1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Stephane Gauger và cổ tích đương đại pdf

14 282 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Stephane Gauger cổ tích đương đại[1] Giữa thời đương đại của những niềm tin rạn vỡ, giữa thành phố của những hội bộn bề phố xá, Stephane Gauger sáng tạo một cổ tích bằng âm thanh ánh sáng, bằng hình ảnh, ngôn ngữ những khoảng lặng: “Cú chim se sẻ”. Tâm hồn mơ mộng của người nghệ sĩ mang hai dòng máu Việt – Pháp này hòa quyện với nội lực sáng tác của một đầu óc tỉnh táo để tạo nên một bộ phim tuyệt vời: vừa đáng yêu ngây thơ như một câu chuyện cổ tích, vừa chỉnh chu như một bộ phim cổ điển theo phong cách Hollywood. Ra mắt công chúng vào năm 2008, “Cú chim se sẻ” sở hữu phong cách kể chuyện rất điêu luyện duyên của Stephane Gauger. Bám theo ba nhân vật chính: bé Thủy, Lan Hải, câu chuyện phim “Cú chim se sẻ” được kể bằng một cấu trúc mạch lạc với ba hồi[2] khá rõ nét. Như nhiều tác phẩm điện ảnh “cổ điển” kiểu Hollywood, hồi một bộ phim của Stephane Gauger lần lượt giới thiệu các nhân vật những vấn đề của họ: Thủy, một bé mồ côi làm ở xưởng mành tre của chú ruột, xung đột với chú nên bỏ nhà ra đi; Lan, tiếp viên hàng không, chìm đắm trong mối tình không tương lai với trưởng đã vợ; Hải, nhân viên sở thú, chưa vượt qua cú sốc vì bị người yêu bỏ rơi một tháng trước ngày cưới đã phải đối diện với một vấn đề mới: chia tay với con voi anh nuôi dưỡng từ tấm bé. Họ lần lượt gặp gỡ, yêu thương mâu thuẫn với nhau, đồng thời xung đột với chú của bé Thủy ở hồi hai, với sự kiện “đinh” là việc bé bị bắt vào trại trẻ mồ côi. Hồi ba, mọi mâu thuẫn xung đột được giải quyết; bộ phim khép lại với một kết thúc hậu: ba người đến với nhau trở thành một gia đình. Với cấu trúc rất cân chỉnh “cổ điển” đến mức khó thể sáng tạo thêm ấy, thêm vào đó, hình thức phim, hoàn toàn dung dị, là một cuộc hành trình được kể theo thời gian tuyến tính (cách kể thường thấy ở phim nội địa, cũng là một trong những lý do khiến phim Việt Nam ít hấp dẫn), thật lạ khi “Cú chim se sẻ” vẫn hấp dẫn người xem từ đầu đến cuối. “Cổ tích thời hiện đại” của Stephane Gauger, như nhiều phim hành trình khác, được kể với không gian thời gian giới hạn. Không gian phim gói gọn ở hai bối cảnh: xưởng mành tre của chú bé Thủy ở Biên Hòa trung tâm Sài Gòn, trong đó, trung tâm Sài Gòn là bối cảnh chính. Cuộc “du hành” của bé Thủy, từ khi bỏ nhà ra đi, bán bưu thiếp ở nhà thờ Đức Bà, gặp cậu bé bán hủ tiếu, nhập hội cới mấy nhóc bán hoa hồng đến khi gặp Lan Hải… diễn ra trong một nền không gian không rộng, chỉ quanh quẩn ở trung tâm thành phố, nhưng khá đa dạng: quán ăn, sở thú, khách sạn, đường phố, trại trẻ mồ côi. Rất tinh tế trong việc lựa chọn không gian bối cảnh cho bộ phim, cho sự di động của nhân vật, đạo diễn Stephane Gauger cấp cho nhân vật của mình một cuộc sống phong phú. Anh đặt nhân vật của mình vào những ngoại cảnh rộng, những đường phố chật kín người hoặc bên cạnh những con thú cũng khéo léo như vào căn phòng hẹp, ngôi nhà tuềnh toàng hay quán ăn vỉa hè. Các nội – ngoại cảnh (kết hợp với cách chiếu sáng) xuất hiện trong phim rất dụng ý, thường để diễn tả nỗi đơn, lạc lõng của nhân vật. Đôi khi, các ngoại cảnh thoáng đãng cũng được sử dụng, như một cách thể hiện sự phóng khoáng rộng rãi trong tính cách, tâm hồn thành phố, như một đối cực với khung cảnh hẹp, bề bộn đồ đạc trong xưởng mành tre của chú bé Thủy. Đúng với chất của một bộ phim hành trình, “Cú chim se sẻ” cũng một giới hạn thời gian rất rõ ràng. Đó là khoảng thời gian Thủy được “tự do” trước khi chú Minh tìm được bắt về nhà, đồng thời cũng là 6 ngày Lan được nghỉ phép giữa những chuyến bay. Sự khéo léo của nhà biên kịch đã ghép nối hai khoảng thời gian giới hạn vào cùng một câu chuyện, cùng một mối nối, tạo cho bộ phim một nhịp điệu khá uyển chuyển, vừa gấp gáp vừa chậm rãi. Câu chuyện được kể theo chiều tuyến tính của thời gian, mạch truyện bám sát vào những sự kiện, những biến cố đến với nhân vật. Cả cuộc hành trình, bởi thế được kể ở thì hiện tại, luân phiên thay đổi người kể chuyện điểm nhìn nhân vật. Bóng dáng một nhân vật “người kể chuyện thấu triệt” gần như không xuất hiện, nhưng chính sự xâm nhập, “đột kích” vào thái độ, tâm trạng từng nhân vật một ấy lại vẽ nên một bóng hình người kể chuyện đa diện nhập thân. Các tình tiết cứ tuần tự nhi tiến mà trải ra trong bộ phim, gần như không hồi tưởng (trừ một cảnh trưởng nhớ lại ngày đầu tiên nhìn thấy Lan bước đi giữa hai hàng ghế máy bay, xinh đẹp ngượng nghịu) nên nhịp truyện phát triển rất nhanh. Nằm trong giới hạn không – thời gian không quá rộng, diễn biến câu chuyện lại được đẩy nhanh, dồn dập tình tiết, tạo nên một mạch truyện gọn ghẽ không chỗ cho những chi tiết rườm rà. Dẫu vậy, cái giỏi của nhà biên kịch mang trong mình một nửa dòng máu lãng mạn tinh tế của châu Âu là chạy theo sự kiện nhưng vẫn tạo được những khoảng trống tế vi để nhân vật thể hiện cảm xúc cá tính. Các cảnh phim như cảnh buổi sớm ở khách sạn, sau cuộc làm tình với trưởng, Lan nhìn xuống con đường đông đúc mà khóc một mình; cảnh Hải âu yếm vuốt ve, trò chuyện với chú voi con; cuộc nói chuyện của Hải Lan ở ban công sau tối đi chơi với bé Thủy hay cảnh Thủy ngồi hát nghêu ngao với hai đứa trẻ bán hoa là những khoảng lặng cần thiết, dung hòa giữa cảm xúc sự kiện. Những khoảng lặng ấy, đôi lúc rất đỗi phi lý, nhưng lại là những điểm nhấn, những sự giãn cách cực kỳ chuẩn xác. Đó là sự mở rộng, nới lỏng biên độ cảm xúc của khán giả, đồng thời là những chi tiết tung hỏa mù để “lường gạt”, để “ru ngủ” những tâm hồn mơ mộng vốn say mê cổ tích của khán giả, là sự yên bình đáng yêu dữ dội của mặt biển ẩn chứa những cơn sóng ngầm, rồi bất giác đổ ập lên họ (và cả những nhân vật mà họ trót phải lòng) những cay đắng oái oăm của cõi người. Không chỉ vậy, sức hấp dẫn của “Cú chim se sẻ” còn được hình thành bởi sự phức hợp hai cuộc hành trình: hành trình kiếm sống khẳng định cá tính của bé Thủy hành trình khám phá tâm hồn tốt đẹp, nhân hậu của con người. Con đường lên thành phố của bé, bởi vậy, không quá đỗi gian nan khắc nghiệt. Qua mỗi chặng đường, Thủy đều gặp được những con người tốt đẹp hào phóng, sẵn lòng giúp đỡ, che chở cho bé. Vừa đặt chân lên thành phố phồn hoa, Thủy được một bé bán bánh bao trạc tuổi mình tặng bánh, rồi bày cho cách kiếm sống: bán bưu thiếp. Bỏ hết vốn liếng ra mua bưu thiếp, nhưng chẳng bán được bao nhiêu, đến khi đói meo, Thủy lại may mắn gặp cậu bé bán hủ tíu gõ. Cậu nhóc cũng sẵn lòng tặng người bạn mới quen một tô hủ tíu, còn chỉ cho “mối” đi bán hoa hồng. Đến gặp người “quản lý”, Thủy được phát đồng phục học sinh, được tạo việc làm với tỉ lệ ăn chia 3 – 7, được nhập bọn dễ dàng với những đứa trẻ kinh nghiệm, thậm chí còn được chỉ cho mánh lới để bán hàng dễ dàng: một câu chuyện hay để kể. cứ như thế, Thủy gặp Lan, gặp Hải, tham gia vào cuộc sống đơn của họ, kết nối rồi trở thành một phần gia đình của họ. Người xem, thể sẽ phản ứng hoài nghi về cái gọi là “tính chân thực” của bộ phim này, bởi nó quá nhiều nhân vật tốt. Ngoài ba nhân vật chính, những nhân vật nền cũng rất đẹp: tốt bụng hào phóng. Ngay cả những nhân vật được – coi – là – phản – diện trong phim như Minh (chú bé Thủy) trưởng, sự ích kỷ, hám lợi, tính độc đoán của họ cũng không được Stephane Gauger đẩy đến tận cùng. Trong sâu thẳm tâm hồn họ, dường như vẫn một cái gì đó đồng điệu với chúng ta, là của chúng ta. Bởi thế, những gì người xem thường trông đợi (và đã quen nhìn) ở một bộ phim hành trình, nhất là hành trình đi từ nông thôn lên thành phố của một đứa trẻ, vắng bóng trong “Cú chim se sẻ”. Họ (hoàn toàn quyền) kỳ vọng những sự phản ứng đa chiều mạnh mẽ hơn từ phía các nhân vật, chờ đợi ở bộ phim một thứ “mùi” đường chợ hơn, ví dụ như các bé bán hoa phải cạnh tranh, giành giật khách của nhau; Thủy phải bị bọn đầu gấu trấn lột hoặc bị bỏ đói; phải ngỡ ngàng trước sự náo nhiệt của thành phố, phải thất bại rồi trở về quê với một “cuộc đời khác”… Như một nỗ lực phá vỡ lối mòn bằng cách chối từ mong đợi của khán giả, Stephane Gauger đã vẽ nên một Sài Gòn, một thế giới cổ tích của riêng mình, một thế giới gần như chỉ người tốt, hay đúng hơn, là một nơi người tốt vẫn còn sống được. Sài Gòn, qua cách đạo diễn này miêu tả, hoàn toàn trái nghịch với “Xích lô” của Trần Anh Hùng hay “14 ngày phép” của Nguyễn Trọng Khoa. Đó không phải là thế giới của tội phạm ngầm, gái điếm, của sự cạnh tranh khắc nghiệt giữa những đứa trẻ đầu đường xó chợ bằng mọi giá giành giật miếng cơm của nhau, không phải là một thành phố vô cảm, lạnh lùng đậm chất công nghiệp hay một “thiên đường” trụy lạc. Đó là một Sài Gòn hoàn toàn khác, nơi những con người bị đẩy vào nỗi đơn trong guồng quay vội vã, hối hả của một thành phố công nghiệp vẫn tìm thấy tình yêu sự san sẻ; nơi những cái xấu, cái ác, bạo lực vẫn còn tồn tại, nhưng thay vì vùi dập, nó lại là động lực để nhân vật vươn lên. Những con người cần lao, những người nghèo khổ bươn chải kiếm ăn từng ngày lại là những người hào phóng tốt đẹp. Chính họ đã làm nên sức bền, sức sống dữ dội của thành phố này. Stephane Gauger dường như đã chia sẻ cảm nghiệm này với một đồng nghiệp Việt kiều của mình - Tony Bùi - trong phim “Ba mùa”. Đạo diễn, thực sự đã “thuộc” rất kỹ tâm lý yêu thương, trân trọng các nhân vật của mình. Anh đã khám phá thấu hiểu, đã xuống tận đáy sâu của thành phố mà chiết lọc vẻ đẹp đặc trưng văn hóa của Sài Gòn: con người hồn hậu, tốt bụng phóng khoáng. Nhân vật của “Cú chim se sẻ” quá bé nhỏ nhân hậu, dường như đạo diễn – nhà biên kịch Stephane Gauger không nỡ đối xử phũ phàng, không nỡ ném nhân vật của mình vào những bi kịch dữ dội, không nỡ đày đọa thêm nữa những tâm hồn bị tổn thương. Sự thông minh của trái tim lòng nhân hậu của trí óc người viết thôi thúc anh nâng niu những nhân vật của mình như nâng niu một cánh chim nhỏ non nớt trước bão giông. Chính sự “nương nhẹ” này khiến bộ phim ít những cảnh dữ dội, gây sốc văn hóa hay tâm lý mà dịu nhẹ như một bài thơ, một câu chuyện cổ tích thời hiện đại. Tuy nhiên, như đã nói ở trên, “Cú chim se sẻ” là một hành trình kép, ngoài việc dõi theo bước đi của các nhân vật, đó còn là sự khám phá tâm hồn con người. Gauger rất ý thức trong việc xây dựng cách kể chuyện phim, cố gắng tránh biến nó thành một chuyện “sến” dễ dãi sáo mòn. Câu chuyện cũng như các nhân vật bám rất sát vào chủ đề chính của phim: sự đơn của những người ở thành phố. Mỗi nhân vật đều một câu chuyện đầy góc khuất, một vấn đề riêng. Họ đơn theo những cách khác nhau, giữa thành phố tám triệu người sinh sống. Thủy mồ côi cha mẹ, ở với ông chú không biết cách thể hiện tình yêu thương, không cuộc sống bình thường như những đứa trẻ khác mà phải làm việc để kiếm sống nên trốn nhà lên thành phố. Hành trình của bé là hành trình tự khẳng định mình của một cá tính mạnh, tuy xuất phát từ một phản ứng rất trẻ con: chứng minh điều ngược lại với lời chú nói “Mày chỉ mình tao thôi. Mày tưởng mày thể ra ngoài đời mà sống sót được một đêm hả con?” Lan, xinh đẹp việc làm ổn định, đã mấp mé tuổi ba mươi, đơn khao khát một tình yêu thực sự. kiệt sức với mối tình vô vọng với trưởng, nhưng “không biết mình muốn cái gì” gần như không còn khả năng giao thiệp với cuộc sống, với những người đàn ông khác. Hải, một nhân viên sở thú tâm hồn nhạy cảm mơ mộng, chưa thể thoát khỏi nỗi buồn cảm giác bị bỏ rơi sau cuộc tình tan vỡ, mang mặc cảm của sự nghèo tự ti vì công việc của anh quá đỗi bình thường, không hội phát triển, chỉ còn biết nói chuyện với mấy con thú để giải khuây. Số phận đưa ba người tới gặp nhau, sẻ chia, thấu hiểu trở thành gia đình của nhau. Tuy vậy, quá trình bé Thủy đến với Hải, bé Thủy đến với Lan ba người đến với nhau không hề dễ dàng, không phải kiểu tình cảm “sét đánh” từ ánh nhìn đầu tiên. Stephane Gauger tổ chức từng cuộc gặp gỡ rất tự nhiên, nhẹ nhàng mà từ tốn nhưng không kém phần thú vị. Sự khác biệt trong tính cách, hoàn cảnh giới tính của các nhân vật cũng như môi trường, bối cảnh ảnh hưởng rất rõ đến không khí các cuộc gặp. Bé Thủy gặp, đi theo làm thân với Hải rất dễ dàng. Bối cảnh tình huống hai nhân vật gặp nhau (bé Thủy đến sở thú cho con voi của Hải ăn) dễ thương gần gũi, khiến họ dễ làm thân chia sẻ tâm sự. Mặt khác, sức hút của hai giới tính nghịch chiều cũng tạo điều kiện cho các cuộc gặp diễn ra khá suôn sẻ, dù đôi lúc Hải cũng phàn nàn vì bé Thủy thắc mắc quá nhiều. Cuộc gặp đầu tiên giữa bé Thủy Lan, trái lại, nhiều “sóng gió” hơn. Hai người phụ nữ, từ những câu nói đầu tiên đã “châm nọc”, động chạm vào nỗi đau của nhau: bé Thủy kiên trì mời Lan mua hoa cho chồng, cho người yêu (trong khi đang chìm trong mối tình vô vọng) còn Lan “kết tội” bé là kẻ nói láo (Thủy bịa chuyện hôm đó là sinh nhật mình để bán được hoa) Sự bướng bỉnh trẻ con câu nói đầy thách thức “Cô thử đi bán hoa một lần coi!” của Thủy đã chinh phục sự lạnh lùng của Lan, “bắt” Lan phải mua hoa cho bé. Đáo để tự trọng, cũng bằng một kiểu cách hết sức trẻ con, bé Thủy còn vặn vẹo Lan mấy câu trước khi chịu đưa hoa cho Lan. Tương tự thế, các cuộc gặp tiếp theo giữa bé Thủy Lan, bé Thủy Hải, đặc biệt là tình huống dẫn đến cuộc gặp giữa ba người đều được chăm chút kỹ càng, luôn biến cố những mâu thuẫn nội tại. Sau mỗi cuộc gặp, các nhân vật vừa đến gần tâm hồn nhau, vừa đẩy nhau ra xa. Nhà biên kịch xử lý rất khéo các mối nối, biết cách tạo bất ngờ điểm nhấn, khiến cấu trúc tự sự không nhàm tẻ dễ đoán. Ngay cả khi mối quan hệ giữa bé Thủy Hải, bé Thủy Lan đã trở nên thân thiết, anh cũng không để họ yêu thương nhau một cách đơn thuần mà xoay chuyển tình thế, làm nên những cú hích mâu thuẫn. Ví dụ trường đoạn hai chú cháu về sở thú sau khi bé Thủy Hải đi mua chuối, Hải nhờ bé Thủy tặng hoa dò xét người yêu cũ, ngay khi khán giả không ngờ tới nhất, xung đột giữa hai người bỗng dưng bùng nổ. Câu chuyện đang êm ả, bé Thủy rủ Hải ra ngoài ăn tối, anh bất ngờ gợi ý gửi bé đến trại mồ côi. Sự tự trọng của một tâm hồn dễ tổn thương sự hờn dỗi trẻ con khiến Thủy phản ứng rất dữ dội, xách ba lô đi khỏi nhà Hải. Để sức nén nội tâm nhân vật (mặc cảm mồ côi, bị hắt hủi của Thủy; nỗi buồn bị những người mình yêu thương bỏ rơi, lòng trắc ẩn, muốn bé Thủy cuộc sống tốt hơn của Hải) va chạm nhau, mâu thuẫn với nhau ở một thời điểm bình yên nhất, nhà biên kịch đã rất tinh tế trong nghệ thuật “lừa phỉnh” thu hút khán giả. Điều quan trọng là Stephane Gauger không hề né tránh, mà còn tạo thêm mâu thuẫn. Không bằng lòng với việc giải quyết xung đột giữa bé Thủy Hải một cách dễ dãi, anh “đưa” bé Thủy đến tìm Lan tiếp tục xung đột với Lan. Tâm trạng của cả hai người đều chông chênh mất bình tĩnh (Lan vừa từ chỗ trưởng về sau khi cãi nhau với anh ta; Thủy vừa xích mích với Hải) nên việc Lan cáu kỉnh với sự mặt của bé Thủy là hoàn toàn sở. Lòng tự trọng của Thủy thúc đẩy bé, một lần nữa xách cặp bỏ đi. Cách Gauger xử lý tình huống thứ hai này cực kỳ khéo léo nhà nghề (Lan giữ bé ở lại), vừa thể hiện sự khác biệt, không trùng lắp trong cách ứng xử của các nhân vật khác nhau (Lan Hải), vừa không dồn nhân vật (bé Thủy) vào đường cùng tuyệt vọng. Tiếp ngay sau khoảnh khắc dữ dội của mâu thuẫn ấy là cuộc gặp đầu tiên của ba người. Thủy, sau nhiều lần “quảng cáo” về đối phương chuẩn bị tinh thần cho Lan Hải, đã trở thành chiếc cầu nối hai người với nhau. Đây lẽ là trường đoạn êm đềm hạnh phúc nhất bộ phim, ba nhân vật ăn tối, đi chơi, hát cùng nhau… như một gia đình. Nếu dễ dãi, đạo diễn hoàn toàn thể kết thúc bộ phim của mình ở đây. “Cú” “chim se sẻ” đã được bé Thủy nối kết, họ đã rung động bắt đầu tình cảm với nhau (chi tiết hai người đứng trên lan can, Lan tâm sự với Hải, Hải “thú tội” đã nói dối chuyện việc làm của mình). “Nhiệm vụ” của Thủy coi như đã hoàn tất. Khán giả, dù không thỏa mãn nhưng hoàn toàn thể chấp nhận một kết thúc phim như thế: hai con người đơn tìm thấy nhau, yêu nhau còn bé Thủy hàng ngày đi bán hoa hồng kiếm sống. Tuy nhiên, dù yêu quý trân trọng các nhân vật của mình, Gauger cũng không để họ dễ dàng tìm được hạnh phúc. Vừa nối kết Hải Lan, ngay hôm sau, bé Thủy bị bắt vào trại mồ côi. Cảnh tượng Thủy, lạc lõng bị đám trẻ trong trại mồ côi bắt nạt được đặt song song với cảnh Hải Lan hạnh phúc nắm tay nhau trong quán ăn đã tạo nên tương phản rất rõ ràng, khơi gợi lòng trắc ẩn lay động cảm xúc của khán giả. Xung đột phim, từ chỗ chia tách làm ba tuyến (mỗi nhân vật chính mang theo vấn đề của riêng mình), co rút, nhập lại vào nhau trong một trường đoạn cao trào: Hải Lan đến trại mồ côi, cùng lúc chú Minh của bé nhận được tin báo, tới xin đón Thủy về. Tất cả các nhân vật: Thủy, Hải, Lan, chú Minh, giám đốc trại trẻ chạm mặt nhau cùng lúc trong một bầu không khí căng thẳng tình huống khó xử. Bé Thủy bị đặt trước một lựa chọn khó khăn, hay nói đúng hơn, là gần như không được phép lựa chọn. Cách đạo diễn khai thác xung đột, mâu thuẫn trong trường đoạn này cực kỳ hợp lý súc tích, không bị dàn trải hay dài dòng. Kịch tính được đẩy mỗi lúc một căng, khi giám đốc trại trẻ liên tục hỏi “Chú cháu tới đón cháu đó, cháu muốn về nhà không?”; chú Minh đưa ra các bằng chứng chứng minh ông ta là người thân duy nhất của bé Thủy, quát Lan; Lan vừa khóc vừa tranh cãi với chú Minh, nhân vật trung tâm của xung đột - bé Thủy - chỉ im lặng. Đây chính là big gloom của bộ phim, khi nhân vật bị dồn đến tận cùng xung đột, tưởng chừng xuôi tay trước số phận. Thấu hiểu tâm lý các nhân vật, nhà biên kịch Stephane Gauger đồng thời biết rất rõ một nguyên tắc quan trọng của kịch bản phim: quyền được nói thuộc về ai. Sự im lặng của Thủy chất chứa cả sự sợ hãi, bất lực, bất mãn đầy khó xử. Cách giải quyết xung đột này cũng hiển nhiên hợp lý: bé Thủy phải theo chú Minh về nhà, dù trước cửa trại trẻ, cố giằng co với chú Minh để được ở lại với Lan. Như một dự báo, sau khi về nhà, bé Thủy lại trốn đi, lần này mang theo tiền (ăn cắp của chú) để chuộc con voi của Hải. Đó là tình huống mở ra hồi thứ ba của phim, tạo lực đẩy cho một kết thúc hậu. Đạo diễn kiêm biên kịch, không hề đuối sức, vẫn tạo được bất ngờ xung đột ở khoảng gần kết phim. Hải từ chối hội chuộc lại con voi của anh đưa bé Thủy về Biên Hòa trả tiền cho chú Minh. Bé Thủy, vẫn ương ngạnh quyết liệt, [...]... hy vọng, tình yêu nhân bản Nhân vật khổ hạnh không bị đày đọa, bị vùi dập mà được nâng niu tìm thấy hạnh phúc Sau cuộc hành trình, ba nhân vật chính đều sự thay đổi tính cách hoặc quan niệm sống: bé Thủy vẫn mạnh mẽ cứng cỏi nhưng bớt bướng bỉnh hơn; Lan Hải đã vượt qua những mặc cảm rào cản để yêu nhau Quan trọng hơn cả, họ không còn đơn, lạc lõng nữa; họ dựa vào nhau mà sống,... trước khi ba nhân vật chính gặp nhau, giản đơn là nơi để trốn chạy, để kiếm sống, để trú trọ, khi họ thuộc về nhau, lại trở thành tổ ấm, thành nơi nảy chồi hạnh phúc Hệ thống sự kiện trong “Cú chim se sẻ”, thoạt đầu vẻ không tuân theo logic nhân quả dựa nhiều vào sự ngẫu nhiên, nhưng khi tham gia vào câu chuyện, chúng lại tạo cho câu chuyện một mạch ngầm logic thể chấp nhận được Từng chi... trọng độc lập) Tương tự thế, sự kiện Thủy ăn cắp tiền cũng không gây sốc phản cảm, vì khán giả đã chứng kiến cách cư xử khắc nghiệt của chú Minh với Thủy (trước sau khi bé bỏ nhà đi), đã nghe Thủy kể cho Hải chuyện bạn ăn cắp tiền của mẹ nên dễ đồng tình với lý lẽ “Đó là tiền của cháu, ông ta nợ cháu” của bé “Cú chim se sẻ” là bài ca trong trẻo về gia đình, về tình người lòng... nghiêm nghị hơi…già đời còn “se sẻ” là hình ảnh của Lan – dễ thương, mong manh hay bay nhảy Cách lý giải này khá hợp lý hấp dẫn Tuy nhiên, những ý nghĩa của hình ảnh “cú” như bé Thủy giải thích chỉ tồn tại trong văn hóa phương Tây, hay ít ra là trong hình dung của những khán giả hiểu biết về văn hóa phương Tây Trong hình dung của người Việt nói chung (và chắc hẳn là không ít khán giả đại chúng... quan trọng của câu chuyện phim, khi nhân vật chính bị dồn vào đường cùng, những phức tạp, rắc rối mâu thuẫn đổ dồn vào một thời điểm, thường là nhân vật phụ tương phản (kẻ ngáng đường) nhân vật phụ tương hỗ (người ủng hộ) cùng xung đột với nhân vật chính Hồi 3: mâu thuẫn/xung đột được giải quyết, những bí ẩn được “gieo” (set up) ở hồi 1 hồi 2 của phim được “gặt” (pay off) ở hồi này Hồi 3 thường... “Cú chim se sẻ”), cú là một biểu tượng mang những ý nghĩa tiêu cực: điềm gở, sự xui xẻo, sự lén lút… Sự khác biệt trong cách tiếp nhận văn hóa của những xứ sở khác biệt, rất thể khiến dụng ý sự so sánh tinh tế của đạo diễn bị khán giả hiểu lầm Dẫu vậy, bất chấp tất cả những chi tiết phi lý, một chút ủy mị, sự cách biệt về quan niệm văn hóa cả những cảnh quay mang chất “du lịch”, “Cú chim... bé Thủy, chạy khắp những phố xá quen thuộc nườm nượp người để tìm Lan Khi người xem đoán rằng, tình thế không thể cứu vãn nổi, bức thư bé Thủy gửi cho Lan đã trở thành cứu cánh Kết thúc của phim, dầu không nằm ngoài dự đoán làm thỏa mãn khán giả nhưng đã được chuẩn bị kỹ càng bằng cả một quá trình gặp gỡ – tìm hiểu – mâu thuẫn – thấu hiểu nhau của các nhân vật Khán giả sẽ tha thứ, sẽ bỏ qua và. .. ca trong trẻo về gia đình, về tình người lòng tốt Câu chuyện rõ ràng được kể ở thời hiện đại, trong một thành phố cụ thể, nhưng dường như đã vượt thoát khỏi cái khung không – thời gian ấy để trở nên phi thời, phi không gian Người ta hoàn toàn thể trông chờ tin tưởng rằng, ở một thành phố khác, một thời đại khác, vẫn còn những con người đáng yêu như thế, còn một câu chuyện cảm động như thế Sự... những cảm nhận rất riêng của tác giả - thứ cảm nhận của một con người vừa quen vừa lạ, vừa Việt Nam, vừa rất không Việt Nam… [1] Xem phim “Cú chim se sẻ” [2] Cấu trúc ba hồi: cấu trúc cổ điển của hầu hết các phim Hollywood Hồi 1: giới thiệu các nhân vật chính vấn đề/mâu thuẫn/xung đột cũng như mục tiêu của họ Hồi 2: hồi hấp dẫn nhất phim, mâu thuẫn được phát triển đến đỉnh điểm, nhân vật chính... Nam hiền hòa nối kết (một cách gượng gạo) nụ cười của những đứa trẻ với tâm hồn, với hành trình đi tìm hạnh phúc của Thủy, những cảnh quay này hoàn toàn là loạt thông tin nằm ngoài tuyến truyện, không giá trị bổ khuyết hoặc làm giàu thêm cho thông tin của câu chuyện phim Một điều nữa cũng khó “lờ” đi ở bộ phim này, là tựa đề của nó “Cú chim se sẻ” là một sự ám gợi, một ẩn dụ mà Gauger gửi đến . Stephane Gauger và cổ tích đương đại[ 1] Giữa thời đương đại của những niềm tin rạn vỡ, giữa thành phố của những cơ hội và bộn bề phố xá, Stephane Gauger sáng tạo một cổ tích bằng. nội địa, và cũng là một trong những lý do khiến phim Việt Nam ít hấp dẫn), thật lạ khi “Cú và chim se sẻ” vẫn hấp dẫn người xem từ đầu đến cuối. Cổ tích thời hiện đại của Stephane Gauger, . tuyệt vời: vừa đáng yêu và ngây thơ như một câu chuyện cổ tích, vừa chỉnh chu như một bộ phim cổ điển theo phong cách Hollywood. Ra mắt công chúng vào năm 2008, “Cú và chim se sẻ” sở hữu phong

Ngày đăng: 28/06/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w