Sự hạn chế trong sự đa dạng của các sản phẩm và hoạt động du lịch chính là một trong những rào cản để thực sự thu hút du khách, và thúc đây ngành du lịch phát triển.. Để du khách thực sự
Trang 1
Chuối Bình luận Sự kiện Kinh tế 2023 - SOUND OF LANE
ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA DU LỊCH
UEH
UNIVERSITY
‘Vol
DE TAI: THUC TRANG TRUNG LAP SAN PHAM
Thanh vién:
DU LICH TAI VIET NAM
Nguyễn Thị Tú Anh- 31221026166 Nguyễn Lê Phương Anh - 31221021248 Nguyễn Thị Khánh Linh - 31221027098
7„Ä\®
Trang 2Muc Luc Dat VAI UG ooo ccc ccccc ccc cecseceeces cose cecussuassasessuecetatsatsassasississetssteateaseasersersaereeseass 3
4 Dulịch s.222222221222122212211122 225222 2e 4
2 Sản phẩm du lịch - - -: 2: 11 112115115111 111 111181 11 11 81111111111 1 11 Hy na 4
Isurunieib) 3x 0 4 4
1 Anh ae .Aađ Ồ 9
V DE ra Gidi PNAP 11
Tal liGU thAM KNaO Ì.Ì 14
Trang 33
Đặt vần đề
Năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị quyết 08/NQ-TW xác định du lịch là ngành kinh
tế mũi nhọn Tuy nhiên, để thực hiện mục tiêu này vẫn còn rất nhiều vấn đề còn cần phải được giải quyết Liệu rằng du lịch có thê đủ mạnh mẽ để trở thành ngành mũi nhọn khi theo TS Hà Văn Siêu: 'Du lịch của chúng ta còn quá đơn điệu' Sự hạn chế trong sự
đa dạng của các sản phẩm và hoạt động du lịch chính là một trong những rào cản để thực sự thu hút du khách, và thúc đây ngành du lịch phát triển Để du khách thực sự ấn tượng với du lịch Việt Nam, ngành du lịch cần xây dựng sự đặc trưng cho sản phẩm du lịch địa phương, cũng như định vị thương hiệu quốc gia Sự đa dạng hóa cho sản phẩm
du lịch là yêu cầu cấp thiết cho việc thu hút những du khách mới cũng như tạo sức hấp dẫn để những du khách đã từng đến với Việt Nam tiếp tục lựa chọn các địa danh tại đây làm điểm đến cho những lần đến tiếp theo Có thể khẳng định, sức hấp dẫn của mỗi điểm đến chính là sự khác biệt Tuy nhiên, trong một thời gian dài việc xây dựng chiến lược phát triển du lịch của nhiều địa phương đôi lúc theo kiểu mạnh ai nấy làm dẫn đến
sự trùng lặp sản phẩm Thậm chí, vai don vi tư vấn khi xây dựng quy hoạch du lịch cho các địa phương vì những lý do khách quan còn cóp nhặt dán ghép nội dung từ các dự
án khác dẫn đến không ít đề án na ná nhau Đối với mỗi loại hình sản phẩm cần có sự cải tién dé san pham trở nên mới lạ, ngoài ra, còn cần sáng tạo những sản phẩm du lịch mới phủ hợp với điều kiện văn hóa - xã hội- kinh tế của Việt Nam Việt Nam được đánh giá khá cao về tài nguyên du lịch nhưng thực tế cho thấy nếu xét vẻ tài nguyên để hút khách, Indonesia được đánh giá cao nhất khu vực Nhưng Thái Lan, Singapore mới là quốc gia đông khách nhất Như vậy, chúng ta cần phải xem xét lại chiến địch quảng bá
và tạo dựng sản phâm du lịch phù hợp Củng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, những quốc gia chủ động việc đón đầu những sản phẩm du lịch kết hợp với sự hỗ trợ của công nghệ còn làm tăng thêm sự cạnh tranh mạnh mẽ trong ngảnh Du lịch trên thế giới Sau đại địch Covid-L9, nền du lịch đường như đã có sự chuyền biến và thay đôi rõ rệt, vì vậy cần phải hiểu rõ và hành động kịp thời để không trở nên tụt hậu trên con đường cạnh tranh của nền Công nghiệp không khói của thế giới
Trang 4I Co sở lý thuyết
1 Du lịch
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyền đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ đưỡng trong một khoảng thời gian nhất định
2 Sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của khách dụ lịch trong chuyến đi du lịch
3 Sản phẩm du lịch đặc thù
Khái niệm được sử dụng rộng rãi tại Việt Nam về sản phẩm du lịch đặc thù: “Sản phẩm
du lịch đặc thù là sản phẩm có những đặc tính độc đáo/duy nhất, nguyên bản và đại diện
về tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) cho một lãnh thô/điểm đến du lịch với những dịch vụ không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu/mong đợi của du khách mà còn tạo được ấn tượng bởi tính độc đáo và sáng tạo” Có thê thấy tính “khác biệt”/“duy nhất”,
“đặc sắc”, “nôi trội” của tài nguyên du lịch để phat trién san pham du lịch đặc thù có thể là do thiên nhiên “ban tặng” hoặc cũng có thê đo chính con nguoi tao ra
4 San pham du lich tring lip
Theo định nghĩa của Tô chức Du lịch Thế giới (UNWTO), sản phẩm du lịch trùng lặp
là khi một số sản phẩm du lịch có cùng hoặc tương tự nhau, không có sự khác biệt rõ ràng và mang lại giá trị cho khách du lịch Rõ rệt là nhiều địa phương trong tỉnh có các san pham du lịch như du lịch văn hóa, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng và du lịch cộng đồng với các lễ hội đặc sắc Tuy nhiên, một số sản phẩm nảy lại có thể đễ dàng bắt gặp ở các địa phương khác trong tỉnh hoặc ở các tỉnh khác trong cả nước Điều này làm cho khách
du lịch nhàm chán và thiếu sự đa đạng trong chọn lựa
H Phân tích thực trạng
1 Thực trạng du lịch
Nước ta là một nước có tiềm năng lớn trong việc phát triển du lịch, được thiên nhiên ưu
ái ban tặng nhiều đanh lam thắng cảnh kỳ vĩ Trong những năm trở lại đây, nền du lịch Việt Nam đã có sự chuyền mình rõ rệt, đánh dâu một bước ngoặt mới cho phát triển
toàn ngành Năm 2023, ngành du lịch đã bứt tốc về đích với những thành tích tiêu biểu
Trang 55
Theo báo cáo của Cục Du lịch quốc gia cho biết lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đã đạt 9.997.926 lượt khách vào tháng 10 năm 2023, đạt 76,9% so với mục tiêu trong năm 2023 Du lịch nội địa cũng đạt kết quả tương đối khả quan, đón 98,7 triệu lượt khách tương đương 96,7% kế hoạch năm 2023 Báo cáo từ Tổng cục Du lịch cho thấy Việt Nam đang có mức tăng trưởng ở nhóm 10-25%, cao hơn so với mức tăng trưởng chung của toàn Đông Nam Á, và xếp hạng thứ 6 trên thế giới Một tín hiệu đáng mừng cho ngành Du lịch Việt Nam nói chung và toàn ngành Kinh tế Việt Nam nói riêng Các thị trường khách quốc tế tiềm năng đang dành sự quan tâm đặc biệt đến du lịch Việt Nam
Hơn nữa, từ đầu năm 2023 đến nay, theo thông tin dữ liệu từ công cụ theo dõi xu hướng của Google, lượng từ khóa tìm kiếm về du lịch Việt Nam đã liên tục tăng tr top 11 vươn lên vị trí top 6, thuộc top đầu thế giới Việt Nam là đại dién duy nhat cua Dong Nam A vinh dự có mặt trong top này Báo cáo từ Sở du lịch Hà Nội cho biết, lượng khách đến với nơi đây tăng gần 2,5 lần so với cùng kỳ năm 2022 Những giá trị nôi bật và sản phẩm tiêu biểu của điểm đến đang được kiến tạo và thiết lập định vị tại thị trường các khách hàng mục tiêu Đây là những điểm nhấn quan trọng trong việc hình thành sản phẩm du lịch của chiến lược phat trién nganh Du lich
Mặt khác, các hoạt động quảng bá để xúc tiễn du lịch còn bị ỉ lại, tần suất tiến độ chưa cao, độ bao phủ chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của chúng ta Xu hướng toàn cầu hoá và tác động mạnh mẽ từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra nhiều thách thức hơn, đòi hỏi phải tư duy đổi mới để đáp ứng được những yêu cầu khắt khe trong hành trình chuyền đối với thế giới Những điều trên cho thấy, ngành du lịch Việt Nam đã và đang có rất nhiều cơ hội và tiềm năng đề phát triển, tuy nhiên lại chưa thực
sự tận đụng và phát huy được hết những tiềm năng ấy, vẫn còn gặp những khó khăn trong quá trình phát triển tại nhiều địa phương
2 Tình hình sản phẩm du lịch Việt Nam
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2022, tầm nhìn đến năm 2030 đã xác
định phát triển du lịch theo hướng bền vững gắn liền với việc kế thừa và phát huy tỉnh
Trang 66
hoa văn hoá của dân tộc, chuyên nghiệp, hiện đại nhưng phải có trọng tâm và trọng điểm, chú trọng chiều sâu để phát triển du lịch hiệu quả; du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm Sản phẩm du lịch đáp ứng tăng trưởng liên tục, đảm bảo chất lượng cao có
ưu thế cạnh tranh Phấn đấu đến năm 2030, nước ta trở thành nước có nền du lịch phat trién
Năng lực cạnh tranh của một điểm đến du lịch phụ thuộc rất nhiều vào tính độc đáo của sản phẩm du lịch, là yếu tố quan trọng quyết định tính cạnh tranh của nền kinh tế Tính thu hút của một sản phẩm du lịch cùng dòng sẽ được nhìn nhận từ nhiều góc độ, tuy nhiên tùy vào từng trường hợp khác nhau, sự khác biệt và độc đáo của sản phẩm sẽ tác động đến tâm lý lựa chọn của khách hàng, kể cả giá sản phẩm có phần cao hơn mặt bằng chung
Hiện nay, phân theo mức độ ưu tiên phát triển du lịch theo các địa phương được phân
ra làm ba loại chính gồm: sản phẩm du lịch đặc thu, san phẩm du lich bé tro va san
pham du lịch chính Sản phẩm du lịch đặc thù là sản phẩm sở hữu tính độc đáo/ độc
nhất, nguyên sơ và đại diện về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn của một lãnh thô hay điểm đến du lịch với các dịch vụ và sản phẩm sáng tạo độc đáo gây ấn tượng với khách du lịch
Lấy ví dụ về sản phẩm du lịch đặc thủ của địa phương lả hồ Ba Bé cua tinh Bắc Kạn,
họ khai thác sản phâm băng cách tham quan trải nghiệm giá trị cảnh quan sinh thái, nhưng ta cũng có thể coi đây là sản phẩm đặc thù cấp vùng hoặc cấp quốc gia bởi đi
tích hồ Ba Bề là hồ tự nhiên trên núi đá vôi duy nhất tại Việt Nam
Trước đây, tài nguyên thiên nhiên và các nhà phân phối giữ vai trò chủ chốt trong việc phát triển sản phâm du lịch thì ở kỷ nguyên công nghiệp hoá, hiện đại hoá này, quan điểm đó đã phải thay đổi Việc đối mới sản phẩm du lịch dựa trên cách tiếp cận bằng trải nghiệm của chính du khách, nghĩa là họ không chỉ thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên
nhiên, lắng nghe giới thiệu khô khan về các giá trị lịch sử, văn hoá Du khách hiện nay
đang dần trở thành nguoi nam chinh trong cudc choi cua minh, ho muốn chủ động tự tìm tòi, trực tiếp sáng tạo tại mỗi địa điểm họ đặt chân đến
Trang 7Nắm bắt tâm lý đó, các nhà phân phối du lịch Việt Nam đã thiết lập các mô hình sản phẩm du lịch của mình sao cho gần gũi nhất với khách hàng Du khách hướng tới những giá trị được tạo dựng từ giá trị truyền thống cốt lõi ( sự kế thừa toàn vẹn, độc đáo), đan xen giá trị tự nhiên ( tính ban sơ, gần gũi) kết hợp cùng giá trị sáng tạo và áp dụng công
nghệ tân tiến ( sang trọng, hiện đại, tiện nghĩ), phải làm sao bật lên được tính trải nghiệm
của sản phâm cho du khách
Nghiên cứu TripBarometer của công cụ nghiên cứu Tripadvisor Insight vé céng bé thông số về xu hướng du lich trong nhiều năm trở lại đây cụ thê năm 2022 cho thấy nền
du lịch nội địa ở các nước trong đó gồm Việt Nam có dấu hiệu tăng đều và du khách có
dấu hiệu tìm kiếm những sản phẩm du lịch mới và giàu tính trải nghiệm Báo cáo cho
thay, 30% du khách các nước Mỹ và châu Úc cho biết họ đặc biệt quan tâm nhiều hơn các sản phẩm du lịch có nhiều hoạt động, và chỉ số nảy tại Anh là 28%
3 Vẫn đề sản phẩm du lịch bị trùng lặp
Dựa vào thông số trên từ góc nhìn của nhà cung ứng du lịch, các điểm đến tại Việt Nam cần quan tâm hơn đến yếu tổ trải nghiệm và kết nói trong sản phẩm của mình Sản phẩm
du lịch tại Việt Nam ngoài những sản phẩm đặc trưng theo từng vùng, từng cấp đang phát triển rất tốt, song cũng còn tồn tại những sản phâm mờ nhạt, đơn điệu phía sau,
trùng lặp khiến cho du khách nhàm chán, giảm sức hút với một vài điểm đến của nước
ta
Một thực tế, tại phần lớn địa phương khi xây dựng sản phâm du lịch chỉ mới chú trọng tới những cái mình có mà chưa quan tâm đến du khách cần hay không Tại miễn núi dù
có những giá trị đặc trưng nhưng là so với đồng bằng, còn bản thân giữa Nam Giang, Đông Giang hay ké ca Tay Giang thì sự khác biệt giữa sản phẩm hầu như chưa rõ nét Nhiều doanh nghiệp từng phản nàn về sự trùng lặp sản phẩm tại các điểm khi đưa khách đên “Nêu Triêm Tây không có gì khác biệt hơn so với Trà Nhiêu chắc chăn khách sẽ
Trang 88
khó quay lại vì không lý do gì để khách phải trải nghiệm những điều không mới” - chủ
một doanh nghiệp lữ hành phân tích
Thực tế cho thấy, các sản phâm của vùng còn thiếu sự liên kết, như ở tỉnh Quảng Bình Thiên nhiên ban tặng cho nơi đây non xanh nước biếc, phong cảnh hữu tình tuy nhiên vẫn chưa khai thác được triệt để tiềm năng vốn có của mình Các sản phẩm du lịch ở đây: du lịch khám phá hang động, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái hay du lịch nghỉ dưỡng còn thiếu sự liên kết giữa các tour với điểm du lịch, trong mối liên kết vùng không gian du lịch miền Trung thì chưa có sự găn kết mật thiết với không gian du lịch của tỉnh Sản phẩm còn mang tính mùa vụ, thiếu nét độc đáo Hiện tượng khách tham quan chỉ đến Quảng Bình một chút rồi di chuyển tới tỉnh khác và không lưu trú qua đêm, mặt khác du lịch đêm cũng chưa được tỉnh đầu tư chú trọng
Theo đánh giá của du khách, các doanh nghiệp lữ hành cũng như cả co quan quan ly du lịch, sản phẩm du lịch còn thiếu đặc sắc, trùng lặp, thiếu quy chuẩn, chất lượng chưa cao, nhất là thiếu những sản phẩm chủ lực Cho đến nay, tài nguyên DL tự nhiên, nhân văn chưa được thống kê, đánh giá, phân loại và xếp hạng để quản lý khai thác một cách bền vững, hiệu quả Điều này dẫn tới, tài nguyên DL thì nhiều, nhưng lại khai thác theo kiểu ăn sôi, mới dừng ở bẻ nỗi, khai thác cái săn có, chưa phát huy giá trị tài nguyên dẫn đến việc chéng chéo cac san pham du lich Cac san pham du lich chu yeu dựa vào các yếu tô tự nhiên, khai thác những cái săn có, chưa được đầu tư đúng mức và chưa khai thác được tiềm năng, thế mạnh của du lịch, đặc biệt là du lịch văn hóa, lang nghề, làng cô
Trang 94 Danh gia van dé
Sự trùng lặp san phẩm du lịch là một vấn đề đáng quan tâm, có thể dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh và giảm giá trị độc đáo của các điểm đến Điều này cũng có thể gây nhàm chán cho du khách và làm mất đi sự hấp dẫn của du lịch Đề giải quyết vấn
dé nay, can có sự đôi mới và sáng tạo trong việc phát triên sản phâm du lịch, đông thời tôn trọng và bảo tồn giá trị văn hóa và tự nhiên địa phương Việc này không chỉ giúp tăng cường sự đa dạng và hâp dan của ngành du lịch, mà còn góp phân vào việc bảo vệ
đi sản văn hóa và tự nhiên
IV Phân tích nguyên nhân của vân đề nghiên cứu
Đề nhìn nhận sâu hon về vân đề này, ta cùng chia ra ba góc độ khác nhau: tự nhiên, xã hội, kinh doanh
sở hữu một số đi sản thiên nhiên thế giới, các vườn quốc gia, khu bảo tồn gắn với đa dạng sinh học Những tài nguyên này tạo nên một nền tảng vững chắc cho ngành du lịch Nhưng có một số nguyên nhân kê đến như sau:
Việc khai thác và quản lý hiệu quả các nguồn tài nguyên này đôi khi chưa được triển khai rộng rãi và khoa học Nhiều sản phẩm du lịch chỉ dựa vào một số tiêu chí như số điểm danh lam thắng cảnh, số con người tiếp xúc hoặc số doanh thụ
để xây dựng và quảng bá Do không có tiêu chuẩn minh bạch và công bằng để đánh giá và xử lý các khiếu nại hoặc tranh chấp liên quan Sự quản lý và định huong phat triển vẫn chưa được thực hiện đồng bộ và quy hoạch Điều nảy dẫn đến sự thiếu sáng tạo và độc đáo trong việc xây dựng sản phẩm du lịch
Sự thiếu quan sát và nghiên cứu về các giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên của các địa phương, dẫn đến sự sao chép và bắt chước giữa các địa phương V7 đự,
có những sản phẩm du lịch OCOP (Organic Certified Products) trang lap giita các địa phương như một số loại nông sản
Sự thiếu khai thác và bảo tồn các giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên của các địa phương, dẫn đến sự mất cân bằng và suy thoái của các hệ sinh thái
Sự thiếu liên kết và hợp tác giữa các cơ quan quản lý và điều hành du lịch với các cơ quan chuyên môn về bảo tôn và phat trién du lịch tự nhiên, dân đên sự
Trang 1010
thiếu hiệu quả và hiệu suất trong việc triển khai các chương trình và dự án liên quan V7 dụ, có những sản phẩm du lịch liên quan đến văn hóa, tôn giáo hap
lé hội bị ảnh hưởng bởi sự can thiệp của con người hoặc không được tôn trọng được di sản van hoa
Góc độ xã hội: Việt Nam là một quốc gia có dân số trẻ, giàu có và có ý thức cao
về việc tiết kiệm chi phí và tận hưởng cuộc sống Do đó, khách du lịch ở Việt Nam có xu hướng chọn những sản phẩm du lịch tiết kiệm chỉ phí, an toàn vả thuận tiện Điều này khiến cho các sản phẩm du lịch bắt chước hoặc sao chép từ nhau trở thành hiện tượng Một số nguyên nhân có thê kế đến như sau: Thiếu sự quan tâm và nghiên cứu kỹ thuật về các yếu tô ảnh hưởng đến sản phẩm du lịch, như nhu cầu, mong muốn, xu hướng, khả năng chỉ trả và phản ứng của khách hàng
Thiếu sự liên kết và phối hợp giữa các bên liên quan trong việc phát triển sản phẩm du lịch, như doanh nghiệp, chính quyền, tô chức phi chính phủ và cộng đồng địa phương
Nhu cầu và mong muốn của khách du lịch: Khách du lịch có nhiều loại hình,
mục đích và sở thích khác nhau khi đi du lịch Họ có thể muốn khám phá, thư giãn, giải trí, học tập, trải nghiệm các nét văn hóa đặc sắc của một địa phương Tùy theo nhu cầu và mong muốn của khách du lịch, các sản phẩm du lịch sẽ có tính chất, nội dung và cách tiếp cận khác nhau
Xu hướng và biến đổi của thị trường: Thị trường du lịch luôn có những xu hướng và biến đôi theo thời gian Các xu hướng và biến đối này có thể làm thay đổi nhu cầu và mong muốn của khách du lịch, từ đó ảnh hưởng đến việc phát triển các sản phẩm du lịch mới hoặc cải tiễn các sản phẩm du lịch hiện có Khả năng chỉ trả và phản ứng của khách hàng: Khách hàng là người có thể
bị ảnh hưởng bởi giá cả, chất lượng, uy tín, địch vụ Nếu giá cả quá cao hoặc quá thấp so với giá trị mang lại cho khách hàng: chất lượng không đạt yêu cầu hoặc không được bảo hành; uy tín không được kiểm chứng hoặc không được bảo vệ: sẽ dẫn phản ứng của người khác không tích cực hoặc tiêu cực khi sử dụng các sản phẩm du lịch