- Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm: Thừa nhận sự tồn tại của sự vật hiện tượng vật chất nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan của vật chất.. - Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước M
Trang 1TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Trang 3Vật chất và hình thức tồn tại của vật chất
Trang 4Cái gì tạo nên vũ trụ này?
LÀ THỰC THỂ
Bản nguyên tinh thần ( Thượng Đế )
Vật chất
Trang 5- Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm: Thừa nhận sự tồn tại của sự vật hiện
tượng vật chất nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan của vật chất.
- Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất:
+ Quan điểm duy vật thời cổ đại:
• Phương Đông cổ đại
• Phương Tây cổ đại
duy vật trước C.Mác về phạm trù vật chất.
Phương Đông cổ đại:
- Thuyết tứ đại (Ấn Độ): đất, nước, lửa, gió
- Thuyết Âm - Dương cho rằng có hai lực lượng âm – dương đối lập nhau
nhưng lại gắn bó, cố kết với nhau trong mọi vật, là khởi nguyên của mọi sự sinh thành, biến hóa
- Thuyết Ngũ Hành coi năm yếu tố: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ là những yếu tố khởi nguyên cấu tạo nên mọi vật.
Phương Tây cổ đại:
- Thales (Nước)
- Anaximenes (Không khí)
- Heraclitus (Lửa)
- ‘Vật chất là nguyên tử’
Trang 6Thuyết Ngũ Hành
Vật chất là nguyên tử
Trang 7Mặt tích cực và hạn chế của CNDV thời
cổ đại:
Tích cực:
+Xuất phát từ chính thế giới vật chất để giải thích
thế giới
+Là cơ sở để các nhà TH duy vật về sau phát triển
quan điểm về thế giới VC
=> Vật chất được coi là cơ sở đầu tiên của mọi sự
vật hiện tượng trong thế giới khách quan
Hạn chế:
+Họ đã đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ
thể
=> Lấy một vật chất cụ thể để giải thích cho toàn bộ
thế giới vật chất ấy
+Những yếu tố khởi nguyên mà các nhà tư tưởng
nêu ra đều là các giả định, còn mang tính chất trực
quan cảm tính, chưa được chứng minh về mặt khoa
học
Trang 8Quan niệm về vật chất của CNDV thời
cận đại:
- Chứng minh sự tồn tại thực sự của nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của vật chất vĩ mô thông qua thực nghiệm của vật lý học cổ điển
- Đồng nhất vật chất với khối lượng; giải thích sự vận động của TGVC trên nền tảng cơ học; tách rời VC – VĐ, không gian và thời gian
=> Không đưa ra được sự khái quát triết trong quan niệm về thế giới vật chất
-> Hạn chế phương pháp luận siêu hình
Trang 9b) Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX , và sự phá sản của các quan điểm duy
vật siêu hình về vật chất.
- Năm 1895, Rơn-ghen phát hiện ra tia X.
- Năm 1896, Béc-cơ-ren phát hiện được hiện tượng phóng xạ.
- Năm 1897, Tômxơn phát hiện ra điện tử.
- Năm 1901, Kaufman chứng minh khối lượng biến đổi theo vận tốc của điện tử.
Trang 10Hình ảnh tia X
Trang 11c Quan niệm của Triết học Mác – Lênin về vật chất
Quan niệm vật chất của V.Iênin: “ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Ý nghĩa quan niệm của Triết học Mác về vật chất:
-Trả lời được cho câu hỏi "Vật chất có trước hay ý thức có
trước"
-Bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về phạm trù vật chất -Bác bỏ quan điểm chủ nghĩa duy vật tầm thường
-Liên kết chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ nghĩa duy vật
lịch sử
Nội dung quan điểm của Mác về vật chất:
-Thứ nhất vật chất là thứ tồn tại khách quan bên ngoài ý thức con người
-Thứ hai là con người có thể cảm giác được sự tồn tại khách
quan của vật chất
-Thứ ba là ý thức con người chỉ sự phản ánh thế giới hiện thực
Trang 12Theo Ăng ghen: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất,- thì bao gồm tất cả mọi sự
thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”
d) Các hình thức tồn tại của
vật chất
Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất:
-Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động và chỉ thông qua vận động mà vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình.
-Con người chỉ nhận thức sâu sắc về sự vật thông qua trạng thái vận động của giới vật chất
Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất:
-Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế cân bằng, ổn định; vận động chưa làm thay đổi cơ bản về chất, về vị trí, hình dáng, kết cấu của sự vật
Hình thức tồn tại của vật chất:
- Không gian: là đặc tính kích thước, trật tự phân bố của SVHT
- Thời gian: là đặc tính diễn biến, kế tiếp trước sau của SV\
Tính chất: Vật chất có 3 chiều không gian và 1 chiều thời gian
Trang 15Cảm ơn các bạn đã lắng nghe