Theo Boeve 2007, các yếu tố tạo động lực làm việc cho giảng viên khoa đào tạo trợ lý bác sỹ ở các trường đại học Y tại Mỹ được dựa trên học thuyết hai nhóm yếu tố của Herzberg 1968, bổ s
TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TẠO ĐỘNG LUC LAM VIỆC CHO GIÁO VIÊN cccccccccreerrerrrreee 4 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu về tạo động lực làm viỆc
Các nghiên cứu thế giới -¿- 2 2S +EeEkEEEEEEEE21121121217111 111111 re 4 1.1.2 Các nghiên cứu trong THƯỚC - 5 5 + 1v ng tư 6 1.2 Cơ sở lý luận về tạo động lực làm vIỆC - - 2c + sskseeseerrserrerrek 9 1.2.1 Khái niệm, vai trò của tạo động lực làm viỆC - - +5 + + s+sssersses 9 1.2.2 Các học thuyết tạo động lực làm VIEC 55s ssssereeesesre 11 1.3 Nội dung tạo động lực làm Vi6C eee eeceeeesseeeeeeeeeseeeseceseeseeeseeeseesseseenseeees 16 1.3.1 Xác định nhu Cav ecseecssesecssseecssseesssseeesnseeessneessnseesnneessnnseesanseeesneeessey l6 1.3.2 Tạo động lực cho giáo viên bằng khuyến khích vật chất s-s¿ 17 1.3.3 Tạo động lực làm việc bằng khuyến khích tinh than
Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về động lực làm việc với các quan điểm khác nhau của các tác giả, nhưng vẫn có những điểm chung cơ ban Theo Mitchell (1999), động lực làm việc là một mức độ mà một cá nhân muốn đạt tới và lựa chọn dé gắn kết các hành vi của mình Đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu về công tác tạo động lực cho viên chức, đặc biệt là đội ngũ giáo viên, với những đóng góp cả về lý luận và về thực tiễn.
Theo Boeve (2007), các yếu tố tạo động lực làm việc cho giảng viên khoa đào tạo trợ lý bác sỹ ở các trường đại học Y tại Mỹ được dựa trên học thuyết hai nhóm yếu tố của Herzberg (1968), bổ sung cho học thuyết của Herzberg về các yếu tố tạo động lực bên trong và bên ngoài Ông còn sử dụng chỉ số mô tả công việc của Smith, Kendall (1969) trong nghiên cứu của mình.
Có 2 nhóm nhân tố làm hài lòng công việc: thứ nhất là nhóm nhân tố nội tại bao gồm bản chat công việc và cơ hội thăng tiến; thứ hai là nhóm nhân tổ bên ngoài bao gồm tiền lương, sự hỗ trợ giám sát của cấp trên và mối quan hệ với đồng nghiệp.
Tóm lại, động lực làm việc tác động rất lớn đến việc thực hiện công việc của bản thân mỗi người lao động Hiệu quả công việc như một hàm số đánh giá năng lực và động lực làm việc Năng lực làm việc của mỗi cá nhân phụ thuộc vào các yêu tố như: giáo dục, kinh nghiệm, kỹ năng được huấn luyện. Động lực làm việc được cải thiện một cách nhanh chóng và thường xuyên được duy trì so với năng lực làm việc.
Như vậy: Động lực là tất cả những gì thôi thúc, khuyến khích, động viên người lao động tự nguyện thực hiện những hành vi nhằm đạt được mục tiêu nhất
Mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết giữa lợi ích và nhu cầu Khi nhu cầu con người xuất hiện, họ sẽ tìm cách dé thoả mãn nhu cầu, đạt được sự thoả mãn về nhu cầu thì lợi ích sẽ đạt kết quả cao Khi chưa rút ngắn được khoảng cách giữa nhu cầu và sự thoả mãn nhu cầu thì nó sẽ thôi thúc con người hành động để rút ngắn khoảng cách đó Đây chính là động lực rút ngăn khoảng cách đề đem lại lợi ích cao nhất.
Con người là yếu tố quan trọng nhất cấu thành nên tô chức, vận hành tô chức và quyết định sự thành bại của tô chức Vì vậy, nguồn nhân lực được coi là nguồn quan trọng nhất của tô chức Dẫu vậy, không phải ở đâu, không phải lúc nào, con người cũng luôn luôn hăng say và tận tụy làm việc Muốn người lao động làm việc hăng say hơn, nhằm tăng năng suất và chất lượng, hiệu quả lao động, chúng ta phải tạo cho người lao động sự hứng thú với công việc như thế các nhiệm vụ sẽ được giải quyết nhanh chóng, có hiệu quả, năng suất lao động sẽ cao hơn Như vậy, việc tạo động lực làm việc cho người lao động là vô cùng quan trọng Có rất nhiều công trình trên thế giới và ở Việt Nam đã nghiên cứu về tạo động lực làm việc cho người lao động Các quan điểm về tạo động lực trong các nghiên cứu của nhiều nhà khoa học.
Một số tác giả có công trình nghiên cứu tiêu biểu về công tác tạo động lực của nước ngoài như:
Heller (2007) đã giới thiệu những ứng dụng các lý thuyết động viên và duy trì một môi trường tích cực ở nơi làm việc Tác giả đã mô tả trong cuỗn sách các nhu cầu, đưa ra các chế độ khuyến khích, cách thức sử dụng đồng thời nhiều kỹ năng dé tăng sự thỏa mãn công việc của người lao động.
Bruce (2008) nêu van đề động cơ thúc đây đội ngũ nhân viên và tô chức và những ví dụ cụ thể minh họa cho từng vấn đề.
Schieb và Karabenick (2011) đã cung cấp thông tin về động lực giáo viên công tác trong lĩnh vực toán học và khoa học nói chung Bài viết đã phân tích rất nhiều các yếu tố làm ảnh hưởng đến tạo động lực cho giáo viên như phần thưởng thích đáng, quyền tự chủ của giáo viên, hỗ trợ hành chính và chính sách giáo dục, trong đó yếu t6 quan trọng nhất là quyền tự chủ của giáo viên Tuy nhiên, bài viết còn chưa nêu ra được các giải pháp để cải cách chương trình giảng dạy và tạo động lực cho giáo viên.
Nghiên cứu của Shiraz và Rashid (2011) với đề tài ““Những tác động cua quy chế khen thưởng và đánh giá trong động lực lao động và sự hải lòng” tập trung nghiên cứu vai trò của cơ hội thăng tiến và phong cách lãnh đạo dé tạo động lực và hài lòng cho nhân viên Kết quả nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ và sự khác nhau về động lực làm việc với sự hài lòng, cụ thể hơn là sự khác nhau giữa cơ hội thăng tiễn và phong cách lãnh đạo trong tạo động lực lao động.
Có thể thấy các tài liệu trên đã khái quát những nhu cầu khác nhau của người lao động trong tổ chức; các động cơ thúc đây đội ngũ nhân viên làm việc hiệu quả nhằm tăng doanh thu, năng suất, lợi nhuận Đối với đội ngũ giáo viên các nghiên cứu đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho giáo viên Tuy nhiên, các phương thức nhằm tăng cường công tác tạo động lực cho giáo viên chưa được đề cập cụ thể, theo hệ thống.
1.1.2 Các nghién cứu trong nước Ở nước ta có nhiều nghiên cứu về vấn đề tạo động lực cho người lao động Tuy nhiên, vấn đề tạo động lực cho giáo viên tại trường THCS chưa được chú trọng Với đề tài này, tác giả xin trình bày một số công trình tiêu biểu sau:
Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Văn Điền (2011) đã cung cấp các kiến thức cơ bản và có hệ thống về quản trị nhân lực trong tổ chức bao gồm các khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của quản trị nhân lực; cách thức thúc đây,
6 động viên nhân viên; trả công lao động; đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân vién, từ khi người lao động bước vào làm việc đến khi ra khỏi quá trình lao động, những kiến thức vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn của Việt Nam. Động lực lao động là sự khát khao và tự nguyện của người lao động dé tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tô chức Động lực lao động xuất phát từ bản thân, nó thôi thúc người lao đông nỗ lực làm việc dé đạt tới mục tiêu đã dé ra.
Mai Thanh Lan và Nguyễn Thị Minh Nhàn (2016) cung cấp cho người học theo hướng tiếp cận trực diện và thực tiễn của công tác quản trị nhân lực từ hoạch định nguồn nhân lực, tổ chức bộ máy, tạo động lực cho người lao động, kiểm soát nhân lực Ngoài ra, trong phần tạo động động lực các tác giả nêu ra cách tiếp cận mới theo hướng xây dựng kế hoạch, triển khai và đánh giá tạo động lực.
Khái niệm giáo viên trung hoc CƠ SỞ - 5 Ăn ni, 25 IS ánh -.‹A Ÿ5
Bộ Giáo duc và dao tao (2011) ban hành kèm theo Thông tư sé
12/2011/TT — Bộ GD&DT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục va Đào tạo Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phô thông có nhiều cấp học "Giáo viên trường trung học là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, gồm: Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, giáo viên bộ môn, giáo viên làm công tác Đoàn thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh (Bi thư, phó bí thư hoặc trợ lý thanh niên, cố van Doan), giáo viên làm tổng phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (đối với trường trung học có cấp tiêu học hoặc THCS)”.
Giáo viên THCS có nhiệm vụ truyền đạt những kiến thức văn hóa, kinh nghiệm của cha ông; đồng thời giáo dục những giá trị chuẩn mực, pham chat đạo đức, lỗi sống lành mạnh theo yêu cầu của xã hội cho học sinh trong lứa tuổi từ 11 đến 15; từ đó giúp các em hình thành những kỹ năng, kỹ xảo và
25 thói quen tốt; phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu giáo dục của ngành đã đề ra (Bộ GD&DT, 2020).
1.5.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
Theo Điều 76, Điều lệ trường trung học co sở, trường trung học phô thông và trường phô thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư số
32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục va Dao tạo), Giáo viên có các nhiệm vụ sau:
(i) Thực hiện nhiệm vu tô chức các hoạt động dạy học, giáo dục theo kế hoạch giáo dục của nhà trường và kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục.
(ii) Trau đồi dao đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chat, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh; thương yêu, đối xử công băng và tôn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.
(iii) Học tập, rèn luyện dé nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp dạy học, giáo dục.
(iv) Tham gia tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
(v) Tham gia công tác phô cập giáo dục trung học cơ sở ở địa phương.
(vi) Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành
Giáo dục, các quyết định của hiệu trưởng; thực hiện nhiệm vụ do hiệu trưởng phân công, chịu sự kiểm tra, đánh giá của hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục.
(vii) Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, gia đình học sinh và các tô chức xã hội liên quan để tô chức hoạt động giáo dục.
(viii) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Quyên hạn Theo Điều 76, Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư số
32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Giáo viên có các quyên hạn sau:
() Được tự chủ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn với su phân công, hỗ trợ của tổ chuyên môn và nhà trường.
(ii) Được hưởng lương, chế độ phụ cấp, chính sách ưu đãi (nếu có) theo quy định; được thay đổi chức danh nghề nghiệp; được hưởng các quyền lợi về vật chất, tinh thần theo quy định.
(iii) Được tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, được hưởng nguyên lương, phụ cấp theo lương và các chế độ chính sách khác theo quy định khi được cấp có thẩm quyền cử đi học tập, bồi dưỡng.
(iv) Được hợp đồng thỉnh giảng, nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục khác hoặc cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ nơi mình công tác và được sự đồng ý của hiệu trưởng bằng văn bản.
(v) Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và thân thể.
(vi) Được nghỉ hé và các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật.
(vii) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
1.5.3 Những quy định về chuẩn giáo viên trung học cơ sở
Về phẩm chat và năng lực giáo viên trung học cơ sở Đáp ứng xu thế đổi mới giáo dục phô thông hiện nay là chú trọng hình thành và phát triển cho giáo viên và cán bộ quản lý một số năng lực mới như: Dạy học và đánh giá theo năng lực; tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; dạy học tích hợp; dạy học phân hóa; phát triển kế hoạch giáo dục nhà trường, các hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện từng nhà trường.
Theo Lê Quý Thành (2008), những lĩnh vực cấu thành phẩm chất nghề
27 nghiệp của người giáo viên trong nhà trường phổ thông hiện đại Giáo viên THCS trước hết phải có phẩm chất nhân cách tốt dep để giáo dục học sinh THCS bằng nhân cách của mình; có năng lực giáo dục: tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục, tô chức các hoạt động giáo dục; có năng lực dạy học: năm vững các kiến thức, kỹ năng môn học, vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, dạy học tích hợp liên môn, dạy học phân hóa; có năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học; có năng lực tự phát triển nghề nghiệp bằng tự học, tự nghiên cứu; có năng lực phát hiện, giải quyết vẫn đề giáo dục băng nghiên cứu khoa học.
Về chuẩn hóa giáo viên trung học cơ sở Nhằm nâng cao chất lượng giáo viên trường THCS cả về số lượng và chất lượng, từng bước hoàn thành nhiệm vụ nâng cao hiệu quả công tác đổi mới giáo dục hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư sé 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 về “Chuẩn nghé nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT” Thông tư quy định rõ 6 tiêu chuẩn, 25 tiêu chí như: Tiêu chí về pham chất chính trị; đạo đức nghề nghiệp; ứng xử với học sinh, với đồng nghiỆp; lối sống, tác phong; xây dựng kế hoạch dạy học, đảm bảo kiến thức môn học; vận dụng phương pháp và sử dụng các phương tiện dạy học; xây dựng môi trường học tập; kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện đạo đức của học sinh; phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng; phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục (Bộ Giáo dục và dao tạo, 2009) Tuy nhiên ngày 22/8/2018 Bộ GD&DT ban hành Thông tư
20/2018/TT-BGD ĐT về quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phô thông thay thế cho Thông tư 30/2009 với 5 tiêu chuẩn và 15 tiêu chí như: Tiêu chí về đạo đức nhà giáo, phong cách nhà giáo; phát triển chuyên môn bản thân; xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển pham chat năng lực học sinh (Bộ Giáo duc va dao tạo, 2018).
Yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên . ¿ s¿©cecsc+cse¿ 29 1 Yêu cầu của đối mới chương trình giáo duc phô thông
1.6.1 Yêu cầu của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
Bộ Giáo dục và đảo tạo (2018) dựa trên chuẩn của chương trình khung quốc gia, xây dựng các chương trình giáo dục địa phương phù hợp với nhu cầu và điều kiện tổ chức giáo dục của các vùng, miền, đặc biệt đối với các địa phương có học sinh dân tộc thiéu số. Đề tăng cường các hoạt động học tập của học sinh, dé bảo tồn các truyền thống văn hoá xã hội, nhằm xây dựng một nên học vấn phổ thông cơ bản, vững chắc, phát triển năng lực cá nhân của người học, phù hợp với điều kiện học tập của mỗi học sinh Chương trình giáo dục phổ thông hiện nay đang được xây dựng theo hướng tích hợp, phân hoá, đây mạnh giáo dục quốc phòng an ninh.
1.6.2 Vai trò của giáo viên trong việc nâng cao chất lượng dạy và học
Vai trò quyết định chất lượng giáo dục trước hết là ở đội ngũ thầy cô giáo. Nói đến chất lượng đội ngũ là nói đến năng lực chuyên môn, trình độ nghiệp vụ sư
29 phạm, phẩm chất dao đức và cái “Tâm” với nghề, bởi thầy giáo mà thiếu chữ
“Tâm” thì không thé giáo dục người khác được Chữ “Tam” sẽ quyết định nhân cách người thầy và cũng chỉ bằng nhân cách người thầy tác động vào nhân cách người học mới là bản chất của quá trình giáo dục Muốn vậy, người giáo viên phải xác định được nhiệm vụ cụ thể cho từng khâu trong quá trình dạy học.
Chú trọng việc thực hiện chương trình và kế hoạch dạy học theo quy định của Bộ, ngành Người giáo viên cần lưu ý đến việc dạy học theo chuân kiến thức, kỹ năng bộ môn vì chuân kiến thức, kỹ năng là những yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải có và có thê đạt được sau từng giai đoạn học tập” Dé đáp ứng nhu cau phát triển của từng cá nhân học sinh đồng thời giúp giáo viên chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong áp dụng chương trình, từng bước đem lại cho học sinh sự bình đăng trong phát triển năng lực cá nhân Cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản, tối thiêu của chương trình, thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá phù hợp với các đối tượng học sinh. Ở trường THCS để giờ dạy học thực sự hấp dẫn, giáo viên cần sử dụng ngôn ngữ trong sáng, dễ hiéu, sinh động, ngắn gọn, gần gũi, day học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh khá — giỏi và giúp đỡ học sinh yếu — kém trong từng tiết dạy, tác phong thân thiện, coi trọng việc khuyến khích, động viên, khích lệ, tạo hứng thú học tập cho học sinh Muốn Vậy, người giáo viên cần có nền tảng kiến thức vững vàng, kĩ năng ứng xử sư phạm linh hoạt.
Giáo viên không ngừng học tập dé nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vu thông qua tự học, tích cực dự giờ đồng nghiệp, tích cực tham dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
1.6.3 Trình độ, năng lực chuyên môn của giáo viên trung học cơ sở
Trình độ được thé hiện qua việc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, khả năng tiếp cận và cập nhật kiến thức với những thành tựu mới của thế giới,
30 những tri thức khoa học hiện đại, những đôi mới trong GD&DT dé vận dụng trực tiếp vào hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của mình Trước sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học, xu hướng hội nhập quốc tế thì ngoại ngữ và tin học là những công cụ rất quan trọng giúp người giáo viên tiếp cận với tri thức khoa học tiên tiến của thế giới, tăng cường hợp tác và giao lưu quốc tế dé nâng cao trình độ, năng lực giảng dạy và kha năng đổi mới Muốn vậy, mỗi giáo viên cần tự học, tích cực tham dự các lớp tập huấn, bồi dưỡng dé nâng cao trình độ về ngoại ngữ và tin học.
Năng lực đối với giáo viên THCS là hệ thống những tri thức mà người giáo viên được trang bị, họ phải hình thành và nắm vững hệ thống các kỹ năng dé tiễn hành hoạt động sư phạm có hiệu quả khả năng vận dụng những kiến thức thu được vào hoạt động sư phạm và biến nó thành kỹ xảo của người giáo viên chính là kỹ năng.
1.6.4 Thái độ làm việc của giáo viên trung học cơ sở
Qua nghiên cứu thực tế, thái độ đối với nghề của nhà giáo được biểu hiện thông qua 4 lĩnh vực cơ bản: Thứ nhất, thái độ đối với người học Điều này được thé hiện những phản ứng nhận thức; cảm xúc và hành vi hướng đến đối tượng là người học Người học ở đây được thé hiện là những đặc điểm về cá tính, hoàn cảnh, giao tiếp, ứng xử, công băng và tôn trọng nhân cách người học, điều đó được thé hiện cụ thé như thương yêu trẻ, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người học; kiềm chế cảm xúc trước người học
Thứ hai, thái độ đối với giá trị nghề Đó là những giá trị đặc trưng trong nghề, có khả năng thỏa mãn nhu cầu liên quan đến công việc chuyên môn của người lao động, chi phối việc lựa chọn mục đích, phương thức, phương tiện dé tiến hành hoạt động chuyên môn Thái độ với giá trị nghề của nhà giáo là thái độ hướng tới các giá trị nghề Có thái độ tích cực đối với giá trị nghề là một trong những yếu tố giúp nhà giáo vượt qua những khó khăn, những áp
31 lực của nghề đề hoàn thành tốt các công việc.
Thứ ba, thái độ đối với các công việc của nghề nhà giáo Nhà giáo trong nghề phải đảm nhiệm được 2 hoạt động chính đó là dạy học và GD trẻ Hai hoạt động này đòi hỏi nhà giáo phải có năng lực chuyên môn và năng lực nghề dé có thé thực hiện tốt các mục tiêu và yêu cầu định ra trong công việc của nghé Có thái độ đối với hoạt động day học sẽ có tri thức và kinh nghiệm sâu sắc tạo nên những giờ học hấp dẫn lôi cuốn người học Có thái độ đối với hoạt động GD sẽ có khả năng cảm hóa, lôi kéo người học đi theo đúng con đường mà GD đã đề ra.
Thứ tư, thái độ đối với việc học tập và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Học tập, bồi dưỡng dé nâng cao trình độ tri thức, kỹ năng kỹ xảo Đây chính là biểu hiện thái độ đối với sự phát triển nghề của nhà giáo Với yêu cầu đổi mới căn ban và toàn diện GD hiện nay, những yêu cầu mới, những nội dung kiến thức mới đòi hỏi nhà giáo phải không ngừng học tập vươn lên, không tụt hậu.
Cho rằng, thái độ là mặt nhân lõi, là thành phần cơ bản chỉ đạo mọi hoạt động của con người Đối với nhà giáo - một nghề có tính đặc thù là làm việc với con người thì thái độ của nhà giáo rất quan trọng, nó sẽ giúp cho nhà giáo thành công hay thất bại với nghề của mình.
Cơ sở lý luận trình bày ở chương | là động lực lao động, tạo động lực cho người lao động: ba học thuyết về tạo động lực cho người lao động đó là: học thuyết nhu cầu của Maslow, học thuyết công bằng của J.Stacy, học thuyết hai yếu tố của F.Herzberg Chương 1 cũng đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho giáo viên THCS Những học thuyết và việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng này sẽ là cơ sở để tác giả phân tích thực trạng ở
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn (desk research), phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa lý luận về tạo động lực làm việc theo tinh thần doanh nghiệp Học viên thu thập các tài liệu, thông tin thứ cấp từ giáo trình, báo chí, tạp chí khoa học, tài liệu thứ cấp về đội ngũ cán bộ, giáo viên trường THCS trên địa ban huyện Dan Phượng, về tạo động lực cho người lao động nói chung và tạo động lực cho giáo viên THCS nói riêng.
2.1.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Mẫu nghiên CUU ceccecccesscsesscssssessesecsesssesscsessssesssscsesussessssessssessesessescsesesseeees 38 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG THCS LIÊN TRUNG ¿ ©5++22+tevvxvrerrrvrrrrrrrrrrrrrree 39 3.2 Cơ sở thực tiễn về tạo động lực làm việc cho giáo viên trung học cơ sở Liên
Mẫu nghiên cứu đề khảo sát và phỏng vấn bao gồm 23 giáo viên trong biên chế tại trường THCS Liên Trung, chiếm tỉ lệ 100 % tổng số giáo viên tại trường.
Khảo sát được thực hiện đầu năm 2022.
THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN TẠI
TRƯỜNG THCS LIÊN TRUNG 3.1 Khái quát về trường THCS Liên Trung
Trường Trung học cơ sở Liên Trung được tách ra từ trường Phổ thông cơ sở Liên Trung năm 1992, nằm trên địa bàn xã Liên Trung - huyện Đan
Phượng - Hà Nội Trường được xây dựng trong khuôn viên có diện tích
4705,7m’, khung cảnh sư phạm xanh, sạch, đẹp, khang trang thoáng mát Nhà trường có 8 phòng học thông thường, 10 phòng học bộ môn, 01 phòng truyền thống, khu nhà hiệu bộ, Inhà thé chất, 1 sân bóng da, | sân bóng rô đạt chuẩn theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia Được sự quan tâm của huyện ủy, UBND huyện, các ban, ngành, đoàn thể của huyện, đặc biệt là sự quan tâm của UBND huyện Dan Phượng, Phong giáo dục và dao tạo huyện Dan
Phượng, UBND xã Liên Trung và Hội cha mẹ học sinh, nhà trường được trang bị đầy đủ thiết bị dạy học hiện đại đảm bảo cho công tác dạy, học và các hoạt động khác của nhà trường Trường đạt chuẩn Quốc gia năm 2001, được công nhận lại năm 2015, 2020 Đạt cấp độ 3 kiểm định chất lượng năm 2012 theo Thông tư số 42/2012/TT-BGD ĐT ngày 23/11/2012 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo duc cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, đạt mức độ 2 kiểm định chất lượng năm 2020 theo thông tư số 18/2018/TT-BGD ĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phố thông và trường phô thông có nhiều cấp học.
Nhà trường có tông số 33 cán bộ, giáo viên, nhân viên, 100% giáo viên có trình độ chuẩn và 13% trên chuẩn (có 03 đồng chí có trình độ thạc sĩ).
Tổng số học sinh nhà trường là 427 em Bằng sự nỗ lực phan dau, tam huyét, yêu nghề, yêu trẻ của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nha trường, nhiều năm liền trường THCS Liên Trung được UBND Huyện tặng danh hiệu “Tập thé lao động tiến tiễn” Công đoàn nhà trường được Công đoàn ngành giáo dục Hà Nội tặng giấy khen đạt thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua
“Dạy tốt, học tốt” năm học 2018-2019 Nhiều năm liền trường được Liên
39 đoàn Lao động huyện công nhận Công đoàn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Liên đội nhà trường liên tục được Hội đông đội huyện công nhận liên đội mạnh câp huyện và được thành đoàn Hà Nội tặng băng khen có thành tích xuât sac trong công tác đội và phong trào thiêu nhi thủ đô các năm học 2017-
2018; 2019 -2020; 2020 -2021 Năm học 2021 — 2022 Liên đội vinh dự được
Trung ương Đoàn tặng bằng khen có thành tích xuất sắc trong phong trào công tác đội.
3.2 Cơ sé thực tiễn về tao động lực làm việc cho giáo viên trung học cơ sở
Thực tiễn đổi mới không ngừng của kinh tế - xã hội huyện những năm gần đây thì ngành giáo dục xã đã nhận định không thể giữ mãi quan điểm quản lý giáo viên cũ, coi họ như công cụ để quản lý một cách máy móc về mặt thời gian, số lượng, phương pháp vì có nhiều nhu cầu giáo dục mới phát sinh về chất lượng, phương pháp giảng dạy sáng tạo từ cả phía nhân dân trong xã cũng như từ phía huyện, đòi hỏi đội ngũ giáo viên THCS phải năng động, sáng tao và không có khuôn mẫu nao để thực hiện theo nên cách thức quan lý sử dụng giáo viên theo kiểu máy móc bắt buộc phải thay đổi.
Trong nhiều năm qua, quan điểm về quản lý, sử dụng giáo viên đã được các cấp lãnh đạo xã và lãnh đạo ngành cụ thê hóa trong nhiều văn bản, chỉ đạo hướng dẫn thực hiện những chủ trương , Nghị quyết của huyện, thành phố về giáo dục Các văn bản, chính sách này được UBND huyện, Phòng GD&DT phổ biến một cách nhất quản, triệt dé và kiên trì thực hiện trong một thời gian đã tạo một làn sóng thay đổi mạnh mẽ trong nhận thức của lãnh đạo trường về tầm quan trọng của nguồn nhân lực giáo dục, đòi hỏi họ phải có những nhận định và nghiên cứu làm sao dé áp dụng hiệu quả đối với đội ngũ giáo viên trong trường.
Bang 3.1: Bang két qua diéu tra anh hưởng của quan điểm của lãnh đạo nhà trường
STT Tiêu thức đánh giá 1Ìl2|3|4|s| 9g
„ bình Lãnh đạo nhà trường quan tâm đên 1 | 16|6
1 công tác tao động lực cho giáo viên 4.28
Thây/cô cảm thây phong cách quản 1617
2 ly của lãnh đạo là phù hợp 4.30 Điểm trung bình 3.78
Nguôn: Tổng hợp từ kết quả điêu tra của tác giả Qua kết quả phỏng van, khảo sát các lãnh đạo nhà tường thi hầu hết các lãnh đạo nhà trường đều có quan điểm đúng đắn về đãi ngộ cũng như tạo động lực làm việc của giáo viên THCS Quan điểm của lãnh đạo nhà trường có quan tâm đến công tác tạo động lực cho giáo viên THCS và về phong cách quản lý của lãnh đạo đạt được mức điểm cao lãnh đạo có phong cách tốt, phù hợp với các hoạt động của nhà trường.
Bảng 3.2 Kêt quả khảo sát về xác định nhu câu của đội ngũ giáo viên tại
STT Tiêu thức đánh giá
Nhà trường có kê hoạch xác định
1 | nhu cầu của giáo viên +30
Tổ chức bộ máy thực hiện khảo sát nhu cầu hợp lý, đúng quy 14 9 4.39 trình khảo sát
Nhà trường/CBQL khảo sát nhu cầu của giáo viên bằng bảng 23 5 ° hỏi/phỏng van
Việc kiêm tra, giám sat xác định nhu cầu giáo viên được thực hiện 4.35 h đúng quy đỉnh cu thé, rõ ràng Điêm trung 4.51
Nguôn: Tổng hop từ kết qua điêu tra của tác gid Qua kết quả trên có thê thấy, công tác xác định nhu cầu của đội ngũ giáo viên tại trường THCS trên địa ban Liên Trung được chú trọng thực hiện Cụ thể tiêu chí “Nhà trường có kế hoạch xác định nhu cầu của giáo viên” được đánh giá với mức điểm 4.30 cho thấy trường THCS đã có sự quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch xác định nhu cầu của đội ngũ giáo viên của nhà trường.
Tương tự như vậy, tiêu chí “Quản lý đã xác định nhu cầu bằng phương pháp điều tra bằng bang hỏi/phỏng van” chỉ dat mức điểm 4.39 Đây là một mức điểm cao, thể hiện các lãnh đạo có các giải pháp dé xác định được nhu cầu của độ ngũ giáo viên tại nhà trường Thông thường các nhà trường thường xác định nhu cầu của đội ngũ cán bộ giáo viên thông qua hội nghị cán bộ công nhân viên chức hang năm, thông qua tô chức công đoàn của từng nhà trường Nhà trường cần tiến hành thêm các hoạt động xác định nhu cầu thông qua phiếu khảo sát làm căn cứ xây dựng các giải pháp tạo động lực làm việc thông qua việc thỏa mãn các nhu cầu dé xác định được nhu cầu của đội ngũ giáo viên Khi các nội dung xác định nhu cầu của đội ngũ giáo viên hợp lý thì các chính sách quản trị nhân lực mà các nhà trường đang áp dụng và thực hiện sẽ tạo được động lực làm việc cho giáo viên Nếu các nội dung xác định nhu cầu của đội ngũ giáo viên không hợp lý sẽ không thỏa mãn được nhu cầu của đội ngũ giáo viên sẽ dẫn đến không tạo ra được động lực làm việc cao nhất.
Chỉ tiêu “Tổ chức bộ máy thực hiện khảo sát nhu cầu hợp lý, đúng quy
42 trình khảo sát” đạt được mức điểm cao là 5 đây là một mức điểm rất cao Với trường THCS đã thực hiện khảo sát nhu cầu của đội ngũ cán bộ giáo viên thì việc khảo sát được thực hiện tương đối hợp lý và chưa đa dạng.
Chỉ tiêu được đánh giá cao hơn cả là “Việc kiểm tra, giám sát xác định nhu cầu giáo viên được thực hiện đúng quy định, cụ thé, rõ ràng” nhưng mức điểm cũng chỉ đạt 4.35 Điều này cho thấy, sau khi thực hiện xác định nhu cầu thì công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác xác định nhu cầu thực sự được coi trọng.
Ngoài ra, thông qua việc quan sát và phỏng vấn một số cán bộ, giáo viên, mức thu nhập cao là nhu cầu quan trọng, sau đó là điều kiện làm việc, công việc 6n định Tác giả nhận thấy đối với lao động nữ thì nhu cầu về điều kiện làm việc tốt là khá quan trọng Có thể thấy, với lao động nữ ho dé dàng chấp nhận làm công việc có tính nhàm chán hơn đàn ông nhưng điều kiện làm việc tốt phải được đảm bảo Đối với đội ngũ giáo viên trong trường thì công việc én định, thu nhập cao và đặc biệt có cơ hội được đi học tập, nâng cao trình độ.
Nhà trường thỏa mãn các nhu cầu, đảm bảo công việc được duy trì ổn định, nâng cao thu nhập cho đội ngũ giáo viên và bố tri sử dụng lao động phù hợp với khả năng, sở trường của đội ngũ giáo viên thì sẽ tạo được động lực làm việc Khi giáo viên có động lực làm việc sẽ nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy và học trong nhà trường Vì vậy, nhà trường cần quan tâm đến các giải pháp nhằm xác định được nhu cầu của đội ngũ giáo viên, có chính sách phù hợp với từng nhóm đối tượng giáo viên.
Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở Liên Trung, huyện Đan Ji! di
2.3.1 Quy mô cơ cau giáo viên trung học cơ sở
Theo tác giả Phạm Minh Hạc (2001), quy mô phát triển nhà trường, nhu cầu đào tạo và các yếu tố tác động khách quan khác, chang hạn như: Chỉ tiêu biên chế giáo viên của nhà trường, các chế độ chính sách đối với DNGV ảnh
43 hưởng đến số lượng giáo viên của mỗi trường THCS Việc giữ vững sự cân băng động về số lượng đội ngũ với nhu cầu đào tạo và quy mô phát triển của nhà trường thì người quản lý cũng đều cần quan tâm và phải đảm bảo hoạt động giảng dạy trong bất kỳ điều kiện nảo.
Quy mô giáo viên THCS được thể hiện thông qua các công cụ thống kê về số lượng, tần suất, tốc độ phát triển hàng năm Quy mô giáo viên có liên quan chặt chẽ với quy mô học sinh và tiêu chuan số lượng học sinh bình quân trên lớp.
Bảng 3.3 Quy mô đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trường THCS Liên
Năm học Năm học Năm học
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) | lượng | (%) lượng | (%)
Cán bộ quản lý 02 6.06 02 6.25 02 6.06 Giáo viên 23 69.69 22 68.75 23 69.69
(Nguôn: Báo cáo kết quả các năm học trường THCS Liên Trung)
Một chỉnh thê thống nhất, hoàn chỉnh về cơ cấu giáo viên bao gồm:
(1) Về chuyên môn, nghiệp vụ: Đảm bảo tỷ lệ giáo viên các bộ môn tương thích và phù hợp với yêu cầu của chương trình giáo dục THCS;
(2) Về độ tuổi: sự cân đôi giữa các thế hệ trong nhà trường cần phải dam bảo, tránh tinh trạng “/ão hoá” trong ĐNGV, tránh sự hãng hụt về DNGV trẻ kế cận, cần có thời gian nhất định dé thực hiện chuyên giao giữa các thế hệ giáo viên.
(3) Về giới tính: Đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa giáo viên nam và giáo viên nữ trong từng tô, nhóm bộ môn của nhà trường.
Như vậy, cơ cấu giáo viên trung học cơ sở thé hiện sự phân bổ giáo viên theo các tiêu chí như:
(i) Cơ câu phân theo chức vụ;
(ii) Cơ câu phân theo giới tính;
(ili) Co cầu phân theo độ tuổi;
(iv) Cơ cấu phân theo nhóm/tổ môn học;
(v) Cơ cấu phân theo trình độ: chuyên môn, băng cấp, trình độ lý luận chính tri.
3.3.2 Thực trạng thể lực của cán bộ quản lý, giáo viên
Một trong những yếu tố quan trọng đối với cán bộ quản lý và giáo viên đứng lớp là có sức khỏe tốt dé đáp ứng yêu cầu quản lý và day học, vốn là công việc có nhiều áp lực Tình trạng thể lực của giáo viên được thé hiện qua tình hình sức khoẻ theo quy định và kết quả khám định kỳ hàng năm do nhà trường tô chức/phối hợp với trung tâm y tế huyện tổ chức.
3.3.3 Phẩm chất chính trị của can bộ, giáo viên
Yêu cầu về phẩm chất chính trị của đội ngũ cán bộ, giáo viên: Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; thực hiện nghĩa vụ công dân.
3.3.4 Trình độ, năng lực chuyên môn của giáo viên trung học cơ sở
* Trình độ Đề nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác giáo dục đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ Hiện nay theo quy định giáo viên THCS phải đáp ứng đạt chuẩn về trình độ đào tạo là cử nhân Thực tế ở các trường THCS đại đa số đội ngũ giáo viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo, một số giáo viên có tinh thần tự học, tích cực tham gia học tập các lớp sau đại học dé nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ (vượt chuẩn)
Bảng 3.4 Cơ cấu giáo viên trường THCS Liên Trung phân theo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Đơn vị: người
Năm học Năm học Năm học
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng | (%) | lượng (%) | lượng | (%) Đại học 23 92.00 21 87.50 22 88.00
(Nguôn: Báo cáo kết quả các năm học trường THCS Liên Trung) Qua bảng trên cho thấy trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cua trường
THCS Liên Trung cao Số giáo viên có trình độ đại học là 88 %, số giáo viên co trình độ Thạc sĩ là 12 %
Năng lực sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh Người giáo viên có năng lực giảng dạy sẽ khuyến khích, hướng dẫn, gợi mở các vấn đề để học sinh phát huy tư duy độc lập và khả năng sáng tạo của mình trong học tập.
3.3.5 Thái độ làm việc của giáo viên trung học cơ sở
Thái độ làm việc của giáo viên được thể hiện qua ý thức trách nhiệm đối với công việc, qua việc chấp hành quy chế chuyên môn, việc thực hiện những nhiệm vụ của ngành và được đánh giá đo lường bằng kết quả xếp loại cán bộ viên chức hàng tháng, hàng năm của đơn vị (Bộ Giáo dục và đảo tạo, 2018).
3.3.6 Công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở của các tổ chức toàn thể trong nhà trường
Hàng năm trường THCS đều chú trọng đến công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về tư tưởng, đường lỗi, chủ trương chính sách của đảng, pháp luật
46 của Nhà nước thông qua việc học tập nghị quyết, nghiên cứu, nghe báo cáo sinh hoạt tập thể Thông qua đó nhằm bồi dưỡng cho giáo viên những kiến thức về pháp luật, về chủ trương, chính sách của đảng, của ngành đồng thời bồi dưỡng đạo đức tác phong Cụ thé: Đầu năm học các nhà trường đều tổ chức học tập bồi dưỡng chính tri he, tham gia các cuộc thi như: Tìm hiểu pháp luật về bảo vệ môi trường, Tuổi trẻ học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai, nhưng chi mang tính phong trào Đồng thời chi bộ dang cũng định kỳ tô chức họp chi bộ, tuyên truyền va quán triệt các chỉ thị nghị quyết của đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Hàng tháng tại các buổi họp hội đồng sư phạm thì BGH các nhà trường cũng triển khai các văn bản chỉ đạo của các cấp đến cán bộ, giáo viên, nhân viên Công đoàn cũng định kỳ tổ chức hop dé phổ biến toàn thé công đoàn viên các chủ trường mới của ngành, quán triệt và vận động công đoàn viên thực hiện các nội dung công tác của ngành Đoàn thanh niên cũng tô chức tuyên truyền đến đoàn viên các chủ trương chính sách mới của Đoàn, tham gia các phong trào do đoàn cấp trên phát động.
Tuy nhiên, hoạt động của các đoàn thể nhiều lúc còn mang tính hình thức, nặng về hồ sơ số sách, chưa thực sự chú trọng đến thực tế, chưa triển khai đầy đủ và triệt để công tác giáo dục đội ngũ giáo viên Dẫn đến tình trạng nhiều giáo viên còn chủ quan, chưa chấp hành nghiêm túc hội họp, chưa thực hiện đầy đủ những nội dung cấp trên đã hướng dẫn thực hiện Thậm chí có giáo viên ít cập nhật văn bản pháp luật, thực hiện chưa đúng, chưa nghiêm chỉ đạo của ngành Cá biệt có trường hợp còn làm sai quy định dẫn đến bị xử lý trách nhiệm, khiến trách, rút kinh nghiệm Nguyên nhân: do công tác phối hợp của các tổ chức đoàn thé chưa tốt, chưa kết họp được với nhau, vai trò của các tô chức đoàn thể chưa được phát huy đầy đủ, thậm chí có nơi còn bị coi nhẹ Một số đoàn thé ở các nhà trường hoạt động thiếu tích cực, mang tính
47 hình thức, chỉ chú trọng vê chuyên môn, xem nhẹ việc bôi dưỡng đạo đức, tác phong, lỗi sống.
3.4 Phân tích thực trạng tạo động lực lao động bằng khuyến khích vật chất
Bang 3.5 Bảng lương của giáo viên trường THCS Liên Trung trong năm 2022 Đơn vị: nghìn dong
TT Họ và tên Chức vụ Hệ số Thành tiên
1 | Nguyễn Thị Thu Hà Hiệu trưởng 5,02 7.479.800
2 | Nguyễn Bá Lương Phó hiệu trưởng 5,36 7.986.400
3 | Trần Thị Thu Giáo viên 4,68 6.973.200
4 | Chu Thi Hanh Giáo viên 4,68 6.973.200
5 | Nguyén Thi Thanh Tổ phó chuyên môn 4,68 6.973.200
6 | Ha Van Nam Gido vién 4,34 6.466.600
7 | Tran Ngoc Thiép Giáo viên 4,34 6.466.600
8 | Nguyén Thi Huyén Gido vién 4,00 5.960.000
9 | Nguyén Thi San Giáo viên 4,00 5.960.000 10.| Đỗ Thị Nguyệt Tô trưởng chuyên môn 4,00 5.960.000
11.| Nguyễn Gia Hùng Tô trưởng chuyên môn 4,00 5.960.000
12.) Khuất Thị Thúy Diu Giáo viên, Tổng phụ 4,00 5.960.000 trách
13.| Nguyễn Thị An Giáo viên 4,00 5.960.000 14.| Nguyễn Thị Phương Giáo viên 4,00 5.960.000
15.| Dinh Văn Cảnh Giáo viên 3,33 4.961.700
16.| Bùi Thị Nhung Giáo viên 3,00 4.470.000
17.| Nguyễn Thị Phương Tổ phó chuyên môn 3,00 4.470.000
18.| Tạ Thị Kiên Giáo viên 3,65 5.438.500
19.| Nguyễn Công Dũng Giáo viên 2,72 4.052.800
20.| Nguyễn Thi Hang Gido vién 2,41 3.590.900 21.| Nguyễn Thị Ngọc Anh Giáo viên 2,72 4.052.800 22.| Nguyễn Thị Mai Giáo viên 3,00 4.470.000 23.| Nguyễn Thị Phương Thảo Giáo viên 3,33 4.961.700 24.| Nguyễn Thị Thu Trang Giáo viên 3,00 4.470.000
25.| Nguyễn Thị Hiền Giáo viên 3,65 5.438.500
(Nguôn: Bảng lương của trường THCS Liên Trung) Tiền lương là một trong những động lực chính thúc day NLD nỗ lực làm việc Đối với người GV, tiền lương là một phần cơ bản trong thu nhập, giúp
48 họ trang trải những chi tiêu sinh hoạt hàng ngày, tiền lương còn ảnh hưởng đến địa vị của NLD trong gia đình, có giá trị đối với tổ chức cũng như với xã hội Một trong những yếu tổ quan trọng tạo động lực thúc đây người GV cố găng làm việc, ra sức học tập, nâng cao trình độ giúp cho việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường là tiến lương Khi có được tiền lương cao sẽ tạo Giáo viên THCS là một trong các đối tượng lao động thuộc khu vực nhà nước, hưởng lương từ ngân sách nên việc thay đổi tiền lương là do quyết định của Chính phủ.
Thu nhập của đội ngũ giáo viên THCS ở Liên Trung đã có thể đáp ứng được chỉ phí sinh hoạt tối thiểu, góp phần thỏa mãn các nhu cầu bậc thấp cho người giáo viên, giúp họ phan nao 6n định cuộc sống, tạo nền tảng vật chất và tinh thần cho họ cống hiến cho công việc.
Kết quả điều tra cán bộ giáo viên được thê hiện qua bảng sau:
Bảng 3.6 Kết quả điều tra sự hài lòng của đội ngũ giáo viên về tiền lương
Chính sách tiền lương là hợp lý thực hiện công việc
Tiền lương được phân chia hợp ly giữa các chức danh Điêu kiện xét tăng lương hợp lý Điểm trung bình
Nguôn: Tông hợp từ kết quả điêu tra của tác giả
GIAI PHAP TAO DONG LUC LAM VIEC CHO GIAO VIEN TRƯỜNG THCS LIEN TRUNG - 2-22 5¿©++2E++EEE£EE+£EEtEEEeEEeerkezrkerrrees 75 4.1 Định hướng và nguyên tắc đề xuất các giải pháp tạo động lực làm việc cho
Định hướng đề xuất giải pháp 2- 2-55 x2E22EEvEEerxzrerrxerxerree 75 4.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp .- ¿22 s¿©c+c2xvExSrkerrrerkeerkrrrrees 76 4.2 Đề xuất các giải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên THCS Liên Trung huyện Đan Phượng - s1 tk vn HH Hà HH Hưng nh gà 76 4.2.1 Thực hiện xác định nhu cầu của đội ngũ giáo viên tại trường THCS Liên
Theo xu thế phát triển toàn cầu hóa thì việc tạo động lực thúc đây lao động của cán bộ GV và cán bộ quản lý giáo dục của nhà trường là nhiệm vụ của các cấp ủy và chính quyên, coi đó là một bộ phận quan trọng trong công tác cán bộ của Đảng và Nhà nước Vai trò quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp nâng cao dân trí, xây dựng con người, xây dựng con người, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước là nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Việc xây dựng, phát triển và tạo động lực cho GV nhằm nâng cao chất lượng trên cơ sở số lượng và cơ cấu hợp lý phải quan tâm đến tính đồng bộ, toàn điện đồng thời phải có trọng tâm, trọng điểm dé đáp ứng được nhu cầu vừa nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ GV đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, phan đấu số GV có trình độ Đại học đạt 100%.
Trong thời gian tới của nhà trường sẽ định hướng tạo động lực cho người lao động, hướng tới việc chăm lo cho người lao động toàn điện cả về vật chất và tinh thần Chính là tạo cơ hội phát triển cho người lao động, đào tạo cán bộ giáo viên nhà trường đáp ứng được yêu cầu công việc, bố trí sử dụng lao động hợp lý và xây dựng các chính sách đãi ngộ xứng đáng.
Về bé trí, sử dụng nhân lực nhà trường cần chú trọng xây dựng cơ chế bố trí đúng người, đúng việc, sử dụng hợp lý lao động phù hợp với năng lực và sở trường của người lao động Đồng thời, cần có chính sách đãi ngộ, tôn vinh người tài.
4.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp
Trên cơ sở về việc tạo động lực cho GV của trường thì cần dựa trên nền tảng của việc tuyển dụng đúng và sử dụng hợp lý đội ngũ GV của nhà trường. Làm thế nào đề đưa ra được các đề xuất mang tinh khả thi trong việc tạo động lực lao động cho họ, đó là cần chú trọng việc rèn luyện, giữ gìn và nâng cao phẩm chat đạo đức cho GV, đổi mới hệ thống tổ chức bộ máy cán bộ, cơ chế chính sách hợp lý đảm bảo thực hiện chủ trương xã hội hóa sự nghiệp giáo dục.
Tạo động lực lao động cho giáo viên THCS phải được coi là giải pháp lâu dai, được quan tâm thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình phát triển của ngành giáo dục đào tạo nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói chung.
Tạo động lực lao động cho giáo viên THCS Liên Trung, phải căn cứ vào nhu cầu thực tế của đội ngũ giáo viên THCS và năng lực tài chính của nhà trường.
Tạo động lực lao động cho đội ngũ giáo viên THCS phải đảm bảo thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của xã Liên Trung.
4.2 Đề xuất các giải pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên THCS Liên
4.2.1 Thực hiện xác định nhu cầu của đội ngũ giáo viên tại trường THCS Liên Trung một cách đồng bộ
Trường THCS trong huyện về cơ bản đều không tiến hành các hoạt động nhằm phát hiện và xác định nhu cầu của giáo viên mà mặc nhiên thừa nhận rằng tiền lương và những giải pháp tăng tiền lương, thu nhập của giáo viên là giải pháp tạo động lực lao động Điều đó đúng nhưng chưa đủ bởi vì nhu cầu của giáo viên THCS là rất đa dạng, ngoài thu nhập người giáo viên còn có nhiều nhu cầu khác cần được thỏa mãn như nhu cầu được thăng tiến phát triển
76 nghề nghiệp, được làm những công việc phù hợp với năng lực, được làm việc trong điều kiện, môi trường tốt vì vậy cần có phương pháp xác định nhu cầu nhằm mục đích phát hiện ra những nhu cầu này của giáo viên.
Việc xác định nhu cầu của giáo viên cần được thực hiện đầy đủ các nội dung bao gồm: lập kế hoạch xác định nhu cầu của giáo viên; tô chức bộ máy thực hiện khảo sát nhu cầu của giáo viên; chỉ đạo thực hiện xác định nhu cầu giáo viên và kiểm tra, giám sát việc thực hiện xác định nhu cầu của giáo viên. Thực hiện được đầy đủ các bước này sẽ giúp trường THCS trên địa bàn có thể thu thập và xác định chính xác các nhu cầu của giáo viên đang làm việc trong nhà trường.
Phương pháp này được tiễn hành theo các bước sau:
Bước 1: Tiến hành lập kế hoạch xác định nhu cầu của giáo viên bao gồm xác định mục tiêu, phương thức thực hiện, các thành phần tham gia xác định nhu cầu, thời gian thực hiện, dự kiến kết quả thực hiện.
Bước 2: Tổ chức thực hiện, chỉ đạo xác định nhu cầu giáo viên:
- Xác định những nhu cầu cần thiết đối với người giáo viên THCS Liên Trung Ở đây có thể liệt kê ra một số nhu cầu như: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, các khoản phúc lợi, công việc ồn định, công việc thú vi thách thức, cơ hội học tập, thăng tiến, điều kiện lao động, môi trường làm việc
- Dựa trên những nhu cầu thống kê được, tiễn hành thiết kế phiếu khảo sát nhu cầu của đội ngũ giáo viên THCS Liên Trung.
Ví dụ về mẫu phiếu và câu hỏi khảo sát như sau:
Thầy/cô hãy cho biết trong công việc giảng dạy hiện nay thì thầy/cô mong muốn điều gì nhất? (Sắp xếp các nhu cau trên theo thứ tự quan trong hoặc ưu tiên từ 1 (quan trọng nhất) đến 10 (ít quan trọng nhất).
Công việc phù hợp với khả năng sở trường Điều kiện lao động tốt
Môi trường sư phạm lành mạnh, tích cực
Người lao động đang có nhu cầu thỏa mãn nhu cầu tức là nhu cầu đó có tần suất lớn nhất Việc xác định nhu cầu của người lao động nên tiến hành hang năm vì nhu cầu của người lao động luôn thay đồi Việc làm này giúp các nhà quan trị năm bắt được những mong muốn, nguyện vọng của người lao động từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm tăng cường động lực cho người lao động.
- Xử lý số liệu Từ số liệu khảo sát thu được, tiến hành tính các mức độ quan trọng (hay ưu tiên) bình quân của tất cả các yếu tố dựa vào công thức tính số bình quân theo tỷ trọng.
Tăng cường cơ hội học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho [4190219011777 LLH:LÄ^2ỞÂẴÂH4Ầ 82 4.2.4 Nâng cao vai trò lãnh đạo trong công tác tạo động lực của ban giảm hiệu 4.2.5 Hoàn thiện bản mô tả công việc cho giáo viên THCS theo hướng cụ thé, rõ rang, gon nhẹ và khoa hỌC - + 123119111 11911 91H ng ng net 85 4.2.6 Xây dựng hình ảnh trường THCS 55c + + s+sseersserseereeree 87 4.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp đã dé xuất
Nghề giáo là một nghề cực kỳ cao quý và thiêng liêng Con đường chinh phục kiến thức của họ không bao giờ đừng lại mà họ luôn trau đồi thêm kiến thức để phục vụ cho chính bản thân họ và thế hệ tương lai của đất nước Bởi vậy việc tạo cơ hội cho cán bộ giáo viên học tập, nâng cao trình độ là điều mong muốn cao nhất đối với đội ngũ GV nói chung, và là giải pháp chiến lược dé tạo uy tín cho nhà trường.
Nhà trường khuyến khích và tạo điều kiện cho tất cả các GV luôn có được trình độ học vấn cao nhất Mặt khác, đảm bảo cho đội ngũ GV có năng lực và trình độ chuyên sâu cần đảm bảo sự thống nhất với các môn học đảm nhận.
Khuyến khích các giáo viên tại trường THCS trên địa bàn tham gia đào tạo nhằm thu hút số lượng GV tham gia nhiều nhất Có thé hỗ trợ học phi, tién di lai cho các giáo viên di hoc nâng cao trình độ hoặc có thể tạo điều kiện thuận lợi về công việc ở trường dé các giáo viên yên tâm học tập.
Có một số hình thức đào tạo có thể cung cấp thêm cho giáo viên, chăng hạn như:
- Bồi dưỡng chuẩn hóa: kiến thức kỹ năng, nghiệp vụ sư pham, Bồi dưỡng chuẩn hóa giúp GV đạt chuẩn theo quy định của một giáo viên THCS Đối với GV mới được tuyên vào trường cần bồi dưỡng chuẩn hóa về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm.
- Bồi dưỡng thường xuyên: nội dung bồi dưỡng phong phú, đa dạng nên trường cần quan tâm và bồi dưỡng cho GV trên các mặt: pham chat dao đức, phẩm chất chính trị, chính sách, pháp luật về GD & ĐT, phương pháp giảng dạy, sử dụng phương tiện dạy học, ngoại ngữ, tin học.
- Bồi dưỡng kiến thức công nghệ mới: nâng cao kiến thức về kỹ năng, kỹ xảo về nghề nghiệp khi sử dụng các trang thiết bị hiện đại.
- Bồi dưỡng kỹ năng giảng dạy: bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, nghiệp vụ chuyên môn, kỹ năng mềm.
- Bồi dưỡng kiến thức bồ trợ: tin hoc, ngoại ngữ
- Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm: ở từng bậc tùy thuộc vào trình độ của từng GV, xây dựng chương trình, giáo trình đề cương bài giảng, sử dụng các phương tiện và thiết bị dạy học hiện đại.
4.2.3.4 Điều kiện thực hiện Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ có vai trò quan trọng nên nhà trường cần tập trung chỉ đạo, tổ chức và quản lý, bồi duéng GV đúng theo kế hoạch đã xây dựng.
4.2.4 Nâng cao vai trò lãnh dao trong công tác tạo động lực của ban giám hiệu nhà trường
4.2.4.1 Mục dich Đối với mỗi GV thi tính chất công việc là lao động khoa học, nên với một phong cách dân chủ, gần gũi, cởi mở sẽ làm GV thể hiện tối đa năng lực và trách nhiệm của mình nên Ban giám hiệu nhà trường cần tạo ra một môi trường làm việc thân thiện.
Nhà lãnh đạo phải là người khéo léo xử lý tốt mọi căng thăng xảy ra trong trường, phải khiến GV của mình “tâm phục - khẩu phục” rút kinh nghiệm trong công việc ở những ngảy sau.
Lãnh đạo nên thực hiện việc phân quyền cho cấp dưới vừa giúp nhà lãnh đạo không bị áp lực của công việc dồn nén mà còn có nhiều thời gian làm những công việc khó khăn hơn, quan trọng hơn Việc phân quyền giúp thu hẹp hơn khoảng cách giữa lãnh đạo và nhân viên, cấp dưới khi được phân quyền sẽ đóng góp thêm vào lợi ích chung của nhà trường mà ban lãnh đạo vẫn khai thác được năng lực của họ, góp phần giải quyết khúc mắc về mặt tinh thần cho GV.
Ban giám hiệu nhà trường cần hiểu rõ vai trò của mình, là người vững vàng về chuyên môn, am hiểu nghiệp vụ sư phạm và có phẩm chất và năng lực hành động trên các lĩnh vực lãnh đạo, quản lý hoạt động dạy và học Với vai trò lãnh đạo ban giám hiệu, đặc biệt là hiệu trưởng trường THCS trên địa
84 bàn phải thực hiện tốt vấn đề định hướng, dẫn dắt, lôi cuốn, tư van và hỗ trợ các giáo viên trong trường.
4.2.5 Hoàn thiện bản mô tả công việc cho giáo viên THCS theo hướng cụ thể, rõ ràng, gọn nhẹ và khoa học
Công việc của giáo viên THCS được Bộ GDĐT quy định rất rõ trong các văn bản, quy chế, điều lệ; song thực tế thực hiện thì cần phải thiết kế lại thành bản mô tả công việc rõ ràng, khoa học Khi đó giáo viên được giao nhiệm vụ rõ ràng, họ sẽ biết mình cần phải làm gì, không những thế, khi công việc được thiết kế khoa học, gọn gàng sẽ làm giảm số lượng công việc và vì vậy cũng giảm áp lực công việc cho đội ngũ giáo viên THCS.
Xây dựng bản mô tả công việc cho các giáo viên THCS tại nhà trường gồm hoạt động thống kê công việc, phân nhóm công việc qua đó xây dựng ban mô tả công việc cho từng vi tri cụ thể.
4.2.5.3 Cách tiễn hành Đề thực hiện xây dựng bản mô tả công việc của giáo viên THCS được khoa học và gọn gàng nhất thì cần phải thực hiện các bước sau:
Thống kê công việc của giáo viên THCS theo chức năng, nhiệm vụ Công việc cua giáo viên THCS có những chức năng và nhiệm vụ cơ bản như sau: