Phân tích tình hình tài chính thông qua 03 mảng hoạt động: SXKD, đầu tư và tài chính giúp cho các đối tượng quan tâm có thê nắm bắt được thực trạng tài chính, đánh giá tình hình của công
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
VŨ MINH TUẦN
LUẬN VAN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGAN HANG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Hà Nội — 2022
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYÊN THỊ HƯƠNG LIÊN
XÁC NHẬN CỦA XÁC NHAN CUA CHỦ TỊCH HDCÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHAM LUẬN VAN
Hà Nội — 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa đượccông bố trong bat kỳ một công trình nghiên cứu nào của người khác Việc sử dụng kết
quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định Các nội dung
trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm,
tạp chí và tranh web theo danh mục tài liệu tham khảo của luân văn.
Hà Nội, thang năm 2022
Học viên
Vũ Minh Tuấn
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TẮTT - 2s ss£s£S£SsEs£SS2ESs£SseEseEssessexserssrssse i
DANH MỤC BẢNG << 5° s< se SsESsES4ES4 E2 E9 sEESEESESEsEstserserserseree iii
/.9);:0)/0098:00).01177 V
PHAN MO ĐẦU «5< A4ESE.4EEE.34 077180771409 241E9A44ErAeeorkrroroe 1
CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIEN CUU VA CO SO LY LUAN VE PHAN
TICH VA DU BAO TINH HINH TÀI CHÍNH DN 5 << <<<ese 5
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu c.ccecccccscssssesseesessessessessessssseseesessessessessesseseseess 51.2 Cơ sở lý luận về phân tích tài chính DN ¿2 2+52+££+E+£Ee£EeEtzrszrszrezes 8
1.2.1 Khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa phân tích tài chính DN - - -5+ + 8 1.2.2 Phân tích hoạt động SXXKD LG 2.1112 1*911* v H ng vn ng ng rưy 16
1.2.3 Phân tích hoạt động đầu tư ¿2 + ©E+EE+EE2E£E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkee 23
1.2.4 Phân tích hoạt động tài chính +: St 3+ 322 19 111111111 ket 26
1.3 Cơ sở lý luận về dự báo tài chính DN -.2- ¿22 ©5z+2x+2£xt2EEvrxeerxeerxrre 32
1.3.1 Khái niệm và mục tiêu dự báo tài chính .- << << 55+ ‡+++<sc+c+ss+ 32 1.3.2 Nội dung dự báo tài chính DÌN - 2G 1 111v HH TH HH rưy 34
TIỂU KẾT CHƯNG l s2 s°s°©+s2++seoEE+eeoEkeEoEkeotrreooreseie 39
CHƯƠNG 2: THIET KE VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1 Thiết kế nghiên €ứu - 2-22 22 x22++2EE2EE2EEE2EE221122121122112711211211 221.22 ee 402.1.1 Lập kế hoạch nghiên cứu - +- 2 + 2+E£+E+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkrree 40
2.1.2 Xây dựng khung lý thuyẾt 2-52 s22 E2EEEEE211221211 7121121111 cre, 40
2.1.3 Thực hiện phân tích và dự báO - - 6 S11 HH nhiệt 40
2.1.4 Kết quả nghiên cứu ¿-2¿- +: ©2++2++2EE2EEE2E1221122121122112711211 21111 2 te 41
2.2 Phương pháp nghiên CỨU - G 1221113231 31111 131119 111811 111 91 1H ng rry 41 2.2.1 Phuong pháp thu thập dữ liệu - - - 5 2 2 S22 ** EESErsrirerrsrirsrrree 41
2.2.2 Phương pháp phân tích - - - - - 2c 322111113113 119111111 1119 11111 HH HH trệt 41
2.2.4 Phương pháp phân tích sử dụng khung phân tích SWOT +- 42
2.2.5 Phuong phap Dupont 0000070 42
TIỂU KET CHƯNG IIL s- << s° << S2 <9 SE E2 s2 4s seS2 45
Trang 5CHƯƠNG 3: PHAN TÍCH TINH HÌNH TÀI CHÍNH CONG TY CO PHAN
DƯỢC PHẨM NAM HÀ - 2-2-2 ©s£©SseEsseEssErseEssersstrsersserseerssrrserse 46
3.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà - - 2: 5522 +2 46
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà 46
3.1.2 Cơ cầu tô chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà 47
3.1.3 Khái quát tình hình SXKD của Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà 48
3.1.4 Phân tích SWOT đối với Công ty Cổ phần Dược phâm Nam Hà 53
3.2 Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Dược pham Nam Hà 55
3.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam ;:näÿ›3 55
3.2.2 Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cô phần Dược pham Nam Ha 56
3.2.3 Phân tích hoạt động đầu tư Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà 68
3.2.4 Phân tích hoạt động tài chính Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà 70
3.3 Dự báo tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Dược phâm Nam Hà 88
3.3.1 Dự báo bối cảnh kinh tẾ - xã hội - 2 2 t+SE+2E2EE2EEEEEtEEEEkrrkerkrrer 88 3.3.2 Dur bd0 doamh thu oo 3 90
3.3.3 Dự báo các báo cáo tài CHINN 20 ce ceecccceeeesssceecceeeesseeeeceessnssceeeeeeesteeeeeees 91 TIỂU KET CHUONG III 5< << sSss£ssEsseveEseEseEseesserserssrssesse 101 CHƯƠNG 4: MỘT SO GIẢI PHÁP NHAM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CO PHAN DƯỢC PHAM NAM HÀ - 102
4.1 Định hướng phát triỂn ¿- 2-2 ¿+ +E£SE£EE£EEEEE2E12E12171217111211 21.1 tyeeg 102 4.2 Kế hoạch, định hướng của Công ty -:- 2 2 2 £+E£+E£EE£EEEEEeEEzEzErrrervees 104 4.3 Một số giải pháp nhăm cải thiện tình hình tài chính của Công ty 105
4.3.1 Một số giải pháp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 105
4.3.2 Một số giải pháp trong hoạt động dau tư của Công ty - : 106
4.3.3 Một số giải pháp trong hoạt động tài chính của Công ty . : 107 cnn 0 ,ÔỎ 110
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2 s°sssecssesssesseesse 111
Trang 6DANH MỤC TỪ VIET TAT
Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
BCĐKT Bảng cân đối kế toán
BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh
BCLCTT Báo cáo lưu chuyền tiền tệ
BCTC Báo cáo tài chính
BEP Ty suất lợi nhuận trước lãi vay và thuê trên tong tài
sản
CCNV Cơ cau nguôn von
CTCP Công ty cô phân
DTT Doanh thu thuần
EBIT Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
EPS Thu nhập trên mỗi cô phiếu
ETC Nhà thuốc bệnh viện
HĐĐT Hoạt động đầu tư
HĐSX Hoạt động sản xuất
HĐTC Hoạt động tài chính
HTK Hàng tồn kho
Htx Hệ số tài trợ thường xuyên
LNST Lợi nhuận sau thuế
NVL Nguyên vật liệu
PME Công ty cô phần Pymepharco
Trang 7Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
ROA Ty số lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản
ROE Tỷ suất sinh lời vén chủ sở hữu
ROS Ty suất lợi nhuận/doanh thu
SXKD Sản xuất kinh doanh
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TSCD Tai san cé dinh
TSDH Tai san dai han
VCSH Vốn chủ sở hữu
WACC Chi phí sử dung vôn bình quân
1
Trang 8DANH MỤC BANGBảng 3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ 2016-2021 56
Bảng 3.2 Ty trọng Chi phí - c1 1E231119301 1191119111 911 kg ky 59
Bang 3.3 Cấu trúc Chi phi c.cccceccecsccsccsscssessessessessessesseseesessessessessessessssessessessessessessease 59Bang 3.4 Ty suất lợi nhuận gộp của Dược Nam Hà -«©+-«<+++ 60Bảng 3.5 Bảng cân đối kế tốn Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà 61Bảng 3.6 Các chỉ số phân tích khả năng hoạt động -: -:- 64
Bảng 3.7: Hiệu quả hoạt động - -.- - c3 21321111112 119111 111 1 1111111 ky Hy 65
Bang 3.8: Phân tích khả năng sinh lỜI 2 3 3313323 EEExeereeerrrerrrsrrrre 65 Bang 3.9: Phân tích DƯPOINT - G G1 1111211 1119 1119119 1n HH ng kg 67
Bảng 3.10: Tài sản ngắn had cceccecccssessesssessessesseessessessessssssessessessusssessessessesssseseeseess 68Bảng 3.11: Tốc độ tăng trưởng TSNH (%) ¿22-552 52222x2EEt2EESEEsrxrrrrerseee 69Bảng 3.12: Đầu tư vào Tài sản cố định -¿-22-©2+22++2cxt2Exerxrerkrsrxrrrrees 69Bảng 3.13: Chi tiết các nguồn vốn tài trợ -: ¿-©2c+5ccecxrvcvrrsrsrees 70Bảng 3.14: Tỷ lệ tăng giảm nguồn vốn 2-2-2 ©E2E22E£2EE+EEtzEzEEerxerrrrex 71Bang 3.15: Cơ cau nguồn vốn -¿- 2-52 2E SE9EEEEEEEE2E12E121121171 2121212 xe2 71Bảng 3.16: Ty trong nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu Cơng ty Cổ phan dược phẩm Nam
Hà so sánh với các cơng ty niêm yết cùng ngành :¿cs¿+csz+xz+cscee 72
Bảng 3.17: Các nguồn nợ phải trả của Dược pham Nam Hà theo thời hạn vay 72
Bảng 3.18: Cơ cấu nợ phải trả của Dược phẩm Nam Hà theo thời han vay 72
Bang 3.19: Chi tiết Nợ ngắn hạn Cơng ty CP Dược phẩm Nam Hà 73
Bảng 3.20: Ty trọng cơ cau nợ ngắn hạn của Cơng ty CP Dược phẩm Nam Hà 74Bảng 3.21: Chi tiết Nợ dài hạn Cơng ty CP Dược phẩm Nam Hà 75Bảng 3.22: Ty trong cơ cấu nợ dai hạn han của Cơng ty CP Dược phẩm Nam Hà 75Bảng 3.23: Chi tiết Vốn chủ sở hữu Cơng ty CP Dược pham Nam Hà 76Bang 3.24: Ty trong cơ câu Vốn chủ sở hữu Cơng ty CP Dược phẩm Nam Ha 76Bang 3.25: Cân đối tài sản và nguồn vốn -:- 252+c++Eczkcrterxersersrree 78Bang 3.26: Vốn lưu động rịng và xu hướng tăng trưởng - 2-2 79Bảng 3.27: Phân tích các hệ số 08117 11Aä a 80
11
Trang 9Bảng 3.28: Chỉ số thanh toán Công ty CP Dược phẩm Nam Hà 80
Bang 3.29: Co cau nguồn VOM o.ececcescesccssessesssessessessssssessesssssessessessssssessesseessssesseeseees 82
Bang 3.30: Phân tích đòn bay tài Chimh o c cscceccccccscssessessessessessessessesessessessessessesseaee 82Bang 3.31: Một số khoản mục chính trong Báo cáo lưu chuyền tiền tệ 83Bảng 3.32: Các chỉ số về dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 84Bang 3.33: Lưu chuyền tiền thuần từ hoạt động tài chính - 85
Bang 3.34: Xác định tỷ lệ tăng trưởng doanh thu c- 555cc c+<csses«2 90
Bảng 3.35: Ty lệ giá vốn hàng bán và CP bán hang, CP quan lý doanh nghiệp trên doanhIn -.£‹£ä£œääHAHAHAH 91
Bang 3.36: dự báo kết quả kinh doanh năm 2022 Công ty CP Dược phẩm Nam Ha 92Bảng 3.37: Xác định tỷ lệ phần trăm trên doanh thu của các chỉ tiêu trên bảng CânGOT KE HOA 8® ššs5.ễ.ồễ.ễ®"'.ê.ễồễ 93Bang 3.38: Dự báo một số chỉ tiêu TSNH 6-5 EkEEEEEEkrkerkererkrrx 94
Bảng 3.39: Xác định tỷ lệ phan trăm Giá trị hao mòn trên Nguyên gid 94Bảng 3.40: Dự báo Tài sản dài hạn khác, Người mua trả tiền trước ngắn hạn, Thuế
và các khoản phải nộp nhà nước, Phải trả người lao động, Doanh thu chưa thực hiện
ngắn hạn, Phải trả ngắn hạn khác - 2: +¿©+2+++x+2E++£E++zx++zxzxxerxesree 96Bang 3.41: Dự báo Vốn chủ sở ATU eccecceccessesssessessesssessessessesssessessessesssessessessesseeees 97Bang 3.42: Dự báo Bang cân đối kế toán - ¿2-5 SE+E2EE2E2E2E 21x EExerrrer 98
Bảng 3.43: Dự báo Báo cáo lưu chuyên tiền tệ . -¿- 2: ©5225z2cxcszecrsesree 99
1V
Trang 10Hình 3.5 Biểu đồ chi số ROS của Dược phẩm Nam Hà so với các doanh nghiệp
niêm yết cùng ngành -¿s¿©2++2++22x+2E+2EE+2212212211271121122112711211211 211.1 ee 66Hình 3.6: Biêu đồ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 2 2¿©¿ ©5252 81
Hình 3.7: Biểu đồ thé hiện khả năng thanh toán hiện hành -2- 5s 81
Hình 3.8: Biểu đồ thé hiện khả năng thanh toán nhanh ¿5:5 5 s+5z2£s 82Hình 3.9: Biểu đồ thé hiện mức độ thay đổi lưu chuyền -. - 83
Trang 11PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Phân tích tài chính DN là quá trình vận dụng tổng thé các phương pháp phântích khoa học dé đánh giá tài chính của DN, giúp cho các chủ thé quản lý có lợi íchgan với DN năm được thực trạng tài chính và an ninh tài chính của DN, dự đoán
được chính xác tài chính của DN trong tương lai cũng như những rủi ro tài chính
ma DN có thé gặp phải; qua đó, dé ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ
Các chủ thê có lợi ích gắn với DN và các đối tượng có liên quan đều quan tâmđến hoạt động tài chính của DN có nhu cầu sử dụng thông tin kinh tế, tài chính của
DN Mỗi đối tượng quan tâm theo giác độ và với mục tiêu khác nhau Các đối
tượng quan tâm đến tình hình tài chính của DN bao gồm: Các nhà quản lý DN; Các
Nhà dau tư ( kể cả Các cô đông hiện tại và tương lai); Những cung cấp tín dụng cho
DN như: Ngân hàng, tổ chức tài chính, người mua trái phiếu của DN, các DN
khác ; Những người hưởng lương trong DN; Cơ quan quản lý Nhà nước; Nhà phân
tích tài chính.
Các đối tượng sử dụng thông tin tài chính khác nhau sẽ đưa ra các quyết định
với mục đích khác nhau Vì vậy, phân tích tài chính đối với mỗi đối tượng khác
nhau sẽ đáp ứng các mục tiêu khác nhau Đối với nhà quản lý DN: Là người trựctiếp quản lý, điều hành DN, nhà quản lý hiểu rõ nhất tài chính DN, do đó họ cónhiều thông tin phục vụ cho việc phân tích Phân tích tài chính DN đối với nhà quản
lý DN nhằm đáp ứng những mục tiêu như tạo ra những chu kỳ đều đặn dé đánh giá
hiệu quả hoạt động quản lý DN trong giai đoạn đã qua, việc thực hiện các nguyên
tắc quản lý tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và rủi ro tài chính
trong hoạt động của DN ; đảm bảo cho các quyết định của Ban giám đốc về dau tư,
tài trợ, phân phối lợi nhuận phù hợp với tình hình thực tế của DN; cung cấp thôngtin cần thiết cho những dự đoán tài chính; và cung cấp các căn cứ dé kiểm tra, kiêm
soát hoạt động, quản lý trong DN.
Công ty Cô phần Dược phẩm Nam Hà là một trong các DN dược phẩm nội địahàng đầu tại Việt Nam Theo số liệu thống kê từ hãng nghiên cứu thị trường QIB, quy
Trang 12mô thị trường được phẩm Việt Nam năm 2017 khoảng 4,7 tỷ đô la Mỹ (Tương đương
trên 105.500 tỷ đồng ) dự báo thị trường này sẽ tăng lên 7,7 ty đô la vào năm 2018,qua đó ta thấy thị trường dược phẩm Việt Nam dang là món bánh béo bở cho nước
ngoài, trong khi đó, các DN dược Việt Nam thiếu sự chủ động dễ dẫn đến việc cácnhà đầu tư nước ngoài có cơ hội mua bán, sáp nhập, thành lập nhiều đơn vị bán lẻ, vìvậy vai trò của các nhà Quản trị DN trong việc phân tích tài chính và đưa ra các quyết
định là vô cùng quan trọng Bên cạnh đó, tình hình dịch bệnh Covid-19 bùng phát
trong những năm gan đây vừa tạo ra thách thức, khó khăn khi giãn cách xã hội khiếnviệc tiêu thụ sản phâm gặp nhiều khó khăn, nguồn cung nguyên vật liệu cần đảm bảo
tốt, nguồn vốn cần được phân bé tốt dé tránh thiếu hụt nhưng cũng là cơ hội dé daymạnh phát triển sản phâm, mở rộng thị trường Việc phân tích tình hình tài chính một
cách đúng đắn và hiệu quả càng trở nên cấp thiết giúp DN 6n định và phát triển Phân
tích tình hình tài chính thông qua 03 mảng hoạt động: SXKD, đầu tư và tài chính giúp
cho các đối tượng quan tâm có thê nắm bắt được thực trạng tài chính, đánh giá tình
hình của công ty theo các mảng hoạt động riêng biệt, rõ ràng, từ đó đưa ra các quyết
định kinh doanh phù hợp, hiệu quả.
Nhận thức được tầm quan trọng của phân tích tình hình tài chính đối với DN,
tác giả đã chọn van dé: “Phân tích và dự báo tài chính Công ty Cổ phần Dược
phẩm Nam Hà” làm đề tài luận văn thạc sĩ, nhằm nghiên cứu tình hình tài chính
của Công ty thông qua 03 mảng hoạt động: SXKD, đầu tư và tài chính, góp phần
tìm kiếm các giải pháp dé cái thiện tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Dược
phẩm Nam Hà, giúp công ty phát triển bền vững hon trong bối cảnh cạnh tranh
mạnh mẽ hiện nay.
2 Câu hỏi nghiên cứu
Trong giai đoạn 2016-2021:
- Tình hình tài chính của Công ty Cô phần Dược phẩm Nam Hà xem xét qua 03
mảng hoạt động: kinh doanh, đầu tư va tai chính như thé nào?
- Giải pháp giúp Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà cải thiện tình hình tài
chính trong thời gian tới là gì?
Trang 133 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Luận văn “Phân tích và dự báo tài chính Công ty Cổ phần Dược phẩm NamHà” nhằm đạt được những mục tiêu sau:
Mục tiêu tổng quát: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Dược
pham Nam Hà giai đoạn 2016-2021 qua 03 mảng hoạt động để thấy được thực
trạng, xu hướng, mức độ biến động về tài chính của Công ty qua các năm, qua đó
đưa ra các giải pháp, kiến nghị cải thiện tình tài chính của Công ty trong thời gian
toi.
Muc tiéu cu thé:
- Thứ nhất: Nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận về tài chính doanh
nghiệp, tình hình tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp.
- Thứ hai: Sử dụng công cụ phân tích tài chính để đánh giá tình hình tài chínhcủa Công ty Cô phần Dược phẩm Nam Hà Từ đó, chỉ ra những hạn chế và nguyênnhân dẫn đến những hạn chế trong tình hình tài chính của doanh nghiệp
- Thứ ba: Trên cơ sở những hạn chế và nguyên nhân hạn chế, luận văn đềxuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của các doanh nghiệp thực hiện
trong giai đoạn 2023-2025.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích tài chính tại các DN và xây dựng
khung phân tích áp dụng vào phân tích tình hình tài chính của DN.
Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà giaiđoạn 2016-2021 qua 03 mảng hoạt động: kinh doanh, đầu tư và tài chính
Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty Cổphần Dược pham Nam Hà
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình tài chính Công ty Cổ phần Dượcphẩm Nam Hà
4.2 Pham vi nghiên cứu:
Trang 14Về không gian: phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Dược phâm
Nam Hà thông qua các báo cáo tài chính.
Về thời gian: Từ năm 2016 đến năm 2021
5 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu
thành 4 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về phân tích và dự báo tình
hình tài chính DN
Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Phân tích và dự báo tình hình tài chính Công ty Cổ phần Dược
phẩm Nam Hà
Chương 4: Các giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính Công
ty Cô phần Dược phâm Nam Hà
Trang 15CHUONG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAN
TICH VA DU BAO TINH HINH TAI CHINH DN
1.1 Téng quan tinh hình nghiên cứu
Phân tích tài chính và dự báo tai chính ngày càng đóng vai trò quan trọng
việc ra các quyết định tài chính của DN và cung cấp cho người sử dụng một cái
nhìn toàn diện: tìm hiểu quá khứ, đánh giá hiện tại và lập kế hoạch cho tương lai tài
chính của DN Vì vậy, phân tích và dự báo tài chính DN là một chủ đề được nhiềungười đề cập đến các nghiên cứu của mình
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu luận văn, tác giả đã khái quát hoánhững công trình nghiên cứu có đề tài liên quan như sau:
Với các đề tài luận văn đã nêu được các vấn đề chung nhất về phân tích tàichính, đánh giá thực trạng tài chính DN, chỉ ra được những điểm còn hạn chế déđưa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính và SXKD Tuy nhiên, mỗi
đề tài lại nghiên cứu các chỉ tiêu và phạm vi không gian, thời gian khác nhau,ví dụ:
- Đỗ Thị Hiền, 2014, “Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH việncông nghiệp Giấy và Xenluyl” tập trung vào đối tượng nghiên cứu là công tyTNHH viện công nghiệp Giấy và Xenluyl trong phạm vi không gian báo cáo tàichính từ 2011 đến 2013 Tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng tình hình tài chính
và phân tích báo cáo trong các doanh nghiệp giấy ở Việt Nam Từ đó, đưa ra những
dự báo cũng như triển vọng ngành Công nghiệp giấy nói chung
- Lê Ngoc Phuong, 2014, “Phân tích tình hình tài chính của công ty vật tư kỹ
thuật nông nghiệp Hà Tây” tập trung vào đối tượng nghiên cứu là công ty vật tư kỹthuật nông nghiệp Hà Tây trong phạm vi không gian báo cáo tài chính từ 2011 đến
2013 Luận văn đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác phân tíchbáo cáo tài chính cũng như sự cần thiết phải tổ chức công tác phân tích báo cáo tàichính trong các doanh nghiệp, từ đó đưa ra hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính phù
hợp với tình hình kinh doanh của công ty.
- Nguyễn Kim Phượng, 2015, “ Phân tích và dự báo tài chính Công ty cổ
phần đường Biên Hoà” tập trung vào đối tượng nghiên cứu là Công ty cỗ phan
Trang 16đường Biên Hoà trong phạm vi không gian báo cáo tài chính từ 2010 đến 2014 và
dự báo tài chính cho năm 2015 đến 2017 Tác giả tiến hành phân tích tài sản và hiệuquả sử dụng tài sản, nguồn vốn của Công ty, triển vọng thị trường của công ty Từ
đó, đánh giá điểm mạnh và hạn chế trong tình hình tài chính của Công ty
- Đào Thị Thu Thảo, 2018, “Phân tích tình hình tài chính Công ty Cô phanTraphaco” tập trung vào đối tượng nghiên cứu là Công ty cổ phân Traphaco trongphạm vi không gian báo cáo tài chính từ năm 2014 đến năm 2018 Tác giả đã tiếnhành phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Traphaco, từ đó đưa ra nhữngđiểm mạnh và hạn chế trong tình hình tài chính của Công ty, đồng thời dự báo tình
hình tài chính công ty trong năm 2019.
- Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2021, “Đánh giá hiệu quả tài chính của doanh
nghiệp thông qua phân tích báo cáo tài chính — một nghiên cứu tại tập đoàn FPT”
tập trung vào đối tượng nghiên cứu là Công ty cổ phần đường Biên Hoà trong phạm
vi không gian báo cáo tài chính từ 2018 đến 2020 Tác giả đã đánh giá hiệu quả tàichính của Tập đoàn FPT, từ đó đưa ra một số đánh giá và thảo luận
- Nhóm tác giả Nguyễn Thị Hoàng Sương, Nguyễn Thị Yến Linh, Nguyễn
Thanh Phong, Vũ Đức Hoàng, 2021, “Phân tích tình hình tài chính Công ty vàng
bạc đá quý Phú Nhuận” của nhóm tác giả tập trung vào đối tượng nghiên cứu là
Công ty vàng bạc đá quý Phú Nhuận trong phạm vi không gian báo cáo tài chính từ
2016 đến 2020 và đưa ra một số giải pháp nâng cao tình hình kết quả hoạt động
kinh doanh trong năm 2021.
- Nguyễn Quyết Tiến, 2021, “Phân tích Báo cáo tài chính của Công ty Céphần Nông lâm nông sản thực phẩm Yên Bái” tập trung vào đối tượng nghiên cứu
là Công ty Cổ phần Nông lâm nông sản thực phẩm Yên Bái trong phạm vi không
gian báo cáo tài chính từ 2019 đến năm 2020 Tác giá đã phân tích báo cáo tài chínhCông ty Cổ phần Nông lâm sản thực phẩm Yên Bái, từ đó đưa ra những giải pháp
nhằm cải thiện tình hình tài chính công ty.
Ở các công trình nghiên cứu trên, mỗi tác giả có một cách tiếp cận nội dungnghiên cứu khác nhau nhưng đều hướng đến một khái niệm chung: TCDN là toàn
Trang 17bộ các quan hệ tài chính biểu hiện qua quá trình huy động và sử dụng vốn dé tôi đahóa giá trị của DN Đề phục vụ cho việc phân tích tình hình tài chính của DN, hầuhết các tác giả đều vận dụng phương pháp so sánh, tỷ số va dupont dé thực hiệnđiều này Các tác giả đánh giá sự biến động của các khoản mục trong CĐKT,
CKQKD và CLCTT thông qua việc so sánh giá trị giữa các năm với nhau Các
nhóm chỉ tiêu tài chính cũng được các tác giả sử dụng và hệ thống thành từngnhóm, các tác giả đều phân tích cả 4 nhóm chỉ tiêu tài chính là nhóm chỉ tiêu về khảnăng thanh toán, về cơ cấu tài chính, về khả năng quản lý tài sản và về khả năngsinh lời Ngoài ra, tác giả Đỗ Thị Hiền và Lê Ngọc Phương sử dung chỉ số Z — score(Hệ số nguy cơ phá sản) dé đánh giá tình hình tài chính DN trong công trình nghiêncứu của mình Đề tài của tác giả Nguyễn Kim Phượng đã dự báo tình hình tài chínhcủa DN bằng phương pháp tỉ lệ phần trăm của các chỉ tiêu trên doanh thu, tuy
nhiên, việc dự báo tài chính chỉ mang tính định tính, chưa đưa ra dự báo cụ thể và
chưa đáp được mục tiêu của luận văn Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ còn so sánh
các chỉ tiêu với các công ty cùng ngành dé có thé đánh giá rõ hơn hiệu quả hoạt
động của công ty Và nhìn chung, một số giải pháp chính được đưa ra gồm có đây
mạnh marketing, tăng cường sửa chữa nâng cấp tài sản cố định, gia tăng khả năngsinh lời với day mạnh doanh thu trên chất lượng sản phâm, mở rộng mạng lưới phânphối thị trường kinh doanh, cắt giảm một số chi phí hoạt động, huy động thêm một
số nguồn vốn tài trợ
Với dé tài : “Phân tích và dự báo tình hình tài chính tại Công ty Cổ phan
Dược phẩm Nam Hà”, luận văn đã kế thừa những lý thuyết và phương pháp từ các
giáo trình, sách Tài chính DN và có sự tham khảo từ các luận văn thạc sỹ tài chính
ngân hàng cùng đề tài của những năm trước đó Luận văn được nghiên cứu giaiđoạn 2016-2021, đây cũng là thời điểm chưa có nghiên cứu nào được thực hiện tạiCông ty CP Dược phẩm Nam Hà Tại giai đoạn nghiên cứu này, các nội dung phântích theo qua 3 mảng tài chính của DN: hoạt động SXKD, hoạt động đầu tư, hoạt
động tài chính Trên cơ sở đó, dự báo tài chính của công ty cho năm 2022 bằng
phương pháp tỉ lệ phần trăm trên doanh thu thuần dựa trên những đánh giá day đủ
những yếu tố tác động đến tài chính của công ty năm 2022
Trang 181.2 Cơ sở lý luận về phân tích tài chính DN.
1.2.1 Khát niệm, mục tiêu, ý nghĩa phân tích tài chính DN.
Trong lĩnh vực tự nhiên, phân tích được hiểu là sự chia nhỏ sự vật hiện tượng
trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cau thành các sự vật hiện tượng đó: phân
tích các vi sinh vật bằng kính hiên vi, phân tích các chất hoá học bang phản ứng
Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, các sự vật, hiện tượng cần phân tích chỉ tồntại bằng các khái niệm trừu tượng
Như vậy, phân tích tài chính DN là quá trình vận dụng tổng thể những
phương pháp phân tích trong khoa học dé đánh giá tài chính của DN, giúp cho các
nhà quản lý có lợi ích gắn với DN nắm được an ninh tài chính và thực trạng tài
chính của DN, dự đoán được chính xác tình hình tài chính của DN trong tương lai
cũng như các rủi ro tài chính mà DN có khả năng gặp phải; từ đó, đưa ra các quyếtđịnh phù hợp với lợi ích của họ Các chủ thé có lợi ích gắn liền với DN và những
đối tượng có liên quan đều quan tâm đến các hoạt động tài chính của DN và có nhucầu sử dụng thông tin về tài chính, kinh tế của DN Mỗi đối tượng quan tâm theo
góc độ và mục tiêu khác nhau Các đối tượng đó bao gồm:
- Các nhà quản ly DN;
- Nhà đầu tư DN;
- Nhà cung cấp tín dụng cho DN như: Ngân hàng, tổ chức tài chính, người
mua trái phiếu của DN, các DN khác ;
- Những người hưởng lương (người lao động, nhà quản lý ) trong DN;
- Cơ quan quản lý Nhà nước;
- Nhà phân tích tài chính;
Đối tượng sử dụng những thông tin tài chính của DN khác nhau sẽ đưa ra các
quyết định với các mục đích khác nhau Do đó, phân tích tài chính đối với mỗi đối
tượng sẽ đáp ứng các mục tiêu khác nhau Cụ thê :
- Đối với nhà quản lý DN: Là người trực tiếp quản lý, điều hành DN, nhàquản lý hiểu rõ nhất về tài chính DN, do đó họ có nhiều thông tin để phục vụ choviệc phân tích Phân tích tài chính DN đối với nhà quản lý nhằm đáp ứng:
Trang 19+ Tạo ra những chu kỳ đều đặn dé đánh giá hiệu quả hoạt động của DN tronggiai đoạn trong quá khứ, việc thực hiện những nguyên tắc quản lý tài chính, khả
năng sinh lời, kha năng thanh toán và rủi ro tài chính trong hoạt động của DN ;
+ Đảm bảo cho những quyết định của Ban giám đốc về, tài trợ, phân phối lợi
nhuận, đầu tư sao cho phù hợp với tình hình thực tế của DN
+ Cung cấp các thông tin cần thiết cho những dự đoán tài chính của DN;
+ Cung cấp các căn cứ dé kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý trong DN
Phân tích tài chính làm rõ điều quan trọng của dự đoán tài chính, mà dự đoán là nền
tảng của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ, không chỉ chính sách tài chính mà còn làm
rõ các chính sách chung trong DN.
- Đối với các nhà đầu tư: Các nhà đầu tư là những người giao vốn của mình
cho DN quản ly sử dụng, được hưởng lợi và cũng chịu rủi ro Đó có thé là những cổ
đông, các cá nhân, các đơn vi, DN khác Cac đối tượng này quan tâm trực tiếp đến
những tính toán về giá trị của DN Thu nhập của các nhà đầu tư là cô tức được chia
và thang dư giá trị của vốn Hai yếu tố này phan lớn chịu ảnh hưởng của lợi nhuận
thu được của DN Trong thực tế, các nhà đầu tư thường quan tâm đến khả năng sinhlời của DN Nếu các nhà đầu tư không có kiến thức chuyên sâu để đánh giá hoạt
động tài chính của DN thì họ phải dựa vào những nhà phân tích tài chính chuyên
nghiệp cung cấp thông tin cần thiết cho các quyết định của họ Như vậy, phân tíchtài chính DN đối với nhà đầu tư là dé đánh giá DN và ước đoán giá trị cô phiếu, khả
năng sinh lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh dựa vào việc nghiên cứu các báo
cáo tài chính, nghiên cứu các thông tin kinh tế, tài chính, những cuộc tiếp xúc trựctiếp với ban quản ly DN, đặt hàng các nhà phân tích tài chính DN dé làm rõ triển
vọng phát triển của DN và đánh giá các cô phiếu trên thi trường tài chính nhăm ra
quyết định đầu tư có hiệu quả nhất
- Đối với các nhà cung cấp tín dụng: Những người cho DN vay vốn dé đápứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh là các nhà cung cấp tín dụng.Trước khi cho vay, họ phải năm chắc được khả năng hoàn trả tiền Thu nhập củacác nhà cung cấp tín dụng là lãi suất tiền cho vay Do đó, xác định khả năng hoàn
Trang 20trả nợ của khách hàng là mục tiêu phân tích hoạt động tài chính đối với người chovay Tuy nhiên, phân tích đối với những khoản cho vay đài hạn và những khoản chovay ngắn hạn có những nét khác nhau Nhà cung cấp tín dụng đặc biệt quan tâm đếnkhả năng thanh toán của DN khi nợ đến hạn trả, đối với những khoản cho vay ngắnhạn, nghĩa là khả năng thanh toán của DN khi nợ đến hạn trả Nhà cung cấp tíndụng phải thâm định tài chính các dự án đầu tư, quản lý được quá trình giải ngân sửdụng vốn cho từng dự án đầu tư để đảm bảo khả năng hoàn trả nợ thông qua thunhập và khả năng sinh lời của DN cũng như kiểm soát dòng tiền của các dự án đầu
tư của DN.
- Phân tích tài chính đối với những người hưởng lương trong DN ( tức làngười lao động có nguồn thu nhập chính từ tiền lương được DN chỉ trả): Một sốngười lao động ngoài thu nhập từ lương, họ còn có một phần vốn góp nhất địnhtrong DN Vì vậy, ngoài phần thu nhập từ tiền lương được trả họ còn có tiền lời
được chia Cả hai khoản thu nhập này phụ thuộc vào kết quả HDSX của DN và các
chính sách đãi ngộ, cơ hội thăng tiến Do vậy, phân tích tài chính DN giúp nhữngngười hưởng lương trong DN định hướng việc làm ổn định và yên tâm đốc sức vào
HDSX cua DN theo công việc, nhiệm vụ được phân công.
- Đối với các cơ quan quản lý nhà nước: Đó là các cơ quan đại diện choquyền lực và lợi ích của Nhân dân như: Bộ Tài chính (Cục Tài chính DN, cơ quanThuế, cơ quan tài chính các cấp, co quan Hải quan, Quản lý thị trường ) Các cơquan này thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát nền kinh tế, DN là đối tượng quản
lý, mọi diễn biến, hoạt động của DN đều được phan ánh qua các dong di chuyền của
các nguồn lực tài chính từ bên ngoài vào DN và từ DN ra thị trường nên phân tích
tài chính DN cần cung cấp thông tin về tình hình quản lý, sử dụng và bảo toàn vốncủa nhà nước tại các DN, giám sát việc thực hiện các nghĩa vụ của DN đối với nhànước, kiểm tra việc chấp hành luật pháp của DN nhằm giúp các nhà quản lý của
các cơ quan nảy thực hiện nhiệm vụ do Nhà nước giao một cách hiệu quả hơn
- Các bên có liên quan khác: Đó là các nhà cung cấp, khách hàng của DN,
các đối thủ cạnh tranh, các đơn vị truyền thông đại chúng cũng rất quan tâm đến
tài chính của DN với những mục tiêu cụ thê.
10
Trang 21Qua đó, ta thấy mục tiêu của phân tích tài chính chính là việc giúp cho các đối
tượng đang quan tâm đến các thông tin tài chính của DN đạt được mục đích của họ
Phân tích DN cần đạt được các mục tiêu:
- Phân tích tài chính DN phải đánh giá tình hình tài chính của DN trên các
khía cạnh khác nhau, như: tai sản, kha năng thanh toán, lưu chuyên tiền tệ, rủi ro tàichính, nhằm đáp ứng thông tin cho những đối tượng quan tâm đến các hoạt độngcủa DN như nhà đầu tư, nhà quản lý DN, nhà cung cấp tín dụng
- Cung cấp thông tin tài chính góp phần định hướng các quyết định của nhà đầu
tư, cô đông, nha quản lý theo chiều hướng phù hợp với tình hình thực tế của DN
- Phân tích tài chính DN trở thành cơ sở cung cấp thông tin dự báo các chỉ
tiêu tài chính, giúp người phân tích dự đoán được năng lực tài chính của DN trong tương lai.
- Phân tích tài chính còn là công cụ để giúp các nhà cung cấp tín dụng phântích, đánh giá được tiềm lực tài chính của DN trong tương lai, từ đó đánh giá khả
năng trả nợ và góp phần đưa ra các quyết định cho vay, cho thuê hay bảo lãnh
- Các Cơ quan Nhà nước như thanh tra, thuế, kiểm toán khi thực hiện phântích tài chính có thé kiểm soát được hoạt động kinh doanh của DN, đảm bảo việcchấp hành nghiêm túc nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước
- Phân tích tài chính DN còn giúp cho nhà quản lý DN xác định những điểmmạnh, điểm yếu trong hoạt động tài chính và kinh doanh, từ đó đưa ra các quyếtđịnh tài chính đúng đắn dé hoạt động kinh doanh diễn ra hiệu quả
* Các yếu to ảnh hưởng đến phân tích tài chính DN:
Quá trình suy thoái của DN cũng như sự phát triển, tồn tại của DN phụ thuộc
vào nhiều yếu tố: nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân
bên trong, nguyên nhân bên ngoài
- Yếu tố chủ quan: Là những yếu tô thuộc về tổ chức DN, ngành nghề mà
DN kinh doanh, năng lực người lao động, quy trình công nghệ, trình độ và năng lực của các nha quản trị DN
- Yếu tố khách quan: như chế độ chính sách thuế, sự tăng trưởng kinh tế,
chính sách tài chính tiền tệ, chế độ chính trị xã hội
11
Trang 22Mục tiêu phân tích tài chính DN là dự đoán tài chính, đưa ra những kết quả
kinh doanh của DN trong tương lai, trên cơ sở đó, các nhà quản trị DN đưa ra được
những quyết định phù hợp với tình hình thực tế của DN Như vậy, ngoài việc phântích những báo cáo tài chính thì cần phải quan tâm đến những thông tin liên quanđến kinh tế, thuế khoá, các thông tin pháp lý DN
* Cơ sở dữ liệu phục vụ phân (ích tài chính DN:
- Hệ thống báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp
nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh, tình hình lưu chuyền tiền
tệ trong mỗi thời kỳ cụ thể của DN.
Báo cáo tài chính cung cấp các thông tin kinh tế - tài chính chủ yếu chongười sử dụng thông tin kế toán trong việc đánh giá, phân tích và dự đoán tình hìnhtài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của DN Báo cáo tài chính được sử dụngnhư nguồn dữ liệu chính khi phân tích hoạt động tài chính DN Khác với hệ thống
báo cáo kế toán quản trị - là những báo cáo liên quan đến việc cung cấp thông tin
cho các nhà quản trị trong nội bộ DN - Báo cáo tài chính là những báo cáo dùng để
công khai tình hình tài chính DN cho các bên có liên quan bên ngoài DN Người sử
dụng thông tin của báo cáo tài chính quan tâm đến việc xem xét, đánh giá hoạt động
tài chính của DN dé có quyết định thích ứng (đầu tư, cho vay, rút vốn, liên doanh,
xác định thuế và các khoản nghĩa vụ khác) Thông thường, người sử dụng thông tin
trên Báo cáo tài chính là những người làm công tác phân tích tài chính ở các cơ
quan Nhà nước (cơ quan chủ quản, ngân hàng, thống kê, tài chính ), nhà đầu tư,nhân viên thuế, các cổ đông, các trái chủ, chủ nợ Báo cáo tài chính DN có ý nghĩa
to lớn không những đối với các cơ quan, đơn vị và cá nhân bên ngoài DN mà còn có
ý nghĩa trong việc chỉ đạo, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN Báocáo tài chính rất hữu ích đối với việc quản trị DN và đồng thời là nguồn thông tin tàichính chủ yếu đối với những người ngoài DN Báo cáo tài chính không những cho
biết tình hình tài chính của DN tại thời điểm báo cáo mà còn cho thấy kết quả hoạt
động mà DN đạt được trong hoàn cảnh đó Bằng việc xem xét, phân tích báo cáo tàichính, người sử dụng thông tin có thé đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, kha
12
Trang 23năng sinh lãi và triển vọng của DN Do đó, Báo cáo tài chính của DN là mối quan
tâm của nhiều nhóm người khác nhau như Ban giám đốc, Hội đồng quản tri, các nhàdau tu, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng chính, những người cho vay, các
nhân viên ngân hang, các nhà quan lý, các nhà bảo hiểm, các dai lý ké cả các cơquan Chính phủ và bản thân người lao động Mỗi nhóm người có những nhu cầu
thông tin khác nhau và do vậy, mỗi nhóm có xu hướng tập trung vào những khía
cạnh riêng trong bức tranh tài chính của một DN Mặc dầu mục đích của họ khác
nhau nhưng thường liên quan với nhau, do vậy, họ thường sử dụng các công cụ và
kỹ thuật cơ bản giống nhau để phân tích, xem xét Báo cáo tài chính Có thể khái
quát vai trò của Báo cáo tài chính trên các điểm sau:
+ Báo cáo tài chính cung cấp chỉ tiêu kinh tế - tài chính cần thiết giúp cho
việc kiểm tra một cách toàn diện và có hệ thống tình hình sản xuất, kinh doanh, tình
hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - tài chính chủ yếu của DN, tình hình chấp hành
các chế độ kinh tế - tài chính của DN
+ Báo cáo tài chính cung cấp số liệu cần thiết dé tiễn hành phân tích hoạt
động kinh tế - tài chính của DN, đề nhận biết tình hình kinh doanh, tình hình kinh tế
- tài chính nhằm đánh giá quá trình hoạt động, kết quả kinh doanh cũng như xu
hướng vận động của DN để từ đó đưa ra các kết luận đúng đắn và có hiệu quả
Đồng thời, Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu về
thực trạng tài chính của DN trong kỳ hoạt động đã qua, giúp cho việc kiểm tra, giámsát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động nguồn vốn vào sản xuất, kinh
doanh của DN.
+ Báo cáo tài chính cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ cho việc lập kế
hoạch sản xuất, kinh doanh, kế hoạch đầu tư mở rộng hay thu hẹp phạm vi hoạt
động của DN
+ Báo cáo tài chính cung cấp thông tin cho các chủ DN, Hội đồng Quản trị,Ban giám đốc về tiềm lực của DN, tình hình công nợ, tình hình thu chi tài chính, khảnăng tài chính, khả năng thanh toán, kết quả kinh doanh để có quyết định về nhữngcông việc cần phải tiến hành, phương pháp tiến hành và kết quả có thê đạt được
13
Trang 24+ Báo cáo tài chính cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư, các chủ nợ, ngân
hàng, đại lý và các đối tác kinh doanh về thực trạng tài chính, thực trạng sản xuất, kinh
doanh, triển vọng thu nhập, khả năng thanh toán, nhu cầu về vốn của DN để quyếtđịnh hướng đầu tư, quy mô đầu tư, quyết định liên doanh, cho vay hay thu hồi vốn
+ Báo cáo tài chính cung cấp thông tin cho các cơ quan chức năng, cơ quan
quản lý Nhà nước để kiểm soát tình hình kinh doanh của DN có đúng chính sách
chế độ, đúng luật pháp không, dé thu thuế và ra những quyết định cho những van dé
xã hội
+ Báo cáo tài chính cung cấp các chỉ tiêu, các số liệu đáng tin cậy dé tính racác chỉ tiêu kinh tế khác nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của quátrình sản xuất, kinh doanh của DN
+ Báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu,
phát hiện những khả năng tiềm tàng và là căn cứ quan trọng đề ra các quyết định vềquản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tư vào DN của chủ sởhữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của DN
+ Báo cáo tài chính còn là căn cứ quan trọng dé xây dựng các kế hoạch, kinh
tẾ - kỹ thuật, tài chính của DN, là những căn cứ khoa học dé đề ra hệ thống các biệnpháp xác thực nhằm tăng cường quản trị DN, không ngừng nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tăng lợi nhuận cho DN.
Theo Chế độ kế toán DN hiện hành Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22
/ 12 /2014 của Bộ Tài chính, hệ thống báo cáo tài chính áp dụng cho tat cả các DN
thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước ở Việt Nam bao gồm 4biểu mẫu báo cáo sau:
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B0I - DN);
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02 - DN);
+ Báo cáo lưu chuyên tiền tệ (Mẫu số B03 - DN);
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 - DN)
- Cơ sở dữ liệu khác:
Phân tích tài chính nhằm phục vụ cho những dự đoán tài chính, dự đoán kếtquả tương lai của DN, trên cơ sở đó mà đưa ra được những quyết định phù hợp
14
Trang 25Như vậy, không chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu những báo cáo tài chính mà
phải tập hợp đầy đủ các thông tin liên quan đến tình hình tài chính của DN, như các
thông tin chung về kinh tế, tiền tệ, thuế khoá, các thông tin về ngành kinh tế của
DN, các thông tin về pháp lý, về kinh tế đối với DN Cụ thể là:
+ Các thông tin chung: Thông tin chung là những thông tin về tình hình kinh
tế chính trị, môi trường pháp lý, kinh tế có liên quan đến cơ hội kinh tế, cơ hội đầu
tư, cơ hội về kỹ thuật công nghệ Sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh tế có
tác động mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh của DN Những thông tin về các cuộcthăm dò thị trường, triển vọng phát triển trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ
thương mại ảnh hưởng lớn đến chiến lược và sách lược kinh doanh trong từng
thời kỳ.
+ Các thông tin theo ngành kinh tế: Thông tin theo ngành kinh tế là những
thông tin mà kết quả hoạt động của DN mang tính chất của ngành kinh tế như đặcđiểm của ngành kinh tế liên quan đến thực thé của sản pham, tiến trình kỹ thuật cần
tiến hành, cơ cấu sản xuất có tác động đến khả năng sinh lời, vòng quay vốn, nhịp
độ phát triển của các chu kỳ kinh tế, độ lớn của thị trường và triển vọng phát trién
+ Các thông tin của bản thân DN: Thông tin về bản thân DN là những thông
tin về chiến lược, sách lược kinh doanh của DN trong từng thời kỳ, thông tin về tình
hình và kết quả kinh doanh của DN, tình hình tạo lập, phân phối và sử dụng vốn,
tình hình và khả năng thanh toán Những thông tin này được thê hiện qua những
giải trình của các nhà quản lý, qua Báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo
cáo thống kê, hạch toán nghiệp vụ Bên cạnh hệ thống báo cáo tài chính, khi Phântích tài chính DN, các nhà phân tích còn kết hợp sử dụng nhiều nguồn dữ liệu khác
nhau như: Báo cáo quản trị, báo cáo chỉ tiết, các tài liệu kế toán, tài liệu thống kê,
bảng công khai một số chỉ tiêu tai chính Day là những nguồn dữ liệu quan trong
giúp cho các nhà phân tích xem xét, đánh giá được các mặt khác nhau trong hoạt
động tài chính một cách day đủ, chính xác Tuy nhiên, phần lớn nguồn dữ liệu này
chỉ được sử dụng trong nội bộ (trừ các chỉ tiêu tài chính công khai) Trong các dữ
liệu khác sử dụng để phân tích tài chính DN, có thể nói, hệ thống báo cáo kế toán
15
Trang 26quản trị được sử dụng nhiều nhất Không giống như hệ thống báo cáo tài chính, báo
cáo kế toán quản trị là những báo cáo nhằm phản ánh chi tiết hơn tình hình tài san,
nguôn hình thành tài sản theo từng đối tượng cụ thé, tình hình và kết quả từng hoạtđộng sản xuất, kinh doanh Báo cáo kế toán quản trị cung cấp thông tin chỉ tiếttheo từng đối tượng quản lý cụ thê phục vụ cho nhu cầu quản lý, chỉ đạo, điều hànhhoạt động sản xuất, kinh doanh của DN
Việc công khai báo cáo tài chính được thực hiện theo các hình thức như:
Phát hành ấn phẩm; thông báo bằng văn bản; niêm yết và các hình thức khác theo
quy định của pháp luật Căn cứ vào Bảng công khai một số chỉ tiêu tài chính theo
quy định, các nhà phân tích sẽ tiến hành phân tích, xem xét và đưa ra nhận định vềtình hình tài chính, kết quả kinh doanh của DN Các thông tin khác liên quan cầnthu thập phục vụ phân tích tài chính của DN rất phong phú và đa dạng Một sốthông tin được công khai, một số thông tin chỉ đành cho những người có lợi ích gắnliền với sự sống còn của DN Có những thông tin được báo chí hoặc các tổ chức tàichính công bố, có những thông tin chỉ trong nội bộ DN được biết Tuy nhiên, cũngcần thấy rằng: Những thông tin thu thập được không phải tất cả đều được lượng hóa
cụ thể, mà có những tài liệu không thé biểu hiện bang sỐ lượng cụ thể, nó chỉ được
thể hiện thông qua sự miêu tả đời sống kinh tế của DN
Do vậy, dé phân tích tài chính phát huy hiệu quả trong quản lý, chỉ đạo điều
hành DN thì cơ sở dữ liệu cần thiết phục vụ cho quá trình phân tích phải được thuthập đầy đủ và thích hợp Tinh đầy đủ thé hiện thước đo số lượng của thông tin, tínhthích hợp phản ánh chất lượng thông tin thu thập hay là độ chính xác, trung thực vàhợp lý của những thông tin dữ liệu đầu vào của phân tích
1.2.2 Phân tích hoạt động SXKD.
Dé hoạt động kinh doanh sản xuất cua DN có thé sinh lời, DN cần tiến hànhđồng thời các mảng hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động đầu tư;bởi các mảng hoạt động trên có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, thé hiện day
đủ, rõ ràng trên báo cáo tài chính của DN Vì vậy, dé tài “ Phân tích và dự báo tìnhhình tài chính của Công ty cổ phần Dược phâm Nam Hà” sẽ phân tích trên ba mảng
16
Trang 27hoạt động chính của DN, đó là: hoạt động SXKD, hoạt động tài chính, hoạt động
đầu tư
Hoạt động tạo ra doanh thu và lợi nhuận chủ yếu cho DN chính là hoạt động
SXKD, do đó, phân tích hoạt động SXKD sẽ đưa cho ta cái nhìn tổng quát nhất vềtình hình hoạt động của DN, tốc độ tăng trưởng của DN, cơ cấu tài sản nguồn vốncủa DN và các chỉ tiêu ảnh hưởng đến dòng tiền như là: hàng tồn kho, chỉ phí lãi
vay, các khoản phải thu
Các nhóm chỉ tiêu cần quan tâm khi phân tích hoạt động SXKD của DN:
e Tỷ số vòng quay hàng tôn kho:
Chỉ số này thê hiện khả năng của DN trong việc quản trị hàng tồn kho Chỉ
số này càng cao càng thì DN bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọngnhiều Tức là DN sẽ hạn chế gặp rủi ro hơn nếu như trong báo cáo tai chính, sô liệu
của khoản mục hàng tồn kho giảm qua các năm Tuy nhiên chỉ số vòng quay hàng
tồn kho quá cao cũng không tốt vì điều đó thê hiện số lượng không nhiều của hàng
dự trữ trong kho, nếu nhu cầu thị trường đột ngột tăng thì DN rất khả năng bị mất
khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành mất thị phan Ngoài ra, việc DN dự trữ
nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thê làm cho tiến độ
của dây chuyền sản xuất chậm lại Do vậy, chỉ số này cần phải đủ lớn dé đảm bảo
mức độ sản xuất hàng hóa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
Giá vôn hàng
Vo ay HTK= i ong quay Hàng tôn kho trung bình Trong đó:
Hàng tồn kho trong báo cáo năm trước + hàng
tôn kho năm nay
2Nguồn: Trần Thị Thanh Tú, 2020Hàng tồn kho trung bình
© Ky thu tiền bình quân:
l Phải thu khách hàng x 365 ngày
Ky thu tiên bình quân =
Doanh thu bán chiu
Nguồn: Trần Thị Thanh Tu, 2020
17
Trang 28Chỉ số này cho thấy thời gian trung bình cần thiết dé DN thu hồi các khoản
nợ từ khách hàng.
Nếu vòng quay các khoản phải thu tăng từ năm này qua năm khác cho thấy
khả năng yếu kém trong việc quản lý công nợ của DN
© Tỷ số hiệu quả sử dụng tài sản:
Hiệu suất sử dụng tài sản Doanh thu thuân
(Vòng quay tổng tài sản) Tổng tài sản bình quân
Nguồn: Tran Thị Thanh Tú, 2020
Tỷ số này đánh giá khái quát nhất hiệu quả sử dụng tài sản của DN Tỷ số
hiệu quả sử dụng tài sản cho biết mỗi đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Doanh thu thuân
(Vòng quay tài sản cố định) = Tài sản cố định bình quân
Nguồn: Trần Thị Thanh Tu, 2020Chỉ số Hiệu quả sử dụng tài sản cố định cho biết tài sản có định tham gia vàohoạt động kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Doanh thu thuần
Vòng quay tài sản lưu động =
Tài sản lưu động bình quân
Nguồn: Trần Thị Thanh Tu, 2020Chỉ số này cho biết một kỳ kinh doanh có bao nhiêu vòng tài sản lưu độngcủa DN kết chuyển vào doanh thu thuần, chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ việc sử
dụng tài sản lưu động là có hiệu quả.
e Tỷ suất sinh lời doanh thu:
„ Lợi nhuận
Tỷ suât sinh lời doanh thu =
Doanh thu thuần
Nguồn: Trần Thị Thanh Tú, 2020
Tỷ suất sinh lời doanh thu cho biết với một đồng doanh thu thuần từ bán
hàng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất này càng lớn thì hiệu quả hoạt
động của DN càng cao.
18
Trang 29e Ty suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE):
Lợi nhuận sau thuê và cô tức cô phân ưu đãi ROE =
Vốn cổ phan
Nguồn: Trần Thị Thanh Tú, 2020
Chỉ số ROE thê hiện mức độ hiệu quả khi sử dụng vốn của DN, hay nói cáchkhác 1 đồng vốn bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lời
Về mặt lý thuyết, ROE càng cao thì khả năng sử dụng vốn của DN càng có
hiệu quả Những cô phiếu có ROE cao thường được nhà đầu tư ưa chuộng hơn Và
tất yếu những cô phiếu có chỉ số ROE cao cũng có giá cổ phiếu cao hơn
Khi đánh giá ROE:
ROE < Lãi vay ngân hàng: vậy nếu công ty vay ngân hàng thì lợi nhuận tạo
ra cũng chỉ dé trả lãi vay ngân hàng mà thôi
ROE > Lãi vay ngân hàng: thì chúng ta phải đánh giá xem công ty đã vay
ngân hàng và khai thác hết lợi thế cạnh tranh trên thương trường chưa, nhằm xem
xét công ty này có khả năng tăng ROE trong tương lai hay không.
Ngoài ra, ROE cao duy trì trong nhiều năm cũng thê hiện lợi thế cạnh tranh của DN,
những DN có năng lực cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh cao, hay độc quyền thường cóchỉ số ROE rất cao
e Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (hệ số khả năng thanh toán hiệnthời) cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn được bù đắp bang bao nhiêu đồng tài sản ngăn
hạn, do đó đây là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất khả năng chuyền đổi tài sản thànhtiền dé thanh toán nợ ngắn hạn cho DN
Tai sản ngăn han
Khả năng thanh toán ngắn hạn = z
No ngan han
Nguồn: Trần Thi Thanh Tu, 2020
Kha năng thanh toán ngắn han của DN càng cao càng thì kha năng các khoản
nợ ngắn han sẽ được thanh toán kip thoi
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngăn hạn < | nghĩa là tài sản ngắn hạn không
19
Trang 30đủ bù đắp cho nợ ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = 1 nghĩa là tài sản ngắn hạn vừa đủ
bù dap các khoản nợ ngắn hạn cho DN và DN có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn,tuy nhiên trong thực tế, nêu chỉ tiêu này ở mức | thì khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn của DN cũng vẫn rất mong manh
Ta cần so sánh độ lớn các Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn giữa các kì
và so sánh với các DN cùng ngành hoặc trung bình ngành để đánh giá khả năngthanh toán nợ ngắn hạn của DN
Tỷ số thanh toán nhanh:
Chỉ số này phan ánh việc DN có thé thanh toán được các khoản nợ bằng tài
sản ngắn hạn và có thé chuyền thành tiền một cách nhanh nhất không
- Tài sản ngắn hạn — Hàng TK
Khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạnNguồn: Trần Thị Thanh Tu, 2020Nếu chỉ số cao thể hiện khả năng thanh toán nhanh DN tốt nhưng nếu chỉ sốnày quá cao thì khả năng sinh lời của DN sẽ không được đánh giá tốt
© TỦ số khả năng thanh toán tức thời:
Tiền và các khoản tương đương tiền
Khả năng thanh toán tức thời = + Chứng khoán thanh khoản
Nợ ngắn hạn
Nguồn: Trần Thị Thanh Tú, 2020Kha năng thanh toán tức thời cho biết khả năng thanh toán thật sự của 1 DN
và được tính dựa trên các tài sản lưu động có thé chuyén đổi nhanh thành tiền đểđáp ứng những yêu cầu thanh toán của DN
e Phan tích khoản phải thu:
Vòng quay khoản phải thu: thê hiện tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà
DN áp dụng đối với các bạn hàng Chỉ số này càng cao cho thấy DN được khách
hàng trả nợ càng nhanh Khi so sánh với các DN cùng ngành, chỉ sô vòng quay
20
Trang 31khoản phải thu vẫn quá cao thì có thể DN sẽ có thé bị mat khách hàng vì các khách
hàng sẽ chuyên sang tiêu thụ sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh cung cấp thời
gian tín dụng dài hơn Như vậy, doanh số của DN sẽ bị giảm Nếu chỉ số này sụtgiảm qua các năm, thì rất có thể là DN đang gặp khó khăn với việc thu nợ từ kháchhàng và cũng có thể là dấu hiệu cho thấy doanh số đã vượt quá mức
Doanh thu thuần hàng năm
Vòng quay các khoản phải thu = Các khoản phải thu trung bình
Nguôn: Tran Thị Thanh Tú, 2020
Kỳ thu tiền bình quân: Chỉ số này cho biết về số ngày trung bình mà DN thuđược tiền của khách hàng
Kỳ thu tiền bình quân = 365/ Vòng quay các khoản phải thu
e Phân tích khoản phải trả:
Doanh số mua hàng thường niên
Vòng quay khoản phải trả =
Phải trả bình quân
Nguồn: Trần Thị Thanh Tú, 2020
Chỉ số này phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của DN đối với các nhà cungcấp Nếu chỉ số này quá thấp sẽ ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của
DN Và nếu chỉ số này năm nay nhỏ hơn năm trước chứng tỏ DN chiếm dụng vốn
và thanh toán chậm hơn năm trước và ngược lại Nếu chỉ số này quá nhỏ nghĩa làcác khoản phải trả cua DN lớn thì khả năng thanh toán sẽ tiềm ấn nhiều rủi ro
Tuy nhiên, khi DN chiếm dụng vốn có thể giảm được các chỉ phí về vốn và thêhiện uy tín về quan hệ thanh toán đối với nhà cung cấp, chất lượng sản phẩm đối
với khách hàng.
© Phân tích mối quan hệ gitta tài sản và nguồn vốn
Nếu chỉ dừng ở việc phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn sẽ không phảnánh hết được các chính sách huy động và sử dụng vốn của DN Chính sách huy
động và sử dụng vốn của một DN phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh,
khả năng đáp ứng nhu câu vôn mà và quan hệ trực tiêp đên an ninh tài chính, hiệu
21
Trang 32quả sử dụng vốn của DN, tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh cũng như rủi
ro kinh doanh của DN.
Các nhà phân tích thường tính và so sánh các chỉ tiêu để phân tích mối quan
hệ giữa tài sản và nguồn vốn :
+ Hệ số tự tài trợ:
Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả
Ht = : — =1- : ——= l-Hệ sô nợ
Tông tài sản Tông tài sản
Nguồn: Tran Thị Thanh Tú, 2020
Hệ số này phản ánh năng lực của DN trong việc tự chủ tài chính Khi DN có
hệ số tự tài trợ càng gan 1 thi nang lực độc lập về tài chính càng cao, các chủ nợthường thấy an toàn hơn khi chấp nhận hồ sơ vay vốn của các đơn vị này, nhưngchính khi đó DN cũng cần cân nhắc cơ cấu nguồn vốn tối ưu sao cho chỉ phí vốn
thấp nhất và hệ thống đòn bay tài chính của đơn vị có thé khuếch đại khả năng sinh
lời của vốn chủ Do đó, mỗi DN căn cứ vào đặc thù kinh doanh của ngành, chínhsách tài chính của DN và sự tác động của môi trường kinh doanh để cân nhắc khả
năng tự tài trợ, đảm bảo cân đối giữa cấu trúc tài chính của đơn vị với hiệu quả của
Nguồn: Trần Thị Thanh Tu, 2020
Hệ số này phản ánh tính cân đối về thời gian của tài sản hình thành qua đầu
tư dài hạn với nguồn tài trợ tương ứng, hay nói một cách khác là mối quan hệ cânđối giữa tài sản với nguồn vốn hình thành tài sản theo thời gian, hệ số này đòi hỏi
DN không được huy động nguồn vốn ngăn hạn dé đầu tư hình thành tài sản dai hạn
Do đó, nếu hệ số tài trợ thường xuyên > | thì DN luôn có đủ hoặc dư thừa nguồn
vốn đài hạn tài trợ cho tài sản đài hạn, sự an toàn về nguồn tài trợ giúp DN tránh
được rủi ro thanh toán Ngược lại, nêu hệ sô tài trợ dài hạn< 1 thi sự mat ôn định vê
22
Trang 33tài chính có thể xảy ra, tuy nhiên, thực tế mỗi lĩnh vực ngành nghề kinh doanh còn
lệ thuộc vào đặc thù chu chuyền vốn của đơn vị dé xác định khoảng dao động của
hệ số tài trợ dai hạn khác nhau Tính cân đối theo thời gian của nguồn tài trợ với tài
sản đầu tư tuỳ thuộc vào sự cân nhắc giữa chi phí vốn huy động với khả năng sinhlời kỳ vọng vốn đầu tư, năng lực sử dụng đòn bây tài chính của DN và đặc biệt làlĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của mỗi đơn vị Giá hay chi phí sử dụng vốn là chiphí cơ hội đối với DN và được xác định từ thị trường vốn.Trên góc độ người cung
cấp vốn cho DN thì chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lời kỳ vọng mà họ đòi hỏikhi cung cấp vốn Mức sinh lời này phải tương thích với mức độ chấp nhận rủi ro
mà nhà đầu tư có khả năng gặp phải khi đầu tư vốn Chính vì vậy, đối với cả nhàcung cấp von va DN huy động vốn đều phải cân nhắc giữa lợi ích kỳ vọng với cáclợi ích buộc phải từ bỏ khi huy động và đầu tư vốn
- Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu: là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư tàisản của DN bằng vốn chủ sở hữu Nếu trị số này lớn hon 1, cho thay mức độ độc
lập về tài chính của DN càng giảm dan vì tài sản của DN được tài trợ chỉ một phần
bang vốn chủ sở hữu và ngược lại, nếu trị số của chỉ tiêu này càng gần 1, chứng tỏmức độ độc lập về mặt tài chính của DN càng tăng vì hầu hết tài sản của DN được
đầu tư bằng vốn chủ sở hữu
Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu = Tài sản / Vốn chủ sở hữu
Nguồn: Tran Thị Thanh Tú, 2020
1.2.3 Phân tích hoạt động đầu tư
Hoạt động đầu tư hay đầu tư vốn là quá trình sử dụng vốn đầu tư, chính làquá trình thực hiện sự chuyên hoá vốn bằng tiền dé tạo ra những yếu tố cơ bản của
SXKD và phục vụ lợi ích xã hội.
Đối với các DN SXKD, hoạt động đầu tư là một bộ phận trong quá trình hoạt
động nhằm làm tăng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật mới, duy trì các cơ sở vật chất
hiện có và là điều kiện dé phát triển SXKD của DN.
Hoạt động đầu tư trong nền kinh tế là hoạt động tạo ra và duy trì các cơ sởvật chất
23
Trang 34Phân tích hoạt động đầu tư được chia làm 3 nhóm: Hoạt động đầu tư tài sản
cố định, hoạt động đầu tư bất động sản, hoạt động đầu tư tài sản tài chính
> Vai trò của hoạt động đầu tư đối với sự phát triển của DNĐầu tư là hoạt động chủ yếu, quyết định sự phát triển và khả năng tăngtrưởng của DN Trong hoạt động đầu tư, DN bỏ vốn dai hạn nhằm hình thành và bồsung những tài sản cần thiết để thực hiện những mục tiêu kinh doanh Hoạt độngnày được thực hiện tập trung thông qua việc thực hiện các dự án đầu tư
Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động kinh tế đặc thù với các mục tiêu,phương pháp và phương tiện cụ thé dé đạt tới một trạng thái mong muốn Nội dungcủa dự án đầu tư được thê hiện trong luận chứng kinh tế — kỹ thuật, là văn bản phảnánh trung thực, chính xác về kết quả nghiên cứu thị trường, môi trường kinh tế — kỹthuật và môi trường pháp lý, về tình hình tài chính
Đề đáp ứng mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, DN cần cóchiến lược trong việc tim kiếm và lựa chọn các dự án đầu tư Nếu không có những ýtưởng mới và dự án đầu tư mới, DN sẽ không thé ton tại và phát triển được, đặc biệt
là trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay Các DN muốn đứng vững trên thịtrường đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ thị trường và có những hoạt động đầu tư thíchhợp nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh cho sản phâm của DN
Tuy theo mục đích của mỗi DN nhằm phát triển sản phâm mới, kéo dài tuổithọ sản phẩm hay làm tăng khả năng thu lợi cho sản phẩm hiện có mà có thể phânloại đầu tư DN theo những tiêu thức khác nhau Theo cơ cấu tài sản đầu tư có thê
phân loại đầu tư của DN thành
Đầu tư tài sản cố định, đây là các hoạt động đầu tư nhằm mua sắm, cải tạo,
mở rộng tài sản cố định của DN.Đầu tư tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng đầu tư của DN, đặc biệt là DN sản xuất Loại đầu tư này bao gồm: đầu tư
xây lắp; đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, đầu tư tài sản cố định khác
Đầu tư tài sản lưu động, đây là khoản đầu tư nhằm hình thành các tài sản lưu
động cần thiết để đảm bảo cho các hoạt động SXKD của DN được tiến hành bình
thường.Nhu cầu đầu tư vào tài sản lưu động phụ thuộc vào đặc điểm của hoạt độngSXKD; vào nhu cầu tăng trưởng của DN
24
Trang 35Đầu tư tài sản tài chính, các DN có thể mua cô phiếu, trái phiếu, hoặc thamgia góp vốn liên doanh với các DN khác.Hoạt động tài chính ngày càng có tỷ trọng
cao và mang lại nhiều lợi ích cho các DN
Đầu tư theo cơ cấu tài sản đầu tư giúp cho các DN xây dựng được một kếtcấu tài sản thích hợp nham da dang hoa dau tu, tan dụng được năng lực san xuất vànăng lực hoạt động, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư
Như vậy, có thể nói hoạt động đầu tư là một trong những quyết định có ýnghĩa chiến lược đối với DN.Đây là quyết định tài trợ dài hạn, có tác động lớn tớihiệu quả SXKD của DN.Những sai lầm trong việc dự toán vốn đầu tư có thể dẫnđến tình trạng lãng phí vốn lớn, thậm chí gây hậu quả nghiêm trọng đối với DN.Hoạt động đầu tư có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển
của DN đòi hỏi các quyết định đầu tư phải được tính toán và cân nhắc kỹ lưỡng
Pau tư được chia thành các loại sau:
- Đầu tư mới: là hình thức đầu tư mà trong đó toàn bộ vốn đầu tư của chủ
dau tư được sử dụng dé xây dựng 1 cơ sở kinh doanh hoàn toàn mới có tư cách pháp
nhân riêng.
- Đầu tư b6 sung thay thế: là hình thức đầu tư mà vốn đầu tư được dùng détrang bị thêm hoặc thay hé cho những tài sản có định hiện có của 1 DN đang hoạt
động mà không làm hình thành nên 1 DN mới độc lập với DN cũ.
- Đầu tư chiến lược: đó là loại đầu tư mà trong đó vốn đầu tư được sử dụng
để tạo ra những thay đổi cơ bản đối với quá trình SXKD của DN như thay đổi hoặccải tiến sản phẩm, phát triển 1 thị trường mới
- Đầu tư ra bên ngoài: là hình thức đầu tư mà trong đó 1 phần tài sản của DN
được dùng dé tham gia dau tư vào 1 đối tượng dau tư khác không thuộc quyền quan
lý của DN ban đầu
Hoặc căn cứ vào mục đích đầu tư có thể phân loại đầu tư ra thành: đầu tưtăng năng lực sản xuất, đầu tư đổi mới sản phẩm, đầu tư nâng cao chất lượng sản
phẩm, đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Hoạt động đầu tư phân theo
mục đích đầu tư có vai trò định hướng cho các nhà quản trị DN xác định hướng đầu
tư và kiểm soát được tình hình đầu tư theo những mục tiêu đã chọn
25
Trang 36Khi triển khai phân tích hoạt động đầu tư của DN, chỉ số cần quan tâm đến là:
e_ Tỷ số ROA: tỷ số lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản
Khi đem so sánh giá trị của chỉ số ROA với chi phí sử dụng vốn bình quân
gia quyền WACC, ta sẽ đánh giá được điểm hoà vốn về tài chính của DN,
Nếu WACC<ROA: kinh doanh có lãi
Nếu WACC = ROA: hoà vốnNếu WACC > ROA: DN thua lỗ
1.2.4 Phân tích hoạt động tài chính
Hoạt động tài chính là hoạt động nhằm giải quyết các mỗi quan hệ về kinh tếphát sinh trong quá trình kinh doanh của DN, nó được biéu hiện dưới hình thái tiền
tệ dé thực hiện của DN là tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá vốn chủ sở hữu Vì vậy,hoạt động tài chính có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thông tin liên quan
đến tính hiệu quả của việc huy động và sử dụng nguồn vốn của DN, quyết định trực
tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động của DN
Các chỉ tiêu cần thiết khi phân tích hoạt động tài chính:
Trang 37Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của DN là từ đi vay và khảnăng tự chủ tài chính của DN Nếu tỷ số nợ quá nhỏ thì chứng tỏ DN vay ít, có
nghĩa là khả năng tự chủ tài chính cao Tuy nhiên, điều này cũng chứng tỏ rằng DNchưa biết khai thác được đòn bẩy tài chính, chưa biết cách huy động vốn bằng hìnhthức đi vay Ngược lại, tỷ số này cao quá thì có nghĩa DN không có thực lực taichính, vốn kinh doanh chủ yếu để đi vay để có và cho thấy mức độ rủi ro của DN
cao hơn.
Khi dùng tỷ số này dé đánh giá cần so sánh tỷ số của một DN cá biệt nào đóvới tỷ số bình quân của toàn ngành
e Tỷ số nợ trên vốn cô phan
Tỷ số nợ /Vốn cổ phan = Nợ phải trả/ Vốn cổ phan
Nguồn: Tran Thị Thanh Tú, 2020
Tỷ số này càng cao chứng tỏ mức độ rủi ro đối với các nhà cung cấp tín dụng DN
có tỷ số này cao chứng tỏ đã sử dụng nợ nhiều và sử dụng ít vốn chủ sở hữu
© TỦ số khả năng thanh toán lãi vayKhả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/ Lãi vay phải trả
Nguồn: Tran Thị Thanh Tú, 2020
Đề có thê thanh toán lãi vay cho các nhà cung cấp tín dụng, DN cần sử dụng
vốn vay có hiệu quả , chính vì vậy chỉ tiêu thường được sử dung dé phân tích khanăng thanh toán lãi vay là hệ số khả năng thanh toán lãi vay- times interest earned
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay thé hiện mức độ lợi nhuận bảo đảm chokhả năng trả lãi vay của DN: mỗi đồng chỉ phí lãi vay sẵn sàng được bù đắp bằngbao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế là lãi vay(EBIT) Chỉ tiêu này càng cao théhiện khả năng bù đắp chi phí lãi vay càng tốt Nếu DN có khả năng thanh toán lãivay tốt và ôn định qua các kì, các nhà cung cấp tín dụng sẽ sẵn sàng tiếp tục cungcấp vốn cho DN khi số gốc vay nợ đến hạn thanh toán
e Thu nhập trên mỗi cổ phiếu EPS:
Chỉ số EPS nói lên phần lợi nhuận thu được trên một cổ phiếu Đây có thê
coi như là phan lợi nhuận thu được trên mỗi khoản đầu tư ban dau, nên nó được coi
27
Trang 38là chỉ số xác định khả năng sinh lợi của một công ty (hay một dự án đầu tư) Đây làphan lợi nhuận mà công ty phân bổ cho một cô phiếu thông thường đang được lưu
hành trên thị trường.
EPS = (Thu nhập ròng — cô tức cô phiếu ưu đãi) / Số lượng cổ phiếu thường lưu hành
Nguồn: Trần Thị Thanh Tú, 2020Trong đó: Thu nhập ròng (lợi nhuận ròng) là tổng thu nhập của một DN Thunhập ròng được tính từ tông thu nhập của DN có điều chỉnh thêm các khoản chỉ phí hoạt
động, thuế, khấu hao, lãi suất và các chỉ phí khác liên quan đến hoạt động kinh doanh
e Phân tích don bay tài chính
Đòn bẩy trong kinh tế DN được giải thích bằng một sự gia tăng rất nhỏ vềsản lượng (hoặc doanh thu) có thé đạt được một sự gia tăng rất lớn về lợi nhuận
Một trong những đòn bay được các DN thường sử dụng là đòn bay kinh doanh và
đòn bay tài chính
- Đồn bẩy kinh doanh là sự kết hợp giữa chi phí cố định và chi phí biến đổitrong việc điều hành DN Don bay kinh doanh sẽ rất lớn trong các doanh nghiệp có
ty trọng chi phí cô định cao hơn so với chi phí biến đổi, ngược lại đòn bay kinh
doanh sẽ thấp khi tỷ trọng chi phí có định nhỏ hơn chi phí biến đổi Khi đòn bâykinh doanh cao, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về sản lượng tiêu thụ cũng làm thay
đổi lớn về lợi nhuận, nghĩa là lợi nhuận của DN sẽ rất nhạy cảm với thị trường khi
doanh thu biến động Don bay kinh doanh phản ánh mức độ rủi ro trong kinh doanh
Về thực chat, đòn bây kinh doanh phản ánh tỷ lệ thay đôi về lợi nhuận trước thuế và
lãi vay phát sinh do sự thay đổi về sản lượng tiêu thụ Độ lớn của đòn bay kinh
doanh tôn tại trong DN ở mức độ sản lượng cho san được tinh theo công thức:
; Ty lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Độ lớn của đòn bây kinh doanh (DOL) =
Ty lệ thay đôi sản lượng tiêu thụ
Trong đó:
28
Trang 39Chênh lệch giữa lợi nhuận trước thuế
„ „ và lãi vay kỳ phân tích so với kỳ gốc
Tỷ lệ thay đôi lợi nhuận trước thuê và lãi vay =
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay kỳ
gôc
- Chênh lệch giữa sản lượng tiêu thụ kỳ phân tích
Ty lệ thay đôi sản lượng tiêu thụ TU cự
so với kỳ gôc
Sản lượng tiêu thụ kỳ gốc
Nguồn: Trần Thị Thanh Tú, 2020
- Don bẩy kinh doanh là công cụ được các nha quản lý sử dụng dé gia tăng
lợi nhuận Trong các DN trang bị tài sản cố định hiện đại, định phí rất cao, biến phí
rất nhỏ thì sản lượng hoà vốn rất lớn Tuy nhiên, một khi đã vượt quá điểm hoà vốn,
đòn bay kinh doanh sé rất lớn Do đó, chỉ cần một sự thay đôi rất nhỏ của sản lượngcũng đã làm lợi nhuận gia tăng rất lớn Từ đó ta có công thức đo lường sự tác động
của đòn bay kinh doanh với sự gia tăng lợi nhuận như sau:
Tỷ lệ gia tăng = Độ lớn x Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thué và lãi vay
Nguồn: Trần Thị Thanh Tu, 2020
Khái niệm đòn bây kinh doanh cung cấp cho các nhà quản lý DN một công
cụ dé dự kiến lợi nhuận Nếu doanh thu của DN tăng lên và doanh thu đã vượt quáđiểm hoà vốn chỉ cần tăng một tỷ lệ nhỏ về doanh thu là đã có thé tăng lên một tỷ lệlớn hơn về lợi nhuận Tuy nhiên, đòn bây kinh doanh như "con dao hai lưỡi”, chúng
ta biết đòn bay kinh doanh phụ thuộc vào định phí Nhưng khi chưa vượt quá điểm
hoà vốn, ở cùng một mức độ sản lượng thì DN nao có định phí càng cao, lỗ cànglớn Điều này giải thích tại sao các DN phải phan đấu dé đạt được sản lượng hoàvốn Khi vượt quá điểm hoà vốn thì đòn bây kinh doanh luôn luôn đương và nó ảnh
hưởng tích cực tới sự gia tăng lợi nhuận.
- Don bay tài chính: Don bảy tài chính là khái niệm dùng dé chỉ sự kết hợp
giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong việc điều hành chính sách tài chính của
DN Đòn bảy tài chính sẽ rất lớn trong các DN có tỷ trọng nợ phải trả cao hơn tỷ
29
Trang 40trọng của vốn chủ sở hữu Ngược lai, đòn bảy tài chính sẽ thấp khi tỷ trọng nợ phải
trả nhỏ hon ty trọng của vốn chủ sở hữu Don bay tài chính vừa là một công cụ thúcđây lợi nhuận sau thuế trên một đồng vốn chủ sở hữu, vừa là một công cụ kìm hãm
sự gia tăng đó Sự thành công hay thất bại này tuỳ thuộc vào sự khôn ngoan hay khờdại khi lựa chọn cơ cấu tài chính Khả năng gia tăng lợi nhuận cao là điều mong ướccủa các chủ sở hữu, trong đó đòn bẩy tài chính là một công cụ được các nhà quản lý
ưa dùng Vì lãi vay phải trả không đổi khi sản lượng thay đổi, do đó đòn bẩy tài
chính sẽ rất lớn trong các DN có tỷ số nợ cao, và ngược lại đòn bây tài chính sẽ rấtnhỏ trong các DN có tỷ số nợ thấp Những DN không mắc nợ (ty số bằng không) sẽ
không có đòn bây tài chính Như vậy, độ lớn của đòn bẩy tài chính được xem như là
tỷ lệ thay đổi của tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu phát sinh do sự
thay đôi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Độ lớn đòn bảy tài chính (DFL) = Tỷ lệ thay đổi về tỷ suất lợi nhuận sau
thuế trên vốn chủ sở hữu / Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Trong đó:
Tỷ lệ thay đổi về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu = Chênhlệch giữa tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu kỳ phân tích so với kỳ gốc /
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu kỳ gốc
Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi vay = Chênh lệch giữa lợi nhuận
trước thuế và lãi vay kỳ phân tích so với kỳ gốc / Lợi nhuận trước thuế và lãi vay kỳ
sốc
Nguồn: Trần Thị Thanh Tu, 2020Cũng như sử dụng đòn bay kinh doanh, sử dụng don bay tài chính như sửdụng "con đao hai lưỡi" Nếu tổng tài sản không có khả năng sinh ra một tỉ lệ lợinhuận đủ lớn dé bù đắp các chi phí tiền lãi vay phải trả thì tỷ suất lợi nhuận sau thuếtrên vốn chủ sở hữu bị giảm sút Vì phần lợi nhuận do vốn chủ sở hữu làm ra phảidùng để bù đắp sự thiếu hụt của lãi vay phải trả
Do vậy, thu nhập của một đồng vốn chủ sở hữu sẽ còn lại rất ít so với tiền đáng
lẽ chúng được hưởng Don bay tài chính được các nhà quản lý sử dụng dé gia tăng tỷ
30