1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
Tác giả Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Lê Na, Đinh Phạm Thảo Nhi, Nguyễn Thị Hoàng Nhung, Nguyễn Mai Quỳnh, Trần Thị Thùy Trang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Thị trường và các định chế tài chính
Thể loại Báo cáo hoạt động nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 254,96 KB

Nội dung

Định nghĩa NHTM là một loại hình định chế tài chính trung gian đặc trưng là cung cấp các dịch vụ tài chính, loại hình ngân hàng giao dịch trực tiếp với các doanh nghiệp, tổchức kinh tế v

Trang 1

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NHÓM

ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC ĐỊNH

CHẾ TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

FIN2001_49K15.4_Thứ 2_Tiết 7,8,9_Nhóm 2

Sinh viên thực hiện: 1 Nguyễn Thị Giang

2 Nguyễn Lê Na

3 Đinh Phạm Thảo Nhi

4 Nguyễn Thị Hoàng Nhung

5 Nguyễn Mai Quỳnh

6 Trần Thị Thùy Trang

Đà Nẵng, tháng 4 năm 2024

Trang 2

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NHÓM

*Đánh giá báo cáo:

5.NguyễnMai Quỳnh

6.Trần ThịThùy Trang

Liệt kê chi

tiết công

việc đảm

nhận

Công ty bảo hiểm ở Việt Nam

Quỹ hưu trí ở Việt Nam

Quỹ đầu

tư ở Việt Nam

Hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam

Công ty tài chính

ở Việt Nam

Công ty chứng khoán ở Việt Nam

Đánh giá (Thang điểm 0-1-2-3) Mức độ

Trang 3

MỤC LỤC

NỘI DUNG 1 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1

1 Định nghĩa, phân loại 1

1.1 Định nghĩa 1

1.2 Phân loại 1

2 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM 2

3 Những xu hướng phát triển của NHTM tại Việt Nam hiện nay 2

4 Các dịch vụ cơ bản 3

4.1 Dịch vụ tín thác 3

4.2 Dịch vụ chuyển tiền 3

4.3 Dịch vụ nhờ thu 3

4.4 Dịch vụ phát hành thư tín dụng 4

4.5 Dịch vụ bảo lãnh 4

4.6 Dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ 4

NỘI DUNG 2 CÔNG TY BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM 5

1 Định nghĩa, phân loại 5

1.1 Định nghĩa 5

1.2 Phân loại: 5

2 Các sản phẩm bảo hiểm phổ biến: 5

2.1 Bảo hiểm do nhà nước thực hiện: 5

3 Thị phần các công ty bảo hiểm tại Việt Nam: 6

4 Xu hướng phát triển của các công ty tại Việt Nam hiện nay: 6

NỘI DUNG 3 QUỸ HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM 7

1 Định nghĩa, phân loại 7

1.1 Định nghĩa 7

Trang 4

1.2 Phân loại 7

2 Nguồn hình thành và sử dụng vốn 8

2.1 Quỹ trợ cấp tư 8

2.2 Quỹ trợ cấp công cộng 8

3 Phạm vi đối tượng tham gia 8

4 Thực trạng hoạt động của các quỹ hưu trí tại Việt Nam 8

NỘI DUNG 4 CÔNG TY TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 9

1 Định nghĩa, phân loại 9

1.1 Định nghĩa 9

1.2 Phân loại: Dựa trên cơ sở chủ sở hữu vốn: 10

2 Hoạt động cơ bản của công ty tài chính 10

2.1 Huy động vốn: 10

2.2 Cung cấp dịch vụ tài chính: 11

2.3 Hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác 11

2.4 Các hoạt động khác: 11

3.1 Chi phí đầu vào tăng cao: 11

3.2 Chưa khai thác lợi thế sẵn có: 12

3.3 Hệ thống pháp lý chưa hoàn thiện: 12

3.4 Cạnh tranh gay gắt: 12

3.5 Cho vay rủi ro cao, nguy cơ tăng nợ xấu: 12

3.6 Ảnh hưởng bởi dịch Covid-19: 12

NỘI DUNG 5 QUỸ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 13

1 Định nghĩa và phân loại 13

1.1 Định nghĩa 13

Trang 5

1.2 Phân loại 13

2 Các giai đoạn hình thành và phát triển 14

2.1 Quỹ nội tại Việt Nam 14

2.2 Các quỹ ngoại trên thị trường Việt Nam 15

3 Tình hình hoạt động của các quỹ đầu tư tại Việt Nam hiện nay 15

3.1 Tổng quan 15

3.2 Những nét nổi bật 16

NỘI DUNG 6 CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM 16

1 Định nghĩa, phân loại 16

1.1 Định nghĩa: 16

1.2 Phân loại: 17

2 Nguyên tắc, phạm vi hoạt động 17

2.1 Nguyên tắc 17

2.2 Phạm vi hoạt đông: 19

3 Tình hình hoạt động của các công ty chứng khoán tại Việt Nam hiện nay 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 6

NỘI DUNG 1 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

1 Định nghĩa, phân loại

1.1 Định nghĩa

NHTM là một loại hình định chế tài chính trung gian đặc trưng là cung cấp

các dịch vụ tài chính, loại hình ngân hàng giao dịch trực tiếp với các doanh nghiệp, tổchức kinh tế và cá nhân thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền tiết kiệm rồi sử dụng số vốn

đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán Ngoài ra NHTM còncung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của

xã hội

Ngân hàng thương mại giống các tổ chức kinh doanh khác là hoạt động vì mụcđích thu lợi nhuận., ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh đặc biệt vì :

- Đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ

- Phạm vi kinh doanh của ngân hàng là các dịch vụ phát sinh trong lĩnh vực tiền tệ vàtín dụng

- Ngân hàng không tham gia vào quá trình sản xuất mà nằm ngoài quá trình sản xuất,tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất, lưu thông và phân phối sản phẩm xãhội bằng cách cung ứng vốn, dịch vụ làm tăng tốc độ phát triển nền kinh tế

- Ngân hàng thu lợi nhuận bằng cách cung ứng các dịch vụ trung gian trong lĩnh vựctiền tệ tín dụng, qua đó khách hàng trả cho ngân hàng các khoản lệ phí, dịch vụ phí

- Nắm giữ nguồn lực tài chính rất lớn trong nền kinh tế

1.2 Phân loại

1.2.1 Phân loại ngân hàng thương mại dựa vào hình thức sở hữu

- Ngân hàng thương mại quốc doanh: là ngân hàng được thành lập từ vốn thuộc

Ngân sách Nhà nước, là trụ cột của nền kinh tế Ví dụ: Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)

- Ngân hàng thương mại cổ phẩn (TMCP): là ngân hàng được thành lập từ vốn góp

của các cổ đông, kinh doanh đa năng Hệ thống ngân hàng TMCP bao gồm hai loại:ngân hàng TMCP đô thị và ngân hàng TMCP nông thôn Ví dụ: Ngân hàng TMCPACB, ngân hàng TMCP SacomBank, ngân hàng TMCP Techcombank

- Ngân hàng liên doanh: là ngân hàng do các bên liên doanh góp vốn, tỷ lệ đóng góp

của các đối tác nước ngoài không quá 50% vốn điều lệ Ví dụ: Ngân hàng liêndoanh Indovina, Ngân hàng liên doanh Viet Lao, Ngân hàng liên doanh Viet Nga

Trang 7

- Ngân hàng 100% vốn nước ngoài: là ngân hàng được thành lập theo pháp luật Việt

Nam do chủ sở hữu nước ngoài cấp 100% vốn, được quyền cung cấp đầy đủ cácdịch vụ ngân hàng cho thị trường Việt Nam, thời gian hoạt động không vượt quá 99năm Ví dụ: Ngân hàng HSBC Việt Nam, Ngân hàng Standard Chartered ViệtNam…

- Ngân hàng tư nhân: Do cá nhân thành lập bằng vốn của cá nhân đó Loại hình ngân

hàng này thường nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp,có mối quan hệ tốt với khách hàng.Tuy nhiên, loại hình ngân hàng tư nhân theo cách tiếp cận này chưa xuất hiện tạiVN

1.2.2 Phân loại ngân hàng thương mại dựa vào chiến lược kinh doanh

- Ngân hàng thương mại bán buôn: là NHTM tập trung nhắm đến đối tượng khách

hàng là các tổng công ty, các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp, các xí nghiệp lớn.Danh mục sản phẩm ngân hàng loại này cung cấp cho khách hàng thường không đadạng tuy nhiên giá trị của từng giao dịch thường là rất lớn

- Ngân hàng thương mại bán lẻ: là ngân hàng tập trung khai thác nhóm đối tượng

khách hàng là cá nhân hoặc các doanh nghiệp vừa và nhỏ Thường chú trọng đếnviệc đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng được các nhu cầu của nhiều khách hàng.Hoạt động của ngân hàng này chủ yếu là huy động vốn từ mọi thành phần kinh tế,

và cho vay để giải quyết vấn đề tiêu dùng hoặc các dự án sản xuất với quy mô nhỏ

và vừa

- Ngân hàng thương mại vừa bán buôn, vừa bán lẻ: Là ngân hàng thực hiện song

song cả hai hoạt động bán buôn và bán lẻ Ngân hàng này nhắm vào tất cả các dạngkhách hàng từ cá nhân, các hộ gia đình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đến các tổngcông ty, các tập đoàn lớn Ví dụ: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam(VietinBank)

2 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM

- Chất lượng nguồn nhân lực kém, chính sách tiền lương chưa thỏa đáng, dễ dẫn đếnchảy máu chất xám

- Quy mô vốn hoạt động còn nhỏ nên chưa thực hiện được mục tiêu kinh doanh mộtcách hoàn chỉnh

Trang 8

- Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng và chưa đáp ứng nhu cầu toàn diện của kháchhàng.

- Các tỷ lệ về chi phí nghiệp vụ và khả năng sinh lời của phần lớn các NHTM VNđều thua kém các ngân hàng trong khu vực

3 Những xu hướng phát triển của NHTM tại Việt Nam hiện nay

Sự xuất hiện của các NH 100% vốn nước ngoài và việc loại bỏ dần các hạn chếđối với hoạt động của chi nhánh NH đã khiến mức độ cạnh tranh ngày càng trở nêngay gắt, buộc các NH Việt Nam phải tái cấu trúc để tiếp tục phát triển Các NHTM cổphần đang cấu trúc lại, có sự tham gia của các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài cùng

lộ trình tăng vốn điều lệ lên mức tối thiểu là 3.000 tỉ VND Tất cả các động thái nàynhằm hướng tới sự phát triển bền vững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Theo đó, những đóng góp của hệ thống NHTM VN vào quá trình đổi mới vàthúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá là rấtlớn Số lượng các NHTM VN tăng nhanh, đã và đang từng bước chuyển dần hướngtới một hệ thống tương thích của các nền kinh tế đang nổi và mới phát triển Sự lớnmạnh của hệ thống NHTM VN thể hiện ở sự tăng lên của vòng chủ sở hữu, tổng tàisản, mức độ đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp và sự đóng góp của ngành vào GDPhàng năm: về tổng vốn đăng ký đã tăng gấp 12 lần, tổng tài sản và tiền gửi tăng hơn

16 lần và các khoản vay tăng khoảng 14 lần Đến nay, vốn cho sản xuất kinh doanhchủ yếu vẫn do các NHTM đáp ứng, với tổng tài sản của hệ thống lên tới khoảng140% GDP

Trang 9

thông qua các phương tiện lưu thông tín dụng như séc, thư chuyển tiền, điện chuyểntiền… ít khi phải chuyển bằng tiền mặt.

Chuyển tiền gồm có 2 loại là chuyển tiền bằng điện và chuyển tiền bằng thư.Trong đó, chuyển tiền bằng điện phổ biến hơn do tốc độ nhanh, an toàn, nhưng chi phíđắt hơn Dịch vụ này tiện lợi khi cần chuyển tiền ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia

4.3 Dịch vụ nhờ thu

Là dịch vụ NHTM nhận sự uỷ thác của khách hàng thu các khoản tiền căn cứvào các chứng từ của khách hàng giao như séc, thương phiếu, các chứng khoán có giá.Dịch vụ này được sử dụng trong giao dịch buôn bán xuất nhập khẩu, người bán thôngqua NH rồi thanh toán tiền cho ngân hàng

Khi tiến hành dịch vụ thu hộ, ngoài việc thu thủ tục phí, ngân hàng còn có thểtranh thủ sử dụng số tiền của khách hàng khi thu hộ được, đặc biệt là ngoại tệ

4.4 Dịch vụ phát hành thư tín dụng

Là dịch vụ NHTM theo yêu cầu của khách hàng mở một thư tín dụng cho mộtngười khác hưởng Thư tín dụng là cam kết của ngân hàng phát hành sẽ trả tiền chongười thụ hưởng nếu người này xuất trình cho ngân hàng những chứng từ phù hợp vớinhững quy định trong thư tín dụng và xuất trình trong thời hạn hiệu lực của thư tíndụng Để được mở một thư tín dụng, người xin mở phải ký quỹ một số tiền nhất định,hoặc có khi không phải ký quỹ, tuỳ thuộc vào uy tín của người xin mở

Thư tín dụng gồm có nhiều loại: thư tín dụng không thể huỷ ngang, thư tíndụng có thể huỷ ngang, thư tín dụng có xác nhận Khi thực hiện việc phát hành thư tíndụng, ngân hàng thương mại thu phí mở thư tín dụng và tiền hoa hồng

4.5 Dịch vụ bảo lãnh

Gồm có 2 loại là bảo lãnh thư tín dụng và bảo lãnh thực hiện hợp đồng

- Bảo lãnh thư tín dụng là khi một thư tín dụng đã được phát hành nhưng bên

thụ hưởng không tin tưởng vào uy tín của ngân hàng phát hành nên yêu cầu thư tíndụng đó phải được một ngân hàng khác đứng ra bảo lãnh Được dùng phổ biến trongxuất nhập khẩu hàng hoá giữa các quốc gia Xét từ góc độ người thụ hưởng, đây làphương thức thanh toán rất đảm bảo bởi thư tín dụng được cam kết thanh toán bởi haiNHTM

Trang 10

- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là việc NTHM đứng ra, dùng uy tín của mình để

bảo lãnh cho một bên của một hợp đồng cung ứng hàng hoá hay dịch vụ Thường

được sử dụng trong đấu thầu, có thể được dùng trong buôn bán ngoại thương

4.6 Dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ

Thẻ thanh toán hay còn gọi là “tiền nhựa” (plastic money) là một phương tiện

thanh toán hiện đại không dùng tiền mặt do ngân hàng phát hành và cung cấp cho

khách hàng (gọi là chủ thẻ) dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ tại cơ sở chấp

nhận thẻ mà không phải chi trả bằng tiền mặt, hoặc dùng để rút tiền khi có nhu cầu

Các chủ thể tham gia vào thị trường thẻ bao gồm:

- Các tổ chức thẻ quốc tế: tổ chức Dinners Club, Visa,

- Ngân hàng phát hành thẻ: là NH được phép phát hành thẻ, là thành viên của tổ chức

thanh toán quốc tế, là NH cấp tín dụng cho khách hàng dưới hình thức thẻ tín dụng

- Ngân hàng thanh toán thẻ: đảm nhiệm thực hiện các hoạt động thanh toán

- Ngân hàng đại lí thanh toán: là ngân hàng được ngân hàng thanh toán thẻ chọn thực

hiện một số dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ thông qua hợp đồng như nhờ thu,

thanh toán với cơ sở chấp nhận thẻ, ứng tiền mặt cho chủ thẻ

NỘI DUNG 2 CÔNG TY BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM

1 Định nghĩa, phân loại 1.1 Định nghĩa

- Công ty bảo hiểm là một định chế tài chính phi ngân hàng, là định chế tiết kiệm

theo hợp đồng.

- Là tổ chức tài chính cung cấp nhiều loại hình bảo hiểm khác nhau nhằm bảo vệ các

chủ thể (cá nhân hoặc doanh nghiệp) nhằm chống lại nhưng rủi ro về tổn thất tài

chính thông qua việc cung cấp các hợp đồng bảo hiểm, cam kết sẽ bồi thường cho

người mua một khoản tiền nhất định trong trường hợp xảy ra rủi ro

1.2 Phân loại:

- Công ty bảo hiểm nhân thọ

- Công ty bảo hiểm tài sản và tai nạn

2 Các sản phẩm bảo hiểm phổ biến:

2.1 Bảo hiểm do nhà nước thực hiện:

Trang 11

hiểm tiền gửi gửi tiết kiệm trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi có rủi roLà sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người có tiền

với đơn vị gửi tiền tiết kiệm như ngân hàng hay các tổchức tài chính

2.2 Bảo hiểm thương mại:

2.2.1 Bảo hiểm nhân thọ:

- Là loại hình bảo hiểm mang ý nghĩa kinh tế - xã hội Trong đó, người mua bảo

hiểm sẽ đóng một khoản tiền bảo hiểm theo định kì cho công ty bảo hiểm và công

ty bảo hiểm sẽ trả lại số tiền như đã thỏa thuận trong hợp đồng khi đến hạn hoặc

khi có rủi ro xảy ra đối với người được bảo hiểm.

2.2.2 Bảo hiểm phi nhân thọ:

- Là loại bảo hiểm bảo vệ quyền lợi của con người rộng hơn so với bảo hiểm nhân

thọ

- Bao gồm:

+ Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu + Bảo hiểm tài sản

+ Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển + Bảo hiểm trách nhiệm

+ Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính + Bảo hiểm hàng không

+ Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh + Bảo hiểm xe cơ giới

3 Thị phần các công ty bảo hiểm tại Việt Nam:

- Thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện có 81 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm

(trong đó có 31 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 19 doanh nghiệp bảo hiểm

nhân thọ, 02 doanh nghiệp tái bảo hiểm và 29 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm) và

01 chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nước ngoài.

- Các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ ngày càng được ưa chuộng và chiếm thị phần lớn

trong thị trường bảo hiểm vì sự đa dạng của các loại bảo hiểm với chế độ ưu đãi và

chính sách tuyên truyền của nó rất rộng rãi.=> Bảo hiểm nhân thọ chiếm thị phần

lớn

- Các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ tiếp tục nỗ lực để phát triển thị phần, đa dạng

hóa các kênh phân phối từ đại lý, Bancassurance đến bán hàng trực tuyến nhằm

Trang 12

chiếm lĩnh thị trường tại Việt Nam [Hình 1] Đời sống người dân càng nâng cao thì

ngành bảo hiểm nhân thọ lại càng có tiềm năng phát triển rộng mở, đi kèm với đó

là sự cạnh tranh khóc liệt để khẳng định vị trí của mình [Bảng 1 Bảng thống kê

các công ty bảo hiểm hàng đầu Việt Nam 2022]

4 Xu hướng phát triển của các công ty tại Việt Nam hiện nay:

Chuyển từ bảo hiểm thuần tiết kiệm sang bảo hiểm tiết tiệt kết hợp với bảo vệ

và các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ tiết kiệm cho giáo dục

Các công ty bảo hiểm dần tập trung vào đổi mới công nghệ và phát triển kênhbán hàng qua công nghệ số

Hình 1.Biểu đồ thể hiện thị phần doanh nghiệp trong thị trường bảo hiểm năm 2022

Xếp

hạng Top 5 công ty bảo hiểm nhân thọ Nguồn gốc trường Việt Nam Năm vào thị Thông tin website

Top 1 Tổng công ty Bảo Việt NhânThọ Việt Nam 1996 baovietnhantho.com.vn

Bảng 1 Bảng thống kê các công ty bảo hiểm hàng đầu Việt Nam 2022

NỘI DUNG 3 QUỸ HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM

1 Định nghĩa, phân loại.

Trang 13

được quản lý bởi cá nhân, doanh nghiệp hoặc chính phủ, và được đầu tư vào các cơhội tài chính khác nhau để tăng lợi tức, tạo ra nguồn thu nhập ổn định sau khi người

- Quỹ trợ cấp tư: Các Quỹ này được quản lý bởi Ngân hàng hoặc một Công ty bảo

hiểm nhân thọ hoặc một người quản lý chuyên nghiệp

- Quỹ trợ cấp công cộng: Quỹ trợ cấp công cộng phổ biến là Bảo hiểm xã hội Đây là

Quỹ do Nhà nước thiết lập và quản lý Đối tượng tham gia là những người lao động

ở mọi loại cơ sở tư và cơ sở công

2 Nguồn hình thành và sử dụng vốn.

2.1 Quỹ trợ cấp tư

 Nguồn vốn:

- Các khoản đóng góp định kỳ theo một tỷ lệ nhất định trên tiền lương của những

người đang làm việc

- Đóng góp định kỳ theo một tỷ lệ nhất định của người sử dụng lao động

- Thu nhập từ hoạt động đầu tư

 Sử dụng vốn:

- Chi trợ cấp cho những người tham gia đóng phí khi về hưu (chi trả một lần hoặc

thường xuyên theo kỳ)

- Đầu tư cổ phiếu, trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ hoặc cho vay cầm cố bất

động sản; tiền gửi ngân hàng, giấy tờ có giá do ngân hàng phát hành

2.2 Quỹ trợ cấp công cộng

 Nguồn vốn:

Trang 14

- Các khoản đóng góp định kỳ theo một tỷ lệ nhất định trên tiền lương của nhữngngười đang làm việc ở mọi loại cơ sở tư và cơ sở công

- Đóng góp định kỳ theo một tỷ lệ nhất định của người sử dụng lao động

- Thu nhập từ hoạt động đầu tư

3 Phạm vi đối tượng tham gia.

- Người sử dụng lao động đóng góp vào quỹ hưu trí cho người lao động trong doanhnghiệp

- Người lao động tham gia quỹ hưu trí thông qua người sử dụng lao động

- Cá nhân từ đủ 15 tuổi trở lên đăng ký tự nguyện đóng góp quỹ hưu trí tự nguyệnkhông thông qua người sử dụng lao động

4 Thực trạng hoạt động của các quỹ hưu trí tại Việt Nam.

- Hiện nay, quỹ hưu trí ở Việt Nam đang phát triển và đa dạng hóa, với sự tham giacủa cả các tổ chức doanh nghiệp và các tổ chức xã hội

- Một số quỹ hưu trí do nhà nước quản lý như Quỹ Bảo hiểm Xã hội, trong khi các tổchức và doanh nghiệp cũng thiết lập các quỹ hưu trí riêng để hỗ trợ cho nhân viên

Ở nước ta, nội dung thực hiện bảo hiểm xã hội được quy định gồm 5 chế độsau:

Ngày đăng: 09/10/2024, 06:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w