TRUONG DAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHI MINH KHOA LY LUAN CHINH TRI UEH UNIVERSITY BÀI THU HOẠCH MÔN TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ MINH Đề bài: Trong chuyển tham quan Báo tang, bạn bắt gặp một sự
Trang 1
TRUONG DAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHI MINH
KHOA LY LUAN CHINH TRI UEH
UNIVERSITY
BÀI THU HOẠCH MÔN TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ MINH
Đề bài: Trong chuyển tham quan Báo tang, bạn bắt gặp một sự kiện lịch sử hoặc kỷ vật liên quan đến cuộc đời hoạt động cách mạng của Chú Tịch Hồ Chí Minh mà bạn tâm đắc, hãy nêu và rút bài học mang ý nghĩa bản thân (giá trị lý luận thực tiễn cách
mạng Việt Nam)
Họ và tên: Trần Thị Bích Phượng
MSSV: 31221025757
Địa điểm tham quan: Bảo tàng Hồ Chí Minh (Bến Nhà Rồng) - số I
Nguyễn Tất Thành, phường 12, quận 4, TP Hồ Chí Minh
Thời gian tham quan: 9: Ï Š5 ngày 29/10/2023
Trang 2
L Giới thiệu chung về Bảo tàng Hồ Chí Minh
Hôm nay, theo hành trình của môn “Tư tưởng Hồ Chí Minh”, em đã có địp cùng với
cô và các bạn di đến bảo tàng Hồ Chí Minh để tham quan và học tập Khi chúng em đặt chân vào khu khuôn viên của bảo tàng hoản toàn bị choáng ngộp bởi không gian
yên bình nơi đây, khác hẳn với sự nhộn nhịp, tấp nập của một đô thị hiện đại đang
phát triển ồn ào ngoài kia Theo lời của cô thuyết trình giới thiệu — Bảo tàng — trước đây là trụ sở của Tổng Công ty vận tải Hoàng đề, là một trong những công trình đầu tiên do thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm được Sài Gòn Ngôi nhà được xây
dựng từ năm 1862 đến cuối năm 1863 thì hoàn thành với lối kiến trúc phương Tây
nhưng trên nóc nhà gắn hai con rồng theo mô típ ““Lưỡng long châu nguyệt” — cũng vì vậy mà người dân thường gọi là Nhà Rồng và bên cảng cũng mang tên là Bến cảng
Nhà Rồng Năm 1955, sau khi thực dân Pháp thất bại ở Việt Nam, thương cảng Sài
Gòn được chuyên giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản lý Họ đã cho tu
bồ lại mái ngôi nhà và thay thế hai con rồng cũ bằng hai con rồng khác với tư thé quay đầu ra Năm 1965, ngôi Nhà Rồng do quân đội Mỹ sử dụng làm trụ sở của Cơ quan Tiếp nhận viện trợ quân sự Mỹ Năm 1975, sau ngày đất nước thống nhất, Nhà Rồng - biểu tượng của cảng Sài Gòn - thuộc Cục đường biển Việt Nam quản lý Để
ghi nhớ sự kiện ngày 5/6/1911, Bác Hồ (lúc bấy giờ là Văn Ba) đã xuống tàu
AmiralLatouche Tréville từ bến cảng Sài Gòn, để đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước Sau ngày giải phóng đất nước Nhà Rồng được giữ lại làm Di tích Lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh.Đặc biệt, năm 1998 nhân dịp kỷ niệm 300 năm Sài Gòn -
Thanh phố Hồ Chí Minh, Nhà Rồng đã được chọn làm biểu tượng của Thành phó
Sau hơn 10 năm hoạt động Năm 1995, Ủy ban Nhân dân TP Hỗ Chí Minh ra quyết
định chính thức chuyên “Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh” thành “Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chỉ nhánh TP Hồ Chí Minh”.
