1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Tác giả Phạm Xuân Lưỡng
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Hồng Điệp
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 24,49 MB

Nội dung

Các công trình nghiên cứu về chuyển dịch lao động ở phạm vi quốc gia Tác giả Lê Doãn Khải 2001, “Quá trình chuyển dịch lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng đồng bằng

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

tLLlœs

PHẠM XUÂN LƯỠNG

CHUYEN DỊCH LAO ĐỘNG TRONG QUA TRÌNH

CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA

Ở HUYỆN QUANG NINH, TINH QUANG BÌNH

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

tLLlœs

PHẠM XUÂN LƯỠNG

CHUYEN DỊCH LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành: Kinh tế chính trị

Mã số: 60310101

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HÒNG ĐIỆP

Trang 3

MỤC LỤC

Danh mục ký hiệu Viét tắt -¿- 2-5522 EEEEEEEEEEE1211211211211 2212121 cxe i Danh mục bảng biGỤ cceccscessesssessessessesssesssssessessessessecsessussssssessssuessessecsesseseseens il Danh mục biểu G6 woccecceccccccssccsssecsesessesscsesecsesersesessecessecersucarsucarsecarsecarsucersncevene IVÿi662 000007 |CHUONG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU, CƠ SỞ LÝLUAN VA KINH NGHIEM THUC TIEN VE CHUYEN DICH LAO DONGTRONG QUA TRINH CÔNG NGHIỆP HOA, HIEN ĐẠI HÓẠ 5

1.1 Téng quan tình hình nghiên cứụ 2-5 52+522E22£++£+rxerxerseee 51.1.1 Các công trình nghiên cứu về chuyển dịch lao động nói chung 51.1.2 Các công trình nghiên cứu về chuyển dich lao động theo ngành 8L1.3 KEt1UGI mn 101.2 Cơ sở lý luận về chuyên dich lao động trong quá trình công nghiệp

hoa, hign dai Oa oọ eee 12

1.2.1 0 nan 121.2.2 Vai trò của chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa,

hiện đại hÓẶ - - << < LSS13111 1K 1k K K35 kg 1 kh 15

1.2.3 Nội dung chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa,

hiện AAI ÏLÓẠ - - < G << 0x1 111101 111K KEKEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrt 15

1.2.4 Các yếu tố tác động chuyển dịch lao động trong quá trình công

/1⁄4/112/8/191208(112/N21/18/192 PSG 20

1.3 Kinh nghiệm chuyên dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa của một số địa phương và bài học rút ra cho huyện Quảng

Ninh, tinh Quảng Bình - c1 2113211132111 111 1 1 9111 11 1n n vrry 23

1.3.1 Kinh nghiệm của huyện Đức Thọ, tinh Hà Tĩnh - 23

1.3.2 Kinh nghiệm của huyện Bo trạch, tinh Quảng Bình 25

Trang 4

1.3.3 Kinh nghiệm của huyện Vinh Linh, tỉnh Quảng Trị 27

1.3.4 Một số bài học về chuyển dịch lao động cho huyện Quảng Ninh,

CNN Quang Binh PP 00nn88Ẻ- Ả Ỏ ÔÔÔ 28

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : c-csccc-+: 31

2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2 2 2+£+s+£E+£E+zEezxezxezrszred 3l 2.2 Các phương pháp cụ thể được sử dụng dé thực hiện luận văn 31 2.2.1 Phương pháp thong ÌÊ - + ++Se+Ek+Ek‡EESEEEEEEEEEEEEEerkrrrrrei 31

Pu, 720008 n6 ốốố.ốố.ố.ố Ắ 32

2.2.3 Phương pháp Phan tÍCH - csscs+xE+*kEEveEEeeeeeeeexeeeereerreeree 32

2.2.4 Phương pháp đánh giá, tổng hỢp: - +©52©5s+cs+ccscsrsereerea 33

2.2.5 Phương pháp dự BGO s- St SieEEteersrersreeerrerrreree 33

2.2.6 Phương pháp trừu tượng hóa khoa hỌC -«<s«=<s+see+ex++ 33

2.2.7 Phương pháp phân tích định tinh 5 55s «+ ++£+ek+seesexss 34

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUYÉN DỊCH LAO ĐỘNG TRONG QUÁTRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HUYỆN QUẢNGNINH, TINH QUANG BÌNH GIAI DOAN 2009-2013 -. - 36

3.1 Những thuận lợi va khó khăn của huyện Quảng Ninh, tinh Quảng Bình

trong quá trình chuyền dich lao động 2 2 2 s+++£++£+Ee£x+rszzeez 36

BLD THUG OT n ốỐốỐốỒố ồỒồồ 36

B12 KNO KAN i eeccecccecssssceseeseeessesseeseeseeseceeceecnecneseeesneeeeesesseseeaeeaes 37

3.2 Thực trạng chuyền dich lao động ở Quang Ninh, Quảng Binh giai đoạn

2009 — 2013 HH HH HH HH HH Hà Hà Hà Hà HH HH nà 37

3.2.1 Chuyển dịch số lượng lao đỘN cào SSsneinsserrseserree 373.2.2 Chuyển dich chat lượng lao đỘH c5 SSSksksseseeesee 593.3 Đánh giá chuyên dịch lao động ở huyện Quang Ninh, tinh Quảng Binh

và một số nhận xét 01001500 613.3.1 Những kết quả đạt đưỢC - 55c EcEEteEEEEEEErrkerkerkerrres 61

Trang 5

3.3.2 Những COM lqÌ - 5c Sk‡EkéEEE 2121211211211 ye 623.3.3 Nguyên nhân chủ yếu của những tôn tại - 2s cs+ccscsse: 63CHƯƠNG 4: QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM DAY MẠNHCHUYEN DỊCH LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆPHÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNHTHỜI GIAN TỚI - 5552 22222211 212 1 1 re 67

4.1 Quan điểm nhằm đây mạnh chuyên dich lao động trong quá trình công

nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện Quảng Ninh trong thời gian tới 67

4.1.1 Đẩy mạnh chuyển dich lao động trên cơ sở khai thác và sử dụnghop lý, có hiệu quả các nguồn lực phát triển các vùng trong huyện 674.1.2 Day mạnh chuyển dịch lao động chú trọng chuyển dịch cơ cấu laođộng phù hợp với diéu kiện của các vùng trong huyện 68 4.1.3 Đẩy mạnh chuyển dich lao động gắn với quá trình pho biển ứng

dụng khoa hoc, kỹ thuật và nang cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho

NQUOT LAO CONG PP 00n0n858AA 68

4.1.4 Day mạnh chuyển dịch lao động gắn với hình thành các vùng chuyêncanh thúc day phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 69

4.2 Những giải pháp cơ bản - c c xxx ng rệt 69

4.2.1 Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng và chỉ đạo điều hành củaChÍNÏ1 QHVỄỄN 5E SEEEEÉEỀEEEEEEEEEEEEEE1121111112111112111111111 1kg 69

4.2.2 Dao tạo, nâng cao năng lực của người lao động cho phù hop với

yêu câu mới của xã NOL ceccccccscsscsesesvsvsvscecescscscsvsvsvsssssseressassvsvsvsvevsvssessseseaes 704.2.3 Chú trọng day mạnh quả trình phân công lao động 714.2.4 Quy hoach, bố trí lai dân cư giữa các vùng, chu trọng bố trí lại dân

cư dân tộc Vân Kiều ở mien nủúii -2- 5252 St +ESESE+ESEEEE+ESEEEEEErEsEersrrsree 734.2.5 Chuyển dịch lao động nông nghiệp trong quá trình phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa - 25+ s+cs+c+ce+eerxersrssree 75

Trang 6

4.2.6 Điều chỉnh cơ cấu đâu tư tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh quatrình chuyển dịch lao động - + +5 ©t+cs+E+ESEEeEEEEEEEerkerkerkerres 76 4.2.7 Đa dạng hóa các hình thức kinh doanh để tạo việc làm góp phần đầy mạnh chuyển dịch lao động ©-+©-2©5£+c++c++£+ectecezrrrsee 77

4.2.8 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, áp

dụng tiễn bộ khoa học, kỹ thuật vào sản 7 NNậổố ma 79 4.2.9 Tao các tiền dé và điều kiện thuận lợi dé hoàn thiện đồng bộ cácloại thị trường góp phan đẩy mạnh chuyển dịch lao động 814.2.10 Chuyển dịch lao động giữa nông nghiệp với công nghiệp và dich

"2 83

4.2.11 Thực hiện có hiệu quả các chính sách kinh tế vĩ mô và chỉnh sách

xã hội tạo diéu kiện thuận lợi day manh chuyén dich lao động 84 4.2.12 Đào tạo nghề cho lao đỘng + £+S+t‡EeESEEEerkerkerkerres 854000500100709 86DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO ccc¿-ccccccsccxvcrerrvereee 88

PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT

STT| Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa

1 |CCKT Cơ cấu kinh tế

2 |CCLD Co cau lao động

3 | CDKT Chuyên dich lao động

4 | CNH, HDH Công nghiệp hóa, hiện dai hóa

11 | LLSX Luc luong san xuat

12 | TPKT Thanh phan kinh té

13 | TTKT Tang truong kinh té

Trang 8

DANH MỤC CAC BANG BIEU

STT Bang Noi dung Trang

Giá trị sản xuất huyện Quảng Ninh giai đoạn

1 Bảng 3.1 yên Quảng 5 38

2009 — 2013

Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Quảng Ninh giai

2 Bảng 3.2 on as ; Quang 38

đoạn 2009 — 2013 (theo gia hiện hành)

Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế huyện

3 Bảng 3.3 › _ 4]

Quang Ninh giai doan 2009 — 2013

Sự chuyên dich cơ cấu lao động trong nội bộ

4 Bảng 3.4 ngành nông - lâm - ngư nghiệp huyện Quang} 44

Ninh giai đoạn 2009 - 2013

Cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành

5 Bảng 3.5 | Công nghiệp ở huyện Quảng Ninh giai doan| 47

2009 - 2013

Tình hình lao động công nghiệp nông thôn

6 Bảng 3.6 R ; 48

huyện Quảng Ninh

Lao động kinh doanh dịch vụ vận tải, thương

7 Bang 3.7 t1 1z X Là ^ 49

mai, khach san nha hang huyén Quang Ninh

8 Giá trị sản xuất theo vùng huyện Quang Ninh 52

— | Bảng 3.8 | yiai đoạn 2009 — 2013 (theo giá thực tế)

Cơ cấu giá trị sản xuất theo vùng huyện Quảng

3 Bảng 3.9 x 52

Ninh giai doan 2009 — 2013

Phân bố lao động huyện Quang Ninh theo vùng

10 | Bang 3.10 53

nam 2009, 2013

Trang 9

Cơ câu lao động của các ngành giữa các vùng

11 5 54

Bang 3.11 | tủa huyện Quang Ninh năm 2009, 2013

12 Lao động Quảng Ninh phân theo TPKT năm 56

- | Bang 3.12 2013

Trình độ văn hóa của lực lượng lao động huyện

l3 | Bang 3.13 ¬ 59

Quảng Ninh giai đoạn 2009-2013

Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng

14 | Bảng 3.14 | lao động huyện Quang Ninh giai đoạn 2009-| 60

2013

Trang 10

DANH MỤC CÁC BIEU DO

TT | Biểu Nội dung Trang

Chuyén dịch CCKT ngành ở huyện Quản

1 Biêu 3.1 » Š yên Quảng 39

Ninh giai đoạn 2009-2013

, Lao động huyện Quang Ninh giai đoạn 2009

2 Biêu 3.2 8 huyện Quang 5 42

mai, khach san nha hang

, Sự chuyền dịch CCLĐ theo vùng giai đoạn

6 Biêu 3.6 55

2009- 2013

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

Chuyén dich lao động có ý nghĩa, vai trò quan trọng đối với chuyển dịch

cơ cau kinh tế Chuyên dịch lao động được coi là một trong những nhiệm vụquan trọng, phục vụ đắc lực cho chuyền dịch cơ cấu kinh tế, nó vừa là kếtquả, vừa là yếu tố thúc day chuyền dich cơ cấu kinh tế, đây mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa và góp phần cân đối lại cung - cầu trên thị trường lao động Chuyén dich lao động không chỉ tuân theo các quy luật kinh tế, mà còn nhằmvào các mục tiêu phát triển bền vững, ổn định xã hội, cải thiện môi trường vàphát triển con người

Thực tiễn đã chứng minh, qua gan 30 năm thực hiện đường lối đổi mới,nên kinh tế nước ta đã vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng khá cao và phát triển tương đối toàn diện Từ một nước thiếu ăn, phải nhập khâu lương thực, Việt Nam đã trở thành nước xuất khâu gạo đứng thứ ba thế giới (năm 2013), thu nhập bình quân đầu người năm 2013 đạt 1.960USD/người/năm Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa Chuyển dịch lao động được thúc đây mạnh mẽ theo hướng

tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động trong

nông nghiệp Dân số nước ta đang bước vào thời kỳ dân số vàng, nguồn laođộng đổi dao, đây là nguồn lực cơ bản và quan trọng nhất cho quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tuy nhiên, lao động nước ta đông về số lượng nhưng chất lượng còn thấp, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu Trong điều kiện nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, nhiều vẫn đề nảy sinh,

đặc biệt là vấn đề phân bồ, sử dụng hợp lý nguồn lao động, giải quyết tốt việclàm của lực lượng lao động xã hội đang ngày một gia tăng ở nước ta là một

vân dé lớn cân nghiên cứu một cách thâu đáo cả vê mặt lý luận và thực tiên.

Trang 12

Quảng Ninh là một huyện đồng bằng nằm ở phía Nam của tỉnh Quảng Bình, có vị trí địa lý và giao thông khá thuận lợi Thực hiện chiến lược CNH,HĐH của Đảng và Nhà nước ta, xuất phát từ điều kiện và những tiềm năng lợithé cụ thé của huyện, trong thời gian qua, huyện đã quan tâm đây mạnh CDLĐ theo hướng tích cực CCKT ở huyện đã chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH.Theo số liệu của Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh, năm 2009, ngành nông

— lâm — ngư nghiệp chiếm ty trọng 38,56%, thì đến năm 2013 giảm xuống còn

36,32%; đóng góp của ngành công nghiệp - xây dựng có xu hướng tăng, năm

2009, ngành này chỉ chiếm tỷ trọng 30,02%, năm 2013 tăng lên khoảng 34,09%;ngành thương mại - dịch vụ từ 31,42 % năm 2009 giảm xuống còn 29,59% năm

2013 Đồng thời với xu hướng chuyền dịch CCKT như trên, LD ở huyện QuảngNinh cũng có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ lệ LD nông — lâm — ngư

nghiệp, tang ty lệ LD công nghiệp — xây dựng, thương mại - dịch vụ Nam 2009,

tỷ lệ LD nông — lâm - ngư nghiệp chiếm 80,8% tổng số LD của huyện, thì đến năm 2013 giảm xuống còn 77,65 %; LD công nghiệp — xây dựng từ chỗ chiếm 8,02% năm 2009, đến năm 2013 chiếm khoảng 10,83%; LD thương mại - dich

vụ chiếm 11,18% năm 2009, đến năm 2013 tăng lên 11,52% CDLĐ cơ bản đãđúng hướng nhưng vấn đề tạo việc làm vẫn còn chưa đạt yêu cầu Tỷ lệ thất

nghiệp của huyện còn hơn 4%, cao hơn mức trung bình của tỉnh CCLD nông

nghiệp, nông thôn còn cao Sự CDLĐ trong nội bộ các ngành còn rất chậm, nhất

là ngành nông nghiệp LD nông nghiệp chủ yếu van tập trung ở ngành trồng trọt Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, phần lớn LD vẫn tập trung ở lĩnh vực nôngnghiệp năng suất thấp Chương trình tạo việc làm thông qua xuất khẩu LD mớiđược quan tâm thực hiện Tuy bước đầu đạt những thành quả quan trọng nhưng

số LD được đi làm việc còn quá nhỏ bé, chưa đáng kê

Xuất phát từ những phân tích nêu trên, tôi chọn đề tài: “Chuyển dich

lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện Quảng

Trang 13

Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: thế nào là CDLD trong quá trình CNH,

HDH? Thực trạng CDLD trong quá trình CNH, HDH ở huyện Quảng Ninh, tỉnh

Quảng Bình như thế nào? Huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình cần phải làm gì

dé thúc day CDLD theo hướng CNH, HĐH trong thời gian tới?

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở tổng kết những van dé lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về CDLĐ trong quá trình CNH, HĐH, đồng thời phân tích thực trạng CDLĐ

trong quá trình CNH, HDH ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, luận văn

nhằm hướng tới việc đề xuất một số phương hướng và giải pháp CDLĐ trên

dia bàn huyện theo hướng hợp ly và hiệu quả hon trong quá trình CNH, HDH.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa các van dé lý luận liên quan đến LD và quá trình CDLĐ.

- Đúc kết kinh nghiệm CDLĐ của một số địa phương ở tỉnh Quảng Bình

cũng như ở Việt Nam, qua đó rút ra những bài học áp dụng cho huyện Quảng

Ninh, tỉnh Quảng Bình.

- Phân tích và đánh giá thực trạng CDLD trên địa bàn huyện Quang

Ninh, tỉnh Quảng Bình trong quá trình CNH, HDH giai đoạn 2009 - 2013.

- Đề xuất quan điểm và những giải pháp cơ bản nhằm đây nhanh quátrình CDLĐ ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình theo yêu cầu của sự

nghiệp CNH, HDH.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình CDLĐ trên địa bàn huyệnQuảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong quá trình CNH, HĐH Đối tượng nàyđược nghiên cứu gắn với những nội dung chuyền dịch cụ thể về số lượng vàchất lượng.

Trang 14

3.2 Pham vi nghiên cứu

- Về không gian: Việc nghiên cứu chủ yéu gắn với địa bàn huyện QuangNinh, tỉnh Quang Bình và có tham khảo, nghiên cứu thêm ở một số địa bàn

các huyện khác thuộc tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.

- Về thời gian: Việc nghiên cứu được thực hiện gan với giai đoạn 2009 — 2013.

- Về nội dung: Tập trung nghiên cứu CDLD về số lượng va chat lượngtheo ngành, theo vùng và theo thành phần kinh tế trong quá trình CNH, HĐH.

4 Đóng góp của đề tài

Thứ nhất, về mặt lý luận: Góp phần làm rõ thêm những vấn đề lý luận

CDLD theo hướng CNH, HDH.

Thứ hai, về mặt thực tiễn:

- Góp phần phân tích và đánh giá được thực trạng CDLĐ trên địa bàn

huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.

- Đề xuất được một số phương hướng, giải pháp CDLĐ phù hợp vớiđặc điểm tự nhiên, KT — XH cũng như trình độ phát triển của huyện Quang

Ninh, tỉnh Quảng Binh.

