1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ve sinh chan nuoi doc

33 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 233,5 KB

Nội dung

ý nghĩa của môi tr ờng không khí + Là môi trờng gần gũi, cần thiết đối với cơ thể vật nuôi + Gồm nhiều yếu tố: vật lý, hoá học, sinh vật học - Bức xạ mặt trời là nhân tố đầu tiên tạo nên các nhân tố khác. Lớp không khí khí quyển hấp thụ: 14% Mặt đệm đất bức xạ lại 37% (mặt nớc: 0,4%, cát 49%) - Mỗi thay đổi của các yếu tố đều gây nên những ảnh hởng nhất định với cân bằng sinh thái và sức khoẻ của vật nuôi. - Có mối quan hệ mật thiết và cùng tác động. - Có giá trị rất biến động, luôn tuân thủ theo những quy luật nhất định. Quy luật của nhiệt độ không khí ĐKH t 0 đá tan / / t 0 nớc sôi 0 0 C, 32 0 F, 273 0 K 100 0 C, 212 0 F,373 0 K, t lớn. Sa mạc Li Bi: 57,7 0 C Đông Xibiri: -77,8 0 C - QL ngày: Min- trớc lúc mặt trời mọc. Max: sau khi mặt trời ở thiên đỉnh. Lục địa: 12h30 - 13h. Ven biển: 13 - 14h. TB: hè - 8h30 và 20h. Đông - 10h và 20h. - QL năm: Max - cuối tháng 6, đầu tháng 7. Min: tháng 1 Hạ chí: 21 hoặc 22/6 (Ngày> đêm. Ngày dài nhất) Đông chí: 21 hoặc 22/12 (Ngày< đêm. Đêm dài nhất) Xuân phân:Ngày mt cắt đờng xích đạo, khi đi từ B N (21/3) Thu phân: Ngày mt cắt đờng xích đạo, khi đi từ N B (21/9) Biến thiên nhiệt độ trong năm: Miền bắc > miền trung và miền nam. MB: từ 8 0 C - 35 0 C, có thời điểm 0 0 C hoăc >40 0 C. MN: giữa các tháng chỉ chênh nhau 5 - 6 0 C Biến thiên lớn nhất giữa ngày và đêm: MB: mùa thu, t : 10 - 15 0 C. Nhiệt độ chuồng nuôi Nguyên nhân: + ĐKH, đất, kiểu chuồng, vật liệu (tấm Fibroximang), kích thớc. + Nguyên nhân trong chuồng: -Vật nuôi thải nhiệt: theo Onhegốp, tổng lợng nhiệt thải ra: Bò 400kg, 15 l/ngày là 954 Kcal/1h/con. Lợn đực giống, 200kg: 385 Kcal/1h/con. Cừu cái, 50kg: 169 Kcal/1h/con. 1 Gà hớng trứng, 1,8kg: 9,7 Kcal/1h/con. - Do quy trình chăn nuôi. - Do trình độ vệ sinh: CHC tồn trữ (16Kcal/ 1m 2 CĐC) Sự phân bố nhiệt trong chuồng + t 0 trần > nền (Y/c: lên 1m, t 0 không đợc tăng quá 0,5 - 1 0 C) + ở các góc chuồng: A 0 cao và t 0 thấp (mùa đông). + Ban ngày t 0 cao hơn và biến động hơn. Nguyên nhân Độ ẩm không khí *ĐKH: 0 - 4%, do các nguồn sinh ẩm: thời tiết, nguồn bốc hơi *TKH: +10 - 15% do ĐKH, + 85 - 90% do nguồn sinh ẩm trong chuồng: - 75-80% do động vât: hô hấp, bài tiết Thành phần hơi thở Bò, P: 400 - 450kg, thải 8,4 - 13,4 kg hơi nớc/ ngày đêm Lợn cái nuôi con 2,2 Ngựa làm việc 7 - 8,8 Cừu 1 - 1,25 Gà hớng trứng, P = 1,8kg : 120g Gà hớng thịt, P = 1,8kg : 120g - 20 - 25% từ chất ẩm (% nớc ở phân trâu: 73,8%, phân gà: 70% phân vịt: 85%); CĐC, nớc, tờng ẩm, mật độ, sạch-bẩn