- Mã quản lý an toàn quốc tế International Safety Management: ISM là một bước tiến quan trọng trong việc quản lý an toàn hàng hải, yêu cầu các công ty vận tảibiển phải thiết lập và duy t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
KHOA TÀI CHÍNH CÔNG
NHÓM
HỌC PHẦN : QUY ĐỊNH VẬN TẢI HÀNG HẢI VÀ HÀNG KHÔNG
Đề tài : CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN HÀNG HẢI THEO
CÔNG ƯỚC SOLAS 1974
Trang 2BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CÔNG ƯỚC SOLAS 1974 1
1.1 Tổng quan công ước SOLAS 1974 1
1.2 Tầm quan trọng của SOLAS 1974 2
CHƯƠNG II CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN HÀNG HẢI THEO SOLAS 1974 3
2.1 Quy định về cấu trúc tàu và kiểm tra tàu 3
2.1.1 Cấu trúc tàu 3
2.1.2 Kiểm tra tàu 6
2.2 Báo hiệu hàng hải 7
2.3 An toàn hàng hải: Tuần tra và Cứu hộ cứu nạn 8
2.3.1 Tuần tra băng 8
2.3.2 Tìm kiếm cứu nạn 8
2.3.3 Định tuyến hàng hải 8
2.3.4 Thông báo hiểm họa 9
2.3.5 An toàn hàng hải và tránh các tình huống nguy hiểm 9
2.4 Hoa tiêu 9
2.4.1 Mục đích 10
2.4.2 Phạm vi áp dụng 10
2.4.3 Thiết bị di chuyển hoa tiêu 11
CHƯƠNG III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC SOLAS TẠI VIỆT NAM 12
3.1 Thực trạng an toàn hàng hải tại Việt Nam 12
3.1.1 Cơ sở pháp lý về an toàn hàng hải của Việt Nam 12
3.1.2 Thống kê số vụ tai nạn, sự cố hàng hải tại Việt Nam 12
3.1.3 Nguyên nhân chủ yếu 14
3.1.4 Đánh giá tình hình 15
3.2 Nỗ lực của Việt Nam trong triển khai SOLAS 1974 15
CHƯƠNG IV KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CÔNG ƯỚC SOLAS 1974
Công ước SOLAS (The International Convention for the Safety of Life at Công ước về an toàn sinh mạng con người trên biển ) thường được coi là công ướcquan trọng nhất trong tất cả các điều ước quốc tế liên quan đến an toàn của tàu buôn.Phiên bản đầu tiên được thông qua vào năm 1914, phiên bản thứ hai vào năm 1929,phiên bản thứ ba vào năm 1948 và phiên bản thứ tư vào năm 1960 Đến ngày01/11/1974, Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển 1974(SOLAS74) ra đời SOLAS74 đưa ra được thủ tục bổ sung sửa đổi hoàn toàn mới, cậpnhật các thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ nhằm mục đích bảo đảm rằngcác bổ sung sửa đổi sẽ được chấp nhận trong một khoảng thời gian nhất định Tínhđến tháng 4 năm 2022, SOLAS 1974 có 167 quốc gia tham gia ký kết Sau đó,SOLAS 1974 được sửa đổi và bổ sung một số nội dung thông qua Nghị định thư 1978
Sea-và Nghị định thư 1988, cụ thể:
Đối với Nghị định thư 1978 đã bổ sung thêm một số điều quan trọng mà SOLAS 1974 chưa đề cập đến, cụ thể như sau:
- Giới thiệu chương mới về các biện pháp phòng chống cháy nổ: Yêu cầu cao hơn
về an toàn cháy nổ cho tàu, bao gồm việc lắp đặt hệ thống phun nước, cửa chốngcháy và các biện pháp bảo vệ khác
- Cải thiện tiêu chuẩn cứu sinh: Nâng cao yêu cầu về số lượng và chất lượng củaxuồng cứu sinh, phao cứu sinh và các thiết bị cứu sinh khác
- Quy định về an toàn hàng hải: Thiết lập các quy định mới về vận hành tàu, baogồm việc đào tạo thuyền viên, quản lý an toàn và kiểm tra tàu
Đối với Nghị định thư 1988 đã thêm những điểm quan trọng như sau:
- Kế hoạch phản ứng khẩn cấp: Yêu cầu này đảm bảo rằng tất cả các tàu đều được
trang bị kế hoạch cụ thể để đối phó với các tình huống khẩn cấp một cách hiệuquả
- Mã quản lý an toàn quốc tế (International Safety Management): ISM là một bước
tiến quan trọng trong việc quản lý an toàn hàng hải, yêu cầu các công ty vận tảibiển phải thiết lập và duy trì hệ thống quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro và đảm bảohoạt động an toàn
Trang 5- Quy định phòng chống ô nhiễm: Các quy định được tăng cường nhằm giảm thiểu ô
nhiễm môi trường biển từ hoạt động hàng hải, bao gồm việc hạn chế xả thải dầu
mỡ và rác thải khác
Nhìn chung, SOLAS 1978 và 1988 đã giải quyết những thiếu sót và hạn chếcủa SOLAS 1974, góp phần đáng kể vào việc nâng cao an toàn hàng hải và bảo vệmôi trường biển Ngoài những điểm chính được nêu trên, SOLAS 1978 và 1988 cònbao gồm nhiều sửa đổi và bổ sung khác nhằm cập nhật các tiến bộ công nghệ và giảiquyết các vấn đề an toàn hàng hải mới nổi Bằng cách so sánh SOLAS 1974 vớiSOLAS 1978 và 1988, chúng ta có thể thấy rõ những nỗ lực liên tục để cải thiện antoàn hàng hải và bảo vệ môi trường biển
SOLAS 1974 là một trong những công ước quốc tế quan trọng nhất liên quanđến an toàn hàng hải Mục đích chủ yếu của Công ước SOLAS là nhằm đưa ra cáctiêu chuẩn tối thiểu về kết cấu, trang bị và khai thác tàu để bảo vệ an toàn sinh mạngcho tất cả mọi người trên tàu biển, bao gồm cả hành khách Công ước đã góp phầnđáng kể vào việc giảm thiểu tai nạn hàng hải và bảo vệ an toàn sinh mạng cho ngườitrên biển SOLAS 1974 được cập nhật thường xuyên để phù hợp với những thay đổi
về công nghệ và rủi ro hàng hải
Công ước SOLAS có tầm quan trọng rất lớn liên quan đến an toàn hàng hảitrong nhiều khía cạnh, chẳng hạn như:
- Bảo đảm an toàn cho người và tài sản trên biển: công ước là nền tảng cho các tiêu
chuẩn an toàn tối thiểu về thiết kế, xây dựng, trang bị và vận hành tàu biển, quyđịnh chi tiết về phòng cháy nổ, cứu hộ, cứu nạn, an toàn hàng hải, giảm thiểunguy cơ tai nạn, thương vong và tổn thất tài sản
- Thúc đẩy thương mại hàng hải quốc tế: tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương
quốc tế bằng đường biển nhờ việc áp dụng thống nhất các tiêu chuẩn an toàn hànghải quốc tế Nâng cao niềm tin của các chủ hàng và nhà đầu tư vào vận tải biển,thúc đẩy lưu thông hàng hóa và dịch vụ
- Bảo vệ môi trường biển: công ước quy định các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi
trường biển do tai nạn tràn dầu, hóa chất độc hại, rác thải tàu biển, , góp phần bảo
vệ hệ sinh thái biển và sức khỏe con người
Trang 6Theo thống kê chưa đầy đủ, trên lĩnh vực hàng hải, từ năm 2014 đến năm 2022
đã xảy ra 1.862 vụ cướp biển, cướp có vũ trang trên biển và bến cảng, trong đó cóhàng chục vụ tấn công có tính chất khủng bố “Chẳng hạn, tàu Hoàng Sơn Sun với 24thuyền viên bị cướp biển Somalia bắt giữ từ tháng 01 đến tháng 10/2011; tháng10/2014, tàu Sunrise 689 bị bắt, bị cướp dầu hàng ngay khi rời Singapore khoảng 40phút, 2 thuyền viên bị thương; tàu PV Asphalt 2 bị cướp tấn công tại vùng biển phíaNam bang Johor (Malaysia) tháng 12/2014, máy ba bị bắn chết; tháng 4/2015, tàuXuan Hieu Group 19 bị cướp trang thiết bị và tư trang thuyền viên tại khu vực phíaBắc đảo Tioman (Malaysia); và mới đây nhất là vụ việc tàu Royal 16 Các vụ cướpnhằm vào tàu biển gây ra những tổn thất vô cùng to lớn về tài sản cũng như sức khỏe,tinh thần người đi biển.1 Vì thế, trước tình hình trên, Liên Hợp quốc và các tổ chứcquốc tế kêu gọi các quốc gia tăng cường hợp tác, sử dụng đồng bộ các biện pháp thíchhợp để đấu tranh chống khủng bố, cướp biển và cướp có vũ trang, các chủ tàu cầnthực hiện các tốt biện pháp tăng cường an ninh hàng hải cho tàu theo công ướcSOLAS 74.”
Từ những vai trò, tầm quan trọng cũng như sự cần thiết và cấp thiết trên củacông ước SOLAS, cũng thì việc thực hiện công ước SOLAS cũng như thực hiện luậtpháp về đảm bảo an toàn hàng hải của nước sở tại chính là chìa khóa để đảm bảo antoàn cho tàu biển
CHƯƠNG II CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN HÀNG HẢI THEO SOLAS 1974
2.1 Quy định về cấu trúc tàu và kiểm tra tàu
2.1.1 Cấu trúc tàu
Theo quy định chương II-1: Kết cấu – Cấu trúc, phân khoang và tính ổn định, máymóc và thiết bị điện trong phiên bản hợp nhất SOLAS 1974 và Nghị định thư 1988:
- “ Phân khoang và ổn định của tàu:
Tàu khách cần được chia thành các khoang kín nước để đảm bảo tàu vẫn nổi trênmặt nước khi thân tàu bị hỏng
1 Báo ATGT.VN (2016) Solas 74 chìa khóa an toàn cho tàu trên biển https://s.net.vn/wPNQ
Trang 7 Khi xảy ra tai nạn, tàu khách cần đáp ứng yêu cầu về trạng thái ổn định, một sốtrường hợp có thể gặp phải trong vấn đề ổn định có thể kể đến như khi mô mengây nghiêng tàu do hành khách chỉ dồn về một phía hoặc áp lực gió.
Để đáp ứng các yêu cầu về phòng chống chìm, cả tàu khách và tàu hàng phải đượctrang bị vách chống va, vách buồng máy, đáy đôi và hầm trục chân vịt
Các khoang và két chứa dầu phải có các lỗ đáp ứng các yêu cầu về vị trí, kết cấu,kích thước và điều kiện thông gió
Đảm bảo các yêu cầu về kết cấu, bao gồm cách bố trí các cửa kín nước trên cácvách kín nước, mạn tàu, cửa sổ, lỗ trên boong, hệ thống hút khô trên tàu kháchhàng và tàu hàng
Cần đảm bảo thông báo ổn định cho thuyền trưởng cũng như sơ đồ kiểm soát tainạn cho tàu chở hàng khô và tàu khách Ngoài ra, cần kiểm tra và kiểm soát tìnhtrạng của các cửa kín nước trên thân tàu và các vách ngang kín nước trên tàukhách
- Các thiết bị động lực và thiết bị điện:
Cần đảm bảo các yêu cầu chung về thiết bị để tàu chạy lùi, chống tiếng ồn và các
hệ thống bao gồm: máy lái, thiết bị điều khiển máy chính - phụ, nồi hơi, đườngống hơi nước, liên lạc giữa buồng máy và buồng lái,…
Đảm bảo nguồn điện chính, hệ thống chiếu sáng và nguồn điện sự cố, đồng thời bốtrí hợp lý các trang thiết bị điện hoạt động trong trường hợp xảy ra sự cố Đảm bảokhả năng khởi động hệ thống của máy, phát hiện sự cố đáp ứng các quy định vềngăn ngừa điện giật, cháy và các rủi ro điện khác
- Thiết bị phát hiện, báo động cháy, dập cháy:
Trang 8Tàu khách Tàu hàng Tàu chở dầu
- Tàu khách cần được chia
chữa cháy cho không gian
lưu trữ xe cơ giới sử dụng
nhiên liệu trong bình của xe
để vận hành động cơ
- Các khoang hàng cần
được trang bị hệ thống chữa
cháy cố định, hệ thống
kiểm tra, phát hiện, cảnh
báo cháy và hệ thống thông
báo công cộng
- Các buồng sinh hoạt, phục
vụ và làm việc phải có kếtcấu chống cháy đồng thờiđặt cửa vào kết cấu chốngcháy
- Cần trang bị các thiết bịthoát hiểm và áp dụng cácbiện pháp bảo vệ chốngcháy (phương pháp IC, IIC
và IIIC); đồng thời bảo vệcầu thang và giếng máytrong các khu vực sinhhoạt, phục vụ và trạm điềukhiển
- Các khu vực trên tàu cầnđược sắp xếp và phân chia
rõ ràng, bao gồm buồngmáy, buồng bơm, khu vựcsinh hoạt, các két lắng vàphương tiện ngăn dầu tràntrên boong chảy vào khuvực sinh hoạt
- Khu vực chứa hàng cần bốtrí thông hơi, tẩy khí, khửkhí và thông gió: Thiết bịngăn ngọn lửa đi vào kéthàng, các lỗ xả áp suất, cácvan áp suất và chân không
- Đối với các tàu có DWTtrên 20.000 tấn, cần bố trícác hệ thống bọt trên boong
cố định và khí trơ cố địnhcho các két hàng
Bảng 2.1 Tổng hợp thông tin về quy định thiết bị phát hiện, báo động cháy, dập cháy cho các loại tàu (Nguồn: Nhóm tổng hợp)
- Trang bị và hệ thống cứu sinh:
Đối với tàu hàng và tàu khách:
Các trang thiết bị thông tin liên lạc cần thiết bao gồm thiết bị vô tuyến điện cứusinh, pháo hiệu cấp cứu (12 quả pháo dù màu đỏ), hệ thống thông tin liên lạc vàbáo động trên tàu cùng với hệ thống truyền thanh công cộng
Cần phải bố trí đầy đủ phao tròn, phao áo, bè cứu sinh, xuồng cứu hộ, thiết bịchống hạ thân nhiệt, và đảm bảo cất giữ các phương tiện cứu sinh này
Trang 9 Trong trường hợp xảy ra sự cố, việc phân công trách nhiệm, cung cấp hướng dẫn
- Nguyên tắc liên quan đến thiết kế buồng máy, thiết kế và sắp xếp hệ thống hàng hải và các quy trình liên quan đến thiết bị và buồng máy:
Thiết kế nên hỗ trợ thuyền viên và sĩ quan làm việc thuận lợi, cung cấp tầm nhìn rõràng để đánh giá tình hình xung quanh, tiếp cận thông tin hiệu quả và sử dụng các
hệ thống mã điều khiển và hiển thị
Cần ngăn chặn hoặc giảm thiểu các công việc không cần thiết, gây chán chường,làm mất tập trung của đội ngũ buồng máy và thuyền trưởng - Thiết kế cần đảm bảohạn chế lỗi do con người gây ra, và cần kiểm tra kỹ lưỡng hệ thống để nhanhchóng phát hiện ra những lỗi hỏng
- Bảo dưỡng thiết bị:
Cần duy trì các thiết bị trên tàu hoạt động một cách hiệu quả
Trong trường hợp thiết bị hỏng và không có công cụ sửa chữa, nếu thuyền trưởng
đã lên kế hoạch sửa chữa và đảm bảo chuyến đi an toàn đến cảng sửa chữa, thì tàukhông được coi là không khả năng đi biển hay cần phải giữ lại tại cảng
2.1.2 Kiểm tra tàu
Theo Quy định 7 của Chương I trong Công ước về an toàn sinh mạng con ngườitrên biển SOLAS 1974, việc kiểm tra tàu như sau phải đảm bảo tuân theo như sau:
- Kiểm tra lần đầu được thực hiện trước khi đưa tàu vào sử dụng.
- Kiểm tra định kỳ được thực hiện định kỳ 12 tháng một lần.
Trang 10- Kiểm tra bất thường sẽ được thực hiện trong một số trường hợp cần thiết như tàu
hoán cải, tàu bị tai nạn và sửa chữa, tàu đổi cờ,
Ngoài ra, Công ước SOLAS 74 còn đưa ra các tiêu chuẩn tối thiểu về kết cấu,trang bị và khai thác tàu để bảo vệ an toàn sinh mạng cho tất cả mọi người trên tàubiển, trogn đó bao gồm cả những yêu cầu, tiêu chuẩn dành cho hành khách
Báo hiệu hàng hải bao gồm 4 loại báo hiệu hàng hải:
- Đèn báo hiệu ngoài khơi (Đèn biển):
● Báo hiệu nhập bờ: Ra hiệu cho tàu thuyền lưu thông trên các tuyến hàng hải xa bờnhận biết, định hướng nhập bờ để vào các tuyến hàng hải ven biển hoặc tiến vàocảng biển
● Báo hiệu hàng hải ven biển: Báo hiệu cho tàu thuyền ven biển định hướng và xácđịnh vị trí
● Báo hiệu cửa sông / cửa biển: Báo hiệu cửa sông, cửa biển là nơi có các tuyếnluồng dẫn vào cảng Ngoài ra cũng có thể cho thấy dấu hiệu cửa sông, cửa biển lànơi diễn ra nhiều hoạt động hàng hải khác như đánh bắt hải sản, nghiên cứu khoahọc, Hoặc chỉ vị trí có chướng ngại vật ngầm nguy hiểm cũng như các khu vựcđặc biệt khác như là neo đậu tránh bão, để đưa ra những chỉ dẫn giúp cho tàuthuyền định vị
- Đăng tiêu: Một loại báo hiệu khu vực có chướng ngại vật nguy hiểm, bãi cạn
haowjc một vị trí đặc biệt có liên quan đến hàng hải
- Chập tiêu: Đối với loại hình này có chia thành những nhánh nhỏ như: Báo hiệu
trục phân luồng, báo hiệu khu vực nước sâu nhất của tuyến đường hàng hải, báohiệu hướng đi an toàn vào cảng hoặc cửa sông, báo hiệu phía trước có phân luồnggiao thông hai chiều
- Báo hiệu luồng:
● Báo hiệu phía phải / trái luồng: Báo hiệu giới hạn luồng về phía phải / trái và tàuthuyền được phép tiếp tục di chuyển ở phía trái / phải (tương ứng) của báo hiệu
● Báo hiệu chuyển hướng luồng sang phải / sang trái
● Báo hiệu phương vị
Trang 11● Báo hiệu vùng nước: dấu hiệu vùng nước an toàn, tàu thuyền có thể tiếp tục hảitrình xung quanh vị trí đặt báo hiệu.
● Báo hiệu chuyên dùng: nhận biết những vùng đánh bắt, nuôi trồng hải sản; vùngkhai thác; vùng công trình thi công; vùng diễn tập quân sự; vùng đặt cáp hoặcđường ống ngầm; vùng giải trí, du lịch
● Báo hiệu hàng hải AIS: dùng để cung cấp thông tin nhận dạng một báo hiệu hànghải đang tồn tại và những thông tin khác về khí tượng
● Báo hiệu tiêu Radar (Racon)
2.3 An toàn hàng hải: Tuần tra và Cứu hộ cứu nạn
2.3.1 Tuần tra băng
Theo Quy định 6, Chương V Công ước SOLAS-74 về Dịch vụ tuần tra băng:
- Các tàu đi qua khu vực kiểm soát của đội Tuần tra Băng trong mùa băng phải sửdụng dịch vụ của họ để đảm bảo an toàn và hiệu quả di chuyển
- Nghĩa vụ tối thiểu của các quốc gia thành viên là thực hiện tuần tra, phát hiệnbăng, và nghiên cứu trạng thái băng tại Bắc Đại Tây Dương, đặc biệt trong mùabăng
- Hiện nay, Hoa Kỳ và Canada là hai quốc gia đáp ứng và tham gia vào công táctuần tra băng (với Hoa Kỳ là quốc gia quản lý) Do đó, các quốc gia quan tâm hoặc
có tàu đi qua khu vực này phải đóng góp chi phí hàng năm cho Hoa Kỳ và Canadatheo tỷ lệ nhất định được quy định trong phụ lục chương V
2.3.2 Tìm kiếm cứu nạn
Theo Quy định 7, Chương V của Công ước SOLAS-74 về Dịch vụ tuần tra băng,các quốc gia thành viên phải thông báo và phối hợp hoạt động cứu hộ, cứu nạn chonhững người gặp nạn ở khu vực biển gần bờ của họ Các biện pháp bao gồm:
- Thiết lập, vận hành và bảo dưỡng các phương tiện cứu hộ ven biển
- Đảm bảo có đủ phương tiện để phát hiện và thực hiện tìm kiếm cứu nạn
- Lập kế hoạch sử dụng hải đồ và các ấn phẩm phù hợp trong hành trình
- Nhận diện các mối nguy hiểm
- Theo dõi và quan sát lưu lượng tàu đi lại
2.3.3 Định tuyến hàng hải
Theo Quy định 10, Chương V trong Công ước SOLAS-74 về Định tuyến tàu: