1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo phần mềm mã nguồn mở tìm hiểu khái niệm tài khoản, nhóm tài khoản, thực hành các thao tác quản lý tài khoản

21 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Khái Niệm Tài Khoản, Nhóm Tài Khoản, Thực Hành Các Thao Tác Quản Lý Tài Khoản
Tác giả Trần Lê Minh, Nguyễn Vũ Kiên, Nguyễn Văn Sâm, Nguyễn Tuấn Dũng
Người hướng dẫn Khuất Thị Ngọc Ánh
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ GTVT
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 525,1 KB

Nội dung

vô cùng quan trọng.Tài khoản và nhóm tài khoản là hai yếu tố cơ bản giúp xác định và quản lýquyền truy cập, phân chia công việc, và bảo đảm an ninh cho các dự án mãnguồn mở.. Tài khoản t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ

TÌM HIỂU KHÁI NIỆM TÀI KHOẢN, NHÓM TÀI KHOẢN, THỰC HÀNH CÁC THAO TÁC QUẢN LÝ TÀI KHOẢN

Giảng viên hướng dẫn: Khuất Thị Ngọc Ánh

Họ và tên thành viên: Trần Lê Minh

Nguyễn Vũ Kiên Nguyễn Văn Sâm Nguyễn Tuấn DũngLớp: 73DCTT23

Trang 2

Hà Nội - 2024

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX 5

1 Tổng quan về phần mềm Mã nguồn mở 5

a) Định nghĩa và lịch sử phần mềm mã nguồn mở 5

b) Lợi ích Phần mềm Mã nguồn mở 6

c) Một số phần mềm mã nguồn mở phổ biến 6

2 Linux 7

a) Giới thiệu về Linux 7

b) Kiến trúc của Linux 8

c) Các Distro Linux phổ biến 8

d) Ưu điểm của Linux 8

e) Linux trong thực tiễn 8

CHƯƠNG II: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM TÀI KHOẢN VÀ NHÓM TÀI KHOẢN 9

1 Tài khoản trong Mã nguồn mở 9

a) Khái niệm 9

b) Đặc điểm của tài khoản người dùng 9

c) Các loại tài khoản khác 10

2 Nhóm tài khoản trong mã nguồn mở 10

a) Khái niệm 10

b) Các thành phần chính 10

c) Ý nghĩa và chức năng của nhóm tài khoản: 11

d) Một số hệ thống phổ biến: 11

Trang 3

3 Vai trò của Tài khoản và Nhóm Tài khoản trong Mã nguồn Mở 11

a) Quản lý người dùng: 11

b) Phân quyền và bảo mật: 12

c) Hợp tác: 12

d) Theo dõi đóng góp: 12

e) Quản lý dự án: 12

4 Ví dụ cụ thể 12

a) GitHub: 12

b) GitLab: 13

c) Bitbucket: 14

d) SourceForge: 15

CHƯƠNG III: THỰC HÀNH CÁC THAO TÁC QUẢN LÝ TÀI KHOẢN 15

1 Tài khoản 16

a) Thêm người dùng mới 16

b) Xóa người dùng 16

c) Thay đổi thông tin người dùng 17

d) Thay đổi mật khẩu người dùng 17

2 Nhóm tài khoản 18

a) Thêm nhóm người dùng 18

b) Xóa nhóm người dùng 18

c) Thay đổi tên nhóm 19

d) Thêm thành viên vào nhóm 19

e) Thay đổi người sử dụng hiện tại 20

f) Thay đổi mật khẩu nhóm 20

Trang 4

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM

Thành viên Nhiệm vụ Đánh giá kết

quả

Powerpoint Nguyễn Vũ Kiên Làm word phần chương I

Nguyễn Văn Sâm Làm word phần chương II

Nguyễn Tuấn Dũng Làm word phần chương III

Demo

Trang 5

vô cùng quan trọng.

