Nhiệm vụ và quyền han: Nhiệm vụ của Chủ tịch nước: Điều 88 Hiên pháp năm 2013 quy định: - Công bồ Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh tron
Trang 1TRUONG DAI HOC NGOAI NGU-TIN HOC TP HO CHI MINH
TIEU LUAN DAI CUONG PHAP LUAT VIET NAM
LICH SU TU NAM 1945 CUA CHU TICH NUOC
T
1 | Cao Thị Trinh 21DH691689 81
2_ | Nguyên Hữu Hông Dân 21DH690207 II
3 | Dương Trúc Ngọc Giang 21DH690316 15
4_ | Ngô Hòa Huân 21DHI13252 25
5 | Vu Song Hương 21DH690551 29
6_ | Hô Công Minh 21DH120913 38
7 | Nguyén Thị Ngọc Nga 21DH300368 42
8 | Dinh Nguyên Khánh Ngọc 21DH692151 50
9 | Tran Ngoc Yén Nhi 21DH691052 56
10 | Nguyễn Thị Thu Phương 21DH291195 64
11 | Trân Thị Thùy Trang 21DH692440 77
Trang 2
Muc luc
1 Khai ni€m Chui tich HƯỚC: << "HT TH HH HH HH 00 1
2, Nhiệm kì của Chủ tịch HưƯỚC: - có 0 3.920 90 9.1 92 m4 5 ng 1
KT 07/70/5: 8 1 Nhiệm vụ của Chủ tịch nưỚC: - - <5 <3 01.1 9 px tưng 1
5a Quyền hạn của Chủ tịch nước đối với Chính phủ: - 5° 5c 2 5< cscsseseses 2 Quyền hạn của Chủ tịch nước đối với Quốc hội - 5s s5 se sseecesssesesess 2 Quyền hạn của Chủ tịch nước đối với Hội Chữ thập đỏ 5 5 5-5552 4
Quy trình đề cử, bầu, bố nhiệm và tuyên thỆ: s52 55s ccscssseesesrsese 4
"lì ng Na 4 i0 11071 7 5
Šb Quy trình đề cử ứng cử viên CHỦ TỊCH NƯỚC TRONG ĐÁNG CỘNG SẢN
VIETT NAM SG TH HH HH TH Ho HH HH HH TH HH TH T0 TH 5
5c Tuyên thệ nhậm C hứỨcC - - << HO SH TH KH HH TH HH HH TH T0 184 6 3000.208010 76 ố 8
7 Ché dinh Chit tich mur6c cccccssssscssessssessessssssssssssscssessssesscsssssscsscscsssescsesssscsceesasanensses 8
8/Mối quan hé voi Dang Cong san Viet Nam.uucssscssscsssessessssessessssssssssssscssssssssssseeseees 9 9/ Danh sách Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - -.« << 9
References
Trang 31 Khái niệm Chủ tịch nước: ; ;
- Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, là nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối
nội và đối ngoại Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội Chủ tịch
nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội
2 Nhiệm kì của Chủ tịch nước:
- Theo Hiên pháp năm 2013 — Điêu 87: “Nhiém ky cua Chu tich nước theo nhiệm k) của
Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi
Quốc hội khóa mới bầu ra Chủ tịch nước" Nhiệm kỳ của một khóa Quốc hội là 5 năm
Do đó nhiệm kỳ của Chủ tịch nước cũng là 5 năm
3 Nhiệm vụ và quyền han:
Nhiệm vụ của Chủ tịch nước:
Điều 88 Hiên pháp năm 2013 quy định:
- Công bồ Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kê từ ngày pháp lệnh được thông qua, nếu pháp lệnh
đó vẫn được Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất
- Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính
phủ: căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ
- Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện
trưởng Viện kiêm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bỗ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao; bỗ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thâm phán các Tòa án khác, Phó Viện
trưởng, Kiểm sát viên Viện kiêm sát nhân dân tối cao; quyết định đặc xá; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, công bố quyết định đại xá
- Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc tịch hoặc
tước quốc tịch Việt Nam
- Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam; quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuân đô
1
Trang 4đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quân; bô nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu
trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam; căn cứ vào nghị
quyết của Quốc hội hoặc của Ủy ban thường vụ Quốc hội, công bó, bãi bỏ quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh; căn cứ vào nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc
hội, ra lệnh tong động viên hoặc động viên cục bộ, công bồ, bãi bỏ tình trạng khẩn cap:
trong trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội không thê hợp được, công bố, bãi bỏ tinh trạng khân cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương
- Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản của Thủ tướng, Phó Thủ tướng trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; đình chỉ việc thi hành nghị quyết của Chính phủ, trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, đồng
thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ
- Tiếp nhận đại sử đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; căn cứ vào nghị quyết của Ủy
ban thường vụ Quốc hội, bỗ nhiệm, miễn nhiệm; quyết định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh
toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; quyết định
đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, quyết
định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định tại khoản 14 Điều 70; quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh
Nhà nước
5a Quyền hạn của Chủ tịch nước đối với Chính phủ:
- Điều 90 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Cu ch nước có quyên tham dự phiên họp của Chính phú Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Chính phú họp bàn về vấn đề mà Chủ
tịch nước xét thấy cần thiết đề thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước."
- Theo Điều 28 Luật Tô chức Chính phủ 2015, trong thời gian Quốc hội không họp, Chủ tịch nước có quyền tạm đình chỉ công tác của Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ
Quyền hạn của Chủ tịch nước đối với Quốc hội
Điều 90 Hiện pháp năm 2013 cũng có quy định răng Chủ tịch nước có quyên tham dự các phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước có những nhiệm vụ và quyền
hạn sau đây:
1 Công bồ Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kê từ ngày pháp lệnh được thông qua, nếu pháp lệnh
Trang 5đó vẫn được Uý ban thường vụ Quốc hội biểu quyếttán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất;
2 Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính
phủ: căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ;
3 Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện
trưởng Viện kiêm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bỗ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thâm phán Tòa án nhân dân tôi cao; bỗ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thâm phán các Tòa án khác, Phó Viện
trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tôi cao; quyết định đặc xá; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, công bố quyết định đại xá;
4 Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng nhà nước, danh
hiệu vinh dự nhà nước; quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc tịch
hoặc tước quốc tịch Việt Nam;
5 Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh; quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quân; bồ nhiệm, miễn nhiêm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ
nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam; căn cứ vào nghị quyết của Quốc
hội hoặc của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, công bồ, bãi bỏ quyết định tuyên bồ tinh trang chiến tranh; căn cứ vào nghị quyết của Uý ban thường vụ Quốc hội, ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bó, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội không thê họp được, công bồ, bãi bé tinh trang khan cap trong ca nước hoặc ở từng địa phương:
6 Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; căn cứ vào nghị quyết của Ủy
ban thường vụ Quốc hô§ bố nhiệm, miễn nhiệm; quyết địnhcử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh
toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; quyết
địnhđàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, quyết
định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định tại khoản 14 Điều 70; quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh
Nhà nước
Trang 6Quyền hạn của Chủ tịch nước đối với Hội Chữ thập đỏ
Từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Hội Chữ thập đỏ đã nhất trí suy tôn Chủ tịch
nước giữ chức Chủ tịch danh dự Hội Chữ thập đỏ Việt Nam để tiếp tục phát huy hơn nữa
vai tro nòng cốt trong sự nghiệp nhân đạo, tích cực thực hiện chính sách an sinh xã hội
của Nhà nước
Quy trình đề cử, bầu, bỗ nhiệm và tuyên thệ:
Ủy ban thường
vụ Quốc hội
——> Bầu
: : + Thành viên của
Hi -~ ——> Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
+ Bu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
———~ Bảo cáo Chủ tịch nước được bầu bởi Quốc hội trong số đại biểu Quốc hội (Điều 87 - Hiến pháp
2013), vì vậy, điều kiện đầu tiên của ứng viên chức danh Chủ tịch nước cũng phải là đại biểu Quốc hội khóa đương nhiệm Theo Khoản 2, Điều 8, Luật Tô chức Quốc hội năm
20141, Chủ tịch nước được Quốc hội bầu dựa theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội
Trình tự bầu „ ` ,
Trinh tự bau Chu tich nước được quy định cụ thê vào Điều 31, Mục 1, Chương III: Quyết
định vấn đề quan trọng của đất nước của "Nghị quyết Ban hành nội quy kỳ họp Quốc hội"
số 102/2015/QH13 do Quốc hội khóa XIII ban hành ngày 24/11/2015! như sau:
1 Ủy ban thường vụ Quốc hội trình danh sách đề cử để Quốc hội bầu Chủ tịch nước
2 Ngoài danh sách do Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị, đại biêu Quốc hội có quyền
giới thiệu thêm hoặc tự ứng cử vào chức danh Chủ tịch nước; người được giới thiệu ứng
cử có quyền rút khỏi danh sách người ứng cử
4
Trang 73 Dai biêu Quốc hội thảo luận tại Đoàn đại biêu Quốc hội; Chủ tịch Quốc hội có thé hop
với các Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội đề trao đổi về các vẫn đề có liên quan
4 Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội kết quả thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc
hội và giải trình, tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội; trình Quốc hội quyết định danh
sách người ứng cử do đại biểu Quốc hội giới thiệu hoặc tự ứng cử
5 Quốc hội thảo luận, biêu quyết thông qua danh sách đề bầu Chủ tịch nước
6 Quốc hội thành lập Ban kiêm phiếu
7 Quốc hội bầu Chủ tịch nước bằng hình thức bỏ phiếu kín
8 Ban kiểm phiếu công bồ kết quả kiểm phiêu, biểu quyết
9 Quốc hội thảo luận, biêu quyết thông qua nghị quyết bầu Chủ tịch nước
10 Chủ tịch nước tuyên thệ
Hồ sơ nhân sự , , Theo Diéu 28, Muc 1, Chuong III "Nghi quyét Ban hanh néi quy kỳ hợp Quốc hội sô
102/2015/QH13", véi cac chức danh được Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn, trong đó có
chức danh Chủ tịch nước, cần phải trình hồ sơ nhân sự gồm có: tờ trình của cơ quan, cá nhân có thâm quyền; báo cáo thâm tra trong trường hợp pháp luật quy định; cũng như hồ
sơ về người được giới thiệu vào các chức danh để Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn và các tải liệu khác theo quy định của Ủy ban thường vụ Với hồ sơ của người tự ứng cử hay được
đại biểu Quốc hội giới thiệu thì phải trình tới Ủy ban thường vụ muộn nhất 2 ngày trước phiên họp bầu chức danh đó
5b Quy trình đề cử ứng cử viên CHỦ TỊCH NƯỚC TRONG ĐÁNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Theo Điều 33 Nghị quyết 71/2022/QH15 (Có hiệu lực từ ngày 15/03/2023) quy định như sau:
Trình tự bầu Chú tịch nước
1 Uỷ ban Thường vụ Quôc hội trình danh sách đê cử Quốc hội bâu Chủ tịch nước
2 Ngoài danh sách do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, đại biêu Quốc hội có
quyền giới thiệu thêm hoặc tự ứng cử vào chức danh Chủ tịch nước, người được
giới thiệu ứng cử có quyền rút khỏi danh sách người ứng cử
3 Đại biểu Quốc hội thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc hội: Chủ tịch nước Quốc hội
cé thé họp với các Trường Đoàn đại biểu Quốc hội đề trao đổi về các vấn đề có
liên quan
Trang 84 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội về việc giải trình, tiếp thu ý kiến đại biêu Quốc hội thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc hội; trình Quốc hội quyết định
danh sách người ứng cử do đại biểu Quốc hội giới thiệu thêm hoặc tự ứng ctr(néu
có)
5 Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua danh sách để bầu cử Chủ tịch nước
6 Quốc hội thành lập Ban kiêm phiếu
7 Quốc hội bầu Chủ tịch nước bằng hình thức bỏ phiếu kín
§ Ban kiểm phiếu báo cáo kết quả kiểm phiếu, kết quả biểu quyết
9 Uy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội dự thảo nghị quyết bầu Chủ tịch nước
10 Quốc hội thảo luận
5c Tuyên thệ nhậm chức
Tuyên thệ nhậm chức tại Việt Nam là điêu bắt buộc với cá nhân được bầu đảm nhiệm vai
trò của chức Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội và Chánh án Toả án Nhân dân tối cao Theo Khoản 8 Điều 8 của Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 do Quốc hội Việt Nam khoá
13 ban hành, sau khi được bầu, Chủ tịch nước phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc,
Nhân dân và Hiến pháp Khoản 2 Điều 29 Chương III của “Nghị quyết Ban hành nội quy
kỳ họp Quốc hội” năm 2015 quy định cụ thê hơn: “người tuyên thệ quyết định nội dung
tuyên thệ phù hợp với trách nhiệm được giao Người tuyên thệ phải đứng trước Quốc kỳ tuyên thệ Thời gian tuyên thệ không quá 03 phút”
Theo quy định:
1 Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án Nhân dân tôi cao tuyên thệ trung thành với Tô quốc, Nhân dân và Hiến pháp
2 Ngoài nội dung được quy định tại khoản 1 Điều này, người tuyên thệ quyết định
nội dung tuyên thé phù hợp với trách nhiệm được giao
3 VỊ trí tuyên thệ là vị trí trang trọng của lễ đai Đại biểu Quốc hội, người được mời
tham dự, dự thính tại phiên họp đứng trang nghiêm chứng kiến Lễ tuyên thệ
4 Lễ tuyên thệ được tiễn hành theo trình tự sau đây:
a) Quân nhạc cử nhạc nghĩ lễ và đội tiêu binh vào vị trí
Trang 9b) Người tuyên thệ chào Quốc kỳ, tiễn vào vi trí tuyên thé và tién hanh tuyén thé
c) Sau khi tuyên thệ, người tuyên thé phát biêu nhậm chức
Trước đây thời gian tuyên thệ được quy định giới hạn không quá 3 phút nhưng hiện tại thời gian tuyên thệ không còn quy định giới hạn
Hiện tại, Việt Nam không có quy định cụ thê về lời tuyên thệ, người tuyên thệ được phép quyết định nội dung tuyên thệ phù hợp với trách nhiệm được giao và yêu cầu người tuyên
thệ phải trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp do đó lời tuyên thệ mỗi người
đều khác nhau
Phạm Minh Chính tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Chính phủ
Trang 106 Chức vụ bỏ trong
Theo Điều 93 Hiện pháp năm 20 13, trong trường hợp chức vụ Chủ tịch nước bị bỏ trông (cách chức, từ chức hay đột ngột qua đời) thì Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch tạm quyên Chủ tịch nước tạm quyền có đầy đủ quyền hành như Chủ tịch nước cho đến khi
Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước mới Khi Chủ tịch nước không làm việc được trong thời gian dài hay bị đình chỉ chức vụ tạm thời thì Phó Chủ tịch nước g1ữ quyền Chủ tịch nước tạm quyền cho đến khi Chủ tịch nước trở lại làm việc
Lần gần nhất là vào ngày 18 tháng I năm 2023, khi Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc xin thôi chức và được chấp thuận, bà Võ Thị Ánh Xuân, Phó Chủ tịch nước đương nhiệm đã
giữ quyền Chủ tịch nước đến khi Quốc hội bầu ông Võ Văn Thưởng làm Chủ tịch nước mdi
7 Chế định Chủ tịch nước TS
— Chủ tịch nước theo Hiện pháp 1946 có rât nhiều quyên hạn: đứng đâu Nhà nước, đứng
đầu Chính phủ; triệu tập, chủ tọa các phiên hợp của Chính phủ, lãnh đạo các Bộ, các cơ
quan thuộc Chính phủ cũng như Ủy ban hành chính các tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương Chủ tịch nước còn có hai đặc quyền là yêu cầu Nghị viện thảo luận lại luật và
nghị quyết mà Nghị viện đã thông qua (Điều 31) và quyền không phải chịu trách nhiệm
nào ngoài tội phản bội Tổ quốc ( xem Điều 50)
— Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1959 chỉ có một loại quyền của người đứng đầu Nha nước Tuy nhiên, Chủ tịch nước cũng có một loại quyền đặc biệt mà các bản Hiến pháp
sau này không có, đó là quyền triệu tập và chủ tọa Hội nghị chính trị đặc biệt khi cần thiết
(xem Điều 67) - Hội nghị gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch, Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc
hội, Thủ tướng Chính phủ và những người hữu quan khác
— Theo Hiến pháp 1980, Chủ tịch nước (Hội đồng Nhà nước) không chỉ có nhiệm vụ
quyên hạn của người đứng đầu Nhà nước mà còn có những nhiệm vụ quyên hạn của cơ
quan thường trực của Quốc hội như: triệu tập và dự kiến các chương trình các kỳ họp của Quốc hội; điều hòa phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc
hội: giữa hai kỳ họp của Quốc hội thay mặt Quốc hội giám sát hoạt động của Hội đồng Bộ trưởng, Toà án nhân dân tôi cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao
— Theo Hién phap 1992 va Hién phap 2013, nhiém vu quyén hạn của Chủ tịch nước cơ
bản giống Hiến pháp 1959 Tuy nhiên, Chủ tịch nước hiện không có quyên triệu tập và
chủ tọa Hội nghị chính trị đặc biệt; nhưng có quyền yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội