HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Ô TÔ ĐÈN CHIẾU SÁNG TÍN HIỆU - PHÍA TRƯỚC TRÊN... HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN HỆ THỐNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Ô TÔ ĐÈN CHIẾU SÁ
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Đặt vấn đề
Chúng ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại đất nước Thì giao thông vận tải cũng là một thứ không thể thiếu tại vì nó ảnh hưởng đến nhu cầu đi lại của mọi người Đặc biệt là khi đất nước đang ngày càng phát triển thì phương tiện giao thông cũng là một thứ được mọi người suy nghĩ lựa chọn rất nhiều Nhu cầu sử dụng ô tô trong giao thông hiện nay đang phát triển mạnh mẽ Một trong những yếu tố quan trọng của ô tô đó chính là tính an toàn và tiện nghi Để hỗ trợ cho người lái xe có một tầm nhìn thông thoáng khi lái xe vào ban đêm, và để hỗ trợ cho ô tô di chuyển an toàn khi có nhu cầu chuyển hướng hoặc dừng xe ở một nơi tối Một hệ thống không thể thiếu để làm việc chính là hệ thống chiếu sáng – tín hiệu trên ô tô Lịch sử phát triển của Công nghệ chiếu sáng trên xe gắn liền với lịch sử ra đời và phát triển kéo dài hơn 120 năm của ngành công nghiệp ô tô Với vai trò như đôi mắt cho người lái xe vào ban đêm, công nghệ chiếu sáng trên xe luôn được quan tâm và chú trọng nghiên cứu Những năm gần đây công nghệ chiếu sáng ô tô đã có những phát triển vượt bậc Với sự xuất hiện của bóng đèn tăng áp Xenon với cường độ sáng mạnh và tầm chiếu sáng xa, cho ánh sáng như ánh sáng ban ngày, và thế các nhà sản xuất ô tô cũng phần nào đó giải được bài toán chiếu sáng trên ô tô Và cuối cùng công nghệ chiếu sáng theo tầm nhìn của tài xế ra đời và có thể xem công nghệ này được ví như trùm cuối của hệ thống chiếu sáng, hệ thống này đang rất phát triển ở các nước Châu Âu và Châu Mỹcòn ở Việt Nam thìchưa phổ biến lắm chỉ áp dụng cho các dòng xe sang Vì thế cả nhóm đã quyết định tìm hiểu về “ hệ thống chiếu sáng tínhiệu trên xe Toyota Innova 2010” từ nhữngcáicơ bản nhất của hệ thống. 1.2 Mục tiêu tài đề
Hiểu được và đọc hiểu được tất cả các sơ đồ mạch đã thiết kế, hiểu được cấu tạo, nguyên lý, phân loại, đặc biệt là biết được chức năng của các linh kiện điện tử cấu thành nên hệ thống chiếu sáng , tín hiệu trên ô tô Tổng hợp các kiến thức đã học trên cơ sở lý thuyết và tại các buổi thực hành tại xường Chọn các linh kiện điện tử để lắp mô hình và mô phỏng hoạt động của hệ thống chiếu sáng , tín hiệu từ cơ sở lý thuyết đã tìm hiểu Từ đó, đo được các tín hiệu đầu ra của hệ thống, thiết kế ra các sơ đồ mạch của hệ thống chiếu sáng tín hiệu và đấu nối ra được hệ thống chiếu sáng hoàn chỉnh đảm bảo thẩm mỹ, hoạt động được và đảm bảo an toàn khi thực hiện.
Tìm hiểu thêm về hệ thống chiếusáng, tín hiệutrên tô, ô trình bày được cấu tạo, nguyên lý, các sơ đồ mạch, cách đo công tắc đèn trên ô tô và các linh kiện, cách sửa chữa của hệ thống chiếu sáng, tín hiệu Đấu nối ra mô hình hệ thống chiếu sáng ô tô đảm bảo thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật Thiết kế các sơ đồ mạch trên hệ thống, quá trình tìm hiểu, quá trình đấu nối hệ thống
Tra cứu trong các tài liệu internet, tài liệu sửa chữa ô tô Tháo các linh kiện chọn làm mô hình và nghiên cứu hoạt động bên trong của linh kiện, tìm hiểu sơ đồ chiếu sáng, tín hiệu ô tô của Toyota Tis, tài liệu về hệ thống chiếu sáng, tín hiệu qua sách “Hệ thống điện, điện tử ô tô” biên soạn “TS Nguyễn Văn Nhanh và ThS Nguyễn Văn Bản”
1.5 Kết cấu của đồ án
Chương 1: Giới thiệu đề tài
Chương 2: ổng quan về hệ thống chiếu sáng trên Toyota T Innova
Chương 3: Tính toán thiết kế, thi công mô hình, kết quả mô phỏng và thực nghiệm
Chương 4: Quy trình kiểm tra, chẩn đoán sửa chữa các hư hỏng trên hệ thống
Chương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG TÍN HIỆU TRÊN XE TOYOTA INNOVA 2010- 2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu,phân loại của hệ thống chiếu sáng – tín hiệu
Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Chiếu sáng phần đường khi xe chuển động trong đêm tối
- Báo hiệu bằng ánh sáng về sự có mặt của xe trên đường
- Báo hiệu khi xe quay vòng, rẽ trái hoặc rẽ phải
- Đèn pha có khả năng chiếu xa ít nhất là 100 m, cường độ chiếu sáng cao
- Không làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều
- Có tuổi thọ và độ tin cậy cao, tiết kiệm điện.
- Khoảng chiếu sáng xa từ 180 – 250m
- Khoảng chiếu sáng gần từ 50 – 75m
2.1.2.2 Công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn
- Ở chế độ chiếu xa là 45 – 70W
- Ở chế độ chiếu gần là 35 – 40W
2.1.3 Phân loại Đèn chiếu sáng trên ô tô được phân làm 3 loại với các mục đích sử dụng khác nhau: 2.1.3.1.Đèn pha
- Đèn pha có nhiệm vụ chiếu sáng mặt đường khi xe chuyển động trong đêm tối đảm bảo cho người lái xe có thể nhìn rõ mặt đường trong một khoảng cách đủ lớn khi xe đang chuyển động với tốc độ cao và kể cả khi gặp xe khác đi ngược chiều Mặt khác đèn pha còn phải đảm bảo yêu cầu tia sáng của đèn không làm loá mắt người lái xe và các phương tiện giao thông khác đi ngược chiều Tuy nhiên, đèn pha cũng có rất nhiều nhược điểm, ví như tầm chiếu sáng của n pha thường hướng thẳng vào mắt người đi đè ngược chiều, khiến họ bị lóa và không còn khả năng quan sát đường, dễ dẫn tới tai nạn
- Chiếu sáng xa (pha): khi xe chuyển động với tốc độ cao, trên đường không có xe đi ngược chiều khoảng cách phía trước xe cần được chiếu sáng ở chế độ này là (180
- 250m) và công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn từ (45 – 70W ).
- Loại đèn này được dùng để chiếu gần giúp lái xe soi rõ và tránh được các ổ gà và các chướng ngại vật ở phạm vi gần, giúp lái xe quan sát được mặt đường, dễ dàng né tránh những vật lạ Cũng như đèn pha, đèn cốt cũng có nhược điểm đó chính là tầm chiếu gần khiến nếu bạn di chuyển với tốc độ cao, đặc biệt là trên đường cao tốc, tầm nhìn ngắn khiến các xế quan sát được ít hơn và khó xử lý sớm những tình huống phát sinh bất ngờ
- Yêu cầu đèn cốt ô tô phải có cường độ chiếu sáng và độ bám đường tốt, vì thế ở các xe đời mới thường sử dụng bóng đèn xenon với cường độ ánh sáng lớn, kết hợp với bi cầu giúp chụm ánh sáng và bám đường hơn
- Đèn sương mù xe ô tô còn có tên gọi khác là đèn gầm
- Được bố trí trước xe, chúng được sử dụng khi bạn điều khiển xe trong điều kiện thời tiết làm hạn chế tầm nhìn như mưa lớn hoặc sương mù
- Có ánh sáng vàng đặt dưới đèn gầm của xe giúp phá sương mù hiệu quả
- Đèn sương mù có cấu tạo và vị trí lắp đặt khác biệt hoàn toàn so với đèn pha
- Đèn sương mù được đặt ở vị trí thấp hơn ở phía dưới cản trước của xe 2.2 Các loại bóng đèn sử dụng trên ô tô
- Đèn pha innova chính hãng Toyota có cấu tạo với vỏ bọc đèn bằng nhựa trong cao cấp và chóa đèn phía trong được tráng bạc giúp thu gom và chiếu sáng tốt hơn
- Chức năng của gương phản chiếu là định hướng lại các tia sáng Một gương phản chiếu tốt sẽ tạo ra sự phản xạ, đưa tia sáng đi rất xa từ phía đầu xe.
- Bình thường, gương phản chiếu có hình dạng parabol, bề mặt được được đánh bóng và sơn lên một lớp vật liệu phản xạ như bạc (hay nhôm) Để tạo ra sự chiếu sáng tốt, dây tóc đèn phải được đặt ở vị trí chính xác ngay tiêu điểm của gương nhằm tạo ra các tia sáng song song Nếu tim đèn đặt ở các vị trí ngoài tiêu điểm sẽ làm tia sáng đi trệch hướng, có thể làm lóa mắt người điều khiển xe đối diện
Hình 2 1 Chóa đèn xe Toyota Innova 2010
- Đèn pha, cốt trên Innova 2010 sử dụng bóng đèn Halogen H4
- Suốt quá trình hoạt động bóng đèn loại thường, sự bay hơi của dây tóc nguyên nhân làm vỏ thủy tinh bị đen làm giảm cường độ chiếu sáng Mặc dù có thể giảm được quá trình này bằng cách đặt dây tóc trong một bóng thủy tinh có thể tích lớn hơn Tuy nhiên cường độ ánh sáng của bóng đèn loại này bị giảm nhiều sau một thời gian sử dụng
- Vấn đề nêu trên đã được khắc phục với sự ra đời của bóng đèn halogen, có công suất và tuổi thọ cao hơn bóng đèn thường Đây là loại đèn thế hệ mới có nhiều ưu điểm so với đèn thế hệ cũ như: Đèn halogen chứa khí halogen như iode hoặc brôm Các chất khí này tạo ra một quá trình hoá học khép kín: Iode kết hợp với vonfram (hay Tungsten) bay hơi ở dạng khí thành iodur vonfram, hỗn hợp khí này không bám vào vỏ thủy tinh như bóng đèn thường mà thay vào đó sự chuyển động thăng hoa sẽ mang hỗn hợp này trở về vùng khí nhiệt độ cao xung quanh tìm đèn (ở nhiệt độ cao trên 1450 °C) thì nó sẽ tách thành 2 chất: vonfram bám trở lại tim đèn và các phần tử khí halogen được giải phóng trở về dạng khí Quá trình tái tạo này không chỉ ngăn chặn sự đổi màu bóng đèn mà còn giữ cho tim đèn luôn hoạt động ở điều kiện tốt trong một thời gian dài
- Bóng đèn halogen phải được chế tạo để hoạt động ở nhiệt độ cao hơn 250°C
Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu trong các tài liệu internet, tài liệu sửa chữa ô tô Tháo các linh kiện chọn làm mô hình và nghiên cứu hoạt động bên trong của linh kiện, tìm hiểu sơ đồ chiếu sáng, tín hiệu ô tô của Toyota Tis, tài liệu về hệ thống chiếu sáng, tín hiệu qua sách “Hệ thống điện, điện tử ô tô” biên soạn “TS Nguyễn Văn Nhanh và ThS Nguyễn Văn Bản”.
Kết cấu của đồ 2 án Chương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG - TÍN HIỆU TRÊN XE TOYOTA INNOVA 2010
Chương 1: Giới thiệu đề tài
Chương 2: ổng quan về hệ thống chiếu sáng trên Toyota T Innova
Chương 3: Tính toán thiết kế, thi công mô hình, kết quả mô phỏng và thực nghiệm
Chương 4: Quy trình kiểm tra, chẩn đoán sửa chữa các hư hỏng trên hệ thống
Nhiệm vụ, yêu cầu,phân loại của hệ thống chiếu sáng – tín hiệu
Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Chiếu sáng phần đường khi xe chuển động trong đêm tối
- Báo hiệu bằng ánh sáng về sự có mặt của xe trên đường
- Báo hiệu khi xe quay vòng, rẽ trái hoặc rẽ phải
- Đèn pha có khả năng chiếu xa ít nhất là 100 m, cường độ chiếu sáng cao
- Không làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều
- Có tuổi thọ và độ tin cậy cao, tiết kiệm điện.
- Khoảng chiếu sáng xa từ 180 – 250m
- Khoảng chiếu sáng gần từ 50 – 75m
2.1.2.2 Công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn
- Ở chế độ chiếu xa là 45 – 70W
- Ở chế độ chiếu gần là 35 – 40W
2.1.3 Phân loại Đèn chiếu sáng trên ô tô được phân làm 3 loại với các mục đích sử dụng khác nhau: 2.1.3.1.Đèn pha
- Đèn pha có nhiệm vụ chiếu sáng mặt đường khi xe chuyển động trong đêm tối đảm bảo cho người lái xe có thể nhìn rõ mặt đường trong một khoảng cách đủ lớn khi xe đang chuyển động với tốc độ cao và kể cả khi gặp xe khác đi ngược chiều Mặt khác đèn pha còn phải đảm bảo yêu cầu tia sáng của đèn không làm loá mắt người lái xe và các phương tiện giao thông khác đi ngược chiều Tuy nhiên, đèn pha cũng có rất nhiều nhược điểm, ví như tầm chiếu sáng của n pha thường hướng thẳng vào mắt người đi đè ngược chiều, khiến họ bị lóa và không còn khả năng quan sát đường, dễ dẫn tới tai nạn
- Chiếu sáng xa (pha): khi xe chuyển động với tốc độ cao, trên đường không có xe đi ngược chiều khoảng cách phía trước xe cần được chiếu sáng ở chế độ này là (180
- 250m) và công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn từ (45 – 70W ).
- Loại đèn này được dùng để chiếu gần giúp lái xe soi rõ và tránh được các ổ gà và các chướng ngại vật ở phạm vi gần, giúp lái xe quan sát được mặt đường, dễ dàng né tránh những vật lạ Cũng như đèn pha, đèn cốt cũng có nhược điểm đó chính là tầm chiếu gần khiến nếu bạn di chuyển với tốc độ cao, đặc biệt là trên đường cao tốc, tầm nhìn ngắn khiến các xế quan sát được ít hơn và khó xử lý sớm những tình huống phát sinh bất ngờ
- Yêu cầu đèn cốt ô tô phải có cường độ chiếu sáng và độ bám đường tốt, vì thế ở các xe đời mới thường sử dụng bóng đèn xenon với cường độ ánh sáng lớn, kết hợp với bi cầu giúp chụm ánh sáng và bám đường hơn
- Đèn sương mù xe ô tô còn có tên gọi khác là đèn gầm
- Được bố trí trước xe, chúng được sử dụng khi bạn điều khiển xe trong điều kiện thời tiết làm hạn chế tầm nhìn như mưa lớn hoặc sương mù
- Có ánh sáng vàng đặt dưới đèn gầm của xe giúp phá sương mù hiệu quả
- Đèn sương mù có cấu tạo và vị trí lắp đặt khác biệt hoàn toàn so với đèn pha.
Các loại bóng đèn sử dụng trên ô tô
- Đèn pha innova chính hãng Toyota có cấu tạo với vỏ bọc đèn bằng nhựa trong cao cấp và chóa đèn phía trong được tráng bạc giúp thu gom và chiếu sáng tốt hơn
- Chức năng của gương phản chiếu là định hướng lại các tia sáng Một gương phản chiếu tốt sẽ tạo ra sự phản xạ, đưa tia sáng đi rất xa từ phía đầu xe.
- Bình thường, gương phản chiếu có hình dạng parabol, bề mặt được được đánh bóng và sơn lên một lớp vật liệu phản xạ như bạc (hay nhôm) Để tạo ra sự chiếu sáng tốt, dây tóc đèn phải được đặt ở vị trí chính xác ngay tiêu điểm của gương nhằm tạo ra các tia sáng song song Nếu tim đèn đặt ở các vị trí ngoài tiêu điểm sẽ làm tia sáng đi trệch hướng, có thể làm lóa mắt người điều khiển xe đối diện
Hình 2 1 Chóa đèn xe Toyota Innova 2010
- Đèn pha, cốt trên Innova 2010 sử dụng bóng đèn Halogen H4
- Suốt quá trình hoạt động bóng đèn loại thường, sự bay hơi của dây tóc nguyên nhân làm vỏ thủy tinh bị đen làm giảm cường độ chiếu sáng Mặc dù có thể giảm được quá trình này bằng cách đặt dây tóc trong một bóng thủy tinh có thể tích lớn hơn Tuy nhiên cường độ ánh sáng của bóng đèn loại này bị giảm nhiều sau một thời gian sử dụng
- Vấn đề nêu trên đã được khắc phục với sự ra đời của bóng đèn halogen, có công suất và tuổi thọ cao hơn bóng đèn thường Đây là loại đèn thế hệ mới có nhiều ưu điểm so với đèn thế hệ cũ như: Đèn halogen chứa khí halogen như iode hoặc brôm Các chất khí này tạo ra một quá trình hoá học khép kín: Iode kết hợp với vonfram (hay Tungsten) bay hơi ở dạng khí thành iodur vonfram, hỗn hợp khí này không bám vào vỏ thủy tinh như bóng đèn thường mà thay vào đó sự chuyển động thăng hoa sẽ mang hỗn hợp này trở về vùng khí nhiệt độ cao xung quanh tìm đèn (ở nhiệt độ cao trên 1450 °C) thì nó sẽ tách thành 2 chất: vonfram bám trở lại tim đèn và các phần tử khí halogen được giải phóng trở về dạng khí Quá trình tái tạo này không chỉ ngăn chặn sự đổi màu bóng đèn mà còn giữ cho tim đèn luôn hoạt động ở điều kiện tốt trong một thời gian dài
- Bóng đèn halogen phải được chế tạo để hoạt động ở nhiệt độ cao hơn 250°C
- Ở nhiệt độ này khí halogen mới bốc hơi Người ta sử dụng phần lớn thủy tinh thạch anh để làm bóng vì loại vật liệu này chịu được nhiệt độ và áp suất rất cao (khoảng
5 đến 7 bar) làm cho dây tóc đèn sáng hơn và tuổi thọ cao hơn bóng đèn thường Thêm vào đó, một ưu điểm của bóng halogen là chỉ cần một tim đèn nhỏ hơn so với bóng thường cho phép điều chỉnh tiêu điểm chính xác hơn so với bóng bình thường 2.2.3 Xi nhan
- Hệ thống đèn xi nhan trên ô tô là một phần quan trọng; của hệ thống ánh sáng trên xe Được sử dụng để thông báo ý định của người lái; khi muốn thay đổi hướng đi; hoặc thực hiện các manevơ trên đường
- Hệ thống đèn xi nhan thông thường bao gồm hai đèn xi nhan trước và hai đèn xi nhan sau Đèn xi nhan trước thường được đặt gần cánh cửa; hoặc trên gương chiếu hậu phía trước của xe Trong khi đèn xi nhan sau; thường được đặt phía ngoài của đèn hậu hoặc trên thân xe Đèn xi nhan trước và sau; thường có màu da cam hoặc trắng
- Hệ thống đèn xi nhan trên ô tô có chức năng; thông báo ý định của người lái khi muốn thay đổi hướng đi Khi người lái bật đèn xi nhan; đèn xi nhan sẽ nhấp nháy liên tục; tạo ra hiệu ứng nhấp nháy Đặc biệt để thông báo cho các người lái khác và người đi đường biết về ý định của mình Sau khi hoàn thành manevơ, người lái tắt đèn xi nhan để cho biết họ đã hoàn thành hành động
Hình 2 3 Đèn dây tóc được sử dụng làm đèn xi nhan trên ô tô
Vai trò chính của hệ thống đèn xi nhan:
- Thông báo : đèn xi nhan giúp người lái thông báo ý định thay đổi hướng đi.Hoặc thực hiện manevơ cho các người lái khác và người đi đường xung quanh Điều này giúp tăng cường sự nhận thức; và giảm nguy cơ xảy ra va chạm; hoặc tai nạn do thiếu thông tin về ý định của người lái
- Hỗ trợ xác định hướng đi: Đèn xi nhan giúp xác định rõ ràng hướng; mà một phương tiện đang muốn đi Giúp các người lái khác dễ dàng dự đoán và phản ứng phù hợp
- Phân biệt ý định rẽ và duy trì sự liên thông: Đèn xi nhan giúp phân biệt giữa ý định rẽ; và chỉ đơn giản là di chuyển qua một làn đường khác
Vai trò của đèn hazard:
- Đèn Hazard xe máy là đèn báo khẩn cấp, được gắn đồng bộ trên 4 đèn xi-nhan trước sau của chiếc xe máy, đèn báo này có màu cam và chớp nháy khi bật để tăng tính cảnh báo
- Đèn hazard có mục đích chính là sử dụng trong những trường hợp bạn cần phải dừng xe khẩn cấp ở trong làn đường giao thông do gặp phải sự cố
Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của hệ thống
2.3.1 Mạch điện của đèn pha, cốt của xe Toyota Innova 2006
Hình 2 5 Sơ đồ mạch điện của đèn pha, cốt của xe Toyota Innova 2006
- Mạch điện hệ thống chiếu sáng trên xe Toyota Innova sử dụng loại dương chờ, luôn có dòng dương (+) tại vị trí các đèn chiếu sáng
- Light control SW: Công tắc điều khiển đèn
- Dimmer SW: Công tắc chế độ đèn
Chế độ chiếu gần (Low)
- Khi bật công tắc LCS (Light control SW) ở vị trí Head và công tắc Dimmer SW ở vị trí LOW (chiếu gần) thì dòng điện sẽ đi từ: (+) ắc qui > cầu chì BAT 20A > đèn H1 (LH) và H2 (RH) > tim đèn số 1 của 2 đèn (tim chiếu gần) > tiếp điểm chân HL > tiếp điểm chân ED > tiếp điểm chân (H) > về mass (-) làm cho đèn sáng lên
Chế độ chiếu xa (High)
- Nếu công tắc Dimmer SW ở vị trí High thì có dòng điện qua cuộn dây
- Lúc đó dòng điện sẽ đi từ: (+) ắc qui > cầu chì BAT 20A > đèn H1 (LH) và H2 (RH) > tim đèn số 2 của 2 đèn (tim đèn chiếu xa) > tiếp điểm chân HU > tiếp điểm chân (ED) > tiếp điểm chân H > về mass (-) làm cho đèn pha sáng lên
- Khi công tắc ở chế độ High, đồng thời cũng có dòng qua đèn báo pha Khi đó dòng điện đi từ (+) ắc qui > cầu chì BAT 7.5A > tiếp điểm chân HU > tiếp điểm chân (ED) > tiếp điểm chân (H) > về mass ( ), đèn báo pha sáng -
Chế độ nháy đèn (Flash)
- Ở chế độ này không cần bật công tắc Head đèn vẫn hoạt động khi bật công tắc Flash
- Khi bật Flash: Dòng điện (+) ắc qui > cầu chì BAT 20A > đèn H1 (LH) và H2 (RH) > tim đèn số 2 của 2 đèn (tim đèn chiếu xa) > tiếp điểm chân HU >tiếp điểm chân ED > về mass (-) làm nháy sáng đèn, đồng thời cũng có dòng qua đèn >báo pha trên bảng táp-lô làm đèn sáng lên
- Khi công tắc ở chế độ Flash, đồng thời cũng có dòng qua đèn báo pha Khi đó dòng điện đi từ (+) ắc qui > cầu chì BAT 7.5A > tiếp điểm chân HU > tiếp điểm chân
ED >về mass (-), đèn báo pha sáng
2.3.2 Mạch điện đèn tín hiệu trên xe Toyota Innova 20 06
Hình 2 6 Sơ đồ mạch điện đèn tín hiệu trên xe Toyota Innova 2006
Hình 2 7 Sơ đồ mạch điện đèn tín hiệu trên xe Toyota Innova 2006
2.3.2.2 Nguyên lý hoạt động a Đèn báo tín hiệu
- Khi chưa bật công tắc điều khiển đèn tín hiệu : Luôn có dòng điện , dòng điện đi từ (+) của accu đến cầu chì 15A đến chân B của bộ tạo nháy và chờ
- Khi công tắc bật rẽ trái (LH): Khi công tắc đèn báo rẽ được dịch chuyển về bên trái về vị trí LH trên cụm công tắc, thì cực EL của bộ tạo nháy và mass được thông với nhau Lúc này sẽ có dòng điện đi tới cực LL và đèn báo rẽ trái nhấp nháy
- Chiều dòng điện : (+) ắc qui > Cầu chì 10A chân IG bộ tạo nháy > chân EL > tiếp điểm LH cụm công tắc > nối mass ( ) , làm Transitor dẫn và cho dòng (+) tới chân -
B bộ tạo nháy đi qua cuộn > về mass Khi đó tiếp điểm đóng lại và có dòng đi qua chân
LL > đèn báo rẽ trái > mass (-) làm sáng đèn.
- Khi công tắc bật rẽ phải (RH): Khi công tắc đèn báo rẽ được dịch chuyển về bên trái về vị trí ER trên cụm công tắc, thì cực ER của bộ tạo nháy và mass được thông với nhau Lúc này sẽ có dòng điện đi tới cực LR và đèn báo rẽ phải nhấp nháy
- Chiều dòng điện : (+) ắc qui > Cầu chì 10A chân IG bộ tạo nháy > chân ER > tiếp điểm RH cụm công tắc > nối mass ( ) , làm Transitor dẫn và cho dòng (+) tới chân -
B bộ tạo nháy đi qua cuộn > về mass Khi đó tiếp điểm đóng lại và có dòng đi qua chân
LH > đèn báo rẽ phải > mass (-) sáng đèn. b Đèn cảnh báo nguy hiểm (Hazard)
- Khi bật công tắc đèn báo nguy : Vì luôn có nguồn dương (+) chờ Thì cực HAZ của đèn được tiếp mass (-), làm transistor dẫn và có dòng qua cuộn làm hút tiếp điểm công tắc Dòng điện đi tới cả hai cực LL và RL, tất cả đèn báo sẽ nháy
- Chiều dòng điện : (+) ắc qui > cầu chì tổng > cầu chì 15A > chân +B của bộ nháy > các tiếp điểm công tắc bộ tạo nháy > chân LL và RL > đèn báo rẽ trái và phải > mass (-) làm đèn nhấp nháy.
- Theo hoạt động của bộ tạo nháy nên đèn sẽ lúc sáng lúc tắt, tần số đóng ngắt khoảng 60 120 lần/ phút.–
2.3.3 Mạch điện đèn sương mù trên xe Toyota Innova 20 06
Hình 2 8 Sơ đồ mạch điện đèn sương mù trên xe Toyota Innova 2006
- Công tắc đèn gầm hoạt động khi công tắc điều khiển đèn ở vị trí Tail hoặc Head
- Front Fog Light SW: Công tắc đèn sương mù
- Khi công tắc đèn sương mù bật ON có dòng đi từ: (+) ắc qui cầu TAIL 10A > tiếp điểm B1 > tiếp điểm Tail hoặc Head của công tắc điều khiển đèn > tiếp điểm T1
- Khi đó 1 dòng điện đi qua đèn báo sương mù (Combination meter) tiếp điểm > chân BGF Tiếp điểm ON của công tắc đèn đèn sương mù Về mass (> > -), làm sáng đèn báo trên táp-lô
- Dòng điện thứ 2 đi qua cuộc dây của rơ le đèn sương mù (Fog relay) - >tiếp điểm chân BGF Tiếp điểm ON của công tắc đèn đèn sương mù về mass (> > -), làm rơ-le hút tiếp điểm Khi tiếp điểm đóng lại có dòng đi từ (+) ắc qui cầu chì 15A FOG > >tiếp điểm rơ-le > đến các đèn sương mùa phía trước (Front LH và Front RH) về m> ass (-), làm sáng đèn
2.3.4 Mạch điện của đèn kích thước trên xe Toyota Innova 2006
Hình 2 9 Sơ đồ mạch điện của đèn kích thước trên xe Toyota Innova 2006
- Khi công tắc bật tại vị trí Tail thì dòng điện đi từ: (+) ắc qui > đến cầu chì 10A
> tiếp điểm chân B1 tiếp điểm chân T1 >đến các đèn cụm đèn đầu phía trước (Front >
LH và Front RH), cụm đèn đèn hậu (LH và RH) và đèn biển số (License plate lamp) > về mass ( ) làm sáng đèn.-
Thiết kế mạch điện cho xe Innova 2010
2.5.1 Mạch điện đèn pha xe Innova 2010
Hình 2 10 Sơ đồ mạch điện của đèn pha cốt trên xe Toyota Innova 2010
2.5.1.2 Nguyên lý làm việc a Khi bật chiếu xa
- Nếu công tắc Dimmer SW ở vị trí High thì có dòng điện qua cuộn dây Lúc đó dòng điện sẽ đi từ: (+) ắc qui > cầu chì BAT 20A > đèn H1 (LH) và H2 (RH) > tim đèn số 2 của 2 đèn (tim đèn chiếu xa) > tiếp điểm chân HU > tiếp điểm chân (ED) > tiếp điểm chân H > về mass ( ) làm cho đèn pha sáng lên -
- Khi bật công tắc LCS (Light control SW) ở vị trí Head và công tắc Dimmer SW ở vị trí LOW (chiếu gần) thì dòng điện sẽ đi từ: (+) ắc qui > cầu chì 20A H-LP > đèn H1 (LH) và H2 (RH) > tim đèn số 1 của 2 đèn (tim chiếu gần) > tiếp điểm chân HL > tiếp điểm chân ED > tiếp điểm chân (H) > về mass ( ) làm cho đèn sáng lên.- c Khi bật chế độ Flash
- Khi bật Flash: Dòng điện (+) ắc qui > cầu chì BAT 20A > đèn H1 (LH) và H2 (RH) > tim đèn số 2 của 2 đèn (tim đèn chiếu xa) > tiếp điểm chân HU >tiếp điểm chân ED > về mass (-) làm nháy sáng đèn
2.5 2 Mạch điện đèn tín hiệu – Hazard xe Innova 2010
Hình 2 11 Sơ đồ mạch điện của đèn tín hiệu trên xe Toyota Innova 2010
2.5.2.2 Nguyên lý làm việc a Đèn tín hiệu
- Khi công tắc bật rẽ trái (LH): Khi công tắc đèn báo rẽ được dịch chuyển về vị trí LH trên cụm công tắc, thì cực EL của bộ tạo nháy và mass được thông với nhau Lúc này sẽ có dòng điện đi tới cực LL và đèn báo rẽ trái nhấp nháy
- Chiều dòng điện : (+) ắc qui > Cầu chì 10A chân IG bộ tạo nháy > chân EL > tiếp điểm LH cụm công tắc > mass (-) , làm Transitor dẫn và cho dòng (+) tới chân B bộ tạo nháy đi qua cuộn > về mass Khi đó tiếp điểm đóng lại và có dòng đi qua chân
LL > đèn báo rẽ trái > mass (-) làm sáng đèn.
- Khi công tắc bật rẽ phải (RH): Khi công tắc đèn báo rẽ được dịch chuyển về vị trí ER trên cụm công tắc, thì cực ER của bộ tạo nháy và mass được thông với nhau Lúc này sẽ có dòng điện đi tới cực LR và đèn báo rẽ phải nhấp nháy
- Chiều dòng điện : (+) ắc qui > Cầu chì 10A chân IG bộ tạo nháy > chân ER > tiếp điểm RH cụm công tắc > nối mass ( ) , làm Transitor dẫn và cho dòng (+) tới chân -
B bộ tạo nháy đi qua cuộn > về mass Khi đó tiếp điểm đóng lại và có dòng đi qua chân
LH > đèn báo rẽ phải > mass (-) sáng đèn. b Đèn cảnh báo nguy hiểm (Hazard)
- Khi bật công tắc đèn báo nguy : Vì luôn có nguồn dương (+) chờ Thì cực HAZ của đèn được tiếp mass (-), làm transistor dẫn và có dòng qua cuộn làm hút tiếp điểm công tắc Dòng điện đi tới cả hai cực LL và RL, tất cả đèn báo sẽ nháy
- Chiều dòng điện : (+) ắc qui > cầu chì tổng > cầu chì 15A > chân +B của bộ nháy các tiếp điểm công tắc bộ tạo nháy > > chân LL và RL > đèn báo rẽ trái và phải > mass (-) làm đèn nhấp nháy. sẽ nháy
2.5 3 Mạch điện đèn kích thước xe Innova 2010
Hình 2 12 Sơ đồ mạch điện của đèn kích thước trên xe Toyota Innova 2010 2.5.3.2 Nguyên lý làm việc
- Khi công tắc bật tại vị trí Tail thì dòng điện đi từ: (+) ắc qui > đến cầu chì 10A
> tiếp điểm chân B1 tiếp điểm chân T1 >đến các đèn cụm đèn đầu phía trước (Front >
LH và Front RH) > mass (- ) làm sáng đèn.
2.5 4 Mạch điền đèn sương mù xe Innova 2010
Hình 2 13 Sơ đồ mạch điện của đèn sương mù trên xe Toyota Innova 2010 2.5.4.2 Nguyên lý làm việc
- Khi bật công tắc điểu khiển sang vị trí Tail thì sẽ bật đèn sương mù
- Khi đó sẽ có dòng điện đi từ: (+) ắc qui > cầu chì Tail cuộn của > fog relay > chân T của công tác điều khiển tiếp điểm chân ED> mass Khi đó sẽ có từ trường > đóng tiếp điểm của rơ le Taill Và có dòng điện đi qua đèn > mass
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ, THI CÔNG MÔ HÌNH, KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM
Tính toán và lựa chọn dây dẫn
- Cường độ dòng điện cần thiết để bóng đèn hoạt động:
- Diện tích mặt cắt của dây dẫn bán kính 0.5 mm
- Diện tích mặt cắt cần thiết cho dòng 4.58 (A):
6 = 0.763 mm2 I: Cường độ dòng điện (A)
J: Mật độ dòng điện cho phép của dây đồng 6A/mm2 => Như vậy, diện tích mặt cắt của dây dẫn điện bán kính 0.5 mm là 0.785 mm2 lớn hơn diện tích mặt cắt cần thiết cho dòng điện cần thiết để hoạt động bóng đèn 12V 55W là 0.763 mm2, vì vậy dây có bán - kính 0.5mm có thể sử dụng để dẫn điện cho bóng đèn 12V - 55W
- Cường độ dòng điện cần thiết để bóng đèn hoạt động:
- Diện tích mặt cắt của dây dẫn bán kính 0.5 mm
- Diện tích mặt cắt cần thiết cho dòng 1.75 (A):
6 = 0,292 mm2 I: Cường độ dòng điện (A)
J: Mật độ dòng điện cho phép của dây đồng 6A/mm2 => Như vậy, diện tích mặt cắt của dây dẫn điện bán kính 0.5 mm là 0.785 mm2 lớn hơn diện tích mặt cắt cần thiết cho dòng điện cần thiết để hoạt động bóng đèn 12V- 21W là 0.292 mm2, vì vậy dây có bán kính 0.5mm có thể sử dụng để dẫn điện cho bóng đèn 12V - 21W
- Cường độ dòng điện cần thiết để bóng đèn hoạt động:
- Diện tích mặt cắt của dây dẫn bán kính 0,3 mm
- Diện tích mặt cắt cần thiết cho dòng 0.42 (A):
6 = 0,07 mm2 I: Cường độ dòng điện (A)
Các bộ phận của mô hình
3.2.1 Cụm đèn trước xe Innova 2010
Hình 3 1 Cụm đèn phía trước của xe Innova 2010
3.2.2 Đèn sương mù phía trước xe Innova 2010
Hình 3 2 Đèn sương mù phía trước của xe Innova 2010
Hình 3 3 Dây dẫn 0.5mm Dây điện sử dụng loại dây điện đơn nhiều lõi với tiết diện 0.5mm
Giắc cắm: là loại giắc cái để cắm giắc bắp chuối (ổ cắm giắc bắp chuối)
Lý do lựa chọn: Mặt hàng dễ tìm, tăng tính thẩm mỹ cho mạch điện, dễ thi công và chi phí rẻ.
Hình 3 5 Bóng đèn H4 (12V – 55W) 3.2.5.2 Đèn tail
Hình 3 6 Bóng đèn W5W (12V – 5W) 3.2.5.3 Đèn tín hiệu
Hình 3 8 Bóng đèn 9006 (12V – 55W) 3.2.6 Hộp gắn bảng
- Hộp dùng để tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm, đồng thời che khuất mạch điện và cách điện
- Sử dụng loại hộp nhựa cách điện với kích thước 640x300x130 (mm)
- Lý do lựa chọn: Dùng để che chắn và cách điện phần mạch điện phía sau, tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm
3.2.7 M ặt bảng lắp chi tiết
Hình 3 10 Mặt bảng thiết kế đèn bên trái có kích thước được thiết kế bằng phần mềm
26 Hình 3 11 Mặt bảng thiết kế đèn bên trái không kích thước được thiết kế bằng phần mềm
Hình 3 12 Mặt bảng thiết kế đèn bên phải có kích thước được thiết kế bằng phần mềm
28 Hình 3 13 Mặt bảng thiết kế đèn bên phải không kích thước được thiết kế bằng phần mềm
Hình 3 14 Mặt bảng thiết kế đèn sau khi khắc CNC
30 Hình 3 15 Mặt bảng thiết kế sau khi lắp hoàn chỉnh đèn bên phải
Hình 3 16 Mặt bảng thiết kế sau khi lắp hoàn chỉnh đèn bên trái
QUY TRÌNH KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA HƯ HỎNG TRÊN HỆ THỐNG
Quy trình kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng trên hệ thống
4.1.1.Những hư hỏng thường gặp và nguyên nhân của hệ thống đèn pha cốt
Bảng 4 Những hư hỏng thường gặp và nguyên nhân của hệ thống đèn pha –1 cốt
STT Hư hỏng Nguyên nhân
1 Hệ thống pha – cốt không sáng - Ắc quy hỏng.
- Tiếp xúc mát không tốt
2 Hệ thống pha – cốt chỉ sáng một bên trái hoặc phải
- Tiếp xúc mát không tốt
3 Hệ thống pha – cốt bị lệch
- Đấu dây sai vị trí.
4 Đèn pha – cốt sáng mờ - Tiếp xúc mát không tốt.
Kiểm tra, sửa chữa hệ thống đèn pha – cốt
➢ Thiết bị: Mô hình hệ thống điện ô tô
❖ Đồng hồ VOM.Dây điện có giắc cắm.
❖Công tắc điều khiển đèn
Công việc 2: Xác định hư hỏng của hệ thống đèn pha - cốt
Bảng 4 Xác định hư hỏng của hệ thống đèn pha –2 cốt
STT Các bước thực hiện
Thông số tiêu chuẩn Hình ảnh minh họa
Kiểm tra hệ thống đèn pha – cốt
Bật công tắc điều khiển đèn sang vị trí HEAD Đèn pha cốt - không sáng
Công việc 3: Kiểm tra, sửa chữa hệ thống đèn pha – cốt
Bảng 4 Các bước kiểm tra hệ thống đèn pha –3 cốt
Chỉnh thang DVC 50V trên VOM, dùng que đo điện áp ắc quy
1 Tháo cầu chì 15A ra khỏi vị trí
2 Chỉnh thang đo điện trở: Rx1Ω trên VOM, dùng que đo thông mạch cầu chì 20 A.
1 Chỉnh thang đo điện trở: Rx1 Ω trên VOM
2 Đo điện trở tại chân 1,2 và 3các bóng đèn bên phải
3 Đo điện trở tại chân 1 ,2 và 3các bóng đèn bên trái
Chỉnh thang đo điện trở: Rx1Ω trên VOM dùng que đo điện trở lần lượt kiểm tra từng đoạn dây:
1 Đo chân BAT và chân HL
2 Đo chân BAT và chân HU
Kiểm tra công tắc điều khiển đèn
1 Chỉnh thang đo điện trở: Rx1 Ω trên VOM đo điện trở
2 Bật công tắc điều khiển đèn sang vị trí HEAD
3 Đo chân ED và chân H
4 Bật công tắc điều khiển đèn sang vị trí đèn cốt
5 Đo chân ED và chân HL.
6 Bật công tắc điều khiển đèn sang vị trí đèn pha
7 Đo chân ED và chân HU.
8 Chuyển và giữ công tắc điều khiển đèn sang vị trí Flash
10 Đo chân ED và chân HU
Công việc 4: Vận hành hệ thống đèn pha – cốt
Bảng 4 Vận hành hệ thống đèn pha –4 cốt
Thông số tiêu chuẩn Hình ảnh minh họa
Bật công tắc điều khiển đèn
Chuyển công tắc điều khiển đèn sang vị trí Flash
Bật công tắc điều khiển đèn ở vị trí
- Chuyển công tắc điều khiển đèn sang vị trí đèn cốt
- Chuyển công tắc điều khiển đèn sang vị trí đèn pha
4.1.2.Những hư hỏng thường gặp và nguyên nhân của hệ thống đèn tín hiệu
Bảng 4 Những hư hỏng thường gặp và nguyên nhân của hệ thống đèn tín hiệu5
STT Hư hỏng Nguyên nhân
1 Hệ thống đèn tínhiệu không sáng - Ắc quy hỏng.
- Tiếp xúc mát không tốt
2 Đèn tín hiệu sáng mờ - Tiếp xúc mát không tốt.
Kiểm tra, sửa chữa hệ thống đèn tín hiệu
➢ Thiết bị: Mô hình hệ thống điện ô tô
❖Công tắc điều khiển đèn
❖Dây điện có giắc cắm
Công việc 2: Xác định hư hỏng của hệ thống đèn tín hiệu
Bảng 4 Xác định hư hỏng của hệ thống đèn tín hiệu6
STT Các bước thực hiện Hướng dẫn thực hiện Thông số tiêu chuẩn
Kiểm tra hệ thống đèn tín hiệu
Bật công tắc điều khiển đèn sang vị trí rẻ trái hoặc phải Đèn tín hiệu không sáng
Công việc 3: Kiểm tra, sửa chữa hệ thống đèn tín hiệu
Bảng 4 Các bước kiểm tra hệ thống đèn tín hiệu7
Hướng dẫn thực hiện Thông số Hình ảnh minh họa
Chỉnh thang DVC 50V trên VOM, dùng que đo điện áp ắc quy
1 Tháo cầu chì 15A ra khỏi vị trí
2 Chỉnh thang đo điện trở: Rx1Ω trên VOM, dùng que đo thông mạch cầu chì
1 Chỉnh thang đo điện trở: Rx1 Ω trên VOM
2 Đo điện trở tại chân 1 và 2 bóng đèn bên phải
3 Đo điện trở tại chân 1 và 2 bóng đèn bên trái
Kiểm tra công tắc điều khiển đèn
1 Chỉnh thang đo điện trở: Rx1 Ω trên VOM đo điện trở
2 Bật công tắc điều khiển đèn sang vị trí LH
3 Đo chân ED và chân TL
4 Bật công tắc điều khiển đèn sang vị trí RH
5 Đo chân ED và chân TR.
Chỉnh thang đo điện trở: Rx1Ω trên VOM dùng que đo điện trở lần lượt kiểm tra từng đoạn dây:
1 Đo chân ED và chân LL
2 Đo chân ED và chân LR
Công việc 4: Vận hành hệ thống đèn tín hiệu
Bảng 4 Vận hành hệ thống đèn tín hiệu8
Thông số tiêu chuẩn Hình ảnh minh họa
Bật công tắc điều khiển đèn tín hiệu
- Chuyển công tắc điều khiển đèn sang vị trí LH
- Chuyển công tắc điều khiển đèn sang vị trí RH
- Đèn tín hiệu bên trái sáng
- Đèn tín hiệu bên phải sáng
4.1.3.Những hư hỏng thường gặp và nguyên nhân của hệ thống đèn sươngmù
Bảng 4 Những hư hỏng thường gặp và nguyên nhân của hệ thống đèn sương mù9
STT Hư hỏng Nguyên nhân
1 Hệ thống đèn sương mù không sáng- Ắc quy hỏng.
- Tiếp xúc mát không tốt
2 Đèn sương mù sáng mờ - Tiếp xúc mát không tốt.
Kiểm tra, sửa chữa hệ thống đèn sương mù
➢ Thiết bị: Mô hình hệ thống điện ô tô
❖Công tắc điều khiển đèn
❖Dây điện có giắc cắm
Công việc 2: Xác định hư hỏng của hệ thống đèn sương mù
Bảng 4 10 Xác định hư hỏng của hệ thống đèn sương mù
STT Các bước thực hiện Hướng dẫn thực hiện Thông số tiêu chuẩn
1 Kiểm tra hệ thống đèn sương mù
Bật công tắc điều khiển đèn sương mù Đèn sương mù không sáng
Công việc 3: Kiểm tra, sửa chữa hệ thống đèn sương mù
Bảng 4 11 Các bước kiểm tra hệ thống đèn sương mù
Thông số tiêu chuẩn Hình ảnh minh họa
Chỉnh thang DVC 50V trên VOM, dùng que đo điện áp ắc quy
1 Tháo cầu chì 15A ra khỏi vị trí
2 Chỉnh thang đo điện trở: Rx1Ω trên VOM, dùng que đo thông mạch cầu chì 15 A R < 1 ( Ω)
1 Chỉnh thang đo điện trở: Rx1 Ω trên VOM
2 Đo điện trở tại chân 1 và 2 bóng đèn bên phải
3 Đo điện trở tại chân 1 và 2 bóng đèn bên trái
Kiểm tra công tắc điều khiển đèn
1 Chỉnh thang đo điện trở: Rx1 Ω trên VOM đo điện trở
2 Bật công tắc điều khiển đèn sang vị trí ON
3 Đo điện trở tại chân BFG và LFG
1 Chỉnh thang đo điện trở: Rx1Ω trên VOM dùng que đo điện trở lần lượt kiểm tra từng đoạn dây:
2 Đo chân ED và chân 4
Công việc 4: Vận hành hệ thống đèn sương mù
Bảng 4 12 Vận hành hệ thống đèn sương mù
STT Tên các bước Hướng dẫn thực hiện Thông số tiêu chuẩn
1 Bật công tắc điều khiển đèn
- Chuyển công tắc điều khiển đèn sang vị trí ON
4.1.4.Những hư hỏng thường gặp và nguyên nhân của hệ thống đèn kích thước
Bảng 4 13 Những hư hỏng thường gặp và nguyên nhân của hệ thống đèn kích thước
STT Hư hỏng Nguyên nhân
1 Hệ thống đèn kích thước không sáng- Ắc quy hỏng.
- Tiếp xúc mát không tốt
2 Đèn kích thước sáng mờ - Tiếp xúc mát không tốt.
Kiểm tra, sửa chữa hệ thống đèn kích thước
➢ Thiết bị: Mô hình hệ thống điện ô tô
❖Công tắc điều khiển đèn
❖Dây điện có giắc cắm
Công việc 2: Xác định hư hỏng của hệ thống đèn kích thước
Bảng 4 14 Xác định hư hỏng của hệ thống đèn kích thước
STT Các bước thực hiện Hướng dẫn thực hiện Thông số tiêu chuẩn
1 Kiểm tra hệ thống đèn kích thước
Bật công tắc điều khiển đèn kích thước Đèn kích thước không sáng
Công việc 3: Kiểm tra, sửa chữa hệ thống đèn kích thước
Bảng 4 15 Các bước kiểm tra hệ thống đèn kích thước
Thông số tiêu chuẩn Hình ảnh minh họa
Chỉnh thang DVC 50V trên VOM, dùng que đo điện áp ắc quy
1 Tháo cầu chì 15A ra khỏi vị trí
2 Chỉnh thang đo điện trở: Rx1Ω trên VOM, dùng que đo thông mạch cầu chì 15 A.
1 Chỉnh thang đo điện trở: Rx1 Ω trên VOM
2 Đo điện trở tại chân 1 và 2 bóng đèn bên phải
3 Đo điện trở tại chân 1 và 2 bóng đèn bên trái
Kiểm tra công tắc điều khiển đèn
1 Chỉnh thang đo điện trở: Rx1 Ω trên VOM đo điện trở
2 Bật công tắc điều khiển đèn sang vị trí Tail
3 Đo điện trở tại chân B1 và T1
1 Chỉnh thang đo điện trở: Rx1Ω trên VOM dùng que đo điện trở lần lượt kiểm tra từng đoạn dây:
2 Đo chân T1 và chân ED
Công việc 4: Vận hành hệ thống đèn kích thước
Bảng 4 16 Vận hành hệ thống đèn kích thước
STT Tên các bước Hướng dẫn thực hiện Thông số tiêu chuẩn
1 Bật công tắc điều khiển đèn
- Chuyển công tắc điều khiển đèn sang vị trí ON
Kết luận
Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, tìm hướng thiết kế khả thi, lập kế hoạch và tiến hành thiết kế, thi công Nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Lê Quang Trung, cuối cùng đề tài “Nghiên cứu, thiết kế và thi công hệ thống chiếu sáng tín hiệu - trên xe Toyota Innova 2010” đã được hoàn thành đúng thời hạn được giao Cơ bản đề tài đã đạt được những kết quả sau:
- Thiết kế và thi công hoàn thành mô hình hệ thống đèn chiếu sáng phía trước trên xe Toyota Innova 2010
- Sử dụng phần mềm Auto Cad để vẽ được bản thiết kế cách bố trí và các mạch điện trên xe Toyota Innova 2010
- Ôn tập lại được cách đọc mạch điện trên sơ đồ mạch điện.
Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm làm đề tài đã có những thuận lợi như sau:
- Tài liệu về đề tài “Nghiên cứu, thiết kế và thi công hệ thống chiếu sáng tín hiệu - trên xe Toyota Innova 2010” có nhiều trên các phần mềm Carmin, Toyota Tis, giúp nhóm dễ dàng tìm kiếm các sơ đồ mạch điện
- Việc mua thiết bị và hệ thống đèn được thực hiện dễ dàng
Bên cạnh những thuận lợi, đề tài cũng gặp không ít khó khăn về kinh phí cũng ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thực hiện đề tài, do các giá thành của phụ tùng ô tô rất cao vì vậy nhóm làm đề tài phải mất nhiều thời gian cho việc đi tìm các bộ phận cần thiết, phù hợp và có giá thành vừa phải cho mô hình.
Hướng phát triển đề tài
- Để hỗ trợ cho người lái xe có một tầm nhìn thông thoáng khi lái xe vào ban đêm, và để hỗ trợ cho ô tô di chuyển an toàn khi có nhu cầu chuyển hướng hoặc dừng xe ở một nơi tối Một hệ thống không thể thiếu để làm việc đó chính là hệ thống chiếu sáng – tín hiệu trên ô tô.
- Nếu có thời gian và điều kiện tốt hơn nhóm sẽ tìm hiểu thêm nhiều về các công nghệ liên quan đến hệ thống chiếu sáng trên các xe hiện đại ngày nay Thay thế các bóng đèn loại tốt hơn như đèn halogen, xenon, LED và laser Và phát triển các công nghệ hiện đại và hệ thống mới như: ảm biến ánh sáng, hiết kế hệ thống chiếu sáng chủ động theo c t góc lái, thiết kế hệ thống bật đèn tự động và hệ thống thay đổi chế độ pha – cốt.