CHỦ ĐỀ 3. ĐIỆN BÀI 8. ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM SOẠN TÁCH TIẾT HAI CỘT BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHỦ ĐỀ 3. ĐIỆN BÀI 8. ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM SOẠN TÁCH TIẾT HAI CỘT BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHỦ ĐỀ 3. ĐIỆN BÀI 8. ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM SOẠN TÁCH TIẾT HAI CỘT BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHỦ ĐỀ 3. ĐIỆN BÀI 8. ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM SOẠN TÁCH TIẾT HAI CỘT BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠOKHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHỦ ĐỀ 3. ĐIỆN BÀI 8. ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM SOẠN TÁCH TIẾT HAI CỘT BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠOKHOA HỌC TỰ NHIÊN 9
Trang 1CHỦ ĐỀ 3 ĐIỆN BÀI 8 ĐIỆN TRỞ ĐỊNH LUẬT OHM
Thời gian thực hiện:
- Nêu được (không yêu cầu thành lập) công thức tính điện trở của một đoạn dây dẩn (theo
độ dài, tiết diện, điện trở suất)
- Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn trong trường hợp đơn giản
2 Năng lực:
2 1 Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập, phát triển khả năng tư
duy độc lập của HS
- Giao tiếp và hợp tác: Thực hành theo nhóm, tích cực tham gia thảo luận nhóm, làm việc
tập thể, trao đổi và chia sẻ ý tưởng của nội dung học tập
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, sáng tạo
nhiều cách để giải quyết các tình huống thực tế liên quan đến ứng dụng của điện trở
2.2 Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Hiểu được khái niệm điện trở, định luật Ohm.
- Tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất, kiểm tra, dự đoán, thực hiện thí nghiệm để rút ra kết luận
điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch, định luật Ohm
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức về điện trở tính được điện trở
Trang 2của một đoạn dây dẫn trong trường hợp đơn giản.
3 Phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu của bài học
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Thiết bị chiếu hình ảnh, âm thanh: TV (máy chiếu), Laptop, loa, bút trình chiếu
- Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, thẻ màu
- Dụng cụ: Thước, giấy A0, A3, nam châm, giá vẽ treo tranh
Các hình ảnh:
- Mạch điện dùng: a) 1 pin, b) 2 pin
- Hình 8.1 Thí nghiệm tìm hiểu tác dụng cản trở dòng điện của một số vật dẫn điện
- Bảng 8.1 Kết quả thí nghiệm tìm hiểu tác dụng cản trở dòng điện của một số vật dẫn điện
- Bảng 8.2 Kết quả thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn
- Bảng 8.3 Điện trở suất của một số chất ở 20 °C
- Hình 8.2 Thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn
- Hình 8.3 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu đoạn dây dẫn
- Hình 8.4 Georg Simon Ohm (1789-1854)
- Hình 8.5 Các yếu tố xác định điện trở của một đoạn dây dẫn
- Thí nghiệm: Tìm hiểu tác dụng cản trở dòng điện của một số vật dẫn điện
Chuẩn bị: bộ nguồn điện một chiếu, công tắc điện, bảng lắp mạch điện, ampe kế (GHĐ 1
A, ĐCNN 0,02 A), các dây nối, các dây nối có đầu kẹp, một thước nhôm và một thước sắt
Trang 31 KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu
- Xác định được nội dung sẽ học trong bài là tìm hiểu về điện trở và định luật Ohm
- Tạo tâm thế sẵn sàng tìm hiểu, thực hiện nhiệm vụ được giao để trả lời được câu hỏi đặt ra ở tình huống khởi động
b) Tổ chức thực hiện
▶ Giao nhiệm vụ học tập
GV đặt vấn đề như trong SGK và yêu cầu HS làm việc
cá nhân trả lời câu hỏi
Mở đầu trang 39 Bài 8 KHTN 9: Trong chương trình
Khoa học tự nhiên lớp 8, ta đã biết độ sáng của đèn
phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua nó Ở
mạch điện hình bên dưới, khi lắp thêm một pin vào
mạch điện, ta thấy bóng đèn sáng mạnh hơn Cường độ
dòng điện chạy qua bóng đèn phụ thuộc như thế nào
vào hiệu điện thế giữa hai đầu của nó?
Trả lời:
Hiệu điện thế đặt giữa hai đầubóng đèn tăng (giảm) baonhiêu lần thì cường độ dòngđiện chạy qua dây dẫn đó cũngtăng (giảm) bấy nhiêu lần
▶ Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trả lời câu hỏi theo quan điểm cá nhân
Trang 4▶ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, đánh giá chung các câu trả lời của HS
GV dẫn dắt đến vấn đề cần tìm hiểu trong bài học và
đưa ra mục tiêu của bài học
–GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bước thực hiện thí
nghiệm tìm hiểu tác dụng cản trở dòng điện của một
số vật dẫn điện như trong SGK
–HS làm việc theo nhóm để thực hiện các nhiệm vụ:
+ Thực hiện thí nghiệm và hoàn thành câu Thảo luận 1
(SGK trang 40) vào vở nháp
Câu hỏi thảo luận 1 trang 40 KHTN 9: Tiến hành thí
nghiệm (Hình 8.1), từ đó nêu nhận xét về khả năng cản
trở dòng điện của các vật dẫn điện dùng trong thí
nghiệm
1 Tác dụng cản trở dòng điện của vật dẫn điện.
Trang 5+ Hoàn thành Phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP 1 Nhóm:………
Hoàn thành bảng dưới đây
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ như phần chuyển giao
- GV theo dõi, động viên và hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn
▶Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và thảo luận trước lớp
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
▶ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
– Các nhóm đánh giá đồng đẳng dựa trên báo cáo kếtquả thí nghiệm, thảo luận và Phiếu học tập số 1 của cácnhóm
- Chiếu PHT 1:
PHIẾU HỌC TẬP 1 Nhóm:………
Hoàn thành bảng dưới đây
Trang 64 Đồng Ít
GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận: Với
cùng hiệu điện thế đặt vào hai đầu các vật dẫn điện
khác nhau thì cường độ dòng điện chạy qua chúng
cũng khác nhau Mỗi vật dẫn điện có mức độ cản trở
dòng điện khác nhau
Hoạt động 3: 2 Điện trở Định luật ohm
Nhiệm vụ 1: a) Khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bước thực hiện thí nghiệm
khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn như trong SGK
– HS làm việc theo nhóm để thực hiện thí nghiệm và hoàn
thành câu Thảo luận 2, 3 (SGK trang 40) vào vở nháp
Câu hỏi thảo luận 2 trang 40 KHTN 9: Tiến hành thí
nghiệm (Hình 8.2), từ đó nêu nhận xét về sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây
dẫn
2 Điện trở Định luật ohm
a) Khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn
Trả lời Câu hỏi thảo luận
2 trang 40:
Kết quả thí nghiệm chothấy khi hiệu điện thế đặtvào hai đầu vật dẫn điệntăng thì cường độ dòngđiện chạy qua vật dẫn điệncũng tăng theo
Trả lời Câu hỏi thảo luận
Trang 7Câu hỏi thảo luận 3 trang 40 KHTN 9: Nêu nhận xét về tỉ
số U I với đoạn dây dẫn trong thí nghiệm
▶ Thực hiện nhiệm vụ học tập
– Các nhóm thực hiện nhiệm vụ như phần chuyển giao
– GV theo dõi, động viên và hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn
▶ Báo cáo kết quả và thảo luận
– Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và thảo luận trước
lớp
– Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
▶ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
– Các nhóm đánh giá đồng đẳng dựa trên báo cáo kết quả
thí nghiệm và thảo luận của các nhóm
– GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận: Cường độ
dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn dây
3 trang 40:
Tỉ số của U I đối với đoạndây dẫn trong thí nghiệmluôn không đổi và có giá trịbằng 15
* Kết luận: Cường độ
dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận vớihiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây
3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH
a) Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về định luật Ohm
- Thông qua luyện tập, củng cố kiến thức để phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù của HS
b) Tổ chức thực hiện
▶ Giao nhiệm vụ học tập
HS làm việc theo nhóm để hoàn thành các câu Luyện tập
Trả lời Luyện tập trang 42:
Trang 8(SGK trang 42) vào bảng nhóm.
Luyện tập trang 42 KHTN 9: Cho đoạn dây dẫn có điện
trở R=20Ω
a) Khi mắc đoạn dây dẫn này vào hiệu điện thế 6 V thì dòng
điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu?
b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này
tăng thêm 0,3 A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt
giữa hai đầu đoạn dây dẫn khi đó là bao nhiêu?
▶ Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm thực hiện nhiệm vụ như phần chuyển giao
GV theo dõi, động viên và hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn
▶ Báo cáo kết quả và thảo luận
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
▶ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm đánh giá đồng đẳng dựa trên báo cáo kết quả thảo
luận của các nhóm
GV nhận xét, đánh giá chung và giúp HS củng cố kiến thức
về định luật Ohm
a Cường độ dòng điệnchạy qua đoạn dây dẫn là:
I = U R= 620=0,3 A
b Hiệu điện thế đặt giữahai đầu đoạn dây dẫn lúcnày là: U’ = I’.R = 0,6 20
= 12 V
TIẾT 2
1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a Mục tiêu: Kích thích sự tò mò mong muốn tìm hiểu nội dung mới của HS thông qua
quan sát hoạt động của đèn pin khi vặn núm xoay và dự đoán cấu tạo của đèn pin Từ đó,
HS xác định nhiệm vụ học tập của bài học
b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó
định hướng HS vào nội dung của bài học
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về định luật Ohm và điện
trở
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Trả lời tình huống mở
Trang 9- GV chiếu hình ảnh đèn pin cho HS quan sát.
- GV yêu cầu HS trả lời nội dung: Vì sao có thể điều chỉnh
được độ sáng của chiếc đèn pin trong hình bằng cách vặn núm
xoay?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm, thực hiện thí nghiệm
- HS thảo luận, dự đoán, đưa ra các câu hỏi và câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 bạn giải thích hiện tượng quan sát được
Gợi ý trả lời:
- Khi vặn núm xoay là thay đổi giá trị điện trở khi đó sẽ làm
thay đổi giá trị cường độ dòng điện chạy trong mạch điện của
đèn pin làm thay đổi độ sáng của đèn pin.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV không chốt đáp án mà dựa trên câu trả lời của HS để dẫn
dắt vào bài mới: Cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc
vào các yếu tố nào. Để có thể đưa ra lời giải thích chính xác,
chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay – Bài 8 Mục 2b
- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu
đoạn dây dẫn
đầu:
Vì cấu tạo mạch điệntrong đèn pin dùng biếntrở, khi vặn núm xoay làthay đổi giá trị điện trởkhi đó sẽ làm thay đổigiá trị cường độ dòngđiện chạy trong mạchđiện của đèn pin làmthay đổi độ sáng của đènpin
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 3: 2 Điện trở Định luật ohm
Nhiệm vụ 2: Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu đoạn dây dẫn a) Mục tiêu
- Vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu đoạn dây dẫn.
- Thông qua việc hình thành kiến thức mới để phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù của HS
b) Tổ chức thực hiện
Trang 10HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
▶ Giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bước vẽ đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu đoạn dây dẫn như trong
SGK
- HS làm việc theo nhóm để thực hiện các nhiệm vụ sau vào
bảng nhóm:
+ Dựa trên kết quả thí nghiệm ở Hoạt động 3, vẽ đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của I vào U
giữa hai đầu đoạn dây dẫn đang xét
+ Hoàn thành câu Thảo luận 4 (SGK trang 41)
Câu hỏi thảo luận 4 trang 41 KHTN 9: Nêu nhận xét về
hình dạng của đồ thị
▶ Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm thực hiện nhiệm vụ như phần chuyển giao
GV theo dõi, động viên và hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn
▶ Báo cáo kết quả và thảo luận
Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và thảo luận trước
lớp
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
▶ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm đánh giá đồng đẳng dựa trên báo cáo kết quả thí
nghiệm và thảo luận của các nhóm
GV nhận xét, đánh giá chung và rút ra kết luận: Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu đoạn dây dẫn có
dạng đường thẳng đi qua gốc tọa độ Điều đó chứng tỏ nếu
2 Điện trở Định luật ohm
b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của I vào U
Trả lời Câu hỏi thảo luận
4 trang 41:
Đồ thị là đường thẳng điqua gốc O của trục tọa độ
và được xác định bằng hàm
số U = 15I
* Kết luận: Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của I vào
U giữa hai đầu đoạn dây
dẫn có dạng đường thẳng điqua gốc tọa độ Điều đó chứng tỏ nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng tăng(hoặc giảm) bấy nhiêu lần
Trang 11hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao
nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng
tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần
3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH
a) Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U
- Thông qua luyện tập, củng cố kiến thức để phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù của HS
+ Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện (2 pin), một công
tắc điện đang đóng và một điện trở
+ Hoàn thành câu Luyện tập (SGK trang 41)
Luyện tập trang 41 KHTN 9: Trả lời câu hỏi đã nêu ở phần
Mở đầu bài học
Luyện tập trang 41 KHTN 9: Có hai đoạn dây khác nhau.
Lần lượt đặt hiệu điện thế U = 12 V vào giữa hai đầu của mỗi
đoạn dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thứ
nhất là I1 = 1,2 A, qua đoạn dây dẫn thứ hai là I2 = 0,8 A
Tính điện trở của mỗi đoạn dây dẫn đó
▶ Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm thực hiện các nhiệm vụ như phần chuyển giao
Trả lời Luyện tập trang 41:
Cường độ dòng điện chạyqua bóng đèn tỉ lệ thuậnvới hiệu điện thế giữa haiđầu bóng đèn: Hiệu điệnthế đặt giữa hai đầu bóngđèn càng lớn (nhỏ) thìcường độ dòng điện chạyqua nó càng lớn (nhỏ)
Trả lời Luyện tập trang 41:
Điện trở của đoạn dây dẫnthứ nhất là:
Trang 12GV theo dõi, động viên và hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn.
▶ Báo cáo kết quả và thảo luận
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
▶ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
–Các nhóm đánh giá đồng đẳng dựa trên báo cáo kết quả thảo
b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm về nội dung phần khởi động, từ đó
định hướng HS vào nội dung của bài học
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về điện trở.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh
- GV yêu cầu HS trả lời nội dung Mở đầu (SGK –
tr53):
Nếu lần lượt thay điện trở trong sơ đồ mạch điện ở
hình bên bằng các điện trở khác nhau thì số chỉ của
ampe kế có thay đổi không?
Nếu thay đổi nguồn điện khác nhau thì cường độ dòng
Trả lời tình huống mở đầu:
- Nếu lần lượt thay điện trởtrong sơ đồ mạch điện ở hìnhbên bằng các điện trở khác nhauthì số chỉ của ampe kế có thayđổi vì điện trở khác nhau có tácdụng cản trở dòng điện khácnhau
- Nếu thay đổi nguồn điện khácnhau thì cường độ dòng điệnchạy qua điện trở có thay đổi vìnguồn điện khác nhau sẽ cungcấp dòng điện có độ mạnh yếukhác nhau
Trang 13điện chạy qua điện trở có thay đổi không?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm, nhớ lại kiến thức về cường độ dòng điện trong chương trình Khoa học tự nhiên 8 để
dự đoán, đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS trình bày câu trả lời:
Gợi ý trả lời:
- Dự đoán: khi thay điện trở bằng một điện trở khác hoặc nguồn điện bằng một nguồn điện khác thì số chỉ của ampe kế có thể tăng hoặc giảm.
- Giải thích:
+ Nếu điện trở được thay cản trở dòng điện ít hơn thì
số chỉ ampe kế tăng, nếu cản trở dòng điện nhiều hơn thì số chỉ ampe kế giảm.
+ Nếu nguồn điện được thay có hiệu điện thế giữa hai cực lớn hơn thì số chỉ ampe kế tăng, nếu hiệu điện thế giữa hai cực nhỏ hơn thì số chỉ ampe kế giảm.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV không chốt đáp án mà dựa trên câu trả lời của HS
để dẫn dắt vào bài mới: Số chỉ của ampe kế cho biết độ lớn của cường độ dòng điện chạy trong mạch, số chỉ ampe kế thay đổi khi cường độ dòng điện chạy trong mạch thay đổi Độ lớn cường độ dòng điện chạy trong mạch phụ thuộc vào những yếu tố nào? Để có thể đưa
ra lời giải thích chính xác, chúng ta cùng tìm hiểu bài
học ngày hôm nay – Bài 8 – Mục 2 Điện trở Định
luật ohm
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu định luật Ohm
a) Mục tiêu