6điểm cần lưuýtrong việc đánhgiáhọcsinh Thông qua việcđánhgiáhọcsinhtrong lớp học, giáo viên có thể hiểu họcsinh hơn và đẩy mạnh quá trình học tập đồng thời giúp họcsinh có khả năng nhạy cảm, tự đánhgiá được bản thân và tự định hướng cho mình trong quá trình học tập. Nói cách khác, mục đích cuối cùng của việcđánhgiáhọcsinhtrong lớp là để nâng cao chất lượng học tập trong lớp. Phương pháp đánhgiá được thiết kế giúp giáo viên tìm ra họcsinh đang học được gì trên lớp và nhận thức được đến đâu. Để áp dụng phương pháp này, giáo viên cần nắm được 6 đặc điểm sau: 1. Họcsinh là trung tâm Việcđánhgiátrong lớp học tập trung chủ yếu vào việc quan sát và nâng cao hoạt động học chứ không phải hoạt động dạy. Nhờ kết quả đánh giá, giáo viên và họcsinh có thể tạo ra những điều chỉnh cần thiết để đẩy mạnh công tác học tập. 2. Giáo viên đóng vai trò định hướng Giáo viên được tôn trọng sự tự do về học thuật cũng như những đánhgiá mang tính chất chuyên môn. Mỗi giáo viên có quyền quyết định sẽ đánhgiá cái gì, đánhgiá như thế nào và làm gì với kết quả đánhgiá đó. Thêm nữa, giáo viên cũng không bị buộc phải cung cấp thông tin đánhgiá với người khác ngoài lớp học. 3. Giúp nhau cùng có lợi Chính vì việcđánhgiá là nhằm nâng cao hoạt động học nên giáo viên cần làm cho họcsinh hiểu rõ rằng việc tham gia chủ động của họcsinh là rất cần thiết. Bằng cách tham gia tích cực vào quá trình đánh giá, họcsinh sẽ nắm bắt nội dung khóa học tốt hơn và tăng cường khả năng tự đánh giá. Họcsinh sẽ hứng thú học tập hơn nếu họ thấy khóa học thú vị và xứng đáng để họ đầu tư công sức. Giáo viên có thể nhận định rõ hơn sự tập trung của mình bằng cách trả lời 3 câu hỏi: “Tôi đang cố gắng dạy họcsinh những kiến thức và kỹ năng thiết yếu nào?”,“Làm thế nào tôi biết được liệu họcsinh có đang học những kiến thức và kỹ năng đó hay không?” và “Tôi phải làm gì để giúp họ học tốt hơn?”. Việc kết hợp chặt chẽ với họcsinh khi trả lời những câu hỏi này sẽ giúp giáo viên tăng cường kỹ năng dạy và đạt được nhiều điều hiểu biết mới. 4. Tính chất xây dựng Cần phải nhấn mạnh lại rằng mục đích của quá trình đánhgiátrong lớp học là nhằm cải thiện chất lượng dạy học chứ không phải để đánhgiá xếp loại học sinh. Vì vậy, giáo viên không nên phân hạng kết quả đánhgiá và thông báo rộng rãi những thông tin đó. 5. Tính chất đặc thù Việcđánhgiá phải dựa vào những nhu cầu và đặc tính cụ thể của giáo viên và họcsinh cũng như những nguyên tắc mà họ phải chấp hành. Những đánhgiá có thể đúng trong lớp này nhưng chưa chắc đúng trong các lớp học khác. 6. Bắt nguồn từ quá trình dạy tốt Quá trình đánhgiá lớp học là một nỗ lực tạo ra những phản hồi về kết quả học tập của họcsinh một cách có hệ thống hơn, linh hoạt và hiệu quả hơn. Giáo viên đặt ra câu hỏi, trả lời câu hỏi của học sinh, giám sát ngôn ngữ cơ thể và biểu hiện nét mặt, kiểm tra bài tập về nhà, các bài kiểm tra, v.v. Đánhgiátrong lớp học cũng chính là một khâu liền mạch và hệ thống trong quá trình dạy và học. Bằng cách nắm rõ 6 đặc điểm của phương pháp đánhgiátrong lớp học như trên, giáo viên có thể khai thác kết quả đánhgiá một cách hiệu quả nhất và đạt được mục tiêu cuối cùng là giúp quá trình học tập của họcsinh ngày càng tốt hơn. . 6 điểm cần lưu ý trong việc đánh giá học sinh Thông qua việc đánh giá học sinh trong lớp học, giáo viên có thể hiểu học sinh hơn và đẩy mạnh quá trình học tập đồng thời giúp học sinh. tra, v.v. Đánh giá trong lớp học cũng chính là một khâu liền mạch và hệ thống trong quá trình dạy và học. Bằng cách nắm rõ 6 đặc điểm của phương pháp đánh giá trong lớp học như trên, giáo viên. pháp đánh giá được thiết kế giúp giáo viên tìm ra học sinh đang học được gì trên lớp và nhận thức được đến đâu. Để áp dụng phương pháp này, giáo viên cần nắm được 6 đặc điểm sau: 1. Học sinh