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 4

chương chính như sau:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và kinh nghiệmthực tiễn về chuyền dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Thực trạng chuyền dịch lao động trong quá trình công nghiệp

hóa, hiện dai hóa ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quang Bình giai đoạn 2009-2013

Chương 4: Quan điểm và giải pháp nham day mạnh chuyên dịch lao

động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Quảng Ninh, Quảng

Bình trong thời gian tới.

Trang 15

CHƯƠNG 1

TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀKINH NGHIEM THUC TIEN VE CHUYEN DỊCH LAO ĐỘNGTRONG QUA TRINH CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA

1.1 Téng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1 Cac công trình nghién cứu về chuyển dịch lao động nói chung

1.1.1.1 Các công trình nghiên cứu về chuyển dịch lao động ở phạm vi quốc gia

Tác giả Lê Doãn Khải (2001), “Quá trình chuyển dịch lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng đồng bằng Bắc Bộ”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã đưa ra các khái niệm và nội dung của CDLD trong nông nghiệp, nông thôn; các nội dung về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; các nhân tố và chỉ tiêu đánh giá quá

trình CDLĐ theo hướng CNH, HDH trong nông nghiệp, nông thôn nước ta.

Tác gia phân tích thực trang CDLĐ theo hướng CNH, HDH trong nông

nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ và nguyên nhân của thực trạngnày Đây là nghiên cứu khá đầy đủ, toàn diện về thực trạng CDLĐ trong

vùng, tuy nhiên tác giả cũng chưa chỉ ra được hiệu quả của quá trình CDLD

này đã làm thay đổi chất lượng của nguồn LD trong vùng như thé nao, năng suất LD và thu nhập của người LD trong vùng tăng lên ra sao?

Tác giả Nguyễn Thị Lan Hương (2007), “Chuyển dịch lao động nôngthôn: hiện trạng thời kỳ 1996-2005 và triển vọng đến năm 2015”, Tạp chíNghiên cứu Kinh tế, đã khái quát hiện trạng CDLĐ thời kỳ 1996-2005 trêncác mặt: dân số và lực lượng LÐ nông thôn; việc làm ở nông thôn, đặc điểmviệc làm ở nông thôn Từ đó, tac giả đánh giá về chất lượng LD nông thôn thông qua trình độ học van và trình độ chuyên môn kỹ thuật của LD nôngthôn thời kỳ này Tác giả đã chỉ ra rằng, CCLĐ nông thôn theo trình độ

Trang 16

các ngành đào tạo có trình độ cao Đồng thời cũng chỉ ra thực trạng CDLĐnông thôn theo 3 nhóm ngành chính, và lý giải tình trạng thất nghiệp, thiếu

việc làm ở nông thôn từ 1996-2005 Dự báo CDLĐ nông thôn từ 2006-2015

thông qua dự báo dân số nông thôn, dự báo cung LD và xu hướng chuyền dịch cơ cấu việc làm nông thôn Đây là công trình nghiên cứu dày công vớinhiều bảng số liệu phong phú, rất có ý nghĩa và làm tiền đề cho việc nghiên

cứu CDLD theo ngành ở các địa phương cũng như cả nước.

Phạm Ngọc Toàn (2010), “Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cau kinh

tế và chuyển dịch cơ cấu lao động”, Tạp chí Khoa học lao động và xã hội, khiphân tích mối quan hệ giữa chuyền dịch CCKT và chuyền dich CCLĐ ở nước

ta giai đoạn 1996-2008, đã sử dụng các chỉ tiêu: tông số LD có việc làm trong ngành nông nghiệp, công nghiệp và dich vụ; GDP giá so sánh theo 3 ngành déđánh giá mối quan hệ của chuyển dich CCKT, tăng trưởng và chuyên dichCCLĐ ở Việt Nam Từ kết quả ước lượng mô hình, tác giả đi đến kết luận:Vai trò của chuyên dịch CCKT tới TTKT là hết sức to lớn, các ngành đều cóvai trò thúc day TTKT, tuy nhiên mỗi ngành có mức độ đóng góp vào tăng trưởng với tốc độ khác nhau (ngành công nghiệp và dịch vụ tác động đến TTKT cao hơn ngành nông nghiệp); Trong giai đoạn nghiên cứu, nếu TTKT

bình quân trên 4,812% thì ty trong LD nông nghiệp có xu hướng giảm, LD

chuyển dịch dần từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ; ngược lại, khiTTKT thấp, dưới 4,812% thi LD trong các ngành công nghiệp, dich vụ có xu hướng giảm do suy giảm kinh tế, những LD bị mat việc làm va quay trở lại khu vực nông nghiệp vốn được coi là lưới an sinh việc làm, do đó tỷ trọng LDtrong nông nghiệp sẽ tăng lên Như vậy, TTKT đã thúc đây chuyển dịch

CCLD theo hướng giảm tỷ trọng LD trong nông nghiệp va tăng ty trọng LD

trong công nghiệp, dịch vụ Đây là những phân tích thông qua việc sử dụng

công cụ kinh tế lượng để đưa ra những kết luận có tính thuyết phục.

Trang 17

1.1.1.2 Các công trình nghiên cứu về chuyển dịch lao động ở phạm vi địa phương

Nguyễn Thị Trâm, 2004, “Giải pháp chuyển dịch lao động tinh BìnhĐịnh ”, Luận văn thạc sĩ, Trường Dai học kinh tế Thành phố Hồ Chi Minh đã

hệ thống hoá những vấn đề có tính chất lý luận và phương pháp luận về CDLD, các tiêu chí đánh giá CDLĐ, mối quan hệ giữa CDLD và chuyền dich kinh tế, các nhân tố ảnh hưởng và phương pháp luận đánh giá quá trình

CDLĐ Luận văn đã phân tích thực trạng, tổng kết các thành tựu và hạn chế,

đồng thời chỉ ra nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quá trình CDLĐ ởBình Định, đồng thời đưa ra những định hướng, mục tiêu và các giải pháp cụthé góp phan CDLD đến năm 2015 phù hợp với chuyền dịch kinh tế

Đoàn Thị Mỹ Trang (2010) “Các nhân tố tác động đến quá trìnhchuyển dịch lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Pién, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Huế đã đánh giá được thực trạng CDLĐ nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, chỉ ra các yếu tố ngăn cản, thúc day quá trình chuyên dich và đưa ra các

đề xuất chính sách nhăm tác động tích cực tới quá trình CDLĐ nông thôn ởhuyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Nguyễn Thị Hương Hiền (2011), “Chuyển dịch lao động nông thôn khuvực ngoại hành Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tếquốc dân, Hà Nội đã chỉ ra các chỉ tiêu phản ánh CDLĐ nông thôn và phântích các yếu tố tác động đến CDLĐ nông thôn, đó là: vị trí địa lý, điều kiện tựnhiên; chủ trương hệ thống chính sách; chuyên dịch CCKT; CNH, HĐH, đô thị hóa; hội nhập kinh tế; yếu t6 văn hóa- xã hội; trình độ của người LD Tác giả cho rằng CDLĐ ở nông thôn ngoại thành Hà Nội là rất cấp thiết dođây là nơi có tốc độ CNH, HĐH và đô thị hóa lớn nhất cả nước, tuy nhiênthực tế còn tồn tại nhiều van dé bức xúc về giải quyết việc làm và CDLD củathành phố nói chung, ngoại thành Hà Nội nói riêng Tác giả đã đề xuất ra một

Trang 18

số nhóm giải pháp đây mạnh chuyên dịch có hiệu qua LD nông thôn ngoạithành Hà Nội giai đoạn 2011-2020 là: Hoàn thiện thể chế, chính sách tạo môitrường cho CDLĐ nông thôn; Nâng cao chất lượng LD nông thôn; phát triển thị trường LD nông thôn nhằm gắn kết cung - cầu LD; phát triển việc làm phi nông nghiệp nhằm thúc đây nhanh CDLĐ nông thôn; Tăng cường an ninh việc làm và đảm bảo hệ thống an sinh xã hội; Hỗ trợ phát triển sản xuất - thúcđây chuyền dịch CCKT nông thôn Tuy nhiên, các giải pháp mà tác giả đưa racòn chưa đồng bộ, các yếu tố đầu vào và thị trường nguồn lực vốn, khoa học

— công nghệ còn mờ nhạt; thiếu giải pháp gắn CDLĐ với quy hoạch phát triển

KT- XH mà địa phương đặt ra.

Các tác gia Võ Xuân Tiến - Đào Hữu Hòa (2003), “Mét số biện phápnhằm day mạnh chuyển dịch lao động, giải quyết việc làm trên địa bàn thành pho Đà Nẵng”, Tạp chí Kinh tế và phát triển đã phân tích thực trạng CDLĐcủa thành phố Đà Nẵng thông qua các chỉ tiêu về CCLĐ theo ngành, CCLĐtheo trình độ học vẫn, CCLĐ theo thành phần kinh tế, CCLĐ theo khu vựcthành thị, nông thôn Tác giả cho răng đây mạnh phát triển các khu côngnghiệp là giải pháp hàng đầu dé CDLĐ Tiếp đó là, CDLD trong ngành nôngnghiệp, nâng cao chất lượng LD ngành thương mại — dịch vụ, day mạnh hoạtđộng xuất khẩu, tăng cường công tác đào tạo nghề Tuy nhiên, tác giả lạikhông đề cập đến việc đây mạnh CDLĐ phải gắn với công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển KT - XH của thành phó, phát triển các nguồn lực đầu vào và

các loại thị trường

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về chuyển dịch lao động theo ngành

Nguyễn Từ (2010) “Chuyển dịch lao động theo ngành ở một số tỉnhven biển vùng Đông bằng sông Hồng”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Dai họckinh tế Thành phố Hồ Chính Minh đã phân tích thực trạng CDLĐ theo ngành

ở một sô tỉnh ven biên đông băng sông Hong và chỉ ra những hạn chê trong

Trang 19

CDLD theo ngành ở vùng đó là: CDLĐ từ ngành nông, lâm, thủy sản sang

các ngành công nghiệp - dịch vụ diễn ra tương đối nhanh song hiệu quả sử

dụng LÐ trong các ngành chưa cao, đặc biệt là ngành dịch vụ, chưa khai thác

hết tiềm năng, thế mạnh của ving; ty lệ LD trong độ tuôi có việc làm phù hợp

với chuyên môn kỹ thuật đạt thấp, đặc biệt là trong nhóm ngành nông, lâm,

thủy sản Việc tăng ty lệ LD trong độ tuổi có việc làm chưa vững chắc, tỷ lệ

LD có đủ việc làm ở khu vực nông nghiệp, nông thôn còn thấp Trên cơ sở chỉ ra những hạn chế nêu trên, tác giả đề xuất 4 nhóm giải pháp đây mạnhCDLĐ các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Hồng: Tiếp tục thực hiện

chuyển dich CCKT; day manh nang cao chat lượng dao tạo nguồn luc LD;nâng cao trình độ khoa học - công nghệ; hoàn thiện các chính sách và nâng

cao năng lực quản lý của các cấp chính quyền địa phương.

GS.TS Phạm Đức Thành và TS Vũ Quang Thọ (2006), “Các giải

pháp kinh tế - xã hội day nhanh chuyển dịch lao động theo ngành tại ViệtNam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển đã chỉ ra thực trạng CDLĐ theo ngành của Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2005 và dự báo CCLĐ theo ngành ởnước ta đến năm 2010 Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đề xuất các giải pháp.Một là, Đây nhanh chuyển dịch CCKT theo ngành và TTPK: thông qua việc làm tốt công tác xây dựng chiến lược và quy hoạch, kế hoạch; xác định rõ vaitrò của các ngành trong nền kinh tế quốc dân; và tạo điều kiện thuận lợi chochuyên dịch CCKT Hai là, đổi mới chính sách và cơ cấu đầu tư Ba là, tạo điều kiện thuận lợi cho các TPKT; Bồn là, nâng cao trình độ văn hóa, chuyênmôn kỹ thuật cho người LD Năm là, nâng cao năng suất LD trong nôngnghiệp Sáu là, Mở rộng các ngành sản xuất công nghiệp — xây dựng, thương

mại — dịch vụ quy mô nhỏ, lựa chọn các công nghệ sản xuất phù hợp sử dụng

nhiều LD Bảy là, Day mạnh công tác xuất khâu LD Tám là, Thực hiện tốtcông tác dân số và di dân Đây là nhóm các giải pháp khá toàn diện, đầy đủ,

Trang 20

Tác giả Đỗ Tuấn Sơn (2007), “Định hướng và giải pháp chuyển dịchlao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã khái quát một số vấn đề

cơ bản về CCLĐ theo ngành thông qua việc phân tích mối quan hệ giữa CDLĐ theo ngành và chuyên dịch CCKT ngành, xu hướng CDLĐ theo

ngành, các tiêu chí đánh giá CDLD theo ngành Trên cơ sở đó, tác gia phân

tích thực trạng CDLĐ theo ngành ở tỉnh Bắc Ninh và chỉ rõ: CCLĐ theo ngành ở tỉnh vẫn ở trình độ thấp và lạc hau, ty trọng LD ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng quá lớn, trong khi đó ty trọng LD ngành dich vụ lại ở mức rất thấp Quá trình CDLĐ giữa các ngành diễn ra không ổn định, thiếu tinh bền vững; CDLĐ trong nội bộ nganh nông nghiệp diễn ra chậm, LD ngành nông, lâm nghiệp giảm nhưng không đáng ké, vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn; CDLD trong nội bộ ngành công nghiệp còn nhiều bất cập, chưa ồn định Trên cơ sở chỉ ra những nguyên nhân của hạn chế trên, tác giả đề xuất địnhhướng, giải pháp nhằm thúc đây quá trình CDLĐ theo ngành trên địa bàn tỉnhBắc Ninh Các giải pháp: Phát triển các ngành kinh tế thực hiện mục tiêu CDLD theo ngành; Dao tạo nghề cho người LD; giải quyết việc làm cho LD ởkhu vực có đất bị thu hồi; Tăng cường xuất khâu LD Tuy nhiên, nghiên cứucủa tác giả chưa bàn đến các nguồn lực đầu vào, mức độ hội nhập quốc tẾ

1.1.3 Kết luận

1.1.3.1 Những kết quả nghiên cứu liên quan đến dé tài luận văn

Từ việc khái quát các công trình nghiên cứu đã công bố về CDLĐ nêu trên, có thé tong hợp thành những nội dung chủ yếu mà các tác giả đã hướng

vào sau đây:

Thứ nhất, Xác định được những vấn đề cơ bản về CDLĐ với các nội dung như: khái nệm CCLD, CDLĐ, chỉ tiêu và các nhân tố tác động đến

CDLD theo hướng CNH, HDH nông nghiệp, nông thôn, vai trò của Nhà nước

Trang 21

Thứ hai, Phân tích chất lượng CDLĐ ở nước ta đồng thời chỉ ra những

thách thức đang cản trở quá trình CDLĐ, trong đó có CDLĐ theo ngành, theo

vùng và theo thành phần kinh tế.

Thứ ba, Phân tích, làm rõ thực trạng CDLD ở một số tỉnh của nước ta như Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế, Bình Định, Da Nẵng Từ đó, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đã cản trở quá trình

CDLD ở các địa phương này.

Thứ tư, Một số giải pháp được đưa ra nhằm thúc đây CDLĐ ở một sốtỉnh của nước ta bao gồm: Hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến CDLĐ,CCKT gắn với tạo việc làm, nâng cao thu nhập; Nâng cao chất lượng nguồnnhân lực; Phát triển các lĩnh vực, ngành nghé va công nghệ sử dụng nhiều LDkết hợp với với nâng cao năng suất LD ở nông thôn; Tăng cường xuất khâu LD; Thực hiện tốt công tác dân số và di dân

1.1.3.2 Những khoảng trồng can tiếp tục nghiên cứu

Bên cạnh những kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài đạt được nêutrên, đến nay van còn nhiều khoảng trống liên quan đến đề tài luận văn vanchưa được nghiên cứu một cách thấu đáo, sáng tỏ Có thể chỉ ra một sốkhoảng trống đó như sau:

- Về mặt lý luận: Đến nay ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình chưa

có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ về CDLĐ xét trên cả hai phương diện số lượng và chất lượng.

- Về mặt thực tiễn: Ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào đánh giá thực trạng CDLĐ gồm: CDLD theo

cơ cấu ngành, CDLĐ theo vùng, CDLĐ theo thành phần kinh tế, CDLĐ theotrình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật Và cũng chưa có công trình nào đưa racác đề xuất định hướng cũng như các giải pháp thực hiện CDLĐ cụ thể của

huyện Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đê tài này đê nghiên cứu làm luận văn.

Trang 22

1.1.3.3 Hướng nghiên cứu của luận văn

Về cách tiếp cận: luận văn nghiên cứu CDLĐ theo số lượng và chất lượng

Về mặt lý luận: Luận văn được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về CDLĐ ở địa bàn cấp huyện Cụ thé, luận văn sẽ làm rõ: Khái niệm CDLĐ, vai trò, nội dung CDLĐ; phân tích, làm rõ các điều kiện tác động đến CDLĐ.

Về mặt thực tiễn:

- Luận van sẽ khảo cứu kinh nghiệm CDLD của huyện Đức Tho, tỉnh Ha

Tỉnh; huyện Bồ Trạch, tỉnh Quảng Bình và huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị dé

từ đó rút ra các bai học cho CDLD ở huyện Quang Ninh, tinh Quang Bình.

- Luận văn sẽ phân tích, đánh giá thực trạng CDLD theo số lượng vàchất lượng ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

- Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng CDLĐ ở huyện Quảng

Ninh, tỉnh Quảng Bình luận văn sẽ đề xuất định hướng và giải pháp thúc đây

CDLD huyện Quang Ninh, tinh Quang Bình trong quá trình CNH, HDH.

1.2 Cơ sé lý luận về chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa

1.2.1 Một số khái niệm

1.2.1.1 Khái niệm về chuyển dịch lao động

Theo Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế quốcdân: “Chuyển dịch lao động là quá trình thay đổi tỷ trọng và chất lượng laođộng vào các ngành và các vùng khác nhau Chuyển dịch lao động theohướng tiến bộ là quá trình thay đổi tỷ trọng và chất lượng lao động vào cácngành, các vùng theo xu hướng hợp lý nhằm sử dụng đây đủ và có hiệu quảcao các nguồn nhân lực dé tăng trưởng và phát triển kinh tế”

Theo PGS.TS Lê Xuân Bá, “Chuyển dịch lao động là quá trình biếnđổi, chuyển hóa khách quan từ cơ cấu lao động cũ sang cơ cấu lao động mớitiễn bộ hơn, phù hợp với cơ cau kinh tế trong một thời kỳ nhất định ”.

Trang 23

Theo PGS.TS Nguyễn Tiệp, “Chuyển dịch lao động là sự thay đổi trongquan hệ tỷ lệ, cũng như xu hướng vận động của các bộ phận cau thành nên nguồnnhân lực, được diễn ra trong một không gian, thời gian và theo một chiều hướng nhất định Đó là quá trình tổ chức và phân công lại lực lượng lao động, qua đó làm thay đổi quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận của nguồn nhân luc”.

CDLD bao gồm:

- Chuyển dịch cung LD theo hướng thay đổi cơ cấu số lượng và chấtlượng LD đáp ứng yêu cau sản xuất và thị trường LD (thể hiện ở trình độ họcvấn; trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề; nhân cách trong LD; tính năng

động xã hội cua LD cũng như khả năng sẵn sảng, sự linh hoạt, tính thích ứng,

tác phong và văn hóa trong LD );

- Chuyển dich cầu lao động (sử dụng lao động) theo ngành, theo vùng, theo thành phần kinh tế; theo tình trạng việc làm

Giữa chuyên dịch cung và cầu lao động có mối quan hệ qua lại, tác

động lẫn nhau Về nguyên tắc, muốn chuyển dich cầu LD đòi hỏi cơ cấu sốlượng và chất lượng LD (cơ cấu cung lao động) phát triển đạt đến một độ cầnthiết phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế Ngược lai, sự chuyêndịch khách quan có tính quy luật của cơ cầu cầu LD phan ánh quá trình xã hộihóa và sự phân công LD ngày càng hợp lý, tiến bộ, là một trong những yếu tốquyết định tăng trưởng và phát triển kinh tế, đến lượt nó lại đặt ra những yêucầu mới cao hơn về chuyền dịch chất lượng LD (cơ cấu cung LD)

1.2.1.2 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Từ thế kỳ XVII, XVII, ở Tây Âu, khái niệm công nghiệp hóa được hiểu

là quá trình thay thé LD thủ công bằng LD máy móc.

Công nghiệp hóa ở Liên Xô từ năm 1926 được hiểu là quá trình xâydựng nền dai công nghiệp cơ khí có kha năng cải tạo cả nền sản xuất nôngnghiệp với trung tâm là ngành chế tạo máy.

Trang 24

Hiện nay công nghiệp hóa được hiểu là quá trình xây dựng nền côngnghiệp tiên tiễn tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước, nhằm chuyên từ xã hội nông nghiệp với LD thủ công là chính sang xã hội công nghiệp với LD bằng máy móc và công nghệ hiện đại trong tất cả các lĩnh vực kinh tế dé tạo ra năng suất LD xã hội và nhịp độ phát triển kinh tế cao.

Công nghiệp hóa là quá trình xây dựng và phát triển công nghiệp; là sựchuyên từ nền kinh tế dựa vào phương pháp thủ công là chính sang nền kinh

tế có chất lượng và hiệu quả cao, sản xuất theo phương pháp mới nhất dựavào tiễn bộ của khoa học kỹ thuật

Hiện đại hóa không chỉ là hiện đại hóa với công nghiệp mà là hiện đại

hóa toàn bộ nên kinh tế; hiện đại hóa còn là quá trình, các dạng cải biến, cácbước quá độ từ trình độ kỹ thuật khác nhau đang tồn tại lên trình độ mới caohơn dựa trên sự tiễn bộ của khoa học — công nghệ

Ở nước ta Đại hội VII của Đảng đã xác định: “Công nghiệp hóa, hiện đạihóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinhdoanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng LD thủ công là chínhsang sử dụng một cách pho biến sức LD cùng với công nghệ, phương tiện vàphương pháp tiên tiễn hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến

bộ khoa học — công nghệ tạo ra năng xuất LD xã hội cao”.

1.2.1.3 Khái niệm chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa,

hiện đại hóa

CDLD trong quá trình CNH, HDH là sự CDLD vào những ngành sản

xuất khác nhau trong quá trình sản xuất xã hội, nhằm chuyên từ xã hội nôngnghiệp với LD thủ công là chính sang xã hội công nghiệp với LD bằng máymóc và công nghệ hiện đại trong tất cả các lĩnh vực kinh tế để tạo ra năng suất

LD cao.

Trang 25

1.2.2 Vai trò của chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa,

hiện đại hóa

- Tạo điều kiện để chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH, nhằm thích ứng với cơ cau của kinh tế mới.

- Tạo điều kiện phân bé lại lực lượng LD hop lý hơn giữa các vùng lãnh thổ, giữa các ngành nghề, giữa các khu vực kinh tế, tạo điều kiện cho người

LD lựa chọn ngành nghề phù hợp hon, tăng cơ hội tìm được việc làm.

- Tạo điều kiện cân đối lại cung cầu về LD, giải quyết vấn đề thatnghiệp, tạo điều kiện giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người LD

- Lam tăng tỷ trọng LD qua dao tạo, LD có kỹ thuật, phát triển nguồnnhân lực có chất lượng ngày càng cao, là điều kiện tiên quyết bảo đảm thựchiện thành công yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

1.2.3 Nội dung chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa,

hiện đại hóa

1.2.3.1 Chuyển dịch về số lượng lao động trong quá trình công nghiệp hóa,

hiện đại hóa

Chuyén dịch số lượng LD làm thay đổi tỷ trong LD giữa các bộ phantrong cơ cấu như thay đôi cơ cấu LD theo ngành kinh tế, cơ cấu LD theovùng Sự chuyên dịch cần phải bảo đảm tạo ra cơ cấu LD phù hợp vớiCCKT trong từng thời kỳ phát triển, xóa bỏ khoảng cách khá xa giữa cơ cấu

LD còn lạc hậu với CCKT Chuyên dịch số lượng LD trong quá trình CNH,HĐH bao gồm:

- Chuyển dịch lao động theo các ngành kinh tế:

Nền kinh tế quốc dân bao gồm nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế khác nhau.Các ngành, lĩnh vực kinh tế đó gan liền với sự phát triển của phân công LD xãhội Theo đó, các nhà nghiên cứu kinh tế đã chia các ngành kinh tế thành ba

nhóm ngành lớn:

Trang 26

Nhóm I: Bao gồm các ngành nông - lâm - thủy sản.

Nhóm II: Bao gồm các ngành công nghiệp - xây dựng

Nhóm III: Bao gồm các ngành thương mại - dịch vụ.

Trong 3 nhóm ngành lớn, mỗi nhóm ngành lại là sự kết hợp của các ngành nhỏ hơn có những đặc điểm tương đối giống nhau và các ngành này đã tạo nên cơ cấu nội bộ ngành Nhóm ngành nông nghiệp bao gồm các ngành: ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; Nhóm ngành công nghiệp

và xây dựng bao gồm các ngành: ngành công nghiệp khai thác, ngành côngnghiệp chế biến, các ngành sản xuất - phân phối điện nước và khí đốt, ngànhxây dựng; Nhóm ngành thương mại - dịch vụ bao gồm các ngành: ngành dịch

vụ kinh doanh có tính chất thị trường, dịch vụ sự nghiệp, dịch vụ hành chínhcông Mỗi nhóm ngành là sự kết hợp của các ngành nhỏ hơn có đặc điểmtương đối giống nhau và chính cơ cau của các ngành này được gọi là cơ cau nội

bộ ngành Cơ cấu nội bộ ngành chính là hình thức cấu trúc bên trong của ngành, là các mối quan hệ của các ngành nhỏ về cả số lượng và chất lượng.

Từ xác định việc phân ngành kinh tế như vậy, CDLĐ theo ngành là sựthay đôi quy mô, ty trong LD trong các ngành kinh tế dé đảm bảo CCLĐ phùhợp với CCKT trong từng thời kỳ phát triển, xoá bỏ khoảng cách giữa CCLĐ còn lạc hậu với CCKT đang phát triển theo hướng CNH, HĐH Theo đó, quá

trình CDLD trong quá trình CNH, HĐH là quá trình CDLD từ ngành nông,

lâm, thủy sản sang công nghiệp - xây dựng và thương mại — dịch vụ Vì vậy,

dé thúc day CCLĐ chuyển dịch theo xu hướng tiến bộ, cần xây dựng địnhhướng và các chính sách phù hợp với yêu cầu của sự thay đổi cơ cấu ngành,lĩnh vực Cơ sở của nó căn cứ vào các chỉ tiêu phát triển KT -XH theo ngành

có thé dự báo được nhu cầu LD (số lượng, chất lượng và cơ cau) từ đó đề xuấtcác chính sách, giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển các ngành, các vùng cho phù hợp, đảm bảo phát triển kinh tế theo hướng bền vững.

Trang 27

- Chuyén dich lao động trong nội bộ ngành:

Nội bộ ngành kinh tế bao gồm các ngành có tính chất khá tương đồngnhóm lại, chăng hạn như nhóm ngành nông nghiệp gồm nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Do đó, CDLD trong nội bộ ngành thé hiện sự di chuyển LD từ ngành này sang ngành khác đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh của mỗi ngành, lĩnh vực trong những thời kỳ nhất định.

+ Chuyén dịch lao động trong nội bộ ngành nông, lâm, thủy sản:

CDLD trong nội bộ ngành nông, lâm, thủy sản là sự thay đổi cả về sốlượng (quy mô, ty trong) LD làm việc trong các ngành, tiến tới xây dựng mộtCCLĐ hợp lý, gắn với chuyên dịch cơ cấu giá trị sản xuất giữa các ngành trên

cơ sở khai thác hiệu quả các nguồn lực kinh tế Trong quá trình đây mạnh

CNH, HDH, CDLD trong nội bộ ngành nông nghiệp diễn ra theo hướng LD

các ngành trồng trọt giảm, LD ngành chăn nuôi, ngành dich vụ nông nghiệp

tăng lên Trong nội bộ ngành nông, lâm, thủy san thì LD ngành nông nghiệp

giảm, LD ngành thủy sản tăng lên

+ Chuyên dich lao động trong nội bộ ngành công nghiệp — xây dựng:

Ngành công nghiệp — xây dựng là ngành sản xuất vật chất của nền kinh

tế với hoạt động chủ yếu là khai thác, chế biến và xây dựng Cũng như ngànhnông nghiệp, CDLĐ nội bộ ngành công nghiệp — xây dựng thé hiện sự thay đổi về quy mô và tỷ trọng LD trong nội bộ các ngành công nghiệp — xây dựng trong mỗi giai đoạn phát triển nhất định.

