Sử dụng và bảo dưỡng máy cơ khí nông nghiệp - Nhiều tác giả;.pdfSử dụng và bảo dưỡng máy cơ khí nông nghiệp - Nhiều tác giả;.pdf
Trang 2NHIỀU TÁC GIẢ
MÁY Cơ KHÍ NÔNG NGHIỆP
Biên dịch: Đặng Văn Hảo
Trang 3Lời tựa
Ngày 5/8/2008, Ban Chấp hành Trung ương Đáng đã ban hành Nghị quyết số 26 - NQ/TƯ "về nông nghiệp, nông dãn, nông thôn ”, xác định rõ mục tiêu phẩn đẩu và cương lĩnh hành động phát triển kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, đưa ra nhiệm vụ lịch sử quan ưọng xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa, chỉ rõ phương hướng để thực hiện công tác "nông nghiệp, nông dân, nông thôn" trong một khoảng thời gian trước mắt và sau này Từ đó đến nay phong trào xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa ở khắp nơi trên đất nước ta đang triển mạnh mẽ với khi thể mới.
"Khoa học kỹ thuật là sức sán xuất đầu tiên Dựa vào khoa học để nâng cao hiệu quà lao động sàn xuất và hiệu quả sử dụng tài nguyên đã trở thành sự lựa chọn tất yếu cùa việc xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng nông thôn mới xã hội chủ nghĩa cần những người nông dân kiểu mới có văn hoả, hiểu kỹ thuật, biết kinh doanh, cần những nông dân kiêu mới có tổ chất văn hoả khoa học cao và giàu năng lực, cần những nông dãn kiểu mới hiếu được kỹ thuật sàn xuất và kỹ năng chuyên môn nhất định, những nông dân kiếu mới là nhân tố của sức sản xuất tiên tiến của xây dựng nông thôn mới, là sức mạnh chủ yếu để thúc đẩy xây dựng nông thôn mới xã hội chù nghĩa có sức sống nhất, phát huy được tác dụng nhất Có nông dãn mới thì mới xây dựng được nông thôn mới Vĩ vậy, đào tạo ra những nông dân kiêu mới vừa có văn hoá khoa học và tố chất đạo đức cao lại vừa có kỹ năng chuyên môn, văn minh, tuân thù pháp luật đã trở thành nhiệm vụ cấp bách cho việc xây dựng nông thôn mới hiện nay.
Đào tạo những nông dân kiểu mới, phổ cập kiến thức văn hoả kỹ thuật khoa hục, dùng kỹ thuật khoa học hiện đại, trang bị sức lao động cùa nông thôn, nâng cao tổ chất khoa học cùa nông dân, đặc biệt là trọng điểm đào tạo một loạt nông dân kiểu mới có kiến thức văn hoá kỹ thuật tương đối cao và giàu năng lực là trách nhiệm không thể thoải thác của ngành khoa học và công nghệ Để làm tốt công tác "nông nghiệp, nông dãn, nông thôn”, giúp phần lớn bà con nông dân học tập sử dụng kỹ thuật, học tri thức khoa học, nâng cao tố chất khoa học, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội cùng với Nhà sách Thăng Long, căn cứ vào nhu cầu thực tế và nhu cầu cùa bà con nông dãn nước ta đã tổ chức biên soạn và phát hành “Bộ sách phổ biển về khoa học và kỹ thuật nông thôn ”.
Trang 4Bộ sách này bao gồm kỹ' thuật thực dụng và kiến thức khoa học đa phương diện như cây lương thực, cây trồng công nghiệp, cây ăn quả, trồng nam ăn máy nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ hái sàn, sử dụng an toàn thuốc trừ sâu, kiến thức an toàn cư dân thành thị và nông thôn, nuôi dạy con thông thường có hàm lượng kỹ thuật cao hành văn và hình ánh đan xen hợp lý, hấp dẫn, dễ hiểu Chúng tôi chân thành mong muốn bộ sách này có thê trực tiếp đi vào từng hộ gia đình trong nông thôn, trở thành thầy tốt bạn hiển cùa bà con nông dãn; chân thành mong muốn bộ sách này có thể giúp được phần lớn bà con nông dãn ứng dụng được kiến thức khoa học và kỹ thuật, giải quyết được các vấn đề thực tế trong sàn xuất và sinh hoạt; chân thành mong muốn cuốn sách này có thê giúp được phần lớn bà con nông dân nám bắt được kiến thức khoa học và kỹ thuật, nâng cao được trĩnh độ nuôi trồng, xây dựng được quan niệm văn minh, thực hiện nguyện vọng sớm làm giàu Đồng thời thông qua bộ sách này mong muốn có thê góp phần bồi dưỡng được một loạt nông dân kiếu mới hiếu kỹ thuật, biết kinh doanh, cỏ quan niệm mới, tố chất cao; góp phần đào tạo ra hàng loạt nhân tài sáng tạo khoa học kỹ thuật nông nghiệp và nhản tài kỹ thuật thích hợp cho nông thôn; có thể hĩnh thành được đội quân khoa học kỹ thuật nông thôn với khí thế mạnh mẽ trong nông thôn, tạo dựng sự nghiệp trong thực tiễn xây dựng nóng thôn mới xã hội chủ nghĩa.
NGHIỆP LOẠI NHỎ” Muon nói với các bạn điều gì?
Chủng ta là nước sàn xuất nông nghiệp, việc phát triển máy nông cụ cầm tay ngày càng đa dạng và phong phú Việc hiểu biết để sử dụng thành thạo và biết sử dụng máy nóng cụ là điều hết sức cần thiết, sẽ rất tiện lợi cho từng hộ nông dân Trước thực tế này, rất cần một cuồn sách đế hướng dẫn "Kỹ thuật sử dụng máy nông nghiệp loại nhò ", bởi thiếu hiểu biết về vấn đề này sẽ rất khó khăn trong đời sống sán xuất.
4
Trang 5MỤC LỤC
Trang
II Kiềm tra và điều chinh máy cày 11
III Lap đặt và điều chỉnh lưỡi cày, lưỡi phay và rơ moóc kéo 15
CHƯƠNG II: KỸ THUẬT sử DỰNG VÀ SỬA CHỮA MÁY BƠM
I Nhãn mác, kiểu dáng và đặc điểm của máy bơm 32
IV Chọn kiểu và phụ kiện đồng bộ cho máy bơm 43
VIII Những sựcố thường gặp và biện pháp khắc phục 64
IX Máy bơm nước và cách chọn mua máy bơm nước trong gia đình 75
Trang 6CHƯƠNG III: KỸ THUẬT sử DỤNG VÀ SỬA CHỬA BÌNH
Trang 7Chương I:
KỸ THUẬT SỬ DỤNG VÀ SỬA CHỮA MÁY CÀY LOẠI NHỎ
(MÁY CÀY TAY)
I GIỚI THIỆU VÈ MÁY CÀY
Máy cày cầm tay có thể tích rất nhỏ, lắp đặt động cơ đồng bộ và gọn,
đa chức năng, khả năng ứng dụng cao, giá cả phải chăng là “máy hạnh
phúc” giảm bớt được cường độ lao động cho nông dân hiện nay, nâng caohiệu quả canh tác, thích hợp nhất cho làm việc như cày, bừa, làm lăn, càylật, vận chuyển trên dễ dàng trên cả ruộng nước nhỏ và ruộng cạn thuộc khu
vực đồi núi Những loại máy được sử dụng tương đối phổ biến là máy cày
loại nhỏ kiểu GN41, kiểu GN61 và kiểu IZ-31, IZ-61
Máy cày loại nhỏ còn được gọi là máy cày tay, có nhiều chủng loạinhư kiểu GN41, GN61 và kiểu IZ-31 và IZ-61 Trong đó kiểu GN41, GN có
thể thay thế được cho máy công nông, số 4 ở đây được biểu thị cho công
suất của động cơ là 4 K.W, số 1 là chuỗi mã của máy cày tay
- Lưỡi phay ruộng nước
- Lưỡi cày phay
- Lưỡi đánh luống
- Định vị độ sâu
Trang 8- Chắn bùn ruộng nước.