Ph ơng pháp biểu thị độ ẩm +Độ ẩm cực đại: E, Lợng hơi nớc lớn nhất, thay đổi theo t 0 T 0 ( 0 C) 10 12 14 16 18 20 30 40 E (g/m 3 ) 9,4 10,7 12,1 13,6 15,4 17,3 30,3 51,3 (mmHg) 2,21 10,52 11,23 13,63 15,48 17,54 31,83 +Độ ẩm tuyệt đối (e). Lợng hơi nớc thực tế. Phụ thuộc: t 0 , nguồn ẩm e (g/m 3 ) = E 1 - (t 1 - t 2 ). H E 1 : độ ẩm cực đại theo t 0 bên ớt (g/m 3 ) t 1 : nhiệt độ nhiệt kế bên khô ( 0 C) t 2 : nhiệt độ nhiệt kế bên ớt ( 0 C) H : áp suất k 2 (mmHg) : hệ số của ẩm kế, phụ thuộc vào tốc độ gió = 0,001 khi v gió: 0,3 m/s = 0,00079 khi v gió : 0,8 m/s +Độ ẩm t ơng đối: r (%) 2 100 Ê (%) x e r = 0 < r < 100 r(%) tỷ lệ nghịch với t 0 ý nghĩa: Cho biết không khí khô hay ẩm ớt. Theo Vũ Tự Lập , VN. Các nớc khô lạnh (Châu Âu) Rất khô < 50% Khô lạnh < 50% Khô 50 70 (%) Bình thờng 50-60 (%) ẩm 70 90 (%) ẩm 60 75 (%) Rất ẩm >90 (%) Rất ẩm > 75 (%) +Chênh lệch bão hoà (d) d = E - e +Điểm s ơng: P.R (Point Rose) Cần khống chế t 0 chuồng > P.R - Là giá trị nhiệt độ, mà ở đó e = E. - Xác định điểm sơng (P), cần biết giá trị e. Tra bảng E, tìm giá trị t 0 , mà ở đó e = E. Thân nhiệt ( 0 C) của một số động vật Bò 37,5 39,5 Lợn 39 39,5 Chó 37,5 39 Ngựa 38 38,5 Gà 40,5 42 Vịt 41 - 43 Quá trình sản nhiệt (M) Là quá trình OXH chất hữu cơ giải phóng năng lợng *Chủ quan: thay đổi theo cơ quan và cá thể *Khách quan: + KP và t/c ăn: - Tỷ lệ dinh dỡng và nồng độ năng lợng. Trong cơ thể Calorimet (Bom đo nhiệt lợng) 1 g Gluxit 4,1 Kcal 4,1 Kcal 1 g Lipit 9,3 9,3 1 g Protein 4,1 5,7 - Động tác tiếp nhận t/a, tính chất đặc thù của t/a Pr: M tăng 30 40% G & L, M tăng 4 -15% (Melekhin, 1989) +Nhiệt độ không khí: (Turruan và Trautman) Ngỗng (KNĐH: 18-20 0 C) Gà (KNĐH: 18-20 0 C) T 0 ( 0 C) : 6 M (Kcal) :1578 T 0 ( 0 C) 10 M (Kcal) 1602 16 1111 20 1118 21 1056 26 1008 31 673 37,5 1999 T ơng quan t 0 K 2 , TNTA và M: ở 29 0 C TNTA = 85%ở 20 0 C( t/a cùng W), cần tăng Pr. 3 Liên quan giữa t 0 , TNTA & ME t 0 ( 0 C) 10 16 21 27 32 ME (Kcal/ 1kgP) 148 136 124 111 99 TNTA (kg/100 gà) 27,5 26,0 24,5 22,9 21,0 t 0 K 2 & nhu cầu ME có tơng quan (-), ở gà: ME (kcal/kg.P)=170 - 2,2t ( ME, tính cho 1 ngày. t: nhiệt độ môi trờng, 0 C (Swanson,1979) Quá trình thải nhiệt - Quá trình vật lý - Thải nhiệt năng d thừa, giúp cơ thể duy trì thân nhiệt. Cơ quan tham gia: Da 75-80% Tiêu hoá: 7- 8% Hô hấp 9 - 10% Tiết niệu: rất ít * Các ph ơng thức qua da: 1)Tiếp xúc (TDDL): -Điều kiện: 2 vật tiếp xúc. t 0 Nhân tố truyền nhiệt: hơi nớc, gió - Công thức tính ( Findlay và Beaklay): C (Kcal/ngày) = K.A. V .(t 1 - t 2 ) K: hệ số truyền nhiệt K lợn 50kg= 6,153. A: Diện tích bề mặt của da. Theo Michel A (cm 2 ) = k . W 2/3 k:hệ số Ngời lớn 12,3 Trẻ em 10,3 Chó 11,2 Bê 10,5 Lợn 8,7 Chuột 9,1 V: vận tốc gió (m/s) t 1 : nhiêt độ bề mặt da của cơ thể ( 0 C) t 2 : nhiệt độ k 2 ( 0 C) Chú ý: C> 0, khi t 1 > t 2 C< 0, khi t 1 < t 2 Điều chỉnh C: Thay đổi t 0 , A 0 và thông thoáng. 2)Ph ơng thức bức xạ (R) Điều kiện: t 0 > 273 0 K. t 0. 4 Công thức tính R (Kcal/ ngày) = 22 (T 1 T R ) T 1 : nhiệt độ của da ( 0 F) T R : nhiệt độ TB của các vật xung quanh ( 0 F) = i F TF T ii R Trong đó F i : diện tích bề mặt của kết cấu i (cm 2 ) T i : nhiệt độ bề mặt của kết cấu i ( 0 F) Điều chỉnh R: thay đổi t 0 không khí và t 0 các vật xung quanh. 3)Ph ơng thức bốc hơi (E): 1g nớc bốc hơi, mang đi 580 cal. Điều kiện: - Cơ thể có nhu cầu thải nhiệt (Khi M lớn, khi t 0 k 2 cao, t 0 k 2 > 25 0 C) - Có sự chênh lệch A 0 giữa bề mặt da và mt k 2 . Công thức tính (Dalton) E (Kcal/ngày) = C. A .(E 1 - e) . r . P C: hệ số bốc hơi, Clợn 50kg = 1,03 A: diện tích da (cm 2 ) E 1 : độ ẩm cực đại ở bề mặt da (mmHg) = 42 mmHg. e: độ ẩm tuyệt đối của k 2 (mmHg) r = 580. P: áp suất k 2 (mmHg). Điều chỉnh E: Thay đổi e % của C,R,E,W thay đổi theo động vật, mùa, TT yên tĩnh hay làm việc C R E Hô hấp Phân W Gà 67 87 0 15-30 0,3 1,6 (Melekhin, 1989) Bò 67,6 9-13,5 20 (Điều kiện thích hợp cho nghỉ ngơi) * Ph ơng thức thải nhiệt của cơ quan hô hấp - Động vật có tuyến mồ hôi ít phát triển và không có. - Nhiệt thải ra cùng khí thải và hơi ẩm từ bề mặt đờng hô hấp - Giá trị tơng ứng phơng thức bốc hơi ở da *Ph ơng thức của đ ờng tiêu hoá:W W (Kcal) = I (t r - t a ) I : Khối lợng t/a (kg) t r : t 0 của đờng tiêu hoá ( 0 C) t a : nhiệt độ của t/a ( 0 C) Điều chỉnh W; thay đổi khối lợng và t 0 nớc uống và t/a 5 Ph ơng trình cân bằng nhiệt S = M - (C + R + E + W) S = 0 : Khoẻ mạnh S > 0 : Cảm nóng (sốt) S< 0 : Cảm lạnh. Điều chỉnh: nhân tố chủ quan Khách quan ( t/a và t 0 ). Khu nhiệt điều hoà, nhiệt độ giới hạn + Khu nhiệt điều hoà: là khoảng nhiệt độ k 2 , M thấp nhất Thải nhiệt ít nhất S = 0. ở vùng KNĐH, qt TĐC và tạo nhiệt ở mức độ tối thiểu. Là giá trị con vật đi tìm (di c), nhà chăn nuôi phải tạo ra. + Nhiệt độ thấp nhất trong khu nhiệt điều hoà: nhiệt độ giới hạn Một số khu nhiệt điều hoà và r% (GTCP về nhiệt độ chuồng nuôi và r%) Gà t 0 dới chụp( 0 C) t 0 trong chuồng ( 0 C) r(%) 1 - 7 ngt 33 -35 26 28 60 70% 8 14 ngt 30 - 32 23 - 25 15 -21 ngt 27 - 29 20 - 22 4 5 tt 20 30 6 20tt 15 30 (tối u: 18 - 20) Gà đẻ 15 30 (tối u: 18 - 20) Bảo quản trứng: 8 - 12 0 C ; 70 - 75% Lợn r(%) 70 80% 1 - 7 ngày tuổi: 32 - 34 0 C 1-3 tt: 29 - 31 0 C Lợn sau cai sữa: 24 - 27 Lợn vỗ béo : 14 - 22 Lợn nái : 18 - 21 Lợn đực giống : 15 - 18 Bò HF: 0 - 21 0 C, 80% Cơ sở giết mổ: 18 32 0 C, 80% Cục TY, 2006, chuồng nuôi: 18 - 32 Vi khí hậu r(%) 55 85% LĐ nhẹ LĐ trung bình LĐ nặng Mùa lạnh Min 20 18 16 Mùa nóng Max 32 32 30 6 KNĐH & t 0 giới hạn - tiêu chuẩn ăn và giống g/s + ở KNĐH, tiết kiệm t/a nhất: S=0, phát huy đợc tiềm năng di truyền. + Tiêu chuẩn, KP ăn thấp => M thấp => KNĐH cao Tiêu chuẩn, KP ăn cao => M cao => KNĐH thấp + t 0 k 2 < t giới hạn => M tăng => TNTA tăng => KNĐH thấp + TC-KP cao + t 0 k 2 <t giới hạn : KNĐH mới < KNĐH đầu (giảm 1 0 C, TĐ v/c tăng 2 - 5%) ảnh h ởng của nhiệt độ không khí 1)t 0 cao: lợn vỗ béo, gà đẻ công nghiệp (dàn đậu) ĐK: - Mùa nóng, khi vận chuyển, khi làm việc dới trời nắng. - KP cao ME, mật độ nuôi cao, chuồng kém thoáng. - G/s, g/c sản nhiệt cao, lớp mỡ, lớp lông dày. * Phản ứng sinh lý: S=0 +Giảm M: Giảm TNTA, tiêu hoá, hấp thu, TĐC và vận động. + Tăng thải nhiệt: Tăng C & R; Tăng mạch đập, hô hấp; tăng W. *Phản ứng bệnh lý: Khi t 0 cao nhiều, đột ngột, hoặc cao kéo dài: - t 0 k 2 cao, t nhỏ, =0. C và R không thực hiện đ ợc, C=0; R= 0 - Bốc hơi mạnh ở da & hô hấp: TĐ nớc, muối, chất điện giải, axit-bazơ rối loạn. - Tích luỹ nhiệt: sốt. - Sinh chất độc vào máu, tế bào, thần kinh: ngộ độc - Chết do khó thở và nhiễm độc. Phòng: - Cải tạo TKH - Thực hiện tốt quy trình CN: mật độ, CĐC, t/a - nớc uống -Tác động: cắt bớt lông, tiêm trợ tim, rút bớt máu, vit C,B, Gluc 2) t 0 thấp : Gia cầm con, lợn con Đk : - Khi t 0 k 2 < t 0 giới hạn , kết hợp gió lớn, ẩm độ cao - Vât nuôi non, súc vật già yếu, sức đề kháng kém * P slý: khi t 0 k 2 < t 0 giới hạn 3 0 C, hay khi t 0 giảm từ từ, S = 0. - Tăng sản nhiệt; ăn nhiều, vận động, run (khi t 0 da 26 - 28 0 C) - Giảm thải nhiệt: giảm A, t, hô hấp co mạch, => giảm C, R, E,W *Pứ bệnh lý:-Mất nhiêt, cảm lạnh, rối loạn sinh lý. -Viêm hô hấp, khớp, thần kinh, cơ. cơn kịch phát ( bệnh mãn tính) Phòng: - Cải tạo TKH, tăng t 0 : sởi, che chắn, CĐC. 7 -Tăng sức chống rét cho ĐV: bổ xung đờng , Ca - Mg, xơ (đvnl) - Luyện g/s, g/c thich nghi. ảnh h ởng của A 0 k 2 đến cơ thể CTVS Nga Việt nam Gà 60 - 70 60 - 70 Vịt, ngỗng 70 - 80 70 - 80 Lợn 70 - 75 65 - 75 Bò 70 80 70 - 80 *Gián tiếp: tạo kiểu KH, TKH *ả nh h ởng trực tiếp đến cơ chế điều tiết nhiệt : + r(%) cao, t 0 thấp: - t 0 thấp: yêu cầu M tăng, thải nhiệt giảm - Thực tế: do t 0 lớn, r(%) cao nên C và R tăng => mất nhiệt Sản lợng sữa bò giảm: 30 - 40% Tăng trọng của gs non giảm 25 - 35% Cảm lạnh, gà và vịt con: chết hàng loạt. + r(%) cao, t 0 cao: - Khi t 0 cao, yêu cầu M giảm, thải nhiệt tăng. - Thực tế do t 0 cao, t nhỏ nên C và R giảm, E tăng. Do r(%)cao, A 0 nhỏ, E giảm => tích nhiệt (cảm nóng). + r(%) thấp: - t 0 cao, r(%) thấp => E ở da và hô hấp tăng - t 0 thấp, r(%) thấp hạn chế thải nhiệt, giữ ấm cho con vật + r (%) quá thấp: rối loạn sinh học, tạo bụi, tăng VSV không khí. Biện pháp: - Loại trừ nguyên nhân sinh ẩm. - Đb quy trình chăn nuôi - Cải tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi - Sử dụng chất hút ẩm - Máy hút ẩm Các nhân tố chi phối quá trình điều tiết nhiệt * Chủ quan: + TKTW: vùng dới đồi, chịu sự khống chế của vỏ não Phần trớc: chống tăng thân nhiệt. Phần sau: chống giảm thân nhiệt. + Hệ TK thực vật: Điều hoà các qt dinh dỡng trong các mô 8 Co, dãn mao mạch ngoại vi + Nội tiết: Các chất ảnh hởng đến TĐ đờng - Adrenalin, Tyroxin, Glucagon, Cocticosteroit: glycogen => Glucoz, - Insulin: G => Glycogen, giảm M. +Cơ quan cảm nhận: - Các đầu mút TK ở da, lạnh > nóng và ở vị trí sâu hơn. Sự nhận biết về thay đổi t 0 da của não phụ thuộc vào t 0 k 2 và t 0 da: ở t 0 k 2 4 0 C, não phân biệt đợc khi t 0 da tăng giảm 1 0 C. 28 0 C, 0,5 0 C. -T 0 máu: đổi 0,01 0 C, TKTK điều chỉnh qt ĐTN. * Khách quan + T/a: t 0 k 2 tăng1 0 C, TNTA giảm 25 Kcal t 0 k 2 ( 0 C) 10 15 21 27 32 TNTA(kg/100 gà con) 12,7 11,8 11,0 10,2 9,5 Mùa nóng, TC-KP tăng W:10%, Pr :25%: đảm bảo nhu cầu. + Cải thiện TKH chuồng nuôi: Đa về GTCP + Luyện vật nuôi thích nghi với điều kiện khí hậu mới. Thành phần Bức xạ mặt trời +Tia cực ngắn, &, bớc sóng ()< 10 nm. Tạo dòng cao tần, tạo ra hiệu ứng nhiệt -Liều thấp, không liên tục: K t sinh sản và Pt -Liều cao: Ion hoá các chất của tế bào, tạo chất độc OXH các chất, các gốc SH của (E); của Pr + Tia tử ngoại: 10 - 400nm C: 10 - 280 nm, tầng O 3 hấp thụ. B: 280 - 320 nm. A: 320 - 400 nm. + ánh sáng nhìn thấy: 400 - 760 nm. +Tia hồng ngoại:760 - 2800 nm. +Sóng dài vô tuyến: > 2800nm. Cơ chế tác dụng Tia tử ngoại 9 * Hoá học: +Bớc sóng 280 - 310nm: Ergosterin => Ergocanxiphenol 7hydrocholesterol => Cholescanxiphenol +Tổng hợp lên 1 số men tổng hợp Protit, a.nucleic + Qua mạch máu ngoại vi, nâng cao các p đặc hiệu Liều cao, thời gian chiếu dài: -Tạo Melanin: oxyhoa SH, tăng hoạt tính tyrozinaza -Thay đổi, phá huỷ cấu trúc da -Viêm da, ung th:A và B tạo đồng phân Pyrinidine trong ADN 280 nm: phân giải; ngng kết thể keo của NSC . * Hiêu ứng quang điện ly: tạo dòng điện sinh học ánh sáng nhìn thấy -Da có sự phản xạ với asnt -Nhận biết nhờ Rhodopxin ở tế bào que, võng mạc mắt Tạo dòng điện sinh học, tác động qua TK-TD Gà: ánh sáng trắng làm gà lo âu, xao xác, quáng ánh sáng đỏ hạn chế sự mổ nhau. Tia hồng ngoại +Sự phản xạ của da kém +Tác động về nhiệt: da, mạch máu ngoại vi Thích hợp: Tăng quá trình sinh học Không thích hợp: t 0 da: 45 0 C, bỏng bức xạ phù nề hoặc viêm da. Đầu, hộp sọ và não bộ: 40 - 41 0 C TKTW bị tổn thơng. ảnh h ởng của Bxmt *Da và mắt: ảnh hởng cục bộ =>Toàn thân *Hệ thống TKTW: dơng tính *TK thực vật:+Phó giao cảm: kích thích +Giao cảm: ức chế *Các quá trình trao đổi trong cơ thể: + TĐ khí: tăng + TĐC : oxyhoa mỡ, TĐ khoáng: tăng TĐ đờng: G => glycogen + Thuần thục về tính sớm, tăng khả năng sinh sản (gà đẻ) 10 [...]... 150 lần) Cơ thể thiếu O2 , nhất là ở não Sinh sản vật độc, gây ngộ độc VN: KK đờng phố bt, CO=0,02ppm; đờng phố GT cao: 14 40ppm (1999) Với ngời: CO, ppm %Hb + CO ảh 10 2 Giảm khả năng phán đoán 100 15 Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi 250 32 Bất tỉnh CO 1 gây rụng lá, xoăn lá, cây chết non CO: 200 - 250 ppm, con sơ sinh yếu sinh trởng giảm > 250 ppm, làm sảy thai, sinh trởng kém CTVS: TCVN 5937 - 1995:... (đờng ống) S: 5 - 10 ha, độ dốc 2%, đất cát & cát pha +Cánh đồng tới: Đất S lớn, không canh tác *Thực vật thuỷ sinh: Tảo,bèo tấm, bèo nhật bản; sậy lao, rong *Khí sinh học (Biogas): CHC sinh CH4 nhờ các chủng VK kị khí 29 CHC cao, BOD/COD>0,5; C/N = 25/1- 30/1, không có tạp chất độc: kháng sinh, thuốc BVTV t0:25 600C, pH: 6,6 7,6 Bổ xung bã thực vật ủ: tăng CH4 Hiệu quả : 10 lợn : V hầm 10 m3, tạo... 0,0003 Xăng 1,5 5 3 Chăn nuôi: OHezob (1975): 15 mg/m CụcTY,2006: 10 mg/m3 Biện pháp: - Hạn chế nguyên nhân sinh bụi: Chọn nền đất hợp lí - Tạo thảm thực vật Trồng cây xq trại, giảm72,8%bụi và 52,6% VSV - Độ ẩm chuồng nuôi, t/a, CĐC - Đảm bảo quy trình vệ sinh và sản xuất -Thiết bị hút bụi 19 Tính chất sinh vật học của không khí (VSV) + Chủng loại VSV: giống VSV ở cây thực vật, đất và nớc Nấm mốc: Aspergillus,... As: dùng chất khử và nâng pH Vd: NaHCO3 kết hợp với Ca(OH)2 làm Cr kết tủa H2CrO4+ NaHSO3 + H2SO4 Cr2(SO4)3 + Na2SO4 + H2O Cr2(SO4)3 + Ca(OH)2 Cr(OH)3 + CaSO4 5)Phơng pháp sinh học: CHC cao, BOD/COD>0,5 *Hồ sinh học: quần thể sinh vật nguồn nớc: cá, tôm VSV Thực vật Hồ hiếu khí: 0.5 - 1.5 m Hồ yếm khí: > 1,5 m Hồ tuỳ tiện: 1-2m, ngày : hiếu khí, đêm: yếm khí Thời gian lu trong hồ: yếm khí 30 ngày,... HOCl + NH3 NH2Cl + H2O HOCl + NH2Cl NHCl2 + H2O Fe2O3+ 3H2S = Fe2S3 + 3H2O 2Fe2S3 + 3 O2 = 2Fe2O3+ 6 S + Chất hấp phụ, hấp thụ: Than, Vôi, Silicagen * P2 sinh học: + De - Odorase: 120g/1tấn t/a + E.M (Effective Microorganisms), Bamix, Subcolac, VEM Bụi Tính chất + Rất đa dạng nên gây ảnh hởng phức tạp + Là nơi c trú của VSV: VK, VR, nấm mốc + Là phơng tiện vận chuyển mầm bệnh - Bụi càng nhỏ, tồn... CụcTY,2006: max 10 ppm Chăn nuôi : gia súc < 0,026ml/l (< 0,02mg/l) Gà 0,01 - 0,017 mg/l Vịt sinh sản: 0,034 mg/l (Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận) Chú ý: +NH3 cao trong các chuồng nuôi: lợn, bò sữa, dê + Với hàm lợng thấp, cơ thể tự giải độc NH3 + CO2 (NH2)2CO Phòng - Chống: + Giảm nguyên nhân: đảm bảo quy trình c/n; vệ sinh + Điều chỉnh t0, A0, thông thoáng + Trồng cây: giảm 10 - 35% khí độc ở mt + Dùng chất... chăn nuôi ở Việt Nam Chất lợng môi trờng không khí tại CSGM ở Việt Nam) 2 Mùa tiết ở miền bắc Việt Nam và quy luật phát bệnh theo mùa Khái quát vệ sinh đất Là vật thể tự nhiên, là t liệu Sx , là nơi diễn ra mọi hoạt động Cung cấp các chất dinh dỡng cho sinh vật Nơi chứa rác thải (mầm bệnh, chất gây độc - hại) 21 Động - thực vật t/c đất biến đổi + Gián tiếp: KH, TKH ; cây thức ăn; nguồn nớc Vật nuôi,... đen, to và mt nứt, thối SO3 H2S FeSO4 FeS (đen) Chỉ tiêu vệ sinh VSV đất Đất TĐ sạch Đất bẩn Tổng số VSV(CFU/g) < 10 000 10 000 - 50 000 Colititre 1000 50 Wechii titre 1,0 - 0,01 0,01 - 0 001 Trứng GĐL (trứng/1kg) < 100 100 - 300 Chỉ tiêu Chỉ số VS Tổng sốVK Chuẩn độ Coli Trứng G.Đũa Đất rất bẩn > 50 000 1-2 < 0,001 > 300 Chỉ tiêu vệ sinh của đất Nguyễn Thị Kim Thái và Lê Hiền Thảo Đơn vị Đất sach... + Bảo vệ môi trờng, duy trì cân bằng sinh thái +Bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng +Tái tạo nguồn lợi cho xã hội, giảm chi phí xử lý môi trờng +Là tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế xã hội, trình độ văn minh 2) Chăn nuôi thú y +Tăng nguồn lợi kinh tế trong hoạt động chăn nuôi +Giảm chi phí xử lý ô nhiễm môi trờng +Tạo nguồn năng lợng sinh học +Tạo nguồn phân bón hữu cơ... điện, độ phóng xạ +Hoá học: pH, chất lơ lửng, COD, BOD, DO, Cl-, SO42-, NO3-, NO2-, NH4+, PO43-, kim loại nặng, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, các chất tẩy rửa +Sinh học: Coliform, Faecal streptococus, E coli, Cl perfringens thành phần nớc thải từ xí nghiệp sát sinh (Theo số liệu của sở môi trờng Alberta, Canada)(mg/l) Loại động vật Chất rắn lơ lửng N - hữu cơ BOD Trâu bò 820 154 996 Lợn 717 122 1045 Hỗn hợp . CO 1 gây rụng lá, xoăn lá, cây chết non CO: 200 - 250 ppm, con sơ sinh yếu. sinh trởng giảm. > 250 ppm, làm sảy thai, sinh trởng kém. CTVS: TCVN 5937 - 1995: 1h: 40mg/m 3 8h : 10 mg/m 3 . hấp phụ, hấp thụ: Than, Vôi, Silicagen * P 2 sinh học: + De - Odorase: 120g/1tấn t/a. + E.M (Effective Microorganisms), Bamix, Subcolac, VEM Bụi Tính chất + Rất đa dạng nên gây ảnh hởng. ứng quang điện ly: tạo dòng điện sinh học ánh sáng nhìn thấy -Da có sự phản xạ với asnt -Nhận biết nhờ Rhodopxin ở tế bào que, võng mạc mắt Tạo dòng điện sinh học, tác động qua TK-TD

Ngày đăng: 29/06/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w