CDLD trong nội bộ ngành công nghiệp — xây dựng hiện nay đang diễn

ra theo hướng giảm dan LD trong các ngành khai thác mỏ, LD các ngànhcông nghiệp chế biến, chế tạo, các ngành công nghệ cao tăng lên Đây làquá trình CDLĐ tất yếu, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế trong điềukiện KH -CN phát triển mạnh mẽ và nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày

cảng cạn kiệt.

Trang 28

+ Chuyên dich lao động trong nội bộ ngành thương mai — dịch vụ:

Thương mại - dịch vụ là một ngành kinh tế với những hoạt động LD xãhội tạo ra sản phẩm hàng hoá dịch vụ đáp ứng kịp thời, thuận lợi, hiệu quả cho TTKT Ngành thương mại — dịch vụ gồm nhiều ngành khác nhau, LD làm việc trong lĩnh vực thương mại — dịch vụ tương đối đa dang và phong phú CDLD trong nội bộ ngành thương mại — dịch vụ thé hiện sự thay đôi quy mô,

tỷ trong LD các ngành thương mại — dịch vụ trong mỗi thời kỳ nhất định.

Trong điều kiện day mạnh CNH, HĐH gan liền với phát triển kinh tế trithức, hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, CDLD trong nội bộ ngành thương mại —dịch vụ diễn ra theo hướng số lượng LD trong các ngành kinh doanh trên thị

trường, buôn bán, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ KH -CN ngày càng tăng.

- Chuyên dịch lao động theo vùng:

CDLD theo vùng phản ánh sự thay đôi về LD về mặt không gian, địa

lý CDLD theo vùng dựa trên điều kiện riêng, đặc thù về tiềm năng, thế mạnhcủa mỗi vùng trong phạm vi quốc gia hay các địa phương CCLĐ theo vùngphản ánh sự khác nhau về điều kiện sản xuất của mỗi vùng nhưng đặt trong sựthống nhất của toàn bộ nền kinh tế CDLD theo vùng nhằm khai thác có hiệuquả tiềm năng, thế mạnh, khắc phục mặt hạn chế của từng vùng trong tổng thêchung của cả nước, tạo ra sự liên kết b6 sung và hỗ trợ lẫn nhau giữa cácvùng Quan trọng hơn là mở ra hướng chuyên canh sản xuất nông sản hànghóa đặc trưng của mỗi vùng với khối lượng lớn, năng suất cao, chất lượng tốt,thuận lợi cho việc chế biến, vận chuyền, tiêu thụ sản phẩm, góp phần phát triển sản xuất hàng hóa đạt hiệu quả cao.

- Chuyển dịch lao động theo thành phần kinh tế:

Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là chủ trương đúngdan và phù hợp với qui luật và xu hướng phát triển hiện nay Các TPKT đều

có những vai trò nhất định với những ưu thế riêng, tạo dựng nên một nên kinh

Trang 29

tế có sức mạnh Việc tạo lập một nền kinh tế mà mọi thành phần đều khăng

định vai trò của chúng thông qua kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh với

nhau sẽ mang lại chất lượng tăng trưởng và hiệu quả cao hơn cho toàn bộ nền kinh tế.

CDLD theo TPKT là sự CDLĐ giữa các TPKT khác nhau qua từng thời

kỳ Nếu xem xét cơ cấu LD theo TPKT chung của cả nước thì tỷ lệ việc làmthuộc TPKT cá thé - hộ gia đình cao nhất với hơn 80%; ty lệ LD thuộc TPKTNhà nước chỉ chiếm 10,26%; còn các TPKT khác, tỷ lệ việc làm rất thấp

1.2.3.2 Chuyển dịch về chất lượng lao động trong quá trình công nghiệp hóa,

hiện đại hóa

- Chuyén dich lao động theo trình độ học vấnTrình độ hoc van thể hiện được sự hiểu biết của con nguoi, nén van hóa, văn minh của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia Trình độ học vấn là tiền đề để con người đi vào tìm hiểu và khám phá lĩnh vực khác như khoa học, văn hóa

nghệ thuật

Ở nước ta, trình độ học vấn được chia như sau: cap I, cấp II, cấp II.Ngày nay, khoa học luôn luôn thay đôi, dé có thé tìm được việc làm dé dangthì người LD cần phải có kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, nhưng nền tảngcủa nó lại là một trình độ học vấn nhất định

Nhìn chung cả nước trình độ học van của lực lượng LD ngày càng được nâng cao Biểu hiện rõ nét là tỷ lệ người chưa tốt nghiệp cấp I không ngừng giảm xuống Trong khi đó, tỷ lệ người tốt nghiệp cấp II, cấp III ngày càng tăng lên, trong đó nhanh nhất là số người tốt nghiệp cấp III Đây có thể nói là kết quả

có gang của Dang và Nhà nước ta trong công cuộc chăm lo sự nghiệp giáo dục

CDLD theo trình độ học van trong quá trình CNH, HĐH là sự thay đôi

tỷ trong LD chưa tốt nghiệp, tốt nghiệp cấp I, II, II theo hướng ty trọng LDtốt nghiệp cấp III ngày càng tăng và giảm ty lệ LD chưa tốt nghiệp.

Trang 30

- Chuyén dịch lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật:

Chuyên môn kỹ thuật thể hiện thể hiện trình độ chuyên môn nghềnghiệp, tay nghề của người LD.

Về trình độ chuyên môn kỹ thuật người ta có thể chia như sau: không

có chuyên môn kỹ thuật, công nghiệp kỹ thuật, sơ cấp, trung học, cao đăng,

đại học và trên đại học.

CDLD theo trình độ chuyên môn kỹ thuật trong quá trình CNH, HĐH

là quá trình thay đổi tỷ trọng LD có chuyên môn kỹ thuật và không có kỹ

thuật theo hướng giảm tỷ trọng LD không có chuyên môn kỹ thuật va tăng

dan ty trọng LD có chuyên môn kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển củanền kinh tế

1.2.4 Các yếu tố tác động chuyển dịch lao động trong quá trình công

nghiệp hóa, hiện đại hóa

1.2.4.1 Các nhân to khách quan tác động đến chuyển dịch lao động trong

quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Sự phát triển của khoa học — công nghệ:

Trong thời đại ngày nay, khoa học — công nghệ được coi là một nhân tốtham gia tích cực vào quá trình sản xuất Đối với CDLĐ trong quá trình CNH,

HDH, khoa học — công nghệ cũng tác động theo hướng sau:

Trước hết sự phát triển của khoa học — công nghệ sẽ dẫn đến sự ra đời những ngành nghề mới Theo đó cầu về LD trong những ngành này cũng xuất

hiện va gia tăng nhanh chóng.

Mặt khác, sự phát triển của khoa học — công nghệ cũng tất yếu dẫn đếntăng nhu cầu về LD có trình độ và đào thải một số lượng người LD không cótrình độ cao Với sự trợ giúp của máy móc hiện đại, các dây chuyền sản xuấthàng loạt, người ta có xu hướng tuyển các LD có tay nghé kỹ thuật cao Do làmột yếu tố thúc đây CDLD theo hướng gia tăng LD kỹ thuật.

Trang 31

- Điều kiện tự nhiênTài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế, sựphong phú tài nguyên sẽ tạo ra những cơ hội như: thu hút đầu tư vào các ngành, địa phương có lợi thế, tập trung LD dé sản xuất

- Sự đòi hỏi của nên kinh tế thị trường:

Ké từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Dang va Nhà nước ta đã xácđịnh con đường mà chúng ta hướng tới là một nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của Nhà nước Phát triển nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi những quan hệ kinh tế đượcđiều tiết bởi quan hệ cung — cầu va LD cũng không phải là trường hợp ngoại

lệ Thị trường LD là nơi diễn ra các hoạt động mua bán sức LD, là nơi giá

hàng hóa sức LD được hình thành.

Ngoài ra nền kinh tế thị trường sẽ dẫn đến những ngành nghé phù hợp,được thị trường chấp nhận sẽ tồn tại đồng thời các ngành nghề lỗi thời, lạchậu sẽ bị dao thải Theo đó, LD trong các ngành này cũng sẽ chuyên dịchsang các ngành nghề khác

- Xu thé toàn cầu hóa kinh tế thé giới:

Mở cửa và hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu hiện nay, cơ cấu kinh tếthay đổi tích cực theo hướng mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế Tỷ lệ giá trịkim ngạch xuất khẩu so với GDP ngày càng tăng Điều đó có nghĩa hệ số mở

cửa ngày càng lớn.

Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thúc day thương maiphát triển Nhiều sản phẩm hang hóa có điều kiện thâm nhập thị trường và xácđịnh được vị thé trên thị trường thế giới, biến lợi thé so sánh thành lợi thế cạnhtranh Chính việc tiêu thụ được sản phẩm trên thị trường thế giới, phát huy đượclợi thé so sánh và nâng cao được khả năng cạnh tranh của sản phẩm đã tạo thunhập cho người LD, đồng thời có điều kiện đầu tư trở lại dé hạ giá thành, duy trì

Trang 32

và phát huy khả năng cạnh tranh của sản phẩm và nền kinh tế Việc phát triểncác ngành, các sản phẩm có lợi thé cạnh tranh thu hut và giải quyết việc làm chongười LD cả tham gia trực tiếp và gián tiếp vào các khâu, các công đoạn trong chuỗi giá trị sản phẩm toàn cau, qua đó làm thay đôi CCLD.

1.2.4.2 Các nhân tổ chủ quan tác động đến chuyển dịch lao động trong quá

trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Một là, các chính sách của Nhà nước

Chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng to lớn đối với sự phát triển củatong thé nền kinh tế nói chung và đối với CDLD trong quá trình CNH, HĐH nóiriêng Có rất nhiều chính sách của Nhà nước có liên quan và có ảnh hưởng đếnCDLĐ như: chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách đầu tư trực

tiếp cho các ngành, chính sách đào tạo nguồn nhân lực, chính sách di dân

Ngoài ra, các chính sách, chủ trương của Nhà nước về chuyển dịchCCKT cũng sẽ ảnh hưởng đến sự thay đổi trong CDLĐ

Hai là, quy mô và số lượng cơ sở đào tạo nghềNhân tố này tác động trực tiếp đến sự tăng trưởng của đội ngũ LDthuộc mọi ngành nghề Các cơ sở dao tao và dạy nghề là đầu mối quan trọngcung cấp nguồn cung LD cho mọi ngành nghề Đây cũng là nơi cung và cầu

LD có sự gặp gỡ ban đầu Một mặt, với sự yêu cầu, đòi hỏi của thị trường tất

sẽ dẫn đến lượng cầu đào tạo một ngành nghề nào đó tăng lên Mặt khác,lượng LD đã qua đào tạo quay trở lại là một nguồn cung mới cho thị trường

LD Do đó, quy mô và số lượng cơ sở đào tạo nghề đóng vai trò quan trọngtrong sự tăng trưởng của lực lượng LD thuộc mọi ngành nghề.

Ba là, định hướng nghề nghiệp cho người lao độngNhân tố này tác động đến lựa chọn nghé nghiệp của người LD Nó chịu

sự chi phối của 2 nhân tổ trên Xã hội với nòng cốt là gia đình đóng vai tròquan trọng trong việc định hướng nghề nghiệp cho giới trẻ Ngay từ khi còn

Trang 33

ngồi trên ghế nhà trường, các em học sinh đã phần nào được định hướng nghềnghiệp tương lai, thông qua sở thích, sự hướng dẫn, khuyên bảo của thầy cô

và gia đình Đến khi bước vào các trường đào tạo và dạy nghề, các em mớiđược cung cấp các kiến thức và kỹ năng cần thiết dé có thé trở thành nhữngngười LD chính phục vụ cho gia đình và đất nước.

1.3 Kinh nghiệm chuyền dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của một số địa phương và bài học rút ra cho huyện Quảng

Ninh, tỉnh Quảng Bình

1.3.1 Kinh nghiệm của huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh

Đức Thọ là huyện có xuất phát điểm thuần nông, CCKT, CCLĐ chủ yếu

là nông nghiệp, năng suất LD thấp Thời gian qua, huyện đã chú trọng daynhanh quy mô và tốc độ chuyển dịch CCKT gắn với CDLĐ Kinh tế của huyện Đức Thọ ngày càng phát triển Cơ câu ngành kinh tế của huyện chuyền

dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, giảm tỷ trọng nông

nghiệp Tỷ trọng của ngành nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ trong GDP

của huyện năm 2009 là 39,3%; 28,8%; 31,9% thì đến năm 2013 tương ứng là22,4%; 46,8%; 30,8% CCLĐ của huyện có sự thay đổi đáng ké, lực lượng

LD trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp từ chỗ chiếm chủ yếu, chiếm 72%năm 2009 đã giảm xuống còn 50,60% năm 2013 Số LD làm việc trong ngànhcông nghiệp, xây dựng từ 12% năm 2009 tăng lên 22,68% năm 2013 Số LD

ngành dich vụ, thương mại tương tự từ 16% lên 26,72% CCLD của huyện đã

có sự chuyên dịch từ nông, lâm, thủy sản sang công nghiệp và dịch vụ, từ cácngành năng suất thấp sang các ngành có năng suất cao hơn.

Cùng với đó, số LD có việc làm tăng thêm mỗi năm đều được thu hútvào làm việc trong các ngành công nghiệp và dich vụ, tuy tốc độ tăng số LDtrong ngành dịch vụ còn chậm, trung bình khoảng 2%/năm Sự dịch chuyển CCLD theo ngành của huyện còn chậm, đặc biệt là số LD trong ngành dịch vụ

Trang 34

có xu hướng tăng chậm lại trong khi LÐ trong ngành công nghiệp, xây dựng

liên tục tăng Trong giai đoạn vừa qua, Đức Thọ đã dat được những thành tựu

trong CDLD là nhờ việc thực hiện nhóm các giải pháp gan với các quan điểm

CDLD sau day:

- Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cung lao động:

Huyện đã chỉ đạo, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các cơ quan, ban ngành và chính quyền các cấp trong huyện xây dựng, thực hiện có hiệu quả chương trình kế hoạch hóa gia đình, khuyến khích các hộ gia đình sinh ít con

và nuôi dạy con tốt; xóa bỏ những định kiến và phong tục cổ hủ như trọngnam khinh nữ, kết hôn và sử dung LD là trẻ em sớm Chú trọng đến công tácđào tạo nguồn nhân lực Từ việc tạo điều kiện thuận lợi cho người LD có nhucầu tham gia các khóa học nghề bằng việc phát triển các hình thức đảo tạo liên thông, đào tạo nâng cao, dao tạo lại; Có các hình thức hỗ trợ về vật chất

và thủ tục hành chính đối với người tham gia học nghề là người nghèo, nông dân; Phát triển đội ngũ và từng bước chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề;Thực hiện quy hoạch mạng lưới, hoàn thiện hệ thống cơ sở dạy nghề, đáp ứngnhu cầu đào tao LD có trình độ chuyên môn kỹ thuật

- Nhóm giải pháp tăng cầu lao động:

Huyện đã có những biện pháp nhằm tạo việc làm 6n định cho ngườiLĐ: Đảm bảo cho nông dân sản xuất có lãi, đặc biệt là kinh tế hộ gia đìnhthông qua các chính sách đưa giống cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế caovào đời sống: giảm chi phí sản xuất, chi phí trung gian và các chi phi dich vụ

kỹ thuật khác, kích cầu dé nâng dan giá trị nông sản, hỗ trợ phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả cao.

Khuyến khích áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa công nghệ sinh học,công nghệ hóa chất vào trong sản xuất nông, lâm, thủy sản Phát triển các

ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, vừa tạo được việc làm

Trang 35

cho người LD, vừa nâng cao giá tri san phẩm, vừa tạo ra được thị trường tiêuthụ sản phẩm nông nghiệp Ôn định tình hình kinh tế, chính trị, đảm bảo tìnhhình sản xuất, đời sống của người LD.

Phát triển các ngành nghề tiêu thủ công nghiệp và ngành công nghiệp nhẹ để thu hút lực lượng LD ở nông thôn, đặc biệt là lực lượng LD nữ Thực hiện chính sách ưu tiên và khuyến khích cho doanh nghiệp sử dụng nhiều LD

địa phương Thực hiện chủ trương xây dựng mới các doanh nghiệp tới các

khu vực nông thôn dé vừa đảm bảo an toàn môi trường và thu hút LD nông

thôn vào làm việc.

Hoàn thiện và phát triển thị trường LD Thực hiện các giải pháp khuyếnkhích phát triển thị trường LD, đồng thời cần có những giải pháp hỗ trợ cho đốitượng thuộc nhóm thị trường LD tầng thấp, tập trung chủ yếu vào nhóm LDkhông có hoặc có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp ở khu vực nông thôn

1.3.2 Kinh nghiệm của huyện Bồ trạch, tỉnh Quảng Bình

Bồ Trạch là huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Quảng Bình, điều kiện tự nhiên

và kết cấu xã hội có nhiều điểm tương đồng với Quảng Ninh Trong nhữngnăm qua huyện Bồ Trạch đã đạt khá nhiều thành công trong việc CDLĐ Năm

2011, dân số huyện Bồ Trạch là 179.247 người, trong đó 75% sống ở khu vựcnông thôn Số người trong độ tuổi LD là 105.214 người, tỷ lệ LD chưa quađào tạo là 79% Trong năm 2013, huyện đã phối hợp với các doanh nghiệptrong và ngoài huyện giải quyết được 5.055 LD, đạt 126% kế hoạch Hàngnăm huyện đã đào tạo nghề cho 3.000 — 3.500 LD và giải quyết đầu ra chogan 2.000 LD đã được dao tạo Số LD đi xuất khẩu nước ngoài tăng nhanh

qua các năm CCLD trong ngành nông — lâm — ngư nghiệp đã giảm từ 84%

năm 2009 xuống còn 70% năm 2013 Dé có được kết quả đó Bồ Trach đã tiếnhành đồng bộ các giải pháp dé đây mạnh CDLĐ:

Trang 36

- Quán triệt đúng đắn vấn dé LD, việc làm là một trong những nhiệm

vụ của kế hoạch phát triển KT — XH và là một giải pháp quan trong dé

tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo ở địa phương Dưới sự chỉ đạo của

Thường trực Huyện ủy, Hội đồng nhân dân huyện, Ủy ban nhân dân huyện Bố Trạch đã bám sát các Nghị quyết, chỉ tiêu để triển khai thực hiện Hình thành mối quan hệ chặt chẽ trong tạo nguồn va quan lý LD

giữa địa phương và doanh nghiệp.