Trang 3Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, với 03 phòng trưng bày (250m2), sau hai lần chỉnh lý (1990, 1995) lúc này đã có 09 phòng với 1482,62 m2 diện tích trưng bày; 02
phòng kho chứa 10.927 tài liệu, hiện vật và 450 hiện vật trưng bày ngoài trời Trong
09 phòng trưng bày hiện tại, có 06 phòng trưng bày những chuyên đề có định bao gom những tư liệu, hiện vật, hình ảnh liên quan tới tiêu sử, sự nghiệp hoạt động cách
mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh; 03 phòng trưng bày chuyên đề thời sự, đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ chính trị tuyên truyền trong từng thời gian nhất định
Bảo tàng có nhiệm vụ nghiên cứu sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền về cuộc
đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên cơ sở các tư liệu, hiện vật của Bảo tàng: đặc biệt nhân mạnh đến sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu
nước và mối quan hệ của Bác đối với nhân dân miền Nam Việt Nam Tại nơi đây, em
đã được xem các hiện vật, tranh ảnh và rất nhiều bút tích của chủ tịch Hồ Chí Minh,
nơi đây trưng bày hơn 12 vạn tư liệu hiện vật và những thước phim ảnh phác họa cuộc
đời và sự nghiệp của bác Hồ Chuyến đi tham quan Báo Tàng Hồ Chí Minh đã đề lại cho em rất nhiều ấn tượng như nội dung về hình ảnh “Ngôi nhà quê nội”, nội dung về
con tàu Latouche Tréville, chiếc xe hiệu PEUGEOT do Việt Kiều Pháp
NOVELGELANG gửi tặng bác Hồ năm 1964, bức tượng bắt tay giữ Chủ Tịch Hồ
Chí Minh với Chủ Tịch Tôn Đức Thắng nhiều hình ảnh khác rất ấn tượng với em
IL Các chủ đề được trưng bay
Đặc biệt có thê dàng nhận thấy được rằng bảo tàng trưng bày các chủ đề về sự nghiệp,
con đường của Chủ tịch Hồ Chí Minh theo một trình tự rất rõ rang và day du nhu:
- Chi dé 1: Thoi tho au và thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh Bước đầu hoạt động yêu nước và cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp nhận chủ nghĩa Mac — Lênin và khăng định con đường cách mạng Việt Nam (1890-1920)
- _ Chú đề 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo vệ và vận dụng sáng tạo đường lối của V.I
Lénin vé van dé dân tộc và thuộc địa Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập chính đáng của giai cấp công nhân Việt Nam (1920-1930)
Trang 4- _ Chủ đề 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh — người tô chức và lãnh đạo cách mạng tháng 8 thắng lợi và sáng lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đấu tranh giữ vững chính quyền cách mạng và kháng chiến chồng thực dân Pháp xâm lược (1930-1954)
- _ Chủ đề 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc
và đầu tranh chông Mỹ xâm lược, giải phóng miền nam thống nhất Tổ quốc (1954- 1969)
-_ Chủ đề 5: Nhân dân Việt Nam thực hiện theo di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền nam thông nhất hoàn toàn Tô Quốc, xây
dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân thế giới (1969 đến nay)
IH Cảm nhận cá nhân
1 Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh
*®- Giai đoạn từ năm 1890 đến năm 1911
Chủ tịch Hồ Chí Minh tên thật là Nguyễn Sinh Cung tự là Tất Thành Quê nội là làng
Km Liên (tên Nôm là làng Sen) Người được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trủ (tên Nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sông ở đây cho đến năm
1895 Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn
Hơn 5 tuổi Bác được cha gửi vào học tại trường Tiểu học Vạn Sử Vinh và Người đã
được học tiếng Pháp Tháng 9 năm 1907, Người vào học tại trường Quốc học Huế, nhưng bị đuôi học vào cuối tháng 5 năm 1908 vì tham gia phong trào chồng thuế ở Trung Kỳ Đến năm 1910, khi Người 20 tuổi thì Người đã rời quê hương và ổi vào Phan Thiết Người dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ cho học sinh lớp ba và tư tại trường Dục Thanh của Hội Liên Thành Tại đây, Người theo học trường Bá Nghệ là trường dao tạo công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Sơn ( bây giờ
là trường Cao Đăng kỹ thuật Cao Thắng ) Ở đây, Bác học được 3 tháng Sau đó Bác
quyết định sẽ tìm một công việc trên một con tàu viễn dương để được ra nước ngoài
Với tỉnh thần yêu nước nông nàn, với sự sáng suốt về chính trị, Người đã bắt đầu suy nghĩ về những nguyên nhân thành bại của các phong trào yêu nước hồi bấy giờ và quyết tâm đi tìm con đường đúng đắn đề cứu dân, cứu nước
¢ Giai doan tit ndm 1911 đến năm 1920
Trang 5Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Người lẫy tên Văn Ba, lên đường sang
Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville , với mong muôn học hỏi những tỉnh hoa và tiễn bộ từ các nước phương Tây Sau khi ở Hoa Kỳ một năm (cuỗi 1912-cuối 1913), Người quay trở lại nước Anh làm nghề cảo tuyết, đốt
lò rồi phụ bếp cho khách sạn Cuối năm 1917, Người trở lại nước Pháp, sông và hoạt động ở đây cho đênnăm 1923
Năm 1920, Nguyễn Ai Quốc đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lenin, từ đó Người di theo chủ nghĩa cộng sản Người tham dự Đại hội lần thứ 18 của
Đảng Xã hội Pháp tại Tours (từ 25 đến 30 tháng 12 năm1920) với tư cách là đại biểu Đông Dương của Đảng Xã hội Pháp, Người trở thành một trong những sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp và tách khỏi đảng Xã hội Năm 1921, Người cùng một số
nhà yêu nước của các thuộc địa Pháp lập ra Hội Liên hiệp Thuộc địa (Union
intercoloniale - Association des indigénes de toutes les colonies) nhằm tập hợp các dân tộc bị áp bức đứng lên chồng chủ nghĩa đề quốc
Năm 1922, Người cùng một số nhà cách mạng thuộc địa lập ra báo Le Paria (Người
cùng khổ), làm chủ nhiệm kiêm chủ bút, nhằm tố cáo chính sách đàn áp, bóc lột của
chủ nghĩa để quốc nói chung và thực dân Pháp nói riêng Tác phâm "Bản án chế độ thực dân Pháp" bằng tiếng Pháp (Procès de la colonisation frangaise) do Nguyén Ái
Quốc viết được xuất bản năm 1925, đã tô cáo chính sách thực dân tàn bạo của Pháp
và đề cập đến phong trào đầu tranh của các dân tộc thuộc địa
Tháng 6 năm 1923, Nguyễn Ai Quốc đến Moskva học tập tại trường Đại học Phương
Đông Tại đây Người đã dự Hội nghị lần thứ nhất Quốc tế Nông dân (họp từ ngày 12
đến ngày 15 tháng 10 năm 1923), được bầu vào Ban chấp hành và Đoàn Chủ tịch
Quốc tế Nông dân Tại Đại hội lần thứ 5 Đệ Tam Quốc tế (họp từ ngày 17 tháng 6 đến ngày 8 tháng 7 năm 1924), Người được cử làm ủy viên Ban Phương Đông, phụ trách Cục Phương Nam
° Thoi ky & Trung Quoc ( 1924 — 1927)
Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu, lấy tên là Lý Thụy,
làm phiên dịch trong phái đoàn cô vấn của chính phủ Liên Xô bên cạnh chính phủ
Trung Hoa Dân quốcNăm 1925, Người thành lập tô chức Việt Nam Thanh niên Cách
mạng Đồng chí Hội ở Quảng Châu (Trung Quốc) đề truyền bá chủ nghĩa Marx-Lenin (thường được phiên âm là Mác-Lê-nin) vào Việt Nam Cuốn Đường Kách mệnh, mà ông là tác giả, tập hợp các bài giảng tại các lớp huấn luyện chính trị của Việt Nam
Thanh miên Cách mangDéng chí Hội, được xuất bản năm 1927
Trang 6Cùng năm 1925, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông, do Liêu Trọng Khải, một cộng sự thân tín của Tôn Dật Tiên, làm hội trưởng và ông làm bí thư Do Tưởng Giới Thạch khủng bồ các nhà cách mạng cộng sản Trung Quốc và Việt Nam, Người rời Quảng Châu đi Hương Cảng, rồi sang Liên Xô Tháng
11 năm 1927, ông được cử đi Pháp, rồi từ đó đi dự cuộc họp Đại hội đồng của Liên
đoàn chống đề quốc từ ngày 9 đến ngày 12 tháng 12 năm 1927 tai Brusel, Bi
®- Giai đoạn những năm 1928 đến năm 1929
Mùa thu 1928, Bác từ châu Âu đến Xiêm La, với bí danh Thầu Chín để tuyên truyền
và huấn luyện cho Việt kiều tại Xiêm Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Ngày 3
tháng 2 năm 1930, tại Cửu Long thuộc Hương Cảng, Người thống nhất ba tô chức đảng cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đó đồitên là "Đảng Cộng sản Đông Dương", rồi đôi thành "Đảng Lao Động Việt Nam" và nay là "Đảng Cộng sản Việt Nam")
®- Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945
Tuy Đảng vừa mới ra đời nhưng đã trực tiếp lãnh đạo cao trào cách mạng 1930-1931, đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh Người không chỉ kêu gọi sự giúp đỡ phong trào mà còn ngăn chặn sự đàn áp đẫm máu của bọn đề quốc, nhờ đó mà Ban Chấp hành Quốc
tế Cộng sản đã ca ngợi cuộc đầu tranh anh dũng của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đáng, đồng thời đánh giá cao công lao to lớn của Người Tháng 10/1934, Người được vào học Trường Quốc tế Lênin, Người học đầy đủ các môn lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin Năm 1938, Người đã gửi thư cho Quốc tế Cộng sản bày tỏ nguyện vọng được về nước Trước khi về nước, trong thời gian khi còn hoạt động ở nước ngoài, dù đã từng bị tù đầy trong lao tù để quốc vượt qua bao khó khăn
gian khổ nhưng Người vẫn kiện định thực hiện con đường đã chọn là giải phóng dân tộc Người vẫn luôn theo dõi tình hình trong nước, kịp thời chỉ đạo cách mạng Việt Nam Ngày 28-01-1941, Người trở về Việt Nam sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài
Tháng 05/1941, Hội nghị Trung ương lần thứ tám họp tại Pác Bó (Cao Bằng) dưới sự chủ trì của Người Hội nghị đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Đề tập hợp đông đáo các tầng lớp nhân dân, tranh thủ mọi lực lượng yêu nước chống để
quốc, giành độc lập cho dân tộc, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù Hội nghị quyết định thành
Trang 7lập "Việt Nam độc lập đồng minh”, gọi tắt là Mặt trận Việt Minh vào ngày
19/05/1941 Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập, là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam Ngày 18/08/1945, Người viết thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, Người viết: "Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta" Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, lật đồ chế độ phong
kiến, lật đô ách thống trị của thực dân Pháp và giành lại độc lập dân tộc từ tay phát xít
Nhật Đây là thắng lợi to lớn của dân tộc vừa là sự kế thừa truyền thông của cha ông
ta trong lịch sử, vừa là sự tiếp thu, vận dụng sáng tạo của chu nghia Mac-Lénin va sự
lãnh đạo tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc bản Tuyên ngôn Độc lập lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa:
"Tất cả mọi người đều sinh ra bình đăng Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thê xâm phạm được, trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” Bản Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử có giá trị
to lớn, trong đó độc lập, tự do gắn với phương hướng phát trién lên chủ nghĩa xã hội
là tư tưởng chính trị cốt lõi vốn đã được Người phác thảo lần đầu trong Cương lĩnh của Đảng năm 1930, nay đã trở thành hiện thực cách mạng đồng thời trở thành chân
lý của sự nghiệp đâu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng xã hội mới của dân tộc Việt
Nam
®- Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1969
Sau khi giành được chính quyền chưa được bao lâu, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam Vận mệnh dân tộc lúc bấy giờ như “ngàn cân treo sợi tóc” trước tình
thế đó, Bác đã chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua thác ghénh hiém
trở Người cùng Trung ương Đảng một mặt lãnh đạo đồng bào Nam Bộ kháng chiến, mặt khác chăm lo xây dựng Đảng, củng cô chính quyền non trẻ, đây lùi giặc đói, giặc
dốt, khắc phục nạn tài chính thiếu hụt Về đối ngoại, Người vận dụng sách lược mềm
dẻo, khôn khéo, thêm bạn, bớt thù, "di bất biên, ứng vạn biến", với những nhân
nhượng cần thiết để tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng ởi vào cuộc kháng chiến
Trang 8lâu đài Người ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: "Dù phải gian lao kháng chiến,
nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thăng lợi nhất định về dân tộc ta!" Người đề
ra đường lỗi kháng chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh đồng thời
Người lãnh đạo, tổ chức, chỉ đạokháng chiến chống thực dân Pháp và kiên quyết
chiến đấu bảo vệ Tổ quốc với ý chí "Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không
chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ" Năm 1951, Người cùng Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng, đưa Đảng ra công
khai với tên là Đảng Lao động Việt Nam và bầu Người làm Chủ tịch Ban chấp hành
Trung ương Đảng Đại hội đã thông qua Cương lĩnh mới, Điều lệ mới của Đảng đề ra chủ trương, đường lỗi đúng đâu, giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp nhằm động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đây mạnh kháng chiến đưa đến thắng lợi
ở Điện Biên Phủ lịch sử (năm 1954) lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu
Tháng 7-1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết, miền Bắc Việt Nam được giải phóng, nhưng miền Nam vẫn bị để quốc Mỹ xâm lược Người cùng Trung ương Đảng lãnh
đạo nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam Năm
1960, Đại hội lần thứ III của Đảng, Người được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Quốc hội khóa II, khóa II bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cùng với Ban
Chấp hành Trung ương Đáng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra đường lối đúng đắn, lãnh
đạo cuộc kháng chiến chồng Mỹ cứu nước và công cuộc cải tạo, xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc thắng lợi; đặt nền móng và không ngừng vun đắp tình hữu nghị giữa dân tộc Việt Nam với các dân tộc trên thê giới, giữa Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đáng Cộng sản Việt Nam) với các Đảng Cộng sản và phong trào công nhân
quốc tế Ngày 02/09/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã qua đời, Người đề lại cho nhân
dân Việt Nam bản Di chúc thiêng liêng Di chúc là những lời căn đặn cuối cùng đầy
tâm huyết, nói lên tình sâu nghĩa nặng của Người với nước, với dân; nói lên niềm tin tất thắng ở sự nghiệp chống Mỹ cứu nước Đề ra những phương sách lớn đề xây dựng
Trang 9lại đất nước sau chiến tranh nhằm thực hiện mục tiêu: "Xây dựng một nước Việt Nam
hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phân xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới" Di chúc là một văn kiện lịch sử vô giá, kết tinh trong đó
cả tỉnh hoa tư tưởng, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của Người đã suốt đời phần đầu hy sinh vì Tô quôc và nhân loại
2 Cảm nhận cá nhân thông qua những sự kiện lịch sử, kỷ vật liên quan đến cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Bảo tàng hiện là nơi trưng bày rất nhiều hiện vật về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Nhìn tổng thê các hiện vật được trưng bày, em cảm nhận thấy như là từng
bước ổi, từng nắc thang lịch sử trong cuộc đời Hồ Chủ tịch hiện ra trước mắt Nhưng
hai trong số những hiện vật được trưng bày tại đây tạo cho em ấn tượng sâu sắc đó chính là bộ quần áo kaki và đôi dép cao su của Bác Bộ quần áo được trưng bày trong bảo tảng là một trong hai bộ do anh chị em nhân công ở xí nghiệp may Mười may tặng cho Bác nhân dịp Bác sắp ổi thăm nước bạn Indonexia vào ngày 27/2/1959 Bộ quần áo được may dựa trên bản mẫu là bộ quần áo Bác mặc trong ngày 2/9/1945 Bộ quân áo này có đặc điểm là đường may bị lệch, thân quần bên to, bên nhỏ Khi nhận
được bộ quan áo, Bác đã viết thư cảm ơn và động viên anh chị em công nhân trong xi
nghiệp may Bộ quần áo được tặng Bác chỉ mặc khi thăm các địa phương trong nước,
các nước anh em, dự hội nghị và các cuộc hợp của Chính Phủ, tiếp khách quốc tế Bộ quan ao ay đã theo Bác trên mọi sự kiện Bác tham dự, mọi hoạt động cách mạng Bác
chỉ huy Bộ quần áo kaki do các anh chị em xí nghiệp may Mười tặng cho Bác không chỉ mang ý nghĩa là một món quà thông thường mà nó còn mang trong đó lòng mến yêu, kính trọng của toàn thê công nhân xí nghiệp may Mười nói riêng mà còn là tình
yêu của toàn thé dân tộc Việt Nam nói chung đối với vị Cha già của mình Chính
Người đã cho họ tia sáng độc lập, tự do, đưa họ ra khỏi cuộc đời của một nô lệ Bộ
quân áo cho dù có cũ, sờn, bạc màu nhưng Bác vẫn một lòng giữ gìn cần thận chứ
không bỏ đi Thế mới thấy cuộc đời của vị Cha già của dân tộc Việt Nam cần, kiệm, liêm, chính như thế nào.
Trang 10
Bộ trang phục của Bác Nhìn vào bộ quần áo đó, chúng em như phần nào thấy được sự giản di bên trong cuộc
đời vĩ đại của Bác Lối sông giản dị, đức tính cần kiệm của Bác không chỉ dừng lại ở
bộ quan áo mà còn ở nhiều phương diện khác Trong khi Chủ tịch các nước bạn mặc
đồ tây, giày đen sang trọng thì Bác Hồ của chúng ta lại không giày đen, không giày tây giống họ mà thay vào đó là bộ quần áo kaki đã phần nào sờn bạc và đôi dép cao su
đã cũ của mình
Đôi dép cao su của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Đôi dép cao su của Bác “ra đời” từ năm 1947, được làm từ một chiếc lốp ô tô quân sự
của thực dân Pháp bị bộ đội ta phục kích tại Việt Bắc Đôi dép đo cắt không dày lắm,