1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài xây dựng hệ thống phần mềm mã nguồn mở quản lý điểm

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vì vậy nhómchúng em đã “Xây dựng phần mềm quản lý điểm học sinh trường THPT”với mục đích nghiên cứu, tìm hiểu và xây dựng một phần mềm để có thể đápứng được nhu cầu quản lý sổ sách cho n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONGKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN

MÔN HỌC: PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞĐề tài: Xây dựng hệ thống phần mềm mã nguồn mở quản lý điểm

của học sinh ở trường THPT.

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thẩm

Giảng viên chấm 1Giảng viên chấm 2

Quảng Ninh, tháng 06 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1

1.1 Tổng quan bài toán 1

1.1.1.Tên đề tài 1

1.1.2.Lý do chọn đề tài 1

1.1.3.Mục đích đề tài 1

1.1.4 Phương pháp triển khai 2

1.1.5.Đối tượng khảo sát 2

1.1.6.Kết quả khảo sát sơ bộ 2

1.2 Các giải pháp sơ bộ 2

1.2.1.Khái quát đề tài 2

1.2.2.Phạm vi đề tài 3

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4

2.1 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình 4

2.1.1 Ngôn ngữ lập trình PHP 4

2.1.2 Các thành phần chính của PHP 6

2.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL 7

2.2.1 Giới thiệu cơ sở dữ liệu 7

2.2.2 Mục đích sử dụng cơ sở dữ liệu 7

2.3 Công cụ sử dụng XAMPP 8

2.3.1 XAMPP là gì? 8

2.3.2 Đặc điểm của XAMPP 8

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG 10

3.1 Phân tích hệ thống 10

3.1.1 Xác định các chức năng tác nhân 10

3.1.2 Cơ sở dữ liệu 10

3.1.3 Sơ đồ quan hệ cơ sở dữ liệu 14

3.2 Giới thiệu về hệ thống chương trình 15

3.2.1 Môi trường cài đặt 15

3.2.2 Các hệ thống con 15

3.2.3 Các chức năng chính của mỗi hệ thống con 15

3.3 Giao diện phần mềm 15

Trang 3

3.3.1 Giao diện đăng nhập vào hệ thống 15

3.3.2 Giao diện quản lý giáo viên 16

3.3.3 Giao diện quản lý môn học 17

3.3.4 Giao diện quản lý quản lý học sinh 18

3.3.5 Giao diện danh mục quản lý điểm 18

3.3.6 Giao diện quản lý lớp 20

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay công nghệ thông tin vô cùng phát triển thì mọi người đểu sửdụng máy vi tính để làm việc Công nghệ thông tin cùng được áp dụng rất nhiềuvào lĩnh vực mà điển hình là lĩnh vực quản lý Như chúng ta đã biết tại cáctrường học, việc quản lý điểm thì rất quan trọng nhưng lại còn rất thủ công, chỉxây dựng và lưu lại trên sổ sách gây mất thời gian, khó khăn trong việc thốngnhất, theo dõi và quản lý cho nhà trường và giáo viên Từ thực tế đố, việc xâydựng được phần mềm quản lý điểm cho trường học là rất cần thiết Vì vậy nhóm

chúng em đã “Xây dựng phần mềm quản lý điểm học sinh trường THPT”

với mục đích nghiên cứu, tìm hiểu và xây dựng một phần mềm để có thể đápứng được nhu cầu quản lý sổ sách cho nhà trường, giúp cho mọi người có thểtiết kiệm công sức, thời gian đi lại và giúp việc quản lý dễ dàng hơn, tiện lợihơn.

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý thầy cô trường Đại họcHạ Long, những người đã dìu dát em tận tình, đã truyền đạt cho em những kiếnthức và bài học quý báu trong suốt thời gian em theo học tại trường.

Em xin trân trọng cảm ơn đến tất cả thầy cô trong khoa Công nghệ thôngtin, đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Thẩm, thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡchúng em trong suốt quá trình học Với sự chỉ đạo của thầy, em đã có nhữngđịnh hướng tốt trong việc triển khai và thực hiện yêu cầu trong quá trình làm đềtài.

Em xin cảm ơn những người thân và gia đình đã quan tâm, động viên vàluôn tạo cho em những điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình học tập.

Ngoài ra, em cũng gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, đặc biệt là các bạntrong lớp luôn gắn bó, cùng học tập và giúp đỡ em trong nhưng năm qua vàtrong suốt quá trình thực hiện đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Quảng Ninh, ngày tháng năm 2024.

Nhóm sinh viên thực hiện

Trang 6

DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT

Trang 7

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI1.1 Tổng quan bài toán

1.1.3 Mục đích đề tài

Nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục: Phần mềm quản lý điểm học sinhgiúp nhà trường quản lý và theo dõi kết quả học tập của học sinh một các nhanhchóng và chính xác Điều này giúp giảm thiểu các sai xót do quy trình nhậpđiểm thủ công và cải thiện tính minh bạch trong việc đánh giá học sinh.

Tiết kiệm thời gian và nguồn lực: Việc tự động hóa quy trình nhập liệu,tính toán và tổng hợp điểm số giúp giáo viên và nhân viên nhà trường tiết kiệmđược nhiều thời gian và công sức Thay vì phải làm việc thủ công, họ có thểdành nhiều thời gian hơn các hoạt động giảng dạy và chăm sóc học sinh.

Dễ dàng theo dõi và báo cáo: Phần mềm cung cấp các công cụ để tạo racác báo cáo chi tiết về tình hình học tập của từng học sinh, lớp học, hay toàntrường Điều này giúp ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh có thểnắm bắt kịp thời và chính xác tình hình học tập của học sinh để đưa ra các biệnpháp hỗ trợ kịp thời.

Lưu trữ và bảo mật dữ liệu: Phần mềm giúp lưu trữ và quản lý dữ liệu họcsinh một cách an toàn và bảo mật Các thông tin về điểm số, hồ sơ học tập được

Trang 8

lưu trữ trên hệ thống, giảm thiểu rủi ro mất mát hay hư hỏng so với việc lưu trữgiấy tờ truyền thống.

Hỗ trợ quá trình chuyển đổi số trong giáo dục: Việc triển khai phần mềmquản lý điểm là một bước tiến trong quá tình chuyển đổi số của nhà trường giúpbắt kịp xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giảng dạy,hướng tới xây dựng một môi trường giáo dục hiện đại và hiệu quả.

1.1.4 Phương pháp triển khai

Từ những yêu cầu, đề cương chi tiết đối với đề tài của giảng viên hướng dẫnnhóm đề ra công việc cụ thể sau:

- Giai đoạn 1: Thu thập yêu cầu, xác định các chức năng của hệ thống.- Giai đoạn 2: Thiết kế cơ sở dữ liệu.

- Giai đoạn 3: Mã hóa.- Giai đoạn 4: Kiểm thử.- Giai đoạn 5: Cài đặt.

1.1.5 Đối tượng khảo sát

- Học sinh: có thể tham gia xem điểm dựa trên các môn học và theo dõi tiến

độ học tập qua hệ thống.

- Giáo viên: Người sử dụng hệ thống nhập liệu, cập nhập và quản lý điểm

số của học sinh.

- Ban giám hiệu nhà trường: Người theo dõi và có quyền tối ưu để xem

thông tin điểm của học sinh dựa trên môn học và lớp học sinh theo học.

1.1.6 Kết quả khảo sát sơ bộ

Phát triển một hệ thống thông minh và dễ sử dụng để tự động hóa quytrình quản lý điểm số, giảm thiểu sai sót và tiết kiệm thời gian Hệ thống đảmbảo tính minh bạch, giúp phụ huynh và học sinh dễ dàng theo dõi tiến độ họctập, đồng thời hỗ trợ giáo viên và nhân viên hành chính trong việc nhập liệu vàquản lý dữ liệu Sử dụng mã nguồn mở giúp tiết kiệm chi phí và cho phép tùybiến theo nhu cầu, cũng như dễ dàng mở rộng và tích hợp với các hệ thống khác,góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và khả năng cạnh tranh của trường học.

1.2 Các giải pháp sơ bộ

1.2.1 Khái quát đề tài

Đề tài nhằm phát triển một hệ thống phần mềm mã nguồn mở quản lýđiểm của học sinh ở trường trung học phổ thông Mục tiêu là xây dựng một hệthống thông minh, linh hoạt và dễ sử dụng, giúp tự động hóa quy trình quản lýđiểm số, giảm thiểu sai sót và tiết kiệm thời gian Đồng thời, hệ thống cũng đảm

Trang 9

bảo tính minh bạch, giúp phụ huynh và học sinh dễ dàng theo dõi tiến độ họctập Việc sử dụng mã nguồn mở giúp tiết kiệm chi phí, tùy biến theo nhu cầu, vàdễ dàng mở rộng, tích hợp với các hệ thống khác, nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục và khả năng cạnh tranh của trường học.

1.2.2 Phạm vi đề tài

Đề tài tập trung vào việc xây dựng một hệ thống phần mềm mã nguồn mởquản lý điểm của học sinh ở trường trung học phổ thông Phạm vi của đề tài baogồm:

- Thiết kế và triển khai hệ thống phần mềm: Phát triển các tính năng cơ bản

và nâng cao để đáp ứng nhu cầu quản lý điểm của trường học.

- Tích hợp dữ liệu: Tạo cơ sở dữ liệu để lưu trữ thông tin về điểm số của

học sinh và các thông tin liên quan khác.

- Phát triển giao diện người dùng: Xây dựng giao diện trực quan và dễ sử

dụng cho các đối tượng sử dụng như học sinh, giáo viên, phụ huynh vànhân viên hành chính.

- Tối ưu hóa hiệu suất: Đảm bảo hệ thống hoạt động một cách mượt mà và

hiệu quả, đáp ứng được số lượng người dùng lớn và xử lý các tác vụ quảnlý điểm một cách nhanh chóng.

- Tính bảo mật: Đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin cá nhân của học sinh

và giáo viên trên hệ thống.

- Hỗ trợ và bảo trì: Cung cấp hỗ trợ và bảo trì định kỳ để đảm bảo hoạt

động ổn định và liên tục của hệ thống.

Trang 10

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình

2.1.1 Ngôn ngữ lập trình PHP

PHP là chữ viết tắt của “Personal Home Page” do Rasmus Lerdorf tạo ranăm 1994 Vì tính hữu dụng của nó và khả năng phát triển, PHP bắt đầu được sửdụng trong môi trường chuyên nghiệp và nó trở thành “PHP: HypertextPreprocessor”.

Thực chất PHP là ngôn ngữ kịch bản nhúng trong HTML, nói một cáchđơn giản đó là một trang HTML có nhúng mã PHP, PHP có thể được đặt rải ráctrong HTML

PHP là một ngôn ngữ lập trình được kết nối chặt chẽ với máy chủ, là mộtcôngnghệ phía máy chủ (Server-Side) và không phụ thuộc vào môi trường(cross-platform) Đây là hai yếu tố rất quan trọng, thứ nhất khi nói công nghệphía máy chủ tức là nói đến mọi thứ trong PHP đều xảy ra trên máy chủ, thứ hai,chính vì tính chất không phụ thuộc môi trường cho phép PHP chạy trên hầu hếttrên các hệ điều hành như Windows, Unix và nhiều biến thể của nó Đặc biệtcác mã kịch bản PHP viết trên máy chủ này sẽ làm việc bình thường trên máychủ khác mà không cần phải chỉnh sửa hoặc chỉnh sửa rất ít

Khi một trang Web muốn được dùng ngôn ngữ PHP thì phải đáp ứngđược tất cả các quá trình xử lý thông tin trong trang Web đó, sau đó đưa ra kếtquả ngôn ngữ HTML

Khác với ngôn ngữ lập trình, PHP được thiết kế để chỉ thực hiện điều gìđó sau

khi một sự kiện xảy ra (ví dụ, khi người dùng gửi một biểu mẫu hoặcchuyển tới một URL)

Vì PHP là ngôn ngữ của máy chủ nên mã lệnh của PHP sẽ tập trung trênmáy chủ để phục vụ các trang Web theo yêu cầu của người dùng thông qua trìnhduyệt

Khi người dùng truy cập Website viết bằng PHP, máy chủ đọc mã lệnhPHP và

xử lí chúng theo các hướng dẫn được mã hóa Mã lệnh PHP yêu cầu máychủ gửi một dữ liệu thích hợp (mã lệnh HTML) đến trình duyệt Web Trìnhduyệt xem nó như là một trang HTML tiêu chuẩn Như ta đã nói, PHP cũng

Trang 11

chính là một trang HTML nhưng có nhúng mã PHP và có phần mở rộng làHTML.

Phần mở của PHP được đặt trong thẻ mở <?php và thẻ đóng ?> Khi trìnhduyệt truy cập vào một trang PHP, Server sẽ đọc nội dung file PHP lên và lọc racác đoạn mã PHP và thực thi các đoạn mã đó, lấy kết quả nhận được của đoạnmã PHP thay thế vào chỗ ban đầu của chúng trong file PHP, cuối cùng Servertrả về kết quả cuối cùng là một trang nội dung HTML về cho trình duyệt.

Các loại thẻ PHP: Có 4 loại thẻ khác nhau mà bạn có thể sử dụng khi

thiết kế trang PHP:

- Kiểu Short: Thẻ mặc định mà các nhà lập trình PHP thường sử dụng

Ví dụ: <? Echo “Well come to PHP ” ;?>

- Kiều đinh dạng XML: Thẻ này có thể sử dụng với văn bản đinh dạng

Ví dụ: <? Php echo “Well come to PHP with XML”;>?

- Kiểu Script: Trong trường hợp bạn sử dụng PHP như một script tương tự

khai báo JavaScipt hay VBScript: Ví dụ: <script language= “php”>echo “Php Script”;

- Kiểu ASP: Trong trường hợp bạn khai báo thẻ PHP như một phần trong

trang ASP

Ví dụ: <% echo “PHP – ASP”; %>

Trang 12

PHP và HTML là các ngôn ngữ không “nhạy cảm “với khoảng trắng,khoảng trắng có thể được đặt xung quanh để các mã lệnh để rõ ràng hơn Chỉ cókhoảng trắng đơn có ảnh hưởng đến sự thể hiện của trang Web (nhiều khoảngtrắng liên tiếp sẽ chỉ thể hiện dưới dạng một khoảng trắng đơn).

2.1.2 Các thành phần chính của PHP

- Kiến trúc MVC: PHP hoạt động trên Kiến trúc Model View (Model ViewArchitecture) phân tách các tệp mô hình (model), chế độ xem (view) và bộ điềukhiển (controller), do đó giúp quản lý code PHP hỗ trợ kết nối cơ sở dữ liệu vàcó thể thực hiện các thay đổi mà không ảnh hưởng đến các mô-đun khác.

- Framework: PHP có các framework khác nhau như Symfony, Laravel,Aura và Zend Các framework hỗ trợ trong việc đạt được những code dễ quảnlý, gọn gàng và sạch sẽ, giúp quá trình lập trình dễ dàng hơn cho các lập trìnhviên.

- Web Server: PHP chủ yếu hoạt động trên máy chủ Apache và phần mềmweb server.

- Cơ sở dữ liệu: PHP chủ yếu được sử dụng với MySQL nhưng tuy nhiênnó cũng được dùng với các cơ sở dữ liệu khác.

- Trình phân tích cú pháp PHP: Thành phần này của PHP sẽ giúp phân tíchcú pháp các lệnh PHP thành code HTML và sau đó gửi nó đến một trình duyệtdựa trên web (web-based) để hiển thị nội dung.

- Tự động đề xuất: Tính năng autosuggest sử dụng PHP và cơ sở dữ liệuMySQL để tạo một thành phần có sẵn để triển khai việc tìm kiếm.

- Chức năng hệ thống: Trong PHP, hàm hệ thống được sử dụng để mở, tạo,đọc và ghi tệp.

- Xử lý các biểu mẫu: Trong PHP, các biểu mẫu có thể xử lý dữ liệu từ cáctệp, trả lại dữ liệu cho người dùng, lưu dữ liệu và gửi email PHP có thể mã hóavà đặt biến cookie Với sự trợ giúp của PHP, lập trình viên có thể ngăn ngườidùng khỏi việc truy cập trang.

PHP là một trong những ngôn ngữ lập trình chứa các khả năng web đượctích hợp sẵn Code được viết bằng PHP có thể nhúng được liền vào code HTMLthông qua thẻ Script Tuy nhiên, các lập trình viên web không thể viết ứng dụngweb phức tạp mà không thực thi code PHP thông qua các framework web khácnhau.

Trang 13

Ngoài giúp phát triển ứng dụng web nhanh chóng, các framework PHPcòn đơn giản hóa việc phát triển ứng dụng web khi cung cấp một cấu trúc cơbản Các tính năng và công cụ được cung cấp bởi các framework web này giúpcác lập trình viên thực hiện phát triển ứng dụng web mà không cần phải viếtcode dài dòng và bổ sung thêm các chức năng.

Các lập trình viên cũng có thể chọn trong số nhiều framework PHP “lậu”.Trọng một số này là các framework vi mô (micro frameworks), còn lại là cácframework web full-stack khác.

2.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL

2.2.1 Giới thiệu cơ sở dữ liệu

MySQL là ứng dụng cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phổ biến nhất hiện nay(theo www mysql com) và được sử dụng phối hợp với PHP Trước khi làmviệc với MySQL cần xác định các nhu cầu cho ứng dụng

MySQL là cơ sở dữ có trình giao diện trên Windows hay Linux, cho phépngười sử dụng có thể thao tác các hành động liên quan đến nó Việc tìm hiểutừng công nghệ trước khi bắt tay vào việc viết mã kịch bản PHP, việc tích hợphai công nghệ PHP và MySQL là một công việc cần thiết và rất quan trọng

2.2.2 Mục đích sử dụng cơ sở dữ liệu

Mục đích sử dụng cơ sở dữ liệu bao gồm các chức năng như: Lưu trữ(storage), truy cập (accessibility), tổ chức (organization) và xử lý(manipulation).

- Lưu trữ: lưu trữ trên đĩa và có thể chuyển đổi dữ liệu từ cơ sở dữ liệu này

sang cơ sở dữ liệu khác, nếu bạn sử dụng cho quy mô nhỏ, bạn có thểchọn cơ sở dữ liệu nhỏ Nếu ứng dụng có quy mô lớn, bạn có thể chọn cơsở dữ liệu có quy mô lớn.

- Truy cập: Truy cập dữ liệu phụ thuộc vào mục đích và yêu cầu của người

sử dụng, ở mức độ mang tính cục bộ, truy cập cơ sỏ dữ liệu ngay trong cơsở dữ liệu với nhau, nhằm trao đổi hay xử lí dữ liệu ngay bên trong chínhnó, nhưng do mục đích và yêu cầu người dùng vượt ra ngoài cơ sở dữliệu, nên bạn cần có các phương thức truy cập dữ liệu giữa các cơ sở dửliệu với nhau như: Microsoft Access với SQL Server, hay SQL Server vàcơ sở dữ liệu Oracle

- Tổ chức: Tổ chức cơ sở dữ liệu phụ thuộc vào mô hình cơ sở dữ liệu,

phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu tức là tổ chức cơ sở dữ liệu phụ thuộc

Trang 14

liệu cần phải tuân theo một số tiêu chuẩn của hệ thống cơ sở dữ liệunnhằm tăng tính tối ưu khi truy cập và xử lí.

- Xử lí: Tùy vào nhu cầu tính toán và truy vấn cơ sở dữ liệu với các mục

đích khác nhau, cần phải sử dụng các phát biểu truy vấn cùng các phéptoán, phát biểu của cơ sở dữ liệu để xuất ra kết quả như yêu cầu Để thaotác hay xử lí dữ liệu bên trong chính cơ sở dữ liệu ta sử dụng các ngônngữ lập trình như: PHP, C++, Java, Visual Basic…

2.3 Công cụ sử dụng XAMPP

2.3.1 XAMPP là gì?

XAMPP là một phần mềm cho phép giả lập môi trường server hostingngay trên máy tính của bạn, cho phép bạn chạy demo website mà không cầnphải mua hosting hay VPS Chính vì vậy, XAMPP hay được phục vụ cho hoạt

động học tập giảng dạy thực hành và phát triển web.

XAMPP được viết tắt của X + Apache + MySQL + PHP + Perl vì nó

được tích hợp sẵn Apache, MySQL, PHP, FTP server, Mail Server Còn X thểhiện cho sự đa nền tảng của XAMPP vì nó có thể dùng được cho 4 hệ điều hànhkhác nhau: Windows, MacOS, Linux và Solaris.

2.3.2 Đặc điểm của XAMPP

 Ưu điểm của XAMPP

- Có thể chạy được linh hoạt được trên mọi hệ điều hành: Cross-plalform,

Windows, MacOS, Linux.

- Có cấu hình đơn giản nhưng mang đến nhiều chức năng hữu ích như: Lập

Server giả định, lập Mail Server giả định và hỗ trợ SSL trên localhost.

Ngày đăng: 01/06/2024, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w