1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vở bài tập nâng cao từ và câu lớp 4 dùng chung cho cả 3 bộ sách giáo khoa hiện hành

149 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vở bài tập nâng cao từ và câu lớp 4
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Vở bài tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 36,33 MB

Nội dung

Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn nêu nhận xét về một nhân vật yêu thích trong câu chuyện Công chúa và người dẫn chuyện.. Chọn từ thích hợp rồi điền vào c

Trang 1

KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Trang 2

Tuần 1 DANH Từ

1 Nối các danh từ với tên nhóm thích hợp

(mùa)

thầy giáo

(mùa) thu bố

bạn

bè nắng

hôm nay

a Danh từ

chỉ người

b Danh từ chỉ vật

c Danh từ chỉ hiện tượng

tự nhiên

d Danh từ chỉ thời gian

giáo lá mẹ

năm học gió ghế

học sinh bàn

2 Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp

Chiều hè ở ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh Khi những tia nắng cuối cùng nhạt dần cũng là khi gió bắt đầu lộng lên Không khí dịu lại rất nhanh và chỉ một lát, ngoại ô đã chìm vào nắng chiều Những buổi chiều hè êm dịu, tôi thường cùng lũ bạn đi dạo dọc con

kênh nước trong vắt

a Danh từ

chỉ người

b Danh từ chỉ vật

c Danh từ chỉ hiện tượng

d Danh từ chỉ thời gian

………

………

………

………

………

………

………

………

3 Gạch dưới danh từ không cùng nhóm với các danh từ còn lại

a Danh từ chỉ người: bộ đội, thuỷ thủ, bác sĩ, y tá, sáng, người làm vườn, thợ may

b Danh từ chỉ vật: ti vi, tủ lạnh, điều hoà, máy giặt, đồng hồ, lũ lụt

c Danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên: nắng, gió, mưa, sấm, câu chuyện, sương mù, tuyết, chớp

Trang 3

d Danh từ chỉ thời gian: ngày, tuần, buổi, thuở, khung ảnh, trưa, lát, chốc, trước, sau

e Danh từ chỉ đồ vật trong lớp học: bảng, bàn, ghế, sách, bầu trời, vở, bản đồ

4 Dòng nào dưới đây nêu đúng danh từ chỉ người, danh từ chỉ đồ vật trong lớp học? (Có thể chọn nhiều đáp án)

a bạn trai, bạn gái, học sinh, Lan, Mai, Nam

b tờ mờ sáng, nhá nhem tối, khuya, xế chiều, chập tối

c bàn, ghế, vở, bình hoa, đồng hồ, tranh vẽ, cửa sổ, kệ sách, lớp học

d nắng, sương, đêm, sáng, ngày, tối, sấm sét, gió, bão

5 Đặt hai câu, trong đó một câu chứa hai danh từ chỉ người, một câu chứa hai danh từ chỉ vật có ở bài tập 3

a

b

6 Gạch dưới các danh từ trong những câu sau

a Sau ve sầu, gà trống đĩnh đạc bước lên, kiêu hãnh ngẩng đầu với cái mũ đỏ chói

b Dế bước ra khoẻ khoắn và trang nhã trong chiếc áo nâu óng

c Trong tà áo dài tha thướt, hoạ mi trông dịu dàng, uyển chuyển

Trang 4

7 Tìm danh từ trong các câu sau

a Tiếng nhạc gợi màu hoa phượng đỏ rực, nắng sáng trắng, bầu trời xanh mênh mông

b Gà mở đầu khúc nhạc “Bình minh” bằng tiết tấu nhanh, khoẻ, đầy hứng khởi: Tờ réc tờ-re-te-te-te Phần cuối bản nhạc là niềm mãn nguyện khi thấy mặt trời lên rực rỡ Tiết tấu trở nên vui nhộn khi gà sử dụng bộ gõ: Cục-cục! Cục-cục! Cục-cục!.,

8 Điền danh từ vào chỗ trống cho thích hợp để hoàn thành đoạn văn

(bản nhạc, sự phong phú, buổi biểu diễn, cảm xúc, biện pháp nhân hoá)

Việc sử dụng .và các từ ngữ gợi tả đã làm cho âm nhạc được khắc hoạ sống động, giàu……… .hơn Người đọc thấy rõ………… đa dạng của các……… thiên nhiên kì diệu cũng như sự tài hoa của tác giả

9 a) Những từ ngữ nào có thể thay cho danh từ chỉ thời gian trong

câu sau? (Có thể chọn nhiều đáp án)

Sáng nay, tổ chúng em hăm hở theo bà con trong thôn đi ra cánh đồng làng

a Khi những giọt sương bắt đầu tan dần dưới ánh nắng mai

b Khi hoàng hôn dịu dàng buông xuống

c Khi mặt trời từ từ nhô lên khỏi dãy núi phía xa

b) Đặt một câu có bộ phận chỉ thời gian là những từ ngữ có hình ảnh như mục a

10 Gạch dưới các danh từ trong mỗi câu sau

a Thầy rất vui vì sự thành công của các em

b Tiếng cười rộn rã làm tan biến mọi thắc mắc của Long

c Hai anh em chỉ giống nhau vẻ bề ngoài thôi

Trang 5

Tuần 2 DANH TỪ CHUNG, DANH TỪ RIÊNG

1 Xếp các danh từ sau vào nhóm thích hợp

Đà Nẵng, Triệu Thị Trinh, Bạch Đằng, Trần Quốc Toản, Hải Phòng,

Tô Lịch

a Danh từ

chỉ người

b Danh từ chỉ thành phố

c Danh từ chỉ sông

………

………

………

………

………

………

2 Nối từ ở cột trái với nghĩa ở cột phải cho phù hợp

1.sông a Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, thuyền

bè đi lại được

2 Lê Lợi b Người đứng đầu nhà nước phong kiến

3 vua c Dòng sông có màu đỏ nhạt, chảy qua

miền Bắc Việt Nam và đổ ra vịnh Bắc Bộ

4 Sông Hồng d Vị vua trả kiếm cho thần Kim Quy trên hồ

Lục Thuỷ

3 Nối từ ở cột phải với nhóm tương ứng ở cột trái

1 Phan Bội Châu

a danh từ chỉ người 2 Hoàng Liên Sơn

3 Lào

4 Yên Tử

b Danh từ chỉ núi 5 Trung Quốc

6 Kim Đồng

7 Nguyễn Phan Hách Danh từ chỉ tên nước 8 Tà Xùa

9 Thái Lan

Trang 6

4 Dựa vào bài tập 3, đánh dấu X vào ô cho phù hợp

a) Những từ ở cột trái là:  danh từ chung  danh từ riêng

b) Những từ ở cột phải là:  danh từ chung  danh từ riêng

5 Gạch dưới danh từ không cùng nhóm với các danh từ còn lại và đặt tên cho nhóm từ

a bút máy, thước kẻ, giáo viên, sách vở, bảng con

(Mê Linh, Hai Bà Trưng, Trưng Nhị, Trưng Nữ Vương, Tô Định)

Thuở xưa, nước ta bị quân Hán đô hộ Chúng rất tàn ác, hà hiếp nhân dân ta và ra sức vơ vét của cải Bấy giờ ở huyện………

có hai người con gái tài giỏi: chị là Trưng Trắc, em là………

Cả hai bà đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông Nợ nước, thù nhà, ………phất cờ khởi nghĩa Quân của hai bà đi đến đâu, giặc tan đến đó Với đoàn quân khởi nghĩa hừng hực khí thế chiến đấu

và chiến thắng, Hai Bà tiến về giải phóng thành Luy Lâu Tướng giặc là

……….tháo chạy về nước Hai Bà lên ngôi vua, xưng là

7 Chọn danh từ riêng thích hợp rồi điền vào chỗ trống

(Sơn La, Tô Hiệu, Phan Đình Giót, Điện Biên Phủ, Tô Vĩnh Diện)

a Người chiến sĩ cách mạng đã trồng cây đào trong nhà tù là

Trang 7

b Người anh hùng lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong chiến dịch ……….là

8 Gạch một gạch dưới danh từ chung và gạch hai gạch dưới danh

từ riêng trong đoạn văn sau

Để góp phần vào sự thành công của chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954), đã có biết bao tấm gương anh dũng hi sinh khi tuổi đời còn xuân xanh Họ, những người chiến sĩ mang trong mình một tình yêu Tổ quốc, sẵn sàng hi sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc như: Bế Văn Đàn lấy vai làm giá súng, Tô Vĩnh Diện dùng thân chèn pháo, Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Trần Can hiên ngang dẫn đầu tiểu đội vượt qua lô cốt tiền duyên để xông vào sở chỉ huy, rồi cắm cờ lên

lô cốt Him Lam

(Nguồn: dienbien.gov.vn)

9 Gạch dưới từ ngữ không phải là danh từ chỉ người

công chúa, người dẫn chuyện, cô giáo, vở kịch, bạn, mẹ, con, bồ công anh

10 Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn

văn nêu nhận xét về một nhân vật yêu thích trong câu chuyện Công

chúa và người dẫn chuyện

(giá trị riêng, siêng năng, yêu thích)

Giét-xi trong câu chuyện Công chúa và người dẫn chuyện là nhân

vật em yêu thích Bạn……….luyện tập và nhớ lời thoại rất nhanh khi được chọn đóng vai công chúa Tuy nhiên, Giét-xi buồn khi phải nhường vai diễn……… của mình cho bạn Từ việc nhổ

cỏ vườn cùng mẹ, bạn hiểu rằng mỗi vai diễn đều có……… Bạn ấy thật đáng yêu

Trang 8

Tuần 3 LUYỆN TẬP VỀ DANH TỪ;

MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ NHẠC CỤ, NGHỀ NGHIỆP

1 xếp các danh từ sau vào nhóm thích hợp

a) vành khuyên, bưởi, cỏ, đêm, ngày

a Danh từ b Danh từ c Danh từ

chỉ thời gian chỉ con vật

chỉ cây cối

……… ……… ………

……… ……… ………

b) đêm khuya, chim sẻ, bọ ngựa, buổi trưa, bình minh, đa, tre, hoàng

hôn, chích choè, gõ kiến, hồng, mít

chỉ thời gian chỉ con vật

chỉ cây cối

……… ……… ………

2 Trong các từ in đậm sau, từ nào là danh từ?

Mọi người bắt tay vào việc chuẩn bị cho cuộc khiêu vũ Người thì

xén bớt cỏ để làm sàn nhảy, người thì kê ghế dài xung quanh bãi cỏ

đã xén gọn Bên này, hai bạn nhanh nhẹn nhất đang dựng một cái lầu

để biểu diễn nhạc Bên kia, mười tay đàn xuất sắc đã lập thành một

dàn nhạc và chơi thử ngay tại chỗ

(Theo Ni-cô-lai Nô-xốp)

3 Tìm danh từ chỉ người, con vật, cây cối trong đoạn văn sau và

xếp vào nhóm thích hợp

Tiếng đàn bay ra vườn Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất

mát rượi Dưới đường, lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp

bằng giấy trên những vũng nước mưa Ngoài Hồ Tây, dân chài đang

tung lưới bắt cá Hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ Bóng

mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp

(Theo Lưu Quang Vũ)

Trang 9

a Danh từ b Danh từ c Danh từ

chỉ người chỉ con vật

chỉ cây cối

……… ……… ………

……… ……… ………

4 Tìm danh từ chỉ vật, hiện tượng, thời gian trong đoạn sau và xếp vào nhóm thích hợp Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau Tết Yêu cả chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi (Theo Tản văn Mai Văn Tạo) a Danh từ chỉ vật b Danh từ chỉ hiện tượng c Danh từ chỉ thời gian ……… ……… ………

……… ……… ………

5 Tìm các danh từ trong đoạn văn sau rồi xếp vào nhóm thích hợp Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa Tre Đồng Nai, nứa việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi, đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn (Thép mới) a Danh từ chung b Danh từ riêng ………

………

………

………

6 Điền các danh từ sau vào chỗ chấm thích hợp để hoàn thiện đoạn văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường

(Cổ Loa, lòng biết ơn, miền đất nước, cội nguồn, thế hệ, dấu tích, niềm hạnh phúc)

Tôi đã có dịp đi nhiều (1)………, nhìn thấy tận mắt

Trang 10

bao nhiêu (2) ……… của tổ tiên để lại, từ nắm tro bếp của thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng (3)………., [ ] đến thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, cả đến chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản, Ý thức (4)………, chân lí lịch

sử và (5)……… tổ tiên truyền đạt qua những di tích, di vật nhìn thấy được là một (6)………vô hạn nuôi dưỡng những phẩm chất cao quý nơi mỗi con người Tất cả những di tích này của truyền thống đều xuất phát từ những sự kiện có ý nghĩa diễn ra trong quá khứ, vẫn tiếp tục nuôi dưỡng đạo sống của những (7)……….mai sau

7 Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu

Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi

Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chi còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình

Điền Đ vào ô trống  trước ý kiến em cho là đúng, điền s vào ô trống  trước ý kiến em cho là sai

a "ông cha ”, "cha ông” là các danh từ chỉ người

b "sông”, "dừa”, "nắng” là các danh từ chỉ vật

c "mưa ”, "nắng ” là các danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên

d "cuộc sống”, "truyện cổ” là các danh từ chỉ thời gian

8 Điền các danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên, sự vật dưới đây vào chỗ chấm cho phù hợp

(sương, gió, nước, mưa, thác, trăng, sấm, nắng, ghềnh, hạn)

Trang 11

g Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,

Hễ nghe tiếng……….phất cờ mà lên

h Chuồn chuồn bay thấp thì………

Bay cao thì ………… bay vừa thì râm 2 Ghi lại 5 danh từ có chứa tiếng: a học: học sinh,

b sĩ: hoạ sĩ,

c nhà: nhà văn,

10 Đặt câu có chứa danh từ: a Chi một môn học

b Chỉ một nghề nghiệp

c Chi một hiện tượng tự nhiên

11 Gạch dưới danh từ không thuộc nhóm từ sau: pi-a-nô, vi-ô-lông, trống đồng, ghi-ta, sáo trúc, còi, trống cơm, đàn bầu, kèn, chiêng 12 Chọn từ ngữ thích hợp rồi điền vào chỗ trống để hoàn thành bảng sau (thiết kế, bản nhạc, vẽ, sảng tác, tranh, nhà, truyện) a Nghề nghiệp b Công việc c Sản phẩm hoạ sĩ ……… ………

nhạc sĩ sáng tác ………

nhà văn ……… ………

kiến trúc sư ……… ………

Trang 12

Tuần 4 QUY TẮC VIẾT TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (1);

MỞ RỘNG VỐN TỪ MỖI NGƯỜI MỘT VẺ - THÀNH NGỮ

1 Xếp các từ sau vào nhóm thích hợp

Nguyễn Thị Định Bà Triệu Ban Khoa giáo -

Đài Truyền hình Việt Nam Nhà xuất bản Đại

Nguyễn Tất Thành Viện Khoa học Giáo dục

Việt Nam Võ Quảng

Bộ Quốc phòng Sở Giáo dục và Đào tạo

Hà Nội Nguyễn Đình Thi

Lý Nam Đế Chu Văn An Trường Tiểu học Yên Hoà

a Tên cơ quan, tổ chức b Tên người

2 Dùng dấu gạch chéo (/) để tách các bộ phận của tên cơ quan,

tổ chức sau

a Báo Công an Nhân dân

b Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

c Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

d Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

e Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

g Ban Kinh tế Trung ương

h Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

Trang 13

3 Viết lại tên các cơ quan, tổ chức sau cho đúng quy tắc viết hoa

a tổ chức y tế thế giới

b ngân hàng nhà nước việt nam

c Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trè em Việt nam

4 Tìm và gạch dưới tên cơ quan, tổ chức bị viết sai quy tắc trong đoạn văn sau rồi sửa lại cho đúng Ngày 2/12/2000, tại Hội nghị lần thứ 24 được tổ chức ở Ô-xtrây-li-a, hội đồng di sản thế giới đã công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thế giới lần thứ hai theo tiêu chuẩn về giá trị địa chất địa mạo của Công ước Quốc tế về bảo vệ Di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới

5 Tìm và gạch dưới tên cơ quan, tổ chức bị viết sai quy tắc trong câu văn sau rồi sửa lại cho đúng Vừa qua, bộ thông tin và truyền thông đã phối hợp với học viện báo chí và tuyên truyền tổ chức lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí khu vực phía Bắc tại Hà Nội

5 Viết tên 5 cơ quan, tổ chức

Trang 14

7 Chọn thành ngữ thích hợp rồi điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau

(mỗi người một vẻ, dám nghĩ dám làm, miệng nói tay làm)

a Nếu không sáng tạo, ……… , chúng ta không thể tạo ra những kì tích trong cuộc sống

b Các bạn trong tổ em……….nhưng ai cũng đáng yêu

c Bà tôi hướng dẫn cho cô tôi đan nón, bà không chỉ giải thích cặn

kẽ mà còn ………, đan nhanh thoăn thoắt

8 Chọn từ thích hợp rồi điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu tục ngữ

(phúc, lành, thương, nghĩa)

a Ở hiền gặp

b Em thuận anh hoà là nhà có

c Vì tình vì , không ai vì đĩa xôi đầy

d Khi giận thì mắng, khi lặng thì

9 Nối các thành ngữ, tục ngữ ở cột phải với lời khuyên tương ứng

d Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ

e Thương người như thể thương thân

g Nhường cơm sẻ áo

10 Sắp xếp các từ sau để tạo thành thành ngữ, tục ngữ hoàn chỉnh

Trang 15

11 Điền những từ còn thiếu (trong các câu tục ngữ sau) vào ô chữ

hàng ngang để tìm ra từ khóa hàng dọc (được bôi màu nền) Từ

khoá hàng dọc là một câu tục ngữ rất ý nghĩa

1)

2)

3)

4)

5)

6)

7)

8)

9)

10)

11)

Gợi ý: 1) ………mài sắt, có ngày nên kim 2) Nhà dột……… dột xuống 3) ……… là bác thằng bần, Cửa nhà bán hết, tra chân vào cùm 4) Lắm sãi, không ai đóng ………

5) Một điều nhịn………điều lành 6) Một con ngựa đau,……….bỏ cỏ 7) Anh em …………chân tay 8) Hòn đất ném đi,……… ném lại 9) Chó cậy , gà cậy gần chuồng 10) Thức khuya mới biết ………,

Ở lâu, mới biết là người có nhân 11) Lửa thử vàng……… thử sức Từ khoá hàng dọc: ………

Trang 16

Tuần 5 ĐỘNG TỪ (1);

ÔN DANH TỪ, ĐỘNG TỪ - CÂU NÊU CẢM XÚC

1 a) Nối các từ chỉ sự vật với từ chỉ hoạt động phù hợp

b) Các từ "yêu", "lo", "sợ" có điểm gì chung?

a đều chỉ hoạt động b đều chỉ trạng thái

c đều chỉ người, vật d đều chỉ hiện tượng tự nhiên

2 a) Gạch dưới động từ chỉ hoạt động trong các câu sau

a Lên thác xuống ghềnh

b Trèo đèo lội suôi

c Đi ngược về xuôi

b) Gạch dưới động từ chỉ trạng trái cảm xúc trong các câu sau

a Nhớ người mẹ nắng cháy lưng

Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô

b Yêu nhau mấy núi cũng trèo

Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua

(Ca dao)

c Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều

Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!

(Tố Hữu)

Trang 17

3 Gạch dưới động từtrong cáctừin đậm ở từng cập râu dưới đây

a

- Anh ấy đang suy nghĩ

- Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc

b

- Tôi sẽ kết luận việc này sau

- Kết luận của anh ấy rất rõ ràng

c

- Nam ước mơ trở thành phi công vũ trụ

- Những ước mơ của Nam thật đẹp

d

- Tôi quyết định sẽ đăng kí học thêm khoá giao tiếp tiếng Anh

- Tôi đã đưa ra một quyết định khiến cuộc sống của tôi hoàn toàn

thay đổi

4 Tìm động từ trong những câu sau và xếp vào nhóm thích hợp

a Nhớ người mẹ nắng cháy lưng

Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô

(Tố Hữu)

b Yêu nhau mấy núi cũng trèo

Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua

(Ca dao)

c Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều

Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!

(Huỳnh Mai Liên)

Trang 18

Câu Động từ chỉ hoạt động Động từ chỉ trạng thái

b ……… ………

c ……… ………

d ……… ………

5 Chọn từ ngữ thích hợp rồi điền vào chỗ trống để hoàn thành câu

(ngạc nhiên, băn khoăn, hồi hộp)

a Lan………không biết mình có được chọn vào đội văn nghệ không

b Lan ……… khi thấy mình cũng có tên trong danh sách biểu diễn văn nghệ

c Lan ……… không biết có nên tham gia biểu diễn văn nghệ hay không

6 Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn rồi điền vào chỗ trống

a Dưới bầu trời đêm, Lan đứng lặng thật lâu để ……… (liếc,

ngỏ, ngắm) những vì sao

b Lan ………… (liếc, ngó, ngắm) đầu ra ngoài cửa sổ để có thể thấy

rõ những chú chim đang bay lượn trên bầu trời

c Trong giờ kiểm tra, Huy …(liếc, ngó, ngắm) sang nhìn bài của

a) (nghiêng, nở bung, tìm, quấn quýt, đậu)

Mùa thu, vạt hoa cúc dại cũng (1)……… hai bên đường Những bông hoa cúc xinh xinh dịu dàng, lung linh như từng tia nắng nhỏ Thảm cỏ may thì tím biếc nôn nao Hoa cỏ may (2)……….từng bước chân, theo tận vào lớp học Tiếng đọc bài ngân nga vang ra ngoài cửa lớp, khiến chú chim sâu đang (3) ……… chiếc đầu nhỏ xinh (4)………sâu trong kẽ lá cũng lích rích hót theo Giọt

Trang 19

nắng sớm mai như vô tình (5) ……… trên trang vở mới, bừng sáng lung linh những ước mơ

b) (e thẹn, xoè nở, đổi mới, tới, vươn lên, sinh sôi, thương nhớ)

Mùa xuân đã (1) ………thật rồi, đất trời như một lần nữa được (2)………… Những mầm non lại (3) ……… ánh sáng mà (4) ……… nảy

nở Những chiếc lá khô còn (5) ……… mùa đông, nay cũng đã rời cành, nhường chỗ cho lộc biếc Trên những cành đào, những nụ hoa đang còn (6) ………., chúng như một nàng thơ đang

đợi chờ ánh nắng xuân tới mà (7) ……… …

8 Nối các từ sau với nhóm thích hợp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 vườn đi cây trồng đất chợ hỏi hoa bạn ngắm a Danh từ b Động từ 9 Gạch dưới 9 động từ trong những từ in đậm sau Những ngày hè ở nhà ông bà, Ta-nhi-a được thoả thích chạy nhảy trong vườn Thấy khóm hoa hồng bạch có vẻ chật chỗ, cô bé liền bứng một cây nhỏ nhất trồng vào chỗ đất trống dưới cửa sổ Ngắm nghía một hồi, cảm thấy chưa hài lòng, cô đến bên khóm huệ, chọn một cây đem trồng cạnh cây hoa hồng 10 Dựa vào bài Tiếng nói của cỏ cây, viết câu văn nêu cảm xúc của cây hồng hoặc cây huệ khi trở nên đẹp hơn trước

Trang 20

Tuần 6 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ (2);

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ CÓ TIẾNG GIA;

ÔN DẤU NGOẶC KÉP VÀ DẤU GẠCH NGANG

1 Gạch dưới các động từ trong mỗi đoạn thơ, bài thơ sau

a

Chú bò tìm bạn

Mặt trời rúc bụi tre Nước đang nằm nhìn mây

Buổi chiều về nghe mát Nghe bò, cười nhoẻn miệng

Bò ra sông uống nước Bóng bò chợt tan biến

Thấy bóng mình, ngỡ ai Bò tưởng bạn đi đâu

Bò chào: “Kìa anh bạn! Cứ ngoái trước nhìn sau

Lại gặp anh ở đây!” “Ậm ò” tìm gọi mãi

Hàng bưởi Ghé xuống sân

Đu đưa Khanh khách cười

Bế lũ con Cây dừa

Đầu tròn Sải tay

2 Gạch dưới các động từ trong đoạn văn sau

Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuôi nhau trên cao Nền trời xanh vời vợi Con chim sơn ca cất tiếng hót tự do, tha thiết đến nổi khiến người ta phải ao ước giá mà mình có một đôi cánh Trải khắp

Trang 21

cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa thoang thoảng hương lúa ngậm đòng và hương sen

(Đỗ Chu)

3 Chọn từ ngữ thích hợp rồi điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau

(khiêng, vác, chạy nhảy, rụng)

a Bác nông dân……… cuốc ra đồng

b Cô giáo dặn chúng em: “Vừa ăn cơm xong không

được……… …….”

c Lá cây………lả tả trên mặt đường d Chiếc hòm nặng quá nên cần hai người mới ……… nổi 4 Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau (mơ tưởng, nhớ, ước mơ, bắt đầu, ngước nhìn) Hãy cứ (1)……….lên các vì sao và (2) ……….giữ cho đôi chân đứng vững trên mặt đất Đó là một cách để biến (3)………

thành hiện thực Nào, hãy (4)……….bằng cách ngước nhìn lên và (5)……… … về những điều đẹp nhất 5 Tìm các danh từ, động từ trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau và điền vào bảng Câu Danh từ Động từ a Nước chày bèo trôi ……… ………

b Nước đổ lá khoai ……… ………

c Ăn cây nào rào cây ấy ……… ………

d Lên thác xuống ghềnh ……… ………

6 Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn rồi điền vào chỗ trống

Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi ………(gáy, hét, kêu) Tôi

biết đó là con gà của anh Bốn Linh Tiếng nó dõng dạc nhất xóm Nó

nhón chân bước từng bước oai vệ, ức……… (đưa, ưỡn, lùi) ra đằng

Trang 22

trước Bị chó vện …………(mời, khen, đuổi), nó bỏ chạy Đột ngột, nó quay lại nện cho chó vện một đá vào đầu rồi …………(nhảy phốc,

chạy, trèo) lên trên cổng chuồng trâu đứng nhìn xuống tỏ vẻ phớt lờ

(Võ Quảng)

7 Khoanh vào chữ cái trước các câu có từ được in đậm là động từ

a Tôi để cuốn sách ở trên bàn

b Ông bà dắt con đến gặp thầy giáo để xin học

c Bà trải chiếu, xếp gối lại cho Thanh nằm nghỉ

d Nắng đã chiếu sáng loà cửa biển

e Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

g Tàu dừa tựa chiếc lược ngà chải vào mái tóc của mây trời

8 Quan sát bức tranh sau và viết 3 câu miêu tả hoạt động, trạng thái có trong bức tranh

Trang 23

Tuần 7 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ (3);

ÔN TẬP DẤU HAI CHẤM;

TỪ NGỮ CÓ NGHĨA GIỐNG NHAU

1 Gạch dưới từ không chỉ trạng thái trong mỗi dòng sau

a yêu quý, yêu thương, thương yêu, yêu quái, yêu cầu, kính yêu

b nhớ mong, nỗi nhớ, nhớ thương, nhớ nhung, thương nhớ, mong nhớ

c thương mến, thương binh, thương cảm, yêu thương, thương xót, xót thương

d tiếc rẻ, tiếc thương, tiếc nuối, thương tiếc, nỗi tiếc thương, nuối tiếc

2 Ghép những tiếng sau thành những từ có hai tiếng: yêu, thương,

3 Chọn từ ngữ thích hợp ở bài 2 rồi điền vào chỗ trống để hoàn

thành câu

a Cháu……….ông bà

b Con ……….cha mẹ

c Em ……… anh chị

4 Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn rồi điền vào chỗ trống

Những ngày hai anh em Thành về quê nội, bố mẹ rất……… (lo, nhớ,

mong) Mẹ còn …………(sợ, lo, nghĩ) ông

bà vất và hơn khi phải chăm sóc các cháu Bố thì ………… (mong, nhớ,

nghĩ) đây là dịp hai đứa được gặp ông bà, họ hàng bên nội Cả hai

anh em đều cảm thấy ………… (vui, nhớ, tiếc) khi những ngày hè trôi

qua rất nhanh

Trang 24

5 Quan sát tranh, viết 2 - 3 câu vé hoạt động của mẹ và con

6 Tìm hai từ có thể thay thế cho từ được in đậm trong câu sau

Trời ơi, con vẹt biết nói rồi! Tú sướng quá, nhảy lên reo hò

7 Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?

Cô Tấm vô cùng ngạc nhiên: bầy chim sẻ đã nhặt thóc ra đằng thóc, gạo ra đằng gạo

a Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật

b Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho

bộ phận đứng trước

c Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau là bộ phận liệt kê

Trang 25

8 Trong các câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì?

a Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt Sóc bèn van xin:

- Xin ông thả cháu ra

Tác dụng của dấu hai chấm:

b Hai cảnh nối nhau vừa bày ra trước mắt tôi: đàn ong mải mê, rầm rộ; một bác Xiến Tóc to xác, quá lười cứ ra vào ngẩn ngơ

Tác dụng của dấu hai chẩm:

c Một hôm, biển động, sóng đánh dữ, Ốc không bò đi đâu được, đành nằm một chỗ ao ước: “Giá mình có được tám cẳng hai càng như Cua”

Tác dụng của dấu hai chẩm:

d Tôi xoè cả hai càng, bảo Nhà Trò:

- Em đừng sợ Hãy trở về cùng với tôi đây

Tác dụng của dấu hai chẩm:

9 Đặt câu có sử dụng dấu hai chấm để:

a Liệt kê các bạn ở tổ em

b Kể lại một lời dặn dò của cô giáo trước khi tan học

Trang 26

10 Chọn từ chỉ thời gian đã, sắp, đang, sẽ để điền vào chỗ chấm

cho phù hợp

a Lan hi vọng mình………….đoạt giải trong kì thi này

b Bỗng Thỏ nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì………… thấy Rùa

………… chạy tới đích Nó cắm cổ chạy miết nhưng không kịp nữa Rùa……….tới đích trước nó

c Chiều thứ Bảy về quê, tôi gặp lại người bạn cũ …………quen từ hồi nhỏ

d Trời ………….mưa, mây đen kéo về ùn ùn cả bầu trời

11 Nối câu văn có sử dụng dấu hai chấm ở bên trái với tác dụng

2 Nằm cuộn tròn trên chiếc

chổi rơm đầu hè, cún nghĩ:

“ở cuối dãy phố có gì nhỉ?”

3 Trước mặt, dọc bờ sông bên

kia: làng quê với những bãi

bờ, cây cối, nhà cửa

b Báo phần giải thích cho bộ phận đứng trước

4 Bực đến nỗi, đang nằm yên

Trang 27

Tuần 8 CÁCH DÙNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA TỪ ĐIỂN;

a Cung cấp thông tin về từ loại (danh từ, động từ, tính từ, )

b Cung cấp cách sử dụng từ thông qua các ví dụ

c Dạy cách nhớ từ

d Giúp hiểu nghĩa của từ

2 Ghi số 1, 2, 3, 4 để nêu đúng thứ tự các bước khi tìm nghĩa của

từ "hoàng hôn" bằng từ điển

Đọc ví dụ để hiểu thêm ý nghĩa và cách dùng

Tìm mục chữ H trong từ điển

Đọc nghĩa của từ hoàng hôn

Tìm từ hoàng và tiếng đứng sau hoàng: hoàng + hôn hoàng hôn

3 Nối từ ở cột trái với nghĩa thích hợp ở cột phải

1 cao ngất a ở trạng thái bỏ không, cây cỏ mọc tự

nhiên, chưa hề có tác động của con người

2 cheo leo b cao và không có chỗ bấu víu, gây

cảm giác nguy hiểm, dễ bị rơi, ngã 3.hoang vu c rất cao, quá tầm mắt

Trang 28

4 Nối từ ở cột trái với nghĩa thích hợp ở cột phải

1 Tự hào a Tin vào bản thân mình

2 Tự trọng b Cảm thấy sung sướng và kiêu hãnh một cách

chính đáng

3 Tự tin c Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình

4 Tự lập d Tự làm, không cần sự giúp đỡ của người khác

5 Gạch dưới động từ trong các từ in đậm ở từng cặp câu sau

a - Đề nghị cả lớp im lặng

- Đó là một đề nghị hợp lí

b - Bố mẹ hi vọng rất nhiều ở con

- Những hi vọng của bổ mẹ là có cơ sở

c - Yêu cầu mọi người giữ trật tự

- Bài toán này có hai yêu cầu cần thực hiện

6 Dùng từ điển, tìm và ghi lại nghĩa của các động từ đã tìm được

ở bài tập 5

a

b

c

7 Chọn động từ chỉ trạng thái cảm xúc (nhớ, thương) phù hợp để

hoàn thành các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về tình yêu quê hương, đất nước

a Anh đi anh quê nhà,

………….canh rau muống, ……… cà dầm tương

b Bầu ơi………… lấy bí cùng,

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

c Ra về……….nước giếng khơi,

……… điếu ăn thuốc,……….cơi đựng trầu

8 Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống

Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới………(tự tin, bỡ ngỡ)

đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay bước đi từng bước

Trang 29

nhẹ Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn

bay, nhưng còn ngập ngừng ……… (e sợ, khóc lóc) Họ thèm vụng và ………(ước ao, nhớ) thầm được như những người học trò

cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải ……… (mừng rờ, rụt rè)

b) Đặt mình vào vai bạn nhỏ trong bài thơ Gặt chữ trên non, viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về hành trình gặt chữ của bản thân

c) Gạch dưới các động từ chỉ cảm xúc trong đoạn văn em viết ở mục b

Trang 30

Tuần 9

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I DANH TỪ, DANH TỪ CHUNG, DANH TỪ RIÊNG (2);

ĐỘNG TỪ (4); CÂU CHỦ ĐỀ (2); MỞ RỘNG VỐN TỪ

1 Xếp các danh từ chung và danh từ riêng vào nhóm thích hợp

Đồng đăng, phố, Kỳ Lừa, nàng, Tô Thị, chùa, Tam Thanh, Nông cống, Thanh Hoá, Triệu Thị Trinh, anh hùng, gió, trúc, chuông, Trấn Vũ, Thọ Xương, sương, chày, Yên Thái, gương, Tây Hồ, trời, mưa, nắng, nước

a Chỉ người b Chỉ vật

c Chỉ hiện tượng tự nhiên

d Chỉ tên người

e Chỉ tên địa lí

2 Gạch dưới các danh từ có trong đoạn văn sau

Em vô cùng khâm phục sự bền bỉ tập luyện, sự hi sinh vì đam mê

âm nhạc của Bét-tô-ven Ông là nhạc sĩ thiên tài của cả thế giới Còn với riêng em, ông là nốt nhạc đẹp nhất trong bản hoà tấu của những nốt lặng, nốt trầm, nốt cao, nốt bổng,

3 Tìm các danh từ chỉ thời gian thích hợp rồi điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu thành ngữ, tục ngữ sau đây

a Đầu ………… mua muối, cuối………….mua vôi

b ………… tháng năm chưa nằm đã sáng,

……….tháng mười chưa cười đã tối

c Tháng Chạp là tháng trồng khoai,

……….trồng đậu, tháng hai trồng cà

Trang 31

………… cày vỡ ruộng ra,

……….làm mạ mưa sa đầy đồng

4 Viết lại cho đúng các tên riêng bị viết sai trong bài ca dao sau

Rủ nhau chơi khắp Long Thành,

Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai:

Hàng bồ, hàng bạc, hàng gai, Hàng Buồm, Hàng thiếc, Hàng hài, Hàng Khay,

Mã vĩ, Hàng Điếu, hàng giày, Hàng Lờ, hàng cót, hàng mây, hàng Đàn,

Phố Mới, phúc kiến, hàng Than, Hàng mã, hàng mắm, hàng Ngang, hàng Đồng,

Hàng Muối, hàng nón, cầu Đông, Hàng hòm, hàng đậu, hàng bông, hàng bè,

Hàng Thùng, hàng bát, hàng tre, Hàng Vôi, hàng giấy, hàng The, hàng Gà

Quanh quanh về đến Hàng Da Trải xem phường phố thật là đẹp xinh

5 Chọn động từ thích hợp với mỗi sự vật rồi hoàn thành bảng

(lượn, nói, nhấp nhô, nảy lộc, hút mật)

học sinh ong cá cây thuyền

………… ………… ………… ………… …………

6 Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống

Mùa xuân đã tới thật rồi, đất trời như một lần nữa được đổi mới

Những mầm non lại ………… (vươn, chui, thò) lên ánh sáng mà sinh sôi,

nảy nở Những chiếc lá khô còn thương nhớ mùa đông, nay cũng đã

Trang 32

……… (rời, lìa, dứt) cành, nhường chỗ cho lộc biếc Trên những cành đào, những nụ hoa đang còn ……… (e thẹn, bối rối, lúng túng),

chúng như một nàng thơ đang chờ ánh nắng xuân tới mà xoè nở

7 Chọn từ chỉ thời gian đã, đang, sắp để điền vào chỗ trống cho

phù hợp

a) Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non Thế mà chỉ

ít lâu sau, ngô ………… thành cây rung rung trước gió và ánh nắng

(Theo Nguyên Hồng) b) Sao cháu không về với bà

Chào mào ………… hót vườn na mỗi chiều

Sốt ruột, bà nghe chim kêu

Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na

Hết hè, cháu vẫn ……….xa

Chào mào vẫn hót Mùa na ……… tàn

(Lê Thái Sơn)

8 Câu nào trong các câu dưới đây có thể làm câu chủ đề cho đoạn văn?

Đó là một bầu trời màu nâu, không có nắng, chẳng có gió Bầu trời đó cũng chẳng nhiều sắc màu Trong bầu trời này, gà con không biết đói no, không biết kiếm ăn mà chỉ say giấc ngủ yên trong vòng tay che chở, yêu thương của gà mẹ Ngày tháng trôi qua, gà con dần lớn lên trong sự háo hức, tò mò về những gì đang diễn ra nơi bầu trời ngoài quả trứng

a Gà con thấy bầu trời bên trong quả trứng có nhiều điều thú vị

b Bầu trời bên trong quả trứng của gà con có nhiều điểm đặc biệt

c Mỗi người có một bầu trời riêng và gà con cũng có một bầu trời trong quả trứng

d Bầu trời ngoài quả trứng của gà con thật thú vị

9 a) Chọn từ có nghĩa giống với mỗi từ sau rồi ghi vào chỗ trống

(xúc động, vui mừng, vội vàng, khiếp sợ)

a vội vã -

b mừng rỡ -

Trang 33

c sợ hãi -

d cảm động -

b) Đặt một câu với một từ em đã chọn ở mục a

10 Tìm từ có nghĩa giống với mỗi từ sau và viết một đoạn văn có

sử dụng các từ vừa tìm được

11 Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn

nêu cảm nghĩ về tiếng chim chiền chiện trong bài thơ Con chim

chiền chiện

(xanh hơn, thay đổi cả màu trời, hay đến mức, đặc biệt, màu sắc)

Bài thơ dùng rất nhiều từ ngữ bất ngờ nói về tiếng hót của

chim chiền chiện: tiếng hót ngọt ngào, long lanh, trong veo, chan

chứa Những từ ngữ này làm cho em cảm thấy cả mùi vị, ……… ,

hình khối của tiếng chim hót Nhưng em vẫn thích nhất hình ảnh trong

hai câu thơ Chỉ còn tiếng hót/ Làm xanh da trời Câu thơ cho em thấy

tiếng chim chiền chiện hót rất hay, ……….nghe tiếng chim hót, ta cảm thấy da trời ………., bầu trời đẹp hơn Tiếng chim hót hay đến mức làm ……….và mọi vật xung quanh

Trang 34

Tuần 10 BIỆN PHÁP NHÂN HOÁ (1);

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ CÓ TIẾNG SÁNG

1 a) Nối từ được in đậm trong đoạn thơ sau với tên vật/con vật

thích hợp

Ông trời nổi lửa đằng đông

Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay

Bố em xách điếu đi cày

Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau

Cậu mèo đã dậy từ lâu

Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng

Mụ gà cục tác như điên

Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi

(Buổi sáng nhà em - Trần Đăng Khoa)

a Dùng những từ chỉ hoạt động của người để tả vật

b Dùng những danh từ riêng chỉ người để tả vật

c Dùng những từ vốn chỉ người để gọi vật

d Dùng những từ xưng hô để trò chuyện với vật

2 a) Gạch dưới những từ ngữ chỉ hoạt động của người được dùng

để tả các vật/con vật trong đoạn thơ sau

Ông trời Mặc áo giáp đen

Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm

Kiến

Trang 35

Hành quân Đầy đường

(Trần Đăng Khoa)

b) Sự vật ở đoạn thơ trên được nhân hoá bằng cách nào?

a Gọi vật, hiện tượng tự nhiên bằng từ ngữ chỉ người

b Dùng từ ngữ chỉ hoạt động của người để kể, tả vật, hiện tượng tự nhiên

c Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để kể, tả vật, hiện tượng tự nhiên

d Trò chuyện, xưng hô với vật, hiện tượng tự nhiên như với người

3 a) Đọc bài co dao sau và và gạch dưới 3 từ trong câu thơ thứ

nhát cho biet tác già đang trò chuyện với trâu

Trâu ơi ta bảo trâu này:

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

Cấy cày vốn nghiệp nông gia,

Ta đây trâu đấy ai mà quản công

Bao giờ cây lúa còn bông, Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn

(Ca dao)

b) Con vật trong bài ca dao trên được nhân hoá bằng cách nào?

a Gọi con vật bằng từ ngữ chỉ người

b Dùng từ ngữ chỉ hoạt động của người để tả, kể về con vật

c Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để tả, kể về con vật

d Trò chuyện, xưng hô với con vật như với người

4 Nối sự vật ở cột trái với từ ngữ dùng để nhân hoá ở cột phải cho thích hợp

Những tia nắng rủ tóc bên mặt hồ

Hàng liễu nhảy nhót bên mặt biển Làn gió e thẹn nấp sau đám mây Mặt trăng dịu dàng vuốt ve đôi má em

5 Những câu văn nào sau đây có sử dụng biện pháp nhân hoá?

a Chị mưa tưới mát cho hàng cây đang ủ rũ

b Dòng sông chảy uốn lượn quanh làng

c Dòng sông hiền hòa dang rộng vòng tay ôm lấy bãi ngô

d Những chị mây đang dạo chơi trên bầu trời

Trang 36

6 Đoạn văn sau có những sự vật nào được nhân hoá và được nhân hoá bằng cách nào?

Tiếng cười rộ lên Dấu chấm nói:

- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy

Cả mấy dấu câu đều lắc đầu:

7 Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn rồi điền vào chỗ trống

để câu văn có hình ảnh nhân hoá

a Mặt trời ……… (rải, chiếu, rọi) những tia nắng ấm áp xuống khu

vườn mùa xuân

b Giọt mưa xuân……… (rơi, nhảy nhót, đọng) trên những phiến lá

xanh mượt

c Hoa cỏ may………… ………(quấn quyết, vướng vào, mắc vào) chân

người đi đường

d Những đám mây trắng ……….(bay, lang thang, trôi) trên

bầu trời

e Những cánh cò ………(bay lả bay la, rập rờn, phân vân)

trên ruộng lúa

8 Chọn một từ ngữ ở cột B để nhân hoá sự vật ở cột A và viết một câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá

a Mặt trời thả, chiếu, rọi

b Biển lặng, trầm ngâm, yên ả

c Cơn gió nhẹ nhàng, nhè nhẹ, dịu dàng

d Cây bàng suy tư, đung đưa, thay lá

a

b

c

d

Trang 37

9 Xếp các từ ngữ sau thành câu hoàn chỉnh, nhớ điền dấu câu

a./cũng bần thần/ nhớ gió/ hàng tre/ Trưa hè,/

b./khoác trên mình/ chiếc áo/ vàng óng ả/ Cô gà mái/

11 a) Những từ nào trong dãy từ sau mang nghĩa tạo ra cái mới?

sáng chế, sáng sớm, sáng tác, sáng tạo, sáng dạ, sáng suốt, sáng sủa

b) Đặt câu với từ: "sáng tác", "sáng tạo", "sáng chế"

12 Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn rồi điền vào chỗ trống

(tài năng, tài hội hoạ/hoạ sĩ)

a Bống rất mê vẽ và vẽ rất giống Bống vẽ như người ta thở, như người

ta nhìn, như người ta nghe Mọi người khen Bống có………

b Bác Lan đưa tranh của Bống cho ông Phan xem và hỏi ý kiến vì ông Phan là ………

c Bống có trí tưởng tượng rất phong phú Tranh của Bống vẽ rất sinh động, tự nhiên Mọi người dự đoán Bống sẽ là một hoạ sĩ ……… trong tương lai

Trang 38

Tuần 11 LUYỆN TẬP BIỆN PHÁP NHÂN HOÁ (2)

1 a) Gạch một gạch dưới các từ chỉ sự vật được nhân hoá, gạch

hai gạch dưới các từ ngữ dùng để nhân hoá trong các câu sau

a Bến cảng lúc nào cũng đông vui Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra Tất cả đều bận rộn

c Trò chuyện, xưng hô với vật, hiện tượng

tự nhiên như với người

(gần gũi, sinh động, đáng yêu, biện pháp nhân hoá, cảnh tàu xe)

a Bến cảng lúc nào cũng rất

nhiều tàu xe Tàu lớn, tàu bé đậu

đầy mặt nước Xe to, xe nhỏ

nhận hàng về và chở hàng ra

Tất cả đều hoạt động liên tục

b Bến cảng lúc nào cũng đông vui Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước

Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về

và chở hàng ra Tất cả đều bận rộn

(Phong Thu)

Trang 39

Cách sử dụng ………ở đoạn b làm cho ………

ở bến cảng trở nên ……… , ………, ……… hơn đoạn a

2 a) Gạch dưới các từ chỉ sự vật được nhân hoá trong đoạn thơ sau

Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng Tiếng chim vỗ cánh bầy ong

Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm

(Định Hải)

b) Những sự vật trong đoạn thơ trên được nhân hoá bằng cách nào?

a Gọi sự vật bằng những từ ngữ chỉ người

b Trò chuyện, xưng hô với sự vật như với người

c Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để kể, tả về sự vật

3 a) Gạch dưới các từ chỉ sự vật được nhân hoá trong đoạn thơ sau

Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng

Khiêng nắng Qua sông

Cô gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi

Có vẻ vui tươi Nhìn chúng em nhăn nhó cười

(Trích Em kể chuyện này - Trần Đăng Khoa)

b) Những sự vật trong đoạn thơ trên được nhân hoá bằng những cách nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)

a Gọi sự vật bằng những từ ngữ chỉ người

b Trò chuyện, xưng hô với sự vật như với người

c Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả, kể về sự vật

b) Tác dụng của biện pháp nhân hoá trong đoạn thơ trên là gì?

a Làm cho sự vật hiện lên sống động, gần gũi hơn với con người

b Làm cho câu thơ thêm gợi hình, gợi tả

c Giúp người đọc hình dung rõ hơn về sự vật đang được nói đến

Trang 40

4 Câu văn nào sau đây có sử dụng hình ảnh nhân hoá? Vì sao?

a Chú bộ đội đang sửa mái nhà giúp bà con sau trận lũ

b Chị mưa đem đến dòng nước mát cho bà con sau những ngày nắng gắt

c Gà mẹ đang cần mẫn và kiên trì tìm mồi cho đàn con thơ của mình

5 Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn nêu tác dụng của biện pháp nhân hoá

(gợi tên các các con vật, thân thương, hình ảnh nhân hóa)

Hình ảnh nhân hoá về “nàng gà mái hoa mơ”, “bà chuối mật lưng ong”, “ông ngô bắp” là những ……… ……… em yêu thích Cách ………., cây cối như con người làm cho các

sự vật trong bài thơ hiện lên thật……… gần gũi và sinh động

6 Sự vật trong đoạn văn sau được nhân hoá bằng cách nào? Tác dụng của biện pháp nhân hoá? Điền tiếp vào chỗ trống để có câu trả lời

Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế

là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két

ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào

(Tô Hoài)

Sự vật trong đoạn văn trên được nhân hoá bằng cách Cách nhân hoá như vậy làm cho

Ngày đăng: 18/10/2024, 23:15