1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tầng mạng trong internet

50 416 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

giới thiêu chung về tầng mạng trong Internet bao gồm Giao thức IP và địa chỉ IP: Tổng quan về địa chỉ IP, Các loại địa chỉ IP,Các lớp địa chỉ IP,Phân loại địa chỉ IP Mạng con (subnet Giao thức điều khiển Internet

LOGO Tin Địa Chất K56 1 Mạng máy tính Nhóm 3 2 Đề tài: Tầng mạng trong Internet Nhóm sinh viên thực hiện 1. Nguyễn Tự Luận 3. Đào Văn Mạnh 4. Phùng Tố Nga 5. Nguyễn Thủy Tiên Giảng viên hướng dẫn K.s Đào Anh Thư Tầng mạng trong Internet 3 Giao thức IP và địa chỉ IP 1. Mạng con (subnet) 2. Giao thức điều khiển Internet 3. Giao thức IP và địa chỉ IP 4 Tổng quan về địa chỉ IP Các loại địa chỉ IP Phân loại địa chỉ IP Các lớp địa chỉ IP Tổng quan về giao thức IP (Internet protocol) • Phát triển từ mạng ARPANET có nhiệm vụ cung cấp khả năng kết nối các máy con (host) vào mạng • Là giao thức hướng dữ liệu, được gửi theo 1 khối gọi là gói • Cung cấp một dịch vụ gửi dữ liệu không đảm bảo • Hiện nay có 2 loại giao thức IP thông dụng là IPv4 và IPv6 5 Bảng so sánh giữa IPv4 và IPv6 IPv4 IPv6 IPv4 Là giao thức phiên bản thứ 4 IPv6 Là giao thức phiên bản thứ 6 Địa chỉ dài 32 bít Địa chỉ dài 128 bít IPSec là tùy chọn IPSec theo yêu cầu Không định dạng được luồng dữ liệu Định dạng được luồng dữ liệu. Khả năng thực thi router chậm Sự phân mảnh chỉ xảy ra ơ host Không đòi hỏi kích thước gói lớp liên kết. Phải được tái hợp gói 576 byte. Lớp liên kết hỗ trợ gói 1280 byte và tái hợp gói 1500 byte 6 Bảng so sánh giữa IPv4 và IPv6 IPv4 IPv6 Header có phần mở rộng Tất cả dữ liệu được chuyển vào header mở rộng. IGMP dùng để quản lý các thành viên của mạng con cục bộ. IGMP được thay thế bởi message MLD. ICMP Router Discovery được dùng để xác định địa chỉ của gateway mặc định ICMPv4 Router Discovery được thay thế bởi message ICMPv6 Router Discovery 7 Tổng quan về địa chỉ IP  Địa chỉ IP là một con số có 32 bit gồm 4 phần, mỗi phần có kích thước 8 bit gọi là octor hoặc byte xxx.xxx.xxx.xxx gồm: Giao thức IP - Kí pháp thập phân có dấu chấm (dotted-decimal notation) VD: 172.16.30.56 - Kí pháp nhị phân VD: 10101100 0001000000011110 00111000 - Kí pháp thập lục phân VD: 82 39 1E 38 8 Tổng quan về địa chỉ IP 9  Không gian địa chỉ IP (gồm 252 địa chỉ) được chia thành 5 lớp (class) để dễ quản lí đó là A,B,C,D và E trong đó: - Các lớp A, B và C được triển khai để đặt cho các host trên mạng Internet - Lớp D dùng cho nhóm Multicast - Lớp E phục vụ cho mục đích nghiên cứu Các loại địa chỉ IP:  Địa chỉ Host: là địa chỉ IP có thể dùng để đặt tên cho các interface của các host.  Địa chỉ mạng là địa chỉ dùng để đặt tên cho các mạng  Địa chỉ broadcast là địa chỉ IP dùng để đại diện cho tất cả các host trong mạng 10 [...]... đi trên môi trường Internet Không được định tuyến trên môi trường Internet Được định tuyến trên môi trường Internet Có thể được sử dụng lặp đi lặp lại trong các mạng LAN khác nhau Không sử dụng trong mạng LAN Mạng con (subnet) Mạng con Khái niệm Phương pháp phân mạng con Khái niệm  Mạng con là một phần của một mạng có chung một thành phần địa chỉ thông thường Ưu điểm việc phân mạng con  Đơn giản... việc quản trị mạng  Với sự trợ giúp của các router, các mạng có thể được chia ra thành nhiều mạng con (subnet) mà các mạng con có thể đươc quản lý như những mạng độc lập và hiệu quả hơn  Tăng cường tính bảo mật của hệ thống  Phân mạng con sẽ cho phép một tổ chức phân tách mạng bên trong của họ thành một liên mạng nhưng các mạng bên ngoài vẫn thấy đó là một mạng duy nhất Ưu điểm việc phân mạng con ... nhận dạng máy tính của địa chỉ mạng ban đầu được chia thành 2 phần : Phần nhận dạng mạng con (Subnet Id) Phần nhận dạng máy tính trong mạng con Id) (Host Cấu trúc IP khi phân mạng con 21 Cấu trúc mạng con đối với thế Mặt nạ mạng con  Mặt nạ mạng con là một địa chỉ IP mà giá trị các bit ở phần nhận dạng mạng (Network Id) và Phần nhận dạng mạng con (Subnet Id) đều là 1 trong khi giá trị của các bits... dạng máy tính trong mạng con (Host Id) => Với n bits làm phần nhận dạng mạng con ta chỉ có thể phân ra được (2 n - 2) mạng con Qui trình phân mạng con  Xác định số lượng mạng con cần phân, giả sử là N  Biểu diễn (N+1) thành số nhị phân Số lượng bit cần thiết để biểu diễn (N+1) chính là số lượng bits cần dành cho phần nhận dạng mạng con  Tạo mặt nạ mạng con  Liệt kê tất cả các địa chỉ mạng con có... con có thể  Chọn ra N địa chỉ mạng con từ danh sách các mạng con đã liệt kê Ví dụ phân mạng con  Cho địa chỉ IP và mặt nạ con như sau: - Địa chỉ IP: 128.12.35.71 - Mặt nạ mạng con: 255.255.255.0 Tính: - Phạm vi của phân mạng (NetID) - Phạm vi của phần mạng con (SubnetID) - Phạm vi của phần máy trạm (HostID) - Số lượng host trong mối Subnet - Số lượng Subnet trong mạng - Địa chỉ quảng bá (broadcast)... thông trên mạng  Với sự trợ giúp của các router, giao thông trên mạng có thể được giữ ở mức thấp nhất có thể  Có thể thay đổi cấu trúc bên trong của mạng mà không làm ảnh hướng đến các mạng bên ngoài  Một tổ chức có thể tiếp tục sử dụng các địa chỉ IP đã được cấp mà không cần phải lấy thêm khối địa chỉ mới Nguyên tắc chung để thực hiện phân mạng  Phần nhận dạng mạng (Network Id) của địa chỉ mạng ban... địa chỉ mạng con (Subnetwork Address) Subnetwork Address = IP & Subnetmask Mô tả mặt nạ mạng con cho một mạng ở lớp C Chuẩn phân mạng con 1 Chuẩn phân lớp hoàn toàn (Classfull standard) 2 Chuẩn Vạch đường liên miền không phân lớp CIDR Chuẩn phân lớp hoàn toàn  Chuẩn này qui định địa chỉ IP khi phân mạng con sẽ gồm 3 phần : - Phần nhận dạng mạng của địa chỉ ban đầu (Network Id) - Phần nhận dạng mạng con... các địa chỉ mạng lớp B gồm: 128.0.0.0 -> 191.255.0.0 (214 mạng) - Phần host: 16 bit => mỗi mạng lớp B có (216– 2) host - Ví dụ: địa chỉ 172.16.1.1 là địa chỉ lớp B Các lớp địa chỉ IP  Địa chỉ lớp C sử dụng ba octet đầu làm phần mạng, một octet sau làm phần host - Ba bit đầu của một địa chỉ lớp C luôn được giữ là 1 1 0 Do đó, các địa chỉ mạng lớp C gồm: 192.0.0.0 -> 223.255.255.0 (221 mạng) - Host:... của phần mạng con là 8 bit  Phạm vi của phần máy trạm là 8 bit  Số lượng host trong mối Subnet: 2 8 -2 = 254  Số lượng Subnet trong mạng: 2 8 =256  Địa chỉ Subnet 128.12.35.0  Địa chỉ quảng bá (broadcast) 128.12.35.255  Phạm vi địa chỉ IP hợp lệ trong mạng 128.12.35.1-128.12.35.254 Nhược điểm  Lãng phí số địa chỉ mạng và thiếu địa chỉ IP - Vấn đề vượt quá khả năng chứa đựng của các bảng chọn... khoảng 3% số địa chỉ đã được cấp phát được sử dụng đến Phân mạng theo phương pháp CIDR CIDR (Classless Inter-Domain Routing ) là một sơ đồ đánh địa chỉ mới cho mạng Internet hiệu quảhơn nhiều so với sơ đồ đánh địa chỉ cũ theo kiểu phân lớp A, B và C Phân mạng theo phương pháp CIDR  CIDR ra đời để giải quyết hai vấn đề bức xúc đối với mạng Internet là: - Thiếu địa chỉ IP - Vượt quá khả năng chứa đựng . đi lặp lại trong các mạng LAN khác nhau Không sử dụng trong mạng LAN 15 Mạng con (subnet) Khái niệm Mạng con Phương pháp phân mạng con Khái niệm  Mạng con là một phần của một mạng có chung. thống  Phân mạng con sẽ cho phép một tổ chức phân tách mạng bên trong của họ thành một liên mạng nhưng các mạng bên ngoài vẫn thấy đó là một mạng duy nhất. 18 Ưu điểm việc phân mạng con Ưu. Thủy Tiên Giảng viên hướng dẫn K.s Đào Anh Thư Tầng mạng trong Internet 3 Giao thức IP và địa chỉ IP 1. Mạng con (subnet) 2. Giao thức điều khiển Internet 3. Giao thức IP và địa chỉ IP 4 Tổng

Ngày đăng: 28/06/2014, 23:36

Xem thêm: Tầng mạng trong internet

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Mạng máy tính Nhóm 3

    Tầng mạng trong Internet

    Giao thức IP và địa chỉ IP

    Tổng quan về giao thức IP (Internet protocol)

    Bảng so sánh giữa IPv4 và IPv6

    Bảng so sánh giữa IPv4 và IPv6

    Tổng quan về địa chỉ IP

    Tổng quan về địa chỉ IP

    Các loại địa chỉ IP:

    Các lớp địa chỉ IP

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w