LUẬT DOANH NGHIỆP ĐANG” TRÓI” ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG TRỰC TUYẾN ppt

4 219 0
LUẬT DOANH NGHIỆP ĐANG” TRÓI” ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG TRỰC TUYẾN ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUẬT DOANH NGHIỆP ĐANG” TRÓI” ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG TRỰC TUYẾN lợi ích lớn nhất của ĐHCĐ trực tuyếndoanh nghiệp thể kiểm soát được bao nhiêu NĐT sẽ đến tham dự ĐHCĐ để thể chuẩn bị sở vật chất đầy đủ và tránh được việc phải tổ chức đại hội nhiều lần. Với các cổ đông, đặc biệt là các cổ đông nhỏ lẻ EzGSM giúp họ thực thi quyền của mình không bị hạn chế về thời gian, không gian hay số lượng cổ phần, … Hiện nay, quy định cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 65% tổng số cổ phần quyền biểu quyết đang làm khó khá nhiều doanh nghiệp, đơn cử như KLS , SHN tổ chức đại hội năm 2012 hai lần đều không thành công do không đủ số cổ đông tham dự. Quan trọng hơn là việc tổ chức ĐHCĐ thông thường, NĐT không được thực hiện quyền của họ tại đại hội, đặc biệt là các nhà đầu tư nhỏ lẻ. Ngay tại đại hội việc tổng kết biểu quyết theo kiểu giơ tay, giơ phiếu không căn cứ và không chính xác, số liệu không được lưu trữ…Việc bầu dồn phiếu gây khó khăn cho NĐT nếu như họ nắm giữ số lượng cổ phiếu lẻ hay thư ủy quyền cũng thể bị làm giả chữ ký mà công ty không kiểm soát được. Khi doanh nghiệp sử dụng ĐHCĐ trực tuyến, mỗi cổ đông sẽ được cấp một tài khoản và mật mã (account và password) riêng, mỗi tài khoản này gắn với một công ty khác nhau. Các cổ đông thực hiện toàn bộ quyền bằng tài khoản và mật mã riêng, việc này sẽ khiến DN biết được bao nhiêu cổ đông đi họp trực tiếp để chuẩn bị mặt bằng cho thích hợp, mọi việc biểu quyết, nhận hồ sơ…đều làm từ xa trên internet. Bà Thái Anh cho biết, ĐHCĐ bất thường của FPTS sử dụng dịch vụ ĐHCĐ trực tuyến, còn hơn 01 tuần nữa mới họp song công ty đã biết hơn 70% đã biểu quyết thông qua nội dung bầu chọn. Như vậy cho dù bao nhiêu cổ đông trực tiếp họp ĐHCĐ, thì việc biểu quyết coi như vẫn được thông qua. những bất cập Hiện tại bất cập lớn nhất cho Đại hội cổ đông trực tuyến lại nằm ở Luật Doanh nghiệp. Khoản 1 Điều 26 Nghị định 102/2010 hướng dẫn Luật DN quy định việc cổ đông được tính là đã tham dự Đại hội cổ đông theo một trong các hình thức: hoặc là trực tiếp tham dự, hoặc là ủy quyền cho người khác dự họp, hoặc gửi phiếu biểu quyết bằng thư đảm bảo đến HĐQT chậm nhất 1 ngày trước khi khai mạc cuộc họp. Trường hợp này trưởng ban kiểm phiếu quyền mở phiếu biểu quyết của cổ đông đó. Như vậy, nếu căn cứ theo Luật hiện tại, thì cho dù các cổ đông biểu quyết từ xa, làm mọi thủ tục online trên máy tính thì cuối cùng cổ đông vẫn phải in phiếu biểu quyết, ký tên và gửi thư đảm bảo về cho HĐQT. Đây là một điều cực kỳ bất cập bởi hiện tại nhiều cổ đông nhỏ lẻ chưa ý thức được việc thực hiện quyền của mình, đa phần các cổ đông hay lướt sóng cổ phiếu và coi nhẹ việc biểu quyết về các vấn đề của doanh nghiệp. Do đó, việc yêu cầu các cổ đông ra bưu điện gửi thư đảm bảo chưa giải quyết triệt để việc bỏ phiếu từ xa. Theo bà Thái Anh, hiện nay việc chuyển tiền online tại ngân hàng đều thực hiện qua các user name và password mà không cần phải in ủy nhiệm chi, vậy tại sao việc biểu quyết lại phải in phiếu để gửi về cho HĐQT. Bất cập thứ hai xuất phát từ bản thân doanh nghiệp, trong bối cảnh thị trường M&A sôi động như hiện nay, việc nhiều cổ đông lớn muốn xin danh sách lưu ký để gom ủy quyền của các cổ đông nhỏ lẻ nhằm âm thầm thâu tóm cổ phiếu đang ngày càng tăng mạnh. Hiện tại chỉ trung tâm lưu ký là danh sách cổ đông, do đó nếu doanh nghiệp sử dụng dịch vụ ĐHCĐ trực tuyến thì công ty chứng khoán sẽ biết được danh sách này. Tất nhiên, yêu cầu bảo mật sẽ được đặt lên hàng đầu và còn phụ thuộc vào uy tín của từng công ty cung cấp dịch vụ, tuy nhiên nhiều DN sẽ chọn giải pháp bảo mật để bảo vệ mình khỏi các “con cá mập” lớn. Bất cập thứ ba là nhận thức của các cổ đông. Không phải cổ đông nào cũng sử dụng internet thành thạo và thích sử dụng công nghệ, nhiều cổ đông đã lớn tuổi và “ngại” học những cái mới, điều này doanh nghiệp cần lưu ý trước khi sử dụng dịch vụ. Việc hỗ trợ, khuyến khích NĐT sử dụng việc biểu quyết từ xa là cần thiết để giúp DN tiết kiệm được nhiều chi phí. Bất cập thứ tư, Tài khoản và mật khẩu cá nhân của cổ đông vẫn phải gửi bằng thư bảo đảm đến địa chỉ của cổ đông, như vậy các công tác in giấy, cắt dán địa chỉ, chi phí gửi thư vẫn không khác gì cách làm thông thường. Các câu hỏi quanh đại hội cổ đông trực tuyến Liên quan đến vấn đề bảo mật, câu hỏi đặt ra là liệu số phiếu biểu quyết bị làm sai lệch hoặc bị hack hay không, bà Thái Anh cho biết mỗi một account chỉ được bầu 1 lần nên nếu DN nghi ngờ gian lận thể gọi điện bất kỳ cho một cổ đông để check lại, thứ hai là các số liệu bầu chọn đều được ghi lại bằng chứng dữ liệu điện tử, số liệu này nằm trên server của FPTS nên UBCK thể kiểm tra. Thứ hai, tại các đại hội “nóng”, diễn ra các cuộc tranh cãi giữa các cổ đông yêu cầu phải thay đổi một số nội dung đã thông báo trước đó, các cổ đông không tham dự cuộc họp trực tiếp không thể biết và bỏ phiếu cho nội dung mới thảo luận. Về vấn đề này, Luật Doanh nghiệp đã ghi rõ tại Điều 99, việc kiến nghị của cổ đông và nhóm cổ đông phải gửi bằng văn bản về công ty chậm nhất ba ngày làm việc trước ngày khai mạc về vấn đề kiến nghị đưa vào chương trình họp. Do đó nếu các vấn đề mới phát sinh, DN phải xin ý kiến cổ đông bằng văn bản sau đó. . lớn nhất cho Đại hội cổ đông trực tuyến lại nằm ở Luật Doanh nghiệp. Khoản 1 Điều 26 Nghị định 102/2010 hướng dẫn Luật DN quy định việc cổ đông được tính là đã tham dự Đại hội cổ đông theo một. LUẬT DOANH NGHIỆP ĐANG” TRÓI” ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG TRỰC TUYẾN lợi ích lớn nhất của ĐHCĐ trực tuyến là doanh nghiệp có thể kiểm soát được có bao nhiêu. họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 65% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết đang làm khó khá nhiều doanh nghiệp, đơn cử như KLS , SHN tổ chức đại

Ngày đăng: 28/06/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan