1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tap 5 1 thuyet minh bao cao khao sat

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thuyết Minh Kết Quả Khảo Sát
Tác giả Ngụ Văn Bỏ, Phan Thi Hoang Oanh
Trường học CONG TY TNHH MTV THƯƠNG MAI VA TU VAN BAU TƯ CÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành Kỹ Thuật
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 10,01 MB

Nội dung

Dự án: Xây dựng mạch 2 đường dây 110KV và TBA 110KV Cát Bà Giai đoạn: Thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công Phần 1: TKKT phần trạm biến áp 110KV Phần 2: TKBVTC phần đường dây trạm biến áp 110KV Phần 3: TKBVTC phần xuất tuyến đường dây trung áp Phần 4: Tổ chức xây dựng và tổng dự toán Phần 5: Báo cáo kết quả khảo sát Phàn 6: Các văn bản pháp lý

Trang 1

CONG TY TNHH MTV THUONG MAI VA TU VAN BAU TU

CONG NGHIEP Địa chỉ: Số 31, Ngõ 86, Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội

DT: 024.36413237| Email: Icit2012@outlook.com

Số hiệu: ICIT/2020/TKBVTC-110.CB

DỰ ÁN:

XÂY DỰNG MẠCH 2 ĐƯỜNG DÂY 110KV VÀ

TBA 110KV CÁT BÀ

GIAI ĐOAN: THIẾT KE KY THUAT - THIET KE

BAN VE THI CONG

PHAN 5: BAO CAO KET QUA KHAO SAT

TẬP 5.1 : THUYÉT MINH BÁO CÁO KHẢO SÁT

(Theo quyết định phê duyệt số 3448/QĐ-BCT ngày 24 tháng 12 năm 2020)

CN Thiết kế: Ngô Văn Bá

Hà Nội ngày tháng năm 2020

CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI

VÀ TƯ VẤN ĐẢU TƯ CÔNG NGHIỆP

RK

Giám doc

Phan Thi Hoang Oanh

Hà Nội 2020

Trang 2

CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ CÔNG NGHIỆP

Số 31, Ngõ 86, Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội|ĐT: 04.36413237|Email: icit2012@outlock.com

Hồ sơ TKKT - TKBVTC công trình “Xây dựng mạch 2 đường dây 110kV và TBA 110kV

Cát Bà” được biên chế với các nội dung như sau:

PHAN 1: TKKT PHAN TRAM BIEN AP 110KV

Tap 1.1: Thuyết minh thiết kế kỹ thuật phần trạm biến áp

Tập 1.2: Các bản vẽ TKKT phần trạm biến áp Tập 1.3: Phụ lục tính toán phần trạm biến áp Tập 1.4: Chỉ dẫn kỹ thuật phần trạm biến áp Tập 1.5: Quy trình bảo trì phần trạm biến áp

PHAN 2: TKBVTC PHAN BUONG DAY 110KV

Tập 2.1: Thuyết minh thiết kế phần đường dây 110kV

Tập 2.2: Các bản vẽ TKBVTC phần đường đây 110kV

Tập 2.3: Các bán vẽ chế tạo cột thép phần đường dây 110kV Tập 2.4: Phụ lục tính toán phần đường dây 110kV

Tập 2.5: Chỉ dẫn kỹ thuật phần đường dây 110kV

PHAN 3: TKBVTC PHAN XUAT TUYEN TRUNG ÁP

Tập 3.1: Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công Quyền 3.1.1: Thuyết minh TKBVTC, liệt kê - tổng kê vật tư, thiết bị

Quyền 3.1.2: Đặc tính kỹ thuật vật tư thiết bị

Tập 3.2 Các bản vẽ

Tập 3.3 Phụ lục tính toán

PHAN 4: TO CHUC XAY DUNG VA TONG DU TOÁN

PHAN 5: BAO CAO KET QUA KHAO SAT

Tap 5.1: Thuyét minh két qua khao sat

Tập 5.2: Cac bản vẽ khảo sát

PHAN 6: CAC VAN BAN PHAP LY

Công trình: Xây dựng mạch 2 đường dây 110kV và TBAI 10kV Cát Bà |Giai đoạn: TKKT-TKBVTC| Tr 1

_Phan 5: BCKS | Tap 5.1 — Thuyét minh kết quả khảo sát

Trang 3

CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ CÔNG NGHIỆP

Số 31, Ngõ 86, Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội|ĐT: 04.36413237|Email: icit2012@outlock.com

4.1 DAC DIEM CHUNG VE KHi TUONG THỦY VĂN 4.2 ĐẶC ĐIÊM HẢI VĂN CÔNG TRÌNH . -cccseccccscccsee 4.3 KẾT LUẬN - KIÊN NGHỊ, - 5° ss©cssecssEvrsseersssersersee

Phần 5: BCKS | Tập 5.1 — Thuyết minh kết quả khảo sát

Trang 4

CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ CÔNG NGHIỆP

- Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng về việc Quy định

chỉ tiết một số nội dung quản lý chất lượng công trình xây đựng;

- Thông tư số 06/2006/TT-BXD ngày 10/11/2006 của Bộ Xây Dựng về Hướng dẫn

khỏa sát địa kỹ thuật phục vụ lựa chọn điêm và thiệt kê xây dựng công trình;

- Thông tư hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000 số 973/2001/TT-TCĐC ngày 20 tháng 6 năm 2001 của Tổng cục Địa chính (cũ);

- Quyết định số 19/2006/QĐ-BCN ngày 11/7/2006 về việc ban hành quy phạm trang bị

điện của Bộ Công Nghiệp;

- Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ: 1/500; 1/1000; 1/2000 và 1/5000 và 1/10000 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường ban hành kèm theo Quyêt định sô 08/2008/QĐÐ- BTNMT ngày 10 tháng 11 nam 2008;

- Quy pham do vẽ ban dé tỷ lệ lớn 1/500-1/5000 Tổng cục địa chính;

-_ Quy chế kiểm tra và nghiệm thu kỹ thuật Tổng cục Địa chính CHU II-1.02-87 (Liên

Xô cũ) do Bộ Xây Dựng dịch và xuât bản;

- Ban dé dia chat Viét Nam ty lệ 1/200.000;

- Ban dé déng dat Viét Nam ty 16 1/1.000.000;

- Tai ligu dia ly thiy van song ngdi Viét Nam NXB KHKT, 1987 TCVN 4088-85- 1987: Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng;

- _ Căn cứ Quy hoạch phát triển điện lực Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2015 có

xét đên 2020”, quyết định sô 63 10/QĐ-BCT ngày 02/12/2011 của Bộ Công thương;

- Căn cứ Quy hoạch phát triển điện lực điều chỉnh bố sung Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2015 có xét đên 2020”, quyêt định sô 4145/QĐÐ-BCT ngày 17/10/2016 của Bộ Công thương;

- Quyết định số 255/QĐ-EVN ngày 02/03/2018 của Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt

Nam về việc bàn hành “Quy định về công tác khảo sát phục vụ thiết kê các công trình điện, áp

dụng trong tập đoàn điện lực Quốc gia Việt Nam”;

1.2 DAC DIEM CHUNG

1.2.1 Vi tri dia ly céng trinh:

Công trình “Xây dựng mạch 2 duong day 110kV va TBA 110kV Cat Bà” được xây dựng

trên địa bàn xã Trân Châu, huyện Cát Hải, TP Hải Phòng

Trang 5

CONG TY TNHH MTV THUONG MAI VA TU VAN BAU TƯ CÔNG NGHIỆP

ccrr Số 31, Ngõ 8ó, Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội|ĐT: 04.36413237|Email: ieit2012(outloek.com

1.2.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

Huyện đảo Cát Hải có vị trí chiến lược quan trọng của thành phố Hải Phòng và của vùng

Đông Bắc tổ quốc Trải suốt chiều đài lịch sử dân tộc, các thế hệ người dân huyện đảo đã có

những đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng, bảo vệ và xây dựng đất nước

Diên tích tự nhiên của huyện là 345km2, bao gồm hai đảo lớn: Cát Hải diện tích xấp xỉ 40km? và Cát Bà hơn 300 km? Huyện Cát Hải nằm ở phía Bắc giáp huyện Yên Hưng (Quảng Ninh) qua dòng sông Phượng; phía Tây giáp đảo Đình Vũ, phía Đông và Nam là vịnh Bắc Bộ Dân số là 29.899 người (tính đến tháng 6/2010), gồm 12 đơn vị hành chính, tỏng đó có 2 thị

trấn Cát Bà, Cát Hải và các xã Đồng Bài, Nghĩa Lộ, Văn Phong, Hoàng Châu, Phù Long, Trân

Châu, Xuân Đám, Việt Hải, Gia Luận, Hiền Hào

Quần đáo Cát Bà chủ yếu là địa hình karstơ nhiệt đới bị ngập chìm do biến tiến gần

đây Hoạt động karstơ đã tạo nên cảnh quan độc đáo, nhiều dạng địa hình đặc biệt như hang

động, măng đá, chuông đá, các giếng, phiếu karstơ và các thung lũng karstơ Trên quần đảo Cát Bà có các hang động nổi tiếng như: Hoa Cương, Trung Trang, Quân Y, Áng Mả, Phù Long, Quả Vàng Đảo chính Cát Bà rộng khoảng 144km', chỗ cao nhất 33m, là đảo đá vôi lớn nhất trong hệ thống quần đảo phía nam vịnh Hạ Long và vùng ven bờ tây Biển Đông Toàn đảo Cát Bà là vùng núi non hiểm trở có độ cao từ 50-200m, độ dốc sườn núi trung bình

30-40 độ; nơi thấp nhất là Áng Tôm, thấp hơn mật nước biển 10-30m; đỉnh cao nhất là Cao

Vọng nằm ở phía bắc đảo, cao khoảng 331m Địa hình Cát Bà chủ yếu là núi đá vôi xem kẽ nhiều thung lũng lớn nhỏ Về tài nguyên khoáng sản, ngoài đá vôi, đảo Cát Bà còn có nguồn nước khoáng (xã Xuân Đám có mỏ nước khoáng nóng 38 độ €) có giá trị Cát Bà có các hệ

sinh thái tiêu biểu như: rừng mưa nhiệt đới trên núi đã vôi rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm

rong cỏ biển, hệ sinh thái hang động, túng áng Rừng nguyên sinh trên đảo, có đa dạng sinh học cao, đã thông kê được 745 loài thực vật, trong đó có những loài gỗ quý như kim giao, trai

lỳ, chò đãi lát hoa và nhiều cây làm thuốc, như thuyết giác, hương nhu, bình vôi, cốt toái, kim ngân, lá khôi Hệ động vật trên cạn có trên 200 loài, gồm khoảng 20 loài thú, 69 loài chim,

15 loài bò sát và I1 loài lưỡng cư; trong đó có 10 loài thú và 6 loài chim quý hiếm như: voọc đầu trắng ( còn gọi là voọc đầu vàng), mèo rừng, khi đuôi vàng, khi đuôi lợn, khi mặt đó, nai,

hoãng, sơn dương, cầy nhông, nhím, trăn gam, ran hd mang chúa, kỳ đã, tắc kè, thạch sùng bay, chim cu gay, chim da đa, cu xanh, chím ngói và 2 loài chim nước là vịt trời, sâm

— cầm Đặc biệt, loài đặc hữu voọc đầu trắng duy nhất trên thế giới chỉ còn vài chục cá thé ở-

Phan 5: BCKS | Tập 5.1 — Thuyết minh két quả khảo sát

Trang 6

CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ CÔNG NGHIỆP

oer Số 31, Ngõ 86, Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội|ĐT: 04.36413237|Email: icit2012@outlock.com

quan đảo và đã trở thành biểu tượng của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cát Bà Sinh vật biển

thuộc vùng biển - đảo Cát Hải cũng rất phong phú, đa dạng, với trên 1.200 loài, thì có tới 30 loài cỏ biển, 36 loài thực vật ngập mặn, 590 loài động vật đáy, 20 loài san hô, 207 loài cá; trong đó có không ít loài thuộc loại quý hiếm được ghi vào danh sách đỏ Việt Nam và nhiều loài đặc sản có giá trị kinh tế cao như: rong guột, rong đã đá cong, rong mơ mềm, ốc đụn, tu

hài, trai ngọc, đồi mồirùa da, vích, sò huyết, cá mục, cua bể, cá song, cá thu, cá chim,

ghe Vinh Lan Hạ (Cát Bà) là một trong những vịnh biển đẹp nhất trong quần thể danh thắng

vịnh Hạ Long (đi sản thiên nhiên thế giới) và cũng chính vì vậy, phần lớn đảo Cát Bà được

công nhận là khu dự trữ quyền thế giới

Trên quan đảo Cát Bà, người nguyên thuỷ xuất hiện khá sớm, cách nay 2,5-1,5 van

nâm Nơi ở của họ, những mái đá, những hang động Trung Trang, Giếng Ngoé, Quân Y, Tiền Đức, Đá Hoa, Phù Long, Hang Rí, Áng Má là những ngôi nhà tuyệt vời do tạo hoá xây dựng, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa động và an toàn trước sự tấn công của mọi kẻ thù

Cư dân cổ ở các làng biển Cát Bà đã biết mài đá làm công cụ và làm đồ gồm đáy tròn, tức là

đi từ kỹ thuật nặn đồ gốm bằng tay đến kỹ thuật nặn đồ gốm bằng bàn xoay, biết đi biển đánh

cá bằng thuyền, biết trồng lúa nước, phát triển chăn nuôi, làm vườn trông cây ăn quả, cây ăn

củ Người cổ Cát Bà chính là một bộ tộc thành viên của người Lạc Việt, cư dân của quốc gia Văn Lang, Âu Lạc sau này

Huyện Cát Hải được thành lập năm 1977 trên cơ sở hợp nhất 2 huyện đảo Cát Bà và Cát Hải cũ Địa bàn huyện Cát Hải ngày nay vốn là một đơn vị hành chính được thành lập vào loại xưa nhất của thành phố Hải Phòng Theo các sách chí cũ, thời Bắc Thuộc là huyện Ân Phong (có sách chép là Tư Phong, chữ Ân và chữ Tư giống mặt chữ, có thể đo khắc hoặc viết nhằm) thuộc Nham Châu Sau huyện Ân Phong đổi ra là Chi Phong (chữ Chỉ có nghĩa là chị, phái) Thời thuộc Minh, huyện Chi Phong lệ vào phủ Tân Yên và phủ ly, phủ Tân Yên có lúc

đặt ở xã Hoà Hy của huyện này Đến thời Lê Sơ, đổi là Chi Phong (chữ “Chỉ” có nghĩa là cỏ

lệ chi) cho lệ vào phủ Hải Đông, sau lại đổi tên huyện Chi Phong thành Hoa Phong

Thời Tây Sơn, huyện Hoa Phong thuộc phủ Hải Đông trấn Yên Quảng (còn gọi là An Quảng) Trước năm 1813, huyện Hoa Phong gồm 2 tổng với 15 xã, phường là tổng An Khoái

(sau đổi Đôn Lương) trên đảo Cát Hải và tổng Hà Liên (sau đổi Hà Sen) trên đảo Cát Bà

Tổng An Khoái tương ứng với phần đất của toàn bộ xã Đồng Bài, một phần xã Gia Lộc, toàn

bộ thị trấn Cát Bà, xã Hoàng Châu, xã Nghĩa Lộ, xã Văn Phong trên đảo Cát Hải ngày nay,

Công trình: Xây dựng mạch 2 đường dây 1 10kV và TBA I 10kV Cát Bà |Giai đoạn: TKKT-TKBVTCI Tr 5

Phan 5: BCKS | Tap 5.1 — Thuyết minh kết quả khảo sát

Trang 7

CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ CÔNG NGHIỆP

Số 31, Ngõ 86, Dại Tù, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội|ĐT: 04.36413237|Email: icit2012@outloc!

gồm 10 xã, phường cũ là: An Khoái, An Phong, Đồng Bài, Hoà Hy, Hoàng Châu, Lục Độ,

Lương Lãnh, Thiên Lộc, Văn Minh và phường Cao Mại Sau đổi An Phong thành phong Niên,

Cao Mại thành Cao Minh, Lương Lãnh thành Lương Năng, Thiên Lộc thành Gia Lộc Tổng

Hà Liên bao gồm phần đất tương ứng với các xã Trân Châu, Gia Luận, Phù Long, Xuân Đám, Hiền Hào và thị trấn Cát Bà trên đáo Cát Bà ngày nay, gồm 5 xã cũ là: Chân Châu (sau đổi

thành Trân Châu) Đường Hào (sau đối thành Hiền Hào), Xuân Áng (sau đổi thành Xuân Đám), Phù Long, Gia Luận Năm Minh Mạng thứ 17 (1836), cắt tống Vân Hải của châu Vân

Đền cho lệ vào huyện Hoa Phong (tên cũ của huyện Cát Hải ngày nay), sau tổng Vân Hải lại

bị cắt trả về châu Vân Đồn như cũ Năm Thiệu Trị thứ I (1840), huyện Nghiêu Phong được

thành lập, về cơ bản vẫn là huyện Hoa Phong cũ Đời Tự Đức, huyện Nghiêu Phong lệ vào

phủ Sơn Định, tỉnh Quảng Yên Thời Pháp thuộc, đổi huyện Nghiêu Phong thành huyện Cát Hải, vẫn thuộc tỉnh Quảng Yên như cũ Lúc này, huyện Cát Hải gồm 2 tổng Đôn Lương và Hà Sen, tổng Đông Lương có 10 xã va tổng Hà Sen có 5 xã và phố Các Bà

Địa đanh Cát Bà còn có nhiều ý kiến khác nhau Bản đồ năm 1938 còn ghi Các Bà, sau

có lẽ bị đọc chệch thành Cát Bà Tương truyền, quần đảo bày vốn là nơi các bà, các mẹ và chị

em phụ nữ lo chuẩn bị lương thảo giúp các chiến binh đánh đuổi giặc Ân Bởi thế, nên hòn

đảo nơi các chiến binh đóng đại bản doanh tiền phương được gọi là Các Ông và đoả hậu

phương của các bà, các mẹ, các chị được mang danh là Các Bà Các bậc cai niên cũng kể lại

rằng tên Các Bà bắt nguồn từ một sự tích hiện còn lưu truyền Ngày xửa ngày xưa, không rõ là

thời kì nào, có xã hai nữ thần chết trẻ không biết từ đâu trôi dạt vào bờ đảo và lập tức bị mối

xông thành mộ Ngay đêm ấy, các thần nữ hiển linh báo mộng cho các vị chức sắc và dân chúng trên đảo biết về sự lĩh ứng của mình Dân chúng bèn đóng góp tiền của lap miéu thờ hai thần nữ ngay bên hai nắm mộ thiêng này, gọi là miễu Các Bà Các nữ thần đã nhiều lần hiển

linh âm phù ngư dân trên đảo thoát khỏi các dịch bệnh, tai nạn trên biển và đánh đuổi cướp

biển, giặc ngoại xâm Để tri ân và muốn biểu dương uy linh của các nữ thần, nhân dân bèn lấy tên Các Bà đặt tên cho quần đảo Hiện trên đảo còn nghè thờ Các Bà ở thị trân sCát Bà và một

số làng trên đoả Sau năm 1945, huyện Cát Hải và thị xã Cát Bà thuộc tỉnh Quảng Yên, đến

ngày 5-6-1956, cả hai đơn vị hành chính này được sát nhập vào thành phố Hải phòng Ngày

22-7-1957, thành lập huyện Cát Bà, bao gồm thị xã Cát Bà cũ và 5 xã Trân Châu, Việt Hải,

Xuân Đám, Hiền Hào và Gia Luận, thị xã Cát Bà đổi thành thị trấn Cát Bà thuộc huyện Cát

Bà Ngày 11-3-1977, huyện Cát Bà sát nhập với huyện Cát Hải thành một đơn vị hành chính

Công trình: Xây dựng mạch 2 đường dây 1 10kV và TBAI10kV Cát Bà |Giai đoạn: TKKT-TKBVTC| Tr 6

Phan 5: BCKS | Tap 5.1 — Thuyét minh két qua khao sat

Trang 8

CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ CÔNG NGHIỆP

ter Số 31, Ngõ 86, Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội|ĐT: 04.36413237|Email: icit2012(2outlock.com

mới lấy tên là huyện Cát Hải Ngày 13-3-1979, giải thể xã Cao Minh, huyện Cát Hải còn II

xã Ngày 23-4-1988, thành lập thị trấn Cát Bà, giải thể xã Hoà Quang và xã Gia Lộc để thành lập thị trấn Cát Hải

Huyện đảo Cát Hải hiện có 10 xã và 2 thị trấn Ngoài cư dân ban dia, dan Cat Hai là

người cộng đồng muôn phương, thạo nghề sông nước như Thái Binh, Nam Đinh, Thanh Hoá,

Nghệ An, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Quảng Ninh Bên cạnh cư dân gốc Việt

là cơ bản, trước đây còn có khá đông người Hoa sinh sống Họ từ mọi miền và các tỉnh ven

biển của Trung Quốc đến định cư tại Cát Bà Sau “sự kiện người Hoa” năm 1978, hau fhết

người Hoa rời đảo ra đi Để phân bố lại lực lượng trên địa bàn, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản

xuất và bảo vệ đảo, một bộ phận cư dân Đồ Sơn, Tiên Lãng, An Lão được bổ sung cho huyện

đảo Cát Hải, nhân dân xã Cao Minh bên Cát Hải được bố trí chuyển cư hắn sang Cát Bà, do

đặc điểm địa hình, nên việc phân bố dân cư của huyện không đồng đều, có nơi đân sống tập

trung như thị trấn Cát Bà, thị trấn Cát Hải, xã Nghĩa Lộ; có nơi dân cư sống thưa thớt, biệt lập

như Gia Luận, Việt Hải

1.2.3 Đặc điểm, quy mô công trình:

a Duong dây 110kV cải tạo

Diém dau: VT 107 ÐZ Chợ Rộc - Cát Bà

Điểm cuối: Pooctich TBA 110 kV Cát Bà

Chiều dài tuyến: 13.623 m

Số mạch, dây dẫn, dây chống sét: 2 mạch

b Trạm biến áp 110kV Cát Bà

Trạm biến áp 110kV Cát Bà dự kiến đặt trong khuôn viên Điện Lực Cát Hải thuộc Thôn Phú Cường, xã Trân Châu, Huyện Cát Hải, TP Hải Phòng

Phía Đông: Giáp Đường nhựa (đường và trung tâm thị trắn Cát Bà)

Phía Tây : Nhà máy sản xuất

Phía Nam: Trụ sở Điện Lực Cát Bà

Phía Bắc : Giáp dãy núi đá

Khu vực đo đạc khảo sát có địa hình đồng bằng khá bằng phẳng, chênh cao không lớn,

la phan dat cat san lap mat bang

Dia vat chinh bao gồm:

Trang 9

CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ CÔNG NGHIỆP

Số 31, Ngõ 86, Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội|ÐT: 04.36413237|Email: icit2012outlock.com

Là khuôn viên đã được san lấp giải phóng mặt bằng rồi

Đánh giá chung toàn bộ khu đo đạc thuộc địa hình cấp II

c Xuất tuyến trung áp:

- Xây dựng mới 2 lộ xuất tuyến 35 kV đấu nối vào nhánh Xuân Đám lộ 371E2.24 và cải

tạo nâng cấp nhánh Xuân Đám với tổng chiều dài tuyến đường dây trung áp xây dựng

mới và cải tạo là 2.065 m, cụ thể như sau:

- Xây dựng mới 2 lộ cáp ngầm từ ngăn lộ TBA đến cột số 01 nhánh Xuân Đám, chiều dài

khoảng 30 m Tuyến đi trong mương cáp xây và đưới nền sân bê tông của TBA Cát Bà

- Xây dựng mới tuyến đường dây mạch kép từ cột số 01 đấu nối vào cột số 14 nhánh Xuân Đám, chiều dài khoảng 103 m Tuyến chủ yếu đi dọc tường rào TBA 110 kV Cát Bà xây dựng mới

- Tại vị trí cột số 14, tiến hành cải tạo đường dây 35 kV trên không hiện trạng thành lộ

xuất tuyến mạch kép đến vị trí cột số 21 nhánh Xuân Đám, chiều dài tuyến khoảng 604 m

- Tại cột số 21 nhánh Xuân Đám, tuyến mạch kép tách làm 02 lộ mạch đơn, bao gồm: Lộ

371 cấp điện cho phụ tải khu vực cảng nghề cá; Lộ 373 cấp điện cho toàn bộ nhánh Xuân

Bà và xuất tuyến trung 4p sau TBA 110kV Cát Bà để có cơ sở thực hiện lập TKKT và

TKBVTC dự án “Xây dựng mạch 2 đường dây 110kV và TBAI10kV Cát Bà”

Khối lượng công việc khảo sát “Xây dựng mạch 2 đường dây 110kV và TBA110kW Cái Bừ” được tông hợp chỉ tiết theo bảng sau:

Trang 10

CONG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ CÔNG NGHIỆP

pid Số 31, Ngõ 86, Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội|ĐT: 04.36413237|Email: icit2012@outlock.com

Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến hiện trạng tỷ lệ ngang 1/5000, tỷ lệ

1 | ngang 1/500, địa hình cấp IV đoạn tuyến từ cột 147 đến cột 150 | 100m 8.97

hién trang

Đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1/200, đường đồng mức 0,5m, địa hình cấp

2_ |IV ( với diện tích 60mx80m/v)) x 1 vị trí mở rộng móng tại vị ha 0,48

Công trình: Xây dựng mạch 2 đường dây I I0kV và TBA 1 I0kV Cát Bà |Giai đoạn: TKKT-TKBVTCI Tr 9

_Phan 5: BCKS | Tap 5.1 — Thuyét minh kết quả khảo sát

Trang 11

CONG TY TNHH MTV THUONG MAI VA TU VAN DAU TU CONG NGHIEP

Số 31, Ngõ 86, Đại Tù, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội|ÐT: 04.36413237|Email: icit2012(@outlock.com

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH

2.1 NHIỆM VỤ KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH

- Đưa từng vị trí cột thiết kế trên bản vẽ ra thực địa bằng thiết bị đo đạc địa hình

+ Vi trí cột mở rộng móng: Chôn mốc bằng bê tông có lõi thép Tại vị trí tước hoặc sau mốc cột góc ( khoảng cách lớn hơn 10m, chọn nơi có địa chất ồn định ), chôn cọc mốc bảo vệ bằng bê tông lõi thép Trên hướng phân giác đánh dấu 2 cọc phân giác bằng cọc gỗ ( cách mốc tìm móng cột gốc không nhỏ hơn 5m )

- Điều tra đo đạc bỗ sung thay đổi, phát sinh về địa hình, địa vật, cây cối trên tuyến

DDK để điều chỉnh thiết kế kỹ thuật cho phù hợp

- Do vẽ bình đồ tỷ lệ 1/200, đường đồng mức 0,5m tại các vị trí cột có độ đốc lớn hơn

100 cần thiết kế san gạt hoặc kè móng và các vị trí có địa hình phức tạp ( gần ao hồ, kênh

mương, mộ ) cần xử lý cột Phạm vi đo vẽ về mỗi bên tim tuyến 30m và dọc theo hướng

tuyến về phái trước và sau, mỗi phía 40m

- Đo vẽ mặt cắt dọc tuyến từ cột 147 hiện trạng sang cột 150 hiện trạng, tỷ lệ đứng

1/500, tỷ lệ ngang 1/5000, phục vụ thay đổi thiết kế

- Do vé mat cat ngang tỷ lệ 1/500 đoạn tuyến từ cột 147 đến cột 150

- Ðo phục hồi tuyến DDK, tram biến áp để bàn giao cho Chủ đầu tư/ Đơn vị địa chính/ Đơn vị thi công

- Đo vẽ bản đồ khu vực xây dựng trạm biến áp 1/500, đường đồng mức 0,5m Phạm vi

đo vẽ , đo rộng hơn 50m tính từ mép bờ đào hoặc chân mép bờ phải san gạt, đắp nền trạm biến

áp Đối với đường ô tô vào trạm, đo vẽ dọc theo đường ô tô dự kiến xây dựng đến vị trí đấu nối với đường giao thông khu vực với chiều rộng 50m tinh từ tim đường về mỗi bên

2.2 TIEU CHUAN VE KHAO SAT DIA HINH DUGC AP DỤNG

Các tiêu chuẩn khảo sát địa hình được áp dụng :

2 942009/51NMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới tọa độ

3 08:2 S05/32NMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới độ cao

Trang 12

CÔNG TY TNHH MTV THUONG MAI VA TU VAN DAU TU CONG NGHIỆP

pig Số 31, Ngõ 86, Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội|ÐT: 04.36413237|Email: icit2012@outlock.com

Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000,

4 TCN 43-90 1/5000 (phần ngoài trời) do Cục đo đạc và bản đồ Nhà nước

6 TCVN 8226:1990 bes thủy lợi: Các quy định chủ yếu về lưới khống chế

7 TCVN 9398:2012 Công tác trắc địa trong xây dựng

§ 96 TCN 42:1990 Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình — Phần trong nhà

9 96 TCN 43:1990 Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình — Phần ngoài trời

2.3 MAY MOC VA DUNG CU DO DAC

+01 May toan đạc điện tử TOPCON GTS-255N va các thiết bị kèm theo do Nhật Bản

sản xuất

+ 01 Máy đo thủy chuẩn quang học xuất xứ Thụy Sỹ độ phóng đại ống kính 30X

+ 05 máy GPS - CHC X20 và các thiết bị kèm theo

+ May do GPS Garmin GPSMAP 78S

+ Cọc bê tông các kích thước (10x10x40) và (5x5x40)em có tim lõi sắt 66mm

+ Xi măng mác P 300, định 3 cm, sơn đỏ

+ Máy tính và các phần mềm chuyên nghành

+ 03 thước thép - Trimble (Trung Quốc)

Máy đo đạc thường xuyên kiểm tra, hiệu chuẩn theo định kỳ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, sử dụng đo đạc khảo sát địa hình

2.4 PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC

2.4.1 Khảo sát đường dây 110kV

Công trình: Xây dựng mạch 2 đường dây 1 I0kV và TBAI 10kV Cát Bà |Giai đoạn: TKKT-TKBVTCI Tr 11

Phan 5: BCKS | Tập 5.1 — Thuyết minh kết quả khảo sát

Trang 13

CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ CÔNG NGHIỆP

TY Số 31, Ngõ 86, Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Ha Ndi|DT: 04.36413237|Email: icit2012@outlock.com

Đo phóng tuyến bằng máy toàn đạc điện tử TOPCON GTS§-255N, bằng phương pháp

đo đơn với 2 vòng đo Kết quả lấy trung bình, sai khác giữa 2 vòng đo không vượt quá 30

- Vị trí tìm tuyến được xác định bằng các vị trí : Góc ngoặt , trung gian T và các điểm phụ F

- Các vị trí G, T được chôn bằng cọc bê tông (10x10x40) và (5x5x40)cm, có tim lõi sắt

> = 6mm, bao xi mang va ghi tên, ký hiệu bằng sơn đỏ

- Các vị trí F được chôn bằng CỌC 20, tim bang đính 3cm

2.4.1.1 Đo góc

Các góc ngoặt được đo bằng máy TOPCON GTS-255N với 2 lần đo, kết quả lẫy trung

bình Sai số giữa 2 lần đo < + 30”

Độ chính xác đo góc đạt: mạ= +20”

2.4.1.2 Đo chiều dài

Chiều đài toàn tuyến được đo nhích dần từng đoạn bằng phương pháp đo xa ánh sáng

Sử dụng máy toàn đạc điện tử TOPCON GTS-255N Mỗi trạm máy đo 4 lần

(2 lần đo đi và 2 lần đo về ) kết quả lấy trung bình Sai số trung phương đo cạnh đạt:

(Trong đó D là chiều đài đoạn đo, tính theo đơn vị 100m)

mẹ =3+3 x10°D (mm)

Với những khoảng vượt lớn ( S > 1000m ) phải tăng cường hệ thống gương(3 gương hoặc 9 gương)

2.4.1.3 Dẫn chuyển độ cao - tọa độ VN 2000

Đo nối tọa độ - độ cao vào các góc đọc tuyến đường dây bằng máy đo GPS

Sử dụng hệ toạ độ VN 2000 Các điểm đo nối, sau đó tính chuyền tọa độ đến các điểm

trong lưới theo các Góc dọc tuyến đường dây

Quá trình đo nối tọa độ đã thực hiện đo noi từng chùm 3 điểm chuyền cho tất cả các

góc của lưới khống chế Việc kiểm tra và xử lý kết quả tọa độ và độ cao, xử lý số liệu, tính

toán tọa độ, độ cao bằng phần mềm DP Survey 2.9

Kết qua do duoc thé hiện trong bảng tọa độ, cao độ kèm theo

Trang 14

CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ CÔNG NGHIỆP

Số 31, Ngõ 86, Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội|ĐT: 04.36413237|Email: icit2012@outlock.com

b-

1CET

vĩ | trong khu vực đo, mật độ điểm không quá 150m/1điểm

Điểm kinh vi 1 được phát triển từ các điểm gốc là các điểm mốc đường chuyền cấp 2

mới được xây dựng Các điểm lưới kinh vĩ được chọn ở những vị trí thuận lợi nhất cho việc đo

vẽ chỉ tiết Góc và cạnh được đo bằng máy toàn đạc điện tử TOPCON GTS-255N Góc đo 1 vòng, cạnh đo đi và đo về Kết quả đo được ghi trong số đo theo mẫu qui định

Trong quá trình đo các điểm cọc phụ đều đo ít nhất 02 điểm kiểm tra, cọc được đóng bằng gỗ 4emx4em đài 15cm có tim bằng đinh sắt Trên mỗi điểm có ghi tên điểm bằng dấu sơn đỏ

+ Ðo vẽ bản đồ

Bản đồ hiện trạng tỷ lệ 1/200 được đo vẽ bằng phương pháp toàn đạc theo công nghệ

thành lập bản đồ số Tại các điểm lưới kinh vỹ 1 đã được thành lập, dùng máy toàn đạc điện tử

TOPCON GTS§-255N tiến hành thực hiện đo vẽ chỉ tiết cho công trình này, các trạm máy đều

được đo ít nhất 02 điểm kiểm tra, tại các trạm đo là các điểm lưới khống chế tiễn hành đo các điểm chỉ tiết lấy số liệu đo góc bằng, góc đứng và chiều dài được ghi trực tiếp số liệu vào máy toàn đạc điện tử, kết hợp với số đo chỉ tiết được ghi chú tên các điểm chỉ tiết và vẽ sơ hoạ ngay tại thực địa

Nội dung bản đồ thể hiện đầy đủ các địa hình, địa vật cố định như: cột điện, ga cống,

trạm biến áp, đáng đất, nhà cửa (số tầng), kết cấu nhà (bê tông, nhà gạch) các công trình xây dựng, hệ thống giao thông đường bộ, cầu cống, v.v các ghi chú về chất liệu (sân gạch, sân bê tông .) và tên phố, đường giao thông cũng như hướng ra đường giao thông chính gần khu đo

Về độ cao trên bán đồ đã thé hiện đủ độ cao đặc trưng của địa hình địa vật Mật độ đảm

bảo theo qui định là 2+3 cm trên bản đồ có 1 điểm độ cao

Tại các mốc đường chuyền cấp 2 và các điểm lưới kinh vĩ đã được thành lập, thực hiện

đo vẽ chỉ tiết cho công trình này, các trạm máy đều được đo ít nhất 02 điểm kiểm tra

Số liệu điểm chỉ tiết sau mỗi ngày đo được cập nhật vào máy vi tính bắn điểm, vẽ sơ

bộ Kết quả bản đồ sơ bộ được mang ra thực địa kiểm tra đối soát bỗ sung và vẽ chính thức ra giấy

Dụng cụ đo đạc và các thiết bị phục vụ công tác nội, ngoại nghiệp

+01 máy đo toàn đạc điện tử GTS-255N và các thiết bị kèm theo

Trang 15

CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ CÔNG NGHIỆP

Số 31, Ngõ 86, Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Ha NOi|DT: 04.36413237|Email: icit2012@outlock.com

+ Để đo vẽ bản đồ địa hình 1/500, xây dựng bổ sung lưới khống chế tọa độ đường

chuyến cấp 1, 2 Lưới tọa độ bổ sung xuất phát từ các mốc tọa độ đường chuyến được thành lập trong giai đoạn NCKT

+Lưới kinh vĩ I:

Để tăng mật độ điểm đứng máy đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1/500, tiến hành phát triển lưới kinh

vĩ | trong khu vực đo, mật độ điểm không quá 150m/1 điểm

Điểm kinh vĩ 1 được phát triển từ các điểm gốc là các điểm mốc đường chuyền cấp 2

mới được xây dựng Các điểm lưới kinh vĩ được chọn ở những vị trí thuận lợi nhất cho việc đo

vẽ chỉ tiết Góc và cạnh được đo bằng máy toàn đạc điện tử TOPCON GTS§-255N Góc đo 1

vòng, cạnh đo đi và đo về Kết quả đo được ghi trong số đo theo mẫu qui định

Trong quá trình đo các điểm cọc phụ đều đo ít nhất 02 điểm kiểm tra, cọc được đóng bằng gỗ 4emx4cm dài 15em có tim bằng đinh sắt Trên mỗi điểm có ghi tên điểm bằng dấu sơn đỏ

Mốc khống chế cơ sở được xây dựng bằng bê tông kích thước (10x10x40)cm, có tâm bằng núm sứ, ghi số hiệu bằng sơn đỏ Mốc khống chế đo vẽ được xây dựng bằng bê tông

kích thước (10x10x40)em, có tâm đỉnh chữ thập ghi số hiệu bằng sơn đỏ

Các mốc được chôn ở vị trí vững chắc và én định lâu dài

2.4.2.2 Đo chiều dài cạnh

Các cạnh của đường chuyền được đo bằng máy toàn đạc điện tử TOPCON GTS-255N

Trang 16

CÔNG TY TNHH MTV THUONG MAI VA TU VAN DAU TU CONG NGHIỆP

Số 31, Ngõ 86, Dai Tu, Dai Kim, Hoang Mai, Ha NOi|DT: 04.36413237|Email: icit2012@outlock.com

Tại mỗi đoạn tiến hành đo đi và đo về, kết quả lấy trung bình

Sai số tương đối đạt m;= (3 + 3.10 D) mm

Cạnh khởi đầu được chọn là S wi-M2

2.4.2.3 Đo góc bằng trong lưới:

Tất cả các góc bằng trong lưới đường chuyền được đo bằng máy toàn đạc điện tử TOPCON GTS-255N theo phương pháp đo góc đơn với 3 vòng đo, kết quả lấy trung bình

2.4.2.4 Hệ toạ độ-Đo nỗi tọa độ

Sử dụng hệ toạ độ VN 2000 tại các điểm đo nối , sau đó tính chuyền tọa độ đến các điểm trong lưới

Quá trình đo nối tọa độ đã thực hiện đo nối tới các điểm của lưới khống chế để kiểm tra

và xử lý kết quả tọa độ và độ cao

Xử lý số liệu, tính toán tọa độ, độ cao bằng phần mềm DP Survey 2.9

2.4.2.5 Hệ độ cao-Đo thủy chuẩn

Sử dụng hệ độ cao Quốc gia dẫn chuyền độ cao trong lưới bằng phương pháp đo thuỷ chuẩn hạng IV máy đo thủy chuẩn Sokkia B40 do Nhật Bản sản xuất

Ngày đăng: 25/10/2024, 11:45

w