Linh kiện điện tử và TN ppt

35 550 4
Linh kiện điện tử và TN ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Linh kiện điện tử TN  Giảng viên: Nguyễn Thăng Long  Trợ giảng: Phạm Đình Tuân  Số tín chỉ: 04 (03 LT + 01 TH)  Giảng dạy:  Sáng Thứ 2, Thứ 6 (tiết 1-2: 7h00-8h50)  LT: tuần 1-11;  TH: bắt đầu từ tuần (5-7) Linh kiện thụ động  Điện trở  Tụ điện  Cuộn cảm  … Linh kiện thụ động Điện trở  Ký hiệu trong mạch  Đơn vị đo điện trở trong hệ SI là Ôm (kΩ – kilô Ôm, MΩ – mêga Ôm, mΩ – mili Ôm)  Tham số kỹ thuật:  Trị số điện trở dung sai  Công suất tiêu tán cho phép (P ttmax ): Khi có dòng điện chạy qua, điện trở tiêu tán NL điện dưới dạng nhiệt gọi là công suất tiêu tán  Hệ số nhiệt của điện trở Linh kiện thụ động Điện trở  Phân loại  Phân loại theo cấu tạo:  Điện trở thông thường (không dây quấn)  Điện trở dây quấn làm bằng dây côngtantan (điện trở thấp), niken (điện trở cao).  Phân loại theo cấp sai số:  Loại một có sai số cho phép là +/- 5% (được dùng ở những mạch cần nâng cao độ chính xác của chế độ công tác)  Loại hai có sai số cho phép là +/- 10%  Loại ba có sai số cho phép là +/- 20% (dùng ở những nơi ít ảnh hưởng đến chế độ công tác như các mạch ghép ) Linh kiện thụ động Điện trở Linh kiện thụ động Điện trở  Cách đọc giá trị  Biểu thị trị số điện trở bằng số chữ: Thường ghi các chữ R (Ω), K (kΩ), M (MΩ). Vị trí của chữ thể hiện chữ số thập phân, giá trị của số thể hiện giá trị của điện trở.  Ví dụ: 3M3R=3,3MΩ; 3K9; R470,47Ω; …  Nếu có 3 chữ số thì thường chữ số thứ 3 biểu thị số lũy thừa của 10; Ví dụ: 472R47x10 2 Ω  Đặc biệt, chữ số thứ 3 là 0, thì đó là giá trị thực của điện trở; Ví dụ: 330R330Ω Linh kiện thụ động Điện trở  Biểu thị trị số điện trở bằng các vòng màu: Thường dùng 3 vòng, 4 vòng, 5 vòng để biểu diễn  3 vòng màu:  Vòng 1, 2 là vòng giá trị  Vòng 3 biểu thị số lũy thừa của 10  Sai số 20%  4 vòng màu:  Vòng 1, 2 là vòng giá trị  Vòng 3 biểu thị số lũy thừa của 10  Vòng 4 là vòng sai số  5 vòng màu:  Vòng 1, 2, 3 là vòng giá trị  Vòng 4 biểu thị số lũy thừa của 10  Vòng 5 là vòng sai số Linh kiện thụ động Điện trở  Xác định thứ tự vòng màu căn cứ vào 3 đặc điểm:  Vòng thứ nhất gần đầu điện trở nhất  Tiết diện vòng cuối cùng là lớn nhất  Vòng 1 không bao giờ là Nhũ vàng (5%), Nhũ bạc (10%). Linh kiện thụ động Điện trở  Ứng dụng:  Để giới hạn dòng điện  Tạo sụt áp  Dùng để phân cực  Làm tải cho mạch điện  Chia áp  Định hằng số thời gian  … Linh kiện thụ động Tụ điện  Đơn vị đo điện dung là F (fara). Ngoài ra các ước số thường dùng là µF (micro fara), nF (nano fara), pF (pico fara),…  1F = 10 6 µF = 10 9 nF = 10 12 pF  Các tham số của tụ điện:  Trị số điện dung dung sai  Điện áp làm việc  Tổn hao  Điện trở cách điện  Hệ số nhiệt của tụ điệnĐiện cảm tạp tán [...]... thiếp lập không có thêm sự khuếch tán điện tử qua lớp tiếp xúc Vùng nghèo hoạt động như 1 hàng rào ngăn cản sự di chuyển của các điện tử qua lớp tiếp xúc Vùng nghèo được hình thành rất nhanh rất mỏng so với miền P, N Trong vùng nghèo, hình thành 1 điện trường Điện trường này ngăn cản các điện tử trong miền N là năng lượng cần thiết để cho các điện tử có thể di chuyển qua vùng nghèo Điện thế... đã được chỉnh lưu thành điện áp 1 chiều bằng phẳng Tụ lọc nguồn Với điện áp xoay chiều thì tụ dẫn điện, còn đối với điện áp 1 chiều thì tụ lại trở thành tụ lọc (phần tử hở mạch) Linh kiện thụ động Tụ điện Cuộn dây (cuộn cảm) Linh kiện thụ động Cuộn dây  Các tham số:     Độ tự cảm của cuộn dây Hệ số phẩm chất của cuộn dây Điện dung tạp tán Tần số làm việc giới hạn Linh kiện thụ động Cuộn dây ... F:±1%; M:±20%; S:±50% Linh kiện thụ động Tụ điện  Ghi bằng quy luật màu: Cách đọc giống như điện trở;   Đơn vị tính là pF Tụ phân cực: giá trị được ghi trên thân tụ Linh kiện thụ động Tụ điện  Ứng dụng:    Cho điện áp xoay chiều đi qua, ngăn điện áp 1 chiều lại, do đó tụ điện được sử dụng để truyền tín hiệu giữa các tầng khuếch đại có chênh lệch về điện áp 1 chiều Lọc điện áp xoay chiều sau... lớp mặt ghép được hình thành, miền N mất các điện tử tự do (do khuếch tán sang P), tạo ra 1 lớp tích điện dương gần lớp tiếp xúc Khi các điện tử di chuyển qua lớp mặt ghép, miền P mất các lỗ trống do các điện tử kết hợp với lỗ trống, tạo ra 1 lớp tích điện âm gần lớp tiếp xúc Hai lớp tích điện âm dương này tạo thành Vùng nghèo ĐIÔT BÁN DẪN Mặt ghép P-N tính chất chỉnh lưu (…)     Vùng nghèo.. .Linh kiện thụ động Tụ điện  Phân loại:  Tụ có giá trị cố định      Tụ Tụ Tụ Tụ giấy mica gốm hóa Tụ có giá trị thay đổi   Tụ biến đổi (tụ xoay) Tụ tinh chỉnh Linh kiện thụ động Tụ điện  Cách đọc giá trị tụ điện:  Ghi bằng số chữ  Ghi bằng số chữ: Chữ K, Z, J, ứng với đơn vị là pF; chữ n, H ứng với đơn vị là nF;... tương ứng với giá trị điện trở sau:  a) 0,15Ω; f) 2,2kΩ b) 150Ω; c) 82Ω; e) 150kΩ Câu hỏi bài tập  3 Đọc các giá trị tụ điện sau:   a) 203 C 25 c) 150 1,5kV b) 0.01 D 50 4 Hãy phân biệt tính chất của điện trở, tụ điện, cuộn dây:    a) Trong mạch điện 1 chiều b) Trong mạch điện xoay chiều tần số thấp c) Trong mạch điện xoay chiều tần số cao ĐIÔT BÁN DẪN  Mặt ghép P-N tính chất chỉnh lưu... nguồn di chuyển qua các lỗ trống đến vùng nghèo tạo ra các ion âm Kết quả làm vùng nghèo rộng ra  Khi phân cực ngược, miền P N nghèo các hạt dẫn đa số, dòng điện chạy qua mặt ghép P-N là rất nhỏ có thể bỏ qua, đạt đến 1 giá trị bão hòa gọi là dòng điện ngược bão hòa, ký hiệu là Is  Dòng điện qua mặt ghép lúc đó gọi là dòng điện ngược ĐIÔT BÁN DẪN Mặt ghép P-N tính chất chỉnh lưu (…) ... qua vùng nghèo gọi là điện áp mở ĐIÔT BÁN DẪN Mặt ghép P-N tính chất chỉnh lưu (…)  Điện áp mở:  Umở = (KT/q)ln(pp/pn) = (KT/q)ln(nn/np)  Trong đó:      K: hệ số Boltzman q: điện tích điện tử T: nhiệt độ tuyệt đối pn, pn, nn, np: nồng độ tương ứng các hạt dẫn Umở có giá trị là 0,3V với loại mặt ghép P-N làm từ Ge, là 0,7V với P-N là từ Si ĐIÔT BÁN DẪN Mặt ghép P-N tính chất chỉnh lưu... P-N tính chất chỉnh lưu (…)  Cực dương nối miền P, cực âm nối miền N  Điện áp Vth phải lớn hơn điện áp mở  Khi phân cực thuận, cực âm của nguồn sẽ đẩy các electron tự do trong miền N (là các hạt đa số) qua mặt ghép P-N  Dòng các electron gọi là dòng điện tửĐiện áp nguồn truyền đủ năng lượng cho các electron tự do để chúng vượt qua vùng nghèo tới được miền P  Ở miền P, các electron dẫn điện. .. hình thành vùng nghèo (miền điện tích không gian) Mặt ghép P-N khi phân cực ngược Mặt ghép P-N khi phân cực thuận Đặc tuyến V-A của mặt ghép P-N ĐIÔT BÁN DẪN Mặt ghép P-N tính chất chỉnh lưu ĐIÔT BÁN DẪN Mặt ghép P-N tính chất chỉnh lưu (…)  Sự hình thành vùng nghèo:      Các điện tử tự do trong miền N di chuyển ngẫu nhiên theo mọi hướng Khi ghép P-N, các điện tử tự do trong miền N ở gần . của tụ điện:  Trị số điện dung và dung sai  Điện áp làm việc  Tổn hao  Điện trở cách điện  Hệ số nhiệt của tụ điện  Điện cảm tạp tán Linh kiện thụ động Tụ điện  Phân loại:  Tụ có giá. chế độ công tác như các mạch ghép ) Linh kiện thụ động Điện trở Linh kiện thụ động Điện trở  Cách đọc giá trị  Biểu thị trị số điện trở bằng số và chữ: Thường ghi các chữ R (Ω), K (kΩ),. (10%). Linh kiện thụ động Điện trở  Ứng dụng:  Để giới hạn dòng điện  Tạo sụt áp  Dùng để phân cực  Làm tải cho mạch điện  Chia áp  Định hằng số thời gian  … Linh kiện thụ động Tụ điện  Đơn

Ngày đăng: 29/06/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Linh kiện điện tử và TN

  • Linh kiện thụ động

  • Linh kiện thụ động Điện trở

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Linh kiện thụ động Tụ điện

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Cuộn dây (cuộn cảm)

  • Linh kiện thụ động Cuộn dây

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan