Ăngghen đã sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau: những cụm từ đồngnghĩa để chỉ GCCN – con đẻ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp đại biểucho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Viện Ngân hàng – Tài chính
-oOo -BÀI TẬP LỚN Môn : Chủ nghĩa xã hội khoa học
Đề bài: So sánh đặc điểm của giai cấp công nhân về lượng và về chất của thế kỉ XIX và thế kỉ XXI.
Giai cấp công nhân hiện nay ( thế kỉ XXI ) còn mang sứ mệnh lịch sử như C.Mac đã chỉ ra không? Tại sao?
Trang 2Mục lục
I Lý thuyết 3
1 Khái niệm Giai cấp công nhân ( GCCN ) 3
2 Đặc điểm của GCCN thế kỉ XIX và hiện nay 4
2.1 Điểm tương đồng 4
2.2 Điểm khác nhau 7
II Thực tiễn 14
III TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 3NỘI DUNG
I Lý thuyết
1 Khái niệm Giai cấp công nhân ( GCCN )
C Mác và Ph Ăngghen đã sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau: những cụm từ đồngnghĩa để chỉ GCCN – con đẻ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp đại biểucho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại ngoài ra các ông còndùng những thuật ngữ có nội dung hẹp hơn để chỉ các loại công nhân trong các ngànhsản xuất khác nhau, trong những giai đoạn phát triển khác nhau của công nghiệp
Dù diễn đạt bằng những thuật ngữ khác nhau nhưng theo C Mác và Ph Ăngghen GCCNđược xác định trên hai phương diện cơ bản:
Về phương diện kinh tế - xã hội:
GCCN vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp, là những ngườilao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệpngày càng hiện đại và xã hội hóa cao Trong tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, cácông đã nhấn mạnh: “các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triểncủa đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại côngnghiệp” và “công nhân cũng là một phát minh của thời đại mới, giống như máy mócvậy… Công nhân Anh là đứa con đầu lòng của nền công nghiệp hiện đại”
Về phương diện chính trị - xã hội:
Trong chủ nghĩa tư bản, GCCN là sản phẩm xã hội của quá trình phát triển tư bản chủnghĩa, một xã hội có “điều kiện tồn tại dựa trên cơ sở chế độ làm thuê” C Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ “những người công nhân ấy, buộc phải tự bán mình để kiếm tiền ăntừng bữa một, là một hàng hóa tức là một món hàng đem bán như bất cứ món hàng nàokhác, vì thế, họ phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thịtrường với mức độ như nhau”
Trang 4Căn cứ hai phương diện trên, theo chủ nghĩa Mác – Lênin: “GCCN là một tập đoàn xãhội, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại;
họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại và gắn liền với quá trìnhsản xuất vật chất hiện đại, là đại biểu cho phương thức sản xuất mang tính xã hội hóangày càng cao Họ là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức laođộng để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; vì vậy lợi ích cơ bản của họđối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ
tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên toànthế giới“
2 Đặc điểm của giai cấp công nhân (GCCN) thế kỉ XIX và hiện nay.
GCCN hiện nay so sánh với GCCN truyền thống ở thế kỉ XIX với quan niệm của C Mác
và Ph Ăngghen vừa có những điểm tương đồng vừa có những điểm khác biệt, biến đổimới
2.1 Điểm tương đồng
Trong xã hội hiện đại ngày nay, GCCN vẫn đang là lực lượng sản xuất hàng đầu, là chủthể của quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại mang tính xã hội hóa ngày càng cao, làlực lượng chủ yếu tạo ra của cải của xã hội:
+ Số lượng giai cấp công nhân (GCCN) hiện nay có nhiều số lượng tương đối khác biệt
do tiêu chí, quy mô và cách đánh giá của mỗi chủ thể nghiên cứu Năm 2012, Ngân hàngThế giới (WB) cho biết, thế giới đã có 1.000 triệu công nhân Một nghiên cứu của Tổchức Lao động quốc tế (ILO) năm 2014 khẳng định, trên thế giới hiện có 1.540 triệu
“công nhân làm công ăn lương” (salaried workers) trong tổng số gần 3.300 triệu ngườilao động của thế giới hiện nay Cũng theo ILO, dự báo về số lượng nhóm này, năm 2018
sẽ là 1.702 triệu người Hiện nay có khoảng 1,6 tỷ người lao động ăn lương, tăng thêm
600 triệu kể từ giữa những năm 1990, hơn 1 tỷ trong số đó là công nhân Tỷ lệ lao độngcông nghiệp trên thế giới hiện nay chiếm hơn 60% lực lượng lao động toàn cầu Quá
Trang 5trình công nghiệp hóa, nhu cầu phát triển văn hóa (toàn cầu hóa, đô thị hóa, hiện đại hóacuộc sống ) là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này Hiện nay, vào năm 2022, ước tính
có khoảng 3,32 tỷ người có việc làm trên toàn thế giới
Công nghiệp hóa là cơ sở khách quan để GCCN phát triển mạnh mẽ về cả số lượng vàchất lượng:
+ Vào thế kỉ XIX chứng kiến sự bùng nổ của Cách mạng công nghiệp ở Anh, điều này
đã dẫn đến việc xây dựng các nhà máy và xí nghiệp công nghiệp lớn Công nhân từ nônglàng di cư vào thành thị để làm việc trong các ngành công nghiệp như dệt may, côngnghiệp than, và công nghiệp thép Sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp đã tạo rahàng triệu việc làm mới, thu hút người dân từ nông thôn vào thành thị để tham gia vàolực lượng lao động công nghiệp Công nhân trong thời đó thường phải làm việc trongđiều kiện khắc nghiệt, với thời gian làm việc dài và lương thấp Tuy nhiên, theo thời gian
và sau nhiều cuộc đấu tranh của công đoàn, điều kiện làm việc và thu nhập đã cải thiện.Những người công nhân xưa thường phải học và phát triển kỹ năng làm việc mới đểthích nghi với công nghiệp hóa, như sử dụng máy móc và kỹ thuật sản xuất Những nỗlực của họ đã dẫn đến sự hình thành của các tổ chức công đoàn mạnh mẽ, giúp bảo vệquyền lợi và điều kiện làm việc tốt hơn cho họ
+ Cho đến hiện nay, công nghiệp hóa vẫn tạo ra cơ hội việc làm mới trong các lĩnh vựccông nghiệp và dịch vụ, dẫn đến sự gia tăng dân số công nhân trong các thành phố lớn,vùng đồng bằng và khu vực công nghiệp Hơn thế nữa, Nhờ vào quy định pháp luật và
áp lực xã hội, điều kiện làm việc, sự đãi ngộ và mức thu nhập của công nhân hiện naythường được cải thiện hơn so với trước đây Ngày nay,Giai cấp công nhân vẫn phải học
và cập nhật kỹ năng công nghệ mới để thích nghi với công nghiệp hiện đại, các máy móctiên tiến và làm quen với sự tự động hoá Các tổ chức công đoàn ( ILO, VGCL, AFL-CIO…) vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của công nhân và đảmbảo điều kiện làm việc tốt hơn
Trang 6 GCCN thế kỉ XIX và hiện nay đều bị giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trịthặng dư Công nhân không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, bán sức lao động làm thuê:+ Trong thế kỷ 19, công nhân thường làm việc tại các xưởng sản xuất hoặc nhà máycông nghiệp Họ bị tách rời khỏi tư liệu sản xuất (máy móc, nhà máy) và phải bán sứclao động của mình để làm thuê cho tư sản, người sở hữu các phương tiện sản xuất Họthường làm việc trong điều kiện lao động khắc nghiệt và thời gian làm việc dài hạn Bêncạnh đó công nhân sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ, và sau khi trả lương cho công nhân,
tư sản giữ lại giá trị thặng dư, tức là sự gia tăng giá trị của sản phẩm vượt qua giá trịcông nhân tạo ra Điều này góp phần vào sự giàu có của giai cấp tư sản Hiện nay, côngnhân vẫn thường làm việc trong các ngành công nghiệp và dịch vụ và bán sức lao độngcủa họ cho nhà tuyển dụng Họ thường không sở hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu, nhưmáy móc, nhà máy, hay công ty Họ vẫn bị bóc lột giá trị thặng dư nhưng không cònnhiều nặng nề như trong quá khứ Trong nền kinh tế hiện đại, quyền sở hữu các phươngtiện sản xuất chủ yếu nằm trong tay các tư sản và chủ nghĩa tư bản Công nhân vẫn làmviệc để tạo ra giá trị, nhưng sau khi trả lương, giá trị thặng dư vẫn được giữ lại bởi nhà
tư sản, góp phần vào sự tăng trưởng của họ
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sản sinh
ra tình trạng bóc lột này vẫn tồn tại Thực tế đó cho thấy, mâu thuẫn đối kháng về lợi ích
cơ bản giữa hai giai cấp tư sản và GCCN vẫn tồn tại cho đến nay, vẫn là nguyên nhân cơbản của đấu tranh giai cấp trong xã hội Ở nhiều nước, phong trào cộng sản và công nhânluôn là lực lượng đi đầu trong các cuộc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển, vìdân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội:
Trong thế kỷ 19 ở Anh, công nhân làm việc trong các nhà máy và xí nghiệp công nghiệp
và thường phải đối mặt với điều kiện lao động khắc nghiệt, thời gian làm việc dài hạn, vàmức lương thấp Mâu thuẫn về lợi ích giữa công nhân và tư sản dẫn đến sự phát triển củaphong trào công nhân-cộng sản Công nhân đã tổ chức cuộc đình công và cuộc biểu tìnhđòi hỏi quyền công đoàn, điều kiện làm việc tốt hơn và mức lương cao hơn Cuối cùng,các sự kiện như Biển đỏ (Red Flag) ở Nhị Đại Cách mạng của Paris (1848) và Cuộc
Trang 7Cách mạng Tháng Mười Của Nga (1917) đã thúc đẩy cuộc cách mạng công nhân vàcông nhân-cộng sản Phong trào công nhân-cộng sản thế kỷ 19 tại Anh và các nước châu
Âu hướng đến chấm dứt sự bóc lột của giai cấp tư sản và tạo ra một xã hội bình đẳnghơn, với quyền công đoàn, quyền lao động, và quyền bình đẳng
Cho đến hiện tại các phong trào công nhân vẫn tồn tại và phát triển mạnh mẽ Họ đứnglên để đấu tranh đòi mức lương và sự đãi ngộ tốt hơn cho chính bản thân mình Điểnhình có thể kể đến Cuộc đình công của Công đoàn Ô tô United (UAW) tại GeneralMotors (2019) tại Mỹ , hay Cuộc đình công của công nhân y tế và y tá (2021) tại Pháp
để đòi mức lương và điều kiện làm việc tốt hơn trong bối cảnh covid 19
Trên cơ sở những điểm tương đồng của GCCN hiện đại so với công nhân thế kỉ XIX, cóthể khẳng định: Lý luận về SMLS của GCCN trong chủ nghĩa Mác – Lênin vẫn manggiá trị khoa học và cách mạng, vẫn có ý nghĩa thực tiễn to lớn, chỉ đạo cuộc đấu tranhcách mạng hiện nay của GCCN, phong trào công nhân và quần chúng lao động, chốngchủ nghĩa tư bản và lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển của thế giớingày nay
2.2 Điểm khác nhau
Thế kỉ XIX C.Mác đã chỉ ra: Giai cấp công nhân là người không có tư liệu sản xuất, phảibán sức lao động cho giai cấp tư sản và bị bóc lột giá trị thặng dư, đó là những người laođộng trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngàycàng hiện đại và xã hội hóa cao
Với tư cách là lực lượng sản xuất tiến bộ nhất, sự thay đổi của giai cấp công nhângắn liền với quá trình phát triển nền công nghiệp hiện đại, có tính chất xã hội hóa ngàycàng cao
Về số lượng:
- Giai cấp công nhân thế kỉ XIX là giai cấp lao động, làm thuê, bị bóc lột và xuấtthân chủ yếu từ nông dân và nông thôn
Trang 8- Từ những năm 60 của thế kỷ XX trở lại đây, với xu thế đô thị hóa số lượng và
chất lượng GCCN không ngừng được tăng lên, đông đảo cư dân đô thị đã bổ sung vào nguồn nhân lực của giai cấp công nhân Đây là một quá trình gắn liền với phát triển văn
minh và công nghệ Đó là những thành phố được dịch vụ bởi công nghệ hiện đại Nó cầnđến công nghệ mới, công nghiệp và công nhân
Đô thị hóa làm xuất hiện ngày một đông đảo hơn đội ngũ lao động làm thuê, vốn
có mặt từ thời “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, song, hiện nay họ đông đúc hơn, đadạng hơn với hàng nghìn ngành, nghề khác nhau
Đô thị là nơi mà đấu tranh giai cấp hiện đại bộc lộ tính điển hình của nó Ph.
Ăngghen viết: “Các thành phố lớn là nơi bắt nguồn của phong trào công nhân: nơi đâycông nhân lần đầu tiên đã bắt đầu suy nghĩ về tình cảnh của mình và đấu tranh để thayđổi nó, nơi đây sự đối lập về lợi ích giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản lần đầu đãbiểu lộ ra, nơi đây những liên đoàn lao động, phong trào Hiến chương và chủ nghĩa xãhội đã ra đời ” Và quan trọng hơn: “Cách mạng công nghiệp tập trung tư sản và vô sảnvào các thành thị lớn, ở đó sự phát triển công nghiệp là có lợi hơn cả, và sự tập trungđông đảo quần chúng vào một chỗ như vậy làm cho vô sản nhận thức được sức mạnhcủa mình” Thực tiễn chính trị hiện nay cũng đang xác nhận rằng, GCCN ở các đô thị sẽ
là lực lượng quyết định diện mạo của chính trị thế kỷ XXI
Giai cấp công nhân Việt Nam có số lượng đang tăng lên Theo báo cáo của Tổng cụcThống kê, hiện nay, tổng số công nhân nước ta chiếm tỷ lệ khoảng 13% số dân và 24%lực lượng lao động xã hội, bao gồm số công nhân làm việc trong các doanh nghiệp thuộccác thành phần kinh tế trong nước; đang làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài; số laođộng giản đơn trong các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể Hàng năm đóng góp của giaicấp công nhân Việt Nam lên tới 60% tổng sản phẩm trong nước và 70% ngân sách nhànước Công nhân trong doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài phát triển nhanh, ngược lại, công nhân trong doanh nghiệp nhà nước ngàycàng giảm về số lượng
Trang 9Nhận thức mới về vai trò của kinh tế thị trường là tạo ra một không gian rộng
mở hơn cho sự phát triển về nhiều mặt của GCCN với nhiều thành phần kinh tế cùngtham gia quá trình công nghiệp hóa Từ thực tế này, lý luận về GCCN hiện đại được bổsung, phát triển thêm Chẳng hạn, hiệu quả sản xuất - kinh doanh, năng suất lao động, lợiích của người lao động, người sử dụng lao động, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp,chuỗi giá trị toàn cầu, chủ động hội nhập, tổ chức chính trị - xã hội của công nhân trongbối cảnh mới, đều là những vấn đề lý luận mới mẻ và rộng lớn, phức tạp hơn
Có thể khái niệm “GCCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở giai đoạn cải cách, đổi mới” sẽ là một vấn đề mà lý luận về GCCN đang tích hợp thêm các nội hàm từthực tiễn hiện nay Có một số dấu hiệu khá rõ là trên thế giới đang có những khái niệm “lưỡng tính” để phản ánh trình độ:
+ Trung Quốc có khái niệm “nông dân - công” để chỉ tính chất đang chuyểnbiến giai tầng
+ Những khái niệm mang tính chi tiết hơn về vị trí mà họ tham gia (công nhân trong thành phần kinh tế nhà nước, công nhân trong thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài)
+ Các khái niệm mang tính phân lớp nghề nghiệp (công nhân cổ cồn trắng,
cổ cồn xanh, cổ cồn vàng, cổ cồn nâu)
+ Những phân loại công nhân theo sở hữu (có cổ phần, có tư liệu sản xuất
và trực tiếp lao động tại nhà để sống và công nhân không có cổ phần, chỉ sống
Trang 10bằng sức lao động của mình).
+ Phân loại công nhân theo chế độ chính trị (công nhân ở các nước phát triển theo định hướng XHCN; ở các nước G7; ở các nước đang phát triển ) Trình độ mới của sản xuất và dịch vụ cùng với cách tổ chức xã hội hiệnđại cũng làm cho cơ cấu của giai cấp công nhân hiện đại đa dạng tới mức nội hàmcủa nó liên tục phải điều chỉnh theo hướng mở rộng theo lĩnh vực và trình độ côngnghệ Sự mở rộng nội hàm ấy đã khiến cho nhiều khi so sánh công nhân hiện nayvới công nhân ở thế kỷ XIX chỉ còn đặc điểm là “lao động làm thuê” và “bị bóclột sức lao động” được C Mác sử dụng Còn các tiêu chí, phẩm chất khác củacông nhân, như gắn liền với máy móc công nghiệp, lao động mang tính xã hộihóa, có tính tổ chức, kỷ luật và triệt để cách mạng, có tinh thần quốc tế và bản sắcdân tộc đều có sự thay đổi, mở rộng và trong nhiều trường hợp cụ thể, và tươngđối khó nhận diện
Cơ cấu nghề nghiệp của công nhân hiện nay vô cùng đa dạng và chưa ngừng lại ở nhữngnghề hiện có Năm 1893, Ph Ăngghen quan niệm: “Khi tôi nói “công nhân”, tôi có ýnói người lao động của tất cả mọi giai cấp Người tiểu thương bị các hãng buôn lớn lấngạt, viên chức văn phòng, thợ thủ công, công nhân thành thị và công nhân nông nghiệpbắt đầu cảm thấy ách áp bức của chế độ tư bản chủ nghĩa hiện nay ở nước chúng tôi”.Như vậy, quan niệm “giai cấp công nhân” đã được lý luận mở rộng rất nhiều, không chỉ
có những người trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành công cụ lao động có tính chất côngnghiệp nữa, mà còn là tất cả những người lao động trong chế độ tư bản
Theo một nghiên cứu, hiện nay trên thế giới có khoảng 23.000 nghề nghiệp liên quanđến máy móc và phương thức lao động công nghiệp; và dự đoán rằng, đến giữa thế kỷXXI sẽ có thêm khoảng 10.000 nghề nghiệp mới, chủ yếu là ở lĩnh vực dịch vụ Mộtnghiên cứu gần đây của Ê-ríc Ô-lin Rai (Erik Olin Wright) một nhà xã hội học mác-xít(1947 - 2019) đã lập một mô hình cơ cấu giai cấp theo nghề nghiệp, gồm 9 nhóm khácnhau, dựa vào trình độ, kỹ năng và thẩm quyền
Trang 11Cơ cấu GCCN dựa theo trình độ phát triển kinh tế thường được giới nghiên cứu phântích theo 2 nhóm nước là nước phát triển và nước đang phát triển Hiện có 408 triệu côngnhân trong các nước phát triển và số còn lại (khoảng hơn 1.100 triệu) là ở các nước đangphát triển Trình độ phát triển kinh tế, trình độ công nghệ thường tỷ lệ thuận với năngsuất lao động đạt được Công nhân của các nước phát triển có năng suất lao động caohơn so với các nước đang phát triển Năm 2017, ILO xếp hạng năng suất lao động thôngqua so sánh việc tạo ra giá trị mới của 1 lao động/năm ở một số nước phát triển: Côngnhân Mỹ tạo ra 63.885USD/người/năm; công nhân Ai-len là 55.986USD/người/năm;công nhân Bỉ là 55.235 USD/người/năm; công nhân Pháp là 54.609USD/người/năm…
Về xu hướng “trí tuệ hóa”:
Xu hướng “trí tuệ hóa” tăng nhanh gắn liền với cách mạng khoa học và côngnghệ hiện đại, với sự phát triển kinh tế tri thức, công nhân hiện đại có xu hướng trí tuệhóa Tri thức hóa và trí thức hóa công nhân là hai mặt của cùng một quá trình, của xuhướng trí tuệ hóa đối với công nhân và giai cấp công nhân Trên thực tế đã có thêmnhiều khái niệm mới để chỉ công nhân theo xu hướng này, đó là “công nhân tri thức”,
“công nhân trí thức”, “công nhân áo trắng”, lao động trình độ cao Nền sản xuất và dịch
vụ hiện đại đòi hỏi người lao động phải có hiểu biết sâu rộng tri thức và kỹ năng nghềnghiệp
Ngày nay, công nhân được đào tạo chuẩn mực và thường xuyên được đào tạolại, đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ trong nền sản xuất Hao phí laođộng hiện đại chủ yếu là hao phí về trí lực chứ không còn thuần túy là hao phí sức lực cơbắp Cùng với nhu cầu về vật chất, nhu cầu về tinh thần và văn hóa tinh thần của côngnhân ngày càng tăng, phong phú đa dạng hơn và đòi hỏi chất lượng hưởng thụ tinh thầncao hơn
Những dự báo khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh và củaĐảng
ta về sự hình thành và phát triển của bộ phận công nhân có trình độ cao (công nhân trí