- Chắn bùn ruộng cạn
Chức năng'.
- Cày bừa đất trồng lúa (ruộng khô, ruộng nước) theo hình thức phay,
băm gốc rạ Chỉ cần phay bừa 2-3 lần là đạt tiêu chuẩn ruộng cấy
- Cày bừa, đánh luống đất trồng màu
- Xới đất, làm cỏ vườn cây ăn quả
- Phá gốc các cây trồng mầu, cây công nghiệp: ngô, dứa, mía,
Máy cày loại nhỏ (Hình 1-1) được cấu tạo chủ yếu bời động cơ (bao
gồm cả đèn chiếu sáng) khung xe (gồm bộ ly hợp, hộp số, tay khung, cầnđổi số, phanh tay, ga, tay nắm chuyển hướng, khung kéo, bánh xe chuyển
Trang 9Hình 1-2: Máy cày cày Hình 1-3: Máy cày cày xoáy
Máy cày loại nhỏ kèm theo bộ lưỡi xoẳn (Hình 1-3) có thê làm công việc bừa cấy hoặc làm tơi đất san phẳng bề mặt ruộng vườn, có thể cày bừa
ở ruộng nước, ruộng khô và vườn, bãi
2.3 Dùng để vận chuyển
(Hình 1-4) có thể làm công việc vận chuyển trên đường thôn, luống cày
và trên ruộng
Hỉnh 1-4: Máy cày kèm xe móc kéo
2.1 Động cơ đồng bộ
Kiêu máy cày Kiểu 21 Kiểu 31 Kiểu 41 Kiêu 61Kiêu máy Diesel R165 RI 70 R175 R180Công suất (KW) 2.2(3) 3.31 (4.5) 4.27(5.8) 5.08 (6.9)Tốc độ quay (vòng/phút) 2600 2600 2600 2200
Trang 10Trọng lượng lưỡi cày
Trọng lượng răng bừa
Trọng lượng máy Diesel
Tổng trọng lượng
XN-21 85 15 9 R165 30 139
IZ-31 91 15 9 R170 40 155
1Z-41 113 20 14 R175 58-65 205-212GN61 247 20 14 RI 80 90 292
Ă -A A 1 * •Tôc độ lùiXN-21 3.58 5.45 9.85 2.45IZ-31 3.68 5.48 9.47 2.631Z-41 3.74 5.86 14.87 2.61GN61 2.64 6.4 15.59 2.23
Chiều sâu (cm)
Chiều rộng (cm)
Năng suất (hecta/giờ)
Chiều sâu (cm)
Biên độ(cm)
Năng suất (hecta/giờ)
XN-21 10-15 18
0.05
0.93IZ-31 10-15 18 1.221Z-41 10-15 22 1.52GN61 10-15 22 0.06 10-15 70 0.13 1.58
Trang 11II KIẾM TRA VÀ ĐIÈU CHỈNH MÁY CÀY
I Điều chỉnh độ căng trùng của dây curoa
Hai dây curoa phải có độ dài bằng nhau, căng trùng vừa phải: sau khikéo căng dùng bốn ngón tay ấn đồng thời vào giữa hai dây (Hình 1-5) để vị
trí đó chùng xuống khoảng 15 mm là tốt nhất Phải bảo đảm dây cu roa nằm
trên hai rãnh của bánh đà truyền động và bánh đà phụ thuộc
Hình 1-5: Dãy curoa luôn chùng 15mm
Nới lòng 4 con ê cu cố định trên bệ động cơ và khung máy, điều chỉnh
ê cu và điều chỉnh chiều dài của dây kéo tay ga tương ứng, dịch chuyển vị
trí của động cơ diesel về trước và về sau trên khung máy để thay đổi mức độ
càng trùng cùa dây curoa Nếu quá trùng thì dịch chuyển động cơ diesel về trước; nếu thấy quá căng thì dịch chuyển động cơ diesel về sau
1 Nới lòng bốn con ê cu cố định trước; 2 Vặn ê cu chinh
Trang 122 Điều chỉnh ly hợp và phanh
Khi “cân " của bộ ly hợp năm ở vị trí “mở” thì bộ ly hợp phải mờ hêt
cỡ, tức là khi sang số thì không phát ra tiểng kêu gõ; còn khi “cần " cùa bộ
ly hợp ờ vị trí “đóng” thì được coi là truyền động lực chắc chắn, không có
hiện tượng trượt; khi “cần " nằm ở vị trí “phanh” thì máy phải được phanh
chắc hoàn toàn
Điều chinh (Hình 1-7): đặt cần ở vị trí “đóng”, nới lỏng ê cu, sau đó
quay thanh kéo để tiều tiết độ dài thanh kéo, làm cho hành trình tự do cùa
cần ớ trong khung từ 10-15 mm là tốt nhất (Hình 1-8) sau đó vặn chặt ê cu
Khi đặt cần ở vị trí mở, nới long ê cu, điều chỉnh vị trí cùa lò xo phanh trênthanh kéo, lúc này không cho phép phanh Khi cần được kéo tới vị trí
“phanh” thì máy phải được phanh hoàn toàn
Trang 133 Điều chỉnh tay nắm chuyển hướng
Thông qua việc điều khiển cầm chặt hay thả lỏng của tay nắm trái
hướng, bánh răng chuyển hướng trong hộp số tách nhau, máy cày có thethoải mái chuyến hướng, không có tiếng vađập của bánh răng
3.2 Phuong pháp chỉnh
Nới lõng ê cu trên thanh kéo, điều chỉnh độ dài dây kéo chuyển hướng
làm cho vị trí đó ở trạng thái tách rời, khoảng cách giữa phần lồi lên của taynắm chuyến hướng với tay nắm tay vịn khoảng 5-8 mm sau khi điều chỉnhxong xiết chặt ê cu là được
I Tay nắm chuyển hướng; 2 Đầu nối dây kéo chuyển hướng; 3 Ê cu;
4 Dãy kéo chuyên hướng; 5 Tay nam tay vịn
4.1 Yêu cầu
Khi sử dụng, tay ga vừa có thể làm cho động cơ diesel đạt được vị trí
ga lớn nhất (tốc độ định mức) lại vừa có thể đảm bảo làm cho động cơ
diesel tắt
Trang 144.2 Phương pháp chỉnh
Hình 1-10
1 Cần ga: 2 Đinh vít; 3 Dây ga; 4 Đỡ dây kéo;
5 Ê cu khoá; 6 Bu lông
Nới lỏng ê cu, bu lông khoá, quay cần ga theo chiều ngược kim đồng
hồ tới vị trí cực hạn, sau đó kéo cần điều chỉnh tốc độ của động cơ diesel tới
vị trí tắt máy, khoá bu lông, sau đó quay cần ga theo chiều thuận kim đồng
hồ tới vị trí cực hạn, kiểm tra xem cần điều chinh tốc độ đã đạt tới vị trí lớn
nhất hay chưa Nếu đã phù hợp thì vặn chặt ê cu khoá, nếu chưa phù hợp thìđiều chỉnh theo cách đã nêu ờ trên tới khi được thì thôi
Căn cứ theo yêu cầu làm việc khác nhau, có thể lắp bánh xe trong
khoảng cách có thể điều chinh để điều chinh khoảng cách bánh Thôngthường khi làm công việc vận chuyển thì khoảng cách bánh xe lớn nhất ở vào khoảng 730mm, khi làm công việc cày thì khoảng cách bánh xe ở vào
khoảng 650mm Khi làm việc trên ruộng có kèm theo các nông cụ treo móc
khác có thể căn cứ theo khoảng cách trồng giữa các hàng hoặc các yêu cầu
có Hên quan để điều chỉnh khoảng cách bánh
5.2 Phương pháp chỉnh (Hình 1-11)
Nới lỏng bu lông, tháo chốt lò xo, rút trục chốt ra, nhấc giá đỡtay vịn
để một bên lốp bánh xe rời khỏi mặt đất, sau đó dịch bánh lái tới vị trí cần
thiết, cài trục chốt và chốt lò xo, xiết chặt bu lông lại làđược
Trang 15ỉ Trục chốt; 2 Chốt lò xo; 3 Moay ơ bánh lái; 4 Bu lông
5.3 Những điều cần chú ý
- Lắp đặt bánh lái trái và phải, cần giữ được hướng hoa văn chữ “bát”trên lốp bánh thống nhất với hướng chạy về trước cùa máy cày
- Khi điều chình khoảng cách bánh xe hoặc lắp ráp bánh xe lái trái và
phải cần phải làm cho bánh xe trái và phải đối xứng với trục giữa của khung
máy, cố gắng làm sao cho trọng tâm của thân máy nằm trên điểm giữa
- Cấm tháo cu cố định vành bánh khi săm lốp xe trong trạng tháicăng
6 Kiếm tra hoi của săm lốp hai bánh đã đạt yêu cầu chưa?
Giữ được hơi ép của săm lốp: săm lốp 5-12 không được vượt quá
0.25 Mpa (2,5kgf/cm2) Săm lốp 6-12 không được vượt quá 0,18 Mpa(l,8kgf/cm2)
III LÁP ĐẶT VÀ ĐIÈU CHỈNH LƯỠI CÀY, LƯỠI PHAY VÀ
1.1 Lắp đặt khung giá máy cày
Lưỡi cày được nối với máy cày thông qua chốt kéo được móc trên
khung kéo lưỡi cày
Trang 161.2 Điêu chỉnh lưỡi cày
- Điều chỉnh góc độ và độ nông sâu vào đất cùa lười cày: Xoay tròn cần điều chinh thuận theo chiều kim đồng hồ góc vào đất càng nhò thì cày sâu cũng nhỏ; ngược lại thì độ sâu cùa lưỡi cày sẽ tăng lên
- Điều chỉnh độ rộng cày: Khi cần điều chỉnh độ rộng của đường cày
ta điều chỉnh cần gạt về trái hoặc về phải thi sẽ làm cho lưỡi cày chuyển
theo hướng trái hoặc hướng phải đê đạt được mục đích điều chỉnh độ rộng
của cày Đồng thời có thể điều chinh khoảng cách bánh xe khác nhau cùa
máy cày để điều chỉnh độ rộng của lưỡi cày
- Điều chỉnh kéo lệch sang một phía: Neu như thấy lưỡi cày chạy lệch theo một hướng hay còn gọi là kéo lệch, nguyên nhân chủ yếu là do điều
chỉnh độ dài của hai bu lông điều chỉnh trên đầu nối kéo cùa lưỡi cày chưa đúng, vì vậy lưỡi cày không thế chạy theo đường thẳng được Nếu như lưỡi cày đi lệch về bên trái thì chỉnh ngắn bu lông lại sang phía bên phải; nếu ngược lại thì chỉnh dài bu lông sang phía bên trái; nếu như lệch về bên phải thì điều chinh ngược lại Sau khi điều chinh thì phần đầu bu lông điều chỉnh
với khung dẫn phải giữ được khe hở khoảng l,5mm
2.1.1 Lắp đặt khung máy (Hình 1-12)
Hình 1-12
1 Bánh đà bộ ly hợp; 2 Bảnh đà lớn; 3 Hộp truyền động; 4 cần ly hợp;
5 Thanh đỡ; 6 Bu lông liên kết; 7 Bu lông điều chinh độ lòng chặt cùa dây cu roa;
8 Trục dao xoáy; 9 Thán khung chính; 10 Bánh đuôi
Trang 17(D Tháo thiết bị kéo đồng bộ ra, lắp bộ lưỡi phay đã được lắp thành tổ
hợp sằn (khung máy kéo) vào đúng vị trí kéo của hộp số, rồi dùng hai con
bu lông liên kết 6 ban đầu tiếp nối bộ lưỡi phay với máy chủ và xiết chặt haicon è cu lại là được
(2) Lắp hai sợi dây cu roa, bánh đà của máy cày phải nằm trùng khít với bánh đà cùa bộ cày xoáy, điều chỉnh độ lòng chặt của dây cu roa bàng
bu lông điều chỉnh 7, điều chỉnh độ lỏng chặt của dây cu roa bàng cách dùngtay ấn xuống khoảng 10 mm là tốt nhất, xiết chặt bu lông trên khung chính
(3) Cố định chặt thanh đỡ 5 (hai thanh) trên khung tay vịn, hồ trợ cho
khung máy
2.1.2 Lắp đặt dao cày xoáy: Phưorng pháp lắp dao cày xoáy theo yêu cầu
cúa nông nghệ khác nhau thì khác nhau, thông thường có ba cách lắp như sau:
(Đ Lẳp xen kẽ (Hình 1-13): dao cong trái phải xếp đan xen thành hàng
trên trục dao Với cách lắp này sau khi cày mặt đất bằng phẳng, thích hợp
cho cày đất làm phẳng hoặc mùa vụ trồng gấp
(2) Cách lắp ngoài (Hình 1-14): trục dao bên trái lắp dao cong bên trái,bên phải thì lắp dao cong bên phải Sau khi cày ở giữa thành rãnh, thích hợp
cho cày phá bờ mở rãnh hoặc cày vun đất trong trồng cây ruộng khô
(3) Cách lắp trong (Hình 1-15): trục dao bên trái lắp dao cong bên phải, bên phải lap toàn bộ dao cong bên trái Sau khi cày thì ở giữa nhô
lên, thích hợp cho làm bờ trước khi làm công việc làm đất, cày vượt rãnh
Trang 18xích truyền động (Hình 1-16) lấy cảm giác của tay và phát ra tiếng kêu êm
dịu là tốt nhất
I Ê cu cố định; 2 Bu lông điểu tiết; 3 Tấm căng; 4 Trục chù động;
5 Xích truyền động; 6 Trục chính
- Điều chinh cày sâu Điều chỉnh cày sâu bằng cách điều khiển bánh
đuôi (Hình 1-17), thông qua việc điều chỉnh vị trí cao thấp của bánh đuôi đểđạt được mục đích cày sâu, mức độ điều chỉnh là 26 cm
Hình 1-17
1 Cần điều tiết; 2 Bu lông; 3 Óng ốp ngoài cùa bánh đuôi
Trang 19Cách điều chỉnh: Khi điều chinh nhỏ thì quay cần điều tiết làm cho
bánh đuôi lên cao hoặc hạ thấp, đồng thời quay cần điều tiết theo chiều kim
đồng hồ, cày sâu tăng; quay cần điều tiết ngược chiều kim đồng hồ thì càysâu sẽ giảm Khi điều tiết nhỏ vẫn không đáp ứng được yêu cầu cày sâu thì
có thề điều chỉnh lớn Tức là nới lỏng 4 con bu lông trên tấm kẹp bánh đuôi,
thông qua việc di động lên xuống của ống ốp ngoài bánh đuôi để thay đối vị
trí kẹp chặt của nó
3 Lắp đặt và điều chỉnh xe kéo (rơ-mooc) của máy cày
- Đầu nối Đặt lồ chốt của đầu kéo xe kéo đúng với lồ của thiết bị kéo
của máy cày, xuyên trục chốt từ trên xuống dưới, dùng chốt chẻ để khoá
trục chốt kéo lại, sau đó dùng loại dây cáp 8-10 mm xuyên qua lỗ 20 mm và
lồ khung thiết bị kéo của xà kéo, dùng đầu buộc cáp để kẹp chặt đầu cáplàm chốt an toàn
- Điều chỉnh phanh xe (Hình 1-18) Nới lỏng ê cu điều chỉnh thanh
kéo, dùng chân dẫm bàn đạp phanh chết bánh xe mà răng khoá không đếncùng (khoảng chừng 15 mm), điều chỉnh hai bánh trái - phải đều nhau Thửphanh xe trên đường thẳng, khi thử phanh nên phanh từ từ trước rồi sau đó
mới phanh khẩn cấp, dừng xe kiểm tra vết phanh hai bánh có như nhau hay
không, nếu không như nhau thì vết phanh bên nào nhỏ thì phải chình chặt hơn một chút hoặc chinh bên kia lỏng hơn một chút, điều chinh cho đến khi
vết phanh cùa hai bánh phải và trái như nhau thì mới thôi, cuối cùng xiếtchặt hai đôi ê cu trên thanh kéo phanh xe
4
Hình 1-18
ỉ Mả phanh; 2 cần kéo phanh; 3 Trục phanh; 4 Ê cu điều chinh MỈO
Trang 20- Điều chinh khoảng cách bánh xe Điều chỉnh khoảng cách bánh xe vận chuyển xe kéo đến mức lớn nhất rồi và lắp chẳn bùn lên.
1 Người vận hành phải làm việc một cách nghiêm túc theo yêu cầuvận hành sử dụng và quy định bao dưỡng Những người mới lái phải tham
gia đào tạo chuyên môn của cơ quan giám sát máy nông nghiệp và phải có
bàng lái, những người chưa có bằng lái thì không được phép lái máy cày,những người chưa trưởng thành không được phép vận hành
2 Trước khi khởi động phải kiểm tra dầu diesel, dầu máy, nước, hơi
săm lốp xe đã phù hợp với quy định chưa, các bu lông, ê cu liên kết của các
bộ phận đã chắc chắn chưa, khi cần thiết phải xiết chặt thêm
3 Máy mới hoặc sau khi đại tu phài tiến hành chạy rà và chạy thử rồi
mới đưa vào canh tác và làm công việc vận chuyển
4 Cấm xuống dốc tốc độ cao, thả dốc (như cắt côn, để số không, giữ
chặt tay nắm chuyển hướng hai bên cùng lúc), rẽ tốc độ cao và chạy tốc độ
cao trên mặt đường xấu
5 Khi lên xuống dốc không được dừng xe đổi số
6 Cấm vào số lớn ngay lúc đầu, cấm chạy số lớn khi làm việc trên
ruộng, nếu không việc vận hành sẽ không an toàn
7 Khi di chuyển trên ruộng gặp phải dốc nghiêng cần phải quay xe
trượt xuống Không được đi theo hướng ngang trên dốc nghiêng với độ dốctương đối lớn Dừng xe trên dốc thì phải phanh lại
8 Khi động cơ diesel “bốc” phải kịp thời áp dụng biện pháp như: chặn
ống khí vào, mở cơ cấu giảm áp hoặc bỏ đầu nối ống dầu cao áp cường chế
tắt máy, sau khi xử lý sự cố xong thi mới có thể sử dụng Nếu như động cơdiesel quay ngược thì phải lập tức tắt máy khời động lại
9 Khi xảy ra sự cố lật xe thì phải lập tức tắt máy và nhanh chóng dựng máy lên ngay ngắn, sau khi kiểm tra xác định trạng thái kỹ thuật máy móc bình thường và tình trạng dầu, nước không có gì bất thường thì mới được làm việc tiếp
20
Trang 21- Khi gặp phải máy móc có tiếng kêu lạ hoặc loạn số (đã vào số màkhông thể chạy, bốc khói đen đậm đặc với lượng lớn) phải lập tức tắt máy,sau khi khắc phục sự cố xong thì mới có thể bắt đầu và làm việc.
- Khi nhân viên vận hành tạm thời rời khỏi máy phải về số không,
đóng ly hợp và tắt máy
V VẬN HÀNH MÁY CÀY
1 Chạy thử ro-đai
Máy cày mới mua về hoặc sau khi đại tu phải tiến hành chạy thử ro-
đai, nếu không sẽ làm tăng tốc độ mài mòn của linh phụ kiện rất nhanh, thậm chí gây kẹt hoặc hỏng linh phụ kiện
/ 1 Chuấn bị và kiểm tra trước khỉ chạy thử ro-đai
(1) Xiết chặt các bu lông, ê cu liên kết các linh phụ kiện của máy cày
(2) Đổ thêm nhiên liệu, dầu nhớt và nước
(3) Kiểm tra và điều chỉnh mức độ căng của dây cu roa
(4) Kiềm tra hơi của săm lốp xe
Đơn vị: giờ
^^Thòi gian
X Đổi sốHạng mực
Thòi gian chạy các số
Trang 22Chú ý:
- Dùng số 1,2 để chạy ro-đai động cơ máy cày:
Lấy cày sâu 5-6cm để biểu thị 1/2 phụ tải;
Lấy cày sâu 8-9cm để biểu thị 2/3 phụ tải;
- Dùng số 3 để chạyro-đai:
Lấy tải trọng 300kg để biểu thị cho 1/2 phụ tải;
Lấy tải trọng 400kg để biểu thị cho 2/3 phụ tải;
1.3 Công việc sau khi chạy ro-đaỉ
Sau khi chạy ro-đai xong phải lập tức xả toàn bộ dầu nhớt trong hộp
số, đổ thêm lượng dầu diesel thích hợp Dùng số 2 chạy không tải từ 2-3
phút để tẩy rửa và sau đó xả hết dầu diesel tẩy rửa ra, rồi đổ thêm dầu nhớt,
sau đó mới đưa máy vào làm việc khi có đủ phụ tải (động cơ diesel phải
được tiến hành theo sách hướng dẫn sửdụng)
2 Chuẩn bị và khởi động trước khi chạy
- Kiểm tra dầu nhớt, dầu diesel và nước theo yêu cầu ưong sách hướng dẫn sử dụngđộng cơ, tiến hành công việc chuẩn bị trước khi chạy động cơ
- Kiểm tra độ cao vạch dầu trong hộp số
- Kiểm tra bu lông của các bộ phận liên kết chính xem đã chắc chắn chưa
- Để ly hợp và cần phanh ởvị trí “mở”, cần sang số đặt ở vị trí số 0, ga
kéo tới vị trí “khởi động”
- Khởi động động cơ theo phương pháp quy định của sách hướng dẫn
sửdụng động cơ
- Kiểm tra bánh răng chuyển hướng trái và phải xem đã ăn khớp chưa
Cách kiểm tra: không nắm vô lăng, khi giá đõ tay vịn sang trái sang phải
không bị lắc tức là biểu thị bánh răng chuyển hướng đã ăn khớp
- Ban đầu đưa cần sổ vào vị trí số cần thiết, sau đó từ từ nhả ly hợp tới
vị trí “đóng”, nhả cần phanh là máy có thể bắt đầu chạy
Trang 233 Thao tác cày, phay và phần rơ-mooc xe kéo của máy cày
3.1 Thao tác cày
- Khi cày khô, đất tương đối cứng, dùng số 1 để làm việc Khi cày
ruộng nước, đất tương đối mềm, dùng số 2 để làm việc
- Trong canh tác khi gặp phải trở lực tạm thời, làm cho bánh xe trượt
nghiêm trọng thì có thể hơi nhấc cao cày lên để vượt qua, khi trượt không
quá nghiêm trọng thì có thể tăng ga để vượt qua Nếu như tăng ga mà vẫn không hiệu quả thì đổi sang số thấp
- Khi đến đầu quay hoặc lùi thì cần phải giảm ga và nhấc cày
- Phương pháp làm việc của lưỡi cày Lưỡi cày được lắp phía bên trái
theo hướng về phía trước trên máy cày, khi làm việc sẽ lật sang bên phải, cày đất đều áp dụng phương pháp hình hồi để làm việc Cách đi đường cày
có các phương pháp sau:
(Đ Phương pháp cày để đất lật trong (Hình 1-19) Khi tổ máy cày đất,
bẳt đầu cày từ phái bên trái tâm thửa đất rồi vòng theo hướng thuận chiều
kim đồng hồ, quay đầu máy cày ở bên phải đường tầm, lần lượt cày hết thửaruộng, cuối cùng để lại rãnh ở hai bên mảnh đất, ở giữa mảnh đất hình thànhmột rãnh cày Loại này thích hợp cho việc cày ở mảnh đất nhỏ và ở giữa
tương đối thấp
Hình 1.19.
1-Vào: 2-Ra
Trang 24(D Phương pháp cày để đất lật ngoài (Hình 1-20) Khi tổ máy cày đất,
bắt đầu cày từ phía bên phải mảnh đất trước, rồi vòng theo chiều ngược kim
đồng hồ tới bên trái mảnh đất thì quay đầu máy cày, lần lượt cày hết, cuối cùng hình thành một rãnh cày ở giữa mành đất Loại cày này thích hợp cày
ở mảnh đất ở giữa tương đối cao
1- Ra; 2-Vào
(3) Phương pháp cày ốp Khi áp dụng phương pháp cày lật trong hoặc
cách lật ngoài, kết hợp trong ngoài để cày lật có thể giảm bớt được rãnh cày,
tránh được đường uốn cong nhỏ và hành trình chạy không Phương pháp cày
này thích hợp cho việc cày ờ mảnh đất lớn và cùng với mảnh đất kề bên
© Nếu như tiến hành cày ở ruộng nước, thông thường phải có lượng
nước sâu từ 5-7cm trước khi cày, như vậy sẽ nâng cao được năng suất, bảo
đảm chất lượng cày
- Trước khi hạ lưỡi cày phay đến mặt đất, thì phải điều chinh bánh
đuôi làm cho lưỡi dao cày phay nhấc cách mặt đất trên 20 mm, cần ly hợp
của máy cày phay phải đặt ởvị trí cắt
- Trước khi lưỡi cày phay làm việc phải bỏ ly hợp trước, điều chỉnh bánhđuôi một chút, sao cho nó tiếp cận với độ sâu cần thiết, sau đó kéo ga động cơ
Trang 25diesel tới vị trí tôc độ quay định mức (khoảng 4/5), rôi đóng ly họrp động cơ lại.
như vậy là có thể tiến hành công việc cày phay Lúc này người điều khiển có
thế căn cứ vào phụ tải cùa máy và nhu cầu băm đất sâu dế vi chinh cho tới khi
được độ sâu thích họp thì sẽ tiến hành cố định để làm việc bình thường
- Khi đang hoạt động phay đất nếu cần quay đầu máy lại trước tiên
cần phai đấy cần ly hợp về vị trí mơ, sau đó mới cài số lùi Thông thường
cày phay thường sử dụng số 1, trong trường họp cày trừ cỏ hoặc cày lại lần
hai do phụ tài tương đối nhẹ nên có thể dùng số 2 để nâng cao năng suất
Nghiêm cấm dùng số cao để làm việc
- Khi máy cày di chạy trên ruộng hoặc chuyên hướng trên ruộng phải điều khiến nhấc cao tay vịn hoặc bánh đuôi của máy cày lên, để tránh lưỡi
dao của cày hoặc trục cày tiếp xúc với mặt đất, gây hòng hóc
- Phương pháp điều khiến cày phay
© Phương pháp cày phay theo hình thoi (Hình 1-21) (a): Điều khiển máy cày vào từ một phía của mảnh ruộng rồi điều khiến cày phay
theo chiều ngược lại Phương pháp này đơn giản, góc quay đầu bờ nhỏ
nhưng hiệu quả thấp
L
+ 1 1 L
cày vào từ một bên cứa mảnh ruộng, cày men theo bốn phía của mánh
Trang 26ruộng rồi dần thu nhỏ khu vực chưa cày đến, cuối cùng cày từ giữa mảnh
ruộng ra Phương pháp cày phay này sau khi cày đất bằng phẳng, ít hàngtrống, ít lọt sót, là phương pháp thường dùng trong cày ruộng nước
(3) Phương pháp cày lồng (Hình 1-21) (c); Điều khiển máy cày đi vào từ một bên của mảnh ruộng, cày quay vòng trong ruộng, cày giãn
cách sau đó quay lại cày những khu vực chưa cày đến cho tới khi cày xong Phương pháp này phù hợp với làm việc cày trên mảnh ruộng tương
đối lớn
3.3 Điều khiển xe kéo
- Khi điều khiển xe kéo, trọng lượng tải không được vượt quá trọng lượng tải định mức (7CB-0.5 xe móc dùng trong nông nghiệp là 500 kg),cần chú ý thăng bằng đối với vật tải
- Khi tiến về phía trước phải dùng số thấp trước, phải kết hợp thà ly
hợp với phanh, động tác phải chậm chạp hài hoà
- Khi vận chuyển dùng số cao nói chung Khi gặp phải chướng ngại
vật, hoặc mặt đường lầy lội khôngphẳng thì phải dùng sọ thấp
- Khi quay xe, cần phải giảm ga trước, tiếp theo kéo cần ly hợp về vị
trí “mở”, sau đó phanh xe lại, động tác phải quyết đoán, hài hoà, nhanh
VI SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY CÀY
1 Kỹ thuật bảo dưỡng máy cày
1.1 Kỹ thuật bảo dưỡng trước và sau mỗi ca làm việc
(1) Loại sạch những vết bẩn bên ngoài máy, kiểm tra và loại bỏ những
hiện tượng ri dầu, ri nước và rò khí
(2) Kiểm tra độ căng trùngcủa dây cu roa, nếu cần thì điều chình lại
(3) Kiểm ưa dầu của hộp số và dầu máy của động cơ diesel, dầu của
thùng dầu và nước củakét nước xem đã đù chưa, nếu chưa đủ thì đổ thêm vào
(4) Kiểm tra các cần điều khiển xe có linh hoạt, chắc chắn chưa, nếu
cần thì điều chỉnh
Trang 27- Kiểm tra các bu lông, ê cu của các bộ phận có hiện tượng lỏng lẻo
không, nếu cần có thể xiết chặt
- Hoàn thành toàn bộ nội dung bảo dưỡng sau mỗi ca
- Kiểm tra tẩy rửa vòng bi phân ly của bộ ly hợp và bôi dầu mỡ
- Kiểm tra, tẩy rửa và điều chình bộ phanh
- Kiểm tra và điều chỉnh hệ thống điều khiển
1.3 Bảo dưỡng cấp II (Phải làm sau mỗi 500 giờ làm việc)
- Hoàn thành toàn bộ nội dung bảo dưỡng cấp I
- Kiểm tra tình trạng mài mòn của dây cu roa, nếu cần thì phải thay
- Tháo bộ ly hợp, kiểm tra tình trạng mài mòn của nó Nếu dính mỡ
phải dùng xăng hoặc dầu hoả để tẩy rửa sạch sẽ, nếu cần thiết thì thay tấm
ma sát
- Tẩy rửa hộp số và thay dầu nhớt
Tháo tất cả các chi tiết máy và tẩy rửa sạch sẽ, kiểm tra và đo tình
trạng kỹ thuật và tình trạng mài mòn của toàn bộ linh phụ kiện, xác định
xem linh phụ kiện có cần sửa chữa hoặc thay thế không Đợi máy lắp xong
hoàn chỉnh, tiến hành điều chinh, chạy ro-đai, sử dụng và bảo dưỡng khungmáy theo sách hướng dẫn của máy đó, động cơ thì theo sách hướng dẫn sử dụng động cơ diesel đồng bộ
Trang 282 Bôi tron máy
2.1 Quy trình kỹ thuật bôi trơn máy cày
Chu kỳ bôi trơn
Hướng dẫn bôi trơn
2 Hộp số Dầu động
cơ
500 giờ Xả dầu bẩn ra, sau khi
tẩy rửa tra dầu máy sạch tới lỗ kiểm tra dầu tràn ra là được
Mùa hè dùngHQB-15
Mùa đôngdùng HQB-10(GB485-84)
Dùng vịt dầu đề nhò
2.2 Những điều cần chủ ý khỉ bôi trơn máy
- Miệng tra dầu và dụng cụ tra dầu phải được giữ sạch sẽ, đề phòngnghiêm ngặt bị dính đất, nhiễm bụi
- Khi thay dầu hộp số, sau khi vừa dừng xe nhân lúc nóng xả dầu máy
cũ ra, sau đó cho dầu diesel vào hộp số để tẩy rửa, rửa xong thì xả sạch dầu
diesel, đổ dầu máy mới vào
- Làm sạch bụi bặm mỡ dính bên ngoài máy
- Tháo dây cu roa ra, cất vào một chỗ
- Xả hết toàn bộ dầu nhớt, dầu diesel, nước
- Đặt máy vào nơi thoáng khí, khô ráo ở trong phòng
Trang 29VII. nhũng sụ có thường gặp và cách khắc phục
Thứ tự Hiên tưong sư cố Nguyên nhân sự cố Cách khắc phục
1
Dây cu roa trượt
(tốc độ trước sau
không đều nhau,
máy không chạy)
® Bề mặt dây cu roa hoặc bánh đà có dính mờ
(2) Dây cu roa quá trùng(3) Dây cu roa bị mòn quá
(D Dùng giẻ khô lau sạch
(2) Dịch động cơ về trước
(3) Thay dây cu roa2
(2) Be mặt tấm ma sát bị mòn quá nhiều
@ Lực lò xo của ly hợp yếu hoặc đứt gẫy
@ Phụ tài quá lớn
® Tháo ly họp ra và dùng xăng tẩy rửa sạch sẽ
(2) Thay tấm ma sát(3) Thay lò xo
® Giảm phụ tài
3 Ly hợp không cat
hết
Hành trình tự do cùa hệ thống điều khiển quá lớn
Điều chinh lại hành trinh tự do
4
Vòng bi của ly hợp
có tiếng kêu
Vòng bị thiếu dầu và có cát
Rửa sạch và kiểm tra vòng bi có bị tôn thương hay không, nếu
bị thì phải thay, nếu không bị thi tra mỡ bò vào
(2) Bề mặt của răng, bánh răng và thiết diện có pa via
® Bánh răng mòn quà nhiều hoặc bề mặt bị bong tróc
CO Bổ sung them dầu bôi trơn hoặc thay dầu đúng tiêu chuẩn
(2) Khử pa via(3) Thay bánh răng
@ Thay vòng bi(§) Phục hồi hoặc thay
@ Thay dầu
Trang 30(4) Vòng bi bị mài mòn nghiêm trọng
(§) Răng cùa bánh răng
© Khử pa vía(2) Hiệu chinh, khắc phục, lắp lại cần số
7
Tự động tuột số ® Rãnh định vị trục cò bị
mòn(2) Lực lò xo định vị yếu(3) Cầu định vị bị kẹt cứng hoặc bị vật bẩn làm tắc(4) Lỗ lò xo cò quá sâu
® Chuyển động trục cò một góc độ nhất định(2) Thay lò xo(3) Khừ ba via ở trên
lỗ định vị, tẩy sạch mạt sắt và vật bẩn
@ Thay cò hoặc thêm đệm
8
Loạn số (Đ cầu định vị bị kẹt
(2) Vị trí cùa cần sổ không đúng
© Khừ ba via trên lỗ định vị, tẩy sạch mạt sắt và vật bẩn
(2) Hiệu chỉnh cần số
và vị trí khung định vị trong ngoài
Phanh không nhạy (Đ Phớt rỉ dầu
® Hành trinh không cùa răng quá lớn
(3) Má phanh bị hỏng
© Làm sạch tấm ma sát, thay phớt
(2) Chỉnh lại từ đầu(3) Thay má phanh
11 Phanh phát nhiệt Khe hở mặt ma sát quá
nhỏ
Điều chinh lại từ đầu
Trang 31Không thể chuyền
hướng
® Hành trinh tự do của cần điều khiển quá lớn(2) Chân của cò chuyển hướng mòn nghiêm trọng
(Đ Điều chinh hành trình tự do
(2) Thay cò chuyển hướng
13
Tự động chuyển
hướng
(D Lực lò xo chuyển hướng yếu hoặc bị hỏng(2) Răng của bánh răng bị mòn
(D Thay lò xo chuyền hướng
(2) Thay bánh răng hoặc đổi vị trí lắp bánh răng chuyển hướng trái, phải
VIII CÔNG CỤ MÁY CÀY NÔNG NGHIỆP
Ngoài ba loại cộng cụ máy cày nông nghiệp đồng bộ sử dụng được
giới thiệu ở trên ra, nhà máy sàn xuất còn cung cấp những công cụ máy cày
nông nghiệp dưới đây để đáp ứng được nhu cầu sản xuất nông nghiệp
1 Kiểu cày bộ kèm theo bừa răng: dùng cho việc làm nhỏ đất, làmphẩng mặt ruộng
2 Kiểu cày bộ kèm theo bánh lăn ruộng: dùng cho làm nhỏ đất ruộng,
5 Born nước: dùng để bơm nước và tưới tiêu
6 Những máy móc nông cụ khác: kèm theo máy phát điện, máy đập
lúa, máy cắt dây leo
Trang 32Chương lit
KỸ THUẬT sửDỤNG VÁ SỬA CHỮA MÁY BOM VÀ
THIẾT BỊ TƯỞI TIÊU DÙNG TRONG NÔNG NGHIỆP
Khô hạn dẫn nước, nạn úng tiêu nước đều cần dùng đến thiết bị tưới
tiêu như máy bơm Thiết bị máy bơm tưới tiêu là một loại máy móc nông
nghiệp có số lượng nhiều nhất, ứng dụng rộng nhất trong sản xuất nông
nghiệp, có tác dụng quan trọng trong việc chiến thắng hạn hán và nạn úng,đảm bảo cho cây nông nghiệp đạt sản lượng cao và ổn định
Đế giúp cho bà con nông dân biết sừ dụng thiết bị tưới tiêu máy bơm
một cách chính xác, an toàn, hiệu quả cao, chương này là trọng điểm giới thiệu những kiến thức thông thường như cấu tạo, chọn kiểu và đồng bộ, lắp
đặt, sừ dụng, đại tu cùa máy bơm ly tâm loại vừa và nhỏ thường dùng
Các chủng loại của máy bơm
Một số hình ảnh về máy bơm nước trục ngang
- s ♦
Máy bơm nước ly
tâm trục ngang
pentax
Máy bơm nước ly Máy bơm nước Bcroilrục ngang
tâm trục ngang đa ly tâm trục ngang vertlx ltalytầng cánh áp cao matra
pentax
32
Trang 33Máy bơm nước
Máy bơm với những ứng dụng bơm công nghiệp, bơm dân dụng đều
có rất nhiều chủng loại khác nhau: bơm cánh quạt, bơm khí nâng, bơm điện
chìm, boon ly tâm, bơm phun, bơm pit tông
bơm hoạt động khi mô tơ làm quay cánh quạt, dưới tác dụng của mô đun cánh quạt của bơm, nước được hút vào theo đường ống hút Thường nướcđược hút song song với trục bơm và thổi ra theo các hướng khác nhau Tùytheo thiết kế của nhà sản xuất sẽ có các loại bơm khác nhau là bơm hướng
trục, bơm dọc trục và bơm hỗn hợp
động trên nguyên tắc khí được bơm xuống phần thân bơm dưới nước Tại đây nó được pha trộn với nước tạo thành hồn hợp khí + nước Hỗn họp nàynhẹ hơn nước do đó được trào lên tạo thành dòng áp suất đưa nước lên qua
nước Thực chất nguyên lý hoạt động của nó là loại bơm ly tâm kết hợp(Multi Stage Centrifugal Pump 2) Điện năng truyền qua dây dẫn làm quay
mô tơ Nước được hút lên từ miệng hút nhờ lực hút từcánh quạt của bơm ly
tâm, sau khi vận chuyển qua thân bơm được đưa qua ống đẩy bơm lên Ưu
điểm của bơm này là gọn nhẹ, cơ động và hiệu suất cao Nhược điểm của nó
là khó sửa chữa nếu bị hư hỏng vì luôn yêu cầu cao về độ kín nước Việc sửdụng bơm điện chìm có hai lưu ý nhỏ là phải dùng quai xách,
Trang 34kính là 65 mm, 160 biểu thị cho đường kính bánh cánh quạt của máy bơm là
160 mm; lưu lượng (lượng nước ra hoặc lượng dẫn nước), đơn vị là lít/giây,
m3/giờ hoặc tấn/giờ, biểu thị mỗi phút hoặc mỗi giờ hút được bao nhiêu
nước; độ cao độ dâng nước của máy bơm là chỉ độ cao dẫn nước của máy
bơm, tức là độ cao thẳng đứng từ mặt nước tới trung tâm cùa miệng nước ra
dùng mét làm đơn vị Độ cao độ dâng nước của máy bơm (gọi là độ cao độdâng thực tế) bao gồm độ cao hút nước và độ cao nước ra Độ cao từ nguồnnước tới máy bơm được lắp gọi là cao độ hút nước, độ cao từ máy bơm tớimiệng nước ra được gọi là cao độ nước ra; cao độ nước ra cộng thêm cao độhút nước của máy bơm gọi là “tổng cao độ’’ Công suất là chỉ động cơ hoặc
công suất động cơ được dùng đồng bộ với máy bơm, dùng KW để biểu thị.Tốc độ quay là chỉ số vòng quay mỗi phút của máy bơm
2 Kiểu và đặc điểm của máy bom
Có nhiều kiểu máy bơm, trong sản xuất nông nghiệp của nước ta
thường dùng có bơm ly tâm, bơm trục lưu, bơm hồn lưu và bơm điện chìm (bơm thả)
Máy bơm nước ly tâm trục ngang Pentax
Trang 35- Bơm cung cấp nước trong ngành Công nghiệp và Nông nghiệp.
- Bơm hệ thống xử lý nước sạch cho các khu công nghiệp và chung cư
- Bơm hệ thống tưới tiêu thủy lợi
- Bơm cứu hoả, phòng cháy chữa cháy
- Bơm nước sinh hoạt cho nhà cao tầng
hoạt hiệu Pentax Italya: CM 32-200A, CM32- 250A, CM 40-160B, CM 40-
I60A, CM 40-200B, CM 40-200A, CM 40-250B, CM 40-250A, CM 50-
160A, CM 50-200B, CM 50-200A, 50-250C, CM 50-250B, CM 50-250A,
Loại bơm ly tâm (Hình 2-1) thường dùng có kiểu B, kiểu BA và kiểu
IS, lợi dụng tác dụng ly tâm của bánh cánh quạt để bơm nước, lượng nước
ra thường nhò nhưng lại có thể bơm được nước tương đối cao, cấu tạo cùa
nó đơn giàn, trọng lượng nhẹ, sử dụng thuận tiện, giá rẻ, thích hợp cho khuvực tưới tiêu nhò của vùng đồi núi
Trang 362.2 Bơm trục lưu
Loại bơm trục lưu (Hình 2-2) thường dùng có kiểu ZLB, kiểu ZWB và kiểu ZXB Lượng nước ra của nó tương đối lớn, độ cao bơm nước tương đối thấp (5-15 mét), ứng dụng thích hợpcho vùng mạng lưới sông đồng bằng
Hình 2-2
Loại bơm hỗn lưu (Hình 2-3) thường dùng có kiểu HB và kiểu HW
Hình dạng có nó đan xen giữa bánh cánh quạt của bơm ly tâm và bánh cánh
quạt của bơm trục lưu, vừa có đặc điểm của bơm ly tâm lại vừa có đặc điểm
của bơm trục lưu Khi bánh cánh quạt hoạt động vừa sinh ra áp lực ly tâm
lại vừa sinh ra áp lực đẩy, lợi dụng đồng thời hai loại lực hỗn hợp này để bơm nước, tính trạng kỹ thuật kinh tế tốt Trong tình trạng bình thường độ
cao hút nước là 2-20 mét, thấp hơn bơm ly tâm nhưng lại cao hơn bơm trục
lưu, thích hợp cho việc dẫn nước tới vào ruộng ở đồng bằng và vùng gò đồi
Hình 2-3 2.4 Bơm điện chìm (bơm thả)
Loại bơm điện chìm (bơm thả) (Hình 2-4) thường dùng có kiểu JBQ, kiểu QY và kiểu NQ Thể tích nhò, trọng lượng nhẹ, cấu tạo chặt
Trang 37chẽ, lắp đặt đơn giản, di chuyển thuận tiện, thích hợp sử dụng dẫn tưới nước trên ruộng.
ỉ Đầu nổi ống; 2 Thân bơm; 3 Lưới lọc;
4 Vò ngoài động cơ; 5 Cáp điện
Bơm ly tâm là loại bơm được ứng dụng rộng rãi nhất trong nông
nghiệp, khi sử dụng, bơm được lắp ở chỗ có độ cao nhất định so với mặt nước, sau khi lắp đặt xong thì mồi đầy nước trước rồi khởi động động cơ là
có thế bơm nước lên và đưa tới nơi cần dùng nước
Nguyên lý làm việc của bơm ly tâm (Hình 2-5): trên vỏ bơm cùa máy bơm nối miệng nước vào với ống nước vào, nối miệng nước ra với ống
nước ra, trong vỏ bơm có lắp bánh cánh quạt Trước khi bơm nước phải mồi đầy nước, sau khi khởi động bơm, bánh cánh quạt dẫn nước xoay tròn với
tốc độ cao, dưới tác dụng của lực ly tâm, nước ở trong đường lỗ bánh cánh quạt bị quăng về bốn phía giống như chúng ta xoay ô ướt nước mưa khi trời
mưa (Hình 2-6), giọt nước xung quanh viền ô bắn tung toé ra, khi nước từ
trong bánh cánh quạt bắn ra đụng vào vò bơm dồn nén lẫn nhau làm cho áp
lực không ngừng tăng lên, cuối cùng hình thành cao áp đưa đường nước
hình xoắn ốc tiếp tục quăng tới chồ cao Bơm ly tâm tưới tiêu dùng trong
nông nghiệp phần lớn là bơm ly tâm đơn cấp (Hình 2-7) được cấu tạo bởi bộ
Trang 38phận truyền động (trục bơm, trục cánh quạt, bộ tiếp nối hoặc bánh đà) và bộ
phận cố định (nẳp bơm, giá đỡ, thân bơm)
Miệng hút của bơm ly tâm có hai loại kiêu hút đơn và kiểu hút kép, cấu
tạo cùa kiểu hút kép tương đối phứctạp, lưu lượng gấp hai lần kiêu hút đơn
1 Bộ trục liền; 2 Vòng bi; 3 Gối đỡ; 4 Trục bơm: 5 Vòng chặn nước;
6 Nguyên liệu bổ sung: 7 Máng dẫn nước: 8 Bu lông bịt xá khí;
9 Bánh cánh quạt; 10 Vòng chống rò; 11 Thán bơm; 12 Bu lông bịt xà nước
Bánh cánh quạt của bơm trục lưu (Hình 2-8) giống như mái chèo hình
xoắn ốc của tàu thuỷ, vì vậy còn được gọi là bơm mái chèo xoắn ốc Khi
Trang 39làm việc bánh cánh quạt xoay tròn sinh ra lực đây hướng trục, born đâynước ở bên dưới bánh cánh quạt lên phía trên làm cho áp lực nước ở phía
trên bánh cánh quạt tăng lên, bánh cánh quạt không ngừng xoay tròn, áp lực
cũng không ngừng tăng lên làm cho nước chảy ra lưu thông qua ống nước
Bơm trục lưu chia làm hai loại là kiểu đứng và kiếu nằm, bánh cánh quạt
của bơm trục lưu kiểu đứng chìm trong nước, khi khởi động thì không cầnphải mồi nước, có thể khởi động trực tiếp Bơm trục lưu kiểu nằm có một
đoạn cút nước vào, khi khởi động cần phải mồi nước
Cấu tạo của bơm trục lưu kiểu đứng (Hình 2-9): được cấu tạo bởi các
bộ phận như loa nước vào, bánh cánh quạt, thân dẫn cánh quạt, cút nước ra
trục bơm Cánh quạt và trục bánh của bơm trục lưu loại nhỏ được đúc thành một khối; cánh quạt và trục bánh của bơm trục lưu loại lớn thông thườngđược chế tạo tách rời, có thiết bị điều chỉnh góc độ cánh quạt, dùng đế thay
đổi góc độ vào nước của cánh quạt để thích ứng với sự thay đổi cúa độ cao
độ dâng nước, mờ rộng phạm vi sữ dụng cùa máy bơm
1 Trục bơm; 2 Cút nước ra; 3 Thân đẫn cánh quạt:
Trang 403 Bơm hỗn lưu
Hình thức cấu tạo của bơm hồn lưu có hai loại là kiểu vỏ ốc sên và kiểu
cánh quạt dẫn Bơm hỗn lưu kiểu vỏ ốc sên (Hình 2-10) được cấu tạo chủ yếu
bởi thân bơm, nắp bơm, bánh cánh quạt, trục bơm, vòng bi, hộp bổ sung
nguyên liệu; bề ngoài và cấu tạo giống như bơm ly tâm; bề ngoài cùa bơmhỗn lưu kiểu dẫn cánh quạt rất giống với bơm trục lưu Lưu lượng của bơmhỗn lưu, độ cao độ dâng nước đan xen giữa bơm lytâm và bơm trục lưu
Hình 2-10
1 Bánh cánh quạt; 2 Nắp bơm; 3 Trục bơm; 4 Thân bơm
Bơm điện chìm được cấu tạo bởi bơm nước và động cơ kiểu đứng, khi
làm việc toàn bộ bơm phải chìm vào trong nước Nước bơm đi qua ống nước ra Theo hình thức bịt kín động cơthì bơm chìm được chia làm ba loại, kiểu khô, kiểu sung dầu và kiểu ướt Bơm điện chìm kiểu sung dầu được cấu
tạo bởi ba bộ phận là động cơ, bánh cánh quạt và thiết bị làm kín động cơ
Hình 2-11
1 Đầu nổi nước ra: 2 Bảnh cánh quạt: 3 Trục động cơ;
4 Thân vỏ động cơ; 5 Lưới lọc nước vào