ lên đến 11.000 MPN/100ml Điều

nảy chứng tó rằng chất lượng nước hỗ có đấu hiệu nhiễm bản hữu cơ và trong

nước xuất hiện nhiều vĩ

¡nh vật gây bệnh đường ruột cho người [44] [74]

“Theo kết quả phân tích chất lượng nước hỗ Dầu Tiếng vào tháng I1 & 13/2001 của Viện Môi trường và Tài nguyên - Đại học Quốc gia TP.HCM cho thay: BOD (1,0 - 2,0 mg/l); Fe (0,3 mg/l), NOx’ (0,11 - 0,23 mạ/I); NH,`

(0,14 - 0.18 mg/l); SS (1,0 - 9,0 mgfly; Coliform (1.000 - 32.000 MPN/ 100ml), Mite d6 6 nhiễm của hỗ còn khá nhẹ, chi có chỉ sé Coliform cao hon

mức cho phép của TCVN 5942 - 1995, Hồ Dầu Tiếng không bị phèn hoá, mặn hoá và nồng độ các chất hữu cơ, đinh dưỡng [74] Nam 2004, tác giả Lương Văn Thanh trong báo cáo *Øø đạc kháo sát

Tiếng " đã phân SO¿È, PO,*, COD,

\g có chất lượng

diễn biển chất lượng nước trong hệ thống thủy lợi hỗ

tích các chỉ iêu pH, TSS, DO, Fe, AI, NOy, NOI, NHỤ,

BOD va Coliform đã cho nguồn nước ở hỗ Diu tương đối tốt, chưa có hiện tượng ô nhiễm do phú dưỡng hóa, hàm lượng chất

khô có hiện tượng phú dưỡng hóa vả ô nhiễm nitrit nhẹ, đặc biệt là vùng gần

và khu bãi tàu có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ nhẹ, cÍ

bẻ cả Hầu hết các kênh tiêu đều bị ô nhiễm hữu cơ từ mức trung bình đến

Trang 18

nghiêm trọng So với năm 2004 thì mức độ ô nhiễm ở các kênh tiêu năm 2005 nghiêm trọng hơn nhiễu, nhất là vào mùa khô [44]

Nam 2006, trong bảo cáo tông kết dự án điều tra cơ bản, t giả Lương

‘Van Thanh da dura ra kết luận chất lượng nước hỗ Dẫu Tiếng và c kênh tiêu

có xu hướng biến đổi tốt hơn so với cùng kỳ quan trắc năm 2004, 2005, Hầu

hết các điểm quan trắc không cỏ dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ Riềng khu bến tảu

bj 6 nhiễm hữu cơ vả nitrit ở mức nhẹ, khu vực bẻ cá ö nhiễm nitrit nhẹ Tuy

nhiên, nguồn nước thường xuyên có dấu hiệu 6 nhiễm vỉ sinh vật có nguồn sốc từ phân động vật máu nồng chủ yêu dao động từ 20 - 2000 MPN/100ml,

nhất là khu vực nuỏi cá bè và bến tâu, giá trị Col/rm lên đến 110.000

MPN/100m1 vio tháng § [44]

Năm 2006, Công ty Khai thác Thủy lợi hỗ Dầu Tiếng, Viện Nghiên cứu

"Nuôi trồng Thủy sản II, Phòng Nguồn lợi & Khai thác Thủy sản Nội địa trong

As (0,001 - 0,002 mg/l) biến động nằm trong khoảng cho phép của tiêu chuẩn

chất lượng nước cho nuôi

ác chí tiêu chất lượng nước của hẻ Dầu Tiếng qua 4

ng thủy sản Độ trong quá lớn chứng tỏ nước

nghẻo phiêu sinh vật (nguồn thức ăn tự nhiên cho các loài thủy sản): dẫn đến

sự phát triển các loài tảo có hại cho tôm cá Không phát hiện thấy Hg Riêng,

Pb (0,000 - 0,003 mg/l) duge phat hiện thấy ở hẫu hết các trạm, tuy chưa đến

mức độ báo động cho sức khoẻ con người (theo TCVN 5942 - 1995), nhưng

đã vượt xa giới hạn cho phép đổi với đời sống thủy sinh vật (0,002 -0,007

mg/l) theo TCVN 6774 - 2000 Hàm lượng NHỊ” (0.24 -1,90 mg/l) eao hon

Trang 19

giới hạn cho phép đổi với nước sinh hoạt vả cho đời sống thủy sinh vật: PO,”

cho thấy nguồn nước đã có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ từ hoạt động nuôi cá bè [9]

Nhìn chung, chất lượng nước hồ không đạt yêu

cho mục địch sử

dụng nước sinh hoạt và sẽ hạn chế sự phát triển của lòng hề [9], Nam 2006, với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy sản đến môi trường nước trước cửa công kênh Tây - hỗ Dâu Tiểng " của tác giả Nguyễn Thị Xuân Lam cho thấy chất lượng nước ở nơi đây có sự biểu

hiện của ô nhiễm chất dinh dưỡng, hàm lượng Tot N và nito dang NH," cao,

ham lượng PO,” tăng cao, đồng thời có mặt của một số loài tảo độc thuộc

trường nước không có biểu hiện rõ, nhưng đã có biểu

trong lòng dẫn của hạ lưu kênh Tây [44]