Tài khoản và nhóm tài khoản là hai yếu tố cơ bản giúp xác định và quản lýquyền truy cập, phân chia công việc, và bảo đảm an ninh cho các dự án mãnguồn mở Các nền tảng như GitHub, GitLab, Bitbucket và nhiều nền tảng kháccung cấp các công cụ và cơ chế để quản lý tài khoản và nhóm tài khoản, giúpduy trì sự ổn định và bảo mật của mã nguồn, đồng thời thúc đẩy sự hợp tác vàđóng góp từ cộng đồng

Bài báo cáo này sẽ đi sâu vào việc phân tích các khái niệm tài khoản và nhóm tàikhoản trong mã nguồn mở, từ đó giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về cách tổ chức vàquản lý các dự án Qua các ví dụ cụ thể từ các nền tảng quản lý mã nguồn phổbiến, bài báo cáo sẽ minh họa tầm quan trọng của việc áp dụng đúng các phươngpháp quản lý này, nhằm nâng cao hiệu quả làm việc nhóm, bảo vệ mã nguồn vàkhuyến khích sự tham gia của cộng đồng mã nguồn mở

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX

1 Tổng quan về phần mềm Mã nguồn mở

a) Định nghĩa và lịch sử phần mềm mã nguồn mở

 Phần mềm mã nguồn mở (Open Source Software - OSS) là loại phần mềm mà mã nguồn được công khai và có sẵn để mọi người xem, sửa đổi và phân phối lại Điều này khác biệt so với phần mềm

sở hữu (proprietary software), nơi mã nguồn bị giấu kín và chỉ đượcduy trì bởi nhà phát triển ban đầu

 Lịch sử của OSS bắt đầu từ những năm 1950 và 1960, khi các nhà nghiên cứu và học thuật thường chia sẻ mã nguồn với nhau để hợp tác và cải tiến Tuy nhiên, phong trào OSS thực sự bùng nổ vào những năm 1980 với sự xuất hiện của Dự án GNU, được khởi xướng bởi Richard Stallman, và sự ra đời của Giấy phép Công cộngGNU (GPL), một loại giấy phép phần mềm mã nguồn mở

Trang 6

b) Lợi ích Phần mềm Mã nguồn mở

 Tính minh bạch: Người dùng có thể xem và kiểm tra

mã nguồn, đảm bảo không có mã độc hoặc chức năngkhông mong muốn

 Tự do sửa đổi: Người dùng có thể thay đổi mã nguồn

để phù hợp với nhu cầu của họ

 Tính cộng đồng: OSS thường được phát triển bởi

một cộng đồng các nhà phát triển, từ đó thúc đẩy sựhợp tác và cải tiến liên tục

 Tiết kiệm chi phí: Phần mềm mã nguồn mở thường

miễn phí, giúp giảm chi phí phần mềm cho các tổchức và cá nhân

 Tính bền vững và linh hoạt: OSS không phụ thuộc

vào một nhà cung cấp duy nhất, giảm nguy cơ phụthuộc vào nhà cung cấp (vendor lock-in)

c) Một số phần mềm mã nguồn mở phổ biến

 Web server: Apache, Nginx

 Hệ điều hành: Linux

Trang 7

 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: MySQL, PostgreSQL

 Ngôn ngữ lập trình: Python, PHP, Ruby

 Ứng dụng văn phòng: LibreOffice

 Trình duyệt web: Mozilla Firefox

2 Linux

a) Giới thiệu về Linux

Linux là một hệ điều hành mã nguồn mở, được phát triểnban đầu bởi Linus Torvalds vào năm 1991 Hệ điều hànhnày được xây dựng trên nhân Linux (Linux kernel) và sửdụng nhiều thành phần từ Dự án GNU Linux nổi bật vớitính bảo mật, độ ổn định và khả năng tùy biến cao

Trang 8

b) Kiến trúc của Linux

 Nhân (Kernel): Là trung tâm của hệ điều hành, quản lý tài nguyên

phần cứng và phần mềm, điều phối các hoạt động của hệ thống

 Shell: Giao diện dòng lệnh cho phép người dùng tương tác với hệ

c) Các Distro Linux phổ biến

Linux có nhiều bản phân phối (distro) khác nhau, mỗi bản

có các đặc điểm và mục tiêu riêng:

 Ubuntu: Dễ sử dụng, phù hợp cho người mới bắt đầu.

 Debian: Ổn định và bảo mật, thích hợp cho máy chủ và máy tính cá

nhân

 Fedora: Đổi mới, chứa các tính năng mới nhất.

 CentOS: Bản sao của Red Hat Enterprise Linux (RHEL), ổn định,

phổ biến cho máy chủ

Arch Linux: Linh hoạt, cho phép tùy biến cao.

d) Ưu điểm của Linux

 Tính bảo mật cao: Linux ít bị tấn công bởi phần mềm độc hại do

cấu trúc và cách quản lý người dùng

Trang 9

 Hiệu năng và ổn định: Linux có thể chạy ổn định trong thời gian

dài mà không cần khởi động lại

 Tính linh hoạt và tùy biến: Người dùng có thể tùy chỉnh hệ điều

hành theo nhu cầu cá nhân

e) Linux trong thực tiễn

Linux được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau:

 Máy chủ web: Linux là hệ điều hành phổ biến nhất cho các máy

chủ web do tính ổn định và bảo mật cao

 Máy tính cá nhân: Nhiều người dùng cá nhân và tổ chức sử dụng

Linux cho máy tính để bàn và máy tính xách tay

 Điện toán đám mây: Linux là nền tảng chính cho nhiều dịch vụ

điện toán đám mây như AWS, Google Cloud, và Microsoft Azure

 Siêu máy tính: Phần lớn các siêu máy tính trên thế giới chạy Linux

do hiệu suất và khả năng tùy biến cao

Hệ thống nhúng: Linux được sử dụng trong nhiều thiết bị nhúng

như router, TV thông minh, và các thiết bị IoT

CHƯƠNG II: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM TÀI KHOẢN VÀ NHÓM TÀI KHOẢN

1 Tài khoản trong Mã nguồn mở

a) Khái niệm

Tài khoản người dùng trong mã nguồn mở là hồ sơ cá nhân của người dùng trên các nền tảng quản lý mã nguồn mở như GitHub, GitLab, và Bitbucket Mỗi tài khoản đại diện cho một cá nhân hoặc tổ chức tham gia vào dự án mã nguồn mở.

b) Đặc điểm của tài khoản người dùng

 Tên người dùng (Username): Mỗi tài khoản có một tên duy nhất để

nhận diện người dùng Tên này thường được sử dụng để đăng nhập vào hệ thống và thể hiện trong các hoạt động của người dùng trên nền tảng

Trang 10

 Email: Thông tin liên lạc của người dùng, dùng để gửi thông báo và

xác nhận Email thường được sử dụng để khôi phục tài khoản và nhận các thông báo từ hệ thống

 Mật khẩu: Để bảo vệ tài khoản, người dùng cần đặt một mật khẩu

mạnh Mật khẩu thường yêu cầu kết hợp chữ cái, số và ký tự đặc biệt

để tăng cường bảo mật

 Hồ sơ cá nhân (Profile): Thông tin chi tiết về người dùng, bao gồm

tên thật, ảnh đại diện, thông tin tiểu sử và các dự án mà họ đã tham gia

Hồ sơ cá nhân giúp người dùng giới thiệu về bản thân và các đóng gópcủa họ trong cộng đồng mã nguồn mở

 Cấp quyền truy cập: Xác định quyền hạn của người dùng trong các

dự án, như quyền đọc, viết, quản lý dự án, hoặc quản trị viên Quyền truy cập đảm bảo rằng người dùng chỉ có thể thực hiện các hành động

mà họ được phép, bảo vệ dự án khỏi các thay đổi không mong muốn

c) Các loại tài khoản khác

Ngoài tài khoản người dùng ra còn có các loại tài khoản khác như:

Tài khoản đóng góp (Contributor Account): Tài khoản này dành

cho những người muốn đóng góp mã nguồn, báo cáo lỗi, hoặc cải tiến tài liệu cho các dự án mã nguồn mở Người dùng có thể gửi pull request, issues, và tham gia thảo luận về dự án

Tài khoản dự án (Project Account): Một số nền tảng cho phép tạo

ra tài khoản dự án hoặc tổ chức, nơi mà một nhóm các nhà phát triển

có thể cùng quản lý và phát triển mã nguồn Tài khoản này thường bao gồm các thiết lập và quyền hạn quản lý dự án

Tài khoản nhà bảo trợ (Maintainer Account): Đối với những

người bảo trì dự án mã nguồn mở, tài khoản này cho phép họ có quyền kiểm duyệt và chấp nhận các đóng góp từ cộng đồng Nhà bảotrợ có thể quản lý các phiên bản phát hành, xử lý các yêu cầu kéo (pull request), và duy trì sự ổn định của mã nguồn

2 Nhóm tài khoản trong mã nguồn mở

a) Khái niệm

Nhóm tài khoản (account group) là một tập hợp các tàikhoản người dùng được quản lý tập trung với mục đích tổ

Trang 11

chức, kiểm soát và phân quyền truy cập các tài nguyên vàdịch vụ trong một hệ thống hoặc ứng dụng Khái niệm nàythường được áp dụng trong các hệ thống quản lý doanhnghiệp, các nền tảng học tập trực tuyến, hệ thống mạng,

và các ứng dụng phần mềm quản lý

b) Các thành phần chính

 Tài khoản người dùng: (User Accounts): Mỗi thành viên

trong nhóm có một tài khoản riêng biệt với thông tinđăng nhập và hồ sơ cá nhân

 Vai trò (Roles): Mỗi tài khoản trong nhóm có thể được

gán các vai trò khác nhau, như quản trị viên, người dùngthường, hoặc khách Vai trò xác định quyền truy cập và các hành động mà tài khoản có thể thực hiện trong hệ thống

 Quyền hạn (Permissions): Được gán dựa trên vai trò,

quyền hạn xác định những gì tài khoản có thể làm,

chẳng hạn như truy cập tài liệu, chỉnh sửa nội dung, hayquản lý người dùng khác

 Chính sách bảo mật (Permissions): Được gán dựa

trên vai trò, quyền hạn xác định những gì tài khoản có thể làm, chẳng hạn như truy cập tài liệu, chỉnh sửa nội dung, hay quản lý người dùng khác

c) Ý nghĩa và chức năng của nhóm tài khoản:

 Tổ chức và quản lý hiệu quả: Nhóm tài khoản giúp

quản lý người dùng một cách có tổ chức, dễ dàng theodõi và điều chỉnh quyền truy cập khi cần

 Phân quyền và bảo mật: Bằng cách gán các vai trò và

quyền hạn cụ thể, nhóm tài khoản đảm bảo rằng chỉnhững người dùng được ủy quyền mới có thể truy cập vàthực hiện các hành động nhất định

 Hỗ trợ hợp tác: Các nhóm tài khoản cho phép người

dùng làm việc cùng nhau trong cùng một môi trường,chia sẻ tài nguyên và thông tin một cách dễ dàng vàhiệu quả

 Quản lý tài nguyên: Dễ dàng phân phối và kiểm soát

Trang 12

quyền truy cập cần thiết để hoàn thành công việc củamình.

d) Một số hệ thống phổ biến:

 Hệ thống quản lý doanh nghiệp (ERP): Trong các hệ

thống ERP như SAP hoặc Oracle, các nhóm tài khoảnđược sử dụng để phân quyền truy cập các chức năng và

dữ liệu khác nhau cho các bộ phận và nhân viên

 Nền tảng học tập trực tuyến (LMS): Trong các nền

tảng như Moodle hay Canvas, nhóm tài khoản có thểđược tạo ra cho các lớp học hoặc khóa học, với các vaitrò như giảng viên, học viên, và trợ giảng

 Hệ thống mạng: Trong các hệ thống mạng doanh

nghiệp, các nhóm tài khoản giúp quản trị viên mạngquản lý người dùng và các tài nguyên mạng hiệu quảhơn, bao gồm cả việc truy cập vào các thư mục, ứngdụng và thiết bị

3 Vai trò của Tài khoản và Nhóm Tài khoản trong Mã nguồn Mởa) Quản lý người dùng:

Tài khoản người dùng giúp xác định và quản lý các cá nhân tham gia vào dự án mã nguồn mở Việc quản lý người dùng bao gồm việc tạo mới tài khoản, cấp quyền truy cập, và theo dõi hoạt động của người dùng trên nền tảng Điều này giúp đảm bảo rằng mọi người dùng đều có quyền hạn phù hợp với vai trò và trách nhiệm của họ trong dự án.

b) Phân quyền và bảo mật:

Nhóm tài khoản giúp dễ dàng quản lý quyền truy cập, đảm bảo rằng chỉ những người có quyền mới có thể thực hiện các thao tác nhất định trên mã nguồn Phân quyền chính xác giúp bảo vệ mã nguồn khỏi các thay đổi không mong muốn

và đảm bảo tính toàn vẹn của dự án Việc phân quyền rõ ràng cũng giúp xác định trách nhiệm của từng thành viên, giảm thiểu rủi ro bảo mật và tăng cường kiểm soát truy cập

c) Hợp tác:

Tài khoản và nhóm tài khoản tạo điều kiện cho việc hợp tác hiệu quả giữa các thành viên của dự án, giúp họ dễ dàng

Trang 13

chia sẻ mã nguồn, báo cáo lỗi và đóng góp ý tưởng Các nền tảng mã nguồn mở cung cấp các công cụ hợp tác như pull request, issue tracker, và wiki để hỗ trợ quá trình làm việc nhóm Hợp tác hiệu quả giúp tăng cường sáng tạo và giải quyết vấn đề nhanh chóng, từ đó nâng cao chất lượng dự án

d) Theo dõi đóng góp:

Mỗi tài khoản người dùng ghi lại các đóng góp của cá nhân vào dự án, giúp nhận diện và ghi nhận công lao của từng thành viên Việc theo dõi đóng góp không chỉ giúp đánh giá hiệu quả làm việc của từng cá nhân mà còn tạo động lực cho các nhà phát triển tiếp tục đóng góp vào dự án Điều này cũng giúp các dự án mã nguồn mở duy trì tính minh bạch và khuyến khích sự tham gia từ cộng đồng.

e) Quản lý dự án:

Nhóm tài khoản giúp quản lý các dự án lớn một cách hiệu quả, bằng cách phân chia công việc và trách nhiệm rõ ràng giữa các thành viên và nhóm Quản lý dự án bao gồm việc lập kế hoạch, theo dõi tiến độ, và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình phát triển Sự phân chia trách nhiệm giúp tăng cường hiệu quả làm việc nhóm và đảm bảo rằng mọi nhiệm vụ đều được hoàn thành đúng hạn.

4 Ví dụ cụ thể

a) GitHub:

GitHub là một nền tảng quản lý mã nguồn mở phổ biến, cung cấp các công cụ mạnh mẽ để quản lý tài khoản và nhóm tài khoản.

 T ài khoản người dùng: Mỗi cá nhân có thể tạo một

tài khoản GitHub, quản lý các kho mã nguồn cá nhân hoặc tham gia vào các dự án công cộng và riêng tư Người dùng có thể tạo, fork, và đóng góp vào các

Trang 14

b) GitLab:

GitLab là một nền tảng quản lý mã nguồn mở khác, nổi bật với khả năng tự host và các tính năng CI/CD tích hợp.

Tài khoản người dùng: Mỗi người dùng GitLab có

một tài khoản cá nhân để quản lý kho mã nguồn và tham gia dự án Người dùng có thể tạo các dự án riêng

tư hoặc công cộng, và sử dụng các công cụ như issue tracker và merge request để quản lý công việc.

Nhóm (Group): GitLab cho phép tạo các nhóm để

tập hợp các tài khoản người dùng Mỗi nhóm có thể có

Trang 15

nhiều dự án và thành viên với các quyền khác nhau Nhóm trong GitLab giúp quản lý các dự án lớn bằng cách tổ chức các repository theo nhóm và phân quyền cho các thành viên.

c) Bitbucket:

Bitbucket là một nền tảng quản lý mã nguồn mở khác, được biết đến với sự tích hợp tốt với Atlassian Jira và Trello.

Tài khoản người dùng: Bitbucket cho phép mỗi

người dùng tạo một tài khoản cá nhân để quản lý kho

mã nguồn và tham gia vào các dự án Người dùng có thể tạo các repository, quản lý các pull request, và theo dõi vấn đề thông qua tích hợp với Jira.

Đội (Team): Bitbucket cung cấp tính năng "Teams"

cho phép tổ chức các tài khoản người dùng vào các nhóm Mỗi đội có thể quản lý nhiều repository và phân quyền cho các thành viên theo các vai trò khác nhau

Ngày đăng: 18/10/2024, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w