Nguyên nhân: • Một số ít nguyên nhân là do đọc sai ban đầu, lâu ngày thành quen như 反 映 映 phản ảnh - phản ánh, 垄断 lũng đoạn - lủng đoạn • Chủ yếu là do mối quan hệ ngữ âm lịch sử, mối
Trang 2Họ và tên Mã sinh viên
Trang 3Vấn đề đúng âm, đúng nghĩa và đúng giá trị phong cách của từ ngữ Hán Việt.
Vấn đề thay thế từ gốc Hán Việt gốc Ấn
Âu
Trang 41.1 Vấn đề đúng âm, đúng nghĩa và đúng giá trị
phong cách của từ ngữ Hán Việt
a, Vấn đề đúng âm
- Từ gốc Hán khi sang tiếng Việt có thể có các biến thể về ngữ
âm Nguyên nhân:
• Một số ít nguyên nhân là do đọc sai ban đầu, lâu ngày thành
quen như 反 映 映 phản ảnh - phản ánh, 垄断 lũng đoạn - lủng
đoạn
• Chủ yếu là do mối quan hệ ngữ âm lịch sử, mối quan hệ về
âm đọc Hán Việt với âm đọc Hán cổ hay Hán Việt Việt hóa,
hoặc do từ gốc Hán có cùng chữ viết nhưng thuộc hai từ
khác nhau
- Những biến thể ngữ âm này không ảnh hưởng đến phong
cách biểu đạt và cũng không làm mất hoặc sai lệch nghĩa vốn
có của từ, vì vậy trong khi chưa tiến hành quy phạm hóa thì sự
tồn tại của chúng là vô hại
=> Khi tiếp nhận thêm từ Hán Việt mới cần có xu hướng hạn chế tối đa việc đọc nhầm âm, nhất là khi những biến thể ngữ âm đó
có ảnh hưởng đến phân biệt
về mặt ngữ nghĩa.
VD: Khuyến mại - khuyến mãi
Trang 5b, Vấn đề đúng nghĩa
- Các từ được coi là dùng sai do không hiểu nghĩa từ nguyên của
các yếu tố Hán Việt
Ví dụ:
• Do chưa đến tuổi vị thành niên nên tên của cậu bé 11 tuổi trên
không được tiết lộ.
• Đường vĩ tuyến 23,50 có tên khác là gì?
• Do ở vị trí gần đường xích đạo nên Sài Gòn không có mùa đông.
=> Xét từ góc độ từ nguyên, chúng ta không khó nhận ra rằng, “vị”
trong “vị thành niên” có nghĩa là “chưa đến”, “lộ” trong “quan lộ” là
“con đường”, “tuyến, đạo” trong “vĩ tuyến, xích đạo” có nghĩa là
“đường”, vì thế mà ở các ví dụ trên đều bị coi là đã dùng thừa từ
ngữ thuần Việt trùng với nghĩa đã xuất hiện trong yếu tố cấu tạo
của từ Hán Việt
Trang 6b, Vấn đề đúng nghĩa
- Các từ được coi là dùng sai do không hiểu nghĩa
từ nguyên của các yếu tố Hán Việt
Ví dụ:
• Do chưa đến tuổi vị thành niên nên tên của cậu
bé 11 tuổi trên không được tiết lộ.
• Đường vĩ tuyến 23,50 có tên khác là gì?
• Do ở vị trí gần đường xích đạo nên Sài Gòn
không có mùa đông.
=> Các ví dụ trên đều bị coi là đã dùng thừa từ ngữ
thuần Việt trùng với nghĩa đã xuất hiện trong yếu
tố cấu tạo của từ Hán Việt
• “vị” trong “vị thành niên” có nghĩa là
“chưa đến”
• “lộ” trong “quan lộ” là “con đường”,
• “tuyến, đạo” trong
“vĩ tuyến, xích đạo”
có nghĩa là “đường”
Trang 7- Tuy nhiên, ngôn ngữ mang tính xã hội, từ hoặc
một yếu tố gốc Hán khi đã vào tiếng Việt do các lí
do xã hội mà có thể có những biến thể
• VD: Các yếu tố Hán Việt “vị, lộ, đạo, lâm, giang,
hà, thụ” trong tiếng Việt không có khả năng sử
dụng độc lập
=> xuất hiện từ thuần Việt có nghĩa tương đồng -
- Theo Hoàng Phê, “ngôn ngữ có cái lí riêng khác với
cái lí thông thường”
• VD: giảm thiểu”
=> Hiện tượng ẩn trung tâm ngữ, nhất là loại trung
tâm ngữ phiếm chỉ, hay hiện tượng danh từ hóa vị từ
ở ngôn ngữ đơn lập không biến hình như tiếng Việt
không phải là hiếm
b, Vấn đề đúng nghĩa
=> Để đánh giá từ Hán Việt việc sử dụng chính xác trong tiếng Việt thì
“phải vận dụng một cách nhuần nhuyễn khái niệm về “chuẩn” mà
“chuẩn của ngôn ngữ là kết quả sự đánh giá và lựa chọn của xã hội đối với những hiện tượng ngôn ngữ thực tế vào một thời gian nhất định”
Trang 8c, Vấn đề đúng giá trị phong cách
• Một số thuật ngữ còn được tạo
ra bằng cách rút ngắn các từ ngữ Hán Việt.
• Từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng, tĩnh tại
=> sử dụng trong văn viết, trong các văn bản chính thống,
• Người viết chủ ý dùng “phá cách”
=> Đạt được mục đích tu từ, biểu thị sự châm biếm hoặc hài hước.
• VD: Quy phạm pháp luật
• VD: Tôi tin tưởng chắc chắn Quốc hội sẽ thực hiện thắng lợi trọng trách cao cả này
• Tiên sinh xã hội đen, ở riêng đi
Trang 9- Sự “sáng tạo” và “lạm dụng” tiếng Việt không có
ranh giới rõ ràng bởi ngôn ngữ có tính tương đối phụ
thuộc vào yếu tố tâm lí, văn hóa, xã hội, sự hiểu biết
về ngôn ngữ và quan niệm truyền thống (tĩnh tại)
hay hiện đại (phát triển) của người đánh giá
+ Một cá nhân nào đó lần đầu tiên sử dụng một từ
Hán Việt => người tiên phong = Sáng tạo
+ Ngược lại, từ Hán Việt đó không trở thành một
“biến thể trội” trong sử dụng thì việc dùng => lạc
lõng => lỗi lạm dụng từ
1.2 Vấn đề lạm dụng từ ngữ Hán Việt
Trang 10a) Vấn đề từ ghép Hán Việt Việt tạo
- Việc Việt hóa từ Hán Việt: là từ Hán Việt trong quá trình
sử dụng và phát triển với những nhân tố trong và ngoài ngôn ngữ, có thể thay đổi cấu trúc theo kiểu thuần Việt hoặc được rút gọn yếu tố
• Đảo trật tự yếu tố cấu tạo trong từ Hán Việt
VD: sản hậu - hậu sản, dân ý - ý dân, tộc trưởng - trưởng tộc,
• R út gọn từ Hán Việt song âm tiết thành các từ Hán Việt đơn âm tiết.
VD: nhân dân - dân, tập luyện - tập, tiết kiệm - kiệm, khinh miệt - khinh,
=> Từ thuần Việt trong khẩu ngữ chủ yếu là từ đơn âm tiết Khi đơn âm tiết hóa từ Hán Việt sẽ khiến cho nó được dùng rộng rãi hơn trong giao tiếp khẩu ngữ.
1.3 Vấn đề từ Hán Việt và từ ghép lai tạo
Trang 11b, Vấn đề từ ghép lai tạo
-Quá trình tạo từ tiếng Việt ở việc các yếu tố Hán Việt tự kết
hợp với nhau để tạo thành một từ ghép từ yếu tố Hán Việt
có cấu trúc thuần Việt gọi là “từ ghép lai tạo”
• VD: ngoại thành – 城 外 外 , nội thành - 城 外 内 , nội thị - 市
内 , ngoại lệ - 例 外 外
=> đảo trật tự yếu tố trong tiếng Hán.
VD: trường học, hậu phẫu, hậu mãi, ngoại tình, nội nhật,
trưởng phòng
- Lai ghép yếu tố thuần Việt và yếu tố Hán Việt trong một từ
ghép, với cấu tạo từ tiếng Việt hoặc của tiếng Hán hoặc của
chung cả hai ngôn ngữ.
VD: nghèo hóa, giàu hóa, bê tông hóa, tôm tặc,
=> Sự phong phú, đa dạng, sáng tạo về hoạt động của các
yếu tố Hán Việt
=> Góp phần làm phong phú diện mạo của từ tiếng Việt nói
chung, từ Hán Việt nói riêng.
Trang 124 Vấn đề thay thế từ gốc Hán Việt gốc Ấn Âu
- Một số tên riêng gốc Ấn Âu trước đây vào tiếng Việt bằng cách dịch âm Hán Việt các từ đã chuyển vào tiếng Hán
- Đối với các thuật ngữ y học và hóa học thì việc dùng nguyên ngữ càng cần thiết, bởi nó không gây ra sự sai lạc hay nhầm lẫn
có thể dẫn đến nguy hiểm, hơn nữa sẽ tạo nên sự nhất quán giữa các nhà khoa học trên thế giới.
- Việc xử lí tên riêng của Trung Quốc khi vào tiếng Việt: do tiếng Việt và tiếng Hán cùng thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập phân tiết tính, vì vậy đứng trước tình trạng không thống nhất vừa dùng âm Hán Việt (như Bắc Kinh), vừa dùng nguyên gốc âm latin (Beijing) khi dịch tên riêng gốc Hán như hiện nay thì nên lựa chọn một cách dịch là dùng âm Hán Việt cho tất cả các tên người, tên địa danh, tên sản phẩm xuất xứ Trung Quốc VD: Chu Vĩnh Khang, Châu Kiệt Luân, Thiên Tân,
Trang 13Việc sử dụng từ Hán Việt ngày càng trở nên phổ biến, do vậy mối quan hệ giữa từ Hán Việt với giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng là nội dung quan trọng Với những góc
độ tiếp cận như: vấn đề dùng đúng âm, đúng nghĩa và đúng giá trị phong cách của từ ngữ Hán Việt, vấn đề lạm dụng từ ngữ Hán Việt, vấn đề từ ngữ Hán Việt Việt hóa, từ ghép lai tạo và vấn đề thay thế từ ngữ Hán Việt gốc Ấn Âu bằng từ dịch thẳng âm ngôn ngữ gốc và việc dịch tên riêng gốc Hán sang tiếng Việt đã xây dựng “đời sống” lành mạnh cho từ Hán Việt, góp phần phát triển và làm cho tiếng Việt ngày càng trở nên trong sáng và phát triển hơn
Trang 19Bảng thống kế các lỗi sai phổ biến trong việc sử dụng từ Hán Việt
Trang 21Nhận xét:
• Số từ sai do nghĩa gốc Hán Việt bị
thay đổi chiếm 69% cao nhất trong
bảng thống kê bởi sự thay đổi của
đời sống, ngôn ngữ mà nghĩa của
một số từ sẽ được chuyển nghĩa
• Số từ sai do không hiểu được nghĩa
- phong cách sinh hoạt
Trang 22Nhận xét:
• Số từ sai do lạm dụng và dùng sai
từ Hán chiếm 4% với số lượng khá
ít Lỗi sai này hiếm gặp hơn và
thường xuất hiện khi các từ Hán
Việt được sử dụng gượng ép và sử
dụng tùy ý ghép thành các cụm từ
khác
• Số từ sai do không phân biệt được
từ Hán Việt và thuần Việt chỉ
chiếm 1% rất hiếm khi xuất hiện
Lỗi sai này hầu như rất hiếm và
xuất hiện khi chưa thể phân định
rõ ràng nguồn gốc của từ gốc là
Hán hay Nôm
=> Lỗi sai xuất hiện chủ yếu do cách hiểu và sử dụng ngôn ngữ trong khi ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết phát sinh ra sự chuyển nghĩa về cả hình thức ngữ nghĩa và ngữ âm Những thay đổi khi được sử dụng lâu dài sẽ tạo ra lỗi sai
về cách sử dụng từ ngữ
Trang 25hơn so với các bài báo trong mục giải
trí, có tới 99/100 từ được tìm thấy là sử
dụng sai.:
+ Vì đặc điểm của loại báo này là chú
trọng đến những vấn đề nổi bật, đôi
khi mang tính chất giật gân, kịch tính
hóa, hoặc cũng có thể là tin giả để thu
Trang 26Nhận xét:
+ Tuy vậy, cũng phải nhận thấy rằng, phần nhiều các bộ phận từ Hán Việt đi vào cuộc sống hàng ngày của người Việt đã bị thay đổi nghĩa so với nghĩa gốc, đây có thể nói là một cách tiếp nhận sáng tạo những từ vay mượn để làm phong phú vốn từ vựng sao cho phù hợp với yếu tố tâm lý, văn hóa, xã hội của đất nước tiếp nhận nhưng cần chú ý sử dụng từ Hán Việt trong đúng ngữ cảnh, tránh tình trạng lạm dụng
Trang 27-Các bài báo trong mục Văn học sử dụng từ Hán Việt
ít lỗi sai hơn so với mục giải trí, với 86/100 từ dùng sai:
• Vì đặc điểm của loại báo này trú trọng nhiều hơn
về mặt nội dung bài viết tập trung vào những chủ
đề chuyên sâu trong văn học, quan tâm nhiều hơn vào hình thức câu văn, cách diễn đạt, có tính quy phạm chuẩn mực nhiều hơn.
=> Do đó, các từ Hán Việt được sử dụng trong các bài báo trên trang Văn học sẽ được sử dụng đúng và chuẩn hơn
• Tuy nhiên, do có sự tiếp nhận và sáng tạo từ gốc Hán cho nên không tránh khỏi những thay đổi về nghĩa Đồng thời, việc sử dụng từ Hán Việt trong ngữ cảnh, ngữ nghĩa có đúng hay không còn phụ thuộc vào trình độ, cách hiểu về nghĩa tử đó của người viết báo