Năm 2007, tác giả Trần Thị Tuyết vị

biện pháp quản lí chất lượng nước hỏ Dằu Tiếng thông qua tổng tải lượng

tích lũy chất thải

ni = phogpho” trong thời gian nghiên cứu vào mùa mưa (07/2006) và mùa

3,3 mg/l); COD (5,62 - 7,5 mg/l) đều đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt vả các

mục đích khác (TCVN 5942 - 1995) NH4' > 0,5 mg/l, c6 dau hiệu vượt

mg/I) rất thấp vào mùa mưa, tuy nhiên đầu mùa mưa có một số điểm vượt

chuẩn và sang mùa khô thi hau hết các điểm đều vượt chuẩn NO; (0.057 -

.0,425 mg/)) rất thắp, an toàn cho nguồn nước sinh hoạt và đi

sống thủy sinh

“Theo tác giả, lượng nước trong hồ ngày càng nhiều thì chất lượng nuớc hồ

Trang 20

chí chịu tác động của các hoạt động tại hỗ mà cỏn bị ảnh hưởng bởi các nguồn nước thải từ thượng nguồn [76]

“Theo tác giả Tô Nguyệt Nga, năm 2007, cho thấy nước vùng cia xa hd

Dầu Tiếng không máu, không mùi, nhiệt độ ổn định và cao trong cả mùa khô

lẫn mùa mưa Độ trong cao (110 cm - 170 cm) vả độ đục thắp (0.32 - 2.34

NTU), Các giá tị pH, DO, COD đều thuộc nước loại A theo TCVN 5942 - thuộc loại A, Ngược lại, giả trị NHỊ vào mùa khô đạt loại Á nhưng mùa mưa

đạt loại B Giá trị N tổng, P tổng vả sự cỏ mặt của một số loài tảo cho thay

nước vùng cứa xả hồ Dầu Tiểng đã phú đường hóa thuộc loại eutrophy

dấu hiệu không tốt về mặt mỗi trưởng Sự có mặt của £-eofi cho thấy mỗi v, đây là trường nước trong vùng đã bị ö nhiễm phân người và động vật Phát hiện 4

nước trong vùng vào mùa khô là không dùng được và vào mùa mưa thì cẩn

phải xử lí trước khi cung cắp để sử dụng lâm nước sinh hoạt [44] 1.2.2 Các công trình nghiền cửa về chất ea site ie tee

ưu sông Sài Gòn (từ hỏ Dâu Tiổng trở xuống) Theo đánh giá của sở Khoa học, Công nghệ vả Mỗi trường tinh Ding

Nai năm 1998, chất lượng nước sông Sài Gòn không đạt tiêu chuẩn nguồn

nước loại A (TCVN 5942 - 1995) Độ pH sông Sải Gòn (6,0 - 7.1) (gần như trung tỉnh); hàm lượng chất lơ lửng thấp; hàm lượng oxi hod tan (DO) dao

‘dong trong khoảng (5,0 - 5,9 mg/l); him lượng BOD dao động (4 - 8 mg)

tích tụ ô nhiễm vùng cửa sông và xâm nhập mặn, vào các tháng mùa mưa

thường có hàm lượng COD cao hơn các tháng mùa khô [36] Lượng Coliform

cao và tầng dẫn về hạ lưu, cao nhất tại thị xã Thủ Dầu Một (tỉnh Binh Dương)

14 210.000 - 240.000 MPN/100mI, vượt chỉ tiêu cho phép đổi với nguồn nước

THU VIEN

Trang 21

loại A (TCVN 5942 - 1995) từ 42 đến 48 lần [36] Đa số kim loại nặng như:

Cu, Pb, Zn, Hạ crom đều rất ấp và chưa vượt quá ngưỡng cho phép đổi với

nguồn nước loại A Tuy nhiên, tại Thủ Dẫu Một, một s

thể tăng cao trong các đợt khảo sắt năm 1998 như Pb (0,03 mg/l}: Zn (0,08 mg/l}; Cr (0,03 mg/l) [36}

kim loại nặng có xu

n cứu “Đánh

giả chất lượng nước xông Sài Gòn đoạn chảy qua TP.HCM” qua một số chỉ

tiêu thủy - lí - héa - sinh của nước cho thấy nước sông Sải Gòn (đoạn chảy

qua TP.HCM) cé t (27°C), pH (5,8), độ trong (29,1 em), Ec (156,6 uS/cm),

COD (3.75 mg/l) thuộc loại 4 - 5/6 Độ bản 4 - 5/6 (ƒ-mesosaprobe - polysaprobe 1), độ bản tăng theo chiểu con sông tử Bến Than (huyện Củ Chỉ -

TP.HCM) đến Thủ Thiểm (Q.2 - TP.HCM) Độ phi từ eutrophy đến polytrophy (giàu dinh đường đến quá nhiều đinh đưỡng) và quá trình phủ

dường hóa xảy ra mạnh Ngành tảo Silic (Bacillariophyta) chiểm tỉ lệ cao (108 loài - 53,21%) chứng tỏ nước sông Sải Gòn là vùng đất trẻ và bị nhiễm

mãn Ngành tảo Lục (Chlorophyta) chiếm tỉ lệ tương đổi thấp (39 loài -

14,9%) chứng tỏ nơi đây bị nhiễm mặn và nhiễm bản công nghiệp, chủ yếu là nhiễm mặn Ngành tảo Lam (Cyanophyta) (40 loài - 19,9%) có tỉ lệ tương đối cao, chứng tỏ nơi đây đã bị nhiễm bản, chủ yếu là bắn công nghiệp do các nhà

máy thải ra Xuất hiện các loài tảo chỉ thị độ bẩn (mesosaprobe) 1a Oscillatoria princeps, Oscillatoria limosa loài tảo độc Mierocisys

nhiều động vật không xương sống như trùng bảnh xe, nhiều nắm, là những

loài ưa bản Như vậy, qua nghiên cứ của tác giả cho thấy nước sông Sài Gòn

(đoạn chảy qua TP.HCM) đã bị nhiễm bản vượt quá ngưỡng cho phép [ 7]

‘Theo Nguyễn Tắt Đắc và cộng sự (1994, 1997, 2001), lưu vực sông Sải Gòn có khả năng tự làm sạch kém, hệ sổ tự làm sạch đoạn từ cảu Sải Gòn đến

Trang 22

Tân Thuận (Q.7 - TP.HCM) là 0,4 - 1,5 (hệ số từ 3,0 - 4,0 là có khả ning ty

làm sạch ở mức trung bình) Sông Sai Gon đoạn chảy qua TP.CM có nông

di tác nhân ö nhiễm cao nhất Một số tác nhân ô nhiễm có độ bẻn cao, khá

Gòn đưa vào sông, rạch là nước thải sinh hoạt Các tác nhân gây ô nhiễm

chính trong nước thải sinh hoạt là chất hữu cơ kém bẻn vững Chất hữu cơ

nước, dẫn tới tắc hại cho các loài thủy sinh edn oxi, Đoạn tử cầu Sài Gòn đến

bên Nhà Rồng (Q.1 - TP.HCM) là vùng suy giảm, BOD, DO đều giảm nhanh Đoạn từ bến Nhà Rồng đến Tân Thuận (Q.7 - TP.HCM) là vùng phân hủy

tích cực, Đây là vùng cổ giá trị DO đạt cực tiễu và thường xảy ra phân hủy kị

3

bị tác hại nặng nhất do hàm lượng DO giảm, hàm lượng một số tác nhân độc

khí ở bùn đáy tạo mùi khó chịu Tại vùng nảy đời sống thủy sinh (tom,

hại (NH¡, HS ) tăng Tại đây vi khuẩn và nắm cũng phát triển mạnh làm

giảm BOD và tăng NHˆ Đoạn tử sau Tân Thuận đến điểm hợp lưu giữa sông

Sải Gòn và sông Đồng Nai cho đến sông Nhà Bè được xem là vùng phục hồi

Tại đây DO tăng dần và nồng độ NO; đạt cực đại do vi sinh chuyển bóa

NHỊ”, Giá trị BÓD tiếp tục giảm Các loài cá, tôm, giáp xác xuất hiện trở lại, rong tảo cũng tăng thêm do tăng chất dinh dưỡng vô cơ (N) [74] Lưu lượng nước thải từ các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Dương là 35.078 m’/ngay, ở TP.HCM là 69.792 m'/ngày (Nguồn: Tỉnh toán theo diện

KN vả lưu lượng nước thải 1 ha theo JICA) [74]

: công ty Bia Sai Gon, công ty thực phẩm

Vissan, công ty da giày có lưu lượng thải trên 5.000 - 15.000 m’/ngay [74]

Trang 23

các cơ sở công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp nằm ngoái khu công nghiệp ơ

TP.HCM là 318.000 m` ngày; ở Bình Dương là 8.84 m`/ngây |74]

Tổng lưu lượng nước thải công nghiệp ở TP.HCM (2003) khoảng

387.790 m`/ngày, nguồn tiếp nhận nước thải chủ yếu là các kênh rạch, sông

Sải Gòn, sông Vảm Cỏ Đông Tổng lưu lượng nước thải công nghiệp ở tỉnh

Bình Dương (2003) là 43.260 m”/ngày, nguồn tiếp nhận nước thải chủ yếu là

các kênh rạch, sông Sai Gon, sông Bé, sông Thị Tính Dự báo đến nam 2010

# TP.HCM là 550.640 m”/ngây, ở Bình Dương là 86 140 m`/ngày [74]

TP.HCM có trên 29.000 cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công

nghiệp vừa và nhỏ tập trung chủ yêu ở các quận Tân Bình, Gò Vấp, quận 5

Tân Bình Ngoài ra, côn có 12 khu công nghiệp va 2 khu chế xuất [74]

Sông Sải Gòn - Nhà Bẻ nhận nước thai từ phẩn lớn các quản nội ngoại thành TP.HCM, thị xã Thủ Dẫu Một, các huyện Bến Cát, Thuận An, Dĩ An

tỉnh Bình Dương) với lưu lượng 449.150 m'/ngay (vio sông Sải Gòn) và

Sai Gòn) và 380 kg (vảo sông Nhà Bè) Dự bảo đến năm 2010, lưu vực sông

(40 - 60 m'/s vaio mùa khô, tại thị xã Thủ Dầu Mộu) lại tiếp nhận lưu lượng rắt

nước thải đồ thị còn cao hơn 1.55 lẫn hiện nay sẽ làm cho sông Sai Gon ngày

cảng bị ô nhiễm nghiêm trọng nếu các địa phương không có biện pháp quản

1i, xử li chất thải hữu hiệu [74]

Rác thải sinh hoạt bình quân ở TP.HCM là 1,0 kg/người/ngây, ở các tỉnh

khác là 0,7 kg/người/ngày LỨớc tính tổng lượng rác thải sinh hoạt ở TP.HCM

các tính khác khoảng

năm 2002 với số dân khoảng 5,5 triệu là 4.400 tắn/ngà)

Trang 24

3.000 tẳn/ngày Tỷ lệ thủ gom rie el

đạt khoảng 80% Rắc và nước rỉ từ các bãi chôn rác đã và dang gây ö nhiễm nghiêm trọng nguồn nước từ các kênh

rạch đổ vào sông Sải Gòn Sông Sải Gòn ô nhiễm ở mức nghiêm trọng nhất

là khu vực nội thành TP.HCM chủ yếu là õ nhiễm hữu cơ, vì sinh, đầu mỡ, riêng đoạn ở Hốc Môn, Củ Chỉ bị axit hoá [74]

Trước khi có hỗ Dầu Tiếng, độ xâm nhập mặn vào sâu ở lưu vực sông

‘Sai Gon: tại thị xã Lái Thiêu (tỉnh Bình Dương) độ mặn là 13.72 g/t (năm

1977 - 1978) Sau khi có hỗ Dẫu Tiếng độ mặn bị đây xuống dưới Binh Lợi

(TP.HCM), đặc biệt khi hoàn thành cầu An Hạ thì độ mặn bị diy lai xuống

tích nước để kiểm soát lũ vào mùa mưa nên vào mùa này xâm nhập mặn ở

vùng cửa sông huyện Cần Giờ (TP.HCM) lại tăng hơn trước khi có các hd

hưởng rõ rột đến hệ sinh thải tự nhiên ở hạ lưu sông Sải Gòn [74]

lưu vực sông Sài Gòn, khu vực bị ô nhiễm hữu cơ nặng nhất là từ cầu Bình

là các nơi nhận nước thải từ kẽnh rạch hoặc từ nhà máy chế biển thực phẩm

'Từ cẫu Bình Lợi (quận Thủ Đức - TP.HCM) đến huyện Củ Chỉ; thị xã Thủ Binh Dương) và từ cảng Tân Thuận (Q.7 - TP.HCM) đến điểm hợp lưu với

sông Đồng Nai thì chỉ số DO tăng dẫn [74]

Trang 25

Sông Sài Gòn ở khu vực thị xã Thủ Dầu Một (tỉnh Binh Dương) đến hỗ

Dâu Tiếng mặc đủ mức độ õ nhiễm hữu cơ không nghiêm trọng nhưng vẫn rõ

mg/l Hạ lưu sông Sai Gòn có DO < 6.0 mg/l [74]

Điều này cho thấy ở hạ lưu sông Sai Gon đang bị ö nhiễm hữu cơ ở mức

khu dân cư, cơ sở sản xuất công nghiệp thực phẩm và chăn nuôi

< 4.0 mg/l, Như vậy, toàn bộ các điểm ở lưu vực sông này ở TP.IICM đều

không đạt tiêu chuẩn vẻ BOD Cảng xuống phía dưới hạ lưu cho đến trung

tìm TP.HCM hảm lượng chất hữu cơ cảng cao do tiếp nhận lượng lớn nước

thai từ khu đô thị mỗi > 450.000 m'/ngay Doan tir cdu Sai Gdn (Q.1) dén Tan

Thuận (Q.7 - TP.HCM) ¢6 BOD cao nhất là 20,0 - 30,0 mg/l, Sau khi hop hun

với sông Đằng Nai (huyện Nhà Bè - TP.HCM) khả năng tự làm sạch được gì:

tăng, BOD các sông Nhà Bè, Soài Rạp giảm chỉ còn 6,0 - 10,0 mg/l So với

sông Đồng Nai, mức độ ö nhiễm hữu cơ ở sông Sải Gòn cao hơn nhiều [74]

Nguồn nước có thể bị phú dưỡng hoá khi néng độ của N > 0,20 mg/l va ting P > 0,01 mg/l Ning dé tổng N tại sông Sài Gòn là 1,05 - 3,85 mg/l,

nồng độ tổng P là 0,02 - 0,65 mg/l Khu vue e6 ndng dé N, P cao nhất là từ

‘Sai Gon đến Tân Thuận Từ Tân Thuận đến Nha Be (TP.HCM) mite 46 6

do các chất đình dưỡng giảm dẫn Số liệu nay cho thi

Trang 26

bị

m mặn vượt Tiêu chuân nước uông của Tổ chức Y tế Thẻ giới (WHO)

cho phép (nông độ NaC! = 250 mg/l) [74]

Nông độ NaCI lớn nhất trong mùa khổ tại ngã ba sông Sài Gòn - Đồng Nai (tai Nam Cat Lai) < 1.000 mg/l Vé mia Ii, từ ngã ba Nam Cát Lái về

toàn bộ các sông ở huyện Cần Giờ vả toàn bộ chiều đải sông Thị Vải (trên Gò Dầu) vào mùa mưa là 4%e - S%s vả ở cửa sông là 10% - 12%e [74]

“Theo kết quả quan trắc chất lượng nước liên tục của các tỉnh, thảnh phố

từ năm 1993 - 2003 cho thấy mức độ axit hoá (phèn hoá) thông qua pH của

sông Sải Gòn từ cầu Bình Long (huyện Hóc Môn - quận 13) đến Bến Than

thuyện Củ Chỉ - TP.HCM) và Bình Mỹ đã bị axit hoá nặng (pH = 4,4 - 5,0

vào mùa mưa và Š.4 - 6,0 vào mùa khô) Điểm bị axit nặng nhất là xung

quanh ngã ba sông Sải Ga - Rạch Tra, được trình bảy trong bang 1.1; bảng

1.3 Từ Hóc Món đến cầu Bình Lợi độ axit hoá giám dẫn và sau đỏ trở nên

cho việc cung cấp nước sinh hoạt, thủy lợi và thủy sản trong vùng [74]

Kết quả phân tích chất lượng nước tại Bến Than (tháng 0/1998)

Trang 27

Rang 1.2 Két qua phn tch chit hngmg nue sing Sai Gn va che Kénh abi sng Si Gin vt ng Vâm Có Đồng hing 0/198)

jin Trg tm Bao mtg ng 07/1998

lash 1 Ken Thù D2: Rạch Tri hợp it ng Sài in 500m

4: Ned ba ning Si Gin Roch Tu

Ds an ha inn OMT HEM ln a chy Bn Da ti và 6: Bon Dupe Ch,

Chất rắn lơ lửng (SS) trong nguồn nước được tạo ra do bảo mỏn, rửa

trôi đắt, đã trong lưu vực và cũng do chất thải sinh hoạt, địch vụ, công nông,

nghiệp TCVN 5942 - 1995 về nguồn nước đùng cho mục đích nước cấp sinh

hoạt cho phép nồng độ SS đến 20 mạ/l SS trong nước sống Sải Gòn có chiều

hưởng tăng dần từ phia thượng nguồn tới hạ nguồn (từ hè Dẳu Tiếng đế:

inh sa lắng

cửa

xông Sải Gòn) Điễu nảy phủ hợp với quy luật tự nhiên do quả

phù sa ở vùng cửa sông Từ sau hỗ Dẫu Tiếng đến cầu Bình Lợi (quận Thủ

Đức - TP.HCM) hàm lượng SS vào mùa khô khoảng 10 - 30 mg/l Tuy nhiên,

hảm lượng SS tăng nhiều trong mùa mưa từ 30 - 100 mg/I, Từ tháng 6, 7 và 8

phủ sa chuyển từ thượng lưu về trong mùa mưa Do vậy, nước dùng cho mục dich sinh hoạt phải được xử lí, khứ trùng đạt Tiêu chuẩn nước uống [74] TCVN 5942 - 1995 về nguồn nước loại A dủng cho việc cung cấp làm

nước uống và sinh hoạt cho phép hàm lượng vi khuẩn Coliform là 5,000

MPN/100 ml Sự ô nhiễm vi sinh chú yêu là do nước thải sinh hoạt và các

Trang 28

cụm dân cư đọc theo sông Hàm lượng Coliform trong nước sông phụ thuộc

vào thời điểm trong năm: vào đầu mùa mưa (thắng 05 - 07) giá trị Coliform

cư, VỀ c Si mùa mưa, giá trị này cỏ xu hướng giảm Kết quả quan trắc nhiều năm cho thấy hàm lượng Coliform tại cầu Bình Lợi đạt đến 5.000 - 470.000 1,000,000 MPN/100 ml vượt xa TCVN 5942 - 1995, Tại Thủ Dẳu Một và

34.000 MPN/100 mÌ cũng vượt xa tiêu chuẩn cho phép Tại hồ Dầu Tiếng hảm lượng Coliform còn thấp nhưng cũng đến 3.000 - 32.000 MPN/100 ml

Số liệu nảy cho thấy sông Sai Gn dang bị ô nhiễm nặng do vi sinh, đặc biệt khu vực TP.HCM [74]

Nguồn chính tạo ra các chất ö nhiễm có độc tính cao trong lưu vực sông,

Si Gon lã chất thải từ hoạt động công nghiệp, khai thác, chế biển khoáng sản

và giao thông đường thủy Phân loại hoá chất theo độc tính của Tổ chức Y tế thể giới (WHO) năm 1995 cho thấy trong nước thải và chất thải rắn từ các cơ

sở sản xuất công nghiệp, khai khoảng đổ vào sông Sài Gòn cỏ chứa nhiễu loại

Trang 29

Chất ô nhiễm có độc tỉnh cấp II, LA, IB đều được gọi chung là hoá chát

độc hati (taxie chemical),

Qua nghiên cứu cho thấy, các nước thái công nghiệp vào lưu vực sông Sải Gòn cỏ các hoá chất độc tính cao vả cực độc:

- Kim loại nặng: Pb, Hạ, Cr, Cd, Ni (từ nước thải nhả máy thuộc da, nhuộm, điện tử, cơ khí

mạ )

~ Các phenol, lignin (tử nước thải nhà máy giấy, vấn ép )

~ Các polychlorobipheny! (PCB) (từ chất thải nhả máy sản xuất hoá chất hữu cơ, dầu máy biến thé )

Ngoài ra, trong mỗi trường nước còn cỏ một lượng khả lớn các hoá chất

bảo vệ thực vật (BVTV) từ các ruộng lúa, vườn cao su, chẻ, cả phê Trong số

hoá chất BVTV hợp chất clo - hữu cơ vừa có độc tính cao, vừa

vững có thể tổn lưu lâu đài trong nguồn nước là thảnh phan có tỉnh nguy hại cao nhất

Hầu hết các kim loại nặng như Pb, Cr, Cd tại Bến Than (huyện Củ Chỉ -

TP.HCM) đối diện gắn chợ Bình Dương (thị xã Thủ Dầu Một ở lưu vực sông Sải Gòn đều thấp hơn quy định cho nguồn nước mặt loại A theo TCVN 5942

~ 199, Tuy nhiên, nồng độ Hạ (tháng 01/1997) là 2,06 pug/l, trong khi đó các

tháng còn lại nông độ Hg < 1,0 yg (tiêu chuẩn cho phép) Từ năm 1998 -

3000, tại Biển Than nông độ các kim loại nặng là: Pb; 1.8 - 6.8 pg/l: Cr < 0,1 -

1,5 ug/l; He < 0,2 - 2,5 ug/l, Cd < 0,1 - 6,0 ug/1, Như vậy, một số thời điểm sông Sải Gòn tại Bến Than có dấu hiệu ô nhiễm Hạ và Cd cẳn phải lưu ý [74] Theo Trung tâm An toàn và Môi trường dẫu khí (1997) cho thấy hàm

lượng dầu ở lưu vực sông Sải Gòn dao động từ 0,03 - 0.56 mg/I Lượng dầu ở

cảng Sải Gòn cao nhất, có thời điểm lên đến 0,52 mg/I Theo TCVN $942 -

1995 thì đổi với nguồn nước loại A (phục vụ cấp nước) hàm lượng dầu mỡ

14

Trang 30

'Các loại hoá chất BVTV có nguồn gốc Cl hữu cơ như DDT và các loại

khác được phòng thí nghiệm của Phản viện Quy hoạch thủy lợi Nam Bộ phãn

tích trong nhiều năm bằng máy sắc kỷ khí, đầu đo ECD Kết qua cho thấy mặc đủ một số hoá chất BVTV đặc biệt là DDT, TDE

có nỗng độ được phát hiện khá cao, tuy nhiên nỗng độ này vẫn còn thấp hon

huân nước uống của WHO [74]

Kênh rạch trong nội thành TP.HCM và c:

tân chuyển nước thấi của các đô thị này Phẩn lớn nước thải công

thị xã, thị trắn là nguồn tiếp nhận

nghiệp, chuồng trại chăn nuôi đổ vào kênh rạch Do vậy, mức độ ô nhiễm

nước kênh rạch rất nghiêm trọng

Hơn nữa, ở TP.HCM ven các kênh Đôi, Tẻ, Tau Ha, Bến Nghé, Văn

‘Thanh trén 30.000 căn nhà lắn chiểm xây dựng trên bẻ mặt kênh, xả trực tiếp

chất thải chưa qua xir li vao mặt nước Đây lä nguyên nhân chính lảm cho các kênh này trở nên bị ô nhiễm cao nhất ở Việt Nam

Kếnh Nhiêu Lộc - Thị Nghề trước năm 1996 cũng bị trên 15.000 căn nhà

lắn chiếm mặt kênh nên mức độ ô nhiễm rất cao Mấy năm gần toàn bộ

các căn nhà này đã bị giải toả, kênh được mở rộng, nạo vét sâu hơn, dòng

chảy được cải thiện nên mức độ ö nhiễm giảm đáng kể [74]

Bang 1.3 6 nhidm nước một số kênh rạch ở TP.HCM (tháng 01 & 03/2002)

35.10 15.10"

Trang 31

Re Tim Tag nai | um | sw [ose | we [oa | ve

Bang 1.4 Ô nhiễm nước kênh Nhiều Lộc - Thị Nghề (trước và sau khi cải tạo)

Qua bang 1.3; 1.4 cho thay 6 nhigm nguồn nước ở tắt cả các hệ thông,

kênh rạch ở TP.HCM đang ở mức rất nghiêm trọng Các tác nhân ô nhiễm

chính là: chất hữu cơ (tạo ra giá trị DO rit thap: 0,21 - 3,5 mg/l va BOD rit

Trang 32

'Từ kết quá nhiễu công trình nghiên cứu vẻ chất lượng nước, Lê Trinh và cộng sự (1996 2003) đã đưa ra bảng đánh giá về tiểm năng sử dụng nước và phương án cải thiện chất lượng nước sông Sải Gòn (Bảng 1.5) [74]

~ Nguồn nude cho

Tir Bén Than | miy nước không bi

(Cu Chủ đến nhiễm man,

Năm 200%, tác giả Ngô Thị Vân Anh với đề tải nghiên cứu "Đánh giá

chất lượng nước sông Sải Gòn qua một số chỉ tiêu” cho thấy mau, 46 dye tir

"C), pH (7,05 - 7.39),

nước sống Sải Gòn thuộc loại nước rất cứng, hảm lượng Chloride quá cao

trong đến hơi đục, vảng nhạt vả đục đen É (31 - 32,

(1717.5 - 2457,5 mg/l) lớn hon rit nhiều so với tiêu chuẩn nước mặt dùng cho mục đích ăn uống, sinh hoạt Hàm lượng Chloride quá cao như trên đã gây hại

cho các sinh vật sống trong nước DO (4,35 - 6,25 mg/l) giảm dẫn theo chiều dài của sông và thời gian lấy mẫu; DO không cao chứng tỏ trong nước có nhiều chất hữu cơ, nhu cầu oxi hỏa ting lên nên tiểu thụ nhiều oxi trong nước,

(0,933 - 1,9 mg/l) nằm trong khoảng cho phép

sinh hoạt nhưng phải xử lí trước khi sử dụng, Như vậy, sông Sai Gon đoạn

trái qua TP.HCM nhìn chung đã bị ö nhiễm nặng cần phải được bảo vệ [I]

¡ với nước mặt cung cấp cho

Trang 33

Các nguồn gây ô nhiễm chính là chất thái sinh hoạt, chất thải công nghiệp, địch vụ Với mức độ ô nhiễm như trên, nguồn nước ở các kênh rạch

và thể thao dưới nước Cần phải cái tạo nguồn nước kênh có mức độ độc hại cao nảy mới đáp ửng yêu cầu xây dựng thành phố văn minh, sạch đẹp [74]

Nhìn chủng, nước sông Sải Gon đang ngày cảng bị ô nhiễm do các chất thải công nghiệp đặc biệt ở phía hạ lưu của sông Đây có thể là một trong

những nguyên nhân chính làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng vả thành phần các loài cá ở lưu vực sông Sài Gòn

Trang 34

Chương 2 ĐẶC ĐIỂM wy NHIEN VA XA HOLCUA LUU VUC

11"46"36" vĩ độ Bac va tir 160°01°25"* dén 107°01°10" kinh 46 Bong [101] (Hinh 2.1 trang 34)

31-2 Đặc đi

Khu vực nghiên cứu có địa hình khả đa dạng Phần thượng lưu của sông la hình

cỏ nhiều rừng núi, trong đỏ có núi Bà Đen (Tây Ninh) cao 986 m - đây là

đây núi thấp quanh Lộc Ninh Còn lại là rừng bạt ngàn Rừng rậm nhưng đất

khá bằng phẳng Phần lớn lả đắt đỏ nên trồng cây công nghiệp rất tốt Nơi đây

cỏ nhiều rừng cao su lớn, vườn ca phê, điều, tiêu 103], [105] [107], [108]

Phần trung lưu của sông cỏ địa hinh tương đối bảng phẳng, nền dia chit

nhau với độ

đốc không quá 3 - 10” Đặc biệt, có một vải đôi núi thấp nhỏ lên giữa địa hình

ổn định, vũng chắc, phổ biển là nhăng đây đổi phủ sa cổ nồi tí

bằng phẳng như nủi Châu Thới (Dĩ An) cao §2 m vả ba ngọn núi thuộc huyện

m Tuy nhiên, đọc theo hai bên sông Sải Gòn còn có vùng thung lũng bãi bồi Đây lä vùng đất thấp, phù sa mới, khá phi nhiêu, bằng phẳng, cao trung bình

6 - 10m, Nhin chung, nơi đây địa hình tương đối bằng phẳng thuận lợi cho

sản xuất nông nghiệp và các khu công nghiệp [9] [97] [102]

Trang 35

ER Địa điểm nghiên cứu chính

@ Địa điểm nghiên cứu phụ

Sông, rạch

Tilệ: 1:500000,

Hình 2.1 Địa điểm nghiên cứu

Trang 36

Phila tip iu £ủá sông là tiệt vùng dễ: có nhiầu sông ngôi: kênh rạch:

Những con sông vả kênh rạch đảng kể như rạch Thị Nghẻ (phụ lưu của sông

Trường Giang) kênh Tàu Hủ, rạch Cát, rạch Câu Ông Lãnh, rạch Lò G¿

rach Cầu Kiệu, rạch Cầu Buông, 100, [104]

Đắt phèn tập trung ở phản cuối sông Sải Gòn từ Bắc thị xã Thủ Dâu Một xuống tới Bắc Củ Chỉ, Hóc Môn, Nhà Bè Dắt phù sa 6 Nam Dau

hậu Tây Nguyễn và đồng bằng sông Cửu Long, nền nhiệt độ cao, mưa nhiễu, tương đối âm, mùa mưa gắn như trùng với mùa hạ

5'C - 26.8'C, biên độ năm của nhiệt độ đã

giảm đi khá nhiễu so với các vùng phía Bắc (nhỏ hơn 4C) Các tháng giữa "Nhiệt độ trung bình nam mùa đông (tháng 12 vả thắng 01) nhiệt độ trung bình nhỏ hơn 25C, nhiệt độ

tử tháng 11 hoặc thing

13 và kết thúc vào cuối tháng 04, là thời kỳ ít mưa Thang 01 va thang 02 la

tháng mưa ít nhất trong năm

Độ ấm ở đây không cao Độ ẩm trung bình năm đạt xắp xi 80%, và độ

ấm thấp tử tháng 01 đến tháng 03 với trị số là 17 - 289

Trang 37

Nẵng ở vùng nảy khả nhiều, trung bình năm trên 2.600 giờ, tập trung chủ yếu vào thời kỷ từ tháng 12 đến tháng 04

h hành ở đây là giỏ Đông Bắc (mùa đông) và gió Tây Nam (mùa

hè) với t

3.1.4 Đặc diém thấy văn

Sông Sải Gòn thuộc hệ thống sông Đồng Nai, bất nguồn từ vùng có

độ thấp (3m/s) vả phân bổ đều trong các tháng

nhiều suối thuộc đổi Lộc Thạnh (huyện Lộc Ninh - tỉnh Bình Phước) cao trên

300 m, chạy theo hưởng Tây Bắc đến Đông Nam, làm ranh giới tự nhiên giữa

‘Tay Ninh va hai tinh Binh Phước, Bình Dương Gốc của sông Sải Gòn từ hai đông suối: suối Tonlẻ Trou (địa phương gọi là sông Cẩn Lê) cao độ 100 m và

suối Tonlẻ Chàm - ở biên giới Việt Nam - Campuchia (địa phận huyện Lộc Ninh tinh Binh Phước) (địa phương gọi là sông Sai Gin) cao độ 157 m, chay

vào hỗ Dẫu Tiếng Hai suối gặp nhau tại ngã ba Cẩn Lê Chảm hợp lưu gọi là

sông Sải Gòn Sau đó lại hợp lưu với rạch Sanh Đôi tại xã Đình Thành (huyện Bến Cát - tỉnh Bình Dương) Sông chảy qua thị xã Thủ Dầu Một (nh Bình

và Bình Dương - TP.HCM, qua trung tâm TP.HCM rồi hợp lưu với sông

Đồng Nai tại nam Cát Lái (ngã ba Đèn Đỏ) tạo thành sông Nhà Bè tại huyện

ở khu cư xá Thanh Đa (TP.HCM) gọi là sông Thủ Khúe; đoạn cuối cùng từ

sông Thủ Khúc đến cầu Ông Lãnh (TP.HCM) gọi là sông Bến Nghẻ, rồi đỏ vảo sông Đông Nai [I5], [74]

Ở thượng lưu sông

dựng, đó là công trình hỗ Dầu Tiếng với dung tích hữu hiệu khoảng 1,45 - 1,5 Sải Gòn có công trình thủy lợi rất lớn đã được xây

Trang 38

tim’, diện tích mặt nước là 3.700 ha có khả năng tưới cho 175.000 hạ đất

không gian rộng lớn có sức chứa khổng lỗ lä nơi cỏ nguồn lợi thủy sản khá phong phú [97] 103]

Mực nude song Sai Gan vả tốc độ dòng chảy chịu ảnh hưởng rất nhiễu vào các mùa trong năm và chế độ thủy triểu Mùa mưa và lúc triều cường,

mực nước sông dâng cao; còn về mùa khô, mực nước sông hạ thấp [15]

Lưu lượng nước ở lưu vực sông Sải Gòn bình quin 85 m/s, độ đốc của

xăng nhỏ chỉ 0,7% nên sống Sài Gòn có nhiễu giá trị về vận tải, nông nghiệp thủy sản và du lịch sinh thải [97], [104]

Ô lưu vực sông Sải Gòn vào mùa khô lượng mưa rất nhỏ cho nến dòng chây ở các sông suối trong lưu vực không đảng ké Liru vực sông Sải Gòn vào

mùa mưa có môđun đòng chảy thuộc loại trung bình: 22,3 l/s/kmẺ ở hỗ Dầu Tiếng và 21 Vs/km? doan chay qua thị xã Thủ Dầu Một tỉnh Binh Dương Dong chảy mủa lũ ở lưu vực sông Sải Gòn thường bắt đầu vào tháng 6, 7,

nghĩa là xuất hiện sau mia mua tir | - 2 thang va két thúc vào tháng 9, mùa lũ

thường kéo dài khoảng 5 tháng Mực nước cực đại cao nhất là 128 em vả thấp

em Biên độ dao động của mực nước tăng dẫn vẻ phía hạ lưu của sông Tốc

1.565 mís Tốc độ cực đại của dòng chảy khi nước chảy vào (triều dâng - nước lớn) là 0,485 - 0,965 mis [74]

Chế độ thủy triều vùng cửa sông Đồng Nai - Sai Gon mang tinh chat ban nhật triều không đều Số ngày nhật triều trong tháng hầu như không đáng kế Hàng ngày có 2 lần triểu lên và 2 lần triều xuống với chênh lệch rõ ràng độ cao mực nước Biển độ triều khoảng 3,0 - 4,0 m trong thời kỷ nước cường Giữa kỳ nước cường và kỳ nước kém, độ lớn triều chênh lệch đáng kể, nhưng

Trang 39

ngay trong kỹ nước kêm, triều vẫn lên xuống khá mạnh, độ lớn triều có thể

cách biển 208 km sau khi cỏ hỗ Dâu

của mủa kiệt (thẳng 2, 3, 4) có tăng lên 4 - 5 lẫn so với trước nhưng lưu lượng ếng tuy lưu lượng trung bình thing mia Id (thing 8, 9, 10) lại giảm chỉ còn 50% so với trước khi cỏ hỗ Dẫu Tiếng nên ảnh hưởng thủy triễu biên Đông ở lưu vực sông Sải Gòn có khác đi

so với trước đây Hiện nay thủy triều có thể lên đến thị xã Thủ Dầu Một Điều

này không chỉ gây ra mặn hóa nước bễ mặt và nước ngằm mã còn gây bắt lợi

cho quá trình xử lí ô nhiễm sỏng và kênh rạch trong vùng đô thị [74]

Lưu lượng của sông Sải Gòn phụ thuộc rất lớn vào lượng mưa trên lưu vực Lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 1.700 - 1.800 mm, Trên

80% lượng mưa tập trung vảo các tháng $ - 11 Do đỏ chất lượng nước, ö

nhiễm nước cũng thay đổi rõ rệt khi lưu lượng sông thay đổi Hoạt động của

hỗ Dẫu Tiếng ảnh hưởng lớn đến lưu lượng của sông, ảnh hưởng chất lượng

nước và ô nhiễm nước ở vùng hạ lưu Lưu lượng trung bình vào thing 4 của

lòn tại Thủ Dầu Một sau hd Dau

sống Sải iéng la 28,7 m’/s Trong giai

đoạn dòng chảy thip, qué sạch và pha loãng của sông rất thấp Do

đỏ, mức độ ô nhiễm của sông ở hạ lưu sẽ gia tăng, đặc biệt là ô nhiễm do chất thai sinh hoạt, công nghiệp và xâm nhập mặn [74]

Mùa kiệt thường bắt đầu vào tháng 12 vả kéo dài đến hết tháng 5 năm

sau (khoảng 6 - 7 thắng) Trong mùa khô, lượng mưa rất it nên dòng chảy

tình tự là

mùa kiệt rất nhỏ Lưu vực sông Sải Gòn và các sông suối nhỏ khác là nơi có

dong chảy kiệt đổi dio, có môđun từ 5 - 8 /s/kmẺ Môđun kiệt không những

phụ thuộc vào lượng mưa mà còn phụ thuộc vào điều kiện địa chất, thỏ nhường và thám phủ thực vật [74]

Hằng năm, sông Đồng Nai - Sải Gòn và các phụ lưu đã đổ ra biển qua vịnh Gảnh Rái hơn 30 tỷ khối nước vả hàng triệu tắn phù sa Các quá trình

Trang 40

hơn, khi thì xen kẻ nhau làm cho che độ thủy văn phức tạp Cũng chỉnh nơi đây lại rất giảu có về nguồn lợi sinh học [74]

"Vũng hạ lưu sông Sải Gòn có mạng lưới kênh rạch dây đặc

ổi các sông

Đồng Nai, sông Vâm Cỏ Đông với nhau: rạch chiếc nổi sông Sải Gòn với

Đồng Nai; rạch Cát (Cây Khỏ) nối

3.3 Đặc điểm xã hội của lưu vực sông Sài Gòn

3.3.1 Đơn vị hành chính và đặc điểm dân số

Khu vực nghiên cứu gồm các tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương

và TP.HCM với tổng diện tích là 15.674.6 kmỶ, có 7.422.700 người (năm 1999) gốm các dân tộc Kinh, Chăm, Khmer, Stigng, M’ndng, Hoa, Tây 66]

Mật độ dân số ở các tính là: Tây Ninh 240 người/kmẺ, Bình Phước 96,

người kmỶ, Bình Dương 267 ngườikmẺ và TP.HCM 3.422 người km, Tuy nhiên mật độ dân số không đồng đều giữa các vùng Ở miễn núi rất thưa, ở đồng bằng và nhất là thành phổ lớn mật độ dân số rắt cao [66]

3.2.2 Đặc điểm kinh tế, văn hoá - xã hội

Mặc dù ở thượng lưu sông Sải Gòn mật độ dân số rất thắp nhưng cuộc sống của người dân đa phần còn gặp nhiều khó khăn Họ sống chủ yếu dựa

văn hoá còn thấp, vi thể ý thức về bảo vệ môi trưởng còn hạn chế Người dẫn khai thác cả một cách ở ạt và không khoa học, bằng mọi hình thức (nhất là ở

khu vực hỗ Dâu Tiếng) Bên cạnh đó, các nhả máy chế biển củ sẵn và người

Ngày đăng: 30/10/2024, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w