Nội dung thuyết trình 2.1 Tính toán nhiệt và xây dựng giản đồ công chỉ thị động cơ.. 2.2 Tính toán động lực học cơ cấu piston – khuỷu trục – thanh truyền... Ở phần này em sẽ tính to
TÍNH TOÁN NHIỆT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Chọn Các Thông Số Cho Tính Toán Nhiệt
Các số liệu của phần tính toán nhiệt
TT Tên thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị Ghi chú
4 Công suất động cơ Pmax 42 kW/rpm
5 Thể tích xilanh Vd Cc
6 Số vòng quay động cơ n 2300 v/ph
8 Momen xoắn Mmax Nm/rpm
1 Áp suất không khí nạp p o Áp suất không khí nạp được chọn bằng áp suất khí quyển: po = 0,1 MN/m 2
2 Nhiệt độ không khí nạp mới T o
3 Áp suất khí nạp trước xupap nạp pk Đối với động cơ không tăng áp, Áp suất môi trường pk là áp suất nạp đã được nén sơ cấp trước trong máy nén tăng áp hoặc trong bơm quét khí pk = po pk = 0,1 MPa
4 Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp Tk
5 Áp suất cuối quá trình nạp Áp suất Pa phụ thuộc vào rất nhiều thông số như chủng loại đông cơ ,tính năng tốc độ n, hệ số cản trên đường nạp ,tiết diện lưu thông… Vì vậy cần xem xét đông cơ đang tính thuộc nhóm nào để lựa chọn Pa Áp suất cuối quá trình nạp pa có thể chọn trong phạm vi: p a = (0,8 ÷ 0,9).p0 = 0,82 0,1 = 0,082 (MN/m 2 )
6 Áp suất khí thải P Áp suất khí sót đối với động cơ diesel có thể chọn trong phạm vi: pr = (1,106 ÷ 1,15).0,1= 0,103 (MN/m 2 )
7 Nhiệt độ khí sót (khí thải) T
Nhiệt độ khí sót T phụ thuộc vào chủng loại đông cơ Nếu quá trình giãn nở càng triệt để, nhiệt độ T càng thấp
Thông thường ta có thể chọn : T = 700 K - 900 K Thông thường ta có thể chọn : T = 850 K
8 Mức độ sấy nóng của môi chất ∆T
Mức độ sấy nóng của môi chất ∆T chủ yếu phụ thuộc vào quá trình hình thành hỗn hợp khí ở bên ngoài hay bên trong xy lanh.
9 Hệ số hiệu định tỉ nhiêt λ
Hệ số hiệu định tỷ nhiệt λ được chọn theo hệ số dư lượng không khí α để hiệu đính Thông thường có thể chọn λ theo bảng sau : α 0,8 1,0 1,2 1,4 λ 1,13 1,17 1,14 1,11 Đối với động cơ đang tính là động cơ diesel có: α = 1, 5÷1,8 có thể chọn λt = 1,11
10 Hệ số quét buồng cháy λ
Vì đây là động cơ không tăng áp nên ta chọn λ =1
Hệ số nạp thêm λ phụ thuộc chủ yếu vào pha phối khí Thông thường ta có thể chọn λ =1,02÷1,07 ; ta chọn λ =1,05
12 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z
Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z, ξ phụ thuộc vào chu trình công tác của động cơ Với các loại động cơ xăng ta thường chọn: ξ = 0,65
13.Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b
Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b (ξb) phụ thuộc vào nhiều yếu tố Khi tốc độ động cơ càng cao, cháy rớt càng tăng, dẫn đến ξb nhỏ, với các loại động cơ diesel có tăng áp ta thường chọn: ξ b 1 tính cho động cơ diesel theo công thức sau : m c´ v ' '=( 19,867 + 1,634 α ) + 12 ( 427,38 + 184,36 α ) 10 −5 T c = ( 19,867 + 1,6341,7 ) + 12 ( 427,38 + 184,361,7 ) 10 − 5 T c ,828+267,91.10 −5 T kJ/kmolK
Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp trong quá trình nén:
Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp trong quá trình nén tính theo công thức sau : m c´ v '=mc´ v +γ r m c´ v ' '
Chỉ số nén đa biến trung bình n:
Chỉ số nén đa biến trung bình n 1 được xác định bằng cách giải phương trình: n 1 −1= 8,314 a v ' +b ' v
Áp suất quá trình nén pc: P c =P a ε n 1 =0,082.19 1,37 =4,63(MN/m 2 )
Nhiệt độ cuối quá trình nén:
3 Tính toán quá trình cháy
Lượng không khí lí thuyết cần để đốt cháy 1 kg nhiên liệu M 0: Lượng không khí lí thuyết cần để đốt cháy 1 kg dầu diesel:
Lượng khí nạp mới M 1: Lượng khí nạp mới M 1 được xác định theo công thức:
Hệ số thay đổi phân tử lí thuyết β :
Ta có hệ số thay đổi phần tử lý thuyết β được xác định theo công thức : β 0 =M 2
Hệ số thay đổi phân tư thưc tế β: (Do có khí sót)
Ta có hệ số thay đổi phân tử thực tế β được xác đinh theo công thức: β=1+β 0 −1
Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại điểm β
Ta có hệ số thay đổi phân tư thực tế tại điểm β được xác định theo công thức : β = 1 + β 1+ 0 −1 γ r χ Trong đó χ = \f(ξ,ξf(ξ,ξ =0,65 0,9
Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn
Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của môi chất tại điểm z m c´ vz ' ' M 2 ( X z + β γ r 0 ) m c ´ v ' + M 1 ( 1− X z ) m c ´ v
* Đối với động cơ diesel, tính nhiệt độ T bằng cách giải pt cháy : ξ z Q H
Trong đó : + mc ' vc : tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình tại điểm C của hỗn hợp khí nén + mc ' ' vz :tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình tại điểm Z của sản vật cháy.
N h iệ t độ cu ố i qu á tr ì n h c há y Tz: ξ z Q H
Áp suất cuối quá trình
4 Tính toán quá trình giãn nở
Tỷ số giãn nở đầu của động cơ diesel ρ= β λ z T T z c
Tỷ số dãn nở sau của động cơ diesel ¿ε ρ= 19
Xác định chỉ số dãn nở đa biến trung bình n2 theo công thức sau : n 2 −1= 8,314
Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở T b
(14,7) 1,19−1 92,67K Áp suất cuối quá trình giãn nở p b
❑ n 2 =7,871 ¿ ¿ Kiểm nghiệm lại nhiệt độ khí sót:
5 Tính toán các thông số đặc trưng của chu trình
Áp suất chỉ thị trung bình p' : p i ' =P a ε n 1 ε−1 [ λ p ( ρ−1)+ n 2 ρλ −1 ( 1− δ n 1 2 −1 ) − n 1 1 −1 ( 1− ε n 1 1 −1 ) ] = 0.082 19−1 19 1,37 [ 1,7 (1,29−1 )+ 1,29.1,7 1,19−1 ( 1− 14,7 1 1,19−1 ) − 1,37−1 1 ( 1− 19 1,37−1 1 ) ] =0,9( MN /m 2 ) Áp suất chỉ thị trung bình thực tế p :
Do có sự sai khác giữa tính toán và thực tế do đó ta có áp suất chỉ thị trung bình Trong thực tế được xác định theo công thức : p i =φ d p i '
Áp suất tổn thất cơ khí Pm (chọn S= 95 mm) Áp suất tổn thất cơ giới được xác định theo nhiều công thức khác nhau và đươc biểu diễn bằng quan hệ tuyến tính với tốc độ trung bình của động cơ Ta có tốc độ trung bình của động cơ là :
Xác định áp suất có ích trung bình Pe
Xác định hiệu suất chỉ thị η i η i =8,314.M 1 P i T k
Trong đó P k và T k – thay gần đúng bằngT 0 và P 0 , Q h tính theo J kg; M 1 tính theokmol kg
Xác định hiệu suất có ích η e η e =8,314.M 1 P e T k
Tính suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị g i g i 600
Tính suất tiêu hao nhiên liệu có ích ge g e = 3600
Bảng kết quả tính toán nhiệt động cơ T
6 Vẽ và hiệu đính đồ thị công
- Thể tích toàn bộ : V a =V c +V h =0,0461+0,83=0,8761(lit)
- Hành trình piston: S= 95 mm
- Chiều dài thanh truyền: Chọn thông số kết cấu λ=0,27= R L mà R= S 2 = 95 2 =¿ L 6 mm
Xác định các điểm đặc biệt của đồ thị công:
Điểm a: điểm cuối hành trình hút có: Áp suất Pa = 0,082(MN/m 2 ) Thể tích V a =V c +V h =0,0461+0,83=0,8761lit Nhiệt độ T a = 338,1 K
Điểm c: điểm cuối hành trình nén có: Áp suất Pc = 4,63 (MN/m 2 ) Thể tích V c = V h ε−1= 0,83
Điểm z: điểm cuối quá trình cháy có: Áp suất PZ = 7,871 (MN/m 2 ) Thể tích V z = ρ Vc = 1,29.0,0461=0,06 lit Nhiệt độ T z = 2154,16 K
Điểm b: điểm cuối hành trình giãn nở có: Áp suất Pb = 0,32 (MN/m 2 ) Thể tích Vb = Va = 0,8761 lit Nhiệt độ T b = 1292,67K
Điểm r: điểm cuối hành trình thải có: Áp suất Pr = 0,103 (MN/m 2 ) Thể tích Vr = Vc = 0,0461 lit Nhiệt độ T r = 885,897 K
Từ điểm a lên c: là sẽ trải qua quá trình nén khí trong xilanh (đường cong trong xilanh bị nén với chỉ số đa biến n1 từ phương trình: p a V a n 1 =p xn V xn n 1 = const
⟹ Ta có: p xn =p a ( V V xn a ) n1 =0,082 ( 0,8761 V xn ) 1,37
Ta cho giá trị Vxn thay đổi từ Va đến Vc Mỗi lần tăng 0,02 đơn vị ( lít).
Từ điểm c lên z” : xây dựng đường thẳng: có điểm đầu c(Vc;Pc) & điểm cuối z ' ' ( V Z ' ' ; P Z ' ' ). Đường thẳng này sẽ phải đi qua điểm c’’.
Mà điểm z’’ chính là trung điểm đoạn z’z : z ' ( V c ; p z )= z ' ( 0,0461 ; 7,871 ) z ( V z ; p z )= z (0,06 ; 7,871)
Từ điểm z” xuống điểm b’: sẽ có quá trình giãn khí trong xilanh
(đường cong trong xilanh bị nén với chỉ số đa biến n2 từ phương trình): p z V n z 2 =p xg V xg n 2 = const
Ta cho giá trị Vxg thay đổi từ Vz tăng đến Vb Mỗi lần tăng 0,02 đơn vị (lít)
Từ điểm b’ về điểm b’’: Điểm đầu là b’ và điểm cuối là b ' ' ( V a ; P b ' ' ) Điểm b’’ chính là trung điểm đoạn ab : b ( V b ; P b )=b (0,8761 ; 0,32) a ( V a ; P a )=a ( 0,8761; 0,082)
Từ điểm r quay về a: đi qua điểm uốn r ' (0,0 6579;0,32)
Dựng và hiệu đính đồ thị công:
+ Dùng đồ thị Brich xác định điểm đánh lửa sớm hoặc phun nhiên liệu sớm (c) và các điểm phân phối khí trên đồ thị công.
+ Dựng phía dưới đồ thị công nửa đường tròn có bán kính R, tâm O là trung điểm đoạn V h + Lấy từ O một khoảng OO’ về phía phải, với :
2 + Từ tâm O’ ta vẽ các tia hơp với đường kính nửa vòng tròn tâm O các góc theo bảng 1.22
(trang 36 – Tính toán nhiệt và Động lực học động cơ đốt trong).
+ Từ giao điểm các tia cắt nửa đường tròn tâm O, ta dóng các đường song song trục tung, cắt đồ thị công tại các điểm c’, r’, a’ , b’ , r”.
Ta chọn các góc như bảng dưới
Mở xupap nạp sớm α 1 r’ 10 Đóng xupap nạp muộn α 2 a’ 35
Mở xupap thải sớm β 1 b’ 50 Đóng xupap thải muộn β 2 r” 10
- Điểm z’’ chính là trung điểm đoạn z’z là đoạn thẳng song song với trục hoành: z ' (V c ; p z )=z ' (0,0461;7,871) và z ( V z ; p z )=z (0,06 ; 7,871)
- Điểm c” lấy trên đoạn cz’ với cc” = cz’/3. Điểm b” là trung điểm của đoạn ab.
TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU
A Động Học Của Cơ Cấu Khuỷu Trục-Thanh Truyền
1 Lực khí thể: Để xét lực tác dụng lên cơ cấu, trước hết ta xét lực tác dụng lên piston, các lực này gồm có lực khí thể trong xi lanh Pkt, lực quán tính chuyển động tịnh tiến Pj. Lực khí thể: P kt =( p kt −p 0 ) ⋅ F p =( p kt −p 0 ) ⋅ π D
4 (*) p0 = 0,1 MPa: áp suất khí quyển. pkt: áp suất trong xilanh động cơ D: đường kính xi lanh động cơ.
Tuy nhiên trong quá trình tính toán thì Pkt thường được tính theo đơn vị diện tích MN m 2 nên: P F kt p
=(p kt −p 0 ) Đồ thị Pkt có thể chuyển từ đồ thị P−α với gốc tọa độ lấy tại p0.
2 Lực quán tính của các chi tiết chuyển động:
Khối lượng của nhóm piston:
Bao gồm khối lượng của piston, xec-mang & chốt piston. Đơn vị thường dùng là khối lượng trên một đơn vị diện tích piston m np =M np
F p ( c m g 2 ) Đối với động cơ diesel thì vật liệu hợp kim nhôm: m np =(15−30)( g cm 2 ) với D = (80-120) mm
Nếu tính theo đơn vị g c m 2 thì m tt =(25−40) ( cm g 2 )đối với động cơ diesel có D S ≤1, nên chọn m tt 4,27 ( cm g 2 )
Theo công thực thực nghiệm, khối lượng quy về đầu nhỏ thanh truyền và đầu to thanh truyền được xác định theo công thức sau: m A =(0,275÷0,359)⋅m tt (g) Chọn 0,35 m tt ,9945 (g) m B =(0,65÷0,725)⋅m tt (g) Chọn 0,65 m tt ",2755 (g)
Khối lượng các chi tiết chuyển động tịnh tiến: bao gồm khối lượng của piston & đầu nhỏ thanh truyền: m j =m p +m A =m p +0,35⋅m tt
Lực quán tính của các chi tiết chuyển động tịnh tiến: cũng được tính trên một đơn vị diện tích piston:
Suy ra : P j =¿ - mj.j = -mj R ω 2 (cosα+λcos2α) ¿−0,000 376945.47,5.10 −3 ( 2303 ) 2 (cosα +0,27 cos2α)
Chọn trục khủy là thép đúc nên mk=( 15−30)( g cm 2 ) với D = (80-120) mm
Lực quán tính của khối lượng chuyển động tịnh tiến:
P jI =−m j R ω 2 cosφ – là lực quán tính tịnh tiến cấp 1
P jII =−m j R ω 2 λcos2φ – làlực quán tính tịnhtiến cấp2
P j =P j 1 +P j 2 – là các hàm điều hòa Đồ thị lực quán tính có dạng giống đồ thị lực gia tốc nhưng có chiều ngược lại và có tỉ lệ xích: μ pj =μ jp × m
Lực quán tính của khối lượng chuyển động quay P K :
Hệ lực tác dụng trên cơ cấu khuỷu trục – thanh truyền:
3 Lực tổng tác dụng lên đỉnh piston P Ʃ :
Lực tác dụng dọc tâm thanh truyền P tt và lực ngang N ép piston lên thành xilanh:
Với sin = sin = 0,238.sin => = arcsin(0,27sin)
4 Lực tiếp tuyến: T¿ P tt sin(α+β)=P ❑ sin(α+β) cosβ
5 Lực pháp tuyến: Z¿ P tt cos(α+β)=¿P ❑ cos(α+β) cosβ ¿
Công thức gần đúng tính:
1 Chuyển vị của piston: x=R⋅ [ (1−cos α )+ 4 λ ⋅ (1−cos2 α ) ]
2 Vận tốc của piston; v=Rω⋅ ( sin α +2 λ ⋅sin 2α )
3 Gia tốc của piston: j=R⋅ω 2 ⋅(cosα+λ⋅cos2α)
BẢN VẼ CAC ĐỒ THỊ - CODE ĐỒ THỊ
1 Đồ thị công P-V: Đồ thị công P-V
2 Đồ thị P-φ, Pj-φ P 1 -φ Đồ thị P-φ, Pj-φ P 1 -φ
3 Đồ thị chuyển vị của piston: Đồ thị chuyển vị của piston
4 Đồ thị vận tốc của piston: Đồ thị vận tốc của piston
5 Đồ thị gia tốc của piston: Đồ thị gia tốc của piston
6 Đồ thị biểu diễn lực N Đồ thị biểu diễn lực N
7 Đồ thị biểu diễn lực Z Đồ thị biểu diễn lực Z
8 Đồ thị biểu diễn lực T Đồ thị biểu diễn lực T
9 Đồ thị vector phụ tải Đồ thị vector phụ tải
%*** SO LIEU NAP VAO * e ; n1=1.37; n2=1.19; ld=0.27;
Vh=0.83; %(lit) Vc=0.0461; %(lit) Va= Vc+Vh; %(lit) Vz=1.29 * Vc; %(lit) S=0.95; %(dm) D=1.026; %(dm) R=S/2; %(dm) p0=0.1; %(MN/m2) pr=0.103; %(MN/m2) pa=0.082; %(MN/m2) pk=0.1; %(MN/m2) pc=4.63 ; %(MN/m2) pz=7.871; %(MN/m2) pb=0.32 ; %(MN/m2) N= 2300 ;%RPM w=(pi*N)/30;%(rad/s)
%Góc mo som xupap nap: 10 do Truoc DCT
%Góc dong muon xupap nap: 35 do Truoc DCD
%Góc mo som xupap xa: 50 do Sau DCD
%Góc dong muon xupap xa: 10 do Sau DCT
%Góc danh lua som: 15 do
%doan 1 ahc1=[0 5 10]; phc1=[pr 0.08 pa]; a1= linspace (0,10,11); x1=R*(1-cosd(a1)+ld/4*(1-cosd(2*a1))); v1= x1*(pi*D^2)/4 +Vc; p1=interp1(ahc1,phc1,a1,'spline'); plot(v1,p1,'linewidth',1.5)
% doan 2 a2 = linspace (10,175,166); x2=R*(1-cosd(a2)+ld/4*(1-cosd(2*a2))); v2= x2*(pi*D^2)/4 +Vc; p2=linspace(pa,pa,166); hold on plot(v2,p2,'linewidth',1.5)
%doan 3 ahc=[175 190 218]; phc=[pa 0.103 pr]; a3= linspace (175, 218, 44); x3=R*(1-cosd(a3)+ld/4*(1-cosd(2*a3))); v3= x3*(pi*D^2)/4 +Vc; p3=interp1(ahc,phc,a3,'spline'); plot(v3,p3,'linewidth',1.5);
% doan 4 a4= linspace (218,230,13); x4=R*(1-cosd(a4)+ld/4*(1-cosd(2*a4))); v4= x4*(pi*D^2)/4 +Vc; p4=pr.*((min(v3)./v4).^n1); hold on plot(v4,p4,'linewidth',1.5);
% doan 5 a5= linspace (230,345,116); x5=R*(1-cosd(a5)+ld/4*(1-cosd(2*a5))); v5= x5*(pi*D^2)/4 +Vc; p5=max(p4).*((min(v4)./v5).^n1); hold on plot(v5,p5,'linewidth',1.5);
% doan 6 xc1=R*(1-cosd(345)+ld/4*(1-cosd(2*345))); vc1=min(v5); pc1=max(p5);
Pcc=(pz-pc)/3+ pc; ahc=[345 350 360]; phc=[pc1 4.5 Pcc]; a6= linspace (345,360,16); x6=R*(1-cosd(a6)+ld/4*(1-cosd(2*a6))); v6= x6*(pi*D^2)/4 +Vc; p6=interp1(ahc,phc,a6,'spline'); hold on plot(v6,p6,'linewidth',1.5);
% doan 7 xz2=R*(1-cosd(378)+ld/4*(1-cosd(2*378))); vz2= xz2*(pi*D^2)/4 +Vc; pz2 = 7.4; ahc=[360 372 378 ]; phc=[Pcc pz pz2 ]; a7=linspace (360,378,19); x7=R*(1-cosd(a7)+ld/4*(1-cosd(2*a7))); v7= x7*(pi*D^2)/4 +Vc; p7=interp1(ahc,phc,a7,'spline'); plot(v7,p7,'linewidth',1.5);
% doan 8 hold on a8=linspace (378,490,113); x8=R*(1-cosd(a8)+ld/4*(1-cosd(2*a8))); v8= x8*(pi*D^2)/4 +Vc; p8=pz2.*((max(v7)./v8).^n2); plot (v8,p8,'linewidth',1.5);
% doan 9 hold on xb1=max(x8); vb1=max(p8); pb2=(pb-pr)/2+pr;
Vb2=Va; ahc=[490 520 540]; phc=[min(p8) 0.38 pb2]; a9= linspace (490,540,100); x9=R*(1-cosd(a9)+ld/4*(1-cosd(2*a9))); v9= x9*(pi*D^2)/4 +Vc; p9=interp1(ahc,phc,a9,'spline'); plot(v9,p9,'linewidth',1.5)
%doan 10 ahc=[540 565 580]; phc=[pb2 0.14 0.15]; a10= linspace (540,580,41); x10=R*(1-cosd(a10)+ld/4*(1-cosd(2*a10))); v10= x10*(pi*D^2)/4 +Vc; p10=interp1(ahc,phc,a10,'spline'); hold on plot(v10,p10,'linewidth',1.5);
%doan 11 hold on a11=linspace (580,710,131); x11=R*(1-cosd(a11)+ld/4*(1-cosd(2*a11))); v11= x11*(pi*D^2)/4 +Vc; p11= linspace(0.15, pr,131); plot(v11,p11,'linewidth',1.5); hold on
%doan 12 hold on a12=linspace (710,720,11); x12=R*(1-cosd(a12)+ld/4*(1-cosd(2*a12))); v12= x12*(pi*D^2)/4 +Vc; p12= linspace(pr,pr,11); plot(v12,p12,'linewidth',1.5); title('DO THI P-V'); xlabel('V (dm3)'); ylabel('P (MN/m2)'); grid on hold on
%*********** DO THI DONG HOC CUA PISTON *********
%Do thi quang duong dich chuyen piston X: figure(3); b=linspace(0,720,73); x = R*((1-cosd(b))+(ld*(1-cosd(2*b)))/4)/10; plot(b,x,'linewidth',1.2); hold on; xlabel('Alpha (Do)'); ylabel('X (m)'); title('DO THI CHUYEN VI CUA PISTON'); grid on
%Do thi van toc cua piston V: figure(4);
V = R*w*(sind(b)+ld*sind(2*b)/2)/10; plot(b,V,'linewidth',1.2); hold on; xlabel('Alpha (Do)'); ylabel('V (m/s)'); title('DO THI VAN TOC CUA PISTON'); ax = gca; ax.XAxisLocation = 'origin'; grid on
%Do thi gia toc cua piston J: figure(5);
J = R*w^2*(cosd(b)+ld*cosd(2*b))/10; plot(b,J,'linewidth',1.2); hold on; xlabel('GQTK (Do)'); ylabel('J (m/s^2)'); title('DO THI GIA TOC CUA PISTON'); ax = gca; ax.XAxisLocation = 'origin'; grid on
%**************** DO THI Pkt Pj P1 *************** figure(2);
% Luc khi the Pkt Pkt = P-p0; plot(a,Pkt,'red','LineWidth',1.5); hold on; xlabel('a(do)'); ylabel('P(MN/m2)'); title('DO THI CONG P-a');
% Luc quan tinh cua khoi luong chuyen dong tinh tien Pj Pj=-1.04.*(cosd(a)+0.27.*cosd(2.*a)); plot(a,Pj,'black','LineWidth',1.5); hold on;
% Luc tac dung len chot piston P1 P1=Pj+Pkt; plot(a,P1, 'blue','LineWidth',1.5); hold on; grid on; legend ('Pkt','Pj','P1');
% Góc beta beta =asind(0.27.*sind(a)) figure;
% phan luc tac dung len thanh xylanh N=P1.*tand(beta); plot(a,N,'k'); hold on; grid on; xlabel('a(do)') ylabel('N(MN/m2)') title('DO THI BIEU DIEN LUC N'); figure;
% luc tiep tuyen T=P1.*(sind(a+beta)./cosd(beta)); plot(a,T,'b'); hold on; grid on; xlabel('a(do)') ylabel('T(MN/m2)') title('DO THI BIEU DIEN LUC T'); figure;
% luc pháp tuyen Z=P1.*(cosd(a+beta)./cosd(beta)); plot(a,Z,'r'); hold on; grid on; xlabel('a(do)') ylabel('Z(MN/m2)') title('DO THI BIEU DIEN LUC Z');
% DO THI PHU TAI plot(T,Z,'r') axis ij grid on title('DO THI VECTO PHU TAI'); xlabel('Luc tiep tuyen T (MN/m2) '); ylabel('Luc phap tuyen Z (MN/m2)');
2.1 Bảng số liệu đồ thị P-V trị số áp suất của MCCT của quá trình nén và giãn nởa(độ)
2.2 Bảng số liệu đồ thị chuyển vị, vận tốc, gia tốc.
Bảng số liệu tính toán động học của cơ cấu pisto n - thanh a x v j truyề n khuỷ u trụca độ
2.3 Bảng số liệu đồ thị P-φ, Pj-φ P1-φ, đồ thị T, đồ thị Z, đồ thị N.
Bảng số liệu tính toán động lực học của cơ cấu piston- thanh truyền- khuỷu trục. a độ Pj(MN/m 2 ) Pkt(MN/m 2 ) P1(MN/m 2 ) T(MN/m 2 ) Z(MN/m 2 ) N(MN/m 2 )
Sau thời gian được học và được tìm hiểu môn Đồ án Động Cơ Đốt Trong thì em xin chân thành gửi lời cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Trạng đã tạo điều kiện cho em có cơ hội học hỏi và tiếp cận nhiều hơn về các kiến thức tính toán về chi tiết trong động cơ, điều này sẽ giúp ít rất nhiều cho em khi va chạm thực tế
Qua môn học này, em rút ra được rất nhiều kinh nghiệm và sẽ không tránh khỏi những sai sót, mong nhận được nhận xét và giúp đỡ của thầy để bài của em có thể hoàn thiện một cách chỉnh chu hơn.