- Công tác đào tạo nghề luôn được chú trọng: tô chức tuyên truyền

qua các phương tiện thông tin đại chúng cùng các ban ngành vận động các

hộ gia đình mạnh dạn chuyển đổi kinh tế hộ gia đình, tham gia học nghềnâng cao trình độ chuyên môn, áp dụng những kỹ thuật mới về nuôi trồngmang lại hiệu quả kinh tế cao.

- Các ban, ngành bam sat, chi đạo liên tục, kip thời, thu hút các dự án trong

và ngoài huyện, kêu gọi đầu tư Phối hợp với các ngân hàng, quỹ tín dụng địaphương hỗ trợ cho nhân dân vay vốn phát triển kinh tế Hàng năm tổ chức cácbuổi tập huấn, tham quan các hộ gia đình có mô hình kinh tế tiêu biểu

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Huyện đã chú trọng công tác

đào tạo đội ngũ cán bộ quan ly nhà nước va quan lý doanh nghiệp Coi

việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chat va năng lực tốt đểđáp ứng nhu cầu đổi mới phát triển KT -XH là nhiệm vụ quan trọng Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức quản lý Nhà nước mới và

kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, công

chức quản lý Nhà nước.

Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như làng nghề, huyện đã

có chương trình và hình thức đào tao, dao tạo lại cho người LD Tang

cường sự phối hợp giữa doanh nghiệp va cơ sở đào tạo nghé; Đối với cácchủ trang trại hay hộ gia đình, cần dao tao và tập huấn về kỹ thuật, trong

Trang 37

đó chú ý công tác khuyến nông, lâm, ngư nghiệp cũng như trình độ quản

lý theo mô hình “trang trại mở” nhằm hướng tới mỗi chủ trang trại và chủ

hộ gia đình là một tế bảo kinh tế vững mạnh.

Mở rộng hệ thống, loại hình đào tạo nghé, đôi mới công tác hướng

nghiệp và tập trung đảo tạo nghề sản xuất xi măng, cơ khí sửa chữa tàu thuyền, nghề xây dựng, nghề lắp máy, nghề điện tử viễn thông, chế biến nông, lâm, thuỷ sản và đặc biệt là các nghề dịch vụ dap ứng thị trường LD.

1.3.3 Kinh nghiệm của huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

Vĩnh Linh là một huyện của tỉnh Quảng Trị Năm 2011, dân số toànhuyện 95.600 người, trong đó có 53.536 người trong độ tuổi LD chiếm 56%,

LD trong nông nghiệp chiếm gần 70% với 37.475 người Ty lệ không qua đàotạo rất lớn gần 80%, tình trạng thiếu việc làm chủ yếu tập trung ở độ tudi từ

18 - 21 LD là thanh niên chiếm 36% với 19.273 người Huyện Vinh Linh đã

nỗ lực thực hiện những biện pháp sau nhằm giải quyết những tồn tại trên, tao

đà cho CDLĐ một cách mạnh mẽ hơn là:

- Tập trung mọi nguồn lực tạo bước phát triển đột phá về công nghiệp,tiêu thủ công nghiệp, đồng thời coi trọng phát triển nông nghiệp, thương mại

du lịch, dịch vụ, đưa ty lệ LD qua đào tạo đạt trên 35%, mỗi năm giải quyết

việc làm cho khoảng 2.280 LD.

- Các cấp lãnh đạo, ngành LD, Thương binh và Xã hội, các ban, ngànhliên quan đến van dé LD, việc làm đã có sự chỉ đạo, liên hệ chặt chẽ với cáccông ty sản xuất kinh doanh đầu tư tại huyện Đặc biệt là những dự án, những công trình lớn đã đưa ra những dự toán về nhu cầu chỉ tiêu tuyển dụng LD cụthé trước mắt và lâu dài rồi thông báo rộng rãi về các địa phương trong toanhuyện Đồng thời, các công ty, dự án đã có sự liên kết với các trường dạy

nghề trên địa ban về vấn đề nhu cầu LD, tay nghề, việc làm dé đào tao LD,

lấy các trường làm nơi học lý thuyết, các đơn vị đầu tư, sản xuất kinh doanh

Trang 38

làm nơi thực hành Như vậy đã tạo điều kiện cho LD tại chỗ va người LD họcxong là có thê làm việc thuần thục ngay, đáp ứng những tiêu chí CNH, HĐH.

- Các trường dạy nghề của huyện đã nghiên cứu những tiêu chí về nhu cầu LD tại huyện trước mắt cũng như lâu dài để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu thiết thực của thị trường LD tại chỗ.

1.3.4 Một số bài học về chuyển dịch lao động cho huyện Quảng Ninh, tính

Quảng Bình

Từ những thành tựu của quá trình chuyển dịch CCLĐ của một sốđịa phương trong nước, có thể đúc kết lại thành các bài học kinh nghiệm

có thể áp dụng vào quá trình CDLĐ trên địa bàn huyện Quảng Ninh:

Thứ nhất, Cần có nhiều giải pháp đồng bộ dé thúc day chuyển dịch CCKTgắn với giải quyết việc làm dé tạo nhu cầu cho CDLD trên địa ban huyện.

Từ nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn CDLĐ huyện Đức Thọ, tỉnh

Hà Tỉnh; huyện B6 Trach, tỉnh Quang Binh va huyén Vinh Linh, tinh Quang Tri ở trên, huyện Quang Ninh cần chú trong đây mạnh chuyền dichCCKT theo hướng tăng tỷ trọng giá trị sản xuất các ngành công nghiệp,dịch vụ Đặc biệt, chuyển dich CCKT của huyện phải gan với tạo việc làm

và CDLD, đáp ứng nhu cầu về LD cho phát triển của mỗi ngành

Tăng cường thực hiện tốt chính sách ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi

để thu hút các nguồn vốn trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ Đồng thời, tạo thêm nhiều việc làm phi nông

nghiệp, thu hút và tạo việc làm cho LD nông thôn trong khu vực bi thu

hồi đất nhằm sớm ồn định đời sống dân cư nông thôn.

CDLĐ gan VỚI giải quyết việc làm cho LD, nhất là LD nông thôn.Tăng quy mô LD phi nông nghiệp bằng cách đây mạnh đầu tư khuyếnkhích các hộ dân chuyển sang hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, thương mại — dich vụ Trong đó, đặc biệt chú trọng tới

Trang 39

việc duy tri, bảo tồn và mở rộng các làng nghề truyền thống nhằm thu hút

và giải quyết việc làm cho nhiều LD Giảm và sử dụng hiệu qua LD nôngnghiệp bang cách chuyên từ LD thuần nông, giản đơn cho năng suất thấp sang các công việc, ngành nghề, loại hình sản xuất có năng suất LD, giá trị kinh tế cao.

Thứ hai, Phát trién hệ thống giáo dục - đào tạo (trong đó chú trọng đào tạo nghề) phải đồng thời với quy hoạch phát triển các ngành kinh tế

trong quá trình CNH, HDH.

Phát triển hệ thống đào tạo nghề nhằm nâng cao trình độ chuyênmôn cho LD nông nghiệp, nông thôn Khuyến khích các doanh nghiệp thuhút LD tại vùng quy hoạch Cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin thitrường LD cho người LD, dé họ chủ động lựa chọn ngành nghề cần được đào tao và tiến tới có khả năng tự chuyền đổi nghề tại chỗ hoặc di chuyên

sang các ngành, các khu vực khác.

Thứ ba, Mở rộng liên kết, đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vàonông nghiệp, nông thôn Cần phải xây dựng hệ thống thông tin dự báo vềđầu tư — LD - việc làm liên thông, kết nối với nhau dé hỗ trợ cho các bênliên quan trong việc phối hợp tham gia đào tạo

Thứ tw, Triển khai và vận dụng linh hoạt hệ thống chính sách cóliên quan đến LD và CDLD, phủ hợp với đặc điểm tự nhiên, KT — XH của

địa phương.

Từ thực tiễn kinh nghiệm của các địa phương trên về việc vận dụng, triển khai linh hoạt hệ thống chính sách có liên quan đến LD, huyệnQuảng Ninh cần thực hiện:

Thực hiện đầy đủ các chính sách liên quan đến giải quyết việc làmcho người LD Yêu cầu các doanh nghiệp có dự án dau tư phải bố trí thu

hút LD địa phương vào làm việc tại doanh nghiệp.

Trang 40

Tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khuyến khích cácdoanh nghiệp thu hút nhiều LD, đảm bảo tạo việc làm cho LD dư thừatrong nông, lâm nghiệp vào sản xuất.

Triển khai đầy đủ các thông tin cần thiết về LD, việc làm, tổ chức hướng nghiệp cho người dân dé họ lựa chon nghề cần đảo tạo và chủ động tìm kiếm việc làm.

Thứ năm, Đảm bảo các yêu cầu mang tính nguyên tắc trong CDLĐ.Cần phải đảm bảo các yêu cầu mang tính nguyên tắc trong CDLĐ, bởi cónhư vậy CDLD mới góp phan thúc day tăng trưởng va phát triển KT -XHtheo hướng tích cực; nâng cao năng suất LD xã hội, giải phóng sức LD vàđảm bảo việc làm đầy đủ cho lực lượng LD trong độ tuôi

Thứ sáu, Trong lĩnh vực nông — lâm — ngư nghiệp, đây mạnh áp

dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ đặc biệt là công

nghệ sinh học, tạo điều kiện tăng năng suất LD va chất lượng nông sản.

Thứ bay, Có chính sách khuyên khích và hỗ trợ các TPKT, các chủ

cơ sở sản xuât đầu tư mở rộng quy mô và đôi mới cách thức làm ăn.

Ngày đăng: 29/10/2024, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN