Hãy bình tĩnh khi đối mặt với sự việc docx

4 609 2
Hãy bình tĩnh khi đối mặt với sự việc docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hãy bình tĩnh khi đối mặt với sự việc Nhau người trong lúc gấp gáp thường có biểu hiện hoảng hốt, vội vàng. Đó là trạng thái tâm lý phổ biến của con người. Tuy nhiên nếu suy nghĩ kỹ càng thì sự hoảng hốt không có lợi gì, mà ngược lại nó còn làm cho sự việc càng thêm rắc rối hơn. Hãy bình tĩnh khi đối mặt với sự việc Thử nghĩ, nếu khi hai bên đang đánh nhau, đối phương bất chấp nguy hiểm xông lên thì đó không phải là “Tuy ết thêm sương mù” sẽ càng “dày đặc” hơn. Vì vậy khi gặp nguy hiểm, bất trắc hãy giữ bình tĩnh, đừng để tinh thần rối loạn, phải bình tĩnh phân tích sự việc. Đó mới là hành động sáng suốt. Thời Hiến Tông đời Đường có một trung thư tên là Bùi Độ. Một hôm, thuộc hạ của ông hoảng hốt chạy vào báo rằng con dấu của ông đã mất. Đối với một vị quan, mất con dấu là điều tối kỵ nhưng Bùi Độ nghe xong tin đó, không chút hốt hoảng, chỉ gật đầu. Sau đó ông nói với t ất cả thuộc hạ không được làm lớn chuyện này. Thái độ bình tĩnh của Bùi Độ làm cho thuộc hạ của ông hoài nghi không hiểu. Họ không thể đoán được ông đang nghĩ gì. Nhưng điều làm cho mọi người ngạc nhiên hơn là: Bùi Độ dường như quên hẳn việc mất con dấu, vẫn vui vẻ uống rượu cùng quan khách tại phủ, quả thật là rất ung dung tự tại. Tiệc rượ u mới diễn ra được một lúc, thì có người phát hiện ra con dấu đã được đặt ở vị trí cũ. Thuộc hạ lại vội vàng đi báo với ông tin vui này. Bùi Độ vẫn không quan tâm, giống như chưa bao giờ xảy ra việc mất con dấu. Buổi tối hôm đó, bữa tiẹc diễn ra rất vui vẻ. Nhưng thuộc hạ của ông vẫn không thể hiểu được vì sao ông lại bình thản như vậy. Sự việc qua đi khá lâu, Bùi Độ mới nhắc đến phương pháp xử lý tình huống lúc đó. Ông dạy thuộc hạ rằng: “Nguyên nhân mất con dấu là do người bảo quản con dấu tự lấy đi. Nếu không máy bị phát hiện, lúc đó, nếu làm to chuyện, kẻ ăn cắp con dấu sẽ lo lắng, trong lúc sợ hãi chắc chắn sẽ huỷ bỏ chứng cứ. Nếu hắn huỷ b ỏ con dấu thì làm sao chúng ta tìm lại được. Lúc đó chúng ta tỏ vẻ bình tĩnh như vậy sẽ không làm cho kẻ cắp hốt hoảng, hắn dùng xong lại đặt lại chỗ cũ, may mắn là không xảy ra điều xấu. Vì thế, lúc đó ta mới làm như vậy”. Nhìn từ góc độ tâm lý, khi gặp việc bất ngờ, chắc chắn không tránh khỏi cảm giác hoang mang, nhưng lúc đó chúng ta hãy tìm cách khống chế nó. Vào thời kỳ chiến tranh Sở-Hán, một lần Lưu Bang và Hạng Vũ đối thoại với nhau: Lưu Bang lên án tội ác của Hạng Vũ. Hạng Vũ tức giận ra lệnh ngầm cho thuộc hạ bên trong dùng tên bắn Lưu Bang. Một mũi tên bắn trúng ngực áo của Lư u Bang, vết thương rất nặng. Chủ tướng gặp nạn như rắn mất đầu. Nếu như lúc đó quan Sở ào ạt tấn công thì quân Hán chắc chắn sẽ thua. Bỗng nhiên Lưu Bang đứng dậy dùng tay giữ chân và nói lớn: “Ta bị các ngươi bắn, may chỉ thương ở gót chân”. Quân sĩ của Lưu Bang nghe xong, lập tức ổn định lại, cuối cùng chống trả được các đợt tấn công của quân Sở . Mỗi khi gặp việc lớn, cần phải giữ bình tĩnh. Có được sự bình tĩnh này là do dũng khí và nhận thức tạo nên. Nhận thức, dũng khísự quyết đoán có quan hệ chặt chẽ với nhau, đứng trước một việc mà cứ do dự không quyết, nghĩ tới, nghĩ lui thì đừng mong nói đến nhận thức. Chỉ có những người có trách nhiệm, quyết đoán kịp thời mớ i có thể giải quyết được nguy hiểm. Khi gặp bất cứ chuyện gì, điều cần thiết nhất là phải đưa ra quyết định, nếu không bình tĩnh, suy xét thì rất khó có được quyết định chính xác. Mặc dù đưa ra một quyết định tốt có rất nhiều cách, nhưng nếu không giữ được thái độ bình tĩnh thì cũng rất khó. Chỉ có bình tĩnh nhìn nhận được sự việc một cách chính xác mới gi ải quyết được vấn đề. Bình tĩnh là một biểu hiện của trí tuệ. Chúng ta đang sống trong một xã hộ biến đổi không ngừng. Vì vậy cần có sự hiểu biết sâu sắc, nếu không, cho dù đã đạt được thành công, chúng ta vẫn không thể tránh khỏi những thất bại. . càng thì sự hoảng hốt không có lợi gì, mà ngược lại nó còn làm cho sự việc càng thêm rắc rối hơn. Hãy bình tĩnh khi đối mặt với sự việc Thử nghĩ, nếu khi hai bên đang đánh nhau, đối phương. Mỗi khi gặp việc lớn, cần phải giữ bình tĩnh. Có được sự bình tĩnh này là do dũng khí và nhận thức tạo nên. Nhận thức, dũng khí và sự quyết đoán có quan hệ chặt chẽ với nhau, đứng trước một việc. Hãy bình tĩnh khi đối mặt với sự việc Nhau người trong lúc gấp gáp thường có biểu hiện hoảng hốt, vội vàng. Đó

Ngày đăng: 29/06/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan