1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nội dung và phương thức Đảng lãnh Đạo Chính phủ

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nội dung và Phương thức Lãnh Đạo Của Đảng Đối Với Chính Phủ
Chuyên ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước
Thể loại Bài viết
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 378,23 KB

Nội dung

Bài viết trình bày các khái niệm cơ bản: Lãnh đạo là gì? Đảng lãnh đạo là gì? Chính phủ là gì? Phương thức lãnh đạo của Đảng là gì? Từ đó, trình bày 08 Nội dung lãnh đạo của Đảng đối với Chính phủ; 04 Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Chính phủ. Cho các ví dụ minh họa cụ thể cho từng nội dung và phương thức.

Trang 1

ĐẢNG LÃNH ĐẠO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Chuyên ngành: Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước

ĐỀ TÀI: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC

LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI

CHÍNH PHỦ

TP.HCM, tháng 10-2024.

Trang 2

TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI VIẾT TRÌNH BÀY CÁC NỘI

DUNG CƠ BẢN SAU ĐÂY

I KHÁI NIỆM

- Lãnh đạo là gì?

- Đảng lãnh đạo là gì?

- Chính phủ là gì?

II NỘI DUNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI QUỐC HỘI

Đảng Lãnh Đạo Chính Phủ Trên 08 Nội Dung Sau:

1. Đảng lãnh đạo Chính phủ thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.

2. Đảng lãnh đạo Chính phủ xây dựng chính sách trình Quốc hội,

Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.

3. Đảng Đảng lãnh đạo Chính phủ thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh động viên hoặc động viên cục bộ, lệnh ban

bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân.

4. ĐảngĐảng lãnh đạo Chính phủ trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban

Trang 3

thường vụ Quốc hội quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

5. Đảng Đảng lãnh đạo Chính phủ thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức

và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định.

6. Đảng lãnh đạo Chính phủ bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật tự,

an toàn xã hội.

7. Đảng lãnh đạo Chính phủ tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại khoản 14 Điều 70 của Hiến pháp 2013; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài.

8. Đảng lãnh đạo Chính phủ Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình

III PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI QUỐC HỘI

Trang 4

- Phương thức lãnh đạo của Đảng là gì?

Đảng Lãnh Đạo Chính Phủ Trên 04 Phương Thức Sau:

1. Đảng lãnh đạo Chính phủ bằng đường lối, quan điểm, các nghị quyết, các quyết định, chỉ thị, các nguyên tắc về quản lý, điều hành của Chính phủ.

2. Đảng lãnh đạo Chính phủ bằng công tác tổ chức, cán bộ

3. Đảng ãnh đạo Chính phủ thông qua Ban cán sự đảng của Chính phủ, các Đảng viên là thành viên Chính phủ; các tổ chức đảng và đảng viên trong các cơ quan của Chính phủ

4. Đảng lãnh đạo bằng phương thức kiểm tra, giám sát đối với các hoạt động tổ chức đảng và đảng viên trong Chính phủ và các cơ quan của Chính phủ.

Trang 5

NỘI DUNG

I Khái niệm

Lãnh đạo là đề ra chủ trương, đường lối và tổ chức, động viên thựchiện Lãnh đạo gồm 2 quá trình: Thứ nhất, hoạch định, xây dựng, chủtrương, đường lối; Thứ hai là, lãnh đạo quá trình tổ chức thực hiện cácchủ trương, đường lối đã đề ra.Nói cách khác, lãnh đạo là việc đề ramục tiêu, dẫn dắt, định hướng cho mọi thành viên trong tổ chức nhằmthực hiện mục tiêu đã đề ra Đảng lãnh đạo được hiểu là Đảng đề raCương lĩnh, đường lối, chủ trương, tuyên truyền vận động nhân dân tintheo và Đảng lãnh đạo tổ chức thực hiện

Để lãnh đạo các tổ chức trong hệ thống chính trị đạt kết quả tốt, thìhai vấn đề quan trọng Đảng phải quan tâm là xác định đúng nội dunglãnh đạo và tạo lập phương thức lãnh đạo đúng đắn, thích hợp Nộidung lãnh đạo của Đảng là những công việc Đảng phải làm trong mộtkhoảng thời gian nhất định, thường là trong một nhiệm kỳ đại hội nhằmtừng bước thực hiện thắng lợi mhiệm vụ cách mạng

Trong Hiến pháp 2013 xác định rõ vị trí, vai trò của Chính phủ:

"Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội

và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước"

II Nội Dung Đảng Lãnh Đạo Chính Phủ

Nội dung mà Đảng lãnh đạo Chính phủ là Đảng tập trung lãnh đạoChính phủ thực hiện nhiệm vụ, chức năng của Chính phủ theo Hiếnpháp 2013.Đảng lãnh đạo Chính phủ 08 nội dung như sau:

Trang 6

Một là, Đảng lãnh đạo Chính phủ thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường

vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.

Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức thi hành Hiếnpháp và luật Đảng lãnh đạo Chính Phủ ban hành kịp thời và đầy đủ cácvăn bản pháp luật để thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội,pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết địnhcủa Chủ tịch nước và để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao đểbảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất trong các văn bảnquy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng,Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và của chính quyền địa phương; kiểm traviệc thi hành các văn bản đó và xử lý các văn bản trái Hiến pháp vàpháp luật

Đồng thời, Đảng lãnh đạo Chính phủ quyết định các biện pháp để

tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh,nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủtịch nước; chỉ đạo triển khai và kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết,nghị định, chương trình công tác của Chính phủ Đảng lãnh đạo, chỉ đạoChính Phủ trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Hiến pháp

và pháp luật; bảo đảm điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực và cácnguồn lực khác để thi hành Hiến pháp và pháp luật; thống nhất quản lýcông tác hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp, bồi thường nhà nước, thihành án Cuối cùng Đảng lãnh đạo Chính phủ tổng hợp đánh giá tìnhhình thi hành Hiến pháp, pháp luật và báo cáo với Quốc hội, Ủyban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước theo quy định của pháp luật.Đảng đưa ra quan điểm, chỉ đạo về đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013,Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về về đổi mới căn bản, toàn

Trang 7

diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạihóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vàhội nhập quốc tế Từ Nghị quyết này Quốc Hội đã ban hành Luật giáodục số 43/2019/QH14 và Đảng lãnh đạo chính phủ thi hành Luật nàythông qua Ban cán sự đảng Chính Phủ Ban cán sự đảng Chính phủ lãnhđạo việc sửa đổi, bổ sung và ban hành mới các văn bản dưới luật; xâydựng kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết Thường xuyên theo dõi,kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện và kịp thời điều chỉnh kế hoạch,giải pháp cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tế, bảo đảm thực hiện có hiệuquả Nghị quyết Thành lập Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đàotạo do Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch Ủy ban Đảm bảo thực hiệnđược nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Nghị quyết hội nghịTrung ương 8 khóa XI về về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Chínhphủ ban hành Nghị định số 84/2020/NĐ-CP về quy định một số điềucủa Luật Giáo dục; Nghị định 140/2021/NĐ-CP về Quy định chế độ ápdụng biện pháp xử lý hành chính đauw vào trường giáo dưỡng và cơ sởgiáo dục bắt buộc

Hai là, Đảng lãnh đạo Chính phủ xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.

Tại Nghị quyết số 18-NQ/TW Hội nghị Trung ương 5 (khóa XIII)

của Ban Chấp hành TW Đảng về "Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế,

chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao", BCH

Trang 8

Trung ương đề ra mục tiêu tổng quát hoàn thiện thể chế, chính sách vềquản lý và sử dụng đất đồng bộ và phù hợp với thể chế phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu cụ thể đếnnăm 2023 phải hoàn thành sửa đổi Luật Đất đai năm 2013 và một sốluật liên quan, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất; hoàn thành xây dựng

cơ sở dữ liệu số và hệ thống thông tin quốc gia về đất đai tập trung,thống nhất, đồng bộ, đa mục tiêu và kết nối liên thông Đến năm 2030,

hệ thống pháp luật về đất đai cơ bản được hoàn thiện đồng bộ, thốngnhất, phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa

Trước Nghị quyết số 18-NQ/TW Hội nghị Trung ương 5 (khóaXIII)của Đảng ban hành, Ban cán sự đảng Chính phủ chỉ đạo ChínhPhủ tổng kết việc thi hành Luật Đất đai năm 2013; tiến hành sửa đổiLuật Đất đai năm 2013; sửa đổi, bổ sung các văn bản dưới luật; tổ chứctriển khai các chương trình, kế hoạch, đề án thực hiện Nghị quyết đồng

bộ, hiệu quả; theo dõi, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh phù hợp với yêucầu thực tế, bảo đảm thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng

Đồng thời, Ban cán sự đảng Chính phủ chỉ đạo Chính phủ tiếnhành xây dựng Dự thảo luật đất đai để trình lên Quốc hội Dự án LuậtĐất đai (sửa đổi) Cụ thể sáng ngày 1/1/20222, Chính phủ trình QuốcHội dự án Luật Đất đai (sửa đổi)

Ví dụ minh chứng cho thấy Đảng lãnh đạo Chính phủ thực hiệnnhiệm vụ, chức năng thông qua Ban cán sự đảng Chính phủ

Ba là, Đảng lãnh đạo Chính phủ thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật

tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh động viên hoặc động viên cục bộ,

Trang 9

lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân.

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện phâncông, phân cấp quản lý ngành và lĩnh vực trong hệ thống hành chính nhànước, do đó Chính phủ tham gia quản lý tất cả các mặt của lĩnh vực đờisống xã hội Đảng lãnh đạo Chính Phủ thống nhất trong quản lý các lĩnhvực đời sỗng xã hội phát triển theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa,đúng mục tiêu, đường lối Đảng đề ra, bởi mỗi lĩnh vực đều đóng gópchung vào sự phát triển của Đất nước

Ví dụ: Đối với lĩnh vực giáo dục

Đảng đưa ra quan điểm, chỉ đạo về đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013,Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về về đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạihóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vàhội nhập quốc tế Dưới quan điểm chỉ đạo của Đảng, Thủ tướng Chínhphủ ban hành Chỉ thị số 32/CT-TTg ngày 25/12/2023 Về việc tiếp tụcđẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông

Bốn là, Đảng lãnh đạo Chính phủ trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Các bộ và CQNB được xem như những cánh tay nối dài của Đảng,giúp Đảng thực hiện cac chur trương, đường lối, chính sách thông quacác văn bản PL, VB điều hành ĐCSVN duy nhất lãnh đạo HTCT từ

Trang 10

TW đến ĐP, nên Đảng cũng “có mặt” trong việc thành lập, giải thể,điều chỉnh các đơn vị hành chính, đơn vị hành chính kinh tế, lãnh đạochính phủ trong quá trình thực hiện các vấn đề liên quan đến địa giớihành chính, đảm bảo việc Chính phủ thực hiện đúng theo quy trình, quyđịnh, đưa ra những phương hướng hoạt động sắp tới cho đơn vị đó.Ngoài ra, khi tham gia vào lãnh đạo chính phủ trong việc liên quan đếncác đơn vị hành chính, Đảng góp phần cùng cố xây dựng kiện toàn bộmáy của các cơ quan đơn vị, đảm bảo các cơ quan.

Nghị quyết số 37-NQ/TW, ngày 24/12/2018 của Bộ Chính trị vềviệc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã và Kết luận số48-KL/TW, ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện sắpxếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2030 Bancán sự đảng Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo Chính phủ nghiên cứu, trình

Dự thảo Nghị quyết trước Ủy ban Thường vụ Quốc Hội Ngày13/07/2023, Thay mặt Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm thị thanhTrà đã trình Tờ trình về dự thảo Nghị quyết của Ủy ban thường vụQuốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn2023-2030

Ngày 10/11/2020 Chính phủ công nhận kết quả rà soát, đánh giákhu vực thành lập Thành phố Thủ Đức là đô thị loại 1 trực thuộc Thànhphố Hồ Chí Minh theo đề nghị của Bộ Xây dựng Ngày 12/11/2020,Chính phủ đã trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Đề án thành lập thànhphố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh Như vậy, trong quá trìnhbàn bạc, thảo luận, biểu quyết chắc chắn sẽ có sự tham gia của đại diệncác cơ quan Đảng vào việc thành lập ra một đơn vị hành chính mới để

từ đó Đảng tham gia vào việc lãnh đạo, xây dựng, sắp xếp tổ chức mới

Năm là, Đảng lãnh đạo Chính phủ thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên

Trang 11

chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; lãnh đạo công tác của các

bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định.

Công tác cán bộ là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng,

là mặt trọng yếu trong toàn bộ hoạt động của Đảng

Theo khoản 1 điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổchức chính phủ và Luật tổ chức chính quyền địa phương quy định

“Thống nhất quản lý nhà nước về cán bộ, công chức, viên chức và công

vụ trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập; quản lý biênchế công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước và số lượngngười làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập từ trung ương đếnđịa phương, "

Đảng tham gia lãnh đạo chính phủ về thống nhất quản lý nền hànhchính, quản lý cán bộ, công chức, viên chức để chọn ra những ngườiphù hợp cho các cơ quan Nhà nước, đáp ứng những yêu cầu đặt ra củaĐảng, phù hợp với sự phát triển của Đảng trong từng thời kỳ, từngnhiệm vụ

Ví dụ: Trong suốt những năm qua, Đảng luôn lãnh đạo chính phủtrong việc quản lý cán bộ, công chức, viên chức, thể hiện cụ thể quaNghị quyết 26 -NQ/TW tại Hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành trungương khoá XII về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất làcấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.Tại Nghị quyết này Đảng ta đã chỉ ra tình hình và nguyên nhân của

Trang 12

công tác cán bộ hiện nay để từ đó đưa ra những quan điểm, mục tiêu chỉđạo trong từng giai đoạn, từng đối tượng cụ thể.

Đảng tham gia vào hoạt động của các cơ quan trong hệ thống chínhtrị, của các cơ quan nhà nước, do đó Đảng cũng phải lãnh đạo chính phủtrong công tác kiểm tra, giám sát, giải quyết khiếu nại tố cáo, đặc biệt làtrong công tác phòng chống quan liêu, tham nhũng

Ví dụ: Công tác phòng chống quan liêu, tham nhũng được đề cập

từ Hội nghị Trung ương lần thứ ba khóa VII đã đề ra 8 biện pháp vànhiệm vụ chỉnh đốn Đảng, chủ trọng chỉnh đốn Đảng về tổ chức chođến Hội nghị Trung ương lần thứ tư khóa XII Đảng ta đã ban hành Nghịquyết số 04-NQ/TW “về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngănchặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa" trong nội bộ” Ngoài ra,Đảng cũng đã lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng

do đồng chí Nguyễn Phú Trọng là trưởng ban Có thể khẳng định,Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã đặc biệt quan tâm, kiênquyết chỉ đạo đấu tranh ngăn chặn đẩy lùi, chống suy thoái về tư tưởngchính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyểnhóa" trong nội bộ và chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa

cá nhân, lối sống cơ hội, thực dụng, bè phái, "lợi ích nhóm", nói không

đi đôi với làm

Sáu là, Đảng lãnh đạo Chính phủ bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.

Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi con người là vốn quý nhất,

là mục tiêu, động lực, và là yếu tố quyết định sự thành bại của cáchmạng Trong giai đoạn cách mạng, quyền con người cũng không bị

Ngày đăng: 11/10/2024, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w