Nỗilosợcủahọcsinhtrướcnhữngkìthi Giáo viên thường không yên tâm và nhận thấy nhiệm vụ phải tìm hiểu thêm nữa về sự “lo sợ” này củahọc sinh. Hy vọng rằng việc đáp ứng được những quan tâm củahọcsinh sẽ giúp các em trở nên yêu thích môn học và thấy tự tin hơn trong các kì thi. Với thực tế như vậy, một cuộc điều tra về nốilosợtrướckìthi đã được tiến hành. Dưới đây xin tóm tắt những gì thu được với hi vọng sẽ bổ sung thêm cách nhìn nhận, đánh giá của giáo viên về vấn đề này. Nhân tố gây “lo sợ” “Lo sợ” là tình trạng của não bộ bị căng thẳng do một điều kiện nào đó và dẫn đến kết quả là gây ra một số cách cư xử. Áp dụng định nghĩa trên vào cách biểu hiện củahọc sinh, ta nhận ra rằng “điều kiện” là nguyên nhân khiến nỗilosợcủa các em tăng lên và “ các cách cư xử” chính là kết quả mà nỗilosợ gây ra. Nỗisợ hãi tăng lên do một số điều kiện: Để thể hiện mình trong các kìthi các em cần phải kết hợp được rất nhiều kĩ năng khác nhau. Họcsinh phải đọc, hiểu, phân tích và áp dụng được những kiến thức của mình để trả lời những câu hỏi. Tuy nhiên, những hoạt động này phải thực hiện cùng một lúc trong một giới hạn thời gian và trong những điều kiện rất nghiêm ngặt. Cách cư xử: Nỗilosợ gây ra sự thờ ơ, sự đấu tranh hay lơ đãng. Nhữnghọcsinh trong cuộc điều tra thể hiện sự thờ ơ và sự lơ đãng. Tuy nhiên, các em sẽ làm gì để đấu tranh với nỗilosợcủa chính các em là một câu hỏi. Một bản câu hỏi đã được thiết kế hỏi về những lý do tại sao họcsinh lại sợnhữngkì thi. Kết quả là, đa số các em đã đưa ra các lý do sau: sợthi trượt; gặp phải vấn đề về ngôn ngữ; sợ quên; không hiểu hoặc không biết cách trả lời câu hỏi; và không thể đạt điểm cao. Làm thế nào để giảm bớt nỗilosợcủahọc sinh? Câu hỏi này đưa ra hai lựa chọn chính: (a) giáo viên cần đóng vai trò tiên phong; và (b) họcsinh phải có trách nhiệm hơn. Đúng như mong đợi, đáp án (a) chiếm đa số. Đặc biệt là họcsinh thấy rằng giáo viên cần đóng vai trò tiên phong trong việc làm giảm bớt nỗilosợcủa các em bằng cách: Tập trung hơn nữa vào các dạng câu hỏi kiểm tra Giải thích và ôn tập lại những định nghĩa quan trọng trước khi thi Giới hạn chương trình ôn thi Cung cấp cho họcsinh dàn ý đại cương rõ ràng hơn Cung cấp nhiều câu hỏi trướckìthi và đưa cho họcsinhnhững câu trả lời mẫu Đáng buồn khi kết quả điều tra cho thấy rằng điều quan tâm đầu tiên củahọcsinh trong các kìthi đó là đạt điểm tốt. Tuy thế nhưnghọcsinh cũng nhận ra và biết trách nhiệm chính của các em, và các em đã đưa ra những lý do là: Cần chuẩn bị tốt hơn Tránh học đến sát giờ thi. Học liên tục trong suốt học kì. Làm sáng tỏ những điều còn chưa hiểu để chắc rằng các em đã hiểu được những khái niệm cơ bản. Bắt đầu đọcnhững tài liệu tham khảo từ sớm. Làm một cái gì đó để tự trấn an bản thân để giảm bớt sự sợ hãi. Bên cạnh đó, đáng mừng khi có đa sốhọcsinh cũng nhận thấy những ảnh hưởng tích cực đối với nỗilosợcủa các em: các em thấy rằng nó buộc các em phải nắm chắc môn học, cân bằng thời gian tốt hơn, cẩn thận hơn và tập trung hơn. Những vấn đề khác Tất nhiên có rất nhiều cách để giải thích vấn đề phức tạp này, chẳng hạn như kiến thức trướccủahọc sinh, sự nhanh nhạy và thông minh củahọcsinh cũng ảnh hưởng tới sự thể hiện của các em. Dù sao qua bản điều tra đã thực hiện, lý do sâu xa đằng sau sự sợ hãi củahọcsinhtrước các kìthi đã được làm rõ phần nào. Hy vọng rằng trong tương lai giáo viên có thể giúp đỡ các em họcsinh trong hành trình học tập lâu dài và gian khổ một cách có hiệu quả hơn nữa, và các em cũng sẽ thấy được niềm vui và sự thoải mái với việc họccủa mình. . Nỗi lo sợ của học sinh trước những kì thi Giáo viên thường không yên tâm và nhận thấy nhiệm vụ phải tìm hiểu thêm nữa về sự lo sợ này của học sinh. Hy vọng rằng việc đáp ứng được những. với nỗi lo sợ của chính các em là một câu hỏi. Một bản câu hỏi đã được thi t kế hỏi về những lý do tại sao học sinh lại sợ những kì thi. Kết quả là, đa số các em đã đưa ra các lý do sau: sợ thi. cách biểu hiện của học sinh, ta nhận ra rằng “điều kiện” là nguyên nhân khiến nỗi lo sợ của các em tăng lên và “ các cách cư xử” chính là kết quả mà nỗi lo sợ gây ra. Nỗi sợ hãi tăng lên