1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường: Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Thể loại Báo cáo
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,14 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I (5)
    • 1. Tên chủ Cơ sở (5)
      • 2.2. Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án (7)
      • 2.3. Quyết định phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết, các giấy phép môi trường thành phần (8)
      • 2.4. Quy mô của cơ sở (Phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công) (8)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở (8)
      • 3.1. Công suất hoạt động của cơ sở (8)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của Cơ sở (17)
      • 3.3. Sản phẩm của Cơ sở (18)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước của Cơ sở (18)
      • 4.1. Nguyên vật liệu, máy móc phục vụ các hoạt động của Cơ sở (19)
      • 4.2. Nhu cầu cấp điện (23)
    • 5. Đối với Cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất phải nêu rõ: điều kiện kho, bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu; hệ thống thiết bị tái chế; phương án xử lý tạp chất; phương án tái xuất phế liệu (27)
  • CHƯƠNG II (28)
    • 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (28)
    • 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (29)
  • CHƯƠNG III (31)
    • 3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (31)
      • 3.1.3. Xử lý nước thải (36)
    • 3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (40)
    • 3.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (42)
    • 3.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (44)
    • 3.6. Công trình, biện pháp giảm thiểu các tác động của Nhà máy (44)
    • 3.7. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (45)
  • CHƯƠNG IV (53)
    • 4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (53)
      • 4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải (53)
      • 4.1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải (54)
    • 4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (54)
      • 4.2.2. Dòng khí thải (55)
      • 4.3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung (55)
      • 4.3.2. Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung (55)
    • 5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải (57)
    • 5.3. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với điện từ trường (57)
  • CHƯƠNG VI (57)
    • 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của Nhà máy (62)
      • 2.2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật (62)
        • 2.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (62)
        • 2.2.2. Chương trình quan trắc tự động. liên tục chất thải (62)
        • 2.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động. liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ Cơ sở (63)
    • 3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (63)
  • CHƯƠNG VII (62)
  • CHƯƠNG VIII (65)
    • 1. Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường66 2. Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan (66)

Nội dung

Quyết định phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết, các giấy phép môi trường thành phần - Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2 đã được UBND tỉnh Bình Thuận cấp quyết định số 2475/QĐ-UBN

Tên chủ Cơ sở

Công ty Cổ phần SD Trường Thành

- Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Ku Kê, xã Thuận Minh, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận.

- Đại diện theo pháp luật: Ông Đào Xuân Hải - Chức vụ: Giám đốc;

- Giây chứng nhận đăng lý doanh nghiệp Công ty cổ phần số 0107998006 do phòng đăng kí kinh doanh Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Thuận cấp, đăng ký lần đầu ngày 20 tháng 09 năm 2017, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 07 tháng 09 năm 2023

2.1 Thông tin về Cơ sở

- Tên Cơ sở: NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT THUẬN MINH 2

Cơ sở được xây dựng trên diện tích 59,3 ha tại xã Thuận Minh, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận Tứ cận Cơ sở được thể hiện như sau:

- Hướng Bắc: giáp với xã Đông Giang, Hàm Phú, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận

- Hướng Tây: giáp núi cao và các xã Hàm Cần, Mỹ Thạnh huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận

- Hướng Đông: giáp với đất sản xuất của người dân thuộc xã Thuận Minh, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận

- Hướng Nam: giáp với xã Hàm Chính, Hàm Liêm, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận

Toạ độ khu đất của Cơ sở được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1- 1 Tọa độ mốc ranh giới của khu đất STT

Nguồn: (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất)

 Vị trí xây dựng tuyến đường dây:

Tuyến đường dây đi theo các đoạn G1’-G2’-G3-G4-G5-G6-G7-G8 với tổng chiều dài là 11,5km

Bảng 1- 2 Tọa độ các góc lái đường dây 110 Kv

2.2 Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần số 0107998006 do phòng đăng kí kinh doanh Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Thuận cấp, đăng ký lần đầu ngày 20 tháng 09 năm 2017, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 07 tháng 09 năm 2023

- Quyết định chấp nhận chủ trương đầu tư số 1793/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận cấp ngày 13 tháng 07 năm 2018

- Hợp đồng thuê đất số 13/HĐTĐ ngày 23 tháng 01 năm 2019, hợp đồng thuê đất (điều chỉnh) số 35/HĐTĐ ngày 20 tháng 04 năm 2020 trong đó điều chỉnh khoản 1,2 và 3 Điều 2 hợp đồng thuê đất số 13/HĐTĐ ngày 23 tháng 01 năm 2019

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CN521568 ngày 24 tháng 01 năm 2019, thửa đất số 1, tờ bản đồ số 85 với diện tích 195431,8 m 2

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CN521569 ngày 24 tháng 01 năm 2019, thửa đất số 31, tờ bản đồ số 71 với diện tích 394653,5 m 2

- Công văn số 3025/SXD-QHKT của Sở Xây dưng ngày 13 tháng 09 năm 2018 về việc liên quan đến nội dung cấp phép xây dựng dự án Nhà máy điện mặt trời của Công ty Cổ phần SD Trường Thanh theo đó trường hợp dự án nằm tại khu vực chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng được duyệt thì được miễn giấy phép xây dựng theo quy định tại điểm K, khoản 2, điều 89 Luật Xây dựng năm 2014

- Công văn số 2355/ ĐL-NLTT ngày 20 tháng 12 năm 2018 Của Bộ Công Thương về việc thông báo kết quả thẩm định thiết kế kỹ thuật công trình Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2, tỉnh Bình Thuận

2.3 Quyết định phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết, các giấy phép môi trường thành phần

- Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2 đã được UBND tỉnh Bình Thuận cấp quyết định số 2475/QĐ-UBND quyết định về việc Phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2, công suất 50 MWp

2.4 Quy mô của cơ sở (Phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công)

- Ngành nghề: Sản xuất điện từ năng lượng mặt trời

- Vốn đầu tư của nhà máy: 1.099,63 tỷ (Một nghìn không trăm chín mươi chín nghìn tỷ sáu trăm bao mươi triệu đồng

- Theo quy định tại điểm b khoản 2, điều 8 của Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019, Cơ sở thuộc lĩnh vực Nhà máy điện mặt trời có tổng mức đầu tư là 1.112 tỷ đồng thuộc dự án nhóm B (từ 120 tỷ đồng đến dưới 2.300 tỷ đồng).

- Theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường, Dự án thuộc mục 2, Phụ lục

II Theo quy định tại khoản 1, điều 39 và khoản 3 điều 41 của Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 thì Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2 thuộc đối tượng phải lập giấy phép môi trường do Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận cấp (có Quyết định phê báo cáo đánh giá tác động môi trường của Nhà máy do UBND tỉnh cấp).

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở

Quy mô, công suất của nhà máy:

Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2 với quy mô công suất 50 MWp trên diện tích 59,3 ha được đầu tư xây dựng tại Thôn Ku Kê, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận

+ Xây dựng nhà máy điện mặt trời sử dụng công nghệ pin quang điện, inverter trung tâm với công suất lắp đặt khoảng

+ Xây dựng lắp đặt hệ thống pin quang điện SPV với tấm pin 72 cell-330Wp số lượng tấm pin là 152,208

+ Hệ thống bộ biến tần chuyên đổi DC/AC (Inverter)

+ Hệ thống các TBA nâng 0,4/22Kv

+ Hệ thống đường dây DC, AC đấu nối nội bộ trong nhà máy và đấu nối đến TBA 22/110Kv

+ Hệ thống điều khiển, giám sát từ xa (SCADA)

+ Khu quản lý, vận hành nhà máy, hệ thống đường giao thông nội bộ, tường rào, thông tin liên lạc, camera, chống sét, chiếu sáng, PCCC, và một số công trình phụ trợ khác

+ Xây dựng 01 trạm biến áp 22/110Kv, công suất 1x40MVA cho toàn nhà máy

+ Xây dựng đường dây 110KV mạch đơn, chiều dài 11,5km, đấu nối trạm biến áp 22/110KV điện mặt trời Thuận Minh 2 vào thanh cái 110KV TBA Ma Lâm

* Các hạng mục công trình chính của Nhà máy:

Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2 có tổng diện tích khoảng 59,3 ha với tổng công suất phát vào lưới điện 50MWp được bố trí bao gồm các hạng mục sau: a Tấm pin năng lượng mặt trời

Tấm pin mặt trời sử dụng cho Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2 50MWp là loại pin quang điện Silic đa tinh thể, công suất định mức 330Wp, tấm pin quang điện được thiết kế đảm bảo theo các tiêu chuẩn IEC hiện có, với vòng đời tối thiểu 25 năm, mức suy giảm hiệu suất trung bình là 0,7%/ năm

Bảng 1- 3.Thông số kỹ thuật của tấm PV

Thông số kỹ thuật Giá trị Đặc tính điện

Công suất định mức Pmpp 325Wp; 330Wp Điện áp định mức Umpp 37.3 V

Dòng điện định mức Impp 8.89 A Điện áp hở mạch UOC 45.7 V

Dòng điện ngắn mạch ISC 9.35 A

Dải nhiệt độ vận hành -40°C - 85°C Điện áp tối đa của hệ thống (tiêu chuẩn

Dòng điện định mức tối đa của cầu chì chuỗi 15 A

Sai số công suất 0-~+5 Đặc tính cơ học

Loại tế bào quang điện Đa tinh thể

Số lượng tế bào quang điện 72

Khối lượng 22kg Độ dày tấm kính phủ 10mm

Khung đỡ Thanh thép mạ kẽm

Hộp điều khiển của hệ thống điện năng lượng mặt trời,Intelligent combiner box LM-PVSZ-GV-16- 1500V,điện áp 1500V

Dây nối H1Z2Z2-K 1*4 b Trạm trung thế hợp bộ 2,5MVA

Nhà máy lựa chọn phương án inverter kiểu tích hợp trong một trạm hợp bộ, bao gồm các inverter, MBA trung thế, tủ phân phối trung thế đặt trong một container Ngoài ra trạm có các thiết bị phụ trợ như hệ thống đo đếm, điều khiển giám sát, bảo vệ, thông gió, chiếu sáng, tự dùng… b 1 Hệ thống bộ chuyển đổi điện (Inverter)

Thiết bị điều chỉnh Inverter kết nối với PLC thông qua cổng giao tiếp RS485 Đặc tính kỹ thuật của Inverter phải tuân theo tiêu chuẩn IEC 62109, IEC 62116, IEC 62894, IEC 62910 Nhà máy sử dụng loại inverter có công suất định mức 2500 kVA

Bảng 1- 4.Các thông thiết bị của inverter

Thông số kỹ thuật Đơn vị Giá trị Đầu vào DC

Công suất cực đại kWp 3125

Dãy điện áp vào VDC 900-1300 Điện áp vào cực đại VDC 1500

Dòng ngõ vào cực đại ADC 3260

Dao động điện áp % Đầu ra AC

Công suất định mức kVA 2500, Max 2875 kva

Dòng ra định mức A 2292 Điện áp định mức V 630

Tần số Hz 50Hz±5Hz,

Bù hệ số công suất >0.99/ 0.8 lagging to

Kích thước WxDxH Mm 2650×2250×1800mm

Thiết kế kết nối: Sơ đồ đấu nối của 17 trạm Inverter 2500 kWA+ 17 máy biến áp 2,5MVA được chia làm 2 khu vực (khu vực 1 có 5 trạm và khu vực 2 có 12 trạm) b 2 Máy biến áp trung thế

Máy biến áp tự dùng phải được bảo vệ bởi rơ le bảo vệ nhiệt cuộn dây hai cấp tác động Đầu cực trung tính của cuộn dây hạ áp của mỗi máy biến áp phải được nối với dây trung tính của thiết bị đóng cắt hạ áp và được nối đất trực tiếp

Máy biến áp được đặt trong tủ có cấp bảo vệ IP31

Chỉ thị nhiệt độ phải được đặt phía trước tủ cho loại máy biến áp cách điện khô và nối tới bảng điều khiển tổ máy

Bảng 1- 5 Thông số kỹ thuật chính của mát biến áp nâng 0,6/22KV

Công suất định mức 2500kVA

Số lượng MBA sử dụng 17 máy Điện áp đầu vào định mức 0.63kV Điện áp đầu ra định mức 22 ± 2 x 2.5 % kV Dòng điện đầu vào định mức 2291.1 A

Dòng điện đầu ra định mức 65.6 A

Khối lượng 5680 kg b 3 Tủ điện phân phối trung thế tại các trạm Inverter

Các tủ phân phối trung thế được lắp đặt tích hợp trong các trạm trung thế hợp bộ, đảm bảo các tiêu chuẩn về tủ hợp bộ trung thế 24kV Mỗi trạm hợp bộ trung thế bao gồm 3 tủ phân phối trung thế:

01 tủ phân phối cho ngăn lộ vào

01 tủ phân phối cho ngăn lộ ra

01 tủ phân phối cho MBA của trạm

Các tủ phân phối được trang bị máy cắt trung thế hợp bộ, các thiết bị đo lường, bảo vệ, kết nối thông tin về phòng điều khiển trung tâm đặt tại TBA 22/110kV

Các tủ phân phối được thiết kế đảm bảo các điều kiện làm việc của nhà máy, dòng điện định mức của tủ trung thế được lựa chọn đảm bảo dòng điện làm việc lớn nhất của toàn bộ các trạm nối vào ngăn xuất tuyến đó

Các thiết bị 22kV bao gồm mát cắt, dao cắt tải, được trang bị phương tiện điều khiển, chỉ thị cảnh báo, giám sát trên mặt trước của tủ Tín hiệu và chế độ điều khiển được đấu nối váo các I/O của PLC các trạm inverter

Chức năng điều khiển các thiết bị đóng cắt được thiết kế để vận hành tại giao diện HMI trạm inverter và tại trạm vận hành nhà máy c Cáp điện trung thế

Cáp điện trung thế 22kV dùng để đấu nối các trạm trung thế hợp bộ trong nhà máy về TBA 22/110kV

Cáp lực trung áp sử dụng loại cách điện XLPE, lõi đồng theo tiêu chuẩn, được chôn trực tiếp trong đất Cáp điện lựa chọn thỏa mãn tiêu chuẩn:

IEC 60502: Cáp lực với cách điện ép đùn và các phụ kiện kèm theo cho dải điện áp định mức từ 1kV (Um = 1,2kV) đến 30kV (Um = 36kV) d Hệ thống điều khiển, giám sát (SCADA)

Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2 quy mô 50MWp được trang bị hệ thống điều khiển bằng máy tính theo cấu hình DCS Hệ thống điều khiển này cho phép thực hiện các nhiệm vụ điều khiển và giám sát hoạt động các thiết bị trong nhà máy, đồng thời thực hiện các chức năng của thiết bị đầu cuối (RTU) để giao tiếp với Trung tâm điều độ HTĐ Miền Nam (A2) và TT Điều độ HTĐ Quốc gia (A0)

Các mức tín hiệu được thu thập bao gồm:

- Tín hiệu từ hộp gom dây: đo tín hiệu dòng và áp của các chuỗi pin

- Tín hiệu từ inverter: đo tín hiệu đầu vào và ra của các inverter

- Tín hiệu từ trạm đo khí tượng: các dữ liệu khí tượng

- Tín hiệu tại các tủ điều khiển, bảo vệ 22kV, 110kV

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước của Cơ sở

4.1 Nguyên vật liệu, máy móc phục vụ các hoạt động của Cơ sở

+ Các thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động của Nhà máy:

Bảng 1- 7.Danh mục thiết bị Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2

STT Tên thiết bị Thông số Đơn vị Số lượng

Cáp AC ZRC-YJY22-18/30kV 3*70mm2 / AC cable ZRC- YJY22-18/30kV 3*70mm2 m 1,000

Cáp AC ZRC-YJY22-18/30kV 3*120mm2 / AC cable ZRC- YJY22-18/30kV 3*120mm2 m 3000

Cáp AC ZRC-YJY22-18/30kV- 3*185/ AC cable ZRC-YJY22- 18/30kV-3*185 m 1800

5 Ống nhựa vặn xoán HDPE; Φ200/220 m 2,000

6 Đầu nối cáp ngầm 24kV Đầu nối cuối cáp ZRC-YJY22-

18/30kV Đầu nối Cáp trung gian AC ZRC-

YJY22-18/30kV bộ 46 bộ + 9 bộ Ống thép tráng kẽm bảo vệ m Không sữ dụng

A2 Inverter và trạm hợp bộ 0,6/22kV

EP-2500-HA-OD-22/0.63-01, công suất: 2.5 MW, nhãn hiệu:

SINENG/ EP-2500-HA-OD- 22/0.63-01, power: 2.5 MW, brand: SINENG

Trạm biến áp hợp bộ

0,6/22kV – tổng công suất 2.500kVA

Loại hợp bộ có 3 ngăn:

STT Tên thiết bị Thông số Đơn vị Số lượng

B1 Tấm pin năng lượng mặt trời và phụ kiện

1 Tấm pin năng lượng mặt trời

Loại pin đa tinh thể

2 Phụ kiện cố định tấm

2.1 Kẹp đầu tấm pin Kẹp nhôm đơn Cái 87,040

2.2 Kẹp giữa tấm pin Kẹp nhôm đôi Cái 261,120

Cáp DC và tủ điện DC

Hộp điều khiển của hệ thống điện năng lượng mặt trời,Intelligent combiner box LM-PVSZ-GV-16- 1500V,điện áp 1500V

3 Cáp điện DC 1x4mm 2 Cáp H1Z2Z2-K 1*4 / cable

Nối giữa 2 dây DC Cable-

1Cx4mm 2 Loại: (Cặp đực - cái)

6 Ống nhựa vặn xoán HDPE; Φ50/40 m 34,000

C HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG

1 Trạm quan trắc khí tượng (Nếu có)

Thu thập dữ liệu bức xạ, nhiệt độ, độ ẩm, đô gió Bộ 3

2 Hệ thống PV SCADA và PPC

SCADA giám sát điều khiển nhà máy điện mặt trời bao gồm phần cứng và phần mềm bộ 1

Bộ điều khiển xử lý giao thức Sc-Com

(được tích hợp sẵn trên inverter)

Hỗ trợ đầu vào RS-485, giao tiếp Modbus TCP/UDP qua đường cấp quang và cáp đồng cái 17

STT Tên thiết bị Thông số Đơn vị Số lượng

4 Webbox Chuyển đổi giao thức sang

5 Các thiết bị đấu nối mạng và cáp tín hiệu

Bao gồm các SWITCH, chuyển đổi quang điện, hộp nối, cáp đồng Ethernet và cáp quang truyền thông nội bộ nhà máy lô 17

1 Camera giám sát CAMERA DS -2CD2T55FWD-

2 Hệ thống theo dõi Đầu ghi hình DS-9664NI-I8/

3 Dây dẫn và phụ kiện lắp đặt

UPS, Dây dẫn kết nối

Trụ đỡ lắp camera HT 1

1 Dây nối đất Thép mạ kẽm 6*60 m 30,000

2 Cọc nối đất Thép mạ kẽm Φ, l= 16x250mm Đóng nối đất inverter Cọc 68

Bảng 1- 8 Danh mục thiết bị phần TBA

STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng

A PHẦN ĐIỆN NHẤT THỨ TRẠM BIẾN ÁP 110KV

Máy biến áp 3 phase 2 cuộn dây, 63MVA-115/23 kv làm mát ONAN/ONAF, kèm trụ đỡ cáp 22KV và 3 bộ chống sét van Bộ 1

II Thiết bị phân phối 110kV

Máy cắt SF6 CB-123 kV-1250 A-31,5 kA/3 giây/Circuit breakers:

SF6 CB-123 kV-1250 A-31.5 kA/3 seconds Bộ 2

Dao cách ly DS/2ES-123 kV-1250 A/Power cut-off switch: DS/2ES-123 kV-1250 A Bộ 3

Biến dòng điện 110kV CT-123 kV/Current transformer: CT-123 kV Bộ 2

4 Biến điện áp kiểu tụ 123kV

Chống sét van 1 pha 110kV (kèm bộ ghi sét)

Bộ chống sét: LA-123 kV, HY10CX-96/260/Surge arrester: LA-123 kV, HY10CX-96/260 Bộ 1

7 Chuỗi sứ đỡ 110kv cho dây ACSR -400 Bộ 3

9 Thanh cái ống D80/70 l= 11 kèm ống chống rung và bịt đầu ống Bộ 3

10 Tủ đấu dây ngoài trời Tủ 2

III Thiết bị phânphối 22kV

1 Tủ máy cắt lộ tổng 24kV Tủ 1

2 Tủ máy cắt cho biến áp tự dùng Tủ 1

3 Tủ máy cắt lộ đi 24kV Tủ 5

4 Tủ CC-TU431 22kV Tủ 1

Máy biến áp điện phụ trợ tự dùng 160 kVA, 23/0,4 kV/Auxiliary power transformer 160 kVA, 23/0.4 kV Bộ 1

1 Kẹp cực sứ cao áp 110 kv máy biến áp Bộ 3

2 Kẹp cực máy cắt110 kv Bộ 12

3 Kẹp cực dao cách ly 110 kv Bộ 13

4 Kẹp cực dao cách ly 110 kv Bộ 5

5 Kẹp cực biến dòng điện 110kv Bộ 12

6 Kẹp cực biến điện áp 110kv Bộ 4

7 Kẹp cực biến điện áp 110kv Bộ 2

8 Kẹp cực chống sét van 110kv Bộ 3

9 Kẹp cực sứ đõ thanh cái 110kv Bộ 6

V Chiếu sáng, thông gió, điều hòa nhà điều hành

1 Đèn huỳnh quang 1.2m loại đôi có máng tán quang 2x40w Bộ 27

2 Đèn huỳnh quang 1.2m loại đôi 2x40w Bộ 01

5 Điều hòa cục bộ 1 chiều kiểu treo tường 12000 BTU Cái 08

6 Điều hòa cục bộ 1 chiều kiểu treo tường 18000 BTU Cái 03

VI Chiếu sáng ngoài trời

1 Trụ đèn côn tròn 2.5M*3mm/Light poles 2.5M*3mm Bộ 158

3 Đèn NLMT GV-FL0201/Solar light GV-FL0201 Bộ 158

Nguyên liệu phục vụ sản xuất

Nhà máy sản xuất điện từ năng lượng mặt trời và có nhiệm vụ truyền tải điện lên hệ thống điện quốc gia nên trong quá trình hoạt động không có nhu cầu về nguyên, nhiên liệu đầu vào

Căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng của Công ty Điện lực Bình Thuận trong các tháng gần nhất (tháng 1, 2, 3, 4/ 2023 và tháng 1/2024)(đính kèm phụ lục báo cáo), nhu cầu tiêu thụ điện của Nhà máy trong quá trình hoạt động thể hiện chi tiết tại bảng sau:

Bảng 1- 9 Thống kê nhu cầu tiêu thụ điện

STT Thời gian Điện năng tiêu thụ /tháng (KWh)

- Hệ thống điện sử dụng tại Nhà máy đã đạt được những mục tiêu chính sau: + Cung cấp đủ và liên tục cho các máy móc vận hành việc truyền tải điện + Cung cấp cho hệ thống an toàn phòng cháy chữa cháy bao gồm hệ thống bơm nước, bọt chữa cháy và hệ thống tín hiệu báo cháy tự động Các hệ thống này yêu cầu đầy đủ theo công suất và đảm bảo thời gian 24/24h

+ Cung cấp điện sinh hoạt hàng ngày cho đội ngũ cán bộ nhân viên

4.3 Nhu cầu sử dụng nước a Nhu cầu sử dụng nước

+ Nước sinh hoạt của công nhân:

Hiện tại Nhà máy có 7 cán bộ, công nhân viên làm việc tại đây (gồm 3 cán bộ vận hành và 4 bảo vệ ) Lượng nước sử dụng cho mỗi công nhân theo định mức là 120 lít/người.ngày Do đó nhu cầu nước sinh hoạt là 0,84 m 3 /ngày

+ Nước sử dụng cho việc rửa tấm pin:

Nước cần thiết để vệ sinh thường xuyên hệ thống mô-đun quang điện nhằm giảm thiểu tổn thất hiệu suất hoạt động do bụi bẩn bề mặt các mô-đun quang điện Với tổng diện tích các modun khoảng 300.000 m 2 , nhà máy sử dụng các vòi phun áp lực kết hợp sử dụng giẻ lau thủ công để tiết kiệm nước trong quá trình rửa pin Tần suất vệ sinh các mô-đun quang điện tùy thuộc vào các yếu tố khí hậu và môi trường tại địa điểm lắp đặt và độ ghiêng của mô-đun

Quá trình rửa pin chỉ diễn ra vào mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau), chu kì rửa pin là 3 tháng 1 lần vì vậy mỗi năm nhà máy chỉ thực hiện rửa pin 2 lần Nước rửa tấm pin sử dụng nước sạch để đảm bảo độ sạch và không làm mờ kính sau thời gian dài Trung bình 1 ngày nhu cầu sử dụng nước là: 5m 3 /1 ngày

+ Nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động nấu ăn

Nhà bếp của Cơ sở phục vụ tối đa mỗi ngày 3 suất ăn/ngày Theo TCVN 4513:1998: Cấp nước bên trong –Tiêu chuẩn thiết kế, định mức sử dụng là 25

25 lít/người/bữa ăn Lưu lượng nước cấp cho việc nấu ăn được tính toán: 3 x 25=0,075 m 3 /ngày

+ Nhu cầu nước tưới cây, rửa đường:

Tổng diện tích thảm cỏ, cây cảnh, cây có tán của khu vực nhà máy là 8 ha Tuy nhiên chỉ thực hiện tưới phần diện tích cây cảnh và cây có tán tại nhà máy Tổng diện tưới ước tính khoảng 3,25 ha Theo TCVN 33:2006 “Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế” tiêu chuẩn nước tưới cây là từ 3 đến 4 lít/m 2 (lấy trung bình 3,5 l/m 2 ) Vậy tổng lượng nước dùng tưới cây tại Dự án là 3,5 l/m 2 x 32.500m 2 = 113.750 lít/lần tưới ≈11,4m 3 /lần tưới Chu kí tưới 4 ngày/lần, như vậy mỗi ngày lượng nước sử dụng để tưới cây là 2,85m 3 /ngày

+ Nhu cầu nước dùng để phòng cháy chữa cháy:

Giả sử thời gian diễn ra một đám cháy là 03 giờ Theo TCVN 2622:1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế Hệ thống PCCC của Nhà máy thì:

- Lưu lượng nước chữa cháy cho bên ngoài nhà: Qng.nha = 10 lít/giây

- Lưu lượng nước chữa cháy cho máy biến áp (hệ thống chữa cháy drencher): Qdrencher = 8,65 l/s Số đầu phun 1 MBA là 14 đầu phun

Bố trí 02 trụ nước chữa cháy, 04 họng nước chữa cháy vách tường tại khu vực máy biến áp và nhà điều khiển, 14 đầu phun tự động drencher cho 01 máy biến áp Các trụ nước chữa cháy và họng nước chữa cháy vách tường bố trí dọc theo đường giao thông đồng thời phải đảm bảo cho vòi chữa cháy có thể kéo tới bất kỳ một điểm nào cần chữa cháy với lưu lượng nước đảm bảo yêu cầu

Lưu lượng bơm chữa cháy:

Qmb = Qdrencher + Qtrụ = Qdrencher + Qng.nha = 8,65 + 10 = 18,65 l/s Vậy, Lượng nước dùng cho chữa cháy trong nhà là:

Vng.nha = Qng.nha x Tng.nha = 10lít/giây x 3600 x 3 giờ = 108.000 lít 108m 3

Lượng nước dùng cho chữa cháy máy biến áp là:

VMBA = QMBA x TMBA = 17,3lít/giây x 3600 x 1 giờ = 62.280 lít 62.28m 3

Như vậy lượng nước dùng cho chữa cháy trong trạm là Vcc = 108m 3

Dự tính khi có sự cố cháy, lượng nước cần để chữa cháy có lưu lượng q = 10 lít/s, theo TCVN 2622-1995, số đám cháy xảy ra đồng thời là 1 đám cháy Như vậy, lưu lượng cần để chữa cháy liên tục trong vòng 90 phút: Qcc = 54m 3 Nước dùng cho PCCC được sử dụng chung với hệ thống nước của nhà máy Nước dùng cho PCCC được trữ vào 2 bể nước 3m 3 trong trạm để sử dụng Ngoài ra, khi có sự cố cháy lớn, cần phải gọi xe chữa cháy chuyên dùng để hỗ trợ Lượng nước chữa cháy không phát

26 sinh thường xuyên nên sẽ không tính đến lượng nước phát sinh hàng ngày Cơ sở đã xây dựng bể chứa nước PCCC thể tích 46 m 3 để dự phòng trường hợp xảy ra sự cố

Bảng 1- 10.Tổng nhu cầu sử dụng nước và nước thải của Nhà máy

STT Mục đích dùng nước

Lưu lượng nước cấp (m 3 /ngày.đêm)

Lưu lượng nước thải (m 3 /ngày.đêm)

I Nước cấp cho sinh hoạt

1 Nước cấp cho sinh hoạt của công nhân viên

II Nước cấp cho nấu ăn

2 Nước cấp cho viêc nấu ăn 0,075 0,075

III Nước cấp cho hoạt động rửa pin

3 Nước vệ sinh tấm pin 5* 5**

5 Nước cấp cho bể PCCC 1 m 3 /ngày -

* Việc rửa các tấm pin được thực hiện 6 tháng/lần, 1 năm thực hiện 2 lần lượng nước sử dụng để rửa tấm pin là 5m 3 /ngày nên không tính vào nhu cầu sử dụng nước hàng ngày của nhà máy

** Nước vệ sinh tấm pin có thể xem như nước mưa làm sạch tấm pin nên không thu gom xử lý

Vậy nhu cầu sử dụng nước lớn nhất hàng ngày của Nhà máy là 4,765 m 3 /ngày.đêm (không bao gồm lượng nước PCCC và nước rửa pin)

Nguồn nước sử dụng được lấy từ nguồn nước ngầm tại giếng sau đó bơm về bể chứa nước với kích thước 10m x 10m x 4m Do Lưu lượng khai thác dưới 10 m 3 /ngày đêm nhà máy không thuộc đối tượng phải xin cấp giấy phép khai thác nước dưới đất Quy trình xử lý nước tại nhà máy

- Dựa trên nhu cầu sử dụng nước cho từng hạng mục Ước tính lưu lượng nước thải phát sinh bằng 100% lưu lượng nước cấp:

Bảng 1- 11 Nhu cầu xả thải của cơ sở

STT Mục đích sử dụng Đơn vị tính

1 Nước thải sinh hoạt m 3 /ngày 0,84

2 Nước thải từ việc nấu ăn m 3 /ngày 0,075

Nước thải từ hoạt động rửa pin

(Không thường xuyên, chỉ rửa 2 lần/năm) m 3 /ngày 5

0,915 m 3 /ngày (phát sinh thường xuyên tại cơ sở)

5,915 m 3 /ngày (vào các ngày cơ sở tiến hành rửa pin)

(Nguồn: Công ty Cổ phần SD Trường Thành)

4.4 Nhu cầu sử dụng hóa chất Đặc điểm của Nhà máy là sản xuất điện từ năng lượng mặt trời và truyền tải điện nên trong quá trình sản xuất không sử dụng hoá chất và phụ gia.

Đối với Cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất phải nêu rõ: điều kiện kho, bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu; hệ thống thiết bị tái chế; phương án xử lý tạp chất; phương án tái xuất phế liệu

Hoạt động của Nhà máy là là sản xuất điện từ năng lượng mặt trời và truyền tải điện nên việc sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất là không có Do đó, báo cáo không đề cập đến hạng mục này

6 Các nội dung khác liên quan đến Cơ sở: không có

Nước giếng khoan Bồn chứa Bình lọc

Bồn chứa nước sạch Cấp cho các mục đích sử dụng

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Hiện nay, UBND tỉnh chưa ban hành quyết định quy hoạch bảo vệ môi trường, quy hoạch tỉnh và phân vùng môi trường Tuy nhiên Nhà máy phù hợp với quy hoạch tỉnh Bình Thuận ban hành theo Quyết định số 1701/QĐ-TTg ngày 27/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ về quyết định “Phê duyệt quy hoạch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021-

2030, tầm nhìn đến 2050” và phù hợp với kinh tế, môi trường khu vực như sau:

- Phù hợp về quy hoạch phát triển điện lực

+ Quyết định số 428/QĐ TTg ngày 18/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030

+ Quyết định số 11/2017/QĐ TTg ngày 11/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ

Về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án ĐMT tại Việt Nam

+ Quyết định số 974/QĐ BCT ngày 22/3/2017 của Bộ Công thương Về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011-2015, có xét đến 2020

+ Nhà máy đã được Bộ Công Thương phê duyệt bổ sung quy hoạch phát triển điện lực Bình Thuận giai đoạn 2011-2015, có xét đến năm 2020 theo Quyết định số 1653/QĐ-BCT ngày 14/5/2018

- Phù hợp về quy hoạch đất đai:

+ Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2 phù hợp với điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của tỉnh Bình Thuận đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua tại nghị quyết số 19/2016/NQ HĐND ngày 20/12/2016

+ Nhà máy nằm trong quy hoạch sử dụng đất của huyện Hàm Thuận Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 đã được UBND tỉnh Bình Thuận phê duyệt tại quyết định số 233/QĐ-UBND ngày 06/02/2023

+ Vị trí xây dựng Nhà máy có mạng lưới điện Quốc gia đi qua, gần khu vực Dự án có các đường dây 110kV Ma Lâm-TĐ Hàm Thuận, đường dây 220kV Phan Thiết- Hàm Thuận và trạm 110kV Ma Lâm Khi dự án đi vào hoạt động, đường dây 110kV của Dự án sẽ được đấu nối vào trạm 110kV Ma Lâm để truyền tải điện từ Dự án hòa vào lưới điện Quốc Gia

- Về chủ trương đầu tư: Nhà máy đã được UBND tỉnh Bình Thuận cấp Quyết định chủ trương đầu tư số 1793/QĐ-UBND ngày 13 tháng 7 năm 2018

- Đánh giá hiệu quả hoạt động Nhà máy: Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2 tại thôn Ku Kê, xã Thuận Minh, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận với quy mô công suất 50MWp theo mô hình trang trại năng lượng ĐMT, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, nâng cao độ tin cậy cấp điện liên tục, ổn định cho phụ tải khu vực, bảo vệ môi trường và tận dụng nguồn năng lượng tự nhiên tái tạo để tạo ra sản phẩm cho xã hội, cung cấp nguồn điện năng hòa lưới điện quốc gia và khai thác sử dụng các diện tích đất hiệu quả

Như vậy, hoạt động của Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2 hoàn toàn phù hợp với các quy hoạch, kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Không thay đổi so với báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt Trong đó:

+ Đối với môi trường không khí:

Là loại hình sản xuất lượng sạch nên hoạt động của Nhà máy không phát sinh bụi và khí thải trong quá trình vận hành

- Sân đường nội bộ trong Nhà máy đã được bê tông hoá, xây dựng hoàn chinh và được quét dọn hàng ngày nên gần như không phát sinh bụi

- Xe cộ ra vảo dự án đa số là xe hơi đời mới nên không phát sinh khí thải, bụi

Do đó trong quá trình hoạt động của Nhà máy, ô nhiễm do khí thải và bụi gần như không phát sinh nên Công ty không đầu tư công trình xử lý mà chỉ áp dụng các biện pháp giảm thiểu đơn giản dễ thực hiện

Quá trình vận hành Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2 chỉ thực hiện việc truyền tải điện, không có nhu cầu về nguyên vật liệu cũng như không sản xuất ra các sản phẩm, do đó không có hoạt động chuyên chở nguyên vật liệu và sản phẩm nên không phát sinh khí thải và bụi Sản xuất điện từ năng lượng sạch không làm phát sinh chất thải, bụi, các khí thải độc hại, đặc biệt là không phát thải các khí hiệu ứng nhà kính gây biến đổi khí hậu toàn cầu

Với ưu điểm không phát sinh khí thải, bụi trong quá trình vận hành nên Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2 được đánh giá là một dạng “năng lượng sạch”, góp phần tiết kiệm nhiên liệu hóa thạch Với công suất 50MWp Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2 mang lại nhiều nguồn lợi cho địa phương nói riêng và cho tỉnh Bình Thuận nói chung mà không tác động tới môi trường không khí khu vực

+ Đối với môi trường nước: Đối với nước thải từ các nhà vệ sinh sẽ được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn sau đó cho tự thấm Bùn trong bể tự hoại định kỳ thuê đơn vị có chức năng tới hút mang đi xử lý theo đúng quy định, không xả nước thải ra môi trường

+ Đối với môi trường đất :

Hoạt động của Nhà máy không xả thải chất thải rắn, chất thải nguy hại trực tiếp ra môi trường đất, không có các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất Chính vì vậy, hoạt động của Nhà máy phù hợp với các quy định bảo vệ môi trường và khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận khu vực Nhà máy và xung quanh

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Hệ thống thu gom nước mưa của Nhà máy được xây dựng tách riêng hoàn toàn so với hệ thống thu gom nước thải Cụ thể hệ thống thu gom nước mưa của Nhà máy chia làm các khu vực như sau:

Tại chân cột điện, nước mưa được để chảy tràn, thấm vào đất xung quanh, không bố trí hệ thống thoát nước mưa tại khu vực này

+ Tại khu vực lắp các tấm pin mặt trời:

Hệ thống mương thoát nước cho nhà máy được xây dựng trên dự án các tuyến khe hiện có và một số khe suối đã được nắn dòng chạy dọc theo tuyến đường thiết kê của nhà máy và với độ dốc phù hợp đảm bảo thoát nước tốt

Nước mưa bề mặt được thoát về mương thu gom, thoát nước mưa hình thang, xây bằng bê tông đáy hình thang Tùy vào từng khu vực mà nhà máy đã bố trí các loại mương khác nhau, cụ thể:

 Mương 1: Mặt cắt ngang hình thang có bề mặt rộng 1,2m, đáy dưới 0,4 m, sâu 0,4m, tổng chiều dài 703m

 Mương 2: Mặt cắt ngang hình thang có bề mặt rộng 1,8 m, đáy dưới 0,6 m, sâu 0,6 m, tổng chiều dài 84m

 Mương 3: Mặt cắt ngang hình thang có bề mặt rộng 2,4m, đáy dưới 0,8m, sâu 0,8 m, tổng chiều dài 23m

+ Tại khu nhà điều khiển và khu vực trạm biến áp

Nước mưa trên mái nhà điều khiển được thu gom bằng các đường ống uPVC D110 dẫn vào 3 hố ga thu gom nước (DXRXH=1,24mx1,2mx1,24m) bằng đường ống uPVC D200 chiều dài 31m, sau đó nước mưa được thu vào điểm thoát nước gần cổng trạm và thoát ra hệ thống thoát chung của trạm nằm ngoài hàng rào trạm

Nước mưa tại khu vực trạm biến áp sẽ được thu gom bằng các đường ống bê tông D200 dẫn vào 6 hố ga thu nước ven đường (DXRXH=1,24mx1,2mx1,24m) tổng chiều dài 87m sau đó nước mưa được thu vào điểm thoát nước gần cổng trạm và thoát ra hệ thống thoát nước chung của trạm nằm ngoài hàng rào trạm

Nước mưa chảy tràn tại khu vực bãi để xe, sân đường nội bộ được tự thấm và phần chảy tràn được thu theo các hố thu nước vào hệ thống thoát nước mưa chung của Nhà máy (mặt bằng thoát nước mưa tổng thể được đóng kèm trong phần phụ lục)

Hệ thống thoát nước mưa của Nhà máy được thu gom theo sơ đồ sau:

Bảng 3- 1 Chi tiết hệ thống thu gom và thoát nước mưa của nhà máy

TT Ilạng mục Số lượng Thông số kỹ thuật

2 Hố thu nước H1 đến H8 9 hố

Vật liệu: đáy thành hố bằng bê tông B20 (M250) đá 1 x 2, đáy mặt trong hố láng xi măng M75 dày 15, tấm đan đổ bê tông B20 đá 1 x2, mặt trên đan láng phẳng

3 Ống thoát nước mương cáp

4 Ống Bê tông thoát nước

108m Vật liệu: Bê tông cốt thép

5 Ống Bê tông thoát nước

15m Vật liệu: Bê tông cốt thép

Nước mưa trên mái nhà điều khiển

Nước mưa trên khu vực trạm biến áp Đường ống thoát bê tông, D200 tổng chiều dài 108 m

Thu gom về điểm thoát nước gần cổng trạm

Nước mưa tại khu vực tấm pin mặt trời

Hình 3 1 Hình ảnh hệ thống thoát nước mưa của cơ sở 3.1.2 Thu gom, thoát nước thải:

3.1.2.1 Công trình thu gom nước thải: a Thu gom nước thải sinh hoạt

Do đặc trưng ngành nghề của Nhà máy không cần nhiều lao động Hiện trạng tại Nhà máy có 7 cán bộ công nhân viên làm việc (4 quản lý vận hành và 3 bảo vệ nhà máy) nhưng bố trí lao động theo ca trực Mỗi ca làm việc 8 giờ và chia làm 3ca/ngày

Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại Nhà máy được tính bằng 100% lượng

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ bồn cầu, bồn tiểu của các nhà vệ sinh ở khu nhà điều khiển và khu vực nhà ở công nhân (Khu vực trạm biến áp không phát sinh nước thải sinh hoạt, cán bộ vận hành trạm biến áp sinh hoạt tại khu nhà điều khiển và khu vực nhà ở công nhân) được thu gom bằng đường ống thu gom ống uPVC 110 chiều dài 5,7m về bể tự hoại 3 ngăn được xây dựng âm dưới khu vực vệ sinh để xử lý trước

Công ty đã xây 01 bể tự hoại phía dưới nhà vệ sinh bên trong nhà điều khiển và

01 bể tự hoại phía dưới nhà vệ sinh bên trong khu vực nhà ở công nhân với dung tích mỗi bể 10 m 3 ( DxRxH= 2,4m x 1,4m x 3m) và 02 giếng thấm chứa nước thải dung tích 2,4 m 3 (2 bi giếng BTCT1m đúc sẵn), nước thải sau khi xử lý sẽ đấu nối vào giếng thấm và thoát ra môi trường bằng hình thức tự thấm

Lưu lượng nước thải phát sinh từ việc nấu ăn phát sinh tương đối ít 0,075 m 3 /ngày đêm với 3 suất ăn mỗi ngày, lượng nước thải phát sinh tại nhà ăn sẽ được dẫn về bể tách dầu mỡ sau đó được dẫn về hố ga chứa nước thải sau xử lý và dẫn về nguồn tiếp nhận c Thu gom nước thải sản xuất

Trong quá trình vận hành, việc vệ sinh tấm pin được thực hiện định kỳ 6 tháng/lần Nước dùng để vệ sinh tấm pin là nước giếng trong khu vực nhà máy Thao tác vệ sinh tấm pin giống như thao tác lau chùi kính Thành phần chất bẩn bám trên tấm pin như bụi, phân chim… không có tính nguy hại cho môi trường Nước thải phát sinh từ hoạt động vệ sinh không nhiều, có thể xem như nước mưa làm sạch tấm pin mà không thu gom xử lý

Sơ đồ mạng lưới thu gom nước thải của Nhà máy

+ Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom nước thải chung của Nhà máy

Bảng 3- 2 Khối lượng hệ thống thoát nước của Nhà máy Stt Nội dung, chủng loại Khối lượng Đơn vị tính

Phần thoát nước sinh hoạt trong nhà điều khiển

Tự chảy về các mương thu gom nước mưa sau đó chảy ra suối Đá

Nước thải sau xử lý đươc dẫn về suối Đá ở rìa phía Nam nhà máy

Nước thải vệ sinh tấm pin

Hố ga chứa nước sau xử lý

Nước thải từ bếp nấu ăn

4 Hố ga chứa nước thải sau xử lý 01 Hố ga

Hệ thống thoát nước nhà ăn ở nhân viên

4 Hố ga chứa nước thải sau xử lý 01 Bể

(Nguồn: Bản vẽ hoàn công hệ thống thoát nước)

Bảng 3- 3.Chi tiết bể tự hoại của Nhà máy

STT Hạng mục Thông số kỹ thuật Số lượng

Thành bể xây gạch không nung, vữa xi măng M75, đáy và tấm đan dùng bê tông M20 đá 1x2 Đáy và thành bể được trát VXM M75 dày 20mm, quét 2 lớp xi măng chống thấm

Bi giếng thấm là loại đúc sẵn bằng BTCT cao 1m dày 100mm, đáy giếng thấm đục chừa các lỗ 50 khoảng cách 100mm để thoát nước tự thấm

(Nguồn: Bản vẽ hoàn công hệ thống thoát nước thải)

3.1.2.2 Công trình thoát nước thải:

Nước thải sinh hoạt tại khu nhà điều khiển của Nhà máy và nhà ở công nhân

36 sau khi được xử lý qua bể tự hoại 3 sẽ được nhà máy hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom xử lý theo quy định

3.1.2.3 Điểm xả nước thải sau xử lý:

Nước thải sau xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn của Nhà máy đạt QCVN 14: 2008/BTNMT, cột B, k=1 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt sau đó sẽ sau đó được dẫn ra nguồn tiếp nhận là suối đá ở rìa phía Nam nhà máy

- Chế độ xả nước thải: 24/24

+ Chế độ xả nước thải: liên tục

+ Lưu lượng xả thải tối đa: 0,915 m 3 /ngày.đêm tương đương 0,038 m 3 /ngày.đêm + Phương thức xả thải: tự chảy

- Vị trí xả nước thải: Tại vị trí giếng thấm có tọa độ theo hệ tọa độ VN 2000 là: + Vị trí 1 X(m): 1.112.849; Y(m):051.568

- Nguồn tiếp nhận: môi trường đất tại khu vực Nhà máy có toạ độ đặc trưng theo

3.1.3.1 Xử lý nước thải sinh hoạt của Nhà máy

Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại Nhà máy được tính bằng 100% lượng nước cấp Do đó, lưu lượng nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân viên là 0,84 m 3 /ngày Lượng nước thải này được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn là biện pháp kinh tế và hiệu quả nhất Nước thải sau khi xử lý qua bể tự hoại 3 ngăn được dẫn về giếng thấm sau đó thoát ra môi trường theo phương thức tự thấm phù hợp với đặc điểm của Nhà máy và khu vực

+ Nước thải phát sinh từ nhà bếp

Lưu lượng nước thải phát sinh từ việc nấu ăn phát sinh tương đối ít 0,075 m 3 /ngày đêm với 3 suất ăn mỗi ngày, lượng nước thải phát sinh tại nhà ăn sẽ được dẫn về bể tách dầu mỡ sau đó được dẫn về hố ga chứa nước thải sau nước thải được dẫn về giếng thấm sau đó thoát ra môi trường theo phương thức tự thấm phù hợp với đặc điểm của Nhà máy và khu vực

* Sơ đồ và quy trình công nghệ xử lý:

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

3.3.1 Công trình, biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt:

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân viên

- Nguồn phát sinh: Chất thải rắn sinh hoạt của Nhà máy chủ yếu phát sinh từ văn phòng, sinh hoạt của nhân viên trong nhà điều khiển, nhà ăn sinh hoạt công nhân thành phần chủ yếu là các hợp chất hữu cơ như thức ăn thừa, thực phẩm, rau quả, hư, các hợp chất vô cơ như hộp nhựa, vỏ đồ hộp…

- Khối lượng: Hàng ngày có khoảng 7 người là cán bộ công nhân làm việc tại nhà máy, tuy nhiên chỉ làm việc theo ca Do đó lượng rác thải sinh hoạt phát sinh rất ít chỉ khoảng 3,5 kg/ngày

Bảng 3- 4 Thành phần rác thải thải sinh hoạt của Nhà máy

STT Thành phần Khối lượng phát sinh

Thiêu hủy tại hố rác trong khuôn viên nhà máy

+ Biện pháp thu gom, lưu trữ, xử lý:

Chất thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày tại Nhà máy đều được thu gom và chứa trong 02 thùng nhựa dung tích 120 lít, có nắp đậy kín và được bố trí ngay tại các khu nhà điều khiển để tiện thu gom

- Tổ chức phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn để thuận tiện cho việc thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt:

+ Đối với chất thải rắn có khả năng tái sử dụng sẽ được thu gom, bán lại cho đơn vị thu mua phế liệu trên Xã Thuận Minh

Do vị trí triển khai hoạt động của Nhà máy tương đối xa khu dân cư nên đến nay khu vực này vẫn chưa có tuyến thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt Vì vậy, đối với CTRSH có chứa thành phần hữu cơ và vô cơ (không còn khả năng tái chế), Công ty sẽ tiếp tục áp dụng biện pháp thiêu hủy tại hố rác của Nhà máy Vì vậy, sau khi thu gom, chất thải rắn sinh hoạt sẽ được tập kết và và được thiêu hủy tại hố rác của nhà máy trong khu đất trống của Nhà máy và phù hợp với điều kiện hiện nay

3.3.2 Đối với chất thải rắn công nghiệp thông thường

+ Đối với chất thải từ các tấm pin hư hỏng, thay thế:

Trung bình tuổi thọ của tấm pin mặt trời PV nếu được bảo dưỡng tốt sẽ sử dụng được khoảng 20 25 năm thì thay thế, Công ty sẽ tháo dỡ theo hình thức cuốn chiếu, tháo dỡ đến đâu vận chuyển, xử lý đến đó Vật liệu chủ yếu cho pin mặt trời là các silic tinh thể, hệ vật liệu CIS (Đồng - Indi - diselenide), Đồng Indium (Gallium) DiSelenide (CIGS), CdTe (Cadimi Telua) Trong đó CdTe là kim loại nặng nằm trong hợp chất chế tạo tấm pin, CdTe không hòa tan trong nước CdTe có điểm nóng chảy cao 1041°C, CdTe có độc tính cấp thấp khi hít phải và âm tính trong xét nghiệm gây đột biến Ames Cơ quan Hóa chất Châu Âu (ECHA) cho rằng CdTe không còn được phân loại là có hại nếu ăn phải, cũng không có hại khi tiếp xúc với da Do đó, có thể kết luận, vật liệu tấm pin là chất thải rắn thông thường, không nguy hại đến môi trường

Hằng năm lượng pin hư hỏng rất ít, lượng pin hư hỏng trong 4 năm nhà máy hoạt động khoảng 200 kg/4 năm tương đương 50kg/năm, lượng pin hư hỏng sẽ lưu trữ trong kho chứa đến cơ số đủ để xử lý Công ty sẽ ký hợp đồng với đơn vị có đủ năng lực kinh nghiệm để thực hiện xử lý tấm pin thu hồi

+ Chất thải rắn thông thường khác:

Chất thải rắn khác phát sinh từ hoạt động bảo trì, bão dưỡng thiết bị, máy móc: Trong quá trình bảo trì, vận hành hệ thống sẽ phát sinh các loại bao bì, gỗ, nhựa đựng các thiết bị điện với khối lượng ước tính khoảng 2kg/tháng Chất thải CNTT này được thu gom sau đó lưu trong các thùng chứa có dung tích 20 lít và 50 lít trong kho chứa đến cơ số đủ để xử lý Công ty sẽ ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý

- Xây dựng kho chứa CTNH có diện tích 92m 2

+ Kết cấu: mái lợp tôn, tường bằng bê tông cốt thép, nền được tráng vữa chống thấm nước, có cửa ra vào

Ngoài ra trong quá trình bảo trì, còn tiến hành phát quang một số cây bụi nhỏ khu vực xung quanh Nhà máy để đảm bảo an toàn hoạt động sản xuất Phần

42 chất thải phát sinh này sẽ được thu gom và xử lý chung với chất thải sinh hoạt.

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

Nguồn phát sinh: chủ yếu là bóng đèn huỳnh quang thải, pin thải, giẻ lau dính thành phần nguy hại, dầu nhớt thải

Khối lượng phát sinh: Thành phần và khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại

Nhà máy khoảng 35 kg/năm Chất thải nguy hại được thống kê ở bảng sau:

Bảng 3- 5.Thành phần và số lượng chất thải nguy hại phát sinh tại Nhà máy

STT Tên chất thải Trạng thái tồn tại

Số lượng trung bình (kg/năm)

Bóng đèn huỳnh quang thải

3 Pin, ắc quy chì thải Rắn - 19 06 01 KS

4 Giẻ lau nhiễm thành phần nguy hại Rắn 27 18 02 01 KS

5 Hộp mục in hỏng có thành phần nguy hại Rắn - 08 02 01 NH

Chất thải nguy hại được thu gom, dán nhãn, ghi mã số sau đó lưu trong các thùng chứa có dung tích 220 lít Thực hiện đúng trách nhiệm của chủ nguồn thải theo quy định t Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022

- Xây dựng kho chứa CTNH có diện tích 92m 2

+ Kết cấu: mái lợp tôn, tường gạch, nền được tráng vữa chống thấm nước, thiết kế cửa ra vào có gờ cao không để nước mưa chảy tràn cuốn theo chất thải nguy hại

+ Trong công tác thu gom và dán nhãn CTNH

- Quá trình thu gom chất thải tại nguồn được thực hiện bởi các công nhân tại Nhà máy Thu gom và chuyển tới kho lưu trữ CTNH ngay khi chất thải phát sinh

- Lượng CTNH được thu gom theo tính chất của từng loại chất thải

- Việc thu gom cần hết sức chú ý nhằm tránh tràn đỗ, rò rỉ hay gây ra cháy nổ

- Dán nhãn trên các thùng chứa, bao chứa CTNH và hóa chất thải bỏ được dán nhãn để đơn vị thu gom dễ dàng trong công tác vận chuyển và bảo quản, đồng thời ghi rõ các hiệu lệnh cảnh báo để tránh xảy ra các sự cố đáng tiếc

+ Trong công tác lưu giữ CTNH

- Vị trí kho lưu trữ: kho lưu trữ được bố trí nằm tách biệt với các khu chức năng

- Các thiết bị an toàn tại kho lưu trữ: Trong kho lưu trữ có lắp đặt các thiết bị chiếu sáng, thiết bị bình phòng cháy chữa cháy, có biển cảnh báo và dán nhãn theo quy định tại kho CTNH

- Nhân viên phụ trách kho lưu trữ phải được đào tạo về an toàn của tất cả các chất được lưu giữ và vận chuyển, nắm được các hướng dẫn và công tác an toàn vệ sinh cũng như các hướng dẫn và những biện pháp ứng cứu khi có sự cố

+ Vận chuyển, thải bỏ và xử lý CTNH

Công ty đã kí hợp đồng với Công ty TNHH Thương mại và xây dựng An Sinh để thu gom chất thải nguy hại theo hợp đồng số 112-ASNTB/HĐKT-CTNH/2023 để thu gom và xử lý chất thải nguy hại cho Nhà máy với tần suất 01 lần/năm (hợp đồng được đóng kèm trong phần phụ lục)

Trung bình 4-5 năm Nhà máy mới bảo dưỡng máy biến áp và các thiết bị trong trạm biến áp có thể làm phát sinh dầu mỡ thải Khối lượng phát sinh trong mỗi kỳ bảo dưỡng thay dầu khoảng 350 lít tương đương với 300kg Từ khi đi vào hoạt động đến nay Nhà máy chưa bảo dưỡng nên không phát sinh lượng dầu mỡ thải này Trong tương lai nếu đến chu kỳ bảo dưỡng, thay dầu máy biến áp làm phát sinh dầu mỡ thải Nhà máy sẽ thu gom và xử lý chung với CTNH và sẽ tích hợp trong báo cáo công tác bảo vệ môi trường hàng năm gửi vể Sở Tài nguyên và Môi trường để quản lý

Hình 3 2 Hình ảnh kho chứa CTNH

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

Do đặc thù sản xuất của nhà máy là sản xuất điện từ năng lượng mặt trời và truyền tải điện Do đó tiếng ồn, độ rung chỉ phát sinh từ các phương tiện giao thông ra vào Nhà máy và từ máy móc của trạm biến áp và máy phát điện dự phòng khi hoạt động Để hạn chế tối đa tiếng ồn và độ rung phát sinh trong quá trình hoạt động của Nhà máy Công ty đang áp dụng các biện pháp sau:

+ Đối với tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hoạt động phương tiện giao thông

- Bố trí thời gian xe ra vào hợp lí

- Khi vào trong khu vực nhà máy, các loại xe cần tắt máy và để đúng nơi quy định

- Xe ra vào yêu cầu đi với tốc độ chậm 5km/h, không bóp còi

- Phân phối lượng xe ra vào hợp lý tránh tình trạng tập trung nhiều xe cùng lúc + Đối với tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hoạt động máy phát điện dự phòng

Máy phát điện chỉ hoạt động trong thời gian cúp điện nên tiếng ồn từ các hoạt động này có tính chất gián đoạn, không liên tục Mặt khác, khuôn viên Nhà máy có diện tích rộng lớn, thoáng đãng ; Nhà máy nằm cách xa khu dân cư nên những tác động từ tiếng ồn, độ rung không gây ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân Tuy nhiên, để khống chế tiếng ồn, Nhà máy đã thực hiện các biện pháp sau:

- Máy phát điện được đặt trong phòng cách âm, trên để cao su dày, trang bị các họng tiêu âm nhằn tiêu âm cho máy

- Thường xuyên kiểm tra máy móc, độ mài mòn các chi tiết máy, luôn tra dầu mỡ bôi trơn máy và thay thế các chi tiết bị mài mòn

- Trồng cây xanh khu vực máy phát điện, vừa tạo cảnh quang vừa giảm tiếng ồn đáng kể do hoạt động của máy phát điện gây ra.

Công trình, biện pháp giảm thiểu các tác động của Nhà máy

a Giảm thiểu tác động do ảnh hưởng điện từ trường

- Khi di chuyển các xe dưới các đường dây tải điện đang vận hành phải đảm bảo khoảng cách tính từ điểm cao nhất của xe đến điểm thấp nhất của đường dây không nhỏ hơn trị số cho phép theo Tiêu chuẩn ngành điện;

- Hành lang an toàn lưới điện của đường dây đảm bảo cách 3m

- Để đảm bảo tuyệt đối an toàn, công nhân vận hành sửa chữa phải tuân thủ quy định vận hành để đảm bảo các yêu cầu về an toàn;

- Tiến hành Đo từ trường thường xuyên để theo dõi khắc phục kịp thời khi phát hiện từ trường vượt mức cho phép

Công nhân vận hành phải tuân thủ nghiêm ngặc quy trình vận hành để đảm bảo các yêu cầu về an toàn

Trang bị áo chống từ trường khi nhân viên làm việc ở nơi có từ trường cao, tuân thuân thủ quy định về thời gian làm việc tại nơi có cường độ điện trường cao để đảm bảo an toàn

Thực hiện chế độ làm việc theo ca, kíp để đảm bảo thời gian tiếp xúc với cường độ điện trường trong giới hạn quy định

Cấm tiến hành mọi công việc trong hành lang bảo vệ an toàn lưới điện nếu sử dụng thiết bị, dụng cụ, phương tiện có khả năng vi phạm khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp

Tổ chức giám sát môi trường, an toàn điện trong thời gian vận hành

Cường độ điện từ trường khu vực Nhà máy được so sánh theo QCVN 25:2016/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điện từ trường tan số công nghiệp - Mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm việc b Quản lý hành lang an toàn lưới điện

Công ty thực hiện công tác vận hành theo quy định hiện hành của EVN bao gồm bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp như qui định tại Nghị định 14/2014/NĐ CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật điện lực về an toàn điện Các công tác có liên quan bao gồm:

- Kiểm tra thường xuyên hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp trong phạm vi quản lý của mình Khi phát hiện hành vi vi phạm, báo cáo và phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại địa phương lập biên bản xử lý các hành vi vi phạm đó;

- Kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng lưới điện đúng thời hạn quy định

- Công nhân quản lý vận hành, sửa chữa lưới điện phải thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện c Giảm thiểu nhiệt thừa Để hạn chế ảnh hưởng của nhiệt thừa đến môi trường làm việc của công nhân, Công ty đã thực hiện những giải pháp sau:

Lắp đặt máy điều hòa trong văn phòng làm việc của nhà điều khiển; Để nhiệt thừa và giảm thiểu việc phản xạ chiếu sáng từ các tấm pin, Công ty trồng cây khu vực nhà điều khiển với mô hình khu vườn thẳng đứng và không có tán rộng làm ảnh hưởng đến hoạt động của các tấm pin

Thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng máy móc định kì, tránh để tình trạng máy biến áp phát sinh nhiều nhiệt trong quá trình làm việc Đối với khu vực xung quanh Nhà máy, khu đất trống tiến hành trồng cỏ tầm thấp, cây cảnh nhỏ xung quanh hàng rào để tạo cảnh quan.

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

+ Phòng chống, ứng cứu sự cố, an toàn cháy nổ trong quá trình vận hành

- Cơ sở đã được cấp giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về PCCC số 3570/TD- PCCC do Công an tỉnh Bình Thuận cấp ngày 07/08/2018 và Công văn số 456/NT- PCCC của Công an tỉnh Bình Thuận cấp ngày 24 tháng 05 năm 2019 về việc nghiệm thu PCCC đối với Công trình nhà máy điện mặt trời Thuận Minh với trạm biến áp 110

- Lập phương án Phòng cháy chữa cháy theo hướng dẫn của cơ quan có chức năng

- Thành lập tổ, đội để ứng cứu sự cố khi có hỏa hoạn hoặc đứt dây

- Thường xuyên diễn tập PCCC với sự hướng dẫn của Công an PCCC

- Kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị PCCC

- Nâng cao ý thức cán bộ, công nhân vận hành về vấn đề PCCC

- Trong quá trình vận hành, khi có sự cố các rơle bảo vệ đặt trên tuyến đường dây sẽ tự động ngắt mạch

- Khi có sự cố cháy nổ do sự cố, các hệ thống báo cháy tự động và bằng tay sẽ phát tín hiệu bằng còi báo cháy

- Khi có cháy do sự cố về chập điện, do sét đánh, hệ thống bảo vệ rơ le sẽ tác động ngay để cô lập nguồn điện

- Khi có sự cố cháy do lửa, do dầu lan cục bộ bắt cháy riêng lẻ, dùng bình bọt, bình CO2 để dập lửa cục bộ và khởi động hệ thống PCCC cho MBA ở khu vực bị hỏa hoạn

- Nhân viên vận hành có nhiệm vụ báo cho lực lượng cứu hỏa địa phương hỗ trợ chữa cháy

- Hành lang an toàn phải đảm bảo các điều kiện kỹ thuật theo đúng Nghị định 14/2014/NĐ CP của Chính phủ, như vậy sẽ không xảy ra sự cố cháy do đường dây gây ra

Hình 3 3 Hình ảnh PCCC tại cơ sở

+ Sự cố tràn dầu máy biến thế

Theo quy định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tổng Công ty Điện lực miền Trung, dầu cách điện sử dụng trong máy biến thế là loại dầu không chứa Polychlobiphenyl (PCBs)

Trong trường hợp có sự cố xảy ra thì thực hiện cách thức thu dầu từ các máy biến thế như sau:

Trong trường hợp máy biến thế có sự cố dẫn đến dầu tràn sẽ được dẫn vào bể thu dầu và được giữ lại trong bể Bể thu dầu có thể tích 106 m 3 , đủ khả năng chứa hết dầu từ máy biến thế Bể thu dầu là loại bể chìm, bằng bê tông cốt thép mác B20, cấp chống thấm W6, đổ tại chỗ, đáy bể dày 200mm và thành bể dày 200mm Nắp đậy bằng bê tông cốt thép B20 đúc sẵn Công ty sẽ ký hợp đồng với đơn vị có chức năng để xử lý lượng dầu này theo đúng quy định

Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động hiện nay máy biến thế luôn luôn trong tình trạng non tải nên sự cố tràn dầu máy biến thế là hy hữu, hiếm gặp trong vòng đời dự án Bình thường, trong quá trình vận hành không có dầu ở khu vực máy biến thế (không cho phép rò rỉ dầu) Khi trời mưa, nước mưa từ khu vực máy biến thế chảy

48 vào bể, do đó bể được thiết kế bơm chìm để bơm nước mưa định kỳ đảm bảo bể luôn ko có nước Dầu máy biến áp sử dụng lâu dài và ko cho phép rò rỉ, sau thời gian dài 10-15 năm vận hành nếu phải thay dầu thì Công ty thuê đơn vị có chức năng xử lý lượng dầu này như CTNH theo sơ đồ minh họa như sau:

+ Phòng chống sụt lún công trình, đứt dây điện, ngã đổ cột điện

- Khảo sát địa chất khu vực đầy đủ và đúng yêu cầu kỹ thuật trước khi xây dựng công trình

- Thiết kế móng, cột trên cơ sở kết quả khảo sát địa chất có tham khảo tài liệu địa chất của khu vực Nhà máy và các vị trí xung quanh

- Quá trình thi công tuân thủ đúng thiết kế và các quy định, quy trình kỹ thuật về thi công móng cột Lắp đặt hệ thống nối đất và biển báo nguy hiểm, ký hiệu nguy hiểm ở tất cả các cột cao thế theo đúng quy định để cảnh báo người dân không được tiếp xúc với cột điện

- Định kỳ kiểm tra chất lượng công trình, sự ổn định của móng cột điện, kị p thời khắc phục các sự cố sụt lún nếu có xảy ra

- Kết hợp với chính quyền địa phương xã, phường tuyên truyền, phổ biến kiến thức về an toàn hành lang tuyến đường dây tải điện cho cộng đồng người dân sống gần khu vực có tuyến đường dây đi qua

- Khi có sự cố đứt đường dây thì các rơle tự động ngắt điện và hệ thống báo động sẽ làm việc Khi đó, công nhân vận hành nhanh chóng đến hiện trường để giải quyết

Công ty đề ra các quy định và nghiêm cấm các hành vi sau:

Trộm cắp hoặc tháo gỡ dây neo, dây tiếp địa, trang thiết bị của lưới điện, treo lên cột điện, vào trạm điện hoặc khu vực bảo vệ an toàn công trình điện khi không có nhiệm vụ

Thả diều, vật bay gần công trình lưới điện cao áp có khả năng gấy sự cố lưới điện

Lắp đặt ăng- ten ti- vi gần đường dây, trạm điện, vì ăng – ten có thể ngã đổ vào dây điện, trạm điện, gây chạm chập, đứt dây, phóng điện rất nguy hiểm, có thể làm chết người đang tháo ăng – ten

Trồng cây hoặc để cây vi phạm khoảng cách an toàn đối với đường dây dẫn điện trên không, trạm điện Đào đất gây lún sụt công trình lưới điện cao áp, trạm điện

Sự cố tràn dầu Bể thu dầu Dầu máy biến thế là CTNH

Thu gom xử lý như CTNH

49 Đắp đất, xếp các loại vật liệu , thiết bị hoặc đổ chất phế thải vi phạm khoảng cách an toàn

Tới gần đường dây , trạm điện 110 KV trong phạm vi 4m bằng bất cứ cách gì như: xây dựng nhà cửa, xây dựng công trình, leo lên mái nhà, sân thượng, leo lên ban công , lan can, ô văng, từ các ngôi nhà, công trình ở gần đường dây, trạm điện, hoặc đưa đồ vật dài cần cẩu của xe cẩu lên gần đường dây điện (phòng ngừa điện giật hoặc bị điện cao thế phóng chết người)

Sử dụng cột điện, trạm điển để làm nhà, lều, quán, buộc gia súc hoặc sử dụng vào mục đích khác

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải

Nước thải phát sinh tại nhà máy gồm 2 nguồn chính:

+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động công nhân viên nhà máy được thu gom và xử lý tại bể tự hoại 3 ngăn lưu lượng 0,84 m 3 /ngày đêm

+ Nguồn số 02: Nước thải từ hoạt động bếp ăn với lưu lượng 0,075 m 3 /ngày được dẫn qua bể tách dầu mỡ sau đó dẫn về hố ga tập trung nước thải

Nước thải sau khi được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn được thoát ra giếng thấm dung tích 2,88 m 3 thải ra nguồn tiếp nhận là môi trường đất khu vực nhà máy

4.1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa

Lưu lượng xả nước thải tối đa của Nhà máy là: 0,915 m 3 /ngày.đêm

Số lượng dòng nước thải đề nghị cấp phép: 1 dòng thải

Nước thải sinh hoạt sau xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn của Nhà máy đạt QCVN 14: 2008/BTNMT, cột B, k=1 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt sau đó được thoát ra giếng thấm dung tích 2,4 m 3 thải ra nguồn tiếp nhận là môi trường đất khu vực Nhà máy

4.1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm

Nước thải sau xử lý đạt Quy chuẩn Việt Nam QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, k=1, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

Các thông số xác định chất lượng nước thải sau xử lý bao gồm: pH; BOD5 (20 0 C); Tổng chất rắn lơ lửng (TSS); Tổng chất rắn hòa tan; Sunfua (tính theo H2S); Amoni (tính theo N); Nitrat (NO3 -) (tính theo N); Dầu mỡ động, thực vật; Tổng các chất hoạt động bề mặt; Phosphat (PO4 3-) (tính theo P); Tổng Coliforms

Bảng 4- 1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải

STT Chỉ tiêu Đơn vị

Giá trị giới hạn cho phép

Tần suất quan trắc định kỳ

Quan trắc tự động, liên tục

Không thuộc đối tượng quan trắc

Cơ sở không thuộc đối tượng phải

03 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100

STT Chỉ tiêu Đơn vị

Giá trị giới hạn cho phép

Tần suất quan trắc định kỳ

Quan trắc tự động, liên tục

04 Tổng chất rắn hoà tan

(TDS) mg/l 1000 định kỳ quy định tại Điểm b, Khoản 3, Điều 97 Nghị định 08/2022/NĐ-

CP thực hiện chương trình quan trắc tự động liên tục đối với nước thải theo Điều 97 Nghị định số 08/2022/NĐ-

07 Nitrat NO3- (tính theo N) mg/l 50

08 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 20

09 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 10

10 Phosphat PO4 3- (tính theo P) mg/l 10

Ghi chú: Giới hạn cho phép là QCVN 14:2008/BTNMT cột B, K = 1,2 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt

4.1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:

- Vị trí xả nước thải:

Nước thải sau xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn của Nhà máy đạt QCVN 14: 2008/BTNMT, cột B, k=1,2 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt được thoát ra giếng thấm dung tích 2,4 m 3 sau đó thải ra nguồn tiếp nhận là môi trường đất khu vực Nhà máy theo phương thức tự thấm Có tọa độ vị trí nguồn tiếp nhận đặc trưng là X(m): 1.112.911; Y(m):051.639 (Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 108 o 30’, múi chiếu 3 o)

- Phương thức xả thải: Nước thải sau xử lý sẽ được dẫn về suối Đá bằng hình thức tự chảy

- Phương thức xả thải: Nước thải của sau xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn được thoát ra giếng thấm dung tích 2,4 m 3 sau đó thải ra nguồn tiếp nhận là môi trường đất khu vực Nhà máy theo phương thức tự thấm

- Chế độ xả nước thải: Liên tục

- Nguồn tiếp nhận nước thải: Môi trường đất khu vực Nhà máy tại xã Thuận Minh, huyện Hàm Thuận Bắc, Tỉnh Bình Thuận

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

4.2.1 Nguồn phát sinh khí thải

- Nguồn số 01: Khí thải từ hoạt động của máy phát điện dự phòng;

- Nguồn số 02: Khí thải từ các phương tiện giao thông ra vào Nhà máy

Nhà máy sản xuất điện từ năng lượng mặt trời nên hoạt động của Nhà máy không phát sinh bụi và khí thải trong quá trình vận hành

- Sân đường nội bộ trong Nhà máy đã được tráng bê tông, xây dựng hoàn chỉnh và được quét dọn hàng ngày nên gần như không phát sinh bụi

- Xe cộ ra vào Nhà máy đa số là xe hơi đời mới nên phát sinh khí thải, bụi không đáng kể

- Máy phát điện dự phòng chỉ hoạt động khi có sự cố về lưới điện với thời gian hoạt động ít là nguồn thải cục bộ, lưu lượng thấp, không đáng kể

Do đó, Công ty không bố trí công trình xử lý khí thải mà chỉ áp dụng các biện pháp thủ công, đơn giản dễ thực hiện để giảm thiểu bụi, khí thải và không xin cấp phép môi trường đối với khí thải

4.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

4.3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung:

- Nguồn số 01: Tiếng ồn, độ rung từ hoạt động của máy biếp áp

- Nguồn số 02: Tiếng ồn, độ rung của máy phát điện dự phòng khi hoạt động

Trong quá trình Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2 hoạt động sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất ra điện nên không tạo ra tiếng ồn đáng kể nào Tiếng ồn từ máy đảo điện của trạm biến áp chỉ có thể nghe ở khoảng cách gần (khoảng 1 2m) Máy phát điện dự phòng chỉ phát sinh tiếng ồn, độ rung khi hoạt động nhưng không đáng kể Mặt khác xung quanh Nhà máy là đất sản xuất nông nghiệp không có dân cư nên tác động này là không đáng kể Do đó, Công ty không xin cấp phép đối với tiếng ồn và độ rung

4.3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung:

- Nguồn số 01 : có tọa độ: X(m): 1.227.540; Y(m):450.851

- Nguồn số 01 : có tọa độ: X(m): 1.225.435; Y(m):451.812

(theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 108030 ’, múi chiếu 3 0 )

4.3.3 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm

Các nguồn phát sinh tiếng ồn độ rung được giảm thiểu bảo đảm nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:

TT Thời gian áp dụng trong ngày và giới hạn cho phép Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú

56 về tiếng ồn theo QCVN

1 55 45 Không quy định Khu vực đặc biệt

2 70 55 Không quy định Khu vực thông thường

Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép theo QCVN

Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú

1 60 55 Không quy định Khu vực đặc biệt

2 70 60 Không quy định Khu vực thông thường

4 3.4 Phương thức xử lý tiếng ồn, độ rung

+ Kiêm tra, bảo dưỡng các máy biến áp định kỳ để đảm bảo vận hành đạt quy chuẩn về độ ồn theo QCVN26:2010/BTNMT và độ rung QCVN 27:2010/BTNMT

+ Máy phát điện được đặt tại khu vực riêng, cách xa khu sinh hoạt của công nhân

+ Lắp đặt các đệm chống rung bằng cao su theo như thiết kế của các máy phát điện để giảm rung

+ Bảo dưỡng định kỳ máy móc thiết bị của máy phát điện dự phòng

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải

Nước thải phát sinh tại Nhà máy là nước thải sinh hoạt, được xử lý bằng bể tự hoại

3 ngăn sau đó cho tự thấm ra môi trường đất khu vực Nhà máy Lưu lượng nước thải phát sinh tương đối ít 0,915 m 3 /ngày.đêm Do đó, Công ty không tiến hành quan trắc nước thải trong thời gian vừa qua

5.2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải: Đặc thù nhà máy sản xuất năng lượng mặt trời nên không phát sinh bụi, khí thải, chỉ phát sinh bụi, khí thải từ các xe cộ ra vào Nhà máy với lưu lượng thấp, không đáng kể, là nguồn phân tán nên không cần qua hệ thống xử lý khí Do đó, Công ty không thực hiện quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải trong quá trình hoạt động.

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với điện từ trường

Kết quả đo đạc cường độ điện trường và cường độ từ trường tại Nhà máy và dưới tuyến đường dây truyền tải trong 2 năm gần nhất là năm 2022 và 2023

- Thời gian quan trắc: Năm 2022

- Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần

- Vị trí quan trắc, số lượng mẫu quan trắc:

Bảng 5- 1.Thống kê vị trí điểm quan trắc

Ký hiệu điểm quan trắc

Vị trí lấy mẫu (Hệ tọa độ VN-

Mô tả điểm quan trắc

SX01 Đợt 1: Ngày 08/03/2022 Đợt 2: Ngày 27/05/2022 Đợt 3: Ngày 30/09/2022 Đợt 4: Ngày 24/11/2022

- - Khu vực máy biến áp

Khu vực dưới đường dây 110kV truyền tải điện từ dự án TBV 110kV Ma Lâm

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của Nhà máy

- Căn cứ theo Điều 21, Thông tư số 02/2022/BTNMT Quan trắc chất thải trong quá trình vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải quy định như sau:

- Cơ sở không thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này, việc quan trắc chất thải do chủ cơ sở đầu tư, cơ sở tự quyết định nhưng phải bảo đảm quan trắc ít nhất

03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định các công trình xử lý chất thải Do đó, cơ sở chọn thực hiện quan trắc trong quá trình vận hành thử ngiệm với các nội dung như sau:

+ Thời gian 3 tháng kể từ ngày giấy phép môi trường được cấp, lấy mẫu 3 ngày liên tiếp từ sau khi giấy phép môi trường có hiệu lực

+ Vị trí quan trắc: 01 điểm đầu ra của bể chứa nước thải sau xử lý

+ Tần suất quan trắc: 1 ngày/lần (Trường hợp không để đo đạc, lấy và phân tích mẫu liên tiếp thì phải thực hiện đo đạc, lấy và phân tích mẫu sang ngày kế tiếp)

+ Thông số quan trắc: lưu lượng, pH, BOD5, TSS, TDS, Sulfua, Amoni, Nitrat, Dầu mỡ động thực vật, Tổng chất hoạt động bề mặt, Phosphat, Coliform

+ Quy chuẩn áp dụng: QCVN 14:2008/BTNMT cột B, k=1

2.2 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật:

2.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ:

- Căn cứ khoản 2 Điều 111 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và Điều 97 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/02/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì Nhà máy không thuộc đối tượng phải thực hiện chương trình quan trắc định kỳ đối với nước thải

- Căn cứ khoản 2 Điều 112 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và Điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/02/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì Nhà máy không thuộc đối tượng phải thực hiện chương trình quan trắc định kỳ đối với khí thải

2.2.2 Chương trình quan trắc tự động liên tục chất thải:

- Căn cứ khoản 1 Điều 111 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và Điều 97 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/02/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì Nhà

63 máy không thuộc đối tượng phải thực hiện chương trình quan trắc tự động, liên tục đối với nước thải

- Căn cứ khoản 1 Điều 112 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và Điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/02/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì Nhà máy không thuộc đối tượng phải thực hiện chương trình quan trắc tự động, liên tục đối với bụi, khí thải công nghiệp

2.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ

Cơ sở: a Giám sát Điện từ trường

- Vị trí giám sát: Khu vực máy biến áp và khu vực dưới đường dây 110kV truyền tải điện từ dự án TBV 110kV Ma Lâm

- Tần suất giám sát: 3 tháng/lần

- Thông số giám sát: Điện từ trường

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 25:2016/BYT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về điện từ trường tần số công nghiệp-mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm việc

- Thực hiện giám sát: Công ty đầu tư thiết bị đo điện từ trường và kỹ sư điện giám sát định kỳ hoặc thuê đơn vị có chức năng đo đạc, giám sát định kỳ b Giám sát chất thải rắn sinh hoạt, chất thải CNTT, CTNH

Công ty cam kết thực hiện đúng theo khoản 2, Điều 58 và khoản 1, Điều 71 của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Cụ thể:

- Thường xuyên thống kê, phân loại, theo dõi, giám sát tổng lượng thải chất thải sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất, chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động của Nhà máy

- Các số liệu trên phải thường xuyên được cập nhật đánh giá và ghi nhận kết quả để làm Cơ sở báo cáo tình hình công tác bảo vệ môi trường cuối năm theo đúng hướng dẫn của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT 10/01/2022 và gửi báo cáo về Sở tài nguyên và Môi trường để theo dõi, quản lý c Giám sát khác

- Giám sát sức khỏe định kỳ hàng năm cho công nhân viên vận hành Nhà máy, tần suất 6 tháng/lần;

- Thường xuyên theo dõi công tác vận hành, bảo trì các tấm panel, trạm biến áp, đường dây đấu nối, hành lang an toàn lưới điện;

Trên cơ sở các công trình bảo vệ môi trường của Nhà máy, Công ty tự rà soát và đề xuất kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải, chương trình quan trắc môi trường trong giai đoạn hoạt động, cụ thể như sau:

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của Nhà máy:

- Căn cứ theo Điều 21, Thông tư số 02/2022/BTNMT Quan trắc chất thải trong quá trình vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải quy định như sau:

- Cơ sở không thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này, việc quan trắc chất thải do chủ cơ sở đầu tư, cơ sở tự quyết định nhưng phải bảo đảm quan trắc ít nhất

03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định các công trình xử lý chất thải Do đó, cơ sở chọn thực hiện quan trắc trong quá trình vận hành thử ngiệm với các nội dung như sau:

+ Thời gian 3 tháng kể từ ngày giấy phép môi trường được cấp, lấy mẫu 3 ngày liên tiếp từ sau khi giấy phép môi trường có hiệu lực

+ Vị trí quan trắc: 01 điểm đầu ra của bể chứa nước thải sau xử lý

+ Tần suất quan trắc: 1 ngày/lần (Trường hợp không để đo đạc, lấy và phân tích mẫu liên tiếp thì phải thực hiện đo đạc, lấy và phân tích mẫu sang ngày kế tiếp)

+ Thông số quan trắc: lưu lượng, pH, BOD5, TSS, TDS, Sulfua, Amoni, Nitrat, Dầu mỡ động thực vật, Tổng chất hoạt động bề mặt, Phosphat, Coliform

+ Quy chuẩn áp dụng: QCVN 14:2008/BTNMT cột B, k=1

2.2 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật:

2.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ:

- Căn cứ khoản 2 Điều 111 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và Điều 97 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/02/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì Nhà máy không thuộc đối tượng phải thực hiện chương trình quan trắc định kỳ đối với nước thải

- Căn cứ khoản 2 Điều 112 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và Điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/02/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì Nhà máy không thuộc đối tượng phải thực hiện chương trình quan trắc định kỳ đối với khí thải

2.2.2 Chương trình quan trắc tự động liên tục chất thải:

- Căn cứ khoản 1 Điều 111 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và Điều 97 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/02/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì Nhà

63 máy không thuộc đối tượng phải thực hiện chương trình quan trắc tự động, liên tục đối với nước thải

- Căn cứ khoản 1 Điều 112 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và Điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/02/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì Nhà máy không thuộc đối tượng phải thực hiện chương trình quan trắc tự động, liên tục đối với bụi, khí thải công nghiệp

2.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ

Cơ sở: a Giám sát Điện từ trường

- Vị trí giám sát: Khu vực máy biến áp và khu vực dưới đường dây 110kV truyền tải điện từ dự án TBV 110kV Ma Lâm

- Tần suất giám sát: 3 tháng/lần

- Thông số giám sát: Điện từ trường

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 25:2016/BYT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về điện từ trường tần số công nghiệp-mức tiếp xúc cho phép điện từ trường tần số công nghiệp tại nơi làm việc

- Thực hiện giám sát: Công ty đầu tư thiết bị đo điện từ trường và kỹ sư điện giám sát định kỳ hoặc thuê đơn vị có chức năng đo đạc, giám sát định kỳ b Giám sát chất thải rắn sinh hoạt, chất thải CNTT, CTNH

Công ty cam kết thực hiện đúng theo khoản 2, Điều 58 và khoản 1, Điều 71 của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Cụ thể:

- Thường xuyên thống kê, phân loại, theo dõi, giám sát tổng lượng thải chất thải sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất, chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động của Nhà máy

- Các số liệu trên phải thường xuyên được cập nhật đánh giá và ghi nhận kết quả để làm Cơ sở báo cáo tình hình công tác bảo vệ môi trường cuối năm theo đúng hướng dẫn của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT 10/01/2022 và gửi báo cáo về Sở tài nguyên và Môi trường để theo dõi, quản lý c Giám sát khác

- Giám sát sức khỏe định kỳ hàng năm cho công nhân viên vận hành Nhà máy, tần suất 6 tháng/lần;

- Thường xuyên theo dõi công tác vận hành, bảo trì các tấm panel, trạm biến áp, đường dây đấu nối, hành lang an toàn lưới điện;

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm

Kinh phí quan trắc môi trường hằng năm trong quá trình hoạt động của Nhà máy được tính theo Quyết định số 35/2017/QĐ-UBND ngày 14/11/2017 của UBND tỉnh Binh Thuận về việc ban hành đơn giá sản phẩm quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Binh Thuận và Thông tư số 240/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 của Bộ Tài chính Cụ thể được tổng hợp tại Bảng sau:

Bảng 5- 7 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm của Nhà máy

STT Mẫu gỉám sát Số lượng mẫu Đơn giá (đồng/mẫu)

1 Điện từ trường 4 120.000 3 tháng/lần 480.000

2 Viết báo cáo công tác bảo vệ môi trường (1 lần/năm) 5.000.000

Tổng kinh phí giám sát môi trường tạm tính cho 1 năm 5.480.000

(Nguồn:Công ty cung cấp)

Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường66 2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan

Công ty Cổ phần SD Trường Thanh cam kết bảo đảm về độ chính xác, trung thực của các thông tin, số liệu đuợc nêu trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2 là đúng sự thật Nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm truớc pháp luật của Việt Nam

2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan

Công ty Cổ phần SD Trường Thành - cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan, cụ thể như sau:

+ Về thu gom và xử lý nước thải

Cam kết tách riêng hệ thống thu gom nước thải và nước mưa trong Nhà máy, Nước thải sinh hoạt từ các nguồn phát sinh được thu gom dẫn về bể tự hoại 3 để xử lý đạt QCVN 14: 2008/BTNMT, Cột B, K=1 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt sau đó sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom xử lý theo quy định

Cam kết kiểm tra, bảo trì bể tự hoại thường xuyên để hoạt động ổn định đảm bảo hiệu suất xử lý

+ Về thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường

Cam kết thường xuyên thu gom rác đảm bảo vệ sinh môi trường, không làm ảnh hưởng đến khu vực xung quanh Thu gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý toàn bộ các loại chất thải sinh hoạt bảo đảm các yêu cầu về vệ sinh môi trường và tuân thủ các quy định tại Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 01 tháng 01 năm 2022 của Bộ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường

+ Về thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại

Thiết kế đúng quy cách khu lưu giữ chất thải nguy hại và thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý toàn bộ các loại chất thải nguy hại bảo đảm các yêu cầu về vệ sinh môi trường và tuân thủ các quy định tại Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường

+ Cam kết khắc phục, giảm thiểu sự cố:

- Cam kết thực hiện nghiêm túc các quy định về phòng chống cháy nổ, An toàn trong công tác quản lý, vận hành, sửa chữa và bảo dưỡng công trình , sự cố tràn dầu máy biến thế, sự cố tai nạn lao động, sự cố chập điện, điện giật và các biện pháp giảm thiểu sự cố khác như đã đề ra

- Cam kết thu gom, phân loại và thuê đơn vị đủ chức năng để xử lý các loại CTRSH, và CTNH phát sinh, bảo đảm tuân thủ các quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT

- Cam kết thực hiện chương trình giám sát môi trường định kỳ như đã đề xuất Định kỳ lập báo cáo về công tác bảo vệ môi trường hàng năm theo đúng quy định./

- Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự cố, rủi ro môi trường xảy ra trong quá trình hoạt động của Nhà máy

Cam kết thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường như đã nêu trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường, lưu giữ số liệu để các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường tiến hành kiểm tra khi cần thiết.

Ngày đăng: 20/10/2024, 21:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1- 5. Thông số kỹ thuật chính của mát biến áp nâng 0,6/22KV - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường: Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2
Bảng 1 5. Thông số kỹ thuật chính của mát biến áp nâng 0,6/22KV (Trang 11)
Hình 1. 1. Trạm biến áp của nhà máy - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường: Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2
Hình 1. 1. Trạm biến áp của nhà máy (Trang 14)
Hình ảnh tuyến đường dây 110kV - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường: Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2
nh ảnh tuyến đường dây 110kV (Trang 15)
Hình 1. 3. Quy trình vận hành của Nhà máy - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường: Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2
Hình 1. 3. Quy trình vận hành của Nhà máy (Trang 17)
Bảng 1- 8. Danh mục thiết bị phần TBA - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường: Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2
Bảng 1 8. Danh mục thiết bị phần TBA (Trang 21)
Bảng 1- 10.Tổng nhu cầu sử dụng nước và nước thải của Nhà máy - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường: Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2
Bảng 1 10.Tổng nhu cầu sử dụng nước và nước thải của Nhà máy (Trang 26)
Bảng 3- 1. Chi tiết hệ thống thu gom và thoát nước mưa của nhà máy - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường: Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2
Bảng 3 1. Chi tiết hệ thống thu gom và thoát nước mưa của nhà máy (Trang 32)
Hình 3. 1. Hình ảnh hệ thống thoát nước mưa của cơ sở  3.1.2. Thu gom, thoát nước thải: - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường: Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2
Hình 3. 1. Hình ảnh hệ thống thoát nước mưa của cơ sở 3.1.2. Thu gom, thoát nước thải: (Trang 33)
Sơ đồ mạng lưới thu gom nước thải của Nhà máy - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường: Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2
Sơ đồ m ạng lưới thu gom nước thải của Nhà máy (Trang 34)
Hình 3. 2. Hình ảnh kho chứa CTNH - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường: Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2
Hình 3. 2. Hình ảnh kho chứa CTNH (Trang 43)
Hình 3. 3. Hình ảnh PCCC tại cơ sở - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường: Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2
Hình 3. 3. Hình ảnh PCCC tại cơ sở (Trang 47)
Bảng 5- 1.Thống kê vị trí điểm quan trắc - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường: Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2
Bảng 5 1.Thống kê vị trí điểm quan trắc (Trang 57)
Bảng 5- 2.Danh mục thông số quan trắc - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường: Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2
Bảng 5 2.Danh mục thông số quan trắc (Trang 58)
Bảng 5- 4. Thống kê vị trí điểm quan trắc - Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường: Nhà máy điện mặt trời Thuận Minh 2
Bảng 5 4. Thống kê vị trí điểm quan trắc (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN