BTL GIẢI TÍCH 2 - ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CỦA HÀM NHIỀU BIẾN TRONG KINH TẾ SLIDE THUYẾT TRÌNH LỚP THẦY ĐẶNG VĂN VINH
Trang 1Đề tài
Cơ sở lí thuyết
Bài toán thực tếKhái niệm hàm nhiều biếnĐạo hàm riêngKhái niệm
Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
Đặt vấn đềHàm sản xuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí và hàm lợinhuận theo các yếu tố sảnxuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí kết hợpHàm cung và hàm cầu
Ví dụĐạo hàm riêng và cận biênứng dụng trong kinh tế học
Ví dụỨng dụng của cực trị trongkinh tế
Bài toán 1: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện cạnh tranhhoàn hảoBài toán 2: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện độc quyền
Trang 2Giới thiệu
Đề tài
Cơ sở lí thuyết
Bài toán thực tếKhái niệm hàm nhiều biếnĐạo hàm riêngKhái niệm
Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
Đặt vấn đềHàm sản xuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí và hàm lợinhuận theo các yếu tố sảnxuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí kết hợpHàm cung và hàm cầu
Ví dụĐạo hàm riêng và cận biênứng dụng trong kinh tế học
Ví dụỨng dụng của cực trị trongkinh tế
Bài toán 1: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện cạnh tranhhoàn hảoBài toán 2: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện độc quyềnBài toán 3: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất một mặt hàngđộc quyền nhưng bán trênnhiều thị trườngBài toán 4: Ứng dụng cựctrị có điều kiện trong kinhdoanh
.2
Đề tài
Giới thiệu sơ lược
Nội dung bài báo cáo xoay quanh đề tài Ứng dụng của hàm
nhiều biến trong kinh tế, gồm hai phần chính:
• Cơ sở lí thuyết của hàm nhiều biến
• Ứng dụng trong kinh tế
Trang 3Giới thiệu
Đề tài
Cơ sở lí thuyết
Bài toán thực tếKhái niệm hàm nhiều biếnĐạo hàm riêngKhái niệm
Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
Đặt vấn đềHàm sản xuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí và hàm lợinhuận theo các yếu tố sảnxuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí kết hợpHàm cung và hàm cầu
Ví dụĐạo hàm riêng và cận biênứng dụng trong kinh tế học
Ví dụỨng dụng của cực trị trongkinh tế
Bài toán 1: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện cạnh tranhhoàn hảoBài toán 2: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện độc quyền
• Sản lượng của nhà sản xuất.
⇒ Để phản ánh chính xác các hiện tượng thực tế, khái niệm hàm
nhiều biến ra đời.
Trang 4Giới thiệu
Đề tài
Cơ sở lí thuyết
Bài toán thực tếKhái niệm hàm nhiều biếnĐạo hàm riêngKhái niệm
Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
Đặt vấn đềHàm sản xuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí và hàm lợinhuận theo các yếu tố sảnxuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí kết hợpHàm cung và hàm cầu
Ví dụĐạo hàm riêng và cận biênứng dụng trong kinh tế học
Ví dụỨng dụng của cực trị trongkinh tế
Bài toán 1: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện cạnh tranhhoàn hảoBài toán 2: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện độc quyềnBài toán 3: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất một mặt hàngđộc quyền nhưng bán trênnhiều thị trườngBài toán 4: Ứng dụng cựctrị có điều kiện trong kinhdoanh
.4
Khái niệm
Khái niệm
Một hàm n biến là một quy tắc đặt tương ứng mỗi bộ n số thực
(x 1 , x 2 , x n ) với một số thực duy nhất, ký hiệu là u =
f (x 1 , x 2 , x n ) Hay nói cách khác, ánh xạ
f : D ⊂ R n → R (x 1 , x 2 , x n ) → u = f (x 1 , x 2 , x n ) được gọi là hàm n biến xác định trên D.
Trang 5Giới thiệu
Đề tài
Cơ sở lí thuyết
Bài toán thực tếKhái niệm hàm nhiều biếnĐạo hàm riêngKhái niệm
Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
Đặt vấn đềHàm sản xuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí và hàm lợinhuận theo các yếu tố sảnxuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí kết hợpHàm cung và hàm cầu
Ví dụĐạo hàm riêng và cận biênứng dụng trong kinh tế học
Ví dụỨng dụng của cực trị trongkinh tế
Bài toán 1: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện cạnh tranhhoàn hảoBài toán 2: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện độc quyền
Khái niệm: Đạo hàm riêng
tồn tại hữu hạn thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm riêng cấp một
theo biến thứ i của f tại x, ký hiệu ∂x ∂f
i (x) hay f x i (x).
Trang 6Giới thiệu
Đề tài
Cơ sở lí thuyết
Bài toán thực tếKhái niệm hàm nhiều biếnĐạo hàm riêngKhái niệm
Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
Đặt vấn đềHàm sản xuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí và hàm lợinhuận theo các yếu tố sảnxuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí kết hợpHàm cung và hàm cầu
Ví dụĐạo hàm riêng và cận biênứng dụng trong kinh tế học
Ví dụỨng dụng của cực trị trongkinh tế
Bài toán 1: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện cạnh tranhhoàn hảoBài toán 2: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện độc quyềnBài toán 3: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất một mặt hàngđộc quyền nhưng bán trênnhiều thị trườngBài toán 4: Ứng dụng cựctrị có điều kiện trong kinhdoanh
.6
Đặt vấn đề
Đặt vấn đề
Trong kinh tế, có một số các hàm nhiều biến mà các nhà kinh tế
hay sử dụng để phân tích các hoạt động kinh tế.
Ngoài ra, khi giải quyết những vấn đề kinh tế, người ta thường
gặp các bài toán xác định trị số tối ưu (lớn nhất hoặc nhỏ nhất)
của một chỉ tiêu nào đó trong những điều kiện nhất định (chẳng
hạn năng suất cao nhất, lợi nhuận cao nhất, chi phí bé nhất ).
Trang 7Giới thiệu
Đề tài
Cơ sở lí thuyết
Bài toán thực tếKhái niệm hàm nhiều biếnĐạo hàm riêngKhái niệm
Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
Đặt vấn đềHàm sản xuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí và hàm lợinhuận theo các yếu tố sảnxuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí kết hợpHàm cung và hàm cầu
Ví dụĐạo hàm riêng và cận biênứng dụng trong kinh tế học
Ví dụỨng dụng của cực trị trongkinh tế
Bài toán 1: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện cạnh tranhhoàn hảoBài toán 2: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện độc quyền
Hàm sản xuất
Khái niệm
Hàm sản xuất là hàm số biểu diễn sự phụ thuộc của mức sản
lượng tiềm năng của một doanh nghiệp vào mức sử dụng các yếu
tố sản xuất, có dạng:
Q = f(K, L)
Trang 8Giới thiệu
Đề tài
Cơ sở lí thuyết
Bài toán thực tếKhái niệm hàm nhiều biếnĐạo hàm riêngKhái niệm
Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
Đặt vấn đềHàm sản xuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí và hàm lợinhuận theo các yếu tố sảnxuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí kết hợpHàm cung và hàm cầu
Ví dụĐạo hàm riêng và cận biênứng dụng trong kinh tế học
Ví dụỨng dụng của cực trị trongkinh tế
Bài toán 1: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện cạnh tranhhoàn hảoBài toán 2: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện độc quyềnBài toán 3: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất một mặt hàngđộc quyền nhưng bán trênnhiều thị trườngBài toán 4: Ứng dụng cựctrị có điều kiện trong kinhdoanh
.8
Ví dụ 1
Đề bài
Một doanh nghiệp có khả năng sản xuất một lượng sản phẩm, giả
thiết rằng doanh nghiệp khai thác hết khả năng công nghệ, sản
lượng được biểu diễn qua một hàm có dạng: Q = f(400, 1000),
đơn vị của K là triệu đồng, L là người Giải thích ý nghĩa?
Lời giải
Số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp có khả năng sản xuất là Q
khi bỏ ra vốn là 400 triệu đồng và sử dụng 1000 người lao động.
Trang 9Giới thiệu
Đề tài
Cơ sở lí thuyết
Bài toán thực tếKhái niệm hàm nhiều biếnĐạo hàm riêngKhái niệm
Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
Đặt vấn đềHàm sản xuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí và hàm lợinhuận theo các yếu tố sảnxuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí kết hợpHàm cung và hàm cầu
Ví dụĐạo hàm riêng và cận biênứng dụng trong kinh tế học
Ví dụỨng dụng của cực trị trongkinh tế
Bài toán 1: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện cạnh tranhhoàn hảoBài toán 2: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện độc quyền
Trong trường hợp, một khoảng thời gian ngắn hạn, nếu nhà
xưởng, máy móc là cố định thì khi đó, sản lượng đầu ra chỉ có thể
chịu ảnh hưởng của sự thay đổi lượng đầu vào lao động được sử
dụng Khi đó xét một cách Q = f(L) thể hiện cho hàm sản xuất
ngắn hạn của doanh nghiệp.
Trang 10Giới thiệu
Đề tài
Cơ sở lí thuyết
Bài toán thực tếKhái niệm hàm nhiều biếnĐạo hàm riêngKhái niệm
Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
Đặt vấn đềHàm sản xuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí và hàm lợinhuận theo các yếu tố sảnxuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí kết hợpHàm cung và hàm cầu
Ví dụĐạo hàm riêng và cận biênứng dụng trong kinh tế học
Ví dụỨng dụng của cực trị trongkinh tế
Bài toán 1: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện cạnh tranhhoàn hảoBài toán 2: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện độc quyềnBài toán 3: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất một mặt hàngđộc quyền nhưng bán trênnhiều thị trườngBài toán 4: Ứng dụng cựctrị có điều kiện trong kinhdoanh
.10
Hàm chi phí và hàm lợi nhuận theo các yếu tố sản xuất
Khái niệm
Tổng chi phí sản xuất TC (Total cost) tính theo sản lượng gọi là
hàm chi phí, có dạng: TC = TC(Q) Nếu tính theo các yếu tố sản
xuất thì hàm chi phí là hàm số của các yếu tố sản xuất TC =
w K K + w L L + C 0 trong đó w K là giá thuê một đơn vị tư bản
(chẳng hạn thuê toàn bộ xưởng máy trong một giờ); w L là giá
thuê một đơn vị lao động (chẳng hạn một giờ làm việc của một
công nhân); C 0 là chi phí cố định.
Trang 11Giới thiệu
Đề tài
Cơ sở lí thuyết
Bài toán thực tếKhái niệm hàm nhiều biếnĐạo hàm riêngKhái niệm
Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
Đặt vấn đềHàm sản xuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí và hàm lợinhuận theo các yếu tố sảnxuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí kết hợpHàm cung và hàm cầu
Ví dụĐạo hàm riêng và cận biênứng dụng trong kinh tế học
Ví dụỨng dụng của cực trị trongkinh tế
Bài toán 1: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện cạnh tranhhoàn hảoBài toán 2: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện độc quyền
Hàm chi phí và hàm lợi nhuận theo các yếu tố sản xuất
Khái niệm
Nếu doanh nghiệp cạnh tranh có hàm sản xuất Q = f(K, L) và giá
thị trường của sản phẩm là p thì tổng doanh thu của doanh
nghiệp phụ thuộc vào K và L: TR = pQ = pf(K, L) Tổng lợi
nhuận của một doanh nghiệp cạnh tranh là hàm số của các yếu tố
sản xuất: π = pf(K, L) - (w K K + w L L + C 0 ).
Trang 12Giới thiệu
Đề tài
Cơ sở lí thuyết
Bài toán thực tếKhái niệm hàm nhiều biếnĐạo hàm riêngKhái niệm
Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
Đặt vấn đềHàm sản xuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí và hàm lợinhuận theo các yếu tố sảnxuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí kết hợpHàm cung và hàm cầu
Ví dụĐạo hàm riêng và cận biênứng dụng trong kinh tế học
Ví dụỨng dụng của cực trị trongkinh tế
Bài toán 1: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện cạnh tranhhoàn hảoBài toán 2: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện độc quyềnBài toán 3: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất một mặt hàngđộc quyền nhưng bán trênnhiều thị trườngBài toán 4: Ứng dụng cựctrị có điều kiện trong kinhdoanh
.12
Ví dụ 1
Đề bài
Cho hàm sản xuất Q = 10K 0,3 L 0,4 Giá trị thuê một đơn vị K
bằng 3$, giá trị thuê một đơn vị L bằng 2$ và giá trị sản phẩm là
P = 4 Hãy lập hàm lợi nhuận π(K, L).
Lời giải
Tổng chi phí: TC = 3K + 2L Doanh thu: TR = PQ = 40K 0,3 L 0,4
Lợi nhuận: π = TR – TC = 40K 0,3 L0, 4 – 3K – 2L
Trang 13Giới thiệu
Đề tài
Cơ sở lí thuyết
Bài toán thực tếKhái niệm hàm nhiều biếnĐạo hàm riêngKhái niệm
Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
Đặt vấn đềHàm sản xuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí và hàm lợinhuận theo các yếu tố sảnxuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí kết hợpHàm cung và hàm cầu
Ví dụĐạo hàm riêng và cận biênứng dụng trong kinh tế học
Ví dụỨng dụng của cực trị trongkinh tế
Bài toán 1: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện cạnh tranhhoàn hảoBài toán 2: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện độc quyền
Ví dụ 2
Đề bài
Cho hàm tổng chi phí là: TC = Q 3 − 5Q + 14Q + 144 Biết giá
sản phẩm là p = 70, với mức thuế doanh thu 20%, tính lợi nhuận
khi Q = 3.
Lời giải
Khi Q = 3, TC = 168 Doanh thu của doanh nghiệp là: TR = p.Q = 70.3 = 210
Thuế doanh thu: T = 20%TR = 0,2.210 = 42
Lợi nhuận công ty: π = TR – T – TC = 210 – 168 – 42 = 0
Trang 14Giới thiệu
Đề tài
Cơ sở lí thuyết
Bài toán thực tếKhái niệm hàm nhiều biếnĐạo hàm riêngKhái niệm
Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
Đặt vấn đềHàm sản xuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí và hàm lợinhuận theo các yếu tố sảnxuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí kết hợpHàm cung và hàm cầu
Ví dụĐạo hàm riêng và cận biênứng dụng trong kinh tế học
Ví dụỨng dụng của cực trị trongkinh tế
Bài toán 1: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện cạnh tranhhoàn hảoBài toán 2: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện độc quyềnBài toán 3: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất một mặt hàngđộc quyền nhưng bán trênnhiều thị trườngBài toán 4: Ứng dụng cựctrị có điều kiện trong kinhdoanh
.14
Hàm chi phí kết hợp
Khái niệm
Trên thực tế có nhiều doanh nghiệp sản xuất kết hợp nhiều loại
sản phẩm Giả sử doanh nghiệp sản xuất n sản phẩm Với trình độ
công nghệ nhất định, để sản xuất Q 1 đơn vị sản phẩm 1, Q 2 đơn
vị sản phẩm 2, ,Q n đơn vị sản phẩm n, doanh nghiệp phải bỏ ra
một khoản chi phí TC Như vậy TC là hàm số của n biến số:
TC = TC( Q 1 , Q 2 , Q n ).
Hàm số trên được gọi là hàm chi phí kết hợp.
Trang 15Giới thiệu
Đề tài
Cơ sở lí thuyết
Bài toán thực tếKhái niệm hàm nhiều biếnĐạo hàm riêngKhái niệm
Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
Đặt vấn đềHàm sản xuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí và hàm lợinhuận theo các yếu tố sảnxuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí kết hợpHàm cung và hàm cầu
Ví dụĐạo hàm riêng và cận biênứng dụng trong kinh tế học
Ví dụỨng dụng của cực trị trongkinh tế
Bài toán 1: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện cạnh tranhhoàn hảoBài toán 2: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện độc quyền
Hàm cung và hàm cầu
Khái niệm
Hàm cung (hàm cầu) biểu diễn lượng hàng hoá mà người bán
bằng lòng bán (người mua bằng lòng mua) ở mỗi mức giá.
Trên thị trường n hàng hoá liên quan hàm cung hàng hoá i và
hàm cầu đối với hàng hoá i có dạng (với giả thiết thu nhập không
thay đổi):
Q si = S i (p 1 , p 2 , p n )
Q di = D i (p 1 , p 2 , p n )
Trang 16Giới thiệu
Đề tài
Cơ sở lí thuyết
Bài toán thực tếKhái niệm hàm nhiều biếnĐạo hàm riêngKhái niệm
Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
Đặt vấn đềHàm sản xuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí và hàm lợinhuận theo các yếu tố sảnxuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí kết hợpHàm cung và hàm cầu
Ví dụĐạo hàm riêng và cận biênứng dụng trong kinh tế học
Ví dụỨng dụng của cực trị trongkinh tế
Bài toán 1: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện cạnh tranhhoàn hảoBài toán 2: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện độc quyềnBài toán 3: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất một mặt hàngđộc quyền nhưng bán trênnhiều thị trườngBài toán 4: Ứng dụng cựctrị có điều kiện trong kinhdoanh
Trang 17Giới thiệu
Đề tài
Cơ sở lí thuyết
Bài toán thực tếKhái niệm hàm nhiều biếnĐạo hàm riêngKhái niệm
Ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế
Đặt vấn đềHàm sản xuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí và hàm lợinhuận theo các yếu tố sảnxuất
Ví dụ 1
Ví dụ 2Hàm chi phí kết hợpHàm cung và hàm cầu
Ví dụĐạo hàm riêng và cận biênứng dụng trong kinh tế học
Ví dụỨng dụng của cực trị trongkinh tế
Bài toán 1: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện cạnh tranhhoàn hảoBài toán 2: Tối đa hóa lợinhuận cho doanh nghiệpsản xuất nhiều mặt hàngtrong điều kiện độc quyền
Cận biên
Khái niệm
Đạo hàm riêng của hàm w theo biến x i tại điểm M được gọi là giá
trị w – cận biên theo x i tại điểm đó.